Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ma tran va bang dac ta de minh hoa bo gd-dt hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122 KB, 11 trang )

MA TRẬN ĐỀ MINH HOẠ MƠN HỐ HỌC THPT QG 2021 BỘ GD-ĐT
(Thầy Trần Anh Sơn - THPT Nghèn biên soạn dựa trên đề minh hoạ, tài liệu mang tính chất tham khảo nội bộ - ĐT: 0943403763)
STT
1.

Nội dung kiến
thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ
NB

Time (p)

Phân bón hố học

1

0,5(p)

Kiến thức lớp 11 Đại cương hữu cơ

1

0,5(p)

TH

Time (p)


Cacbon - Silic
1
2.

VD

Time (p)

1

2,0(p)

1

2,0(p)

VDC

1

Amin – Amino axit - Protein

11.

Polime

1

1


1
12.

1

2,0(p)

1

2,0(p)

0,5(p)

3

12,5%

3

7,5%

2

5%

2

2,0

2


5%

2

2,0(p)

5

12,5%

8

20%

0,5(p)

Tổng hợp hóa hữu cơ

Đại cương về kim loại

5
5,8(p)

1,0(p)

2
16.

7,5%


0,5(p)

Cacbohiđrat

9.

3

Time (p)

1,0(p)

2

6.

%

0,5(p)

Este – Lipit

1

Tổng số câu

1,5(p)
4


4,0(p)

5,8(p)


1
2

19.

Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và
hợp chất của chúng

21.

Nhôm và hợp chất nhôm

23.

Sắt và hợp chất sắt

25.

Crom và hợp chất crom

1

26.

Nhận biết các chất vơ cơ

Hóa học và vấn đề phát triển KT –
XH - MT

1

27.

Thí nghiệm hóa học

28.

Tổng hợp hóa học vơ cơ

2,0(p)

1,0(p)

3

7,5%

3

7,5%

2

5%

0,5(p)


1

2,5%

0,5(p)

1

2,5%

1

2,5%

2

5%

1
2

1

1

2,9(p)

1,0(p)
1


1,0(p)

1

1,0(p)

0,5(p)

1

2,0(p)

1

2,0(p)
1

2,9(p)

Tổng

16

8,0(p)

12

12,0(p
)


8

16,0(p
)

4

14(p)

%

40,0%

16,0%

30%

24,0%

20%

32%

10,0%

28,0%

40



BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ MINH HOẠ MƠN HỐ HỌC THPT QG 2021 BỘ GD-ĐT
(Thầy Trần Anh Sơn - THPT Nghèn biên soạn dựa trên đề minh hoạ, tài liệu mang tính chất tham khảo nội bộ - ĐT: 0943403763)

STT

Nội Đơn
dung vị Mức Số
kiến kiến độ câu
thức thức
Phân
bón
NB
1
hố
học
Đại
cương
hữu
NB
1

Kiến
1.
thức
lớp 11
Cacbo
nSilic

2. Este – Lipit


VD

1

NB

1

Bảng đặc tả
- Khái niệm phân bón hóa học và phân loại
- Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lượng.

Nội dung câu hỏi đề minh hoạ
Câu 59: Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh
giá theo tỷ lệ phần trăm về khối lượng của nguyên
tố nào sau đây?
A. Nitơ
B. Photpho C. Kali
D. Cacbon
Câu 60: Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng?
A. CH4 và C2H4.
B. CH4 và C2H6.
C. C2H4 và C2H6.
D. C2H2 và C4H4.

- Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.
- Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm.
- Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon theo thành phần
phân tử.

- Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào cơng thức cấu tạo cụ
thể.
- Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp ; Tính % khối lượng oxit Câu 71: Hấp thu hoàn toàn V lít khí CO2 vào dung
trong hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO và CO2 trong hỗn hợp
dịch chứa a mol NaOH và 1,5a mol Na2CO3, thu
khí.
được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng
- Tính % khối lượng SiO2 trong hỗn hợp.
nhau. Cho từ từ phần một vào 120ml dung dịch HCl
1M, thu được 2,016 lít khí CO2. Cho phần hai phản
ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55
gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 1,12.
B. 1,68.
C. 2,24.
D. 3,36.
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este.
Câu 54: Chất nào sau đây là axit béo?
- Tính chất hố học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung
A. Axit panmitic.
B. Axit axetic.
dịch kiềm (phản ứng xà phịng hố).
C. Axit formic.
D. Axit propionic.
- Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hoá.
- ứng dụng của một số este tiêu biểu.
- Khái niệm và phân loại lipit.
- Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hố học (tính chất chung của
este và phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo.
- Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất

béo bởi oxi khơng khí.


TH

1

VD

1

VDC

2

7. Cacbohiđrat NB

1

- Este khơng tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân.
- Viết được cơng thức cấu tạo của este có tối đa 4 ngun tử cacbon.
- Viết các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của este no, đơn
chức.
- Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hoá học.
- Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit,... bằng phương pháp
hoá học.
- Viết được các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của chất
béo.
- Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an tồn, hiệu quả.
- Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phịng hố.

- Tính khối lượng chất béo trong phản ứng.

Câu 53: Cho chất tác dụng với dung dịch NaOH,
thu được CH3COONa và C2H5OH. Chất X là
A. C2H5COOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOH.
D. CH3COOH.

Câu 66: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl
propionat và etyl fomat trong dung dịch NaOH, thu
được sản phẩm gồm
A. 1 muối và 1 ancol.
B. 2 muối và 2 ancol.
C. 1 muối và 2 ancol.
D. 2 muối và 1 ancol.
Câu 73: Xà phịng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E
gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được
glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối: C17HxCOONa,
C15H31COONa, C17HyCOONa với tỷ lệ mol tương
ứng là 3:4:5. Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn m gam
E thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy
hoàn toàn m gamE cần vừa đủ 6,09 mol O2. Giá trị
của m là
A. 60,32. B. 60,84.
C. 68,20. D. 60,36.
Câu 79: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều được
tạo bởi axit cacboxylic với ancol và đều có phân tử
khối nhỏ hơn 146. Đốt cháy hoàn toàn a mol E, thu
được 0,96 mol CO2 và 0,78 mol H2O. Mặt khác,

thủy phân hoàn toàn 42,66 gam E cần vừa đủ 360
ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp ancol và
48,87 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của
este có số mol lớn nhất trong E là
A. 12,45%. B. 25,32%. C. 49,79%. D. 62,24%.
- Khái niệm, phân loại cacbohiđrat.
Câu 55: Chất nào sau đây là disaccarit?
- Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, nhiệt
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
độ nóng chảy, độ tan), ứng dụng của glucozơ.
C. Tinh bột.
D. Xenlulozơ.
- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí ( trạng thái, màu, mùi,
vị , độ tan), tính chất hóa học của saccarozơ, (thủy phân trong mơi trường
axit), quy trình sản xuất đường trắng (saccarozơ) trong công nghiệp.
- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, ( trạng thái, màu, độ


tan).

TH

1

VD

1

NB


1

Amin –
10.
Amino axit Protein

VD

1

- Tính chất hóa học của glucozơ: Tính chất của ancol đa chức, anđehit đơn
chức; phản ứng lên men rượu.
- Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ: Tính chất chung (thuỷ phân),
tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với
axit HNO3); ứng dụng
- Dự đốn được tính chất hóa học.
- Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hố học.
- Quan sát mẫu vật thật, mơ hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét.
- Phân biệt các dung dịch : saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng phương pháp
hố học.
- Tính khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân các chất theo hiệu
suất.
- Viết phương trình hóa học các phản ứng biểu diễn tính chất hóa học, từ đó
tính khối lượng glucozơ phản ứng, khối lượng ancol tạo ra...
- Tính khối lượng Ag hoặc glucozơ thu được khi thủy phân saccarozơ, tinh bột
và xenlulozơ, rồi cho sản phẩm dự phản ứng tráng bạc.
- Khái niệm, phân loại, cách gọi tên amin (theo danh pháp thay thế và gốc chức).
- Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí amin (trạng thái, màu, mùi, độ
tan) của amin.

- Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit.
- Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hố học của peptit (phản ứng
thuỷ phân)
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein (sự đơng tụ; phản ứng
thuỷ phân, phản ứng màu của protein với Cu(OH)2). Vai trò của protein đối
với sự sống.
- Xác định công thức phân tử amin theo số liệu đã cho.
- Tính khối lượng amin trong phản ứng với axit hoặc với brom
- Xác định cấu tạo amin dựa vào phản ứng tạo muối.
- Tính khối lượng amino axit trong phản ứng với axit hoặc với bazơ
- Xác định cấu tạo amino axit dựa vào phản ứng tạo muối hoặc sự đốt cháy.
- Tính số mắt xích α-amino axit trong một phân tử peptit hoặc protein

Câu 67: Chất rắn X dạng sợi, màu trắng, khơng tan
trong nước ngay cả khi đun nóng. Thủy phân hoàn
toàn X nhờ xúc tác axit hoặc enzim thu được chất Y.
Hai chất X và Y lần lượt là
A. xenlulozơ và glucozơ
B. xenlulozơ và saccarozơ.
C. tinh bột và saccarozơ.
D. tinh bột và glucozơ.

Câu 68: Thủy phân 1,71 gam saccarozơ với hiệu
suất 75%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng,
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m
gam Ag. Giá trị của là
A. 0,81.
B. 1,08.
C. 1,62.

D. 2,16.
Câu 57: Số nguyên tử oxy trong phân tử axit
glutamic là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no,
đơn chức, mạch hở) thu được CO2, H2O và 2,24 lít
khí N2. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch
HCl dư, số mol HCl đã phản ứng là
A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol.


12.
Polime

14.Tổng hợp
hóa hữu cơ

TH

2

NB

1

TH


2

- Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí( trạng thái, nhiệt độ
nóng chảy, cơ tính, ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp polime (trùng
hợp, trùng ngưng).
+ Viết phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng điều chế một số polime
- Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của : chất dẻo, vật liệu
compozit, tơ, cao su.
- Viết các PTHH cụ thể điều chế một số chất dẻo, tơ, cao su.

Câu 58: Phân tử polime nào sau đây có chứa nitơ?
A. Polietilen.
B. Poli(vinyl clorua).
C. Poli(metyl metacrylat).
D. Poliacrilonitrin.
Câu 70: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng
ngưng.
B. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ thiên nhiên.
C. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không phân
nhánh.
D. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng
trùng hợp.
Câu 56: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím
chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin.
B. Metylamin.
C. Anilin.
D. Glucozơ.

Câu 74: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, glucozơ và alanin đều là
chất rắn và dễ tan trong nước.
(b) Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ bị
khử thành amoni gluconat.
(c) Amilopectin trong tinh bột có cấu trúc mạch
khơng phân nhánh.
(d) Thành phần chính của cồn 70° thường dùng
trong y tế để sát trùng là metanol.
(đ) Gạch cua nổi lên trên khi nấu riêu cua là hiện
tượng đông tụ chất béo.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
Câu 62: Cho các este sau: etyl axetat, propyl axetat,
metyl propionat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu
este tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.


VDC

2

NB


3

TH

4

19.Đại cương về
kim loại

Câu 76: Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp X
(gồm etyl axetat, metyl acrylat và hai hiđrocacbon
mạch hở) cần vừa đủ 0,79 mol O2, tạo ra CO2 và
10,44 gam H2O. Nếu cho 0,26 mol X vào dung dịch
Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,16 mol.
B. 0,18 mol.
C. 0,21 mol.
D. 0,19 mol.
Câu 78: Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và
ankan Y,số mol X lớn hơn số mol Y. Đốt cháy hồn
tồn 0,09 mol E cần dùng vừa đủ khơng phải 0,67
mol O2, thu được N2, CO2 và 0,54 mol H2O. Khối
lượng của X trong 14,56 gam hỗn hợp E là
A. 7,04 gam.
B. 7,20 gam.
C. 8,80 gam.
D. 10,56 gam.
- Vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngồi cùng, liên kết kim loại.
Câu 41: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng

- Tính chất vật lí chung: ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
chảy cao nhất?
- Tính chất hố học chung là tính khử (khử phi kim, ion H+ trong nước, dung
A. Na.
B. K.
C. Cu.
D. W.
dịch axit , ion kim loại trong dung dịch muối).
Câu 43: Nguyên tắc điều chế kim loại là
- Biết các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
A. Khử ion kim loại thành nguyên tử.
- Nguyên tắc chung và các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt
B. Oxy hóa ion kim loại thành nguyên tử.
luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn).
C. Khử nguyên tử kim loại thành ion.
D. Oxy hóa nguyên tử kim loại thành ion.
- Quy luật sắp xếp trong dãy điện hóa các kim loại ( các nguyên tử được sắp Câu 44: Ion nào sau đây có tính oxy hóa mạnh
xếp theo chiểu giảm dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiểu
nhất?
tăng dần tính oxi hố) và ý nghĩa của nó.
A. Al3+.
B. Mg2+.
C. Ag+.
D. Na+.
- Dự đốn được chiều phản ứng oxi hóa - khử dựa vào dãy điện hố .
Câu 45: Trong cơng nghiệp, kim loại nào sau đây
- Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mịn hố học, ăn mịn điện hố.
được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
- Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại.
chảy?

- Phân biệt được ăn mòn hố học và ăn mịn điện hố ở một số hiện tượng
A. Na.
B. Cu.
C. Ag.
D. Fe.
thực tế.
Câu 46: Kim loại nào sau đây tác dụng được với
- Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kim dựa dung dịch HCl sinh ra khí H2?
vào những đặc tính của chúng.
A. Mg.
B. Cu.
C. Ag.
D. Au.


- Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp.

VD

1

NB

2

VD

1

Kim loại

kiềm, kim
26.
loại kiềm thổ
và hợp chất
của chúng

Câu 61: Cho từ từ đến dư kim loại X vào dung dịch
FeCl3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch Y chứa hai muối. X là kim loại nào sau
đây?
A. Mg.
B. Zn.
C. Cu.
D. Na.
- Bài tốn xác định kim loại.
Câu 65: Hịa tan hồn tồn 3,9 gam hỗn hợp Al và
- So sánh mức độ của các cặp oxi hóa – khử
Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí
- Đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại trong thực tế
H2 và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
- Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng kim loại xác định theo A. 11,6.
B. 17,7.
C. 18,1.
D. 18,5.
hiệu suất hoặc ngược lại.
- Bài tốn điện phân có sử dụng biểu thức Farađây
- Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm.
Câu 42: Kim loại nào sau đây tác dụng với nước
- Một số ứng dụng quan trọng của kim loại kiềm và một số hợp chất như
thu được dung dịch kiềm?

NaOH.
A. Al.
B. K.
C. Ag.
D. Fe.
- Tính chất vật lí kim loại kiềm (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng
Câu 48: Nung CaCO3 ở nhiệt độ cao, thu được chất
chảy thấp).
khí X. Chất X là
- Tính chất hố học kim loại kiềm: Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại
A. CaO.
B. H2.
C. CO.
D. CO2.
(phản ứng với nước, axit, phi kim).
- Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm
thổ.
- Tính chất hố học, ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O.
- Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại
của nước cứng ; Cách làm mềm nước cứng.
- Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch.
- Trạng thái tự nhiên của NaCl.
- Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit).
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối kim loại kiềm trong hỗn hợp Câu 75: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, K2O
phản ứng.
vào H2O dư, thu được 50ml dung dịch X và 0,02
- Bài tốn tính theo phương trình, xác định kim loại kiềm và tính thành phần mol H2. Cho 50ml dung dịch HCl 3M vào X, thu
hỗn hợp
được 100 ml dung dịch Y có pH = 1. Cơ cạn Y thu
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng.

được 9,15 gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất
- Bài tốn tính theo phương trình, xác định kim loại kiềm thổ.và tính thành
với giá trị nào sau đây?
phần hỗn hợp
A. 4,0.
B. 4,6.
C. 5,0.
D. 5,5.


NB

2

TH

1

NB

1

TH

1

NB

1


Nhơm và
29.
hợp chất
nhơm

32.Sắt và hợp
chất sắt

Crom và
34.
hợp chất
crom

- Vị trí , cấu hình lớp electron ngồi cùng, tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên,
ứng dụng của nhơm .
- Nhơm là kim loại có tính khử khá mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịch
axit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại.
- Nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân oxit nóng chảy
- Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3 , muối
nhôm.

Câu 47: Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại
nhơm với khí oxi là
A. AlCl3.
B. Al2O3.
C. Al(OH)3.D. Al(NO3)3.
Câu 49: Trong công nghiệp, quặng boxit dùng để
sản xuất kim loại nhơm. Thành phần chính của
quặng boxit là
A. Al2O3.2H2O.

B. Al(OH)3.2H2O.
C. Al(OH)3.H2O.
D. Al2(SO4)3.H2O.
- Tính % khối lượng nhơm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng.
Câu 63: Cho m gam Al phản ứng hồn tồn với khí
- Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất phản Cl2 dư, thu được 26,7 gam muối. Giá trị của m là
ứng;
A. 2,7.
B. 7,4.
C. 3,0.
D. 5,4.
3+
- Bài toán xác định nồng độ mol của Al , AlO2 và tính thành phần hỗn hợp
- Vị trí , cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lí của sắt.
Câu 50: Cơng thức của sắt (II) sunfat là
- Tính chất hố học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh,
A. FeS.
B. FeSO4.
clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối).
C. Fe2(SO4)3.
D. FeS2.
- Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2).
- Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của
sắt.
- Dự đốn, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của
Câu 64: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch
sắt.
HNO3 lỗng, dư sinh khí NO?
- Đặc điểm cấu tạo nguyên tử sắt và các phản ứng minh họa tính khử của sắt
A. Fe2O3.

B. FeO.
- Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II).
C. Fe(OH)3.D. Fe2(SO4)3.
- Tính oxi hóa của hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III).
- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học các
hợp chất của sắt.
- Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+ trong dung dịch.
- Khả năng phản ứng của các hợp chất sắt (II) và sắt (III)
- Phương pháp điều chế các hợp chất sắt (II) và sắt (III)
- Vị trí, cấu hình electron hố trị, tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối lượng
Câu 51: Trong hợp chất CrO3, crom có số oxy hóa
riêng) của crom, số oxi hố; tính chất hố học của crom là tính khử (phản ứng là
với oxi, clo, lưu huỳnh, dung dịch axit).
A. +2.
B. +3.
C. +5.
D. +6.
- Tính chất của hợp chất crom (III), Cr2O3, Cr(OH)3 (tính tan, tính oxi hố và
tính khử, tính lưỡng tính); Tính chất của hợp chất crom (VI), K2CrO4,
K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc, tính oxi hố).


Nhận biết
các chất vơ

35.
Hóa học và
vấn đề phát
triển KT –
XH - MT


NB

1

36.Thí nghiệm
hóa học

VD

1

- Các phản ứng đặc trưng được dùng để phân biệt một số cation và anion trong Câu 52: Khí tạo ra trong q trình đốt cháy nhiên
dung dịch.
liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà kính. Trồng nhiều
- Cách tiến hành nhận biết các ion riêng biệt trong dung dịch.
cây xanh sẽ làm giảm nồng độ khí trong khơng khí.
- Các phản ứng đặc trưng được dùng để phân biệt một số chất khí.
Khí X là
- Cách tiến hành nhận biết một số chất khí riêng biệt.
A. N2.
B. H2.
C. CO2.
D. O2.
- Một số khái niệm về ô nhiễm mơi trường, ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm đất,
nước.
- Vấn đề về ơ nhiễm mơi trường có liên quan đến hố học.
- Vấn đề bảo vệ mơi trường trong đời sống, sản xuất và học tập có liên quan
đến hố học
- Điều chế este;

Câu 80: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Xà phịng hóa chất béo, glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/NaOH và tinh bột tác Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5
dụng với I2.
gam dầu dừa và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
- Sự đông tụ và phản ứng biure của protein;
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều
- Dãy điện hóa kim loại ;
bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng
- Điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện .
thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng
- Ăn mịn điện hóa học
đổi. Để nguội hỗn hợp.
- So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg và Al với nước.
Bước 3: Rót vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch
- Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.
NaCl bão hịa, nóng, khuấy nhẹ rồi để yên.
- Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3 .
Phát biểu nào sau đây về thí nghiệm trên sai?
- Điều chế một số hợp chất của sắt.
A. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi
+6
- Tính oxi hóa của Cr .
lên là glixerol.
B. Ở bước 3, thêm dung dịch NaCl bão hòa là để
tách muối của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
C. Ở bước 2, việc thêm nước cất để đảm bảo
phản ứng thủy phân xảy ra.
D. Trong thí nghiệm trên, có xảy ra phản ứng xà
phịng hóa chất béo.



VD

1

VDC

1

Tổng hợp
37.
hóa học vơ


Câu 72: Thực hiện 5 thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch
Ba(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch
Ba(OH)2.
(c) Đun nóng nước cứng tạm thời.
(d) Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH dư.
(đ) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu
được cả kết tủa và chất khí là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 77: Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe,
Mg và Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa 0,46 mol

H2SO4 loãng và 0,01 mol NaNO3, thu được dung
dịch Y (chứa 58,45 gam chất tan gồm hỗn hợp muối
trung hòa) và 2,92 gam hỗn hợp khí Z. Cho Y phản
ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,91 mol NaOH, thu
được 29,18 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe(NO3)3 trong X

A. 46,98%. B. 41,76%. C. 52,20%. D. 38,83%.



×