Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Kiểm traDDaij số 10 có ma trận và bảng đặt tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.1 KB, 18 trang )

1.KHUNG MA TRẬN TRẮC NGHIỆM
Chủ đề
CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TN
TL TN
TL
TN
TL TN TL
Mênh đề
Câu 1-2
Câu3
Câu 2 Câu 4
10%
5% 10%
5%
Tập hợp
Câu 5
Câu6
Câu 1a Câu7
Câu 3
5%
5%
5%
5%
10%
Các phép toán tập hợp Câu 8-9
Câu10 Câu 1b


10%
5%
5%
Các tập hợp số
Câu11
Câu12
Câu13-14
5%
5%
10%
Tổng
6 câu
4 Câu
4 câu
30%

40%
File word tải về tại

20%

Ghi chú

20%
30%
20%
30%

10%


lop-10/tap-kiem-tra-chuong-dai-10

2. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG CẦN ĐÁNH GIÁ.
1. Mệnh đề:
- Nhận biết: Biết thế nào là mệnh đề, xác định được mệnh đề, biết lập mệnh đề phủ định của
mệnh đề.
- Thông hiểu: hiểu và phát biểu thành lời các mệnh đề chứa kí hiệu ,  và ngược lại. Phát biểu
mệnh đề sử dụng thuật ngữ ”Điều liện đủ” – ” Điều kiện cần”, Mệnh đề đảo.
- Vận dụng: xác định tính đúng sai của mệnh đề.
2. Tập hợp:
- Nhận biết: nhận biết phần tử thuộc tập hợp, phần tử không thuộc tập hợp. Biết được tập con của
một tập hợp, phân biệt được  và  .
- Thông hiểu:Viết được tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử.
- Vận dụng: Xác định hai tập hợp bằng nhau.
3. Các phép toán của tập hợp:
- Nhận biết: Tìm được giao, hợp, hiệu của hai tập hợp rời rạc.
- Thông hiểu: Tìm được các tập con chung của hai tập hợp, Tìm được các tập con của A mà
không phải con B.
- Vận dụng thấp: Xác định được tập hợp khi biết giao, hợp, hiệu của hai tập hơp.
- Vận dụng cao: Tính được số phần tử của hai tập hợp khi biết số phần tử của giao, hợp, hiệu hai
tập hợp. Bài toán tính số lượng thành viên thỏa một số tính chất cho trước.
4. Các tập hợp số:
- Nhận biết: Biết cách viết lại một tập hợp theo ngôn ngữ khoảng, nữa khoảng, đoạn.
- Thông hiểu: Tìm được giao, hợp, hiệu của các tập dạng khoảng, nữa khoảng, đoạn.
- Vận dụng thấp: Tìm tham số để hai tập hợp giao nhau khác rỗng, bằng rỗng.


3. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI
I. Phần trăc nghiệm.
CHỦ ĐỀ

CÂU
1
2
Mệnh đề

3
4
5
6

Tập hợp

7
8
9
Các phép toán
trên tập hợp

10
11
12

Các tập hợp số

13
14

MÔ TẢ
Nhận biết: Xác định được phát biểu nào là mệnh đề.
Nhận biết: Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề

Thông hiểu: phát biểu thành lời các mệnh đề chứa kí hiệu , 
hoặc ngược lại.
Vận dụng: Xác định mệnh đề đúng hoặc sai cảu các mệnh đề
chứa kí hiệu ,  .
Nhận biết: Nhận ra kí hiệu phần tử thuộc tập hợp, phần tử không
thuộc tập hợp.
Thông hiểu: Viết lại tập hợp bằng các cách liệt kê phần tử
Vận dụng : Cho hai tập rời rạc bằng cách chỉ ra tính chất đặc
trưng trong đó một tập hợp có chứa tham số. Tìm tham số để hai
tập bằng nhau hoặc tập này con tập kia.
Nhận biết: Tìm giao của hai tập hợp rời rạc
Nhận biết: Tìm hiệu của hai tập hợp rời rạc
Thông hiểu: Cho hai tập rời rạc có giao khác rỗng, tìm tất cả các
tập X sao cho X vừa là con A vừa là con B. Hoặc X con A nhưng
X B .
Vận dụng : xác dịnh quan hệ liên thuộc của các đại lượng
A  B, A  B, A \ B, B \ A
Nhận biết: Cho tập hợp yêu cầu vẽ hình biểu diễn lên trục số
Thông hiểu: Tìm giao, hợp, hiệu của hai tập hợp dạng khoảng,
đoạn, Nữa khoảng
Vận dụng : Cho A   ;   và B   m; m  2  tìm m để
B  A, A  B  , A  B  

II. Phần tự luận
Câu 1: Cho hai tập rời rạc bằng cách xác định tính chất các phần tử.
a. Viết lại hai tập hợp bằng phương pháp liệt kê phần tử.
b. Tìm giao, hợp, hiệu hai tập hợp.
Câu 2: Cho một mệnh đề kéo theo
a. phát biểu lại mệnh đề dùng thuật ngữ ” Điều kiện đủ”
b. Phát biểu mệnh đề đảo, xét tính đúng sai của mệnh đề đảo.

Câu 3: Cho lớp A có n thành viên, a thành viên tham gia môn T –V, b thành viên tham gia V –
NN, c thành viên tham gia T-NN .... xác định số thành viên tham gia cả 3 môn, hay chỉ tham gia 1 môn.
(Sử dụng biểu đồ Ven để tìm số phần tử)
File word tải tại
lop-10/tap-kiem-tra-chuong-dai-10


4. ĐỀ RA

I PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
(1) 2n  1  3
(2) Số 20 chia hết cho 6.
(3) Số 5 là số nguyên tố.
(4) Hôm nay là thứ mấy?.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Mệnh đề phủ định của mệnh đề : “5 + 4 = 10” là mệnh đề:
A. 5 + 4 < 10;
B. 5 + 4 > 10;
C. 5 + 4  10;
2
Câu 3: Mệnh đề "x   : x  0" được phát biểu là :
A. Bình phương của mọi số nguyên đều dương.
B. Bình phương của mọi số thực đều dương.
C. Bình phương của mọi số tự nhiên đều dương.
D. Bình phương của mọi số hữu tỉ đều dương.
Câu 4: Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. "x   : x2  x  1  0" .

D. 5 + 4  10;

B. "x   : x2  x  1  0" .

C. " x   : x2  x  1  0" .
D. " x   : x2  x  1  0" .
Câu 5: Ký hiệu nào sau đây là để chỉ 6 là số tự nhiên ?
A. 6   .
B. 6   .
C. 6  .
D. 6 =  .
4
2
Câu 6: Cho tập hợp A  x   | x  6 x  8  0 . Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
A. A  2; 4 .
C. A  2; 2 .

 2; 2 .
D. A   2; 2;
B. A 



2; 2

Câu 7: Gọi Bn là tập hợp các số nguyên là bội số của n . Nếu Bn  B3 kết luận nào sau đây là đúng.
A. n là bội số của 3 .


B. n là ước số của 3 .

C. n  3 .

D. n  3 .

Câu 8: Cho hai tập hợp : A = x / x là ước số nguyên dương của 12;
B = x / x là ước số nguyên dương của 18.Các phần tử của tập hợp A  B là:

A. 0; 1; 2; 3; 6.
B. 1; 2; 3; 4.
C. 1; 2; 3; 6.
D. 1; 2; 3.
Câu 9: Cho hai tập hợp A = 2; 4; 6; 9, B = 1; 2; 3; 4. Tập hợp A \ B bằng tập hợp nào sau đây ?
A. 1; 2; 3; 5.
B. 6; 9;1; 3.
C. 6; 9.
D.  .

Câu 10: Cho A  0;1;2;3;4 , B  2;3;4;5;6. Có bao nhiêu tập hợp X thỏa mãn X  A đồng thời X  B
?
A. 1.

B. 3.

Câu 11. Cho hai tập A và B bất kì. Chọn câu sai.
A.  A \ B   A
B. A  B  A  B

C. 5.


D. 8.


C. A  B  A A  A

D.  B \ A   A \ B   

Câu 12: Tập hợp A   x   | 3  x  5 được biểu diễn trên trục số là
A.

B.

C.
D.
Câu 13: Tập hợp (–2; 3) \ [1; 5] bằng tập hợp nào sau đây ?
A. (–2; 1) .
B. (–2; 1] .
C. (–3; –2) .
D. (–2; 5) .
Câu 14: Cho hai tập A  1;3 và B   m; m  1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để B  A
A. m  1
B. m  2
C. 1  m  2
D. 1  m  2
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 :






a. Liệt kê các phần tử của tập hợp: B  x  N ( x 2  9)( x 2  5x  6)  0 .
b. Cho A = {2, 4, 7, 8, 9, 12}, B = {2, 8, 9, 12}. Tìm A  B, A  B.
Câu 2 : Phát biểu mệnh đề P  Q và phát biểu mệnh đề đảo, xét tính đúng sai của nó.
P: “Tứ giác ABCD là hình thoi” và Q: “Tứ giác ABCD , AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường”
Câu 3 : Trong một đề thi có ba câu: Một câu về số học, một câu về đại số, một câu về hình học. Trong số
40 học sinh lớp 10A2 tham gia thi có 19 học sinh giải được câu số học, 18 học sinh giải được câu đại số,
18 học sinh giải được câu hình học. Ngoài ra số học sinh giải được hai câu số học và đại số là 9, số học
sinh giải được hai câu đại số và hình học là 7, số học sinh giải được hai câu số học và hình học là 7. Số học
sinh giải được ít nhất hai câu trong ba câu là 17. Hỏi có bao nhiêu học sinh của lớp 10A2 không giải được
câu nào?
---- Hết ----


4 MÃ ĐỀ ĐÃ TRỘN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM

TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

MÔN Đại số 10
Thời gian làm bài: 45 phút;
(14 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:.....................................................Lớp ..................

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm )
Câu 1: Cho hai tập hợp : A = x / x là ước số nguyên dương của 12;

B = x / x là ước số nguyên dương của 18.Các phần tử của tập hợp A  B là:
A. 0; 1; 2; 3; 6.

B. 1; 2; 3; 4.

C. 1; 2; 3; 6.

D. 1; 2; 3.

Câu 2: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
(1) 2n  1  3

(2) Số 20 chia hết cho 6.

(3) Số 5 là số nguyên tố.

(4) Hôm nay là thứ mấy?.

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 3: Cho hai tập hợp A = 2; 4; 6; 9, B = 1; 2; 3; 4. Tập hợp A \ B bằng tập hợp nào sau đây ?

A. 1; 2; 3; 5.

B. 6; 9;1; 3.

C. 6; 9.

D.  .

C. 6   .

D. 6   .

Câu 4: Ký hiệu nào sau đây là để chỉ 6 là số tự nhiên ?
A. 6  .

B. 6  .

Câu 5: Tập hợp A   x   | 3  x  5 được biểu diễn trên trục số là

A.

B.

C.

D.

Câu 6: Mệnh đề phủ định của mệnh đề : “5 + 4 = 10” là mệnh đề:



A. 5  4 10 .

B. 5  4  10 .

C. 5  4  10 .

D. 5  4  10 .

Câu 7: Tập hợp (–2; 3) \ [1; 5] bằng tập hợp nào sau đây ?
A. (–2; 1] .

C. (–3; –2) .

B. (–2; 1) .

D. (–2; 5) .

Câu 8: Mệnh đề "x   : x2  0" được phát biểu là :
A. Bình phương của mọi số tự nhiên đều dương.

B. Bình phương của mọi số nguyên đều dương.

C. Bình phương của mọi số hữu tỉ đều dương.

D. Bình phương của mọi số thực đều dương.






Câu 9: Cho tập hợp A  x   | x 4  6 x 2  8  0 . Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
A. A  2; 2 .
C. A 



B. A  2; 4 .







D. A   2; 2; 2; 2

2; 2 .

Câu 10: Cho A  0;1;2;3;4 , B  2;3;4;5;6. Có bao nhiêu tập hợp X thỏa mãn X  A đồng thời X  B ?
A. 3.

B. 1.

C. 5.

D. 8.

Câu 11: Cho hai tập A và B bất kì. Chọn câu sai.
A.


 B \ A   A \ B   

B. A  B  A
D.  A \ B   A

C. A  B  A  B
Câu 12: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. " x   : x 2  x  1  0" .

B. "x   : x 2  x  1  0" .

C. " x   : x 2  x  1  0" .

D. "x   : x2  x  1  0" .

Câu 13: Cho hai tập A  1;3 và B   m; m  1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để B  A
A. m  1

B. m  2

C. 1  m  2

D. 1  m  2

Câu 14: Gọi Bn là tập hợp các số nguyên là bội số của n . Nếu Bn  B3 kết luận nào sau đây là đúng.
A. n là ước số của 3 .

B. n là bội số của 3 .

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm )

Câu 1 : (1 điểm)

C. n  3 .

D. n  3 .






a. Liệt kê các phần tử của tập hợp: B  x  N ( x 2  9)( x 2  5x  6)  0 .
b. Cho A = {2, 4, 7, 8, 9, 12}, B = {2, 8, 9, 12}. Tìm A  B, A  B.
Câu 2 : (1 điểm) Phát biểu mệnh đề P  Q và phát biểu mệnh đề đảo, xét tính đúng sai của nó.
P: “Tứ giác ABCD là hình thoi” và Q: “Tứ giác ABCD , AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường”
Câu 3 : (1 điểm) Trong một đề thi có ba câu: Một câu về số học, một câu về đại số, một câu về hình học. Trong số
40 học sinh lớp 10A2 tham gia thi có 19 học sinh giải được câu số học, 18 học sinh giải được câu đại số, 18 học sinh
giải được câu hình học. Ngoài ra số học sinh giải được hai câu số học và đại số là 9, số học sinh giải được hai câu đại
số và hình học là 7, số học sinh giải được hai câu số học và hình học là 7. Số học sinh giải được ít nhất hai câu trong
ba câu là 17. Hỏi có bao nhiêu học sinh của lớp 10A2 không giải được câu nào?
-------------------------------------------------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu- giám thị không giải thích gì thêm


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM

TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN


MÔN Đại số 10

Thời gian làm bài: 45 phút;
(14 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 209

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:......................................................Lớp ..................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm )

Câu 1: Mệnh đề phủ định của mệnh đề : “5 + 4 = 10” là mệnh đề:
A. 5  4  10 .

B. 5  4 10 .

C. 5  4  10 .

D. 5  4  10 .

Câu 2: Cho hai tập hợp : A = x / x là ước số nguyên dương của 12;

B = x / x là ước số nguyên dương của 18.Các phần tử của tập hợp A  B là:
A. 0; 1; 2; 3; 6.

B. 1; 2; 3.

C. 1; 2; 3; 4.

D. 1; 2; 3; 6.


Câu 3: Cho hai tập hợp A = 2; 4; 6; 9, B = 1; 2; 3; 4. Tập hợp A \ B bằng tập hợp nào sau đây ?
A. 6; 9.

B.  .

C. 6; 9;1; 3.

D. 1; 2; 3; 5.

Câu 4: Tập hợp A   x   | 3  x  5 được biểu diễn trên trục số là

A.

B.

C.

D.

Câu 5: Ký hiệu nào sau đây là để chỉ 6 là số tự nhiên ?
A. 6   .

C. 6   .

B. 6  .

Câu 6: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
(1) 2n  1  3


(2) Số 20 chia hết cho 6.

(3) Số 5 là số nguyên tố.

(4) Hôm nay là thứ mấy?.

D. 6  .


A. 4

B. 3



C. 2

D. 1



Câu 7: Cho tập hợp A  x   | x 4  6 x 2  8  0 . Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
A. A  2; 2 .
C. A 



B. A  2; 4 .








D. A   2; 2; 2; 2

2; 2 .

Câu 8: Mệnh đề "x   : x2  0" được phát biểu là :
A. Bình phương của mọi số hữu tỉ đều dương.

B. Bình phương của mọi số thực đều dương.

C. Bình phương của mọi số tự nhiên đều dương.

D. Bình phương của mọi số nguyên đều dương.

Câu 9: Tập hợp (–2; 3) \ [1; 5] bằng tập hợp nào sau đây ?
A. (–2; 1] .

B. (–2; 5) .

C. (–3; –2) .

D. (–2; 1) .

Câu 10: Cho A  0;1;2;3;4 , B  2;3;4;5;6. Có bao nhiêu tập hợp X thỏa mãn X  A đồng thời X  B ?
A. 8.


B. 3.

C. 1.

D. 5.

Câu 11: Gọi Bn là tập hợp các số nguyên là bội số của n . Nếu Bn  B3 kết luận nào sau đây là đúng.
A. n là ước số của 3 .

B. n là bội số của 3 .

C. n  3 .

D. n  3 .

Câu 12: Cho hai tập A  1;3 và B   m; m  1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để B  A
A. m  1

B. m  2

C. 1  m  2

D. 1  m  2

Câu 13: Cho hai tập A và B bất kì. Chọn câu sai.
A.

 B \ A   A \ B   

C. A  B  A


B. A  B  A  B
D.  A \ B   A

Câu 14: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. " x   : x 2  x  1  0" .

B. "x   : x2  x  1  0" .

C. "x   : x 2  x  1  0" .

D. " x   : x 2  x  1  0" .

II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 : (1 điểm)






a. Liệt kê các phần tử của tập hợp: B  x  N ( x 2  9)( x 2  5x  6)  0 .
b. Cho A = {2, 4, 7, 8, 9, 12}, B = {2, 8, 9, 12}. Tìm A  B, A  B.
Câu 2 : (1 điểm) Phát biểu mệnh đề P  Q và phát biểu mệnh đề đảo, xét tính đúng sai của nó.
P: “Tứ giác ABCD là hình thoi” và Q: “Tứ giác ABCD , AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường”
Câu 3 : (1 điểm) Trong một đề thi có ba câu: Một câu về số học, một câu về đại số, một câu về hình học. Trong số
40 học sinh lớp 10A2 tham gia thi có 19 học sinh giải được câu số học, 18 học sinh giải được câu đại số, 18 học sinh
giải được câu hình học. Ngoài ra số học sinh giải được hai câu số học và đại số là 9, số học sinh giải được hai câu đại
số và hình học là 7, số học sinh giải được hai câu số học và hình học là 7. Số học sinh giải được ít nhất hai câu trong
ba câu là 17. Hỏi có bao nhiêu học sinh của lớp 10A2 không giải được câu nào?

-------------------------------------------------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu- giám thị không giải thích gì thêm

-----------------------------------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM

TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

MÔN Đại số 10

Thời gian làm bài: 45 phút;
(14 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 357

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:.............................................................Lớp ..................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm )
Câu 1: Mệnh đề phủ định của mệnh đề : “5 + 4 = 10” là mệnh đề:
A. 5  4  10 .

B. 5  4 10 .

C. 5  4  10 .

D. 5  4  10 .


Câu 2: Cho hai tập hợp A = 2; 4; 6; 9, B = 1; 2; 3; 4. Tập hợp A \ B bằng tập hợp nào sau đây ?
A.  .

B. 6; 9.

C. 1; 2; 3; 5.

D. 6; 9;1; 3.

C. 6  .

D. 6   .

Câu 3: Ký hiệu nào sau đây là để chỉ 6 là số tự nhiên ?
A. 6   .

B. 6  .

Câu 4: Tập hợp A   x   | 3  x  5 được biểu diễn trên trục số là

A.

B.

C.

D.

Câu 5: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?

(1) 2n  1  3

(2) Số 20 chia hết cho 6.

(3) Số 5 là số nguyên tố.

(4) Hôm nay là thứ mấy?.

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 6: Cho hai tập hợp : A = x / x là ước số nguyên dương của 12;

B = x / x là ước số nguyên dương của 18.Các phần tử của tập hợp A  B là:
A. 1; 2; 3.

B. 0; 1; 2; 3; 6.

C. 1; 2; 3; 4.

D. 1; 2; 3; 6.


Câu 7: Mệnh đề "x   : x2  0" được phát biểu là :
A. Bình phương của mọi số hữu tỉ đều dương.


B. Bình phương của mọi số nguyên đều dương.

C. Bình phương của mọi số tự nhiên đều dương.

D. Bình phương của mọi số thực đều dương.

Câu 8: Tập hợp (–2; 3) \ [1; 5] bằng tập hợp nào sau đây ?
A. (–2; 5) .

B. (–2; 1) .

D. (–3; –2) .

C. (–2; 1] .

Câu 9: Cho A  0;1;2;3;4 , B  2;3;4;5;6. Có bao nhiêu tập hợp X thỏa mãn X  A đồng thời X  B ?
A. 8.

B. 3.

C. 1.



D. 5.



Câu 10: Cho tập hợp A  x   | x 4  6 x 2  8  0 . Mệnh đề nào sau đây là đúng ?






A. A  2; 2 .

B. A   2; 2; 2; 2

C. A  2; 4 .

D. A 





2; 2 .

Câu 11: Cho hai tập A và B bất kì. Chọn câu sai.
A.

 B \ A   A \ B   

B. A  B  A
D.  A \ B   A

C. A  B  A  B
Câu 12: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. "x   : x 2  x  1  0" .


B. "x   : x2  x  1  0" .

C. " x   : x 2  x  1  0" .

D. " x   : x 2  x  1  0" .

Câu 13: Gọi Bn là tập hợp các số nguyên là bội số của n . Nếu Bn  B3 kết luận nào sau đây là đúng.
A. n là bội số của 3 .

B. n  3 .

C. n  3 .

D. n là ước số của 3 .

Câu 14: Cho hai tập A  1;3 và B   m; m  1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để B  A
A. m  2

C. 1  m  2

B. m  1

D. 1  m  2

II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 : (1 điểm)






2
2
a. Liệt kê các phần tử của tập hợp: B  x  N ( x  9)( x  5x  6)  0 .


b. Cho A = {2, 4, 7, 8, 9, 12}, B = {2, 8, 9, 12}. Tìm A  B, A  B.
Câu 2 : (1 điểm) Phát biểu mệnh đề P  Q và phát biểu mệnh đề đảo, xét tính đúng sai của nó.
P: “Tứ giác ABCD là hình thoi” và Q: “Tứ giác ABCD , AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường”
Câu 3 : (1 điểm) Trong một đề thi có ba câu: Một câu về số học, một câu về đại số, một câu về hình học. Trong số
40 học sinh lớp 10A2 tham gia thi có 19 học sinh giải được câu số học, 18 học sinh giải được câu đại số, 18 học sinh
giải được câu hình học. Ngoài ra số học sinh giải được hai câu số học và đại số là 9, số học sinh giải được hai câu đại
số và hình học là 7, số học sinh giải được hai câu số học và hình học là 7. Số học sinh giải được ít nhất hai câu trong
ba câu là 17. Hỏi có bao nhiêu học sinh của lớp 10A2 không giải được câu nào?
-------------------------------------------------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu- giám thị không giải thích gì thêm

-----------------------------------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM

TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN

MÔN Đại số 10


Thời gian làm bài: 45 phút;
(14 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:..........................................................................

Mã đề thi 485

Số báo danh:.....................................................Lớp ..................
I. Phần trắc nghiệm. ( Thí sinh ghi phương án chọn vào phần trả lời trắc nghiệm)
Câu 1: Cho hai tập hợp A = 2; 4; 6; 9, B = 1; 2; 3; 4. Tập hợp A \ B bằng tập hợp nào sau đây ?
A. 6; 9.

B.  .

C. 6; 9;1; 3.

D. 1; 2; 3; 5.

C. 6  .

D. 6   .

Câu 2: Ký hiệu nào sau đây là để chỉ 6 là số tự nhiên ?
A. 6   .

B. 6  .

Câu 3: Cho hai tập hợp : A = x / x là ước số nguyên dương của 12;

B = x / x là ước số nguyên dương của 18.Các phần tử của tập hợp A  B là:
A. 1; 2; 3.


B. 0; 1; 2; 3; 6.

C. 1; 2; 3; 4.

D. 1; 2; 3; 6.

Câu 4: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
(1) 2n  1  3

(2) Số 20 chia hết cho 6.

(3) Số 5 là số nguyên tố.

(4) Hôm nay là thứ mấy?.

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 5: Mệnh đề phủ định của mệnh đề : “5 + 4 = 10” là mệnh đề:
A. 5  4  10 .

B. 5  4  10 .

C. 5  4 10 .


Câu 6: Tập hợp A   x   | 3  x  5 được biểu diễn trên trục số là

A.

B.

C.

D.

D. 5  4  10 .


Câu 7: Tập hợp (–2; 3) \ [1; 5] bằng tập hợp nào sau đây ?
A. (–3; –2) .

B. (–2; 5) .

C. (–2; 1] .

D. (–2; 1) .

Câu 8: Mệnh đề "x   : x2  0" được phát biểu là :
A. Bình phương của mọi số thực đều dương.

B. Bình phương của mọi số hữu tỉ đều dương.

C. Bình phương của mọi số tự nhiên đều dương.


D. Bình phương của mọi số nguyên đều dương.





Câu 9: Cho tập hợp A  x   | x 4  6 x 2  8  0 . Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
A. A 





2; 2 .

B. A  2; 2 .

C. A  2; 4 .





D. A   2; 2; 2; 2

Câu 10: Cho A  0;1;2;3;4 , B  2;3;4;5;6. Có bao nhiêu tập hợp X thỏa mãn X  A đồng thời X  B ?
A. 8.

B. 3.


C. 1.

D. 5.

Câu 11: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. " x   : x 2  x  1  0" .

B. "x   : x 2  x  1  0" .

C. " x   : x 2  x  1  0" .

D. "x   : x2  x  1  0" .

Câu 12: Gọi Bn là tập hợp các số nguyên là bội số của n . Nếu Bn  B3 kết luận nào sau đây là đúng.
A. n là bội số của 3 .

B. n  3 .

C. n  3 .

D. n là ước số của 3 .

Câu 13: Cho hai tập A và B bất kì. Chọn câu sai.
A. A  B  A

B.

 B \ A   A \ B   

C.  A \ B   A


D. A  B  A  B

Câu 14: Cho hai tập A  1;3 và B   m; m  1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để B  A
A. m  2

B. 1  m  2

C. 1  m  2

D. m  1


TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8


Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Điểm

II Phần Tự luận ( Thí sinh làm bài trên giấy kiếm tra)
Câu 1 :





a. Liệt kê các phần tử của tập hợp: B  x  N ( x 2  9)( x 2  5x  6)  0 .
b. Cho A = {2, 4, 7, 8, 9, 12}, B = {2, 8, 9, 12}. Tìm A  B, A  B.
Câu 2 : Phát biểu mệnh đề P  Q và phát biểu mệnh đề đảo, xét tính đúng sai của nó.
P: “Tứ giác ABCD là hình thoi” và Q: “Tứ giác ABCD , AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường”
Câu 3 : Trong một đề thi có ba câu: Một câu về số học, một câu về đại số, một câu về hình học. Trong số 40 học
sinh lớp 10A2 tham gia thi có 19 học sinh giải được câu số học, 18 học sinh giải được câu đại số, 18 học sinh giải
được câu hình học. Ngoài ra số học sinh giải được hai câu số học và đại số là 9, số học sinh giải được hai câu đại số
và hình học là 7, số học sinh giải được hai câu số học và hình học là 7. Số học sinh giải được ít nhất hai câu trong ba
câu là 17. Hỏi có bao nhiêu học sinh của lớp 10A2 không giải được câu nào?


--------------------------------------------------------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu- giám thị không nhắc nhở gì thêm
Thu lại đề và bài làm


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
132

1
C

2
A

3
C

4
A

5
C

6
A

7

B

8
D

9
A

10
D

11
C

12
B

13
D

14
B

209

1
B

2
D


3
A

4
C

5
B

6
C

7
A

8
B

9
D

10
A

11
B

12
D


13
B

14
C

357

1
B

2
B

3
C

4
A

5
C

6
D

7
D


8
B

9
A

10
A

11
C

12
A

13
A

14
D

485

1
A

2
C

3

D

4
C

5
C

6
C

7
D

8
A

9
B

10
A

11
B

12
A

13

D

14
B

II . PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 :
 2

a. Ta có ( x 2  9)( x 2  5x  6)  0   x 2  9  0
…………………0,25 điểm
 x   3
 x  1, x  6
 x  5x  6  0

Suy ra B  1;6 ............................................................................................................. 0,25 điể m
b. A  B  2;8;9;12 ....................................................................................................... 0,25 điể m
c. A  B  2;4;7;8;9;12 ................................................................................................ 0,25 điể m
Câu 2
Mệnh đề P  Q:
Nếu Tứ giác ABCD là hình thoi thì nó có AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
........................................................................................................................................... 0, 5 điể m
Mệnh đề đảo
Nếu Tứ giác ABCD có AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường thì nó là hình thoi
........................................................................................................................................... 0, 25 điể m
Khẳng định mệnh đề đảo sai – vẽ hình minh họa ........................................................... 0, 25 điể m
A

B
a


Câu 3 :
Gọi A là tập hợp các học sinh giải được câu số học.

x
c

B là tập hợp các học sinh giải được câu đại số.
C là tập hợp các học sinh giải được câu hình học

C

b


Vẽ hình minh họa ............................................................................................................. 0,25 điể m
Ta lập được hệ

x  a  9
x  3
x  b  7
a  6


............................................................................................. 0,25 điể m


x

c


7
b

4


 x  a  b  c  17
c  4
Từ đó tính được số học sinh giải được ít nhất một câu là 35 như hình vẽ

5

6
6
3

4

4
7

................................................................... 0,25 điể m
Số học sinh không làm được bài là 40 -35 =5 hs .............................................................. 0,25 điể m



×