Tải bản đầy đủ (.pdf) (799 trang)

Nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, xã hội và giá trị lịch sử văn hóa phục vụ phát triển bền vững khu vực thoại sơn tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.26 MB, 799 trang )

Đại học Quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh

Mẫu R08

h

Ngày nhận
hồ sơ
(Do CQ quản lý ghi)

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN

Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI
VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG KHU VỰC THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG
C
M

Tham gia thực hiện

Stt

Học hàm, học vị,
Họ và tên

Chịu trách
nhiệm


Điện thoại

Email

1.

.TS. PGS Võ Văn Sen

Chủ nhiệm

0908168039



2.

GS.TS. Trương Quang
Hải

Đồng CN

0913283922



3.

PGS.TS. Trần Nam Tiến

Thư ký KH


0903855509



TP. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2015


Đại học Quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh

h

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI
KH&CN

Tên đề tài

NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,
XÃ HỘI VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA PHỤC
VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU VỰC THOẠI
SƠN TỈNH AN GIANG

Ngày ... tháng ...... năm ....
Chủ tịch hội đồng nghiệm thu
(Họ tên, chữ ký)

Ngày ... tháng ...... năm 2015
Chủ nhiệm
(Họ tên và chữ ký)


Ngày ... tháng ...... năm ....
Cơ quan chủ quản

Ngày ... tháng ...... năm ....
Cơ quan chủ trì
(Họ tên, chữ ký, đóng dấu)

TP. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2015


DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI

Stt

Học hàm, học vị,
Họ và tên

Chịu trách
nhiệm

Điện thoại

Email

1

PGS.TS. Võ Văn Sen

Chủ nhiệm


0908168039



2

GS.TS. Trương Quang
Hải

Đồng CN

0913283922



3

PGS.TS. Trần Nam Tiến

Thư ký KH

0903855509



4

TS. Phạm Văn Lợi


Đồng TKKH

0983986623



5

TS. Phan Văn Dốp

Tham gia

0903748259



6

TS. Ngô Thị Phương Lan

Tham gia

0937675208



7

TS. Trần Thuận


Tham gia

0918259495



8

PGS.TS. Đặng Văn
Thắng

Tham gia

0903918321



9

TS. Nguyễn Ngọc Thơ

Tham gia

0903781875



10

PGS.TS. Phạm Đức

Mạnh

Tham gia

0918343737



11

PGS.TS. Trần Thị Mai

Tham gia

0913945997



TS. Lâm Quang Láng

Tham gia

0918370799

lam


TS. Nguyễn Thị Hà
Thành


Tham gia

TS. Trần Thanh Hà

Tham gia

0912425335
0



11

12

13

2


MỤC LỤC
TÓM TẮT: ……………………………………………………………………………
ABSTRACT:....................................................................................................................
BÁO CÁO TÓM TẮT R05: …………………………………………………………
LỜI CẢM ƠN: …………………………………………………………………………
DANH MỤC HÌNH: ……………………………………………………………………
DANH MỤC BẢNG:……………………………………………………………………
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
Xuất xứ đề tài .............................................................................................................. 1
Tính cấp thiết về địa bàn nghiên cứu ........................................................................ 2

Nội dung và phạm vi nghiên cứu............................................................................... 4
Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ............................................ 5
Những kết quả chính đã đạt được ............................................................................. 6
CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................10
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về khoa học phát triển và phát triển bền
vững cấp huyện ......................................................................................................... 10
1.1.1. Khái niệm về phát triển bền vững (Sustainable development, Development
duerable)................................................................................................................ 10
1.1.2. Lý thuyết về cấp độ phát triển bền vững ..................................................... 18
1.1.3. Lý thuyết về phát triển cộng đồng bền vững .............................................. 19
1.1.4. Các mơ hình phát triển bền vững của các quốc gia trên thế giới ............... 20
1.1.5. Lý thuyết về phát triển bền vững ở Việt Nam .............................................. 25
1.1.6. Tình hình nghiên cứu về phát triển bền vững cấp huyện ............................ 31
1.1.7. Các nhân tố chính tác động đến sự phát triển bền vững............................. 32
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu khu vực Thoại Sơn - An Giang ................. 32
1.3. Tổng quan các quan điểm, các bước nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
áp dụng cho thực hiện đề tài .................................................................................... 35
1.3.1. Các bước nghiên cứu và phương pháp áp dụng cho thực hiện đề tài......... 35

i


1.3.2. Quan điểm phát triển bền vững: Đi tìm một mơ hình phát triển bền vững
cho Thoại Sơn? ...................................................................................................... 40
CHƯƠNG 2 KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ CỘNG ĐỒNG DÂN
CƯ VÙNG ĐẤT THOẠI SƠN .....................................................................................42
2.1. Quá trình hình thành và phát triển vùng đất Thoại Sơn ................................ 42
2.1.1. Vương quốc Phù Nam và sự hình thành vùng đất Thoại Sơn ..................... 42
2.1.2. Thoại Sơn từ giữa thế kỷ VII đến năm 1757 ................................................ 51
Thoại Sơn trong thời kỳ hậu Phù Nam .................................................................. 52

2.1.3. Thoại Sơn từ sau năm 1757 đến nửa sau thế kỷ XIX................................... 55
2.1.4. Thoại Sơn từ nửa sau thế kỷ XIX đến nay ................................................... 69
2.2. Quá trình hình thành và phát triển cộng đồng dân cư vùng đất Thoại Sơn .. 79
2.2.1. Quá trình hình thành cộng đồng dân cư (tích hợp) .................................... 79
2.2.2. Thực trạng dân số, phân bố dân cư và nguồn nhân lực .............................. 89
CHƯƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MƠI
TRƯỜNG ......................................................................................................................96
3.1. Vị trí địa lý và vị thế ........................................................................................... 96
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................... 96
3.1.2. Ý nghĩa của vị trí địa lý ............................................................................... 96
3.2. Nền địa chất và địa mạo .................................................................................... 99
3.2.1. Nền địa chất................................................................................................. 99
3.2.2. Tài nguyên kháng sản ................................................................................ 102
3.2.3. Các dạng địa hình ..................................................................................... 104
3.3. Đặc điểm khí hậu và ý nghĩa của nó đối với sản xuất và đời sống ............... 109
3.3.1. Đặc điểm các yếu tố khí hậu ..................................................................... 109
3.3.2. Vai trị của khí hậu đối với các hợp phần tự nhiên khác, đối với sản xuất và
đời sống ............................................................................................................... 111
3.4. Thủy văn và tài nguyên nước.......................................................................... 113
3.4.1. Mạng lưới thủy văn và thủy chế ................................................................ 113
3.4.2. Tài nguyên nước mặt, nước ngầm ............................................................. 113
ii


3.4.3. Ảnh hưởng của thủy văn đến đời sống và sản xuất – mùa nước nổi ......... 115
3.5. Đặc điểm thổ nhưỡng – sinh vật ..................................................................... 117
3.5.1. Đặc điểm thổ nhưỡng ................................................................................ 117
3.5.2. Tài nguyên sinh vật.................................................................................... 118
3.6. Thực trạng và xu thế diễn biến môi trường trong bối cảnh biến đổi khí hậu
................................................................................................................................. 119

3.6.1. Thực trạng mơi trường .............................................................................. 119
3.6.2.Xu thế biến đổi môi trường trong bối cảnh biến đổi khí hậu ..................... 139
3.7. Tai biến thiên nhiên ........................................................................................ 141
3.7.1. Các dạng tai biến thiên nhiên.................................................................... 141
3.7.2. Biến đối khí hậu và hệ quả đối với sản xuất và đời sống .......................... 157
CHƯƠNG 4. KINH TẾ HUYỆN THOẠI SƠN .........................................................166
4.1. Tình hình ruộng đất và kinh tế truyền thống................................................. 166
4.2. Thực trạng tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế ......................................... 186
4.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế ....................................................... 189
4.4. Kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật ..................................................... 218
4.5. Cơ cấu kinh tế lãnh thổ ................................................................................... 231
4.6. Sinh kế người dân Thoại Sơn. ........................................................................ 238
4.6.1. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu sinh kế................................. 239
4.6.2. Các nguồn lực sinh kế của người dân huyện Thoại Sơn ........................... 241
4.6.3. Thực trạng sinh kế của người dân huyện Thoại Sơn ................................. 247
4.6.4. Tác động của sinh kế đến chất lượng đời sống của người dân Thoại Sơn252
4.6.5. Một số giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư huyện
Thoại Sơn............................................................................................................. 258
4.6.7. Thực trạng xây dựng nông thôn mới ......................................................... 261
4.7. Phân tích thực trạng kinh tế theo quan điểm phát triển bền vững ............... 265
CHƯƠNG 5. VĂN HÓA ÓC EO QUA DI TÍCH, DI VẬT TRÊN VÙNG ĐẤT
THOẠI SƠN ................................................................................................................270
5.1. Những nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo ................................................................. 270
iii


5.1.1. Những nghiên cứu trước năm 1975........................................................... 270
5.1.2 Những nghiên cứu sau năm 1975 ............................................................... 272
5.2. Di tích, di vật văn hóa Ĩc Eo trên đất Thoại Sơn .......................................... 287
5.2.1. Di tích cư trú ............................................................................................. 287

5.2.2. Di tích kiến trúc ......................................................................................... 289
5.2.3. Di vật văn hóa Ĩc Eo ................................................................................ 291
CHƯƠNG 6. VĂN HĨA HUYỆN THOẠI SƠN ......................................................311
6.1. Văn hóa và giao lưu văn hóa tại huyện Thoại Sơn trong lịch sử ................. 311
6.2. Tín ngưỡng và tơn giáo ................................................................................... 317
6.2.1. Thoại Sơn trong bức tranh tín ngưỡng - tơn giáo Nam bộ ....................... 317
6.2.2. Các loại hình tín ngưỡng ở Thoại Sơn ...................................................... 326
6.2.3. Các loại hình và sinh hoạt tôn giáo ở Thoại Sơn ...................................... 346
6.2.4. Đặc điểm sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo ở Thoại Sơn xưa và nay ........... 359
6.3. Các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể ....................................................... 368
6.3.1. Văn hóa ẩm thực ở Thoại Sơn ................................................................... 368
6.3.2. Trang phục................................................................................................. 376
6.3.3. Nhà ở ......................................................................................................... 384
6.3.4. Phương tiện di chuyển ............................................................................... 390
6.3.5. Công cụ sản xuất và dụng cụ sinh hoạt truyền thống ............................... 393
6.3.6. Văn học ...................................................................................................... 398
6.3.7. Các loại hình nghệ thuật ........................................................................... 423
6.4. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa ......................................................... 443
CHƯƠNG 7. CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI HUYỆN THOẠI SƠN ....................................456
7.1. Tình hình chính trị, xã hội và an ninh ........................................................... 456
7.2. Tình hình xã hội và an ninh ........................................................................... 503
7.2.1. Tình hình xã hội ......................................................................................... 503
7.2.2. Tình hình an ninh ...................................................................................... 507
7.3. Giáo dục ........................................................................................................... 521
iv


7.3.1. Hệ thống giáo dục ..................................................................................... 521
7.3.2. Vấn đề xã hội hóa giáo dục ....................................................................... 525
7.3.3. Thành tựu, hạn chế và giải pháp phát triển .............................................. 526

7.4. Y tế và sức khỏe cộng đồng ............................................................................. 537
7.4.1 Hệ thống tổ chức y tế và sức khỏe cộng đồng ............................................ 537
7.4.2. Sự kết hợp đơng - tây y trong chuẩn đốn, điều trị ................................... 551
7.4.3. Thành tựu, hạn chế và giải pháp phát triển .............................................. 553
CHƯƠNG 8. NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN VÀ LỢI THẾ SO SÁNH CỦA HUYỆN
THOẠI SƠN ................................................................................................................567
8.1. Phân tích các nguồn lực phát triển ................................................................ 567
8.1.1. Khái quát về nguồn lực phát triển ............................................................. 567
8.1.2. Nguồn lực tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên........................................... 568
8.1.3. Nguồn lao động ......................................................................................... 575
8.1.4. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật .................................................. 584
8.1.5. Nguồn vốn đầu tư ...................................................................................... 594
8.1.6. Nguồn lực văn hóa – xã hội....................................................................... 606
8.1.7. Nguồn lực chính sách ................................................................................ 614
8.1.8. Đánh giá tổng hợp ..................................................................................... 632
8.2. Phân tích các lợi thế so sánh và đánh giá tổng hợp huyện Thoại Sơn ........ 638
8.2.1. Vị thế của Thoại Sơn trong tỉnh An Giang ................................................ 638
8.2.2. Vị thế so sánh của huyện Thoại Sơn trong vùng đồng bằng sông Cửu Long
và cả nước ........................................................................................................... 661
8.2.3. Mối liên hệ kinh tế và trao đổi văn hóa giữa Thoại Sơn với TP Cần Thơ, TP
Long Xuyên, TP Hồ Chí Minh và các địa phương khác...................................... 666
8.2.4. Phân tích SWOT về ưu thế, hạn chế so sánh và cơ hội, thách thức đối với
sự phát triển của huyện Thoại Sơn ...................................................................... 670
CHƯƠNG 9. ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG ........................................................................677
9.1. Cơ sở của việc định hướng tổ chức không gian phát triển kinh tế xã hội và
bảo vệ môi trường huyện Thoại Sơn ..................................................................... 677
v



9.1.1. Cơ sở lý thuyết ........................................................................................... 678
9.1.2. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 680
9.1.3. Quan điểm và nguyên tắc định hướng tổ chức không gian phát triển kinh tế
và bảo vệ môi trường huyện Thoại Sơn............................................................... 681
9.1.4. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện Thoại Sơn đến năm 2020 ... 684
9.1.5. Lồng ghép các yếu tố biến đổi khí hậu trong định hướng tổ chức khơng
gian phát triển kinh tế xã hội............................................................................... 686
9.2. Phân tích xu thế biến đổi dân cư và dự báo phát triển kinh tế xã hội .......... 687
9.2.1. Xu thế biến đổi dân cư ............................................................................... 687
9.2.2. Dự báo phát triển kinh tế xã hội................................................................ 689
9.3. Định hướng không gian phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường ..... 691
9.3.1. Các không gian ưu tiên phát triển kinh tế xã hội ...................................... 691
9.3.2. Định hướng phát triển đô thị và nông thôn ............................................... 693
9.3.3. Định hướng phát triển nông nghiệp .......................................................... 696
9.3.4. Định hướng phát triển công nghiệp và xây dựng ...................................... 728
9.3.5. Định hướng phát triển các ngành dịch vụ chính ....................................... 731
9.3.6. Định hướng phát triển cơ cấu hạ tầng ...................................................... 734
9.3.7. Định hướng phát triển xã hội .................................................................... 738
9.3.8. Bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu ................................. 740
9.4. Các giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững .................................................. 744
9.4.1. Các giải phát tổng thể cho phát triển bền vững ........................................ 744
9.4.2. Một số giải pháp phát triển bền vững mơ hình sản xuất nơng nghiệp ...... 749
9.4.3. Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu .................................................... 752
KẾT LUẬN .................................................................................................................754
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................762
PHỤ LỤC CHUN MƠN……………………………………………………………
PHỤ LỤC SẢN PHẨM ………………………………………………………………..
PHỤ LỤC HÀNH CHÍNH ……………………………………………………………

vi



DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ minh họa các thành tố trong phát triển bền vững. ...............................17
Hình 1.2. Sơ đồ minh họa các thành tố trong phát triển bền vững ...............................18
Hình 1.3. Sơ đồ minh họa các thành tố trong phát triển bền vững ................................18
Hình 2.1. An Giang thời nhà Nguyễn. Nguồn: Bách khoa tồn thư mở Wikipedia .....82
Hình 2.2. Dân số trung bình của các huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh An Giang
năm 2011 .......................................................................................................................89
Hình 2.3. Dân số trung bình huyện Thoại Sơn từ năm 1990 đến năm 2010 .................90
Hình 2.4. Thành phần tơn giáo huyện Thoại Sơn..........................................................91
Hình 2.5. Dân số trung bình các xã, thị trấn của huyện Thoại Sơn trong năm 2011 ....93
Hình 2.6. Tháp tuổi dân số huyện Thoại Sơn năm 2010 ...............................................95
Hình 2.7. Tháp tuổi dân số huyện Thoại Sơn khảo sát 2013.........................................95
Hình 3.1. Các cuộc khai quật ở Oc Eo- Ba Thê những năm 1997 – 2006 ..................107
Hình 2.2. Biểu đồ lượng mưa (mm) và nhiệt độ (°C ) ở tỉnh An Giang .....................109
Hình 3.3. Lịch thời vụ đối với sản xuất 3 vụ huyện Thoại Sơn ..................................112
Hình 3.4. Hàm lượng COD (mg/l) trong nước tại thị trấn Núi Sập qua các đợt quan
trắc ...............................................................................................................................121
Hình 3.5. Hàm lượng BOD5 (mg/l) trong nước tại thị trấn Núi Sập qua các đợt quan
trắc ...............................................................................................................................121
Hình 3.6. Hàm lượng TSS (mg/l) trong nước tại thị trấn Núi Sập qua các đợt quan trắc
.....................................................................................................................................121
Hình 3.7. Hàm lượng Nitơ tổng (mg/l) tại thị trấn Núi Sập qua các đợt quan trắc ....122
Hình 3.8. Hàm lượng Tổng dầu mỡ (mg/l) trong nước tại thị trấn Núi Sập qua các đợt
quan trắc ......................................................................................................................122
Hình 3.9. Hàm lượng NO3- (mg/l) trong nước tại thị trấn Núi Sập qua các đợt quan trắc
.....................................................................................................................................122
Hình 3.10. Hàm lượng Coliforms (MPN/100ml) trong nước tại thị trấn Núi Sập qua
các đợt quan trắc ..........................................................................................................123

Hình 3.11. Biểu diễn DO trên kênh Rạch Giá – Long Xuyên qua 3 đợt quan trắc .....126
Hình 3.12. Biểu diễn DO trên kênh Rạch Giá – Long Xuyên từ 2009 đến 2011 .......127
Hình 3.13. Biểu diễn BOD5 trên kênh Rạch Giá-Long Xuyên qua 3 đợt quan trắc ...127

vii


Hình 3.14. Biều đồ biểu diễn BOD5 trên kênh Rạch Giá – Long Xuyên từ 2009 đến
2011 .............................................................................................................................128
Hình 3.15. biểu diễn TSS trên kênh Rạch Giá – Long Xuyên qua 3 đợt quan trắc ..128
Hình 3.16. Biểu diễn TSS trên kênh Rạch Giá – Long Xuyên từ 2009 đến 2011 .....129
Hình 3.17. Hàm lượng DO tại khu vực ao ni huyện Thoại Sơn ..............................130
Hình 3.18. Hàm lượng TSS tại khu vực ao ni hầm huyện Thoại Sơn ....................130
Hình 3.19. Hàm lượng BOD5 tại khu vực ao nuôi huyện Thoại Sơn ..........................131
Hình 3.20. Hàm lượng NO3- tại khu vực ao ni hầm huyện Thoại Sơn....................131
Hình 3.21. Hàm lượng PO43- tại khu vực ni ao, hầm huyện Thoại Sơn .................132
Hình 3.22. Hàm lượng Coliforms tại khu vực ao nuôi hầm huyện Thoại Sơn ..........132
Hình 3.23. Biểu diễn NH3 các khu, cụm cơng nghiệp năm 2010 – 2011....................135
Hình 3.24. Biểu đồ biểu diễn H2S các khu, cụm công nghiệp năm 2010 – 2011 .......135
Hình 3.25. Biểu diễn CO các khu, cụm cơng nghiệp năm 2010 – 2011 .....................135
Hình 3.26. Biểu diễn SO2 các khu, cụm cơng nghiệp năm 2010 – 2011 ...................136
Hình 3.27. Biểu diễn NO2 các khu, cụm công nghiệp năm 2010 – 2011....................136
Hình 3.28. Biểu diễn lượng mưa cao nhất, lượng mưa thấp nhất và số ngày mưa trong
năm ..............................................................................................................................142
Hình 3.29. Tần suất (%) hạn khí tượng tuần theo tiêu chí R30mm ..........................143
Hình 3.30. Tần suất hạn khí tượng theo tiêu chí R ≤ 10mm .......................................144
.....................................................................................................................................155
Hình 3.31. Mực nước triều mùa kiệt vùng tứ giác Long Xuyên .................................155
Hình 3.32. Diễn biến nhiệt độ qua các năm tại trạm Châu Đốc ..................................157
Hình 3.33. Kết quả diễn biến lượng mưa trung bình ...................................................158

Hình 3.34. Kết quả diễn biến lượng mưa quan trắc được tại các Trạm ở An Giang ..159
Hình 3.35. Diễn biến mực nước quan trắc tại các trạm ...............................................160
Hình 3.36. Phạm vi ngập khu vực tỉnh An Giang theo kịch bản nước biển dâng 75cm
.....................................................................................................................................161
Hình 3.37. Phạm vi ngập tỉnh An Giang theo kịch bản nước biển dâng 100cm .........162
Hình 4.1. Tổng giá trị tăng thêm Huyện (giá so sánh 1994) (Đơn vị tính: tỷ đồng) ...188
Hình 4.2. Cơ cấu kinh tế Huyện Thoại Sơn giai đoạn 2000-2012 ..............................188
Hình 4.3. Diện tích trồng lúa của huyện Thoại Sơn phân theo địa phương năm 2011
.....................................................................................................................................193
Hình 4.4. Diện tích và sản lượng lúa của huyện Thoại Sơn từ năm 1984-2011 .........193
viii


Hình 4.5. Năng suất lúa của huyện Thoại Sơn từ năm 1984 - 2011 ...........................194
Hình 4.6. Số HTX ở Thoại Sơn giai đoạn 2005-2012 .................................................206
Hình 4.7. Sự phân bố diện tích lúa của huyện Thoại Sơn năm 2010 ..........................232
Hình 4.8. Sự phân bố số lượng heo trên địa bàn huyện Thoại Sơn năm .....................233
Hình 4.9. Phân tích khung sinh kế của DFID (2001) ..................................................241
Hình 4.10. Biểu đồ ơ nhiễm mơi trường địa phương gặp phải....................................246
Hình 4.11. Biểu đồ loại nhà ở của người dân (%) .......................................................254
Hình 4.12. Biểu đồ mức sống của hộ gia đình ............................................................255
Hình 4.13. Biểu đồ mức sống của hộ gia đình hiện nay so với trước năm 2000 ........256
Hình 6.1. Trang phục dân tộc Kinh – Khmer - Hoa ngày nay ....................................382
Hình 6.2. Đánh trống khai mạc lễ hội .........................................................................454
Hình 7.1. Bộ máy tổ chức phịng giáo dục và đào tạo huyện Thoại Sơn ....................523
Hình 8.1:. Số lượng tàu thuyền có động cơ các huyện, thị xã, thành phố tỉnh An Giang
năm 2012 .....................................................................................................................654
Hình 8.2: Số lượng tàu thuyền khơng có động cơ các huyện, thị xã, thành phố tỉnh An
Giang năm 2012...........................................................................................................654
Hình 9.1. Định hướng cơ cấu các ngành kinh tế huyện Thoại Sơn năm 2015 và 2020

.....................................................................................................................................686
Hình 9.2. Dự báo chuyển dịch cơ cấu lao động huyện Thoại Sơn ..............................689
Hình 9.3. Định hướng khơng gian phát triển đô thị và các khu định cư nơng thơn
huyện Thoại Sơn ..........................................................................................................696
Hình 9.4. Tình hình sản xuất lúa các hộ gia đình ở Thoại Sơn trước năm 2000 và hiện
nay ...............................................................................................................................700
Hình 9.5. Cơng cụ sử dụng để làm nơng nghiệp (%) ..................................................701
Hình 9.6. Diện tích ni tơm của các hộ gia đình ......................................................704
Hình 9.7. Mơ hình trồng lúa kết hợp ni cá ..............................................................705
Hình 9.8. Lĩnh vực người dân thường liên kết trong sản xuất nông nghiệp (% ..........719
Hình 9.9. Cấu trúc kênh tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp huyện Thoại Sơn ................723
Hình 9.10. Sơ đồ định hướng khơng gian phát triển các mơ hình kinh tế nơng nghiệp
huyện Thoại Sơn ..........................................................................................................728

ix


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Phổ hệ các vua Phù Nam...............................................................................43
Bảng 3.1. Phân tích sức hút Gravity của các huyện trong tỉnh An Giang.....................98
Bảng 3.2. Độ cao, chu vi của một số ngọn núi của huyện Thoại Sơn .........................104
Bảng 3.3. Kết quả quan trắc chất lượng nước khu vực thị trấn Núi Sập.....................120
Bảng 3.4. Kết quả các thông số quan trắc nước giếng tầng sâu khu vực Phú Hòa .....124
Bảng 3.5. Kết quả quan trắc chất lượng nước cụm công nghiệp Phú Hịa..................124
Bảng 3.6. Giá trị trung bình trên kênh Rạch Giá – Long Xuyên qua các vị trí quan trắc
.....................................................................................................................................125
Bảng 3.7. Kết quả các thông số quan trắc môi trường khơng khí CCN Phú Hịa .......133
Bảng 3.8: Tần suất (%) hạn khí tượng tháng theo tiêu chuẩn R30mm .....................142
Bảng 3.10. Danh sách trạm khí tượng thủy văn kiểm kê và quan trắc hạn kiệt ..........146
Bảng 3.11. Biên độ triều (cm), thời gian triều (giờ) nội đồng tứ giác Long Xuyên thời

kỳ kiệt nhất năm 1998 .................................................................................................153
Bảng 3.12. Phạm vi ngập theo kịch bản nước biển dâng 75 cm .................................161
Bảng 3.13. Phạm vi ngập theo kịch bản nước biển dâng 100 cm ...............................162
Bảng 4.1. Diện tích đất canh tác của các tổng trong huyện Tây Xuyên......................168
Bảng 4.2. Diện tích đất tư và đất công từ địa bạ nhà Nguyễn năm 1836 ....................169
Bảng 4.3. Thống kê lúa gạo Nam kỳ xuất khẩu trong khoảng 40 năm (1860-1900) (tính
số trịn) .........................................................................................................................177
Bảng 4.4. Hiện trạng giao thông đường bộ huyện Thoại Sơn năm 2010 ....................218
Bảng 4.5. Số lượng cống, trạm bơm ở huyện Thoại Sơn năm 2012 ...........................222
Bảng 4.6. Sự phân bố chủ yếu của các loại cây trồng, vật nuôi ..................................234
Bảng 4.7. Nguồn thu nhập chính của các hộ gia đình hiện nay và trước năm 2000 (%)
.....................................................................................................................................253
Bảng 6.1. Số lượng tín đồ và tỷ lệ phần trăm các tôn giáo .........................................324
Bảng 6.2. Sơ đồ Cụm miếu Đá Nổi .............................................................................340
Bảng 8.1. Thống kê dân số trung bình huyện ..............................................................575
Bảng 8.2. Thống kê dân số, lao động các xã của huyện Thoại Sơn năm 2010 ..........575
Bảng 8.3. Lao động phân theo ngành kinh tế ..............................................................578
Bảng 8.4. Số lao động trong các ngành kinh tế ở huyện Thoại Sơn năm 2011 ..........580
Bảng 8.5: Hiện trạng giao thông đường bộ huyện Thoại Sơn .....................................585
x


Bảng 8.6: Thống kê số lượng máy móc thiết bị dùng trong nơng nghiệp ở huyện Thoại
Sơn (tính đến 01/07/2011) ...........................................................................................593
Bảng 8.7. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàn Huyện ........................................594
Bảng 8.8. Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư trên địa bàn huyện Thoại Sơn giai đoạn
2011-2015 và 2016-2020 .............................................................................................595
Bảng 8.9. Tính tốn các chỉ tiêu phát triển kinh tế Phương án II ................................620
Bảng 8.10. Các chỉ tiêu chủ yếu của huyện Thoại Sơn so với tỉnh An Giang ............641
Bảng 8.11. Thống kê diện tích đất nông nghiệp tỉnh An Giang theo đơn vị hành chính

.....................................................................................................................................643
Bảng 8.12. Diện tích, năng suất và sản lượng các vụ lúa của An Giang và huyện Thoại
Sơn năm 2012 ..............................................................................................................644
Bảng 8.13. Tổng hợp số lượng máy gặt lúa hiện có của tỉnh An Giang, phân theo địa
bàn ...............................................................................................................................646
Bảng 8.14. Tổng hợp số lượng máy sấy hiện có của tỉnh An Giang, phân theo địa bàn
.....................................................................................................................................647
Bảng 8.15. Số lượng đàn heo (không kể đàn heo sữa) và gia cầm của tỉnh An Giang,
phân theo huyện, thị xã, thành phố ..............................................................................649
Bảng 8.16. Kết quả sản xuất thủy sản tỉnh An Giang năm 2012, phân theo địa bàn ..650
Bảng 8.17. Sản lượng thủy sản nuôi trồng của tỉnh An Giang năm 2012, phân theo địa
bàn ...............................................................................................................................652
Bảng 8.18. Diện tích và sản lượng lúa cả năm của cả nước và các địa phương ........661
Bảng 8.19. Diện tích và sản lượng lúa đơng xn của cả nước và các địa phương ...662
Bảng 8.20. Diện tích và sản lượng lúa hè thu của cả nước và các địa phương ..........663
Bảng 9.1. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế huyện Thoại Sơn .........................................685
Bảng 9.2. Dự báo dân số và lao động huyện Thoại Sơn .............................................687
Bảng 9.3. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Thoại Sơn và tỉnh An Giang .690
Bảng 9.4. Diện tích và sản lượng một số cây trồng chủ yếu .......................................698
Bảng 9.5. Diện tích ni cá của các hộ gia đình .........................................................706
Bảng 9.6. Khó khăn gia đình gặp phải khi ni trồng thủy sản ..................................707
Bảng 9.7. Đánh giá của người dân về thực trạng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ
nông sản .......................................................................................................................719

xi


LỜI CẢM ƠN

Nhóm thực hiện đề tài xin trân trọng cảm ơn Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang, Sở Văn

hóa, Thơng tin và Du lịch An Giang, Ủy ban Nhân dân huyện Thoại Sơn cùng các cơ quan
ban ngành trực thuộc đã tích cực hỗ trợ chúng tơi rất nhiều trong q trình làm việc tại địa
phương.
Chúng tơi xin chân thành cảm ơn sự đón tiếp và những chia sẻ rất chân tình của cộng
đồng dân cư tại các xã thuộc huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Tình cảm ân cần của tất cả
bà con ở đây đã góp sức cho chúng tơi hồn tất các đợt điều tra, khảo sát phục vụ cho quá
trình nghiên cứu của đề tài một các tốt đẹp.
Cám ơn Ban giám đốc hai Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và Đại học
Quốc gia Hà Nội đã ủng hộ và tạo điều kiện tốt nhất để nhóm đề tài thực hiện thành cơng đề
tài; Cám ơn Ban giám hiệu, Phịng Quản lý khoa học - Dự án Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh đã hỗ trợ có hiệu quả để đề tài được
hồn thành và nghiệm thu.
TM. Nhóm thực hiện đề tài
PGS.TS. Võ Văn Sen

xii


TÓM TẮT
Đề tài Nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và giá trị lịch sử - văn hóa
phục vụ phát triển bền vững huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang thuộc đề tài nghiên cứu trọng điểm hợp
tác hai Đại học Quốc gia Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Sau hai năm triển khai, nhóm nghiên cứu đã
đạt được một số kết cụ thể sau:
Thứ nhất, nhóm nghiên cứu đã xây dựng được Tổng quan các vấn đề về cơ sở lý luận và thực
tiễn liên quan đến nội dung nghiên cứu, cụ thể về lý thuyết về phát triển bền vững, về phát triển
vùng cũng như những mơ hình cụ thể tham khảo từ các nước phát triển trên thế giới.
Thứ hai, đề tài phục dựng được tồn bộ q trình hình thành và phát triển vùng đất Thoại Sơn
từ thời kỳ Vương quốc Phù Nam trên nền tảng của văn hóa Ĩc Eo cho đến thời kỳ các chúa Nguyễn,
vua Nguyễn cho đến ngày nay. Qua đó, có thể thấy trong suốt chiều dài lịch sử, vùng đất này ln có
sự khai phá, mở mang và đóng góp của các cộng đồng dân cư người Việt, người Hoa, người

Khơme… Chính sự tụ cư này đã để lại nhiều giá trị lịch sử - văn hóa và xã hội quan trọng, có thể
phát huy để phục vụ cho quá trình phát triển của huyện Thoại Sơn hiện nay.
Thứ ba, đề tài cũng tập trung đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường; dân cư và
kinh tế; các giá trị về văn hóa - xã hội phục vụ phát triển bền vững huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
Từ đó, đề tài cũng đi sâu phân tích đánh giá điều kiện dân cư và kinh tế phục vụ phát triển bền vững
huyện Thoại Sơn.
Thứ tư, trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm phân bố lãnh thổ các hợp phần tự nhiên, phân kiểu sử
dụng đất, phân tích quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Thoại Sơn, đã đề xuất định hướng
không gian phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu
gồm: (i) Khơng gian ưu tiên phát triển dịch vụ và công nghiệp; (ii) Không gian ưu tiên phát triển
công nghiệp và nông nghiệp; (iii) Không gian ưu tiên phát triển nông nghiệp theo hướng trồng trọt
và chăn nuôi; (iv) Không gian ưu tiên phát triển nông nghiệp theo hướng trồng trọt; (v) Không gian
ưu tiên phát triển nông nghiệp theo hướng chuyên canh cây lúa.
Thứ năm, để phát huy lợi thế và cơ hội, đồng thời khắc phục hạn chế và thách thức đối với
phát triển kinh tế xã hội bền vững ở Thoại Sơn, cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp: (i) Tổ chức
sản xuất quy mô lớn; (ii) Gắn sản xuất với bảo quản và chế biến nông sản; (iii) Ứng dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật trong sản xuất; (iv) Gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ; (v) Giải quyết việc làm
cho người lao động; (vi) Đẩy mạnh liên kết 4 nhà (nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp và nông
dân) theo hướng hình thành chuỗi sản xuất, tiêu thụ; (vii) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Thứ sáu, đề tài khuyến nghị tập trung đầu tư phát triển thị trấn Óc Eo trở thành đô thị loại III
(thị xã), cực phát triển phía Tây Nam của tỉnh An Giang, tương xứng với vị thế quan trọng của Óc
Eo trong lịch sử và hiện nay. Nâng cấp cơ sở hạ tầng và đầu tư mở tuyến du lịch hành trình “Khám
phá văn hóa Ĩc Eo và vương quốc Phù Nam” kết nối Óc Eo (Thoại Sơn) với Angkor Borei
(Campuchia), Gò Tháp (Đồng Tháp), Bình Tả (Long An) và Gị Thành (Tiền Giang).

xiii


ABSTRACT
“Integrated study of social natural conditions and cultural historical values for sustainable

development of Thoai Son District, An Giang Province” is precisely the top major research in
cooperation between Vietnam National University, Hanoi and Vietnam National University, Ho
Chi Minh City. After two years of implementation, the research has achieved the specific results
as follows:
First, the research successfully set up the conspectus of the theoretical and empirical issues
related to the research content, specifically theory of sustainable development, theory of regional
development as well as the specific models from developed countries in the world.
Second, the research restored the entire process of formation and development of Thoai Son from
the period of Kingdom of Funan basing on Oc Eo culture to the period of the Nguyen lords, the
Nguyen dynasty and until today. Thereby, it is important to note that throughout history Thoai
Son has always been explored, expanded and contributed by the Vietnamese, Chinese, Khmer ...
The agglomeration of migration has many important historical - cultural and social values which
can be use to promote the development of Thoai Son today.
Third, the research focused on assessing the natural conditions, resources and environment;
economic and population; cultural - social values in promoting the sustainable development of
Thoai Son, An Giang Province. Since then, the research analyses and assesses the conditions of
economic and population for the sustainable development of Thoai Son.
Fourth, based on characteristics of territorial distribution of natural components, distribution of
land using, analysis of socio-economic development of Thoai Son, the research has proposed
directional zones of socio-economic development while protecting the environment and
adaptation climate change, including: (i) Specific zone of industry and services; (ii) Specific zone
of industry and agriculture; (iii) Specific zone of cultivated and breeding agriculture; (iv) Specific
zone of cultivated agriculture; (v) Specific zone of agriculture specializing in intensive rice.
Fifth, in order to promote the advantages and opportunities while overcoming limitations and
challenges towards sustainable socio-economic development in Thoai Son, the comprehensive
solutions are: (i) Organizing large-scale production; (ii) Associating production with storage and
processing of agricultural products; (iii) Applying scientific and technical achievements in
production; (iv) Associating production with markets; (v) Creating jobs for workers; (vi)
Promoting the cooperation among the government, scientists, enterprises, farmers in formatting
the chain of production and consumption; (vii) Improving quality of human resources.

Sixth, the research recommends to (i) develop Oc Eo town become the class III of urban regions
(district-level town), developed pole in the Southwest of An Giang Province, corresponding to the
important position of Oc Eo in history and today; and (ii) Upgrading infrastructure and Operating
the open tours “Discovering Oc Eo culture and the Kingdom of Funan” in order to connect Oc Eo
(Thoai Son) with Borei Angkor (Cambodia), Go Thap (Dong Thap), Binh Ta (Long An) and Go
Thanh (Tien Giang).
xiv


BÁO CÁO TĨM TẮT
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN
(Đính kèm trong các báo cáo xin gia hạn)
A. THÔNG TIN CHUNG
A1. Tên đề tài
- Tên tiếng Việt: Nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, xã hội và giá trị
lịch sử - văn hóa phục vụ phát triển bền vững khu vực Thoại Sơn,
tỉnh An Giang
- Tên tiếng Anh: Integrated study of social natural conditions and cultural
historical values for sustainable development of Thoai Son District,
An Giang Province
A2. Thuộc ngành/nhóm ngành


Khoa học Xã hội

Khoa học Nhân
văn

Tốn


Khoa học và Cơng nghệ Vật liệu

Vật lý

Năng lượng

Kinh tế, Luật

Hóa học và Cơng nghệ Hóa
học

Quản lý

Sinh học và Công nghệ Sinh
học
Khoa học Sức khỏe
Khoa học Trái đất và Mơi
trường

Cơ khí, Tự động hóa, Kỹ thuật Giao
thông
Điện – Điện tử
Công nghệ Thông tin và Truyền
thông
Xây dựng
Khác:….

A3. Loại hình nghiên cứu



Nghiên cứu cơ bản
Nghiên cứu ứng dụng
Nghiên cứu triển khai

A4. Thời gian thực hiện
 Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 08/2012 đến tháng 08/2014
 Được gia hạn (nếu có): Từ ……đến …………
A5. Kinh phí
Tổng kinh phí: 800 (triệu đồng), gồm
 Kinh phí từ ĐHQG-HCM: 800 triệu đồng
xv


Kinh phí cấp đợt 1: 300 triệu đồng theo QĐ số: 649/QĐ-ĐHQG-KHCN ngày
29/6/2012
Kinh phí cấp đợt 2: 500 triệu đồng theo CV số: 116/ĐHQG-KHCN ngày
17/01/2013
 Kinh phí từ nguồn huy động (vốn tự có và vốn khác): …….. triệu đồng
A6. Chủ nhiệm
1. Học hàm, học vị, họ và tên: PGS.TS. Võ Văn Sen
Ngày, tháng, năm sinh: 1958; Nam/ Nữ: Nam
Cơ quan: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia
TP.HCM
Điện thoại: 0908168039; Email:
2. Học hàm, học vị, họ và tên: GS.TS. Trương Quang Hải
Ngày, tháng, năm sinh: 1952; Nam/ Nữ: Nam
Cơ quan: Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển – Đại học Quốc gia Hà Nội
Điện thoại: 0913283922; Email:
A7. Cơ quan chủ trì
Tên cơ quan: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia

TP.HCM
Họ và tên thủ trưởng: TS. Ngô Thị Phương Lan – Phó hiệu trưởng
Điện thoại: 08.38293828 ; Fax: 38221903
E-mail:
A8. Danh sách tham gia thực hiện
TT Họ và tên
1
PGS.TS. Võ Văn Sen

Đơn vị công tác

Nội dung công việc

Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG TPHCM

Chủ nhiệm đề tài

2

GS.TS. Trương Quang
Hải

Viện Việt Nam học và Khoa học
phát triển - ĐHQG HN

Đồng Chủ nhiệm đề tài

3

PGS.TS. Trần Nam Tiến


Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG TPHCM

Thư ký đề tài

4

TS. Phạm Văn Lợi

Đồng thư ký

5

TS. Phan Văn Dốp

Viện Việt Nam học và Khoa học
phát triển - ĐHQG HN
Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ

6

TS. Ngô Thị Phương Lan Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG TPHCM

Thành viên tham gia

7

TS. Trần Thuận

Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG TPHCM


Thành viên tham gia

8

PGS.TS. Đặng Văn

Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG TPHCM

Thành viên tham gia

xvi

Thành viên tham gia


Thắng
9

TS. Nguyễn Ngọc Thơ

Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG TPHCM

Thành viên tham gia

10

PGS.TS. Phạm Đức
Mạnh


Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG TPHCM

Thành viên tham gia

11

PGS.TS. Trần Thị Mai

Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG TPHCM

Thành viên tham gia

12

TS. Lâm Quang Láng

Hội Khoa học Lịch sử An Giang

Thành viên tham gia

13

TS. Nguyễn Thị Hà
Thành

Viện Việt Nam học và Khoa học
phát triển - ĐHQG HN

Thành viên tham gia


Viện Việt Nam học và Khoa học

Thành viên tham gia

14

TS. Trần Thanh Hà

phát triển - ĐHQG HN

B. BÁO CÁO
B1. Nội dung công việc
B1.1 Nội dung hoàn thành theo tiến độ đăng ký
Kết quả đạt được

Mức độ hồn
thành nội dung
đăng ký

- Cơng việc 1: Thu thập các cơng trình
nghiên cứu có liên quan đến nội dung
đề tài;

Đã hồn thành

100%

- Cơng việc 2: Dịch các cơng trình
nghiên cứu có liên quan đến nội dung
đề tài bằng tiếng nước ngồi sang tiếng

Việt;

Đã hồn thành

100%

- Cơng việc 3: Tổng hợp, viết báo cáo
tổng quan các cơng trình nghiên cứu
liên quan đến nội dung đề tài (Tọa đàm
với nhóm nghiên cứu Hà Nội tại
TP.HCM)

Đã hồn thành

100%

TT Nội dung đăng ký

Nội dung 1: Thu thập, tổng hợp các
cơng trình nghiên cứu có liên quan;
xây dựng báo cáo tổng quan về các
nghiên cứu đã có

xvii


Nội dung 2: Điều tra khảo sát thực
địa (bao gồm các hoạt động điều tra
khảo sát chung và khảo sát riêng của
mỗi đơn vị, mỗi nhánh đề tài)

- Công việc 1: Điều tra khảo sát địa
bàn, thu thập tư liệu, số liệu liên quan
đến địa bàn nghiên cứu (Đã tổ chức
chuyến Khảo sát thực địa tại địa bàn
huyện Thoại Sơn, tháng 4/2013)

Đã hồn thành

100%

- Cơng việc 2: Điều tra, khảo sát về
Đã hoàn thành
điều kiện tự nhiên của huyện Thoại
Sơn (Tổ chức chuyến khảo sát, thu thập
bản đồ cùng phỏng vấn các nhà quản
lý, người dân ở huyện Thoại Sơn, tháng
8/2013)

100%

-Cơng việc 3: Điều tra bảng hỏi và
Đã hồn thành
phỏng vấn sâu về kinh tế, văn hóa, xã
hội của huyện Thoại Sơn (Đã tổ chức
xây dựng bảng hỏi, nội dung phỏng vấn
sâu và tiến hành điều tra tại huyện
Thoại Sơn vào tháng 9/2013. Hiện nay
đã xử lý SPSS các phiếu điều tra)

100%


- Công việc 4: Tổ chức 1 Hội thảo khoa Phối hợp với Trung tâm Lý
học liên quan đến đề tài ở TPHCM
luận – ĐHQG TPHCM tổ
chức Hội thảo khoa học
quốc gia, trong đó có tiểu
ban đề cập đến việc phát
triển bền vững vùng, sẽ
lồng ghép trường hợp
huyện Thoại Sơn, An
Giang (tổ chức trong tháng
1/2014).

100%

Nội dung 3: Đánh giá tổng hợp các
nguồn lực và thực trạng phát triển
theo các tiêu chí phát triển bền vững

100%

xviii

- Viết các báo cáo chuyên
đề


Nội dung 4: Xây dựng các bản đồ tỷ
Đã hoàn thành
lệ 1:50.000 về các hợp phần tự nhiên,

tài nguyên, dân cư, dân tộc, và kinh tế
- xã hội
Nội dung 5: Viết báo cáo tổng hợp,
nghiệm thu đề tài

Đã viết xong bản thảo:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2: KHÁI
QUÁT VỀ LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN VÀ CỘNG
ĐỒNG DÂN CƯ VÙNG
ĐẤT THOẠI SƠN
CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN
TỰ NHIÊN, TÀI
NGUYÊN THIÊN NHIÊN
VÀ MƠI TRƯỜNG
CHƯƠNG 4: KINH TẾ
HUYỆN THOẠI SƠN
CHƯƠNG 5: VĂN HĨA
ĨC EO QUA DI TÍCH, DI
VẬT TRÊN VÙNG ĐẤT
THOẠI SƠN
CHƯƠNG 6: VĂN HĨA
HUYỆN THOẠI SƠN
CHƯƠNG 7: CHÍNH TRỊ
- XÃ HỘI HUYỆN
THOẠI SƠN
CHƯƠNG 8: NGUỒN

LỰC PHÁT TRIỂN VÀ
LỢI THẾ SO SÁNH CỦA
HUYỆN THOẠI SƠN
CHƯƠNG 9: ĐỊNH

xix

100%

100%


HƯỚNG TỔ CHỨC
KHÔNG GIAN VÀ GIẢI
PHÁP PHÁT TRIỂN
THEO HƯỚNG BỀN
VỮNG
B1.2 Nội dung chưa hoàn thành theo tiến độ đăng ký
TT Nội dung chưa hoàn thành

Nguyên nhân

Biện pháp khắc
phục

B2. Sản phẩm nghiên cứu (kèm minh chứng)
B2.1 Ấn phẩm khoa học
* Bài báo đã cơng bố trên tạp chí khoa học trong và ngồi nước:
Stt


Tên bài

Tên tác giả

Nơi cơng bố

Ghi chú

1

Relics of Oc Eo Culture
in Thoai Son District, An
Giang province, Việt
Nam

Võ Văn Sen,
Đặng Văn
Thắng

Tạp chí Triết học
Đơng Tây
(Philosophy East
and West)

Tạp chí ISI

2

The Significance of
Vietnam - Indian

Cultural Exchanges for
India-ASEAN
Development

Võ Văn Sen

Civilizational
Dialogue – Asian
Inter-connections
and Cross-cultural
Exchanges - New
Delhi, India

ISBN 97893-5098006-4

3

Nam Bộ của Việt Nam
trong thời kỳ hội nhập
quốc tế

Võ Văn Sen,
Trần Nam Tiến

ISSN:
Tạp chí Phát triển
1859-0128
Khoa học Công
nghệ, tập 16, số X1,
2013, tr. 16-34


4

Nguồn lực sinh kế của hộ Võ Văn Sen,
gia đình huyện Thoại
Trương Quang
xx

Tạp chí Phát triển
Khoa học Cơng

ISSN:


Sơn, tỉnh An Giang

Hải, Bùi Văn
Tuấn

nghệ, tập 16, số
X4,2014, tr. 36-45

1859-0128

5

Vấn đề sản xuất bền
vững lúa gạo ở đồng
bằng sông Cửu Long


Ngơ Thị
Phương Lan

Tạp chí Khoa học
Xã hội Tp. HCM,
số 2 (198) 2015, tr.
24-31

ISSN:
1859-0136

6

Trương Quang
Thực trạng và giải pháp
Hải, Bùi Văn
đảm bảo sinh kế bền
vững cho cộng đồng dân Tuấn
cư huyện Thoại Sơn, tỉnh
An Giang

Giấy xác nhận: Tạp
chí Khoa học Xã
hội Tp. HCM, số 2
(198) 2015, tr. 2431

ISSN:
1859-0136

7


Phân tích mối liên hệ
giữa sử dụng đất với phát
triển kinh tế - xã hội
huyện Thoại Sơn, tỉnh
An Giang

Tạp chí Nghiên
cứu Địa lý Nhân
văn, số 4 (7) 2014,
tr. 3-10

ISSN:
2354-0648

Tạp chí Khảo cổ
học, số 1(181)
2013, tr. 35-59

ISSN:
0866-742

8

Trung tâm tơn giáo Ĩc
Eo – Ba Thê (An Giang)

Trương Quang
Hải,
Giang Văn

Trọng

Đặng Văn
Thắng,
Hà Thị Sương

9

Óc Eo – Ba Thê trong
vương quốc Phù Nam

Đặng Văn
Thắng

Tạp chí Khảo cổ
học, số 3-2013, tr.
58-69

ISSN:
0866-742

10

Bất ổn sinh kế và di cư
lao động của người
Khmer ở đồng bằng sơng
Cửu Long,

Ngơ Thị
Phương Lan


Tạp chí Dân tộc
học, số 4 (182),
2013, tr. 11-21

ISSN 08667632

xxi


B2.2 Đăng ký sở hữu trí tuệ
Mơ tả sản phẩm/kết quả nghiên cứu (căn cứ đề cương được phê duyệt)
- Thư mục Tài liệu tham khảo tổng hợp từ các thư viện, trung tâm lưu trữ và tại địa
phương (tỉnh An Giang và huyện Thoại Sơn)
- Các văn bản điền dã, nhật ký các chuyến khảo sát địa bàn
- Băng ghi âm các buổi phỏng vấn sâu về thực trạng kinh tế, văn hóa, xã hội tại địa bàn
huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang
- Bảng hỏi điều tra xã hội học, phiếu đã điều tra và bản tổng hợp xử lý SPSS các phiếu
điều tra.
- Hình ảnh về địa bàn, về tự nhiên và các hoạt động của người dân huyện Thoại Sơn,
tỉnh An Giang.
- Các văn bản dịch thuật (118 trang):
- Bản dịch bài viết La Fou-Nam của tác gi Paul Pelliot (Paul Pelliot, Le Fou-nan,
Bulletin de lEcole franỗaise d’Extrême-Orient. Tome 3, 1903).
- Bản dịch tác phẩm Chân Lạp phong thổ ký của tác giả Châu Đạt Quan từ bản gốc
tiếng Hoa.
- Bản dịch về Vương Quốc Phù Nam từ thế kỷ I đến thế kỷ VI (Lynda Norene
Shaffer, Maritime Southeast Asia to 1500, Armonk, New York & London, England:
M. E. Sharpe, 1996, Chapter 2: In The Time of Funan).
- Các vương quốc Ấn Độ đầu tiên, trong đó tập trung phần Vương quốc Phù Nam (G.

Coedès, The Indianized States of Southeast Asia, An East-West Center Book, The
University Press of Hawaii, Honolulu, 1968).
+ Bản thảo các chương nội dung chính đề tài:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ CỘNG ĐỒNG
DÂN CƯ VÙNG ĐẤT THOẠI SƠN
CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 4: KINH TẾ HUYỆN THOẠI SƠN
xxii


×