Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Đề cương ôn tập môn văn hóa doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.42 KB, 21 trang )

Đề cương ơn tập mơn Văn hóa doanh nghiệp
I. Doanh nghiệp và văn hóa doanh nghiệp.
1. doanh nghiệp.
a. định nghĩa:
KT = TCSX→ NSCN.
KD = TCSXSP + TTSP →LN = T.
Vì sao có 2 cơng thức trên:
→ Kinh doanh là con đường duy nhất để làm giàu có hiệu quả. Muốn kinh doanh có
hiệu quả phải có sản phẩm chất lượng, giá cả hợp lý. Nói cách khác muốn làm có
hiệu quat phụ thuộc vào số lượng, chất lượng sản phẩm để nuôi sống con người.
- Doanh nhân (với đk phải thành lập các doanh nghiệp) các chủ doanh nghiệp.
- Đại học không phải đào tạo để làm thuê.
- Đại học đào tạo làm thuê không phải là dadij học đẳng cấp.
- Đại học phải đào tạo các doanh nhân làm chủ doanh nghiệp.
KD= TCSXSP + TTSP (CTCP + CTTNHH + CTTN + CTHD) = LN= T.
DN = TCKT + KD = LN = T
= TCKT + TCSXSP + TTSP = LN = T.
Doanh nghiệp là những tổ chức kinh tế chuyên hoạt động kinh doanh để sinh ra lợi
nhuận được tính bằng tiền (nó khác với mọi tổ chức khác trong XH cịn lại khơng
được làm kinh tế, khơng được kinh doanh).

b. Phân loại.
PL = DN = CTCP + CTTNHH + CTTN + CTHD.
Trong đó: + CTCP: cơng ty cổ phần: có cổ đơng, cố phiều, hội đồng quản trị,
Hội đồng cổ đông.
+ CTTNHH: công ty trách nhiệm hữu hạn: góp vốn trực tiếp \.
+ CTTN: cơng ty tư nhân: chịu trước PL bằng tồn bộ tài sản.
+ CTHD: cơng ty hợp doanh: mỗi công ty hoạt động độc lập, lấy
tên chung.
c. Đặc trưng (thuộc tính của doanh nghiệp).
Đặc trưng 1 (ĐT 1).


ĐT 1 = HQ = T =CLSPHH + CLSPDV
TT.
Trong đó: TT: thị trường.
HQ: hiệu quả, được tính bằng tiền.
→ Công thức trên là 1 đặc trưng của doanh nghiệp, cụ thể là nói về hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
HQ = CLSPHH + CLSPDV
TT

Bởi vì suy cho cùng thì doanh nghiệp kinh doanh mà mục đích chính chính là
sinh ra lợi nhuận (tiền).
Để kinh doanh có lãi – sinh ra lợi nhuận thì doanh nghiệp phải tính tốn từ khâu
sản xuất sản phẩm cho đến cung ứng sản phẩm dịch vụ trên thị trường.
→ Đặc trưng thứ nhất cảu doanh nghiệp: không hiệu quả → phá sản.
1


Đặc trưng 2 (ĐT 2):
ĐT 2 = TDN = V + PAKD
V = QSDĐ (sổ đỏ) TSTVDĐ + DCCN + PMKH + VBĐQ + KKQ + Tiền = T.
Trong đó: TDN: trục doanh nghiệp.
V: vốn.
PAKD: phương án kinh doanh.
TSTVDĐ: tài sản trên và dưới đất.
DCCN: dây chuyển công nghệ.
PMKH: phát minh khoa học.
VBĐQ: vàng bạc đá quý.
KKQ: kim khí quý.
Đặc trưng 3 (ĐT 3):
ĐT 3 = DN = VH

KD

Văn hóa là 1 bộ phận của doanh nghiệp để thúc đẩy kinh doanh có hiệu qủa
gọi là “văn hóa doanh nghiệp”.
2. Văn hóa doanh nghiệp.
Định nghĩa:
VH = Đ
DN = VHDN = Đ thuộc DN = MT + NT + NgT + TL + LSNS.
Trong đó: MT: mỹ thuật.
NT: nghệ thuật.
NgT: Ngơn từ.
TL: tâm linh.
LSNS: lối sống, nếp sống.
→ Văn hóa là 1 cụm từ hán việt (gốc Hán đã được người Việt sử dụng viết
nguyên gốc 文 化 đang được viết bằng chữ la tinh (dịch tương đương với chữ
culture) để chỉ, để gọi.
Phân loại văn hóa:
PLVH = ĐMT + ĐNT + ĐNgT + ĐTL + ĐLSNS
VHDN = VH = VH = ( CTCP + CTTNHH + CTTN
DN
+ CTHD)
Đ
=
= DN = ( ĐMT + ĐNT + Đ NgT +
VH
ĐTL + ĐLSNS)
Trong đó có:
- Văn hóa trụ sở doanh nghiệp.
- Văn hóa tuyển dụng, sắp xếp bồi dưỡng đề bạt.
- Văn hóa chương trình kinh doanh.

- Văn hóa ứng xử giao tiếp
- Đời sống văn hóa trong doanh nghiệp.

2


II. Các nhân tố tác động đến lộ trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở nước ta.
1. Những nhân tố có tác động tích cực đến lộ trình xây dựng văn hóa doanh
nghiệp.
- Cần cù, nhẫn nại và nghị lực phi thường .
- Nhân nghĩa, thủy chung, thương người như thể thương thân.
- Nếp sống dản dị, coi trọng thực chất, xem thường sáo rỗng và chụi đựng gian
khó để hướng tới tương lai.
- Đoàn kết, xả thân, mưu lược trong chiến tranh giữ nước, lấy ít thắng nhiều lấy
chí nhân thay cường bạo.
- Tiết kiệm để phịng khi bất trắc và ổn định lâu dài.
- Chọn lọc và thích ứng mềm dẻo trước các tr lưu văn hóa du nhập.
- Luôn luôn hướng thiện, hướng tới cái cao cả và thiêng liêng.
- Quyết tâm đổi mới và hội nhập từ năm 1986, tạo ra bước ngoặt đối với lộ
trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
Cần cù, nhẫn nại và nghị lực phi thường
- Cần cù, nhẫn nại đê tạo dựng nên 1 nước VN cho muôn đời con cháu. Nếu có
dip chúng ta đứng trên bờ đê sơng Hồng nhìn về những làng quê yên ả sớm
chiều; hoặc luồn qua những kênh rạch chằng chịt, cây trái xum xuê của đồng
bằng Nam Bộ; hoặc đi qua những cánh đồng nhỏ bé đầy nắng gió của dải đất
miền Trung; hoặc ngược lên Tây bắc, xuôi về Trung du để tận mắt ngắm nhìn
những thửa ruộng bậc thang cao thấp khác nhau; hoặc băng qua Tây Nguyên
trong những dải đất Cao nguyên ngút ngàn tầm mắt… Nếu mỗi lần ta bưng bát
cơm ăn với tâm thức:
Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
Để mà suy ngẫm, thì mới thấm hết sinh lực của lớp lớp người VN với hơn 50 dân
tộc anh em đã mồ hơi chắt chiu, gom góp, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác mới
có cơ đồ này. Khơng có sự cần cù nhẫn nại và những nghị lực phi thường của cha
ơng thì làm sao có được giang sơn hiện hữu như bây giờ.
- Vì thế lối sống cần cù, nhẫn nại, rèn đúc nghị lực trước sức mạnh của thiên nhiên,
trước khó khăn cuả XH đã được thử thách, tôi luyện trong chiều dài lịch sử vẫn
ln ln có tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó
là cơ sở để xây dựng một nền văn hóa doanh nghiệp giàu truyền thống dân tộc.
Lấy đó làm điểm tựa cho cuộc chơi trên thương trường quốc tế. Không ý thức,
không suy ngẫm, không đánh thức và khai thác được những giá trị truyền thốn
này là 1 thiệt thòi cho đất nước , cho doanh nghiệp và doanh nhân. Và như vậy
là đánh mất một nguồn giá trị văn hóa tiềm tang để thơi thúc các thành viên
trong doanh nghiệp vươn lên.
- Có thể có những người suy nghĩ trong thời đại hội nhập toàn cầu, những truyền
thống cần cù, nhẫn nại, nghị lực từ xa xưa đã hồn tồn lạc hậu nó chỉ là ký ức
của q khứ mà thơi, đâu có ăn nhập gì với cuộc sống hiện đại bây giờ. Hiểu như
vậy thì thật nơng cạn và hời hợt tới mức vô cảm và vô tâm. Thật ra, quá khứ
3


không bao giờ mất đi trong cuộc sống đương đại và kể cả trong cuộc sống tương
lai. Hãy quan sát từ cuộc sống gia đình để suy ra cuộc sống của doanh nghiệp.
- Những dân tộc văn minh, họ luôn ln trân trọng, giữ gìn, và phát huy những giá
trị vắn hóa tốt đẹp của quá khứ để phục vụ cho chính cuộc sống hơm nay. Lẽ ấy,
hơn lúc nào hết, vào thời điểm hiện nay, khi mỗi doanh nghiệp VN đang cần có
nghị lực lớn để vươn xa cùng TG; chúng ta càng phải nhân lên truyền thống cần
cù, nhẫn nại và rèn đúc nghị lực của ông cha để lại. bởi cần cf, nhẫn nại và nghị

lực chẳng bao giờ thừa với bất kỳ ai muốn thành công trong cuộc sống, kể cả
doanh nghiệp và doanh nhân kinh doanh trên thị trường
1.2 nhân nghĩa,thủy chung,thương người như thể thương thân
- Đây cũng là một nét đẹp của truyền thống của văn hố việt nam có ảnh hưởng
sâu sắc đến q trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp.Truyền thống đó của
dân tộc việt nam đã được trải nghiệm suốt hàng ngàn năm lịch sử.Nó được
phản ánh sâu sắc trong những câu truyện cổ tích,thần thoại,tục ngữ,ca
dao…làn điệu dân ca,trong những bài ca dao truyền từ đời này qua đời khác.
- Đặc biệt,nét đẹp này còn được tỏa sáng ở khơng gian văn hóa làng.Mỗi làng
của người việt là một cộng đồng gắn kết với nhau bởi họ tộc,bởi tình
làng,nghĩa xóm…sẻ chia với nhau niềm vui và cả nỗi buồn khi tắt đèn tối
lửa.Có lẽ trên thế gian này,ít ở nơi nào có những cái bếp cổ truyền với những
cơng năng như ở các làng quê đất việt.Ngoài những giá trị thông dụng như
phục vụ nấu nướng thức ăn,bếp củ người Việt còn là nơi quay quần của bà
con làng xóm để ướng nước chè xanh và sưởi ấm mùa đơng.Bếp cịn là nơi ủ
lửa để sẵn sang chuyền lửa cho xóm giềng.Có lẽ,xuất phát từ đây mà cụm từ
“xin lửa” trong tiếng Việt.
- Khơng gian văn hóa làng của người Việt còn là nơi chia sẻ với nhau một tiếng
gà gáy sớm để ới nhau ra bãi,ra đồng;cùng nhau tắm một dịng sơng bến
nước ;cùng tụ tập dưới mái đình,gốc đa;cùng tiễn đưa con em ra trận;cùng vui
khi con cháu trong làng học hành tiến bộ,đỗ đạt điểm cao…Không gian văn
hóa làng của người Việt cịn là nơi hịa giải giữa những khúc mắc với
nhau,nơi cùng xúm vào vì niềm vui cưới hỏi của con cháu trong làng…Có
người bảo văn hóa làng của người Việt nặng về duy tình mà nhẹ về duy
lý.Chuyện nặng nhẹ ta chưa bàn.Song,chắc chắn cái tình vẫn ln có giá trị
vĩnh hằng trong cuộc sống.Vì vậy,càng phải tinh lọc và khai thác
- Để đưa vào xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam.Điều đó cũng nói lên
sự tác động của nhân tố văn hóa dân tộc đối với q trình tạo dựng văn hóa
doanh nghiệp hiên nay.
1.3 Nếp sống dản dị,coi trọng thực chất,xem thường sáo rỗng và chụi đựng gian

khó để hướng tới tương lai
- Đây cũng là một truyền thống tốt đẹp của văn hóa Việt Nam có tác động trực
tiếp đến q trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
- Phải nói rằng cách ăn, cách ở, cách đối nhân xử thế của người việt rất mực
giản dị. chuộng cái thực chất hơn là sự sáo rỗng. Các món ăn và một bữa ăn
hàng ngày của người Việt thông thường chỉ là những món chân quê như cá
4


kho tương hoặc thịt luộc, thịt kho. Các món rau luộc, hoặc xào,các món
canh…Và ít khi thiếu món dưa, cà, vừng, ớt…thức uống phổ biến là rượu gạo
trắng ,ngâm thêm một vài vị thuốc và nước chè xanh , nước vối…thế mà vẫn
rất đậm đà, ngon miệng…
- Cách ở của ngươì Việt cũng chẳng mấy cầu kì. Đó là những ngôi nhà gỗ chia
thành các gian ,các chái,hoặc là những ngơi nhà sàn của đồng bào các dân tộc
ít người. Cách ở ln ln hịa quyện với thiên nhiên từ chọn đất, hướng nhà,
cách bài trí và trồng hoa cây cảnh. Do biến thiên của lịch sử, các ngôi nhà
tầng đã mọc lên thay thế cho các ngôi nhà gỗ ,nhà sàn. Nhưng cái hồn việt
vẫn đậm sâu trong cách bài trí phịng ở phịng khách.
- Đặc biệt về cách đối nhân xử thế thì coi trọng sự chân thật sống thật bụng với
nhau. Khi tìm bạn kết thân ,khi dựng vợ gả chồng cho con cái, câu hỏi đầu
tiên là người ấy có thật thà hay khơng? Chứ khơng phải người ấy có bao
nhiêu tiền, bao nhiêu vàng ,bao nhiêu đất,bao nhiêu nhà. Lẽ ấy,người việt rất
gét sự sáo rỗng,lọc lừa, dối trá … xã hội truyền thống của người việt rất ghét
trộm cắp, đặc biệt là trộm cắp vặt, rất gét những kẻ hứa hão “miệng ba voi
không được bát nước xáo”, rất gét những kẻ hơm hĩnh ở đời “ chưa đậu ông
nghè đã đe hàng tổng”, hoặc những kẻ “trưởng giả học làm sang”, những kẻ
“trọc phú” chưa giàu ngỡ tưởng đã giàu, chưa sang ngỡ tưởng là
sang…những nét đẹp văn hóa trên đây cho đến nay vẫn cịn ngun giá trị.
- Vì vậy phải khơi dậy để đưa vào lộ trình xây dụng văn hóa doanh nghiệp ở

nước ta.khơng chỉ có nếp sống dản dị, coi trọng thực chất xem thường sáo
rỗng mà người việt cịn hết sức chịu đựng gian khó để hướng tới tương lai.
Những người mẹ VN cả ngàn năm có lẽ đều chung nhau ở một điểm: chụi
đựng gian khó, nhưng luôn luôn hi vọng vào tương lai. Đặc biệt ở dải đất
miền trung bốn mùa lũt, bão giong hạn hán, mất mùa thiếu đói là chuyện
quanh năm. Hoặc ở các vùng sâu, vùng xa cái khó càng hiện hình đậm nét, có
điều với người Việt dù gian khó đến bao nhiêu vẫn luôn nuôi vào niềm tin
vào tương lai tốt đẹp. Niềm tin mãnh liệt ấy đã giúp cho người VN vượt qua
những gian khó tột cùng, ngỡ tưởng như không thể nào vượt nổi. Những
người mẹ đã chắt chiu dành dụm từng đấu gạo, củ khoai đến mục như qn
cả bản thân mình để ni con ăn học- chỉ với một niềm hi vọng-như một đức
tin:con sẽ thành đạt, nên người. Lẽ sống đã trở thành truyền thống của gia
đình người việt mà đến nay vẫn cịn in đậm nét trong các làng quê. Nếu biết
khơi dậy để vận dụng vào lộ trình xây dựng vh doanh nghiệp thì chắc chắn sẽ
trở thành nét bản sắc đẹp của vân hóa doanh nghiệp VN. Bởi rằng chịu đựng
gian khó và nuôi dưỡng niềm tin chẳng bao giờ thừa với những ai muốn
thành cơng trong c/s và trên thương trường.
1.4 đồn kết, xả thân, mưu lược trong chiến tranh giữ nước, lấy ít thắng nhiều
lấy chí nhân thay cường bạo
- Do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng có một sự thật là lịch sử đân tộc VN
đã phải hy sinh một lượng thời gian không nhỏ để tiến hành các cuộc chiến
tranh giữ nước. Nếu chỉ tính hơn hai ngàn năm sau cơng ngun đã mất ngót
ngàn năm chống lại ách áp bức của các thế lực xâm lược phương Bắc. Sau
5


khi giành được độc lập, trải qua các triều đại Đinh-Tiền Lê-Lý-Trần-Lê...cho
đến thời kì cận hiện đại VN, dân tộc chúng ta đã phải tiến hành các cuộc xâm
lược Tống, Nguyên, Minh, Thanh...rồi kháng chiến chống Pháp và kháng
chiến chống Mỹ. Có những cuộc đấu tranh phải dài ngót TK mới giành được

độc lập, như cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp, bắt đầu từ những tấm
gương nghĩa liệt của Nguyễn Trung Trực, Thủ Khoa Hn, Phan Đình Phùng,
Hồng Hoa Thám...cho tới thời đại HCM mới hoàn thành trọng trách với dân
tộc, tổ quốc.
- Nếu tính lượng t/g đất nước được độc lập, yên bình để xây dựng với lượng t/g
phải đứng lên đánh giặc của dân tộc ta thì phần lớn nghiêng về đánh giặc.
Chính trong hồn cảnh đó-hồn cảnh bị đẩy đến tột cùng của sự tổn vong,
mất còn của đất nước, đã ngời sáng lên những đạo nghĩa ở đời. Đó là đồn
kết, trên dưới một lịng, việc nhà, việc làng, việc nước trên dưới một khối.
Mọi quyền lợi cá nhân đều được đặt dưới quyền lợi của tổ quốc. địa vị, chức
tước đều đặt dưới trọng trách. Dường như khơng một ai giám tự hỏi: mình
được nhân chức tước này thì có bao nhiêu bổng lộc? đến như thái sư Trần
Thủ Độ còn lấy cả sinh mạng của mình để thưa với Vua Trần quyết tâm đánh
giặc. Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn thống lĩnh cả ba quân vẫn xông pha
trận mạc nơi biên ải xa xơi. Một Nguyễn Trung Trực khảng khái nói với qn
thù “bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người nước Nam
đánh tây”. chủ tịch HCM đã hi sinh trọn đời mình cho độc lập của tổ quốc
không gợn lên một chút riêng tư. Lãnh tụ của một dân tộc mà vẫn “cháo bẹ
rau măng”ở hang, ở núi, vượt suối trèo đèo.Và hàng triệu,hành triệu chiến sỹ
hữu danh cũng như vô danh đã ngã xuống trên mọi chiến trường, mọi thời đại
cho đất nước này. Cũng từ những cuộc chiến không ngang sức ấy, dân tộc ta
đã sản sinh ra những mưu lược thần kì để lấy ít thắng nhiều, lấy chiến tranh
nhân dân để bủa vây lũ giặc. Điều đáng nhấn mạnh là trong mọi cuộc
chiến ,dân tộc ta luôn luôn nhất quán với một đạo lý: lấy trí nhân để đánh tan
cường bạo. Khi lũ giặc Minh đã thua trận,Vua, tôi, tướng sĩ nhà Lê vẫn cấp
lương thảo cho lũ bại quân để chúng trở về cố quốc.
- Nói tóm lại, trong chiều dài lịch sử kháng chiến giữ nước của dân tộc VN đã
hun đúc, đã ngời lên truyền thống đoàn kết, quật cường, xả thân, mưu lược
“lấy đại nghĩa để đánh hung tàn, lấy chí nhân để thay cường bạo”...khơng ai
có quyền phủ nhận điều đó. Và cũng khơng ai được phép lãng quên và vô

cảm trước những anh hùng đã ngã xuống cho mảnh đất này. Hơn lúc nào hết,
chính trong đ/kiện hiện nay, khi cộng đồng các doanh nghiệp VN đang ở thời
kì khởi nghiệp trên thương trường quốc tế, càng phải nhân lên tinh thần đồn
kết, xả thân vì tổ quốc, vì quê hương. Lấy đại nghĩa để thắng sự nhỏ nhen,
ươn hèn, lừa lọc, bạo tàn..lấy đoàn kết xả thân làm điểm tựa cho sự phát triển
vững bền. Đây cũng là một trong những nhân tố của văn hóa dân tộc có tác
động sâu sắc đến lộ trình xây dựng VH doanh nghiệp hiện nay.

6


1.5 Tiết kiệm để phòng khi bất trắc và ổn định lâu dài
- Có thể do nguồn gốc sâu xa là luôn luôn phải đối mặt với giặc giã, thiên tai,
thu hoạch mùa màng rất khó ổn định, cho nên đã hình thành nên một nếp
sống rất mực tiết kiệm của người VN. Điều ấy đã được phản ánh sâu sắc
trong câu ca dao “được mùa chớ phụ ngô khoai - đến khi thất bát lấy ai bạn
cùng”. Nếp sống đó tiếp tục được tích tụ và chuyển hóa cùng t/g để trở thành
một nét đẹp của VH Việt. Tiết kiệm khơng chỉ phịng khi thất bát mùa màng,
mà tiết kiệm còn để dụng nhà dựng cửa. Tiết kiệm để lo những chuyện đại sự,
tiết kiệm để ổn định c/s lâu dài, tiết kiệm để giúp đỡ, cưu mang những người
nghèo khó hơn mình; tiết liệm để lo việc nước, khi tổ quốc lâm nguy...tiết
kiệm nhưng không phải là keo kiệt, ki bo, bủn xỉn, khi cần chi, chi có mục
đích thì vẫn chi đàng hồng, rộng rãi, lịch thiệp..
- Có thể nói rằng từ ngày CM tháng Tám thành cơng năm 1945 nước VN dân
chủ cộng hịa ra đời, cho tới khi giải phóng hồn tồn miền Nam ,thống nhất
đất nước năm 1975. Ba mươi năm ấy chủ tịch HCM và các cộng sự của người
trong cơ quan chính phủ trung ương cũng như chính quyền các cấp đã nêu lên
tấm gương sáng ngời về tinh thần tiết kiệm. “Cần-kiệm-liêm-chính-chí cơngvơ tư” sự thật đã trở thành nếp sống của đơi ngũ cán bộ ,Đảng viên ngót ba
thế TK .
- Trong đó,chủ tịch HCM, với cương vị là người đứng đầu Đảng và nhà nước

luôn luôn là một nhân cách mẫu mực. Đồ dùng của Người không một chút xa
hoa. Giữa lịng HN trong cảnh thời bình, nhưng chủ tịch HCM vẫn lựa chọn
cho mình một căn nhà gỗ để ở và làm việc, hòa lẫn với thiên nhiên, ao cá,
vườn cây... Đến với cơ sở Người hịa mình vào quần chúng, không một chút
cách biệt với dân. Người cùng lội đồng, tát nước, đạp guồng với bà con làm
ruộng; cùng sẻ chia từng điếu thuốc cho chiến sĩ; cùng hát ai yêu nhi đồng
với các cháu thiếu nhi…; cùng xới đất trồng rau, đánh bón, tập võ với cán bộ
cơ quan phủ Chủ tịch… Học theo Người, cả 1 thời kì dài, hàng chục vạn đảng
viên, cán bộ trong bộ máy công quyền đều cần – kiệm – liêm – chính. Tiết
kiệm và kỉ cương tiết kiệm được giữ rất nghiêm. Suốt 3 thập kỷ hiện tượng
“tham ô”, “lãng phí”, “móc ngoặc”, “trộm cướp” dường như bị loại bỏ ra
khỏi XH. Mọi nguồn thu và nguồn chi của QG được tính tốn, kiểm tra, kiểm
sốt chặt chẽ. Ai vi phạm đều bị kỷ luật thích đáng, thậm chí cịn bị tử hình.
Đó là 1 sự thật đã tồn tại trong chế độ mới của chúng ta. Nhờ vậy mà đã góp
phần đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi; góp phần xây
dựng miền Bắc và giải phóng hồn tồn miền Nam thống nhất nước nhà. Đã
đến lúc chúng ta phải hồi phục nếp sống tiết kiệm trong XH, đặc biệt là trong
bộ phận nắm giữ tài nguyên, thiết bị nhân lực và ngân sách QG ở mọi cấp
mọi ngành. Đồng thời phổ cập lối sống ấy vào cộng đồng doanh nghiệp để
tạo nên 1 nét đẹp có giá trị thiết thực của văn hóa doanh nghiệp VN.
- Cũng như các lối sống tốt đẹp khác, lối sống tiết kiệm khơng bao giờ thừa đối
với bất kì QG, bất kì cá nhân, bất kì gia đình, bất kì doanh nghiệp nào trên
TG, kể cả khi đã trở nên giàu có đầy đủ. Đây cũng là 1 trong những nhân tố
có ảnh hưởng sâu sắc đến q trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở nước ta.
7


1.6. Chọn lọc và thích ứng mềm dẻo trước các tr lưu văn hóa du nhập.
- Do biến thiên của lịch sử trong suốt hàng ngàn năm, các QG – dân tộc trên TG,
trong đó có VN đã diễn ra quá trình du nhập, đan xen giữa các nền văn hóa bản

địa và văn hóa ngoại lai. Đó cũng là 1 quy luật tất yếu khách quan của lịch sử
bất kì QG nào trên Trái Đất. Vì vậy xét từ góc độ văn hóa, q trình giao lưu
hội nhaạp của nhân loại đã diễn ra hàng ngàn năm về trước. Ví dụ như Phật
giáo, nho giáo đã vượt ra khỏi nơi khởi phát của nó để tràn vào các nước Châu
Á từ trước đây hàng ngàn năm. Điều đáng nhấn mạnh là trong xu thế hội nhập
và đan xen ấy, nhiều QG – dân tộc đã biết lựa chọn, thích ứng để tạo ra những
cơ hội đột phá cho dân tộc mình. Trong TG ngày nay – 1 TG mà giao lưu hội
nhập đang diễn ra với tốc độ nhanh trên phạm vi rộng gấp nhiều lần so với mọi
thời đại trước đó cộng lại. Vì ấ biết chọn lọc, biết thiwchs ứng không ngoan
ngày càng trở nên điều kiện cực kì quan trọng đối với các doanh nghiệp để kinh
doanh có hiệu quả.
- Trở lại với l/s dân tộc ta, trong suốt chiều dài hàng ngàn nam có lẻ, trên nền
tảng của bản sắc văn hóa bản địa, chúng ta đã gặp gỡ, giao lưu với hầu hết các
nền văn háo lớn trên TG, từ văn hóa Trung Hoa, văn hóa Nhật Bản, văn hóa Ấn
Độ, văn hóa các nước Đơng Âu, văn hóa Tây Âu, Trung Âu, Bắc Mỹ… Trong
những biến thiên ấy, các thế hệ người VN đã biết lựa chọn, thích ứng uyển
chuyển giữa yếu tố dân tộc và yếu tố ngoại lai để tồn tại và phát triển. Ngót
ngàn năm Bắc thuộc, mặc dù các thế lực PK phương Bắc đã tìm mọi cách để
đồng hóa dân tộc ta. Nhưng cha ơng ta đã làm nên 1 điều thần kì trong hồn
cảnh ngỡ rằng khơng thể nào làm nổi đó là vừa tiếp thu Nho giáo, Phật giáo
nhưng vẫn bền bỉ giữ gìn tiếng Việt, ni dưỡng nịi giống Tiên – Rồng, giữ gìn
đất Tổ, truyền lại cho nhau nếp sống VN. Đặc biết là ấp ủ chí khí độc lập của
QG – để cuối cùng vùng lên đánh bại ngoại xâm, giành lại độc lập cho tổ quốc.
- Suốt với các triều đại Đinh – Lê - Lý – Trần… phương sách ấy vẫn tiếp tục
phát huy tác dụng. Cho đến khi văn hóa Châu Âu tràn vào nước ta, mặc dù đất
nước bị rơi vào vịng nơ lệ của thực dân Pháp, nhưng người VN vẫn biết chọn
lọc, tiếp thu những nét tinh hoa của văn hóa Âu châu từ văn học, hội họa, kiến
trúc, âm nhạc…. kể cả cách thức tổ chức cuộc sống hằng ngày. Những ngôi nhà
tầng, những đô thị, những đường phố hiện đại đã mọc lên. Âu phục tiện dụng
thay thế cho áo the, khăn xếp. Nhiều thế hệ học sinh VN đã học tiếng Pháp,

tiếng Anh để có điều kiện ra nước ngồi du học. Lối học hành khoa cử tầm
chương trích cú của Nho học đã được thay thế bằng hệ thống các trường học tân
tiến theo lề lối Tây học. Trong số đó có nhiều người đã hướng theo con đường
yêu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và trở thành những tri thức CM nổi tiếng
như Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, TRường Chinh, Nguyễn Văn Huyên,
Tạ Quang Bửu, Phạm Huy Thông…
- Đặc biệt từ sau CM tháng 8 thành công đến nay, tùy thuộc vào từng thời kì và
điều kiện cụ thể, quá trình giao lưu với các nền Văn hóa trên TG phát triển vượt
bậc. Cho tới nay, dường như chúng ta đã tiếp cận với tất cả các nền Văn hóa
của các Châu lục. Hàng chục vạn SV VN đã, dang du học ở nước ngoài. Hàng
vạn doanh nhân VN đã có mặt trên thương trường quốc tế. Và ngược lại, doanh
nhân các nước cũng đã có mặt ở nước ta. Vì vậy q trình chọn lọc và thích ứng
8


với văn hóa du nhập ngày càng trở nên đa đạng, phức tạp. Tuy nhiên, vẫn với
bề dày truyền thống đã có, người VN vẫn giữ được và phát huy những nét đẹp
văn hóa của mình để hội nhạp thành công. Bên cạnh Âu phục, tà áo dài VN vẫn
được tôn vinh. Bên cạnh những nhà hàng sang trọng với các món ăn Trung Hoa,
Nhật Bản, Âu – Mỹ, các quán ăn Việt vẫn chiếm ưu thế. Lối sống thuần phong
mỹ tục của người Việt vẫn hết sức được tôn trọng. Các lễ tết, cưới hỏi của
người Việt đậm đà chất Việt, giữ được bản sắc mà không hề lạc hậu, cổ hủ.
- Rõ ràng biết chọn lọc và biết thích ứng uyển chuyển với các trào lưu văn hóa du
nhập là 1 trong những thành công của người VN. Từ cơ sở đó để vận dụng vào
q trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp hơm nay, làm điểm tựa cho quá trình
hội nhập ngày càng mạnh mẽ… Đây cũng là 1 trong những nhân tố có tác động
tích cực tới lộ trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở nước ta.
1.7. Luôn luôn hướng thiện, hướng tới cái cao cả và thiêng liêng.
- Là nhân tố ảnh hưởng sâu sắc đến q trình xd văn hóa doanh nghiệp hiện nay.
- Từ xa xưa đến nay, mỗi gia đình người VN dù ở hồn cảnh giàu, nghèo khác

nhau, thời bình hoặc thời chiến, thuận lợi hoặc khó khăn đều nhắc nhở nhau
làm những điều thiện, tránh những điều ác. Ông bà, cha mẹ từ đời này qua đời
khác đều dạy dỗ, bảo ban con cháu như vậy.
- Một trong những điều nguwoif Việt quan trọng nhất là cái Đức, vì vậy 1 trong
những điều người Việt sợ nhất là thất đức. “Có đức mặc sức mà hưởng”, “đói
cho sạch, rách cho thơm”. Dẫu đói nghèo vẫn phải giữ lấy cái đức. Thất đức là
sẽ mất tất cả. Khi nhìn nhận con người, người Việt luôn đặt tiêu chuẩn thiện –
đức làm đầu, làm trọng. Người này phúc hậu – có đức, người kia có tài nhưng
đức mỏng…
- Người Việt thường lấy chữ đức, chữ thiện, chữ tâm làm gốc để tự vấn long
mình và đo lường việc làm của người khác. Tâm là khởi phát tự lòng ta. Và
lắm lúc chữ tâm , chữ đức còn được đặt trên cả chữ tài. Lẽ ấy với người Việt
giàu tiền lắm của chưa hẳn mua được tâm đức. Tâm – Đức là phải tự rèn mà
có, tự tu mà thành, chứ khơng thể bán mua, vay mượn.
- Với người Việt, người làm việc thiện, người làm phúc đức được trân trọng từ
những hành vi nhỏ nhặt nhất đến to lớn nhất. Ví như, từ việc chia sẻ cho
người củ khoai, nắm gạo “một miếng khi đói bằng cả gói khi no”, đến những
việc thiện, việc phúc lớn lao như hi sinh quyền lợi riêng tư để lo việc làng,
việc nước… đều được khâm phục, trân trọng.
- Đồng hành với việc hướng thiện làm phúc là, làm đức cho người mà cũng là
dành phúc cho con cháu, người Việt cịn ln ln hướng tới cái cao cả.
Trong đó cao cả nhất là đức hy sinh vì quê hương đất nước. Từ ngàn xưa, dân
tộc VN đã có 1 phong tục đẹp: ln ghi nhớ và tơn vinh những người đã có
cơng với dân với nước, đã hy sinh cao cả vì nước vì dân, như lập đình làng để
thờ các vị có cơng khởi dựng nên làng, họ được xem như là thành hoàng làng.
Lập đền thờ những vị anh hung đã quên mình vì Tổ quốc. Và ngày nay tượng
đài liệt sĩ để ghi công những người con đã hy sinh cao cả vì sự nghiệp giữ gìn
đất nước vẹn tồn. Đối với người Việt, cái cao cả không chỉ là những anh
hung, liệt sĩ đã ngã xuống trên chiến trường vì độc lập tự do của Tổ quốc, mà
9



cịn có những anh hung đã góp cơng xd non nước này. Nhiều xóm thơn, kênh
rạch, cầu đường được mang tên những người có cơng khai phá từ thuở ban
đầu, là dấu ấn hiện hữu của sự tri ân mà lớp người VN dành cho những người
đã có cơng dựng nước. Đây là 1 truyền thống tốt đẹp cần phải được khơi dậy
trog hoàn cảnh hiện nay để đưa lộ trình xd văn hóa doanh nghiệp VN.
- Với cộng đồng người Việt ngoài lối sống hướng thiện, làm phúc làm đức,
hướng tới sự cao cả, cịn có 1 góc nhìn thiêng liêng – bất diệt. Cái thiêng liêng
đối với người Việt là đỉnh điểm của sự tơn vinh. Trong đó thiêng liêng nhất là
Tổ Quốc, tổ tiên, tổ chức và lý tưởng… Vì vậy trong long mỗi người dân VN,
Tổ Quốc, tổ tiên và lý tưởng bao giờ cũng được đặt lên vị trí cao nhất. Với Tổ
quốc, tổ tiên mỗi lời nói, mỗi hành động của mỗi con người như 1 lời thề đầy
trọng trách. Từng đoàn quân lúc ra trận đã “xin thề” trước lá cò Tổ Quốc.
Người Nho sĩ trước lúc đi thi đã thắp nén hương “xin thề” trước bàn thờ tổ
tiên. Khi được kết nạp vào Đảng, tổ chức Đoàn, mỗi cá nhân giơ tay “xin thề
trước trách nhiệm của mình với tổ chức”.
- Nói tóm lại, ln ln hướng thiện, hướng tới cái cao cả, cáo thiêng liêng là
nét đẹp của văn hóa VN. Và nếu biết khơi dậy, biết chuyển hóa vào xd văn
hóa doanh nghiệp thì sẽ trở thành 1 nhân tố tác động tích cực đến các cộng
đồng doanh nghiệp VN trong thời kì hiện nay. Đây là 1 nhân tố rất cần được
quan tâm trong điều kiện cạnh tranh của thị trường tồn cầu hóa. Kinh doanh,
cạnh tranh trên thương trường, nhưng làm sao vẫn luôn giữ được long thiện
căn, cao cả và những lời thề thiêng liêng trước Tổ Quốc, tổ tiên, tổ chức
doanh nghiệp…

1.8. Quyết tâm đổi mới và hội nhập từ năm 1986, tạo ra bước ngoặt đối với lộ
trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
Cho đến nay có nhiều cách để nhìn nhận đánh giá khác nhau về kết quả và hiệu ứng
thời kì đổi mới và hội nhập với nền kinh tế XH nước ta nói chung, và lộ trình xd văn

hóa doanh nghiệp nói riêng. Song nhìn từ góc độ xd văn hóa doanh nghiệp, chúng ta
thấy những mặt tác động tích cực của thời kì này như sau:
- Thứ nhất, hơn 2 thập kỉ mở cửa với nền kinh tế TG, cộng đồng doanh nghiệp
và doanh nhân VN đã ra đời và lớn mạnh. Nó trở thành địa bàn rộng lớn để xd
và phát triển văn hóa doanh nghiệp. Như đã phân tích ở đầu, lực lượng đông
đảo doanh nghiệp và doanh nhân ở nước ta là sp tất yếu của thời kỳ hội nhập.
Chính họ trong q trình phát triển với thị trường trong nước và quốc tế từng
bước nhận ra rằng: ở thời đại ngày nay, thời đại của nền kinh tế tri thức, muốn
thành đạt bền vững bắt buộc phải có 1 nền tri thức ngang tầm quốc tế. Trong
đó có tri thức về văn hóa doanh nghiệp và doanh nhân. Vì vậy chính cộng
10


đồng doanh nhiệp và doanh nhân chứ không phải ai khác là địa bàn rộng lớn
để hình thành và phát trienr văn hóa doanh nghiệp ở nước ta.
- Thứ 2, với thời kì đổi mới và hội nhập cộng đồng doanh nghiệp và doanh
nhân nước ta đã được rèn luyện, thử thách và tích lũy những bài học kinh
nghiệm quý giá về xây dựng văn hóa doanh nghiệp để làm hành trang cho giai
đoạn tiếp theo. Trên thực tế hơn 20 năm hội nhập với nhiều cách thức khác
nhau các doanh nghiệp và doanh nhân Vn đã thâm nhập vào thị trường trên
TG, làm ăn với nhiều doanh nghiệp và doanh nhân các nước. Ngoài những
quy luật chung của nền kihn tế tri thức hiện đại, mooic thị trường, mỗi doanh
nghiệp ở nước ta lại có những đặc điểm riêng, sắc thái riêng về văn hóa, như
văn hóa tiêu dùng, văn hóa ứng xử - giao tiếp, về phong tục tập quán… mà
các doanh nghiệp VN cần tìm hiểu, phải thích ứng với nó làm ăn mới có hiệu
quả. Qua sự cọ xát như vậy từng doanh nghiệp cũng như cả cộng đồng doanh
nghiệp VN đã tự tích lũy cho mình những bài học kinh nghiệm hữu ích về
nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có lĩnh vực vực văn hóa doanh nghiệp để
tiếp tục bước vào 1 sân chơi mới rộng hơn. Nếu xét từ góc độ cơ hội và thách
thức khi VN đã gia nhập vào WTO ta thấy có nhiều cách nhận định, phân tích,

bình luận khác nhau. Có người thiên về cơ hội, có người nặng về thách thức.
Có người lập luận trong cơ hội có thách thức, trong cách thức có cơ hội,…
Tuy nhiên có 1 điều ít ai đề cập, đó là: cơ hội cũng như thách thức đã từng
đến với 149 QG khác nhau trên TG, VN chúng ta nằm ở con só thứ 150. Vậy,
trong 149 QG đã gia nhập WTO có bao nhiêu QG và doanh nghiệp của họ đã
chớp được cơ hội, vượt qua thách thức để thành công bền vững trên thương
trường quốc tế. Đặc biệt là những QG, những doanh nghiệp có xuất phát điểm
như chúng ta. Và những bài học kinh nghiệm của họ là gì để chúng ta học tập?
Với 1 cách nhìn như vậy thì rõ rang thời kì đổi mới – hội nhập, mặc dù thời
gian rất ngắn ngủi nhưng với sự nỗ lực của mình chắc chắn các doanh nghiệp
và doanh nhân VN đã có 1 hành trang về các bài học kinh nghiệm ở nhiều lĩnh
vực khác nhau. Trong đó có lĩnh vực văn hóa doanh nghiệp và doanh nhân để
bước vào 1 thời kì mới chắc chắn tăng lên cả cơ hội và thách thức. Đây là 1
trong những kq và hiệu ứng tích cực của thời kì đổi mới và hội nhập với lộ
trình xd văn hóa doanh nghiệp ở nước ta.
- Thứ 3, với thời kì đổi mới đã tạo ra sự đồng thuận của XH để xd văn hóa
doanh nghiệp ở VN và tạo lập những cơ sở vật chất ban đầu cho lộ trình xd
văn hóa doanh nghiệp ở nước ta. Để xd thành công và bền vững 1 nền văn hóa
doanh nghiệp ở VN địi hỏi phải có sự đồng thuận của XH, đặc biệt là sự đồng
thuận từ bộ máy hành chính cơng quyền. Qua đổi mới và hội nhập từng bước
sự đồng thuận đó ngày càng cao hơn. Ví dụ nhà nước ta đã tích cực đẩy mạnh
cải cách hệ thống luật pháp, cải cách thủ tục hành chính để tương thích với
địi hỏi hoạt động của doanh nghiệp nói chung, xd văn hóa doanh nghiệp nói
riêng. Đồng thời để xd thành cơng văn hóa doanh nghiệp cũng địi hỏi những
cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng nhất định. Ví như muốn có 1 trụ sở doanh nghiệp
khang trang, đảm bảo tính mỹ quan để tạo ra ấn tượng tốt đẹp với đối tác, địi
hỏi phải có 1 cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng tương xứng. Những yếu tố này
11



thơng qua thời kì đổi mới và hội nhập nhiều doanh nghiệp nước ta đã tạo dựng
được những cơ sở ban đầu rất quan trọng cho những bước tiếp theo.
- Nói tóm lại với quyết tâm của cả 1 dân tộc để đi vào đổi mới và hội nhập từ
năm 1986 đến nay đã tạo ra những kq và hiệu ứng to lớn đối với lộ trình xây
dựng văn hóa doanh nghiệp ở nước ta. Trong đó phải kể đến sự ra đời lớn
mạnh của cộng đồng doanh nghiệp và doanh nhân. Những bài học kinh
nghiệm đã tích lũy được về xây dựng văn hóa doanh nghiệp, sự đồng thuận
của XH cũng như những cơ sở vật chất ban đầu cho lộ trình xd văn háo doanh
nghiệp. Những kq và hiệu ứng trên đây là hành trang để cộng đồng doanh
nghiệp VN đi tiếp vào san chơi WTO, mà ở đó muốn thành cơng bền vững,
ngồi các yếu tố như trình độ cơng nghệ, trình độ quản trị… phải cso 1 nền
tảng văn hóa doanh nghiệp vừa tiên tiến, vừa hiện đại, vừa mang bản sắc văn
hóa dân tộc.

2. Những nhân tố kìm hãm lộ trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở nước ta.
- Sự tồn đọng của lề lối tư duy kinh tế tiểu nông.
- Sự bất cập của 1 bộ phận trong bộ máy công quyền.
- Thách thức về đẳng cấp doanh nghiệp.
→ Tất cả những nhân tố đó ln ln đan xen với nhau, tương tác với nhau rất chặt
chẽ. Nó được hình thành, tích tụ từ lịch sử quá khứ hoặc lịch sử đương đại. Nếu biết
hợp lực để khai thác những nhân tố tích cực và loại bỏ những nhân tố tiêu cực trong
quá trình xd văn hóa doanh nghiệp và doanh nhân thì chắc chắn sẽ góp phần to lớn
đảm bảo cho cộng đồng doanh nghiệp VN phát triển bền vững. Nó sẽ khơi dậy được
sức mạnh văn hóa của cả 1 dân tộc để hội nhập thành cơng. Đó cũng là đại phúc cho
đất nước, cho dân tộc. Ngược lại nếu lãng qn những nhân tố tích cực, thờ ơ vơ
cảm trước những nhân tố tiêu cực, chắc chắn sẽ làm chậm bước phát triển của cộng
đồng doanh nghiệp ở nươc ta. Nguy hại hơn là có thể nhiều doanh nghiệp sẽ bị tẩy
chay, đào thải trong 1 thị trường mà trung thực, minh bạch, song phẳng, kiểm định
chất lượng nghiệp ngã, giứ đúng chữ tín là những tiêu chuẩn hàng đầu bắt buộc phải
có đối với từng doanh nghiệp và doanh nhân. Đừng hi vọng hão huyền, dựa vào 1

tầm nhìn thiển cận, hạn hẹp, sử dụng mẹo vặt, lọc lừa, gian lận để giải quyết bài toán
thành đạt trên thương trường quốc tế hiện đại. Đó cũng chính là cơ hội và thách
thức đặt ra trước cộng đồng doanh nghiệp VN hiện nay. Cái khó là khơng tự huyễn
trước cơ hội, cũng như không chán nản và bi quan trước thách thức, mà phải biết
tỉnh táo, trầm tĩnh, nỗ lực để tìm ra con đường đi đúng đắn của mình. Nếu không cơ
hội sẽ mất, thách thức sẽ tăng và hậu quả cuối cùng là lỡ nhịp trước l/s. Đó cũng
chính là 1 hiện thực khách quan nghiệt ngã trong lộ trình xd văn hóa danh nghiệp ở
nước ta.
III. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
1. Xây dựng văn hóa ứng xử giao tiếp trong doanh nghiệp.
VH = Đ
Văn hóa ứng xử - giao tiếp thuộc bộ phận đẹp lối sống, nếp sống của văn hóa.
12


Xác định mục đích và nội dung của ứng xử - giao tiếp doanh nghiệp.
- Như chúng ta đã biết, ngồi những câu chào hỏi, bắt tay xã giao thơng thường
như “chào anh”, “chào chị”, “chào bác”, “chào em”, “xin phép”, “xin lỗi”,
“xin cám ơn”… mỗi lĩnh vực ứng xử giao tiếp đều hàm chứa những mục đích,
ND nhất định. Thực chất nó là 1 trong những phương tiện phổ biến nhất để
chuyển đạt thông tin giữa các đối tượn tham gia giao tiếp ứng xử. Vì vậy, mục
đích và ND cơ bản của ứng xử - giao tiếp doanh nghiệp là nhằm chuyển đạt
những thông tin thuộc phạm vi hoạt động của doanh nghiệp. Nó phải góp
phần thúc đẩy kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.
- Đây cũng là cơ sở để phân biệt giao tiếp ứng xử doanh nghiệp khác với các
loại ứng xử giao tiếp khác trong XH như ứng xử - giao tiếp của gđ, ứng xử giao tiếp công sở, ứng xử - giao tiếp bạn bè… Chẳng vậy mà trogn nhiều cuộc
giao tiếp - ứng xử doanh nghiệp, có người đã nhắc nhở đối tượng “bạn hãy nói
thẳng vào vấn đề, đừng vịng vo tam quốc”, “bạn nói rất thú vị, nhưng ít liên
quan đến cơng việc phải bàn”… thậm chí nhiều chủ doanh nghiệp đã khước từ
các cuộc giao tiếp vo bổ vì mất thời gian để tán chuyện rơng dài… Phân tích

như vậy để cho thấy muốn xd thành cơng văn hóa giao tiếp - ứng xử doanh
nghiệp trước hết đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp phải xd được hệ thống
thông tin chuẩn mực về các kế hoạch hoạt động của động nghiệp theo từng
mốc thời gian. Hệ thống thông tin này phải được cụ thể hóa đến từng bộ phận,
từng thành viên doanh nghiệp, đê mỗi thành viên căn cứ vào đó làm ND cơ
bản cho các cuộc giao tiếp - ứng xử. Khơng có những căn cứ này, các cuộc
giao tiếp ứng xử trong doanh nghiệp chỉ mang tính chất xã giao thơng thường,
hoặc rơi vào tình trạng lan man, hoặc chỉ là giao tiếp ứng xử bạn bè, giao tiếp
của những người cùng sở thích… Khơng ai phủ nhận và nghĩ rằng trong giao
tiếp - ứng xử doanh nghiệp không đan xen những câu chuyện về gđ, về XH…
Song ND cốt lõi phải đạt được là công việc của doanh nghiệp. Điều này cũng
nói lên ý thức của mỗi thành viên doanh nghiệp đối với doanh nghiệp của
mình. Phải tận dụng mọi cuộc ứng xử giao tiếp để thúc đẩy hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp, để hồn thành nhiệm vụ của mình trước doanh
nghiệp. Trong điều kiện công nghệ thông tin phát triển như hiện nay, việc kế
hoạch hóa hệ thống định mức hoạt động của doah nghiệp nói chung, của từng
thành viên nói riêng hồn tồn là điều có thể làm được. Vấn đề đặt ra là các
chủ doanh nghiệp, các nhà quản trị doanh nghiệp và các thành viên doanh
nghiệp ý thức đến mức nào về vấn đề này. Song, như đã khẳng định ở trên,
đây là căn cứ quan trọng nhất để xác định mục đích và ND của từng cuộc ứng
xử giao tiếp. Ví dụ, từ 9h -11h đón đồn khách của doanh nghiệp B đến làm
việc. Vậy phải làm những việc gì, mức độ phải hồn thành trogn phạm vi 120
phút tiếp xúc - ứng xử với khách là gì? Trogn 120 phút ấy, không thể dành
hấu hết thời gian thăm hỏi lẫn nhau, nói chuyện thời sự, chuyện XH, chuyện
gđ riêng tư… mà phải đi vào ND chính cần bàn, càn giải quyết. Nói tóm lại,
xác định mục đích giao tiếp ứng xử thuộc phạm vi doanh nghiệp là công việc
đầu tiên của lộtrình xd văn hóa giao tiếp - ứng xử doanh nghiệp. Chính nó sẽ
tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp.
13



Xác định đối tượng giao tiếp ứng xử.
Để xác định đối tượng giao tiếp ứng xử cho đúng, mỗi thành viên có thể dựa vào
các cơ sở sau đây:
- Phân loại đối tượng theo các mối quan hệ của doanh nghiệp. Phương pháp
phân loại này chủ yếu dựa vào các mối quan hệ của doanh nghiệp. Và về cơ
bản có các đối tượng giao tiếp ứng xử như sau: Những người cùng làm việc
trong doanh nghiệp theo thứ bậc quan hệ quản trị; những người có quan hệ là
bạn hàng nằm ngồi doanh nghiệp; những người có quan hệ phối thuộc và
những người có quan hệ quản lí nhà nước theo chức năng và lãnh thổ…
Những mối quan hệ này đã được phân tích ở phần “ các mối quan hệ của
doanh nghiệp”.
Điều cần nhấn mạnh là phương pháp phân loại theo quan hệ doanh nghiệp giúp ta
xác định được vị thế của từng loại đối tượng trong giao tiếp ứng xử để chủ động
lựa chọn mục đích, ND, hình thức tổ chức giao tiếp ứng xử cho phù hợp. Ví dụ
với những đối tượng cùng làm việc trong 1 doanh nghiệp thì có thẻ giảm nhẹ
hình thức giao tiếp ứng xử, không cần thiết phải tổ chức ở những nơi sang trọng,
cầu kỳ… Với những đối tượng là đại diện của các cơ quan quản lí nhà nước thoe
đúng chức năng và lãnh thổ ohair hết sức chú ý về mặt xưng hô, giao tiếp - ứng
xử đúng thẩm quyền của mình… Với những đối tượng có quan hệ bạn bè có thể
gọi thẳng tên nhau trong lúc giao tiếp ứng xử.
- Phân loại theo giới tính, lứa tuổi tính cách… Phương pháp phân loại này giúp
ta hình dung được đối tượng cần giao tiếp - ứng xử là nam hay nữ, thuộc lứa
tuổi thanh niên, trung niên hay cao niên. Đặc biệt về tính cách cần tìm hiểu
xem đối tượng thuộc dạng người ít nói hay sơi nổi, thích giản dị hay chuộng
hình thức, xuề xịa hay nghiêm khắc, chuẩn mực,… Việc nhận biết tính cách
của đối tượng ứng xử giao tiếp là điều không hề dễ dàng. Đặc biệt là những
người lần đầu tiên ta tiếp xúc. Sự nhận biết nhanh hay chậm, đúng hay sai phụ
thuộc vào trình độ học vấn, sự nhạy cảm và sự từng trải của mỗi người. Vì
vậy, có thể dễ dàng gải thích vì sao các bạn trẻ thường lung túng hoặc quá đà

trong giao tiếp - ứng xử, haowcj những người có nhận thức thấp thường sử
dụng ngơn từ vỉa hè trong ứng xử giao tiếp. Dẫn chứng như vậy để thấy,
muốn nhận biết được tính cách của đối tượng ứng xử giaot iếp địi hỏi mỗi
người nói chung, từng thành viên doanh nghiệp nói riêng phải ln ln trau
dồi học vấn, rèn luyện tính nạy cảm trước cuộc sống. Và đặc biệt phải thâm
nhập thực tiễn XH để mở rộng quan hệ. Qua đó tích lũy kiến thức về từng
“ kiểu tính cách”, từng loại “ cá tính” để khi cần giao tiếp ứng xử sẽ phát hiện
được nhanh chóng đối tượng của mình và đỡ bất ngờ trước đối tượng. Đây
cũng là một phương thức để xd văn hóa giao tiếp - ứng xử doanh nghiệp.
- Ngồi ra, khi xác định đối tượng ứng xử - giao tiếp còn phải hết sức lưu ý đến
phong tục tập quán và quốc tịch của đối tượng để tôn trọng họ. Ví dụ nếu đối
tượng là nguwoif dân tộc ít người như dân tộc Thái, Dao, Mông, Bana, Ê đê…
phải hiểu được các phong tục tập quán của học để ứng xử giao tiếp cho phù
hợp. Đặc biệt đối tượng là người nước ngồi càng phải tìm hiểu phogn tục của
họ, như người Đức rất coi trọng thứ bậc trong giao tiếp, người Nhật rất kỵ sử
dụng số 4, số 9 bởi trong tiếng Nhật, âm số 4 tương tự với âm chết, âm số 9
14


tương tự với âm khổ. Khi tặng hoa cho người Nhật, chú ý khơng nên tặng hoa
cúc vì hoa cúc chỉ dùng cho hoàng thất Nhật Bản. Đối với người Mỹ trong
giao tiếp ứng xử với họ không nên lạm dụng nhưng lời khiêm tốn, vì như vậy
sẽ rất dễ bị hiểu lầm là người khoogn thẳng thắn thật thà… Đối với người
Bungari, lắc đầu là đồng ý, gật đầu là tỏ thái độ khoogn đồng ý. Đối với
những người theo đạo Hồi, đạo Phật lại có những kiêng kị về những món
ăn… Nói tóm lại khi xác định đối tượng giao tiếp ứng xử trong doanh nghiệp
cần phải hết sức lưu ý đến phong tục tập quán của mỗi người để tránh những
điều đáng tiếc có thể xảy ra. Muốn vậy đòi hỏi mỗi thành viên phải tự học hỏi
và doanh nghiệp nên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề theo đực điểm của
từng đối tượng để nâng cao nhận thức cho các thành viên.

Lựa chọn địa điểm giao tiếp - ứng xử.
Sau khi xác định được mục đích, ND của giao tiếp - ứng xử và đối tượng ứng xử
- giao tiếp, bước tiếp theo là lựa chọn địa điểm ứng xử giao tiếp. Theo thông lệ,
đại điểm giao tiếp - ứng xử doanh nghiệp thường diễn ra ở phòng tiếp khách,
phòng họp của doanh nghiệp, hoặc phòng làm việc của các bộ phận thành viên.
Tuy nhiên, trong thực tế địa điểm giao tiếp ứng xử còn diễn ra ở nhiều nơi khách
nhau như KS, nhà hàng, nhà riêng…. Vấn đề cần quan tâm ở đây là địa điểm phải
lịch sự trang nhã, phù hợp với vị trí của đối tượng. Đặc biệt phải chú ý khâu lễ
tân, nước uống hoặc hoa quả, bánh kẹo nếu có. Khơng nên q lạm dụng các loại
thức ăn, vì như vậy sẽ làm giảm đi tính nghiêm túc của các cuộc giao tiếp ứng xử.
Ví dụ bày lên bàn tiếp khách quá nhiều loại hoa quả, bánh kẹo đồ uống khác
nhau… rất dễ dẫn đến tình trạng vừa làm việc, vừa ăn thoải mái. Tốt nhất là chỉ
có nước uống tinh khiết, phù hợp và phổ biến cho mọi lọa đối tượng. Cịn lại, nếu
có thid chỉ lúc nghỉ mới tiến hành ăn uống.
Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp ứng xử.
- Công đoạn thực hiện giao tiếp - ứng xử là thời điểm thể hiện rõ rệt nhất, trực
tiếp thành bại của mỗi cuộc giao tiếp ứng xử. Nó là cơng đoạn diễn ra rất
phong phú, với vơ số các tình huống khác nhau, địi hỏi mỗi thành viên doanh
nghiệp phải ứng phó nhanh nhạy và chuẩn mực, nếu không sẽ trở thành lố
bịch và rất dễ rơi vào thất bại. Vì vậy, khi nói đến văn hóa ứng xử giao tiếp,
nhiều người, trogn đó có các thành viên doanh nghiệp chỉ tập trung ở cơng
đoạn này chứ ít đề cập đến các bước trước đó cũng là điều dễ hiểu. Vì nó là
cơng đoạn biểu thị rõ rệt nhất năng lực giao tiếp ứng xử của thành viên doanh
nghiệp. Để hồn thành tốt cơng đoạn này, trong lộ trình xd văn giao tiếp ứng
xử mỗi thành viên phải nắm được những điều cơ bản sau:
- Rèn luyện kĩ năng nói: gồm 2 bộ phận:
+ Bộ phận lời nói xã giao có những câu nói vạn năng luôn luôn được sử dụng
như: chào hỏi khi gặp nhau, cảm ơn khi được giúp đỡ, xin phép khi mình cần làm
1 việc gì đó, xin lỗi khi mình cảm thấy có lỗi dù nhỏ nhặt nhất. Những câu xã
giao thơng thường trên đây rất có hiệu lực trong ứng xử giao tiếp, nó thể hiện

trình độ văn hóa của mỗi con người. Song rất nhiều thành viên doanh nghiệp
khơng chú ý rèn luyện và khơng có thói quen sử dụng. Vì vậy để xd văn hóa ứng
xử giao tiếp doanh nghiệp, từng thành viên phải luôn luôn có ý thức rèn luyện
15


thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin phép, xin lỗi đúng lúc, đúng chỗ, đúng người..
Chính những điều giản dị ấy có thể cịn có giá trị hơn mọi lời hoa mỹ để hinh
phục đối tượng trong các cuộc giao tiếp ứng xử. Đáng tiếc, có những người có 1
chút học thức khoogn đến nơi đến chốn, tưởng rằng trong xã giao thơng thường
phải có nhiều lời hoa mỹ, cao siêu mới hấp dẫn đối tượng. Đó là 1 sự nhầm lẫn, 1
sự ngộ nhận tai hại. Trong xã giao trước hết phải biết chào hỏi, cảm ơn, xin phép,
xin lỗi, biết trình bày vấn đề 1 cách chân thực, cởi mở là điều kiện tiên quyết để
dẫn đến thành công.
+ Bộ phận thứ 2 của ngôn ngữ giao tiếp ứng xử là lời nói chuyển đạt ND cần giao
tiếp ứng xử. Nó gắn liền với những hoạt động cụ thể của doanh nghiệp và của
từng thành viên như đã phân tích ở phần “xác định mục đích – ND ứng xử giao
tiếp”. Vì vậy, mỗi lời nói phải có ND cụ thể được định lượng và định tính rõ rang.
Phải “uốn lưỡi 9 lần trước khi nói”, phải tính tốn chặt chẽ nói cái gì? Nói nhằm
mục đích gì? Nói với đối tượng nào? Lời nói phải khúc chiết, câu cú phải rõ ràng,
phải nói chậm rãi, từ tốn để người nghe lĩnh hội kịp điều mình muốn nói. Khi nói
có thể pha them các từ “dí dỏm” nhưng khoog được lạm dụng quá mức. Đối với
công việc của doanh nghiệp thường gắn với những ND cụ thể liên quan đến các
hợp đồng kinh tế, đến hiệu quả kinh doanh trong các thời điểm nhất định. Vì vậy
các bạn trẻ sau khi tốt nghiệp các trường được nhận vào làm việc tại các doanh
nghiệp thường lúng túng khi trình bày những ND cụ thể trong các cuộc giao tiếp
ứng xử. Họ thường bị rơi vào các trường hợp sau đây: hoặc nói lan man theo sách
vỡ đã được học, hoàn toàn xa rời thực tế của doanh nghiệp; hoặc nói lộn xộn
khoogn được sắp xếp chặt chẽ, ý thiếu, ý thừa; hoặc rất ngịa nói về ND cơng việc
sợ bị sai sót; hoặc rất láu cá, tự phụ tưởng mình “q giỏi”, q am hiểu ND cần

nói… Xuất phát từ những thực tế trên, để xd kỹ năng nói có chủ đích trong ứng
xử giao tiếp, mỗi thành viên doanh nghiệp pahir tập nói, tập trình bày vấn đề. Các
tập khơng q khó, nhưng địi hỏi phải có ý thức, phải tỉ mỉ và phải đi từ cơ bản
như:
Bước 1: Lựa chọn ND đã được xđ, viết thành văn bản ngắn gọn rồi tập nói
Có văn bản, nói đúng văn bản.
Bước 2: tập nói khơng có văn bản để đạt tới yêu cầu rõ ràng, rành mạch như
cách nói có văn bản.
Bước 3: tập kết hợp cả phần nói những câu xã giao thơng thường và phần nói
ND.
Trong q trình tập nói như vậy, có thể dùng phương tiện thu âm để kiểm tra lại
chính mình. Hoặc nhờ bạn bè cùng nghe, cùng tập để góp ý cho nhau. Nếu mỗi
thành viên doanh nghiệp ai cũng có ý thức và cố gắng luyện tập thì chắc chắn
từng bước sẽ nói tốt, nói có hiệu quả trong giao tiếp ứng xử doanh nghiệp. Sự
thật là rèn luyện ngơn ngữ nói không quá cao siêu như 1 số người tự huyễn hoặc
mình và huyễn hoặc người khác. Cái cao siêu là ở ND noisvaf cách nói giản dị,
rõ ràng, chặt chẽ phù hợp với người nghe, để người nghe nghe rõ và hiểu được.
Tất cả những người thành công trong giao tiếp ứng xử đều đều sử dụng cách nói
như vậy. Đây cũng chính là cách nói hiện đaiị, mang tác phong công nghiệp cần
phải được nhân rộng trong giao tiếp ứng xử doanh nghiệp. Ngồi ra khi nói cần
hết sức lưu ý: không nên đưa ra nhiều lời hứa 1 cách dễ dãi, hứa ít mà làm tốt cịn
16


hơn hứa nhiều mà khơng làm. Khi nói xog, có thể xảy ra những tình huống cần
phải tranh luận để làm sáng tỏ ND, trong hồn cảnh đó địi hỏi phải hết sức bình
tĩnh, nói năng từ tốn để bảo vệ cái đúng và biết nhận cái sai. Tranh luận thẳng
thắn, chân thành, khog nên nói úp mở, nửa kín nửa hở, giữ kẽ… Đặc biệt là “để
bụng” khơng nói, nhưng sau đó lại hậm hực chê bai, bình phẩm theo ý mình.
Hoặc cái gì cũng tỏ ra đồng ý vui vẻ, tán thưởng, tở ra “bằng mặt”, nhưng không

“bằng lòng”. Đây cũng là 1 biểu hiện cách noi giả dối trong giao tiếp ứng xử cần
phải được loại bỏ. Ngồi ra cần tránh nói lắp, nói trùng lặp nhiều lần 1 ND, nói
quá nhiều từ địa phương cá biệt, hoặc “nhại” tiếng của người khác, rất dễ dẫn tới
bị hiểu lầm… Nói tóm lại, ngơn ngữ nói là 1 trong 2 phương tiện cơ bản để giao
tiếp ứng xử. Nó bao gồm: những lời nói xã giao thơng thường nhưng mang tính
vạn năng; lời nói để chuyển đạt thơng tin ND cơng việc phải khúc chiết, chính
xác, đơn giản, đúng người, đúng việc; và những lời nói cần tránh trong giao tiếp
ứng xử. Để đạt được điều đó, mỗi thành viên doanh nghiệp phải ln ln có ý
thức rèn luyện trong cuộc sống và trong thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp.
Cố gắng tập luyện như vậy chắc chắn sẽ dẫn tới thành công và từng trải, chứ
khoogn phải mơ hồ, trừu tượng, cao siêu như 1 số người ngỡ tưởng.
- Rèn luyện kỹ năng hành vi: Công cụ thứ 2 để giao tiếp ứng xử là hành vi của
cơ thể và các phương tiện để phụ họa. Nó bao gồm hành vi của mắt, miệng,
chân tay, tai, đầu, mũi… kể cả những hành vi nhỏ nhặt nhất như không “khạc
nhổ bừa bãi” trong khi giao tiếp ứng xử, tránh vệ sinh bừa bãi chỗ đơng người.
CỊn phương tiện phụ họa cho hành vi thì gồm trang phục và rất nhiều phương
tiện khác như cốc chén để mời khách uống nước, bàn ghế để mời khách ngồi
làm việc, giá treo để mời khách gác mũ nón, áo khốc… Cũng như rèn luyện
ngơn ngữ, muốn có hành vi chuẩn mực, mỗi thành viên doanh nghiệp phải có
ý thức tập luyện thường xuyên. Ví dụ, phải tập đi khi nào dáng đi cũng khoan
thai, đàng hoàng. Tập đứng để đứng chon gay thẳng, cân đối hài hòa với xung
quanh. Tập ngồi để ngồi đúng chỗ, đúng hướng, đúng tư thế của mình. Tập
nhìn để nhìn thân thiện, làm cho đối tượng giao tiếp ứng xử cảm nhận là học
được tôn trọng. Tập nghe để nghe chăm chú những điều đối tượng muốn trình
bày. Tập bắt tay để bắt tay đúng lễ nghi khi gặp mặt và từ biệt. Tập nâng tay,
chỉ trỏ để đảm bảo tính lịch sự, nhã nhặn trước mặt khách. Khi tập luyện có
thể dùng gương soi để tự sửa cho mình, hoặc nhờ bạn bè, người thân góp ý để
tự hồn thiện. Cố gắng và có ý thức tập luyện từng bước như vậy sẽ đạt được
những kỹ năng chuẩn mực về hành vi và sẽ trở thành người có phogn độ hấp
dẫn trong đi, đứng, ngồi, nhìn… Nó cũng khoogn q mức cao siên như nhiều

người ngỡ tưởng. Vấn đề đặt ra là mỗi thành viên doanh nghiệp có ý thức tập
luyện hay khơng? Đặc biệt là ý thức của chủ doanh nghiệp để làm gương cho
thành viên.
- Cuối cùng là sự tập luyện để có được sự ăn khớp, nhịp nhàng giữa ngôn ngữ
và hành vi trong giao tiếp ứng xử. Cả ngôn ngữ và hành vi đều đảm bảo cho
cuộc giao tiếp ứng xử đạt hiệu quả cao nhất. Ngôn ngữ phù hợp vơi hành vi.
Hành vi sáng tỏ them ngơn ngữ. Tránh tình trạng ngôn ngữ và hành vi không
khớp với nhau trong giao tiếp ứng xử, miệng thì nói chào anh nhưng mắt lại
17


nhìn vào người khác. Lời thì “tơi đang lắng nghe anh nói” nhưng tai mắt thì lơ
đãng, khoog tập trugn vào người đang nói với chính mình. Miệng thì nói “mời
chị uống nước”, nhưng tay thì khơng làm cử chỉ rót nước đê mời khách…
Trên thực tế đã xảy ra vơ số tình huống sai lệch về ngơn ngữ và hành vi do
thiếu hiểu biết hoặc thiếu ý thức của những người tham dự giao tiếp - ứng xử
và đã gây nên những hiểu lầm giữa chủ và khách. Vì vậy mỗi thành vien
doanh nghiệp ngồi việc tập luyện ngơn ngữ, tập luyện hành vi còn phải tập
luyện sự kết hợp hài hịa giữa hành vi và ngơn ngữ để mọi tình huống giao
tiếp ứng xử đều thành cơng tốt đẹp, thể hiện được phẩm chất văn hóa của bản
thân mình.
→ Nói tóm lại, xd văn hóa giao tiếp ứng xử doanh nghiệp phải đi qua các bước:
- Xác định mục đích ND giao tiếp ứng xử.
- Xác định đối tượng phải giao tiếp ứng xử.
- Lựa chọn địa điểm diễn ra giao tiếp ứng xử.
- Trực tiếp sử dụng và rèn luyện ngôn ngữ hành vi giao tiếp ứng xử.
Mỗi bước như vậy đều có vị trí riêng của nó, song tất cả đều tương tác với nhau
rất chặt chẽ và thường là đan cài vào nhau trong những tình huống giao tiếp ứng
xử cụ thể. Vì vậy tập luyện trong các tình huống giao tiếp ứng xử cũng là 1 trong
những cách thức tốt nhất để xd văn hóa – giao tiếp ứng xử doanh nghiệp cho từng

thành viên doanh nghiệp.

2.Tổ chức đời sống văn hóa trong doanh nghiệp.
- Đây là 1 nghề tại doanh nghiệp. nghề này rất hấp dẫn tại doanh nghiệp. Vì vậy
chúngta có điều kiện để xin việc tại các công ty để làm nghề này. Đặc biệt là các
công ty lớn như tập đồn dầu khí VN, tập đồn điện lực VN, tập đồn bưu chính
viễn thơng VN và các cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi.
Nghề này bao gồm các cơng việc sau:
- Tổ chức các phong trào văn nghệ thể thao trong doanh nghiệp.
- Tổ chức các chuyến tham quan DL cho các thành viên doanh nghiệp.
- Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề cho các thành viên.
- Tổ chức động viên tham hỏi khi các thành viên có nỗi buồn.
Tổ chức các phong trào văn nghệ, thể thao trong doanh nghiệp.
- Thành lập các đội văn nghệ, tổ chức tập luyện và biểu diễn định kỳ. Có nhiều
người nhầm tưởng rằng trog XH hiện đại với các phương tiện thơng tin đại
chúng phơ biến như truyền hình, phát thanh, internet,…. Với các chương trình
NT chuyên nghiệp hấp dẫn thì phong trào NT quần chúng mang tính chất “cây
nhà lá vườn” sẽ khoogn còn nhiều ý nghĩa. Đặc biết đới với hoạt động doanh
nghiệp chủ yếu là công việc kinh doanh sinh lợi, cho nên không cần quan tâm
18


đến đời sống NT cơ sở. Thật ra nhận thức và hành động như vậy là hồn tồn
khơng đúng. Và đã đánh mất đi 1 phương tiện để tạo niềm vui tinh thần trong
doanh nghiệp, từ đó mà góp phần tích cực vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đâcy ũng là 1 trong những bài học đã được rút ra ở nhiều doanh nghiệp khác
nhau trên TG, cũng như ở nước ta. Nhiềud oanh nghiệp đã thành lập các đội
văn nghệ “cây nhà lá vườn” tự biên, tự diễn của mình như kịch nói, ca múa
nhạc,… Mọi thành viên có khả năng đều được động viên tham gia tập luyện.
Doanh nghiệp đứng ra tổ chức các chương trình văn nghệ định kỳ, tổ chức

giao lưu với cacs doanh nghiệp khác; tham gia các kì diễn của địa phương
hoặc của ngành. TRong đó nhiều tiết mục xuất sắp được xếp hạng và nhận
thưởng xứng đáng. Nhờ vậy đã động viên được mọi người, tạo ra bầu khơng
khí sinh hoạt tinh thần sôi nổi trong doanh nghiệp và làm cho các thành viên
càng gắn bó với doanh nghiệp của mình. Đặc biệt là những tiết mục biểu
dương người tốt, việc tốt hoặc phê bình nhẹ nhàng các thói hư tật xấu rất có
tác dụng thiết thực trong đời sống doanh nghiệp.
- Đối với hoạt động thể thao cũng vậy nó có tác dụng thiết thực và đời sống
tinh thần trong doanh nghiệp. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp tùy theo hồn cảnh
cụ thể của doanh nghiệp mình cần xây dựng các đội bong chuyền, bong đá,
tennis, cầu long, kéo co, bơi thuyền, thể dục nhịp điệu … và động viên mọi
người tham gia tập luyện. làm được như vậy, chắc chắn sẽ nâng cao đời songs
tinh thần của các thành viên trong doanh nghiệp và họ càng gắn bó với doanh
nghiệp của mình. Trên thực tế, trong những năm vừa qua nhiều doanh nghiệp
ở nước ta đã đầu tư, xd được những phong trào thể thao rất sôi nổi, ổn định và
thu hút đơng đảo mọi người tham gia. Trong đó có những doanh nghiệp đã
đầu tư xd các đội bong đá, bong chuyền, bơi lội, điền kinh, theo mơ hình
chun nghiệp như Gạch Đồng Tâm Long An, Hoàng Anh – Gia Lai, Than
Cẩm Phả, Giấy Bãi Bằng,… Tất cả những việc đó khơng phải mang tính chất
thể thao thuần túy mà là thể thao trong doanh nghiệp, gắn liền với haotj động
của doanh nghiệp. Vì vậy nó cịn có ý nghĩa động viên các thành viên doanh
nghiệp, gắn kết các thành viên với nhau để họ càng hăng say trong sản xuất –
kinh doanh. Và đây cũng là 1 trong những ND của xd đời sống văn hóa trong
doanh nghiệp.

Tổ chức các chuyến tham quan – du lịch cho các thành viên doanh nghiệp.
- Đây là 1 trong những ND quan trọng và cũng rất hấp dẫn trong tổ chức đời
sống văn hóa doanh nghiệp. Đó cũng là 1 trong những bài học thành công của
doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,… Đối với nước ta trong
những năm gần đây rất nhiều doanh nghiệp đã trích các quỹ phúc lợi để tổ

chức thường xuyên cho các thành viên được đi tham quan DL trong các dịp
xuân, dịp hè như DL đình chùa – lễ hội; DL biển, DL nghỉ dưỡng tại SaPa,
Tam Đảo, Đà Lạt… Các chuyến đi như vậy thực sự đã động viên người LĐ,
tạo ra niềm vui tinh thần cho họ, để từ đó họ càng gắn bó với doanh nghiệp và
19


gắng sức hoàn thành nhiệm vụ sản xuất – kinh doanh. Đây là 1 thực tế không
thể phủ nhận trong đời sống văn hóa doanh nghiệp. Cần lưu ý rằng do nhiều
hoàn cảnh khác nhau đối với từng thành viên doanh nghiệp việc tổ chức 1
chuyến tham quan DL không phải là điều dễ dàng. Thậm chí, nếu doanh
nghiệp khơng đứng ra tổ chức, thì cả 1 đời người chưa hẳn họ đã được đi DL
1 lần. Đặc biệt là các LĐ nữ có gđ, con cái. Vì vậy doanh nghiệp phải có ý
thức để xd kế hoạch tổ chức tham quan DL cho các thành viên của mình. Nếu
quỹ phúc lợi hạn hẹp thì tổ chức đi ngắn ngày, với cự ly gần, mỗi năm ít nhất
là 1 lần cho người LĐ. Nếu quỹ phúc lợi dồi dào, hiệu quả kinh doanh ổn
định thì tổ chức dài ngày, cự ly xa, kể cả tham quan DL nước ngoài cho các
thành viên doanh nghiệp. Trên thực tế, trong những năm gần đây, các điểm
DL biển như Sầm Sơn, Đồ Sơn, Cửa Lò, Cửa Đại, Nha Trang, Vũng Tàu,…
vào dịp hè đã đón hơn 30 % lượng khách từ các doanh nghiệp. Trong đó có
rất nhiều doanh nghiệp đã tự bỏ vốn để xd KS, nhà hàng tại các điểm DL để
chủ động bố trí ăn, ngủ, nghỉ cho các thành viên của mình. Nhiều doanh
nghiệp cịn tổ chức cho các thành viên đi tham quan DL Thái Lan, Malaysia,
TQ… Tác dụng những chuyến tham quan DL như vậy đã được khẳng định
trong đời sống văn hóa của doanh nghiệp và trong hiệu quả kinh doanh. Đây
cũng là 1 trong 3 phương pháp quản trị doanh nghiệp có hiệu quả đã được TG
sử dụng. Đặc biệt là những chuyến DL phần thưởng cho những thành viên đạt
thành tích cao trong sản xuất – kinh doanh đã trở thành địn bẩy kích thích
mọi thành viên hồn thành nhiệm vụ ở mức cao nhất. Tuy nhiên, cần hết sức
lưu ý khi tổ chức các chuyến tham quan DL phẩn thưởng. Nó địi hỏi pahir

minh bạch, rõ ràng, dân chủ và khách quan. Tránh tình trạng chỉ ưu tiên cho
những người có chức quyền trong doanh nghiệp. Họ lợi dụng chức quyền để
tổ chức các chuyến tham quan DL đi rất nhiều nơi, nhiều nước.. tạo ra nguyên
nhân mất đoàn kết trong nội bộ doanh nghiệp.
- Về cách thức tổ chức các chuyến tham quan DL cho các thành viên thì tốt
nhất là doanh nghiệp giao cho tổ chức cơng đồn liên hệ với các công ty DL
để đưa ra yêu cầu và mua tour của họ. Bởi các công ty DL là những đơn vị
haotj động chuyên nghiệp về lĩnh vực này. Vì vậy họ hoàn toàn chủ động
trong việc sắp xếp ăn ngủ, nghỉ, đi lại, tham quan cho doanh nghiệp. Điều mà
các doanh nghiệp khác rất dễ rơi vào tình trạng lung túng, bị động vì khơng
phải là những nhà chun hoạt động trong lĩnh vực DL.
- Nói tóm lại tổ chức các chuyến tham quan DL cho các thành viên doanh
nghiệp là 1 trong những hoạt động của quá trình tổ chức đời sống văn hóa
doanh nghiệp. Nó cũng thuộc phạm trù văn hóa doanh nghiệp và có tác dụng
thiết thực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Điều này đã được khẳng định
trong thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp nước ta và ngày càng được
các doanh nghiệp quan tâm thỏa đáng.

20


Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề cho các thành viên.
- Như chúng ta đã biết, mỗi doanh nghiệp tuy hoạt động trong lĩnh vực kinh tế,
sản xuất – kinh doanh; nhưng nó là 1 XH thu nhỏ chứa đựng nhiều mối quan
hệ khác nhau như qh gđ, quan hệ huyết thống, quan hệ bạn bè, giới tính,…
Đồng thời doanh nghiệp luôn luôn phải gắn liền với đời sống chính trị XH của
đất nước, hoặc của địa phương nơi mình hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì
vậy doanh nghiệp phải ln ln ý thức tổ chức các buổi nói chuyện, hội thảo
theo từng chủ đề cho các thành viên để họ hiểu biết them về các mặt của đời
sống XH. Đây cũng là 1 mặt của đời sống văn hóa doanh nghiệp. Ví dụ:

+ Tổ chức các buổi nói chuyện thời sự trong nước và quốc tế.
+ Tổ chức nói chuyện về các buổi xd gia đình hạnh phúc.
+ Tổ chức các buổi nói chuyện về tình u nam nữ cho các thành viên trẻ tuổi.
+ Tổ chức các buổi nói chuyện khoa hộc – cơng nghệ cho các thành viên có trình
độ kĩ thuật, chun mơn.
+ Tổ chức các buổi giao lưu, hội thảo giữa những thành viên đã nghỉ hưu hoặc
chuyển đổi công tác với các thành viên vẫn còn làm việc tại doanh nghiệp. Hoặc
với các thành viên doanh nghiệp khác để trao đổi kinh nghiệm cho nhau.
- Để thực hiện các công việc trên, doanh nghiệp cần phải có kế hoạch từ đầu
năm giao cho các đơn vị tổ chức thực hiện như mời báo cáo viên, chuẩn bị hội
trường, nước uống,… Trên thực tế rất nhiều doanh nghiệp ở nước ta đã tổ
chức định kỳ các buổi sinh hoạt theo chủ để như trên. Kết quả của nó đã
được các doanh nghiệp khẳng định. Vấn đề đặt ra là phải đi vào nề nếp, có
chiều sâu và thiết thực khi lựa chọn các chủ đề và báo cáo viên có trình độ
tương ứng. Tránh tình trạng chỉ mang tính hình thức, mang tính phong trào.
Tổ chức động viên, thăm hỏi mỗi khi thành viên có niềm vui hoặc nỗi buồn.
- Đây là 1 lĩnh vực mà tất cả các doanh nghiệp ở nước ta đã thực hiện với các
mức độ khác nhau, như chia vui khi có lễ cưới hỏi của các gia đình thành viên,
động viên cả tinh thần và vật chất khi mooic thành viên có khó khăn, trắc trở.
Một món quà nhỏ trong ngày sinh nhật, lễ tết… có phần thưởng cho các cháu
khi đạt thành tích cao trong học tập,..
- Những việc làm trên đây ngỡ tưởng rằng là nhỏ song hiệu ứng của nó khoogn
hề nhỏ. Bởi nó tạo ra bầu khơng khí đồn kết, đầm ấm trong doanh nghiệp,
tạo ra niềm vui tinh thần để chuyển hóa thành sự gắn bó với doanh nghiệp và
hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

21




×