Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Nâng cao chất lượng dạy và học cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.98 KB, 79 trang )

ĐAI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA: CÔNG TÁC XÃ HỘI

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
CẤP TRƯỜNG NĂM 2015

Tên cơng trình:

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC
CHO TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT

Sinh viên thực hiện:
Chủ nhiệm: Nguyễn Thùy Linh, Lớp K06, Khóa 2012- 2016
Thành viên: Lê Thị Nga (1256150053), Lớp K06, Khóa 2012- 2016
Lê Thị Nga (1256150054), Lớp K06, Khóa 2012- 2016
Người hướng dẫn: Thạc sĩ Tạ Thị Thanh Thủy, Giảng viên, Giáo vụ Khoa Công tác xã
hội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................ 1
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu: ................................................................................................ 1
1.1 Tình hình thế giới:................................................................................................................. 1
1.2 Tình hình trong nước: ........................................................................................................... 1
2. Lí do chọn đề tài: ........................................................................................................................ 3
3. Mục tiêu và nhiêm vụ nghiên cứu: ............................................................................................. 4
3.1 Mục tiêu khái quát:............................................................................................................. 4
3.2.Mục tiêu cụ thể: .................................................................................................................... 4


4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu: ................................................................................ 4
4.1 Đối tượng: ............................................................................................................................ 4
4.2 Khách thể:............................................................................................................................ 4
4.3 Phạm vi nghiên cứu: ............................................................................................................. 4
5. Giả thiết nghiên cứu: ................................................................................................................... 4
6.Ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn: ............................................................................................... 4
6.1 Ý nghĩa lý luận: ................................................................................................................... 4
6.2 Ý nghĩa thực tiễn:................................................................................................................ 5
7. Phương pháp: ............................................................................................................................ 5
7.1 Phương pháp luận: ................................................................................................................ 5
7.2 Các phương pháp nghiên cứu và kĩ thuật điều tra: ............................................................... 5
8. Kết cấu bài nghiên cứu: ............................................................................................................ 6
Chương 1: ....................................................................................................................................... 8
1.1 Thực trạng dạy học:............................................................................................................ 8
1.2 Thực trạng học của học sinh: ......................................................................................... 11
1.3 Nhận định của quản lí trường: ........................................................................................ 17
Chương 2: .................................................................................................................................... 21
2.1 Thực trạng dạy học:.......................................................................................................... 21
2.2 Thực trạng học của học sinh: ........................................................................................... 24
Chương 3: ..................................................................................................................................... 29
3.1 Cơ sở khoa học trong việc đánh giá quá trình dạy và học có hiệu quả: .......................... 29
3.2 Nguyên nhân của việc dạy và học khơng có hiệu quả: ........................................................... 32
3.2.1 Nguyên nhân khách quan:................................................................................................ 32
3.2.1.1 Về phía lớp học tình thương: .................................................................................... 32
3.2.1.2 Về phía giáo viên và tình nguyện viên:..................................................................... 32
3.2.1.3 Về phía học sinh: ...................................................................................................... 33
3.2.2 Nguyên nhân chủ quan: ................................................................................................... 34
3.2.2.1 Đối với giáo viên và các tình nguyện viên: .............................................................. 34
3.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan từ gia đình và học sinh: ....................................................... 36
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................................... 39

1. Kết luận: ................................................................................................................................ 39
2. Kiến nghị:.................................................................................................................................. 40
2.1 Đối với giáo viên và tình nguyện viên: ............................................................................... 40
2.2 Đối với học sinh: ................................................................................................................. 43
2.3 Đối với phụ huynh học sinh: ............................................................................................... 44
2.4Đối với chính quyền địa phương: ........................................................................................ 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................ 46
CÁC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU........................................................................................ 47


MỞ ĐẦU
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu:
1.1 Tình hình thế giới:
Cuộc sống càng phát triển thì con người có nhu cầu sống ngày càng cao hơn.
Trong đó nhu cầu học tập là yếu tố quan trọng cho đời sống và hoạt động của con người
tiến tới sự văn minh và hiện đại hơn.
Tác giả Daniel Fung- Li Zhong Yinh trong cuốn “Khi trẻ đối mặt với những khó
khăn trong học tập” [3]- NXB Tri Thức (2009) đã đưa ra những vấn đề từ tổng quan đến
chuyên sâu, từ những khái niệm cơ bản như học tập là gì? Bộ não có giúp ích gì cho trẻ
trong q trình học tập? các nhân tố nào ảnh hưởng tới quá trình học tập của trẻ?...đến
những đặc cụ thể của những trẻ có khó khăn trong học tập như khơng có khả năng học
tập, rối loạn học tập,vv…Đồng thời giúp phụ huynh có những hiểu biết nhất định nhằm
đánh giá đúng khả năng của con em mình, từ đó tạo cho trẻ điều kiện học tập, sinh hoạt
phù hợp, tránh tạo sức ép những căng thẳng khơng cần thiết, có những định hướng trong
tương lai phù hợp với khả năng của con em mình. Mặt khác, trong cuốn sách này, tác giả
cũng đưa ra những giải pháp giúp giáo viên có cơ sở định hướng, đánh giá sơ bộ về đối
tượng học sinh, từ đó có chương trình học tập phù hợp nhất cho những em gặp phải
những khó khăn trong học tập.Về phía các thầy cơ giáo, những thơng tin trong cuốn sách
này cũng có thể giúp các thầy cơ có cơ sở định hướng, đánh giá sơ bộ về đối tượng học
sinh, từ đó có chương trình học tập phù hợp nhất cho những đối tượng này.

1.2 Tình hình trong nước:
Theo tài liệu “ Báo cáo tình trạng trẻ em nghèo đa chiều tại Việt Nam” đã đưa ra
những nội dung quan trọng như sau: Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể
trong việc thực hiện mục tiêu phát triển thiên nhiên kỉ về xóa bỏ tình trạng nghèo đói
cùng cực. Mức sống dân cư đang ngày một nâng cao và nghèo đói có xu hướng giảm dần.
Tuy nhiên mức sống tăng và nghèo đói giảm khơng đồng đều giữa các vùng trong cả
nước.
Tỷ lệ trẻ em nghèo đa chiều có sự khác biệt giữa khu vực nơng thơn và thành thị,
các vùng, các nhóm dân tộc và nhóm tuổi. Trong tổng số khoảng 6,34 triệu trẻ em thì có
tới 5,67 trẻ em sống ở khu vực nơng thôn, 2,17 triệu trẻ em sống ở khu vực Đồng Bằng
1


Sông Cửu Long, 2,26 triệu trẻ em dân tộc thiểu số, và trên 0,75 trẻ em ở độ tuổi 15. Mặc
dù trẻ em sống trong các hộ gia đình có chỉ tiêu bình qn cao ít có nguy cơ rơi vào
nghèo đa chiều vẫn còn 6,5% trẻ em sống trong các hộ gia đình giàu rơi vào nghèo đa
chiều. Những nguyên nhân dẫn đến trẻ em nghèo đa chiều là do y tế, nước sạch và vệ
sinh, nhà ở và giáo dục, khiến trẻ em sống trong tình trạng thiếu thốn.
Nội dung của tài liệu cung cấp những kiến thức về tình trạng trẻ em nghèo ở Việt
Nam, và những yếu tố quan trọng dẫn đến tình trạng đó, giúp hiểu rõ hơn về vấn đề
nghèo đói của trẻ em để áp dụng vào đề tài nghiên cứu.
Giáo dục là một vấn đề quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã

hội của đất

nước. chính vì vậy nó trở thành một đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu
và đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề này:
Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh trường Phổ thông
dân tộc nội trú tỉnh Cao Bằng”. Đề tài đã khảo sát và phân tích định lượng để tìm hiểu
những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh dân tộc thiểu số khi theo học

tại trường. đề tài cũng đã phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố tác động đến kết quả học
tập của học sinh và đưa ra các giải pháp nâng cao kết quả học tập. Đề tài có sử dụng các
mơ hình ứng dụng của Bratti và Staffolani…
Đề tài: “Những yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của học sinh trường THPT
Marie curie” quận 2, thành phố Hồ Chí Minh. Nội dung của đề tài là tìm hiểu động cơ
học tập, n

hững yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập và đề ra một số biện pháp nhằm

hình thành động cơ học tập của các em học sinh. Đề tài có sử dụng một số quan điểm phi
Mác-xít về động cơ, một số quan điểm tâm lí học Mác-xít và các thuyết về động cơ…
Nghiên cứu của tác giả Huỳnh Quang Minh (2010) “Các yếu tố tác động đến kết quả học
tập của sinh viên chính quy trường Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh”. Đề tài đề
cập đến các vấn đề về nhà ở, kinh tế gia đình của sinh viên, việc đi làm thêm của sinh
viên, các hình thức học nhóm, tự học và thời gian học trên lớp của sinh viên.
Những đề tài nghiên cứu trên thể hiện tình hình giáo dục của các trường học ở Việt Nam
và tìm ra những ưu điểm cũng như nhược điểm trong vấn đề dạy và học. Để áp dụng có
hiệu quả vào trong đề tài nghiên cứu về phương pháp dạy và học cho trẻ.
Từ những thông tin, tài liệu trên đã cung cấp những kiến thức quan trọng, giúp cho đề tài
nghiên cứu có cơ sở lí luận để áp dụng vào đề tài nghiên cứu có hiệu quả tốt hơn.
2


2. Lí do chọn đề tài:
Từ lâu hệ thống trường học đã phát triển khá mạnh để đáp ứng nhu cầu học tập của
học sinh. Nhưng ít ai lại quan tâm tới số lượng các em nhỏ khơng có điều kiện đi học. Đó
có thể là những trẻ em nghèo, những trẻ em đường phố và cả trẻ em mồ cơi… Các em
sống và ln mong muốn sẽ có được cơ hội tới trường học, để biết được cái chữ, để có
bạn bè như bao đứa trẻ khác. Nhưng cuộc sống mưu sinh lại cướp đi của các em cái
quyền được đến trường, để rồi đẩy các em vào cái bộn bề của cuộc sống bon chen của đất

thị thành. Đối với các em dù chỉ là được bập bẹ con chữ cũng là niềm vui lớn. Hiểu được
điều đó, một số bộ phận những người có tấm lịng đã tự đứng ra mở các lớp học tình
thương với sứ mạng là mang con chữ tới cho các em nhỏ, để các em có thể hiểu được cái
tên mình, biết đọc sách vở và hiểu hơn đạo làm người.
Ở địa chỉ đường Huỳnh Tấn Phát, phường Tân Thuận Tây, Quận 7, thành phố Hồ
Chí Minh và Đơng Hịa, Dĩ An, Bình Dương đã có các lớp học tình thương như vậy ra
đời như để giúp đỡ những mảnh đời bất hạnh có được ánh sáng cuộc đời. Trường học với
tên gọi rất đỗi thân thương gần gũi "Trường tình thương Bà Mười" do bà Mười thành lập,
“Lớp học tình thương ấp Tân Lập” do ơng Tư Phê thành lập. Ơng bà là những người đã
đứng ra lo cho những đứa trẻ nghèo từ mấy chục năm về trước, đều muốn đem con chữ
tới với những đứa nhỏ thiếu thốn, đem tình yêu thương cùng với những những điều răn
dạy của một con người có đạo đức. Tuy nhiên, lớp học tình thương là một hình thức tổ
chức học tập khá mới nên ít được nhiều người quan tâm. Dù họ có biết tới lớp học này thì
sự giúp đỡ của họ cũng là tạm thời chứ không lâu dài. Đặc biệt là lực lượng giảng dạy tại
trường khơng có một sự thống nhất và xuyên suốt có thể đến với các em rồi đi trong chốc
lát, làm cho việc học tập và dạy gặp rất nhiều khó khăn. Chính vì thế trong một khoảng
thời gian ngắn được thực tập tại trường tình thương Bà Mười và khảo sát thực tế tại Lớp
học tình thương ấp Tân Lập, nhóm thực hiện đề tài đã hiểu hơn được những khó khăn cả
trong việc dạy và học. Nhưng lớp học vẫn cố gắng duy trì để có thể giúp đỡ những em
nhỏ. Chính vì thế đề tài này được tiến hành nghiên cứu để có thể tìm hiểu rõ hơn tình
trạng dạy và học tại trường, từ đó có thể đưa ra một số biện pháp giúp đỡ để nâng cao
thêm chất lượng của việc dạy và học.
3


3. Mục tiêu và nhiêm vụ nghiên cứu:
3.1 Mục tiêu khái quát:
Tìm hiểu về thực trạng của việc dạy và học tại các lớp học tình thương.
3.2.Mục tiêu cụ thể:
- Tìm hiểu quá trình dạy và học cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt

- Những yếu tố chủ quan và khách quan tác động đến chất lượng dạy và học cho các em
- Nhu cầu và động cơ học tập của các em
- Đề xuất mơ hình, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho trẻ có hồn cảnh
đặc biệt.
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu:
4.1 Đối tượng:
Thực trạng dạy và học của trường tình thương Bà Mười, lớp học tình thương ấp Tân Lập
4.2 Khách thể:
- Nghiên cứu chính: Việc dạy học của thầy cơ tại lớp học tình thương và việc học tập của
các em nhỏ.
- Nghiên cứu phụ: Phụ huynh học sinh, những người sống quanh trường.
4.3 Phạm vi nghiên cứu:
- Trường tình thương Bà Mười, địa chỉ Huỳnh Tấn Phát, Phường Tân Thuận Tây,Q7.TP
Hồ Chí Minh.
- Lớp học tình thương ấp Tân Lập, Đơng Hịa, Dĩ An, Bình Dương.
5. Giả thiết nghiên cứu:
- Trường tình thương Bà Mười và Lớp học tình thương ấp Tân Lập hiện đang thiếu đội
ngũ giáo viên có trình độ chun mơn.
- Số lượng học sinh của của hai trường đang giảm nghiêm trọng.
- Phương pháp dạy và học của cả hai trường chưa có hiệu quả và cần có giải pháp khắc
phục.
6.Ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn:
6.1 Ý nghĩa lý luận:
4


Cung cấp lý luận về vấn đề giáo dục tại các lớp học tình thương trong đó có việc dạy và
học.

6.2 Ý nghĩa thực tiễn:

- Giúp cộng đồng có cái nhìn sâu sắc hơn về phương pháp dạy và học đối với các trường
tình thương
- Đề tài cũng là tài liệu tham khảo cho các cá nhân, ban ngành có nhu cầu quan tâm đến
đề tài này...
7. Phương pháp:
7.1 Phương pháp luận:
Dựa vào quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin về di vật biện chứng: con người có
những nhu cầu cơ bản cần được đáp ứng trong đó có nhu cầu học tập.
7.2 Các phương pháp nghiên cứu và kĩ thuật điều tra:
- Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính: cơng cụ phỏng vấn sâu gồm:
+ Tại trường tình thương Bà Mười: 12 cuộc trong đó 7 cuộc cho trẻ, 2 cuộc cho giáo
viên trẻ, 2 cuộc cho học sinh và 1 cuộc cho người quản lý.
+ Tại lớp học tình thương ấp Tân Lập: 9 cuộc, trong đó 6 cuộc cho trẻ, 2 cuộc cho
sinh viên đang thực tập tại lớp học, 1 cuộc cho người quản lý trường.
- Ngồi ra, đề tài cịn kết hợp nghiên cứu tư liệu sẵn có và quan sát

5


8. Kết cấu bài nghiên cứu:
Mở đầu
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1 Tình hình thế giới
1.2 Tình hình trong nước
2.Lý do chọn đề tài
1. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
3. Giả thiết nghiên cứu
4. Ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn
5. Phương pháp

6. Kết cấu bài nghiên cứu
Chương 1: Thực trạng dạy và học tại lớp học tình thương Bà Mười
1.1 Thực trạng dạy học
1.2 Thực trạng học của học sinh
1.3 Nhận định của quản lý trường
Chương 2: Thực trạng dạy và học tại lớp học tình thương ấp Tân Lập
2.1 Thực trạng dạy học
2.2 Thực trạng học của học sinh
2.3 Nhận định của quản lý trường
Chương 3: Đánh giá về quá trình dạy và học
3.1 Cơ sở khoa học trong việc đánh giá quá trình dạy và học có hiệu quả
3.2 Nguyên nhân của việc dạy và học không hiệu quả
Kết luận và kiến nghị
7. Kết luận
8. Kiến nghị
2.1 Đối với giáo viên và tình nguyện viên
2.2 Đối với học sinh
6


2.3 Đối với phụ huynh học sinh
2.4 Đối với chính quyền địa phương
Tài liệu tham khảo
Các biên bản phỏng vấn sâu

7


Chương 1:
Thực trạng dạy và học tại lớp học tình thương Bà Mười:

1.1 Thực trạng dạy học:
Lớp học được thành lập từ năm 1999 cho tới nay đã được 15 năm hoạt động, nhưng
đội ngũ giáo viên còn thiếu. Hầu như chỉ có khoảng một đến hai giáo viên đứng lớp dạy các
em, số còn lại đều dựa vào lực lượng tình nguyện viên của các trường Đại học- Cao đẳng ở
gần đó tới dạy.
Các thầy cơ ở lớp học Bà Mười hầu như là những thầy cô đều đã đi dạy lâu năm, có
kinh nghiệm trong việc dạy học. Thầy cơ đến với các em bằng tình u thương và sự cảm
thơng cho hồn cảnh của các em nên ln cố gắng để có thể giúp đỡ được các em hết sức có
thể. Cơ N.- chủ nhiệm lớp 2 và lớp 3 nói: “Cơ thương những đứa trẻ ở đây vì chúng khơng
có đủ điều kiện và cuộc sống sung sướng như những đứa trẻ khác, chưa lễ phép trong cách
ăn nói, vì vậy cơ muốn dạy để thay đổi cuộc sống tâm hồn của các em, để có thể giúp các
em, gia đình và xã hội. Cơ cịn sức khỏe thì cơ cịn dạy trong những ngơi trường như thế
này để giúp đỡ các em. Dù điều kiện dạy học khó khăn, lương thấp nhưng cơ ln nghĩ
mình không thể giúp các em về vấn đề tiền bạc thì có thể truyền đạt kiến thức để giúp các
em.” ( Biên bản phỏng vấn sâu số 10). Trải qua nhiều trường học, cuối cùng cô vẫn quay trở
về với ngôi trường này bởi cô biết nơi đây các em đang rất cần có những người dạy dỗ. Cơ
muốn dùng cái tâm của nghề dạy học để dìu dắt các em, đưa các em tới với những con chữ,
những kiến thức. Khơng những thế cơ cịn muốn dạy cho các em những bài học làm người,
sống là một con người có đạo đức và có thể giúp ích cho xã hội. Cơ nói: “Có chứ (cơ cười
tươi). Có em tính như du đãng nhưng bản thân cô lại muốn thay đổi các em, cô muốn dạy
các em không chỉ dạy cái chữ mà còn dạy cả các em đạo đức làm người. Cũng có nhiều em
học tốt điểm cao làm cho cô vui”. ( Biên bản phỏng vấn sâu số 10). Cơ muốn những điều cơ
đang làm có thể giúp được điều gì đó cho các em và cho các em và cho xã hội.
Tuy nhiên bản thân cô là một người của thế hệ trước và việc cô sử dụng các phương
pháp dạy học hiện nay thì khơng có. Điều này cũng hạn chế rất nhiều việc tiếp thu bài học
của các em. Cơ nói với chúng tơi: “Nói tới phương pháp dạy học thì cơ khơng có phương
pháp gì cả, cơ chỉ dùng tình cảm để truyền đạt kiến thức cho các em thôi. Các em là những
trường hợp khá đặc biệt, không được học nhiều môn học và kiến thức có được cũng khơng
8



nhiều nên cũng khó áp dụng phương pháp dạy chính quy. Cơ thì chỉ biết nắm bắt hồn cảnh
của từng em để có thể giúp đỡ các em ham học, để có thể khi cứng khi mềm mà dạy các
em” (Biên bản phỏng vấn sâu số 10). Cơ khơng có một phương pháp dạy chuyên nghiệp mà
chỉ soạn bài trong sách giáo khoa, dạy lại cho các em và yêu cầu các em làm bài tập.
Phương pháp mà cô đang áp dụng là truyền thống và đã được sử dụng rất nhiều năm nay.
Đối với những học sinh ở đây, các em có hồn cảnh khá đặc biệt và việc các em đi học cũng
thế nên nếu không thu hút được các em tới lớp, có thể các em sẽ bỏ học hoặc ngại đi học.
Dù vậy thì cơ cũng có một số cách dạy mang lại hiệu quả khá là tốt: “ Cô chỉ nghĩ bây giờ
dạy các em hiểu nếu các em khơng hiểu thì cơ đưa ra cách dạy khác thơi . Như có những câu
hỏi mà các em khơng hiểu thì có thể thay đổi hình thức câu hỏi cho các em nhìn vơ dễ trả lời
hơn.
Khi cơ hỏi thì mấy đứa ngại khơng trả lời sợ sai thì cơ hỏi: Các em đọc kỹ bài đang
học, đọc kỹ câu hỏi , mỗi đoạn thì gắn với câu nào sau đó đọc cho cơ nghe thử rồi cô giảng
và tự trả lời”.( Biên bản phỏng vấn sâu số 10). Cô áp dụng cách dạy như thế này có thể cho
các em vừa rèn cách làm bài, rèn chữ và điểm cao hơn khi làm bài chính thức vì khơng bỡ
ngỡ khi gặp phải bài tập. Phần nào các em cịn yếu thì cơ cho các em làm chăm chỉ phần đó
hơn, vừa học và vừa rèn luyện: “ Các em làm biếng đọc bài thì bắt nó đọc. Làm văn thì làm
ra giấy nháp, đọc cho cơ nghe sửa bài sau đó mới chép vào vở. Nếu dư thời gian thì cơ cho
làm bài ngày mai vào vở nháp để các em hăng hái khi học bài mới. Các em mà làm sai thì
cơ phớt lờ, khi hết giận thì cơ giảng giải cho các em hiểu, những con điểm cao sẽ giúp các
em có tinh thần học tập hơn, từ đó các em sẽ cố gắng phấn đấu để học tập”. ( Biên bản
phỏng vấn sâu số 10). Những cách dạy của cô tuy chưa có khoa học nhưng đang giúp rất
nhiều cho các em trong việc học. Cô đang từng ngày đưa kiến thức đến với các em để các
em có thể thực hiện được ước mơ của mình sau này. Dù điều kiện dạy và học như vậy
nhưng cô luôn yêu thương các em, xem đó là động lực để có thể tiếp tục giúp đỡ các em. Cô
tâm sự dù các em có hư hoặc khơng nghe lời nhưng đối với cơ đó mới là những em cần phải
dạy dỗ. Động lực của cơ chính là những lúc học sinh nghe lời, chính là những con điểm 9,
điểm 10 mà các em có được. Hy vọng cơ sẽ tiếp tục dùng cái tâm của mình để có thể duy trì
việc dạy học mang con chữ và kiến thức về cho các em.


9


Ở trường tình thương Bà Mười có một sự đóng góp vơ cùng lớn của các bạn tình
nguyện viên tới dạy học. Các bạn đã đóng vai trị vơ cùng quan trọng với số lượng tình
nguyện viên hiện tại là 26 người, trước kia thì có tới 70 người gồm các trường đại học như:
Nguyễn Tất Thành, Tôn Đức Thắng, Cơng Nghiệp, Hành Chính Marketing, Tự Nhiên,
Bách Khoa, Huflit, Kiến Trúc, Kinh Tế, Giao Thông Vận Tải…Các bạn đang dùng sức trẻ
của mình để đóng góp cho xã hội, để mang tình yêu thương, kiến thức và cả đạo đức làm
người đến cho các em.
Các bạn biết tới trường tình thương này thông qua việc đọc được thông tin trên
Facebook, xem clip trên Youtube hay do bạn bè giới thiệu, sau đó gặp quản lý và đăng ký
vào dạy học. Tình nguyện viên ở đây tới từ nhiều trường khác nhau các bạn cũng học từ
nhiều ngành khác nhau. Chỉ có một số ít trong các bạn là đi dạy đúng chun ngành của
mình đó là giáo viên. Vì thế việc giảng dạy đối với các bạn cũng không theo một phương
pháp khoa học nào mà nó chỉ xuất phát từ tình thương đối với các em.
Như chị H- một tình nguyện viên đã dạy ở trường tình thương được 10 tháng, chị nói
ban đầu cũng chỉ là tới dạy với các em, khơng ngờ sau đó lại có thể ở lâu và gắn bó với các
em đến như vậy. Khi được hỏi phương pháp mà chị đang áp dụng để dạy các em là gì thì chị
chỉ cười và nói: “Mình coi trong giáo án, tìm trên mạng, người ta hướng dẫn sao thì mình
làm vậy (cười). Và hầu như thì mình đưa bài tập ln, khi nào có lý thuyết mà nó cần thiết
thì mình dạy lý thuyết trước. Mà nói lý thuyết thì các em nó khơng có hiểu đâu, khi mình
đưa vào bài tập thì các em mới hiểu được”. (Biên bản phỏng vấn sâu số 11). Bản thân chị
cũng không phải là một giáo viên, chị chỉ áp dụng những kiến thức mà mình biết, học hỏi
thêm trong sách vở và internet để giảng dạy các em. Thực sự chị cũng không biết phương
pháp dạy học của mình có đúng hay khơng, chị chỉ biết các em có thể tiếp thu được những
gì mà chị đang dạy. Nhưng chị cũng khá sáng tạo khi thay đổi cách dạy liên tục để các em
có thể tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả nhất. Chị được phân cơng dạy lớp 1 nên cơng
việc khá là khó khăn, các em thuộc đủ mọi lứa tuổi, mỗi em một hoàn cảnh nên chị phải cố

gắng để các em ai cũng có thể học được. Chị nói: “Tùy đứa nhanh chậm à bạn. Lớp 1 có
nhiều độ tuổi khác nhau, với lại có đứa nó học một lớp mấy năm rồi, nên nói là hiểu liền,
cịn có đứa thì coi như không học mẫu giáo luôn, nên không thể hiểu những gì mình nói
được, phải dạy nhiều lần mới được”.( Biên bản phỏng vấn sâu số 11). Chị đã dựa vào
10


trường hợp từng em để có thể truyền đạt kiến thức cho các em, để dù là những em học tập
thời gian lâu hay mới vào học cũng có thể theo kịp được. Lúc đầu mới tới dạy thì chị đã sử
dụng cách dạy là cho các em làm bài tập mà không giảng, cách này đã không mang lại hiệu
quả cao, các em làm bài tập rất kém, không thể tiếp thu được kiến thức. Chị nói: “ Hồi trước
mình đưa tập cho mấy đứa làm ln, khơng có giảng gì hết. Thấy mấy em nó khơng hiểu
nên mình mới chuyển qua giảng, dạy như vậy cho đến bây giờ luôn”. ( Biên bản phỏng vấn
sâu số 11). Chị đã chuyển từ việc không giảng dạy tới việc giảng dạy và điều đó mang lại
hiệu quả khá tốt. Các em đã chăm chú và cố gắng học tập hơn. Cũng như những tình
nguyện viên khác, chị tới với lớp học bằng tình thương dành cho các em. Những khó khăn
có thể làm cho chị cảm thấy nản nhưng chị đã cố gắng để có thể tìm ra nguồn cảm hứng cho
mình: “(gãi đầu, cười) Mình tự tạo cảm hứng cho mình thơi (cười). Các em lười, đơi khi
mình nản nên phải tự tạo cảm hứng thơi, chứ nghỉ thì đâu có ai dạy nữa đâu bạn. Thật sự thì
mình khơng thích con nít, khơng biết chơi với nó thế nào cả, nên chỉ có la hét cho mấy đứa
nó sợ thơi. Bây giờ hiền rồi đó bạn, chứ hồi trước khơng đứa nào chịu nghe lời đâu, làm dữ
nó mới sợ”. ( Biên bản phỏng vấn sâu số 11). Đó là những lời tâm sự rất thật của chị khi
chia sẻ với chúng tôi, chị đã dùng cách dạy như ông bà ta đã dạy “ Thương cho roi cho vọt”.
Nhưng điều đó đã làm cho tụi nhỏ chịu học và càng gần gũi với chị hơn. Đến với lớp học
tình thương là thế nhưng các tình nguyện viên cũng không thực sự hoạt động lâu được với
các em, hầu như được một thời gian đầu, khi các bạn bận công việc hoặc không muốn tiếp
tục việc dạy học nữa thì lại rời đi. Lúc đó lớp học sẽ bị rơi vào tình trạng khá là bất ổn khi
các em sẽ phải học với những người mới, với những cách dạy và phương pháp mới. Chị nói
có ý định khơng dạy ở trường tình thương này nữa: “Mình có ý định là khi nào đủ người thì
mình đi. Tại vì là có người thì mình truyền lại rồi mới đi được, mình để cho người ta dạy,

mình chỉ truyền đạt lại kinh nghiệm, hay khi người ta cần mình giúp gì thì mình giúp cho
họ”. ( Biên bản phỏng vấn sâu số 11). Đội ngũ tình nguyện viên tới trường là rất lớn nhưng
số lượng thật sự gắn bó lại khơng nhiều vì thế lớp học gặp rất nhiều khó khăn khi vừa thiếu
nhân sự lại vừa thiếu những người có chun mơn và tác phong của ngành sư phạm
1.2 Thực trạng học của học sinh:
Lớp 1 hiện tại có 11 em tham gia học tập, các em có rất nhiều hồn cảnh khác nhau
và cũng có nhiều độ tuổi khác nhau. Hầu như tuổi của các em lớn hơn so với lứa tuổi đáng
ra đang theo học lớp 1. Các em tới lớp theo học bắt đầu học viết và bập bẹ những chữ cái,
11


viết những câu chính tả.
Lý do khiến cho các em muốn đi học chỉ đơn giản là có bạn bè, nhưng đó cũng là
động lực để các em tới trường: “ Dạ có! Vì đi học được gặp nhiều bạn, có bạn chơi nữa đơn
giản”. ( Biên bản phỏng vấn sâu số 1). Đến với lớp học các em biết được nhiều thứ
mới,được học kiến thức, được thầy cô quan tâm dạy dỗ: “ Dạ…thầy cô dạy rất vui, khi nào
em hỏi gì là thầy cơ lại chỉ cho em luôn”.( Biên bản phỏng vấn sâu số 1). Dù các em chỉ học
bằng những phương pháp đơn giản nhưng các em lại cảm thấy đó là niềm vui và là động lực
để tiếp tục đi học. Nhưng các em khá lười trong việc học và làm bài, hầu như cách học của
các em là nghe lời thầy cô giảng sau đó làm bài tập theo yêu cầu. N.H (học sinh lớp 1) nói:
“Ở trên lớp thầy cơ cho bài tập rồi hướng dẫn cho em làm bài. Về nhà em khơng có học”.
(Biên bản phỏng vấn số 1). Cách học trên lớp của các em lớp 1 khá là thụ động khi ln dựa
vào thầy cơ giáo, cịn về nhà gia đình các em lại ít quan tâm muốn giao phó trách nhiệm cho
nhà trường. Chính những việc như vậy đã làm cho các em lười học hơn. Và không những
thế thầy cơ ở trường cịn ít khi ra bài tập cho các em: “ Thế thầy cơ có cho bài tập về nhà để
em làm không?" NĐPV: Dạ lâu lâu cũng có cơ”. ( Biên bản phỏng vấn sâu số 1). Làm cho
các em khơng có tâm lý học tập chuẩn bị bài và học bài trước khi tới lớp. Và việc các em đi
học không đầy đủ cũng làm cho việc học của các em có kết quả khơng cao: “Em nghỉ học
hồi, vì em bị bệnh, nhiều hơm tại khơng có ai đưa em đi học thì em nghỉ”. (Biên bản phỏng
vấn sâu số 1). Việc các em nghỉ học nhiều cũng làm cho việc tiếp thu kiến thức có nhiều hạn

chế, các em khơng thể theo kịp bài vở với các bạn khác trong lớp. Sẽ gây cho các em cảm
giác chán nản và vào lớp thì khó có thể học tập tốt được. Nên các em khi đi học chăm chỉ và
cố gắng lắng nghe trong lớp thì kết quả học tập của các em sẽ khá hơn. Nhưng khi được hỏi
các em có muốn hoc lên lớp hay khơng thì hầu như đều muốn học lên lớp cao hơn : “Có ạ!
Em muốn được lên lớp 2, vì em thích học lớp cao hơn, biết được nhiều điều hơn”. ( Biên
bản phỏng vấn sâu số 1). Đối với lớp 1 các em đang còn khá nhỏ những suy nghĩ cũng khá
đơn giản chỉ biết việc đi học thì vui có bạn bè được tới trường lớp. Nên bản thân các thầy cô
cũng nên chú ý tới việc dạy làm sao để tạo ra niềm vui cho các em có thể đến lớp một cách
chăm chỉ hơn.
Đối với lớp 2 thì hiện tại các em có 3 em là đi học chuyên cần, số lại có hơm đi hơm
nghỉ nên việc quản lý các em trong việc học cũng gặp nhiều khó khăn, nhất là việc nâng cao
chất lượng giảng dạy. Khi được hỏi về về việc em có muốn đi học khơng thì hầu như các em
12


được phỏng vấn đều trả lời là có: “ Đi học em được quen nhiều bạn mới, biết được thêm
nhiều điều. Em có ước mơ làm bác sĩ đi học để sau này có tương lai." (Biên bản phỏng vấn
sâu số 2). Đối với các em việc đi học dần quan trọng hơn khi xem đó vừa là niềm vui và
cũng là điểm xuất phát đầu tiên để các em đến được với ước mơ của mình. Cịn Sang (học
sinh lớp 2) thì lại trả lời câu hỏi một cách khá thực tế và chi tiết: “Có cơ ơi, đi học vui lắm,
em biết thêm được nhiều bạn mới, em biết viết chữ và làm tốn nữa. Em cịn được học bài
hát nữa đó cơ”. (Biên bản phỏng vấn sâu số 3). Đó đều là những động lực để các em tới lớp,
để có thêm niềm vui bù đắp vào những gì mà các em phải chịu thiệt thịi. Khi chúng tôi hỏi
về phương pháp giảng dạy của thầy cô thì các em đều trả lời: “Cơ dạy rất hay, dễ hiểu,
không bao giờ đánh em cả”. (Biên bản phỏng vấn sâu số 2).Các em không thể trả lời chi tiết
về cách dạy của thầy cơ nhưng ln nói đến sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của thầy cơ, đó có
lẽ là phương pháp mà thầy cơ đang áp dụng để dạy cho các em có hồn cảnh đặc biệt như
thế này. Em S. (lớp 2) cũng nói: “Cơ giảng dễ hiểu lắm, vì cơ giảng từ từ xong đoạn nào
khơng hiểu thì em hỏi cơ cũng giảng lại cho em nữa”. (Biên bản phỏng vấn sâu số 3). Cách
dạy của cơ chậm rãi làm cho các em có thể nắm được kiến thức, dùng tình cảm để dạy dỗ

các em. Cơ ln ân cần dạy dỗ điều đó sẽ làm cho các em có chăm chỉ và cơ gắng học tập
hơn. Bản thân các em ai cũng muốn mình được lên lớp cao hơn để tiếp tục việc học. Em N
(học sinh lớp 2) cũng trả lời: “Em muốn học lên lớp cao, vì sau này có tương lai. Em muốn
học tới đại học để sau này làm bác sĩ”. ( Biên bản phỏng vấn sâu số 2). Cịn S thì lại nói:
“( cười) Có cơ ạ, em nghĩ nếu học ở lớp cao hơn thì em có thể biết thêm nhiều thứ mới, em
sẽ được ra trường lớn hơn để học”. ( Biên bản phỏng vấn sâu số 3). Đó có thể là những lý do
khiến các em đi học và cố gắng để có thể lên lớp, ước mơ học để làm bác sĩ như N và cũng
có ước mơ thật đơn giản như S- tất cả đang làm cho các em tốt hơn và cố gắng học tập hơn.
Nhưng đôi lúc cách dạy của các cô lại mang lại hiệu quả không cao, hầu như chỉ là giảng
dạy và thực hành trên lớp còn về nhà thì ít khi quan tâm. Hỏi về vấn đề ra bài tập đối với các
em thì có em nói là có, có em lại nói là thỉnh thoảng thơi. Như thế sẽ làm cho các em lười
học và không hề chú ý tới bài vở khi thời gian nghỉ học nhiều: NĐPV “ Cô không thường
xuyên ra bài tập về cho em. Có hơm cơ ra thì chỉ có mấy bài thơi ạ." NPV: Em thấy cơ ra bài
có khó khơng, em có làm được khơng?" NĐPV: "Bài tập cơ ra dễ, em có thể tự làm mà
khơng cần sự giúp đỡ của ai đâu ạ. Có hơm em được điểm 10 nữa cơ”.( Biên bản phỏng vấn
sâu số 2). Và mức độ cô ra bài cũng không phải là khó đối với các em, đó cũng là một điều
13


tốt cho các em cố gắng khi tự học ở nhà. Em S cũng nói về việc cơ ra bài tập về nhà: “ Thỉnh
thoảng cô mới ra thôi ạ, khơng thường lắm." NPV: "Bài tập cơ ra có dễ khơng và em có thể
làm được chứ?". NĐPV: "Dạ cũng khơng khó lắm, em cũng có thể tự làm được nhưng có
lúc điểm cao có lúc điểm lại thấp”. ( Biên bản phỏng vấn sâu số 3). Đối với các em việc tự
học ở nhà nếu khơng có người kèm cặp thì rất khó cho việc tự học. Hầu như khi ở nhà các
em không tập trung vào việc học hoặc không dành thời gian cho việc học bài. N nói: “Ở
trên lớp thì em nghe cơ giáo giảng và em làm bài tập. Cịn khi về nhà thì em học từ 5h tới 6h,
em tự học một mình và ngày nào cũng vậy”. ( Biên bản phỏng vấn sâu số 2). Cịn đối với S:
“Ở trên lớp thì em nghe cơ giảng sau đó làm bài tập, chỗ nào khơng hiểu thì em lên hỏi cơ.
Cịn khi về nhà em ít học lắm, tại em ngại làm bài khi khơng có người giảng bài, các anh chị
và bố mẹ em đi làm hết”. ( Biên bản phỏng vấn số 3). Các em hầu như không chú trọng cho

việc học ở nhà nên kết quả học tập không cao. Các em chỉ có thời gian học tập trong trường
mà thơi. Hình thức mà các em đang học khơng hiệu quả cho lắm.
Cịn đối với các em lớp 3 thì việc học cũng bị rập khuôn do các em cũng học chung
với một cô giáo lớp 2. Hiện tại lớp học chỉ có khoảng 5 em nhưng các em đi học không
thường xuyên, hôm đi hôm nghỉ nên kết quả học tập thường không cao. Chúng tôi đã phỏng
vấn một em học khá tốt ở lớp 3 đó là N.Y thì được biết em chịu khó học tập và có dành thời
gian. Em nói: “Bài tập dễ phù hợp với khả năng của em ạ, em muốn làm bài tập về nhà
thường xuyên để nhớ được kiến thức mà cô dạy cho việc học”. ( Biên bản phỏng vấn sâu số
5). Em đã chịu khó dành thời gian cho việc học và làm bài tập để có thể áp dụng những kiến
thức mà cô đã dạy trên lớp: “Ở trên lớp thì em siêng nghe cơ giáo giảng sau đó làm bài tập
nếu khơng hiểu thì em lên hỏi cơ. Cịn ở nhà thì em học 2 đến 3 tiếng ạ, em đọc bài và làm
bài tập. Em thường học từ 5h tới 7h, lúc mà em mới đi học về đó cơ”. Em đã có một phương
pháp tốt cho việc học điều đó đã mang lại cho em một kết quả tốt để em có thể tiến tới ước
mơ sau này của mình là có thể làm ca sĩ hoặc là họa sĩ. Cùng với đó là sự chăm chỉ cần cù
và lòng ham học đã cho em thêm nghị lực để cố gắng học tập: “Em không nghỉ học bao giờ
đâu ạ. Vì em rất thích đi học, đi học có các bạn và em cịn được học bao nhiêu là bài hay
nữa” (Biên bản phỏng vấn sâu số 5). Chính nhờ cách học như vậy đã đem lại cho em những
con điểm cao và những món quà khuyến học từ thầy cô.
Nhưng cũng cùng một cách dạy của cơ, các bạn khác trong lớp lại khơng có được kết quả
học tập cao như vậy bởi chưa có một phương pháp học tập đúng. K (học sinh lớp 3) có kết
14


quả học tập không cao , thời gian mà em dành cho việc học tập ở nhà hầu như không có, chỉ
là có hứng thú thì em học, khơng thì thơi: “ Ở lớp thì em chỉ có nghe cơ giáo giảng rồi làm
bài thôi. Về nhà em không học, em dạy em của em học thơi. Rãnh lắm thì em mới làm bài
tập thôi, em sợ làm sai cha la hay không đọc được bài” ( Biên bản phỏng vấn sâu số 4). Thời
gian em dành cho việc học là khơng có, bản thân em khơng có sự chủ động trong việc học.
Không những thế thời gian mà em tham gia các buổi học trên lớp còn thất thường: “Có khi
thì em bị bệnh, có khi em có việc bận, có khi em đi chơi game” ( Biên bản phỏng vấn sâu số

4). Điều đó cũng làm cho em bị hạn chế rất nhiều trong việc tiếp thu kiến thức mới mà cô
đang giảng dạy, em sẽ bị hổng kiến thức khi cô giảng bài mới cho các em. Vì thế khi cơ ra
bài tập về nhà thì em rất khó có thể làm tốt: “Bài tập rất dễ và em có thể làm được.( Cười)
Nhưng điểm thì hên xui lắm cơ, vì làm bài tập ở nhà khơng có người giảng” ( Biên bản
phỏng vấn sâu số 4). Các em đã hoàn toàn bị thụ động bởi cách học đó, khi ln dựa dẫm
vào thầy cơ.
Nhưng trong bản thân các em vẫn ln có những ước mơ để thúc đẩy cho việc học tập được
tốt hơn, K thì có ước mơ: “Muốn chứ, vì em muốn lên lớp ni gia đình. Học lớp lớn để em
đi làm ca sĩ. Em muốn học từ lớp 1 tới lớp 13 ln” ( Biên bản phỏng vấn sâu số 4), cịn của
N.Y thì: “ Có (suy nghĩ một hồi) vì để sau này em còn thực hiện được ước mơ của mình”
( Biên bản phỏng vấn sâu số 5). Đó cũng là nguồn động lực giúp các em phấn đấu học tập
thật tốt.
Lớp 4 là khối là khối lớp cao nhất ở trường tình thương Bà Mười nhưng số lượng
cũng chỉ có 4 em. Hầu như các em ln phải vùa học vừa giúp đỡ gia đình nên khơng thể
tập trung hết tâm trí vào việc học được. Điều đó cũng hạn chế rất nhiều tới kết quả học tập
của các em. Các em hầu như đều học theo phương pháp của thầy cơ đó là nghe giảng dạy
trên lớp và làm bài tập. Khi chúng tôi hỏi các em về việc học tập trên lớp và ở nhà thì lần
lượt các em trả lời: “Có bài về nhà thì em làm. Khi nào thi thì em học, cịn bao nhiêu hổng
(học)” ( Biên bản phỏng vấn sâu số 6). “Ở trường em nghe thầy cô giảng bài, thầy cô cho
bài tập thì em làm, về nhà có bài tập thì em làm, tranh thủ lúc rãnh thì em đọc bài trong sách,
tại em đi bán buổi sáng nên cũng không có thời gian cơ à” ( Biên bản phỏng vấn sâu số 7).
“ Ở trên lớp thì em ngồi nghe thầy cô giảng bài, làm bài tập trong sách, bài tập thầy cơ cho.
Cịn ở nhà em ít khi học bài lắm, vì em phải làm việc với em cũng khơng thích học” ( Biên
bản phỏng vấn sâu số 8). Hầu như các em đều chịu khó nghe giảng trên lớp và làm bài tập
15


nhưng lại không chịu rèn luyện kiến thức ở nhà nên kết quả học tập có phần khơng tốt. Do
bản chất ở tuổi các em đang ham chơi hơn, ham học lại khơng có người kèm cặp và quan
tâm thường xun nên các em bng xi. Điều đó đã làm cho kết quả học tập của các em

không được tốt. Ở lớp 4 thì việc nghỉ học vơ lý do có phần giảm so với các khối lớp khác:
“NPV: Vậy em có hay nghỉ học khơng. Thích đi học nên nghỉ học ít lắm đúng khơng?
(cười)"
NĐPV: "Đúng rồi á cơ. Bị bệnh em mới nghỉ à, nói chung là có lí do hết cơ” ( Biên bản
phỏng vấn sâu số 6). Em Phong (học sinh lướp 4) chịu khó đi học hơn, chỉ nghĩ khi có lý do
nên việc tiếp thu được kiến thức cơ giảng trên lớp có thể giúp em làm bài tập một cách tốt
hơn. Còn với Nhi thì việc học của em cịn phụ thuộc vào gia đình : “ Khi nào mẹ bắt em ở
nhà trơng em trơng cháu thì em nghỉ, em chỉ đi học được buổi chiều thôi, buổi sáng em đi
bán vé số rồi” ( Biên bản phỏng vấn sâu số 7). Điều đó làm cho việc học của em gặp nhiều
hạn chế, khi em đang cố gắng nhưng lại không nhận được sự giúp đỡ từ phía gia đình. Cịn
với B thì: “Ưm…Em cũng hay nghỉ học ạ! Vì nhiều hơm nhà em có việc bận, em bị bệnh
nên em nghỉ học” ( Biên bản phỏng vấn sâu số 8). Bảo khá là lười học nên em thường
xuyên nghĩ học, điều đó làm cho em có cảm giác ngại khi khơng theo được các bạn. Dẫn tới
kết quả học tập của em không được cao so với các bạn trong lớp.
Lớp 4 có lẽ là lớp lớn nên được thầy cơ quan tâm hơn trong việc học, đối với việc ra bài tập
về nhà cho các em thì khá thường xuyên. Các em nói khi được hỏi về việc cơ giao bài tập
cho các em: “: Có chứ cơ. Ngày nào chẳng có bài về nhà cơ” ( Biên bản phỏng vấn sâu số 6).
Cịn với N thì: “Dạ có, đặc biệt là mơn Tốn, có bài thường xun ln. Em không làm là bị
đánh” ( Biên bản phỏng vấn sâu số 7). B thì: “ Dạ có! Mấy bài tập về nhà có bài khó có bài
dễ, bài nào dễ em mới làm được, khó quá sao em làm” ( Biên bản phỏng vấn sâu số 8). Thầy
cô dạy lớp 4 chủ động hơn trong việc giao bài tập cho các em về làm, điều đó giúp ích rất
nhiều trong việc rèn kiến thức của các em. Hơn nữa thầy cơ cũng có một số biện pháp đối
với các em khơng làm bài thì: Bị ăn gậy, viết bản kiểm điểm… nên các em cũng có sự chịu
khó hơn so với các khối lớp khác.
Và lớp 4 thì các em cũng đã lớn nên thầy cô cũng áp dụng những biện pháp dạy khá là bạo
lực để các em có thể chịu khó học tập hơn. Nên kết quả học tập của lớp 4 có nhiều tiến bộ
hơn.
Nhìn chung tình hình học tập của các em đang gặp rất nhiều khó khăn cả về phương pháp
16



học tập, phong cách giảng dạy của thầy cô. Nhưng các em cũng có những cố gắng tích cực
để việc học có những chuyển biến tích cực.
1.3 Nhận định của quản lí trường:
Khi nhận định về việc dạy ở trường chị P (quản lí) cho biết hiện tại cơ sở có được 2
nguồn nhân lực đang tham gia giảng dạy: “Em hãy xác định, đội ngũ giáo viên bao gồm:
một là giáo viên được mời về, hai là tình nguyện viên, trong tình nguyện viên có hai loại,
tình nguyện viên nịng cốt (có lịch cụ thể, đi thường xun), và tình nguyện viên đến rồi đi,
thích thì dạy, khơng thích thì thơi” ( Biên bản phỏng vấn sâu số 12). Điều này hạn chế rất
nhiều trong việc phân công công việc giảng dạy và thống nhất cách dạy ở từng khối lớp,
điều này làm cho việc dạy khơng có hiệu quả cao.Hầu như dù là giáo viên hay tình nguyện
viên dạy chính ở đây cũng có rất nhiều khó khăn. Chị P phân tích: “Thứ nhất là về giáo viên
được mời. Cái khó khăn của mấy cơ là các cơ đã lớn tuổi,mình chỉ có thể mời được giáo
viên lớn tuổi thơi, khơng mời được giáo viên trẻ , vì cái lịng nhiệt tình của giáo viên trẻ thì
cao mà tiền lương lại thấp, không đáp ứng được cho họ. Cịn giáo viên lớn tuổi thì sự
nghịch ngợm của trẻ làm cho họ mệt mỏi, không quản lý được nên cũng có thể ảnh hưởng
tới chất lượng dạy của các cơ (bên cạnh đó lương khơng cao nên khơng thu hút được nhiều
giáo viên, đặc biệt là giáo viên có chun mơn. Cơ giáo dạy một buổi thì một tháng tối đa
chỉ có 800 ngàn, cịn giáo viên dạy 2 buổi thì hơn một triệu, thật sự là lương khơng hề cao.
Thứ hai là về tình nguyện viên nịng cốt. Từ trước đến giờ, chị chưa có bất kỳ một sự hỗ trợ
nào cho tình nguyện hết. Tiền xăng xe, tiền ăn uống, nghỉ ngơi…nên cũng gây khó khăn
cho họ. Tình nguyện viên nịng cốt hiện giờ ở xa lắm, khơng có ở gần đây” ( Biên bản
phỏng vấn số 12). Những điều chị chia sẻ là hoàn toàn hợp lý khi đội ngũ giáo viên gặp rất
nhiều khó khăn thì chất lượng giảng dạy cũng bị hạn chế đi. Các giáo viên mà chị mời về
đều là những người đã dạy học khá lâu, tuổi cũng lớn nên phương pháp dạy học không thể
linh hoạt và theo kịp giới trẻ hiện nay được. Điều đó sẽ làm cho việc học của các em gặp rất
nhiều khó khăn. Chị đã khẳng định một lần nữa những khó khăn có thể ảnh hưởng rất lớn
tới chất lượng giảng dạy: “Theo chị thấy thì tình nguyện viên nịng cốt dạy tương đối tốt, tại
vì ngay từ đầu đã đăng ký là tình nguyện viên nịng cốt thì phải có trách nhiệm. Thêm một
trường hợp nữa là có rất nhiều người đăng ký dạy, thích thì đi dạy, khơng thích thì thơi, nên

tạo ra rất nhiều khó khăn. Khó khăn ở đây là có quá nhiều người dạy, nên có rất nhiều
phương pháp dạy, cách truyền đạt kiến thức khác nhau, hôm nay một tình nguyện viên,
17


ngày mai một tình nguyện viên khác làm cho các em khó tiếp thu dẫn đến việc dạy và học
đều khơng có hiệu quả. Thêm một điểm nữa là khi có tình nguyện viên mới đến, các em nó
tị mị, nó tìm hiểu về giáo viên mới nên khơng có tập trung cho việc học." (Biên bản phỏng
vấn sâu số 12)
"Hai giáo viên được mời thì chị khơng hỏi, nhưng Bà Mười có nói là 2 cơ có kinh nghiệm
hơn 10 năm rồi, các cô này dạy tiểu học trong khuôn viên quận 7, nghĩa là trong các dự án,
như là dự án Cầu Hàn vậy đó, nói chung là các dự án mà đi dạy các lớp học tình thương thì
các cơ dạy, 2 cơ này có kinh nghiệm 10 năm rồi” (Biên bản phỏng vấn sâu số 12). Chị phân
tích khá kỹ những khó khăn mà cơ sở đang gặp phải,thực sự chị hiểu được những khó khăn
mà cơ và các tình nguyện viên đang gặp phải. Khơng những thế, điểm mấu chốt ở đây mà
chị nói đó chính là do tình nguyện viên tới dạy rồi lại nghỉ lưng chừng làm cho các em phải
cùng một lúc học tập với phương pháp của nhiều người, không tập trung vào một phương
pháp chủ đạo. Điều đó ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả học tập của các em. Đối với chị, chỉ
cần các cơ và tình nguyện viên làm hết lịng vì các em, dùng cái tâm và tình thương đối với
các em là được rồi. Dù các cơ khơng có những phương pháp dạy học hiệu quả cho lắm thì
việc các cơ chịu dạy các em với mức lương khá là thấp thì đã hiểu tình thương mà cơ dành
cho các em. Cịn đối với tình nguyện viên thì các bạn đã vượt qua mọi khó khăn nhất là vấn
đề vật chất để có thể mang kiến thức về cho các em. Đó là những điều mà chị thấy được ở
trường tình thương này từ khi vào quản lý.
Chị cũng nói về phương pháp dạy học của các cơ, đó là dạy đúng theo chương trình
của bộ giáo dục đề ra, để các em có thể theo kịp chương trình như những bạn học ở trường
chính quy. Chị nói: “ Đúng rồi đó em, các giáo viên dạy theo chương trình của Bộ Giáo dục
hồn tồn. Các cơ có soạn giáo án viết tay đàng hồng” ( Biên bản phỏng vấn sâu số 12).
Đó là một cách dạy đúng để cho các em không bị bỡ ngỡ khi ra trường lớn. Chị cũng khá
thường xuyên yêu cầu các cô ở cơ sở thay đổi cách dạy để các em có hứng thú hơn hoặc có

ý chí để học tập hơn. Chị cho biết: “Có chứ em. Lâu lâu chị cũng yêu cầu các giáo viên thay
đổi phương pháp. Ví dụ như lớp 1 theo thời gian, chị yêu cầu cô giáo dạy viết chữ to 5 ô ly,
sau đó nhỏ dần lại, lúc đầu cho viết bút chì sau đó dần dần rèn cho các em viết bút mực,
nghĩa là tiến bộ dần dần. Còn lớp 2 và lớp 3 do chỉ có một giáo viên mà phải quản lý 2 lớp
nên cô giáo dạy theo phương pháp linh động, sao cho các em hiểu bài nhanh nhất” ( Biên
bản phỏng vấn sâu số 12). Vậy là cơ cũng đã có những cách dạy khá là hiệu quả cho công
18


việc học tập của các em, nâng cao được kết quả học tập theo từng thời gian. Chị cũng đã
linh hoạt trong việc cho thêm các môn phụ đạo để các em có thể vừa được học và lại cịn
được vui chơi giải trí:
“NPV: Ngồi 2 mơn Tốn và Tiếng việt mình có đưa thêm mơn nào vào nữa khơng chị?"
NPV: "Có em, chị có đưa thêm mơn Anh văn và mơn Vẽ. Vì thời gian có ít nên khơng thể
cho học nhiều mơn được. Và cịn thiếu giáo viên, thiếu thiết bị, bất cập rất nhiều thứ vậy
nên kiến thức lịch sử, kiến thức xã hội của các em rất kém."
NDPV: "Vậy chị đã có những giải pháp nào để khuyến khích các em học tập khơng ạ?"
NPV: "Thứ 7 thì chị có tổ chức những buổi sinh hoạt theo chủ đề như: Mỹ thuật, hát, thể
dục thể thao, tổ chức sinh nhật…để khuyến khích các em có tinh thần học tập hơn. Hồi
trước thì hàng ngày khi các em học bài xong thì chị phát bánh kẹo nhưng chỉ có các em nào
chăm ngoan thơi. Nhưng chị đâu có bánh kẹo mà phát hồi như vậy, sau này có các tổ chức
người ta tới, có phát q thì chị giữ ít lại lâu lâu chị cũng phát” ( Biên bản phỏng vấn sâu số
12). Chị dùng việc học và chơi kết hợp như vậy cũng là một phương pháp hiệu quả giúp các
em rất nhiều trong việc học. Như vậy đến trường đối với các em không chỉ là chỉ có phải
học bài vở mà cịn là nơi vui chơi và thể hiện tài năng như vẽ, hát.
Còn khi đánh giá về việc học của các em thì chị cũng đã nhìn thấy được một số lý do khiến
cho các em có kết quả học tập khơng cao. “ Trẻ ở đây thì nghịch, rất là nghịch, khơng phải
ai cũng làm cho tụi nó sợ. Ba mẹ thì khơng quan tâm hoặc ít có ai quan tâm con mình học ở
đâu, làm gì, khi nào về, chỉ biết con mình cắp sách đi là biết đi học chứ cũng chẳng cần biết
có đi học hay khơng. Về số lượng học sinh tăng thì tăng khơng nhiều nhưng lại giảm.

Ngun nhân chủ yếu là do gia đình. Có em phải xuống tới nhà năn nỉ đi học nhưng cũng
không đi. Do bản thân nó khơng chịu học, hồn tồn là do ý thức của các em thôi” ( Biên
bản phỏng vấn sâu số 12). Chị nói các em ở đây nghịch và đôi lúc rất hư nên không chịu
nghe lời thầy cô. Lúc nào cũng phải dùng biện pháp mạnh đối với các em. Cịn gia đình các
em thì thiếu sự quan tâm làm cho các em cảm giác được mình khơng cần phải cố gắng hoặc
đến trường chăm chỉ, điều đó ảnh hưởng rất nhiều tới việc tiếp thu bài trên lớp của các em.
Hơn nữa các em còn khá là lười trong giờ học và cả việc học ở nhà, chị nói: “ Lớp 1 thì chị
u cầu cô giáo cho mỗi đứa một bài về nhà làm. Cịn lớp 2 lớp 3 thì cũng cho bài về nhà
làm nhưng đứa nào siêng năng chăm chỉ một tý nó mới làm. Cịn những em lười học thì
khơng bao giờ chịu làm bài cả, vậy nên chất lượng học tập của các em không cao” ( Biên
19


bản phỏng vấn sâu số 12). Các em không chủ động trong việc học, còn khá lười và bị thụ
động khi lúc nào cũng dựa vào thầy cô nên khi làm bài thi điểm thường không cao

20


Chương 2:
Thực trạng dạy và học tại lớp học tình thương ấp Tân Lập:
2.1 Thực trạng dạy học:
Trường tình thương ấp Tân Lập được thành lập cách đây 20 năm, lớp học đã giúp
cho bao thế hệ các em nhỏ ở xóm nghèo có cái chữ. Đội ngũ giảng dạy chính chỉ có ơng
bà Tư cũng là chủ của trường tình thương. Dần dần trường cũng nhận thêm sự giúp đỡ
của các tình nguyện viên chủ yếu là các bạn sinh viên đại học ở gần đó. Sự đóng góp của
các bạn tình nguyện viên ở đây là rất lớn, các bạn tham gia giảng dạy đã mang thêm một
cách dạy mới cho trường nên được ông bà Tư ủng hộ rất nhiều. Các bạn chủ yếu là sinh
viên trường Nhân văn, An ninh, Công nghiệp, Giao thông vận tải…Các bạn tới dạy mang
theo sức trẻ và tình thương đối với các em nhỏ. Vì là sinh viên nên các bạn khá là năng

động, thích thay đổi phương pháp mới nên luôn nhận được sự ủng hộ của ông bà. Điều đó
làm cho các bạn càng cố gắng hơn để giúp đỡ cho các em.
Như bạn L.T.Đ một bạn đang tham gia giảng dạy tại trường tình thương Ấp Tân
Lập, bạn hiện đang thực tập tại đây. Ban đầu là do khoa sắp xếp cho bạn vào thực tập
nhưng qua thời gian bạn lại thấy thương cho hoàn cảnh của các em ngày càng gắn bó hơn
với các em. Hiện tại em đang tham gia vào hoạt động giảng dạy từ lớp 2 lớp 3 và cả lớp 4.
Khi được hỏi vì sao bạn lại tham gia giảng dạy nhiều lớp như vậy thì bạn nói: “Tại vì trẻ
ở đây gồm nhiều trẻ ở nhiều độ tuổi khác nhau, đi học không đúng tuổi nên gộp chung cả
lớp 2, 3 và 4 và học chung chị ạ!” ( Biên bản phỏng vấn sâu số 20). Việc gộp các em vào
học chung như vậy rất khó cho việc giảng dạy cũng như áp dụng những kiến thức cho các
khối lớp. Có thể các em sẽ bị phân tâm trong quá trình học điều đó sẽ hạn chế rất nhiều
cho việc học của các em. Khi được hỏi về phương pháp dạy học mà bạn đang áp dụng
hiện nay thì bạn cũng trả lời đó chỉ là những phương pháp giảng dạy truyền thống mà thơi.
Bạn nói: “Dạ! Có, dạy theo chương trình sách giáo khoa. Em cũng chỉ dạy cho các em
hiểu, bằng cách cho bài tập rồi giảng bài cho mấy em nhỏ hiểu thui chị.”( Biên bản phỏng
vấn sâu số 20). Đó cũng chỉ là việc các bạn dựa vào sách giáo khoa giảng dạy cho các em
hiểu chứ chưa tìm ra những phương pháp giảng dạy mới để có thể giúp các em tiếp thu
kiến thức một cách nhanh và hiệu quả hơn. Nhưng đối với các em học sinh ở đây thì
ngồi việc giảng dạy các em các bạn còn phải rèn dũa đạo đức cho các em nữa. Bạn nói
21


những học sinh ở đây khá là lười học, chỉ có một vài em lớn là chăm chỉ học nhưng cịn
các em nhỏ hơn chỉ ham chơi nên khơng hiểu bài được. Nên đơi lúc các bạn tình nguyện
viên ở đây cũng phải thay đổi cách dạy,bạn nói: “Ơng tư (người quản lý cơ sở ) bảo bọn
em cứ dùng biện pháp rắn với các em nhỏ mà bọn em làm cũng vậy chị ạ! Vì mấy đứa
q lì, khơng sợ ai hết luôn.” (Biên bản phỏng vấn sâu số 20). Đôi lúc cũng phải dùng
những biện pháp mạnh để các em chịu học. Đó là cách mà các bạn áp dụng đối với lớp
học hiện giờ có thể hiệu quả chưa cao nhưng cũng phần nào uốn nắn được cho những em
học sinh về đạo đức


và cách học tập. Khi hỏi về nguyện vọng của em có muốn thay đổi

cách dạy ở đây, bạn nói: “Dạ ( cười )! Em cũng chỉ mới thực tập ở đây thôi nên em cũng
chưa nghĩ tới việc thay đổi một phương pháp dạy mới nào, nhưng em nghĩ cần phải có
những biện pháp chặt chẽ hơn để giúp các em học tốt hơn.” (Biên bản phỏng vấn sâu số
20). Có lẽ việc thay đổi phương pháp giảng dạy có thể sẽ giúp rất nhiều cho việc học của
các em nhỏ ở đây, nhưng có thể do hồn cảnh của của trường nên vẫn chưa có thể áp
dụng các phương pháp dạy học tốt hơn.
Bạn M.Ng.H.Ph cũng là một tình nguyện viên tại trường tình thương Ấp Tân Lập,
hiện theo dạy được nửa tháng. Bạn được đảm nhiệm dạy cho lớp 4 và dạy thêm lớp tin
học. Một tuần thì em có 2 buổi dạy trên lớp và 2 buổi ngoại khóa để tổ chức các trị chơi
và có đơi khi dạy kỹ năng cho các em. Việc áp dụng dạy văn hóa và các buổi ngoại khóa
cho các em là rất tốt nếu có thể duy trì sẽ tạo điều kiện tốt cho các em. Khi được hỏi về
phương pháp mà hiện nay bạn áp dụng để dạy cho các em là gì, thì bạn trả lời: “Thì đối
với lớp nhỏ thì tụi em cho viết bài. Còn đối với lớp 4 của em thì em cho các em viết bài,
học tập làm văn, làm toán số và làm toán đố chị ạ. Cịn buổi chiều thì tụi em cịn tổ chức
cho mấy nhỏ học thêm tin học nữa chị à.. Ngoài ra tụi em cịn tham gia mấy hoạt động
ngoại khóa của ông Tư như phát quà và dọn dẹp vệ sinh cho trường.” ( Biên bản phỏng
vấn sâu số 19). Các bạn cũng đang áp dụng phương pháp dạy truyền thống cho các em
học theo chương trình chuẩn bằng cách cho làm bài tập và chỉ dẫn những phần mà các em
chưa nắm được. Điều đó có thể làm cho các

em khá là thụ động vịa thầy cơ, ln nghĩ

có thầy cơ giảng thì mới làm được bài tập. Khi được hỏi về hiệu quả của phương pháp mà
em đang giảng dạy thì bạn trả lời : “Thì em thấy mấy em nhỏ ở đây học nhanh và làm
toán số khá là tốt chị à, tính tốn nhanh. Tại vì em thấy ngồi tụi em ơng Tư cịn liên kết
với sinh viên nhiều trường lắm chị như: An ninh, Bách khoa, Giao thông vận tải.” ( Biên
22



bản phỏng vấn sâu số 19). Thì bạn thấy việc học theo phương pháp này sẽ có hiệu quả
nếu các em học sinh ở đây chịu khó học và làm bài tập. Hiện bạn đang dạy 2 mơn văn và
tốn, trước khi lên lớp bạn có soạn giáo án theo sách giáo khoa chuẩn của bộ. Như vậy
bạn đã có sự chuẩn bị trước cho bài dạy của mình điều đó là rất cần thiết khi đứng lớp
dạy cho các em nhỏ. Việc chuẩn bị sẽ giúp cho bạn thấy chỗ cịn thiếu sơ hở để có thể bổ
sung, nếu cứ áp dụng cách này có thể sẽ có hiệu quả trong cách dạy học. Và hiện tại bạn
cũng có cho biết nếu muốn lên lớp thì các em học sinh phải làm bài kiểm tra nếu đạt thì
mới được lên điều đó sẽ giúp đánh giá chất lượng đúng hơn, khi đó việc giảng dạy cho
các em lớp lớn sẽ dễ dàng hơn. Khi được hỏi đánh giá của em đối với phương pháp dạy
học

hiện nay thì em cho biết: “Thì em thấy phương pháp hiện tại hơi cổ truyền trong

khi đó nếu học ở các trường ngồi thì có rất nhiều phương pháp giảng dạy mới và hiệu
quả. Nếu cứ giảng dạy như thế này thì các em khó có thể bắt kịp với chương trình.”
( Biên bản phỏng vấn sâu số 19). Theo bạn thì cách dạy này có thể hạn chế rất nhiều
trong việc tiếp thu và nâng cao tính chủ động của học sinh. Nếu có cách dạy phát huy
được tính chủ động của các em là rất cần thiết, điều đó sẽ giúp cho các em có thể tiếp thu
kiến thức và làm quen dần với các phương pháp mới khi được chuyển ra trường lớn. Khi
hỏi về nguyện vọng thay đổi phương pháp dạy thì bạn trả lời: “Dạ em muốn chị ạ, như
vậy mấy em sẽ biết được nhiều cách học mới hiệu quả hơn, dễ tiếp thu bài vở và thích thú
hơn trong học tập. Nhưng em nghĩ cơ sở vật chất ở đây rất khó để có thể thay đổi cách
giảng dạy chị ạ.” ( Biên bản phỏng vấn sâu số 19). Thì bạn cũng rất muốn có cách dạy
mới để nâng cao được hiệu quả trong việc học cho các em, nếu có thể áp dụng các
phương pháp dạy học mới hiện nay thì có thể sẽ tăng hiệu quả trong cả việc dạy và học.
Hầu như phương pháp giảng dạy chủ đạo của trường tình thương Ấp Tân Lập vẫn là
cách dạy truyền thống, soạn giáo án theo sách giáo khoa, giảng dạy trên lớp và ra bài tập
cho các em làm. Phương pháp giảng dạy này có thể truyền đạt các kiến thức cơ bản cho các

em nhưng có thể sẽ mang lại hiệu quả chưa cao. Có nhiều em sẽ thụ động phụ thuộc vào
giáo viên khơng có sự chủ động khi về nhà. Việc nhìn thấy những điểm yếu trong phương
pháp dạy học có thể giúp cho ơng bà Tư và những tình nguyện viên ở đây có thể thay đổi
cách giảng dạy, mang lại hiệu quả hơn trong học tập.

23


×