Tải bản đầy đủ (.pdf) (166 trang)

Tiểu luận "Hoàn thiện hạch toán doanh thu bán hàng xuất khẩu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu Hải Phòng"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.54 MB, 166 trang )

TIỂU LUẬN:

Hồn thiện hạch tốn doanh thu bán hàng xuất
khẩu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty
thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu Hải Phòng


Lời nói đầu
--------  -------Xu hướng đặc trưng trên thế giới hiện nay là tồn cầu hố. Một quốc gia muốn
phát triển thì khơng cịn con đường nào khác là phải hoà nhập, trên cơ sở tận dụng tối
đa thế mạnh của mình. Việt Nam ta khơng phải là một nước ngoại lệ. Kể từ khi thực
hiện chính sách kinh tế mở, thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới,
các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đã phát triển rất đa dạng và mạnh mẽ,
bước đầu tham gia vào thương truờng quốc tế. Hoạt động này nhanh chóng trở thành
một trong những hoạt động có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và phát
triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để thực hiện thắng lợi mục tiêu cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước.

Cơng ty thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu có trụ sở tại Hải Phịng - là một
trong ba thành phố lớn nhất cả nước - là một trung tâm kinh tế, có thành phố cảng lớn
nhất miền Bắc, là đầu mối giao thông quan trọng với thế giới. Với lợi thế trên, công ty
luôn phát huy vai trị của mình - nhập khẩu máy móc, vật tư phục vụ sản xuất và tiêu
dùng, nâng cao đời sống nhân dân, xuất khẩu những mặt hàng có sức cạnh tranh, như:
nông sản, hải sản, thực phẩm, ... để đạt mục tiêu thu ngoại tệ cho đất nước. Trong quá
trình hoạt động, với một nền kinh tế thị trường phát triển đa dạng nhiều thành phần,
Công ty luôn tự khẳng định mình là một trong những Cơng ty đi đầu trong lĩnh vực kinh
doanh xuất nhập khẩu của Thành phố cũng như cả nước.

Để quản lý hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu có hiệu quả thì hạch tốn kế
tốn là một trong những cơng cụ quan trọng khơng thể thiếu. Kế tốn là bộ phận cấu



thành nên hệ thống quản lý kinh tế tài chính của Công ty và là bộ phận quan trọng quyết
định sự thành đạt trong kinh doanh của một công ty, trong nền kinh tế thị trường. Vì
vậy, mỗi doanh nghiệp muốn phát triển tốt cần phải có một hệ thống kế tốn hồn chỉnh
và phù hợp với quy mơ hoạt động của doanh nghiệp. Công ty thương mại dịch vụ và
xuất nhập khẩu Hải Phòng cũng đã chú trọng đầu tư cho cơng tác kế tốn tài chính để
ngày càng hồn thiện, phục vụ cho cơng việc quản lý kinh doanh của Công ty ngày càng
đạt hiệu quả cao hơn .
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán bán hàng xuất
khẩu, cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo Nguyễn Năng Phúc và sự giúp đỡ của các cán
bộ cơng nhân viên phịng kế tốn Cơng ty thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu Hải
Phòng, em đã chọn đề tài thực tập: "Hồn thiện hạch tốn doanh thu bán hàng xuất
khẩu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty thương mại dịch vụ và xuất nhập
khẩu Hải Phịng".
Ngồi phần mở đầu và phần kết luận, chuyên đề gồm các phần chính sau:
Chương I: Những lý luận chung về hạch toán doanh thu bán hàng xuất khẩu và
xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

ChươngII :Thực trạng hạch toán doanh thu bán hàng xuất khẩu và xác định kết
quả kinh doanh tại Công ty thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu Hải Phịng.

Chương III: Phương hướng hồn thiện về hạch toán doanh thu bán hàng xuất
khẩu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu
Hải Phòng



Phần nội dung
----  ---chương i
Những lý luận chung về hạch toán doanh thu bán hàng xuất khẩu và


xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp xuất - nhập khẩu
-------  ------I. Đặc điểm kế toán trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất - nhập khẩu.

1. Tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu:
Ngày nay, với sự vận động và phát triển không ngừng của nền kinh tế thị trường,
cùng sự tiến lên vượt bậc của xã hội, nhu cầu của con người ngày càng được cải thiện và
nâng cao.

Do kết quả của tiến bộ khoa học kỹ thuật làm cho lực lượng sản xuất phát triển,
thúc đẩy q trình phân cơng lao động (chn mơn hố sản xuất) trên thế giới. Để xây
dựng đất nước, các Quốc gia đều cần thiết tận dụng những lợi thế so sánh tương đối và
tuyệt đối của Quốc gia mình để tham gia vào phân cơng lao động Quốc tế.

Do quy luật phát triển không đều, các yếu tố cơ bản của sản xuất xã hội giữa các
Quốc gia (đất đai, con người, vốn, công nghệ kỹ thuật). Để có được đầy đủ các yếu tố
đó, địi hỏi các Quốc gia phải trao đổi sau đó biến các yếu tố ở dạng tiềm năng thành
yếu tố hiện thực. Do vậy, thực hiện chiến lược mở cửa trong chính sách đối ngoại là một


yếu tố khách quan đối vởi tất cả các Quốc gia. Trong diều kiện hiện nay, buộc các Quốc
gia phải tham gia thương mại Quốc tế, tiến hành hoạt động xuất - nhập khẩu.

Đối với những nước còn nghèo như nước ta, sự phát triển mạnh của xuất nhập
khẩu sẽ góp phần giải quyết những nhiệm vụ quan trọng.

Trước hết, kinh doanh xuất - nhập khẩu đã khắc phục được sự chật hẹp của thị
trường nội địa, nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh của hàng
hố, khai thác triệt để và có hiệu quả các nguồn lực. Nhờ có xuất - nhập khẩu mà đáp
ứng được khả năng lựa chọn của người tiêu dùng, nền kinh tế trong nước đạt được tốc
độ nhanh.


Có thể thấy, xuất khẩu sẽ mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước, góp phần
quan trọng vào việc cải thiện cán cân ngoại thương và cán cân thanh toán, tăng dự trữ
ngoại tệ, tăng khả năng nhập máy móc, thiết bị nhiên liệu cho việc phát triển cơng
nghiệp hố, góp phần tích cực vào sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước.

Sự phát triển của ngành cơng nghiệp chế biến và chế tạo hàng hoá xuất khẩu,
nhất là ngành áp dụng kỹ thuật tiên tiến, sản xuất ra các loại hàng hố có khả năng cạnh
tranh trên thế giới, giúp tạo ra một năng lực công nghiệp mới.

Hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu tạo điều kiện cho q trình phân cơng lao
động quốc tế được diễn ra nhanh chóng. Một cách gián tiếp, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đã góp cơng lớn trong việc giải quyết vấn đề mang tầm vĩ mô, cấp thiết - vừa
mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội- đó là vấn đề việc làm.


Cũng như tất cả các ngành kinh tế khác, hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu
góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội. Phát triển kinh tế và phát triển xã hội như: y
tế, văn hoá, giáo dục, nghệ thuật, phúc lợi công cộng... ...là mục tiêu của sự phát triển và
hoạt động này có vai trị khơng nhỏ trong việc thực hiện mục tiêu đó.

2. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường:

a. Khái niệm:
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hoá là hoạt động phức tạp hơn hoạt động
kinh doanh nội địa. Đây là hoạt động giao dịch mà các đối tác thực hiện là các cá nhân,
tổ chức, doanh nghiệp nước ngồi - có ngơn ngữ khác nhau, phong tục tập quán khác
nhau, chính sách ngoại thương khác nhau... theo các hợp đồng mua bán hàng hoá ký kết,
thanh toán bằng ngoại tệ.

- Về thị trường: Trước kia, thị trường xuất khẩu chủ yếu của nước ta là các nước

Xã hội chủ nghĩa, nay thị trường này không ngừng được mở rộng. Đây là thuận lợi đồng
thời cũng là thách thức vì thị trường mở rộng kéo theo nó là những biến động và rủi ro
có thể xảy ra với bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu không thận trọng trong việc tìm
kiếm, lựa chọn đối tác kinh doanh cũng như thị trường. Hơn nữa, việc mở rộng thị
trường cũng có nghĩa là chúng ta chấp nhận có thêm nhiều những đối thủ cạnh tranh.
Một khó khăn nữa là Nhà nước ta đến nay khơng cịn giao các pháp lệnh về chỉ tiêu kế
hoạch, không chỉ định nguồn hàng, đối tượng giao dịch như trước, do đó, địi hỏi các
doanh nghiệp xuất khẩu phải tự tìm nguồn hàng, bạn hàng, tự cân đối về mặt tài chính,
tự tổ chức giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng và tự thanh toán sao cho hiệu quả nhất.


- Về đối tượng xuất khẩu: Bên cạnh đó, đối tượng xuất khẩu là những mặt hàng
như: nông sản, thuỷ hải sản, lâm sản, đồ thủ công mỹ nghệ... ...Hiện nay, nước ta đang
chủ trương đa dạng hoá các mặt hàng nhằm khai thác triệt để thế mạnh của mình. Nhưng
thực tế cho thấy, về mặt lâu dài, việc chỉ tập trung phát triển theo chiều rộng là không
hiệu quả. Do đó, địi hỏi các doanh nghiệp phải khơng ngừng nâng cao tính cạnh tranh
của sản phẩm.

- Về thời gian lưu chuyển hàng hoá: Việc lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu phải
qua biên giới một hoặc nhiều nước, qua nhiều công đoạn, nhiều thủ tục phức tạp nên
thời gian thực hiện rất dài. Do đó kéo theo nhiều bất lợi như: chi phí vận chuyển, bảo
quản, bốc dỡ... ...lớn, nhiều khoản phức tạp, khó quản lý, nhiều rủi ro có thể xảy ra ảnh
hưởng đến số lượng, chất lượng hàng hố, thời gian thu hồi vốn chậm, chi phí trả lãi vay
tăng... ...
- Rủi ro tài chính: Hầu hết các đơn vị xuất - nhập khẩu đều phản ánh các chỉ tiêu
kinh doanh bằng ngoại tệ. Vì vậy, mức độ thực hiện các chỉ tiêu không chỉ lệ thuộc vào
kết quả hoạt động xuất - nhập khẩu mà còn bị chi phối bởi tỷ giá ngoại tệ thay đổi (nhất
là trong tình hình thế giới hiện nay ln có biến động bất thường về kinh tế, chính trị,
kéo theo sự biến động không ngừng của giá trị các đồng tiền).


3. Các hình thức và phương thức xuất khẩu:

3.1 Các hình thức xuất khẩu:
 Xuất khẩu theo hiệp định (nghị định thư):


Xuất khẩu theo nghị định hay hiệp định thư ký kết giữa các Nhà nước với nhau.
Trong quan hệ kinh tế với một số nước trên thế giới, Nhà nước ta có ký kết với các nước
những hiệp định hay nghị định thư về trao đổi hàng hoá giao cho một số đơn vị xuất
khẩu thực hiện. Các đơn vị này có trách nhiệm thu mua và giao hàng hố cho nước bạn
đầu đủ về số lượng, chất lượng và thời hạn quy định. Những vấn đề về nguồn hàng, mặt
hàng, thời gian, giá cả... ...đều do Nhà nước qui định. Toàn bộ ngoại tệ thu được, sau khi
trừ đi các khoản chi phí phải trả bằng ngoại tệ, các đơn vị phải nộp vào quĩ ngoại tệ tập
trung của Nhà nước thông qua tài khoản của Bộ thương mại. Bộ thương mại sẽ thanh
toán lại bằng tiền Việt Nam tương ứng với số tiền ngoại tệ đơn vị đã nộp theo tỷ giá cho
từng mặt hàng.
Trường hợp xuất khẩu trả nợ theo nghị định thư hay hiệp định thì sau khi nước
bạn nhận được hàng, đơn vị sẽ nhận được tiền do Bộ thương mại chuyển trả bằng tiền
Việt Nam ứng với số ngoại tệ ghi trong hợp đồng xuất khẩu trả nợ theo tỷ giá qui định
của Nhà nước.
 Xuất khẩu ngồi hiệp định (tự cân đối):
Theo hình thức này, các đơn vị kinh doanh xuất - nhập khẩu được quyền tự chủ
trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình, tự tìm bạn hàng thu mua tạo nguồn
hàng và ký kết hợp đồng xuất khẩu.

Các đơn vị có hợp đồng xuất khẩu tự cân đối về tài chính và thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ đối với Nhà nước, chủ động về hàng hoá, giá cả, thị trường trong phạm vi Nhà
nước và Bộ thương mại cho phép. Đối với số ngoại tệ thu được, đơn vị có thể bán ra
ngoài (kinh doanh ngoại tệ).



Thông thường, một hợp đồng xuất khẩu được thực hiện qua các bước sau:

Nhận
thơng
báo thư
tín dụng

Giao
hàng
lên tàu

Xin
giấy
phép
xuất

Làm thủ
tục hải

Làm thủ
tục

Chuẩn
bị
hàng
xuất

Kiểm
định

hàng
hố

Mua bảo hiểm
hàng hố

Uỷ
thác
th

Giải quyết
tranh chấp
(nếu có)

Trong điều kiện cơ chế thị truờng hiện nay, hầu như không tồn tại phương thức
xuất khẩu theo nghị định thư vì hầu hết các doanh nghiệp được phép hạch toán độc lập
và chủ động tham gia hoạt động kinh doanh, tìm nguồn hàng cũng như bạn hàng. Do đó,
các doanh nghiệp thường lựa chọn hình thức xuất khẩu ngồi hiệp định.

3.2 Phương thức xuất khẩu.
 Xuất khẩu trực tiếp:


Xuất khẩu trực tiếp là một hình thức hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh
xuất khẩu được Nhà nước cho phép tiến hành tổ chức giao dịch, đàm phán, ký kết hợp
đồng mua bán hàng hoá trực tiếp với nước ngoài.
Theo phương thức này, các đơn vị kinh doanh xuất - nhập khẩu đặt mua sản
phẩm của các đơn vị trong nước (mua dứt) hoặc nhập khẩu hàng hoá, sau đó xuất ra
nước ngồi với danh nghĩa là hàng của đơn vị mình.


Các bước tiến hành:
- Ký kết hợp đồng nội, mua hàng và trả tiền cho các đơn vị sản xuất trong nước
(mua hàng)

- Ký kết hợp đồng ngoại, giao hàng và thanh toán tiền hàng vời bên nước ngồi.
Hình thức này có ưu điểm là lợi nhuận thu được cao hơn so với hình thức kinh
doanh khác. Đơn vị ngoại thương - với vai trò là người bán trực tiếp - chịu trách nhiệm
về lô hàng xuất bán. Do đó, nếu chất lượng sản phẩm tốt sẽ tăng thêm uy tín của đơn vị
mình trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, do đặc điểm của thanh toán ngoại thương, đòi
hỏi đơn vị kinh doanh theo phương thức này phải có số vốn tương đối lớn, có quan hệ
ngoại giao tốt và phải có trình độ hiểu biết sâu về quan hệ ngoại thương. Bên cạnh đó,
mức độ rủi ro tương đối cao, do phương thức thanh toán trả chậm hoặc do tỉ giá hối đối
khơng ổn định, do lãi suất ngân hàng lớn, do trượt giá... ...hoặc do đặc điểm của hàng
xuất khẩu, ví dụ như: hàng nông thuỷ sản dễ giảm chất lượng nếu điều kiện bảo quản
không tốt... ...
 Xuất khẩu uỷ thác:


Xuất khẩu uỷ thác là phương thức xuất khẩu tại một số đơn vị được Nhà nước
cấp giấy phép xuất - nhập khẩu nhưng chưa có đủ điều kiện để đàm phán, ký kết hợp
đồng kinh tế với nước ngoài, hay chưa thể trực tiếp lưu thơng hàng hố giữa trong nước
và nước ngoài nên phải uỷ thác cho đơn vị có chức năng xuất - nhập khẩu làm hộ.

Trong trường hợp này, đơn vị giao là đơn vị tính doanh số, còn đơn vị nhận uỷ thác
chỉ là đơn vị nhận đại lý và hưởng hoa hồng theo tỷ giá thoả thuận giữa đôi bên ký kết
hợp đồng uỷ thác xuất khẩu. Thơng thường, các chi phí, thuế xuất khẩu đơn vị ủy thác
phải chịu phải chuyển trả đơn vị nhận uỷ thác nếu họ nộp hay chi hộ.

Các bước tiến hành:


- Ký hợp đồng uỷ thác xuất khẩu cho đơn vị sản xuất trong nước.
- Ký hợp đồng với bên ngoài (hợp đồng ngoại) giao hàng và thanh tốn tiền hàng.

- Nhận chi phí uỷ thác của đơn vị sản xuất trong nước.
Phương thức này có ưu điểm là mức độ rủi ro thấp, đơn vị không phải chịu trách
nhiệm cuối cùng. Đặc biệt không cần huy động vốn để mua hàng, tuy hưởng ít (phí, hoa
hồng) nhưng nhận tiền nhanh, cần ít thủ tục và tương đối tin cậy.

4. Các phương thức thanh toán Quốc tế chủ yếu trong kinh doanh xuất khẩu:
Phương thức thanh toán là điều kiện quan trọng bậc nhất trong các điều kiện
thanh tốn Quốc tế, do đó nó liên quan đến việc chi trả tiền - chiếm dụng vốn trong các
doanh nghiệp ngoại thương. Trong giao dịch quốc tế, các đơn vị kinh doanh xuất - nhập


khẩu thường sử dụng một trong các phương thức chủ yếu như: phương thức chuyển tiền,
phương thức nhờ thu, phương thức tín dụng chứng từ.

4.1 Phương thức chuyển tiền (Rimittance)
Phương thức chuyển tiền là phương thức mà trong đó khách hàng (người trả tiền)
yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người
hưởng lợi), ở một địa điểm nhất định, bằng phương chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.

Ngân hàng
chuyển

(3)

Người
chuyển


Ngân hàng
đại lý

Người
hưởng lợi

(2)

(4)

(1)

Sơ đồ: Trình tự tiến hành nghiệp vụ thanh tốn theo phương thức chuyển tiền
(1): Giao dịch thương mại

(2): Viết đơn yêu cầu chuyển tiền (bằng thư hoặc bằng điện) cùng với uỷ nhiệm
chi (nếu có tài khoản mở tại ngân hàng)


(3): Chuyển tiền ra nước ngoài qua ngân hàng đại diện tại nước người hưởng lợi.

(4): Ngân hàng chuyển tiền cho người hưởng lợi.

4.2 Phương thức ghi sổ (open account)
Phương thức ghi sổ là phương thức, trong đó, người bán mở một tài khoản hoặc
một quyển sổ để ghi nợ người mua, sau khi người bán đã hoàn tất việc giao hàng hay
dịch vụ, đến từng định kỳ (tháng, quý, năm) người mua trả tiền cho người bán.

Sơ đồ: Trình tự tiến hành nghiệp vụ thanh toán theo phương thức ghi sổ


Ngân hàng bên
bán

(3)

Ngân hàng bên
mua

Người mua

Người bán
(3)

(3)
(2)

(1)

(1): Giao hàng hoặc dịch vụ cùng với gửi chứng từ hàng hoá.
(2): Bán nợ trực tiếp

(3): Người mua dùng phương thức chuyển tiền để trả tiền đến kỳ hạn (định kỳ
thanh toán)


4.3 Phương thức nhờ thu (Collection of payment)
Phương thức nhờ thu là phương thức mà người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ
giao hàng sẽ ký hối phiếu đòi thu tiền người mua, nhờ ngân hàng thu hộ số tiền ghi trên
tờ hối phiếu.


Có hai hình thức nhờ thu:
 Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection)

Sơ đồ trình tự nhờ thu phiếu trơn:
(3)
Ngân hàng phục vụ bên
bán

Ngân hàng đại


Người bán

Người mua

(2)

(5)

(5)

(1)
(1): Gửi hàng và chứng từ

(2) Nhờ thu hối phiếu
(3,4): Đòi tiền người mua

(5): Người mua trả tiền cho người bán.
 Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection).


(4)


Trình tự tiến hành nghiệp vụ nhờ thu kèm chứng từ cũng giống như thu phiếu
trơn, chỉ khác ở khâu (1) là lập một bộ chứng từ nhờ ngân hàng thu tiền. Bộ chứng từ
gồm có hối phiếu và các chứng từ gửi hàng kèm theo, ở (3) là ngân hàng đại lý chỉ trao
chứng từ gửi hàng cho người mua nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối
phiếu.

4.4 Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ (Documentary credit)
Đây là phương thức thanh toán phổ biến nhất vì nó đảm bảo quyền lợi đồng thời
cho cả hai bên mua và bán. Người bán yên tâm khi xuất hàng ra sẽ thu được tiền về, còn
người mua cũng yên tâm là chỉ thanh toán khi đã nhận được hàng.

Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận mà trong đó, một ngân hàng
(ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín dụng)
cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho người thứ ba (người hưởng lợi số tiền của thư
tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người thứ 3 ký phác, trong phạm vi số tiền đó
(khi người thứ 3 này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với
những qui định đề ra trong thư tín dụng).

Sơ đồ: Trình tự tiến hành nghiệp vụ thanh tốn theo phương thức tín dụng
chứng từ (LC)
(2)

Ngân hàng bên
bán

(5)


Ngân hàng đại lý
(Ngân hàng thông

(6)

Người mua
(Nhập khẩu)

Người bán
(xuất


(1)

(7)

(8)

(6)

(5)

(3)

(4)

(1): Người mua (nhập khẩu) làm đơn xin mở thư tín dụng gửi đến ngân hàng của
mình u cầu mở một thư tín dụng cho người bán (xuất khẩu) hưởng.
(2): Căn cứ vào đơn xin mở thư tín dụng (LC), ngân hàng mở LC sẽ lập ra một
thư tín dụng thơng qua ngân hàng đại lý của mình ở nước người xuất khẩu thơng báo

việc mở thư tín dụng và chuyển thư tín dụng đến người xuất khẩu.
(3): Khi nhận thông báo này, ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho người xuất
khẩu tồn bộ nội dung thơng báo về việc mở thư tín dụng đó, và khi nhận được bản gốc
thư tín dụng thì chuyển ngay cho người xuất khẩu.

(4): Người xuất khẩu nếu chấp nhận thư tín dụng thì tiến hành giao hàng, nếu
khơng thì tiến hành đề nghị ngân hàng mở LC sửa đổi, bổ sung thư tín dụng cho phù
hợp với hợp đồng.

(5): Sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu cuả thư tín
dụng, xuất trình thơng qua ngân hàng thơng báo cho ngân hàng mở LC xin thanh tốn.


(6): Ngân hàng mở LC kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với thư tín dụng
thì tiến hành trả tiền cho người xuất khẩu. Nếu thấy không phù hợp, ngân hàng từ chối
thanh toán và gửi trả lại toàn bộ chứng từ cho người xuất khẩu.
(7): Ngân hàng mở LC địi tiền người nhập khẩu và chuyển tồn bộ chứng từ cho
người nhập khẩu sau khi nhận được tiền hoặc chấp nhận thanh toán.
(8): Người nhập khẩu kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với tín dụng thì hồn
trả lại tiền cho ngân hàng mở LC nếu khơng phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền.

5. Đặc điểm và phương pháp tính giá hàng hố xuất khẩu:
Hàng hoá xuất trong kinh doanh xuất - nhập khẩu qui định theo giá thực tế, tương tự
như hàng hoá kinh doanh trong nước. Giá thực tế của hàng hoá mua vào tuỳ thuộc vào từng
nguồn hàng khác nhau, cũng như, tuỳ thuộc vào từng phương pháp tính thuế VAT mà doanh
nghiệp áp dụng. Đối với doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ, tổng giá mua
không bao gồm thuế VAT đầu vào, còn đối với doanh nghiệp tính thuế VAt theo phương pháp
trực tiếp, trong giá mua bao gồm cả thuế VAT đầu vào. Cụ thể.

Giá thực tế


Giá

CF

CF

hàng hố thu mua

mua ghi

sơ chế

thu mua

trong nước

trên hố

hồn thiện

hàng hoá

đơn

Gi
-

ảm giá
hàng mua



Giá thực

Giá

t

Gi

tế hàng hoá nhập

mua hàng

huế

CF thu

ảm giá

khẩu

nhập khẩu

nhập

mua hàng

hàng mua


(CIF)

khẩu

nhập
khẩu

Giá thực tế của
hàng mua ngồi hoặc gia
cơng

Giá

mua

hàng hố hoặc

Chi phí liên quan
+

xuất gia cơng

đến việc mua hoặc việc
gia cơng

Đối với chi phí thu mua do liên quan đến cả lượng hàng tiêu thụ trong kỳ và tồn
kho cuối kỳ nên cần được phân bổ cho cả hàng chưa tiêu thụ và thiêu thụ.

Chi phí
phân bổ cho


Tổng tiêu thức phân
bổ cho

Tổng chi phí
từng

từng đối tượng
từng đối tượng

loại cần
phân bổ

Tổng tiêu thức
phân bổ cho tất cả đối tượng.

6. Phương pháp và tài khoản lưu chuyển hàng hoá:


Kế tốn có thể áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hay phương pháp
kiểm kê định kỳ để hạch toán giống như các doanh nghiệp kinh doanh thương mại trong
nước. Do vậy, các TK sử dụng để hạch toán cũng tương tự.
II. Bản chất của doanh thu bán hàng xuất khẩu và nhiệm vụ của kế toán:

1. Bản chất, nội dung doanh thu bán hàng xuất khẩu:

a. Bản chất:
Doanh thu bán hàng là giá trị của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ mà doanh
nghiệp đã bán, đã cung cấp cho khách hàng. ở các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng khơng gồm thuế GTGT, cịn các doanh

nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng là giá thanh
toán của số hàng đã bán.

b. Nội dung:
Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp gồm có: doanh thu bán hàng cho bên
ngoài và doanh thu bán hàng nội bộ.
Doanh thu bán hàng cho bên ngoài và doanh thu bán hàng nội bộ gồm có:

+ Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ dịch vụ.

+ Đối với doanh nghiệp nhận bán hàng đại lý, đơn vị nhận uỷ thác xuất nhập
khẩu thì doanh thu phản ánh trên TK 511 là phần hoa hồng mà khách hàng được hưởng.


+ Đối với đơn vị nhận gia công, vật tư, hàng hố thì doanh thu được phản ánh
vào TK 511 là số tiền gia công mà khách hàng phải trả.

2. Vai trò của doanh thu bán hàng xuất khẩu:
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thực hiện sản xuất kinh doanh
luôn quan tâm tới việc nâng cao doanh thu cho đơn vị. Chính vì điều này sẽ tạo điều
kiện thuận lợi để doanh nghiệp nâng cao uy tín và tiềm lực cạnh tranh trên thị trường.
Doanh thu đóng một vai trị quan trọng trong tồn bộ q trình hoạt động của doanh
nghiệp, nó là nhân tố cần thiết để đánh giá sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Doanh thu là nguồn quan trọng để đảm bảo cho các doanh nghiệp trang trải các chi phí
hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho tái sản xuất thu hẹp ,cũng như tái sản xuất mở rộng.
Doanh thu là nguồn thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước.

Doanh thu là nguồn tham gia góp vốn cổ phần, tham gia liên doanh, liên kết giữa
các doanh nghiệp.


3. Nhiệm vụ kế toán bán hàng XK và xác định kết quả kinh doanh.
Phản ánh và giám đốc chặt chẽ tình hình xuất bán, số lượng, chất lượng hàng hố,
chủng loại sản phẩm, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng hoá, chi phí bán hàng và
các khoản chi phí khác, nhằm xác định đúng đắn kết quả bán hàng.
Phản ánh và giám đốc tình hình phải nộp ngân sách Nhà nước, xác định kết quả
kinh doanh và phân phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.


Lập và gửi báo cáo kết quả kinh doanh đúng chế độ kịp thời. Cung cấp thơng tin
chính xác, trung thực, cung cấp số liệu cho việc duyệt quyết toán. Định kỳ, phân tích
thực hiện kế hoạch bán hàng xác định kết quả, phân phối kết quả kinh doanh phục vụ
cho việc lập báo cáo tài chính và quản lý doanh nghiệp.

III Hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá theo phương pháp kê khai thường
xuyên

1. Tài khoản sử dụng:
Để phản ánh và giám đốc tình hình bán hàng xuất khẩu hàng hoá kế toán sử dụng
các TK sau:
 TK 511: "Doanh thu bán hàng"
TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá

TK 5112: Doanh thu bán các thành phẩm
TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ

TK 5114: Doanh thu trợ cấp trợ giá
Kết cấu nội dung phản ánh TK 511:

Bên Nợ:
- Trị giá hàng bán bị trả lại

- Khoản chiết khấu bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ


- Khoản giảm giá hàng bán

- Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911

Bên Có:
Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá và cung cấp lao vụ dịch vụ thực hiện
trong kỳ hạch tốn.
SDCK: TK 511 khơng có số dư cuối kỳ.
TK 632

:"giá vốn hàng bán"

TK này dùng để phản ánh giá trị trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao vụ,
dịch vụ xuất bán trong kỳ.

Kết cấu và nội dung TK 632:

Bên Nợ:
- Kết chuyển giá vốn thành phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ đã cung cấp
theo

từng hoá đơn

Bên Có:
- Kết chuyển giá vốn thành phẩm hàng hố, lao vụ dịch vụ vào bên Nợ TK 911

SDCK: TK 632 khơng có số dư.



 TK 156 " Hàng hoá "
Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại hàng
hoá của doanh nghiệp, bao gồm hàng hoá tại các kho hàng, quầy hàng.
Kết cấu nội dung phản ánh TK 156 :

Bên Nợ:
- Trị giá mua của hàng hoá theo đơn mua hàng (kể cả thuế nhập khẩu,
thuế phải nộp nếu có).
- Chi phí thu mua hàng hố th ngồi gia cơng, chế biến ( gồm giá mua
vào và chi phí gia cơng chế biến).

- Trị giá hàng hoá bị người mua trả lại.
- Trị giá hàng hoá phát hiện thừa, Kết chuyển trị giá hàng tồn kho cuối
kỳ (Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm
kê định kỳ).


Bên Có:
- Trị giá thực tế hàng xuất kho để bán, giao đại ;ý, ký gưỉ, th ngồi
gia cơng chế biến hoắc sử dụng cho sản xuất kinh doanh.
- Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hố đã tiêu thụ trong kỳ.

- Chiết khấu mua hàng được hưởng, khoản giảm giá, bớt giá khi mua hàng
nhận được.

-Trị giá hàng hoá phát hiện bị thiếu hụt, hư hỏng, mất, kém phẩm chất.
- Kết chuyển trị giá hàng tông kho đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệp
hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)


SDCK:
- Trị giá mua vào của hàng hố tồn kho

- Chi phí thu mua hàng hoá tồn kho, của hàng đã bán chưa được chấp
nhận tiêu thụ hàng giao đạih lý, ký gửi.

TK 156 có 2 TK cấp 2:
TK 1561: " Giá mua hàng hoá"

TK 1562: " Chi phí thu mua hàng hố"
 TK 157 : "Hàng gửi bán"


×