Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " dự án Xóm Nác - trong khuôn khổ Chương trình tài trợ các dự án nhỏ hỗ trợ Quản Lý Bền Vững Rừng Nhiệt Đới "

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.21 KB, 22 trang )

chơng trình tài trợ các dự án nhỏ
Quản lý bền vững rừng nhiệt đới EC/UNDP SGP PTF

Báo cáo
Kết quả thực hiện dự án Xóm Nác VN/MOA/03-001
trong khuôn khổ Chơng trình tài trợ các dự án nhỏ
hỗ trợ Quản Lý Bền Vững Rừng Nhiệt Đới
(EC/UNDP - SGP PTF)

Ngời thực hiện:Lê Sỹ Hồng

Thái Nguyên, tháng 04 - 2010


Giới thiệu về dự án

Dự án VN/MOA/03-001 xà Liên Minh, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đợc phê duyệt
tổng số tiền tài trợ của SGP PTF là 724,700 triệu đồng để triển khai các hoạt động nhằm
phát triển Lâm nghiệp cộng đồng từ năm 2004-2006. Đến nay, dự án đà kết thúc
Báo cáo kết quả gồm 5 phần, Phần I : Những hiểu biết cơ bản về dự án
Phần II : Kết quả các hoạt động trên thực địa
Phần III : Đánh giá số lợng và chất lơng các kết quả
Phần IV :Nhận xét về công tác điều hành và quản lý dự án
Phần V : Phân tích vấn đề.

Các từ viết tắt

2

PTF


Chơng trình hỗ trợ Quản Lý Bền Vững Rừng Nhiệt Đới

SGP PTF

Chơng trình tài trợ các dự án nhỏ hỗ trợ Quản Lý Bền Vững Rừng
Nhiệt Đới

UNDP

Chơng trình phát triển Liên Hợp Quốc

BĐH

Ban điều hành

QHSD

Quy hoạch sử dụng ®Êt

G§GR

Giao ®Êt giao rõng


MụC LụC
Trang

Giới thiệu về mục tiêu đánh giá dự án

I


Các từ viết tắt

II

I

Những hiểu biết cơ bản về dự án

1

II

Kết quả các hoạt động trên thực địa

3

III

Đánh giá số lợng và chất lơng các kết quả hoạt động

IV

Nhận xét về công tác điều hành và quản lý dự án

V

Phân tích vÊn ®Ị
Phu Lơc


3

8
14
15
20


I. Những hiểu biết cơ bản về dự án
1.1 Nét cơ bản về tình hình x hội, sản xuất, nguồn tài nguyên rừng của điểm dự án
Vị trí địa lý : Xóm Nác thuộc xà Liên Minh, nằm ở phía Nam của huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên,
cách Thành Phố Thái Nguyên 70 km. Là một xóm nằm ở khu vực vùng núi cao, thuộc khu đầu

nguồn và có ranh giới giáp ranh với tỉnh Bắc Giang và các huyện trong tỉnh, xóm Nác có vị
trí cực kỳ quan trọng đối với các khu vực khác.
Theo bản đồ hành chính 364, diện tích tự nhiên thuộc Xóm nác quản lý là 2000 ha (tơng
đơng với diện tích một xà ở các vùng lân cận). Tuy nhiên những khu vực giáp gianh của
xóm đang bị xâm canh bởi những ngời từ huyện Yên thế tỉnh Bắc Giang, Huyện Đồng Hỷ
hay là các thôn khác trong xÃ. Thực tế diện tích hiện xóm đang quản lý chỉ 1300 ha. Điều
này dẫn đến hạn chế những thành công của công tác quản lý tài nguyên rừng và phát triển
kinh tế của xóm.
Với tổng diện tích tự nhiên 1300 ha, diện tích đất rừng khoảng 1100 ha, đất ruộng 25 ha và
chỉ canh tác đợc 1 vụ, và đất nơng rẫy 100 ha.
Tình hình kinh tế- x hội:
Dân số và dân trí : Toàn xãm cã 102 hé víi 486 khÈu. Trung b×nh 5 khẩu/hộ. Trong đó Dao
chiếm 80%, Kinh chiếm 16%, và Nùng chiếm 4%. Hầu hết các hộ nơi đây đà định c từ
nhiều năm với tập quán canh tác đốt nơng làm rẫy. Tỷ lệ ngời có trình độ phổ cập trung
học 0,5%; tỷ lệ ngời mù chữ ở độ tuổi lao động là 20 %. Nhìn chung trình độ dân trí rất
thấp, tỷ lệ mù chữ toàn xóm chiếm 30%.
Về cơ sở hạ tầng: Chỉ có đờng đất cấp phối từ xà vào tới trung tâm xóm mới đợc mở 8km

vào năm 2002 do chơng trình 135 và vốn định canh định c. Địa bàn xóm đợc phân bố
thành 3 khu dân c, cách nhau giữa các khu từ 3-4 km, và hộ xa nhất đến trung tâm 6 km,
ho đi lại chủ yếu là đờng mòn đi bộ. Cha có bất cứ một hệ thống kênh mơng nào, sản
xuất lúa, màu hoàn toàn phụ thuộc vào nớc trời. Điện lới cha có. Không có có sở y tế
khám và chữa bệnh. Có 4 gian trờng học nhà lá cấp tiểu học. Hoc sinh đi học cấp 2 phải
đi ra xà (8-14 km đi bộ), và học cấp 3 phải ®i häc néi tró ë hun.
Møc sèng: Thu nhËp b×nh quân đầu ngời chỉ khoảng 100-120.000 đồng/ngời/tháng. Số
hộ đói nghèo 63/102 chiếm 67% (số liệu thống kê ngời nghèo năm 2005 của thôn) .
Dân c chia làm 4 cụm bởi đièu kiện địa lý. Số hộ khá giả tập trung ở khu vực cụm Trung
Tâm và cụm Khe Cạn. Hai cơm d©n c− ë xa khu vùc trung t©m cđa xóm là cụm Suối TrámSuối Bứa va cụm Máng lợn có đời sống kinh tế quá khó khăn. Hầu hết là nghèo đói. Nhà
cửa hầu hết là nhà lợp tranh, trong số đó hơn một nữa số hộ là nhà tạm bợ (lợp tranh và đan
phên nứa).
Thu nhập từ nông nghiệp là chính. Đối với lâm nghiệp chỉ lấy măng từ rừng chủ yếu. Nhìn
chung các sản phẩm này làm ra chủ yếu đáp ứng cuộc sống tự cung tự cÊp.

4


Dịch vụ khyến nông lâm ở thôn không có gì, hệ thống khuyến nông lâm của xà nhìn chung
cha đến với ngời dân vì khoảng cách đi lại quá xa (12 km) đi bộ và dân c lại ở quá tha
thớt, địa hình đi lại hết sức khó khăn.
Quản lý tài nguyên rừng:
Thực trạng Tài nguyên rừng: Trong số diện tích 1100 ha rừng và đất rừng thuộc Xóm Nác
quản lý, hiện chỉ còn khoảng 600 ha rừng nghèo và thứ sinh phục hồi phân bố ở rải rác. Và
khoảng 500 ha là những diện tích trảng cỏ cây bụi và một số cây mới bắt đầu tái sinh sau
nơng rẫy, diện tích này hiện đang đợc đa vào trồng rừng. Tuy nhiên cha đợc bao
nhiêu.
Các diện tích nơng rẫy hoàn toàn không cố định trong các diện tích rừng, nó đợc phân bố
rải rác khắp trên các diện tích.
Thực trạng hệ thống quản lý TN rừng: Trớc khi có dự án rừng ở đây đà Hầu hết diện tích

rừng và đất rừng đà giao cho 65 hộ gia đình hộ gia đình quản lý sử dụng từ năm 1997 về
mặt thủ tục. Mặc dầu diện tích rừng và đất rừng rất lớn, nhng thu nhập của ngời dân địa
phơng nơi đây hết sức đói nghèo bởi (1) rừng nghèo kiệt không có sản phẩm cung cấp cho
ngời dân ; (2) muốn phát triển nghề rừng thì không có vốn đầu t, thiếu kiến thức, thiếu kỹ
năng. Hiệu quả của việc giao rừng rất kém, ngời dân đói nghèo và rừng vẫn bị tàn phá.
Không có bất cứ chơng trình dự án nào giúp đỡ ngời dân ngoài chơng trình dự án SGP
PTF hiện tại. Kể cả công tác tuần tra và tuyên truyền bảo vệ rừng cho ngời dân ở Xóm Nác
rất hiếm khi bởi nguyên nhân chính là đi lại và ăn ở quá khó khăn đối với cán bộ kiểm lâm.
Các vụ vi phạm chặt phá rừng hay đốt nơng làm rẫy cháy lan tràn vẫn không đợc xử lý bởi
các cơ quan hữu quan vì không có thông tin liên lạc.
1.2 Ngời dân hiểu về mục tiêu, kết quả mong muốn và các hoạt động chính của dự
án là gì ?
Dự án SGP PTF là dự án duy nhất có ở địa phơng từ trớc đến nay, kể cả các chơng trình
661, 327 hay PAM cũng cha hề có. Thực tế đờng cấp phối vào trung tâm thôn mới chỉ
đợc mở vào cuối năm 2002, con trớc đây muốn đến thôn phải đi 14 km đờng rừng và
phải vợt dốc cao. Vì vậy, khi có dự án này vào hầu nh tất cả mọi ngời dân trong thôn đều
rất quan tâm và tìm hiểu dự án. Tính cộng đồng ở đây rất cao, nên việc tuyên truyền thông
qua họp thôn đà giúp ngời dân hiểu rõ mục tiêu, hoạt động và kết quả mong đợi của dự án
ở các mức độ khác nhau. Ai cũng biết đây là một dự án hỗ trợ phát triển và bảo vệ rừng do
UNDP quản lý.
1.3 Hình thức quản lý rừng cộng đồng tại điểm dự án
Hình thức quản lý rừng cộng đồng ở xóm Nác đợc quản lý theo nhóm QLSDR. Điều này
hoàn toàn phù hợp với điều kiện phân bố dân c, mật độ dân số, diện tích tự nhiên và tập
quán sinh hoạt.
1.4 Mức độ quan tâm của ngời dân đến vấn đề bảo vệ rừng tại địa phơng
Với tổng diện tích khoảng 2000 ha, giáp ranh với tỉnh Bắc Giang, rừng nơi đây là đầu nguồn
của các con suối lớn có tác dụng giữ nớc, chống lũ lụt, làm cân bằng hệ sinh thái của địa
phơng. Việc mất rừng trớc đây đà đem lại nhiều tác ®éng xÊu nh− lị qt, thiÕu n−íc cho
5



sinh hoạt và mùa màng, nên ngời dân nơi đây đà ít nhiều nhận thức đợc. Nhất là từ khi có
dự án, công tác tuyên truyền đà giúp họ nhận thức tốt hơn về vấn đề này

II.
Stt

1

Kết quả các hoạt động của dự án

Các hoạt đông
đợc tiến
hành
Thiết lập các
nhóm SDR:

Kết quả ghi trong báo cáo

- 4 nhóm SDR đợc thành lập, gồm
Nhóm Máng lợn, Nhóm Khe Cạn,
Nhóm Trung Tâm, Nhóm Suối Tr¸m
và Bứa víi tỉng sè 77 hé tham gia

KÕt quả kiểm tra trên
thực địa

- Đúng trên thực tế

- Các nhóm có ban điều hành gồm

nhóm trởng và nhóm phó và đợc
phân chia trách nhiệm rõ ràng.
- Có quy chế và kế hoạch hoạt động
của từng nhóm
Quy hoach sử
dụng đất xóm
Nác

2

- QHSD đất tiến hành vào 4-5/2005
gồm có sự tham gia của các bên liên
quan nh kiểm lâm, địa chính, phòng
nông nghiệp, lÃnh đạo xà và bà con
xóm Nác.
- Xác định ranh giới, xây dựng bản đồ
thực trạng và bản đồ quy hoạch SD
đất 10 năm tới

ĐÃ triển khai trên thực
địa, các báo tài liệu quy
hoạch gốc đợc lu đầy
đủ và chi tiết, bản đồ
thành quả đợc lu dữ ở
Nhà cộng đồng.

- Thành quả bản đồ hiện trạng và quy
hoạch tỷ lệ 1/10.000
Giao đất giao
rừng


3

- GĐGR cho 4 nhóm QLSDR tiến
hành ngay sau khi QHSD đất (tháng
5/2004).
- 646.35 ha rừng và đất rừng đợc
giao cho 4 nhóm QLSDR, gồm:
IIa:339,7 ha; Ic: 224,9 ha; đất trống
Ia+Ib: 66,9 ha; Nơng rẫy: 14,85 ha
- Hoàn thiện hồ sở kỹ thuật theo điều
khoản giao việc và đà đợc Chủ tịch
UBND cấp giấy quyết định cho các
nhóm

6

- Bàn giao ranh giới trên
thực địa theo thoả thuận
- Các hồ sơ thành quả
đợc lu dữ đầy đủ, gồm
hồ sơ gốc, Bản đồ
GĐGR,
Quyết
định
GDGR cho các nhóm của
Chủ Tịch UBND xà ký

Nhận xét
của chuyên

gia
- Việc thành
lập 4 nhóm
này là hoàn
toàn có cơ sở
dựa vào điều
kiện phân bố
dân c, địa
hình và tập
quán
sinh
hoạt


Hoạt động vờn
ơm

4

Quý II/2004:
- Bắt đầu tiến hành hoạt động này.
Kết quả trong quý II/2004 là xác định
đợc tập đoàn cây lâm nghiệp phục
vụ trồng rừng và làm giàu rừng, và
chọn đợc địa điểm và thiết kế vờn
ơm

- Đúng công việc và tiến
độ nh báo cáo quý đÃ
nêu


- 02 đợt tập huấn mỗi đợt 3 ngày với
76 hộ tham gia về kỹ thuật sản xuất
cây lâm nghiệp đà chọn
Quý III/2004:
-Xây dựng 4 vờn ơm cố định, cung
cấp các trang thiết bị phục vụ sản
xuất giống, mỗi vờn có công sản
xuất đợc từ 8-10 vạn cây/năm

- 4 vờn ơm ở 4 nhóm
đợc xây dựng đạt yêu
cầu, sức chứa thực tế cao
hơn từ 8-12 vạn cây
con/năm.

-ĐÃ sản xuất 4100 hom Luồng, 600
hom Tre Măng Bát Độ, va 1.5 vạn cây
Bạch Đàn
- các loại hạt giống Keo, lát, mạy sao,
Trám, túi bầu, phân bón đà đợc cung
cấp đầy đủ.
Quý IV/2004:
- Đóng 8 vạn bầu và gieo hạt Keo và
Mạy sao vào bầu

7

Đúng nh b¸o c¸o



Từ 5/ 2004 đến nay đà sản xuất
đợc khoảng 20 vạn cây con, gồm:
4000 hom Luồng, 400 hom tre bát ®é
vµ chđ u lµ Mì vµ Keo. Cơ thĨ:
- Nhãm Máng lợn đà gieo ơm và
xuất vờn đợc tổng số là: 55.000 cây
đủ tiêu chuẩn đem trồng bao gồm các
loài: Keo tai tợng, Mỡ, tre Luồng, Tre
lấy Măng Bát độ.
- Nhóm Trung tâm đà gieo ơm và
xuất vờn đợc tổng số khoảng:
61.000 cây trong đó đà xuất vờn
56.000 cây đủ tiêu chuẩn đem trồng
bao gồm các loài: Keo tai tợng, Bạch
đàn, Mỡ, tre Luồng, Tre lấy Măng Bát
độ, Lát hoa và Mạy Sao.

- Phỏng vấn từng nhóm
trởng và đi thực địa, số
lợng cây con nh báo
cáo là hoàn toàn có cơ sở
đáng tin cậy.
- Nhìn chung, cây con
sinh trởng và phát triển
tốt, và đạt tiêu chuẩn cây
con xuất vờm. Tuy nhiên
một số ít cây con vẫn bị
hạn chế bởi vấn ®Ị kü
tht nh− cã ®Õn 2-4 c©y

con trong cïng 1 bầu.

- Nhóm Khe cạn đà gieo ơm và xuất
vờn đợc tổng số khoảng: 40.500
cây đủ tiêu chuẩn đem trồng bao gồm
các loài: Keo tai tợng, Bạch đàn, Mỡ,
tre Luồng, Tre lấy Măng Bát độ.
- Nhóm suối Trám - suối Bứa đà gieo
ơm và xuất vờn đợc tổng số
khoảng: 40.000 cây đủ tiêu chuẩn
đem trồng bao gồm các loài: Keo tai
tợng, Mỡ, Tre lấy Măng Bát độ.
Hỗ trợ phát
triển cây trồng
(côn nghiệp, ăn
quả,...)
trên
nơng rẫy cố
định và vờn
tạp

5

Quý II/2004
- Xác định đợc danh mục các cây
trồng, gồm: chè, xoài, vải, hồng, cốt
khí
- Më líp tËp hn 3 ngµy cho 22 hé
tham gia/30 hộ tham gia (1 lớp 1415/8)
- Thiết kế và xây dựng 3 mô hình: (1)

0.2 ha che DPT1 + cốt khí; (2) 0.5 ha
chè 0.5 ha chè + cây ăn quả + cốt khí;
(3) 0.3 ha cây ăn quả xoài + Hồng. Tỷ
lệ sống đạt 98%, cây sinh trởng tốt
Quý III/2004:
-Trồng 1 ha chè PTL1 với mật độ
10.000 cây/ha, tại 4 nhóm. cây sinh
trởng và phát triển tốt
- Trồng đợc 2 ha cây ăn quả với 350
cây/ha, gồm: Cam, Hồng, Xoài.

8

- ĐÃ tiến hành họp dân
để lựa chọn Dạnh mục
cây trồng
- Lớp tập huấn tiến hành
nh báo cáo
- 3 mô hình trên thực địa
phát triển tốt. Tuy nhiên
các băng cốt khí hiện đÃ
bị đốn gần hết.

- Có thực trên thực địa. Mật độ cây sống cao
95%.


- Báo cáo tổng có 28 mô hình chè lai
và cây ăn quả thuộc 4 nhóm QLSDR
đợc lựa chọn. Tổng diƯn tich trång

chÌ lai lµ 7 ha. Tỉng diƯn tÝch cây ăn
quả là 3 ha. Trong đó, Cam đờng
canh với diện tích là: 2,74ha; Hồng
nhân hậu: 0,1ha; Xoài úc: 0,1 ha;
NhÃn lồng: 0,18ha.

Hỗ trợ phát
triển cây trồng
lúa và màu

6

- 02 Lớp tập huấn về kỹ thuật trồng
lúa, Ngô và Đỗ tơng đợc tiến hành
26-28/1/2005 với sự tham gia của 76
thành viên của các nhóm SDR xóm
Nác.

- Hỗ trợ giống, phân bón sản xuất lúa,
ngô: gồm 270 kg lúa Khang dân và
Hai dòng, 400 kg Ngô 999 và 888, 60
kg Đậu tơng. Kết quả
Nhóm Máng Lợn đà gieo cấy đợc
1.3ha lúa Khang dân và 0.3ha lúa Hai
dòng, năng suất đạt 42-44tạ/ha; Ngô
888 và 999: 2.6 ha, năng suất đạt 5152tạ/ha.

?

- ĐÃ tiến hành trên thực

tế nh trong báo cáo

- Các hoạt động hỗ trợ
giống và phân bón đối với
Lúa, Ngô và Đõ tơng đÃ
tiến hành theo tiến độ
báo cáo
- Tuy nhiên quà phỏng
vấn với ngời dân năng
suất một số hộ thấp hơn
từ 1-3 tạ/ha.

Nhóm Trung Tâm đà gieo cấy đợc
1.9ha lúa Khang dân, năng suất đạt
44tạ/ha; Ngô 888 và 999: 10.5 ha,
năng suất đạt 51 -54 tạ/ha.
Nhóm Khe Cạn đà gieo cấy đợc
2.4ha lúa Khang dân, năng suất đạt
43 tạ/ha; 0.6ha lúa Hai dòng, năng
suất đạt 45tạ/ha; Ngô 888: 11.3 ha,
năng suất đạt 50-53tạ/ha.
Nhóm Suối Trám-Bứa: đà tiến hành
gieo trồng Ngô 999: 2.2 ha, năng suất
đạt 52tạ/ha; Đỗ tơng lai: 1.1ha, năng
suất đạt 30tạ/ha)

7

Tập huấn trồng
rừng


- 02 lớp tập huấn, mỗi lớp 2 ngày (1417/8/2004)

Đúng nh báo cáo

8

Trồng Luồng

- Trồng đợc 6 ha Luồng vào quý
III/2004, phân đều 1.5 ha mỗi nhóm.
Mật độ 300 cây/ha

- Diện tích Luồng đợc
trồng đúng thiết kế theo
báo cáo. Tuy nhiên việc
làm cỏ chăm sóc cha kịp
thời. Khả năng sinh
trởng và phát triển tốt

9


Trồng cây lâm
nghiệp khác

8

Thống kế đên hết quý II/2005, diên
tích trồng rừng đà đạt đợc:

- Nhóm Máng lợn: trồng đợc
27.5 ha, gồm: Mỡ: 5 ha, Keo: 22.5 ha,
cây trồng đạt tû lƯ sèng cao trung
b×nh 95-98%.
- Nhãm Khe can: 24 ha, trong đó:
Mỡ: 3.7 ha; keo: 18.3 ha; Bạch đàn: 1
ha; Luồng: 1ha. cây trồng đạt tỷ lệ
sống cao trung bình 95-98%.

- Diện tích trồng rừng rải
rác, rất khó thống kê. Tuy
nhiên, tổng các diện tích
ớc khoảng 100 ha dựa
vào mật độ cây trồng và
số lợng cây trồng.
- Tỷ lệ sống 95%

- Nhóm Trung Tâm: 28 ha, trong
đó: Mỡ: 5.8 ha; Keo: 2.2 ha; Bạch
đàn: 2 ha. cây trồng đạt tỷ lệ sống
cao trung bình 95-99%.
- Nhóm Suối Trám-Bứa: 19 ha,
trong đó: Mỡ: 11 ha; Keo: 8 ha.cây
trồng đạt tỷ lệ sống cao trung bình 9598%.
Khoanh nuôi xúc
tiến tái sinh rõng

9

- TËp hn cho 30 ng−êi (1 líp) vỊ

KN xóc tiÕn t¸i sinh rõng
- 120 ha rõng cđa 4 nhãm đợc
khoanh nuôi xúc tiến TS gồm: phát
luỗng dây leo, cây phi mục đích.

ĐÃ tập huấn và tiến hành
khoanh nuôi xúc tiến tái
sinh nh kế hoạch

10

Thành lập quỹ tín
dụng các nhóm

- Với nguồn vốn của cộng đồng xóm
Nác đợc dự án hỗ trợ năm 2004
(Quý III/2004) tổng 4 nhóm là 15 triệu
đồng , cho vay với lÃi xuất thấp
(0,5%) cho các thành viên trong nhóm
để sản xuất, hàng tháng các thành
viên trong nhóm đóng góp tiền thêm
vào quỹ, tiền thu đợc từ các hoạt
động chung nh sản xuất cây giống,
một phần của khoanh nuôi tái sinh
rừng và một số hoạt động khác các
nhóm cho vào quỹ. Hiện nay tổng số
tiền quỹ này đà lên tới 34.984.000
đồng.

Đúng nh báo cáo


11

Làm logo, quảng
cáo chơng trình

- Làm và treo 40 logo các loại ở vờn
ơm và các mô hình thử nghiêm,
gồm: 36 cái kích thớc 25 x 40 cm; 4
cái loại 1.5 x 0.5 m. (quý III/2004)

Hiện số logo, biển quảng
cáo đợc treo và giữ gìn
tốt. Chất lợng sơn màu
tốt.

- 05 biển quảng cáo tuyên truyền ở
khu vực nhà cộng đồng

12

10

Làm nhà cộng
đồng

Xây dựng xong nhà cộng đồng với
diện tích sử dụng là 40 m2, nhà cấp
phối lợp ngói Proximang


- Nhà cộng đồng đÃ
khánh thành vào cuối
năm 2004 và đang đợc
sử dụng. Trần nhà có bị
h hỏng và đà đựoc sửa
chữa

Hoạt động
thức sự có
hiệu qu¶


13

Tổ chức tuyên
truyền giáo dục
về
BVR cho
học sinh

14

Mua các thiết bị
văn phòng

- 4 đợt tuyên truyền đà đợc tổ chức
cho học sinh cấp I, II của xà Liên
Minh

-


Mua 1 tủ đựng tài liệu

-

1 Bộ bàn ghế xuân hoà

-

Máy tính cá nhân

- 4 đợt tuyên truyền (4
ngày) cho các lớp khác
nhau đà tiến hành nh
báo cáo
- Tủ và bàn ghế đang
đợc sử dụng ở nhà cộng
đồng
- Máy tính cá nhân do kế
toán sử dụng

III. Đánh giá số lợng và chất lợng các kết quả hoạt động

3.1

Kết quả các hoạt động đà đợc tiến hành

STT

Các hạng mục kết

quả thu đợc

1

Thiết lập các nhóm
QLSDR:

- 4 nhóm QLSDR

- 4 nhóm ny thực sự đà hoạt động
có hiệu quả. Các trởng phó nhóm
đợc bầu ra là ngời có năng lực
đợc tín nhiệm bởi các thành viên của
nhóm. Tất cả các nhóm đều có quy
chế BVR và hởng lợi chung và một
vàI đặc đIểm riêng áp dụng cho tõng
nhãm sư dơng rõng theo ®IỊu kiƯn
cđa nhãm

2

Quy hoach sử dụng
đất xóm Nác

- Xác định ranh giới, xây dựng bản
đồ thực trạng và bản đồ quy hoạch
SD đất 10 năm tới cho toàn xóm
Nác

- Thành quả bản đồ hiện trạng và quy

hoạch tỷ lệ 1/10.000 đà đợc xây
dựng đến từng nhóm QLSDR

- 646.35 ha rừng và đất rừng đợc
giao cho 4 nhãm QLSDR, gåm:
IIa:339,7 ha; Ic: 224,9 ha; ®Êt trống
Ia+Ib: 66,9 ha; Nơng rẫy: 14,85
ha

- Có bản đồ và Chủ tịch UBND cấp
quyết định GĐGR cho các nhóm

3

Giao đất giao rừng

Hoạt động Vờn ơm

4

11

Số lợng

Nhận xét về chất lợng

- Việc khoanh khu khoanh nuôi bảo
vệ ở một số khu vùc cßn nhiỊu bÊt
cËp. VÝ dơ: rÊt nhiỊu diƯn tÝch rải rác
hiện là những nơng của bà con hoặc

ót hoặc đang canh tác thi không thể
trở thành rừng, mà cần phải trồng lại
rừng

- Bản đồ thành quả đạt yêu cầu
- ĐÃ bàn giao ranh giới trên thực địa


4.1

Tập huấn về ơm
cây con

02 đợt tập huấn về kỹ thuật sản
xuất cây lâm nghiệp

4..2

Xây
ơm

4 vờn ơm cố định, cung cấp các
trang thiết bị phục vụ sản xuất
giống, mỗi vờn có công sản xuất
đợc từ 8-10 vạn cây/năm

4.3

Gieo
ơm

cây
giống lâm nghiệp

dựng

vờn

- 20 vạn cây con, gồm:
+ 4000 hom Luồng
+ 400 hom tre bát độ
+ Số lớn chủ yếu là Mỡ , Keo, bạch
Đàn, Lát Hoa, May sao

- Qua phỏng vấn, hầu hết các hộ gia
đình đều có thể biết sản xuất cây con
thông thờng theo quy trình cơ bản
bằng hạt và một số loài cây gieo ơm
bằng cành nh Luồng, Măng bát độ.
Các vờn ơm này đợc thiết kế theo
vờn ơm cố định, thích hợp với các
yêu cầu cơ bản về điều kiện cần của
vờn ơm cây giống (mặt bằng,
nguồn nớc, vị trí trung tâm, điều kiện
bảo quản, thoáng xa nguồn bệnh, ...).
Sức chứa mỗi vờn ơm từ 10-12 vạn
cây giống. Hệ thống vờn ơm này sẽ
có ý nghĩa lâu dài cho việc ơm giống
trong tơng lai của cộng đồng, vì thùc
tÕ diƯn tÝch cÇn trång rõng ë xãm con
rÊt lín.

- ĐÃ giao 20 vạn cây cho các hộ trồng
rừng theo thiết kế, gồm: - 20 vạn cây
con, gồm: 4000 hom Luồng; 400
hom tre bát độ; 3 vạn Mỡ; 15,6 Keo
Tai Tợng; 1,5 Vạn Bạch đàn; 7000
Lát Hoa; 3000 Mạy Sao
- Cây con sinh trởng và phát triển
tốt, và đạt tiêu chuẩn cây con xuất
vờn. Tuy nhiên một số ít cây con vẫn
bị hạn chế bởi vấn đề kỹ thuật nh có
đến 2-4 cây con trong cung 1 bầu.

Hỗ trợ phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả

5
5.1

Tập huấn

- 2 ngµy tËp hn trång chÌ lai
b»ng cµnh
- 2 ngµy tËp huấn trồng cây ăn quả

- Số hộ tham gia đủ
- Nội dung tập huấn phù hợp về nhu
cầu của ngời dân
- Tài liệu đầy đủ, thời gian tập huấn
phù hợp

5.2


Trồng chè lai bắng
cành và Cây ăn
quả

- 28 mô hình chè lai và cây ăn quả,
trong đó:
+ Chè lai là 7 ha
+ Cây ăn quả là 3 ha (Cam đờng:
2,74ha; Hồng nhân hậu: 0,1ha;
Xoài úc:
0,1 ha; NhÃn lồng:
0,18ha).

5

Hỗ trợ phát triển cây trồng lúa và màu

12

- Số diện tích trồng đủ
- Chè lai sinh trởng và phát triển rất
tốt
- Cây ăn quả sinh truởng phát triển
tôt. Một số mô hình gần nhà không
đựơc rào cẩn thận nên bị trâu bò phá
hoại, nh mô hình Cam của ông Triệu
Văn An.



5.1

TËp hn

02 Líp tËp hn vỊ kü tht trång
lóa, Ng« và Đỗ tơng

- Số hộ tham gia đủ
- Nội dung tập huấn phù hợp về nhu
cầu của ngời dân
- Thời gian tập huấn phù hợp

5.2

Trồng Lúa và màu

+ 5.6 ha lúa Khang dân và 0.9 ha
lúa Hai dòng

- Số diện tích đợc tiến hành trồng
trên thực tế là đúng.

+ Ngô 888 và 999: 46.4 ha

- Các giống lúa, Ngô, Đỗ tơng đa
cho bà con đúng theo chủng loại

+ Đỗ tơng lai: 1.1 ha

- Cây sinh trởng phát triển tốt

- Năng suất các giống Lúa, Ngô, Đậu
tơng cho năng suất cao hơn so với
giống địa phơng thờng trồng ở địa
phơng.
6

Tập huấn
rừng

7

Trồng Luồng

13

trồng

- 02 lớp tập huấn, mỗi lớp 2 ngày
(14-17/8/2004)

Nội dung phù hợp, cách tiếp cận tập
huấn đơn giản, dễ hiểu. Ngời dân cơ
bản áp dụng đợc kỹ thuật trồng
rừng.

- Trồng đợc 6 ha Luồng vào quý
III/2004, phân đều 1.5 ha mỗi
nhóm. Mật độ 300 cây/ha

Diện tích trồng Luồng từ năm 2004

phát triển rất tốt, do cây trồng phù
hợp với điều kiện tự nhiên. Tuy nhiên
việc làm cỏ chăm sóc rừng cha kịp
thời. Nếu chăm sóc tốt thì cây trồng
sẽ phát triĨn tèt h¬n.


8

Trồng
cây
nghiệp khác

lâm

- 25.5 ha Mỡ
- 70 ha Keo
- 01 ha Bạch đàn
- 01 ha Luồng

- Tỷ lệ sống cao 90-95% bởi: cây con
đảm bảo tiêu chẩun xuất vờn, kỹ
thuật trồng và chăm sóc đảm bảo.
- Chất lợng rừng trồng chăm sóc
tơng đối tốt. Tuy nhiên một số diện
tích cha làm cỏ kịp thời nên hạn chế
khả năng sinh trởng của cây
- Một số mô hình trồng cây nông
nghiệp xen, nh mô hình Vừng- Keo
không phù hợp về khâu đảm bảo kỹ

thuật (vì vừng che Keo) nên có biện
pháp tỉa Vừng ở khu vực quanh gốc
Keo để đảm bảo ánh sáng và sâu
bệnh.
- Một số gốc keo hiện tợng có 2-3
cây trong cùng một gốc (do quá trình
gieo ơm cây côn vào bầu) làm ảnh
hởng đến khả năng sinh trởng, cần
tiến hành tỉa bỏ bớt và chỉ giữ lại 1
cây tốt.
- Diện tích rừng trồng rải rác nên cha
thấy đợc rừng trồng thành khu
- Hiện tợng trâu bò phá hoại cây
trồng thỉnh thoảng vẫn còn, một số
cây trồng có bị ảnh hởng
- Một số hộ trồng muộn hơn do với
lịch trồng bởi công việc phát dọn thực
bì tiến hành muộn

9

Khoanh nuôi xóc tiÕn t¸i sinh rõng

9.1

TËp hn KNXTTSR

- TËp hn cho 30 ng−êi (1 líp) vỊ
KN xóc tiÕn t¸i sinh rõng


- Sau tập huấn ngời dân hiểu và tự
làm đợc mô hình KNXTTSTN

9.2

Khoanh
XTTSTN

- 120 ha rừng của 4 nhóm đợc
khoanh nuôi xúc tiến TS gồm: phát
luỗng dây leo, cây phi mục đích.

Mặc dầu hoạt động này cha đợc
làm thờng xuyên, song so với một
khoản đầu t hỗ trợ công phát không
lớn nhung hiệu quả so với các chơng
trình của nhà nớc phảI đợc công
bằng đánh giá là tốt hơn rất nhiều so
với hầu hết các nơI khác đợc hởng
tiền khoán KNBV theo chơng trình
661. Trong khi đó khoản tiền công
này lại đợc các thành viên trong
nhóm hộ trích ra 1 khoản để làm quỹ
phát triển rừng.

14

nuôi



10

Thành lập quỹ tín
dụng các nhóm

Quý III/2004 quỹ tín dụng của các
nhóm đà đợc thành lập và hoạt
động có hiệu quả. Vốn hỗ trợ ban
đầu là 15.000 triệu đồng. Hiện sau
1năm hoạt động tổng quỹ đà lên
35.000 triệu đồng

Quỹ đà và đang hoạt động rất có hiệu
quả. ĐIều quan trọng hơn cả là quỹ
này đà giúp cho các thành viên trong
nhó QLSDR mợn với lÃI xuất thấp để
phát triển chăn nuôi hoặc trồng trọt.
Tính cộng đồng và vấn đề đạo đức
trong cồng đồng rất cao, vì các hộ
khó khăn sẽ đợc u tiên trong việc
mợn trớc cho việc phát triển. Đây là
một hình thức tín dụng cộng đồng mà
cha có từ trớc đến nay. Tính u việt
là Quỹ đà đợc phát triển dựa vào
tính sáng kiến của cộng đồng là trích
% của các hoạt động tham gia dự án
nh khoanh nuôi bảo vệ rừng để
đóng góp vào quỹ.

11


Làm logo, quảng cáo
chơng trình

- 36 cái kích thớc 25 x 40 cm; 4
cái loại 1.5 x 0.5 m; 05 biển quảng
cáo tuyên truyền ở khu vực nhà
cộng đồng

- Kích thớc, chữ viết, màu sơn đạt
yêu cầu

- Xây dựng xong nhà cộng động
với diện tích sử dụng là 40 m2, nhà
cấp phối lợp ngói Proximang

- Nhà cộng đồng đà khánh thành vào
cuối năm 2004 và đang đợc sử
dụng.

12

Làm
đồng

nhà

cộng

- Hiện số logo đợc treo và giữ gìn tốt.


- Trần nhà có bị h hỏng và đang sửa
chữa
13

Tổ
chức
tuyên
truyền giáo dục về
BVR cho học sinh

- 4 đợt tuyên truyền đà đợc tổ
chức cho học sinh cấp I, II của xÃ
Liên Minh

- Mỗi đợt 1 ngày theo khối
- Nội dung tuyên truyền phù hợp với
nhận thức
- Cách tiếp cận phơng pháp tuyên
truyền đạt yêu cầu

14

Mua các thiết bị
văn phòng

- 1 tủ đựng tài liệu

- Phù hợp và chất lợng đảm bảo


- 1 Bộ bàn ghế xuân hoà
- 1 Máy tính cá nhân

3.2 Đánh giá u nhợc điểm và cách thực hiện các hoạt động của dự án

15

ã

u điểm:

-

Các hoạt động đợc xây dựng dựa trên việc lập kế hoạch có sự tham gia của ngời
dân.

-

Sự tham gia các hoạt động tự nguyện, tích cực, và có trách nhiệm vì mục tiệu và lợi
ích của hoạt động đợc xác định rõ ban đầu ngời dân tham gia là đối tợng hởng
lợi trực tiếp

-

Các hoạt động đợc tiến hành có sự giám sát của ngời dân


-

Tính linh hoạt của SGO PTF và BĐH dự án trong viƯc xem xÐt ý kiÕn cđa céng ®ång

vỊ viƯc đièu chỉnh khối lợng, nôi dung công việc phù hợp với những đề xuất của
cộng đồng so với dự kiến kế hoạch đợc duyệt ban đầu. Ví dụ nh tăng diện tích
trồng rừng, chuyển kinh phí của hoạt động khai hoang ruộng (1 vài hộ hởng lợi)
sang các hoạt động hỗ trợ phát triển nông nghiệp khác (cộng đồng hởng lợi).

ã

Nhợc điểm:

-

Cha giao đợc một khu vực dành riêng cho khu rừng cộng đồng (toàn xóm), cho
nên cha hình thành đợc một khu rừng cộng đồng mà điều này rất có ý nghĩa đặc
biệt đối với ngời không có đất rừng và mục tiêu tuyên truyền rừng cộng đồng.

-

Một số hộ không có đất rừng nên không tham gia vào các nhóm QLSDR. Điều này
dẫn tói tính hởng lợi của toàn cộng đồng có hạn chế.

-

Trồng rừng còn manh mún, cha tập trung thành khu lớn, nên tính quảng bá cho
chơng trình vẫn cha đạt đợc nh mong muốn

3.3 Đánh giá khả năng áp dụng của ngời dân đối với các hoạt động đ đợc tiến
hành (khả năng mở rộng, tính bền vững của dự án...)
Nhìn chung các hoạt động của dự án đà đợc ngời dân áp dụng tơng đối tốt, đạt đợc kết
quả mong đợi của chơng trình về khả năng mở rộng và tính bền vững của dự án. Một vài
hoạt động điển hình đợc nêu dới đây sẽ là bằng chứng cho kết luận này:


16

-

Mô hình trồng chè cành là một mô hình cho hiệu quả kinh tế cao và là cây cho thu
nhập tiền mặt hàng ngày sẽ giải quyết đợc vấn đề mua lơng thực nên đà và đang
đợc ngời dân quan trồng và chăm sóc theo kỹ thuật hớng dẫn. Một số hộ có ý
tởng mô hình trồng chè lai bằng cành này là làm vờn chè cung cấp giống chè cành
cho các hộ gia đình trong cộng đồng trong tơng lai.

-

Hiện nay việc trồng rừng trở nên một hoạt động kinh tế rầm rộ đối với xóm Nác. Năm
2005 đà trồng đợc gần 100 ha, và một số diện tích đợc trồng thêm bởi nguồn vốn
tự có của gia đinh. Kế hoạch năm tới sẽ tiếp tục trồng với diện tích lớn hơn 100 ha.

-

Việc phát triển trồng rừng đợc Huyện, xà và các thôn lân cận đánh giá rất cao. ĐIều
hết sức quan trọng là dự án đà tạo tiền đề ban đầu cho việc thay đổi hoàn toàn về
quan niệm cũng nh định hớng phát triển tăng thu nhập bởi nghề rừng. ĐIều mà lâu
nay hầu nh tất cả các hộ sống phụ thuộc vào rừng đều có thu nhập rÊt thÊp vµ cc
sèng rđi ro cao. RÊt nhiỊu hé gia đình (kể cả hộ khá và hộ có thu thập thấp hơn) đÃ
tự mua thêm cây giống ở bên ngoàI.

-

Việc đa giống mới Lúa, màu và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đang đợc
bà con quan tâm và xem đây là một giải pháp cho đảm bảo lơng thực trên diện tích

canh tác nông nghiệp cố ®Þnh.


-

I.
Stt

I

Quỹ tín dụng hiện đang phát triển theo nhóm QLSDR đÃ, đang và sẽ phát triển rất
tốt, đây sẽ là tiền đề cho việc phát triển Quỹ Phát Triển Tài nguyên Rừng Cộng đồng
bởi: (1) cách tiếp cận và quản lý vốn cũng nh việc phát triển vốn; (2) là một Quỹ tín
dụng dành cho vay ngắn hạn giúp đợc các thành viên trong nhóm phát triển cây
nông nghiệp ngắn ngày và chăn nuôi có tác động gián tiếp đến quản lý rừng bền
vững.
IV. Nhận xét về công tác điều hành và quản lý dự án của BQL
Nội dung

Nhận xét của chuyên gia về mức độ phù hợp của các nội dung đa
ra

Hoạt động của Ban điều
hành dự án (BĐH)

- BĐH đà cố gắng làm tốt công việc và trách nhiệm nh điều khoản thoả
thuận. Hoạt động giám sát đánh giá, họp của ban điều hành dự án là
một việc làm thờng xuyên theo định kỳ. Có kế hoạch điều chỉnh bổ
xung kịp thời theo tiến độ công việc trên thực địa.
- Tiến độ triển khai công việc kịp thời, có giám sát và họp đánh giá sát

sao theo các đầu công việc và thời vụ công việc. Đặc biệt là Đơn vị hỗ
trợ đà bám sát hiện trờng và sử lý các vấn đề kỹ thuật lâm sinh nh
gieo ơm và trồng rừng rất kịp thời đó là lý do giải thích tại sao chất
lợng và số lợng cây giống đợc sản xuất đủ và đáp ứng đợc nhu cầu
trồng rừng rất lớn của cộng đồng.

1.

Sự phân công trách nhiệm

- Rõ ràng, cụ thể không chồng chéo

2

Vai trò của các thành viên
cộng đồng trong BQL

- Hoạt động rất tích cực, có trách nhiệm cao là ngời đại diện đa ý kiến
và giám sát công việc trực tiếp. Tuy nhiên vẫn còn nhiều phụ thuộc vào
Đơn vị hỗ trợ trong việc lập và triển khai kế hoạch.

3

Hệ thống sổ sách, ghi chép
kết quả

- Tài liệu đợc hệ thống hoá khoa học, các báo cáo quý, giữa năm và sơ
kết năm đầy đủ chi tiết.

4


Công tác quản lý tài chính

- Về công tác sổ sách và thanh quyết toán tài chình đợc quản lý rõ ràng
và minh bạch. Các khoản tiền công phù lao cho công đồng đợc thanh
toán hoàn toàn chính xác nh chứng từ gốc. Hoàn toàn không có hiện
tợng ký khống các chứng từ thanh quyết toán từ các lớp tập huấn hay
các hoạt đông khác. Tóm lại, báo cáo quyết toán chi tiêu kịp thời, đúng
nguyên tắc, chi theo định mức đà duyệt của đơn vị tài trợ.

II.

Hiệu quả sử dụng kinh phí
dự án

- Đạt yêu cầu về tính hợp lý về giá và chất lợng sản phẩm mua hàng
hoá

III.

Sự tham gia/hỗ trợ của
chính quyền và ban ngành
có liên quan của địa
phơng

Sự phối hợp với chính quyền các cấp Huyện và xà rất tốt.

IV.

Những đề nghị thay đổi

của BQL dự án (nếu có) về
nội dung hoạt động của dự
án trong thời gian tới

Không

17


Phân tích vấn đề
5.1. Tính phù hợp về mặt chuyên môn kỹ thuật của các hoạt động đ đợc thực hiện
Tính phù hợp chuyên môn kỹ thuật của dự án xóm Nác đợc đánh giá theo các nộ dung
hoạt động lín cđa dù ¸n, cơ thĨ :

18

-

Quy hoach sư dơng đất: Đây là công việc cần thiết đầu tiên làm cơ sở cho các hoạt
động tiếp theo của một dự án lâm nghiệp cộng động. Việc này đà tạo đợc những
ràng buộc của các hộ bởi các quy ớc/hơng ớc bảo vệ rừng của thôn/nhóm khi các
hộ tham gia vào nhóm QLSDR. Ví du: một vàI hộ có ý định chuyển nhợng diện tích
rừng cho một số ngời khác mà sử dụng không đúng theo quy hoạch của nhóm thì sẽ
không đợc phép chuyển nhợng.

-

GĐGR : Qua phỏng vấn ngời cung cấp thông tin chủ chốt cho thấy quy trình tiến
hành GĐGR nơi đây theo 5 bớc: (1) Rà soát lại diện tích rừng đà đợc giao và hiệu
quả của việc quản lý rừng đợc giao cho các hộ theo NĐ 02 từ năm 1997; (2) Làm

đơn tình nguyện nhập đất của cá nhân vào nhóm để quản lý và sư dơng rïng theo
nhãm céng ®ång; (3) Häp céng ®ång; (4) Tiến hành giao trên thực địa với sự tham gia
của ngời dân; (5) XÃ ra quyết định giao đất giao rừng cho các nhóm cộng đồng và
cộng đồng. Cho nên tính chặt chẽ và bền vững của việc GĐGR cho các nhóm
QLSDR là có cơ sở.

-

Hỗ trợ phát triển cây chè : Chè là một cây đặc sản của Thái Nguyên, là một cây cho
hiệu quả kinh tế cao và cũng là cây xoá đói giảm nghèo cho hầu hết ngời dân vùng
cao của tỉnh. Hiện chè lai đợc xác định cho hiệu quả kinh tế cao nhất bởi chất lợng
chè và thời gian cho thu hoạch. Tuy nhiên đầu t ban đầu là rất lớn so với ngời dân
Xóm Nác. Vì vậy việc Dự án hỗ trợ một phần vốn, kỹ thuật cho ngời dân trồng chè là
hoàn toàn thích hợp. Đây là một mô hình sẽ đợc nhân rộng trong tơng lai khi các
vờn mô hình có khả năng cung cấp giống tại chỗ, đàu t chi phí ban đầu giảm. Về
vấn đề môi truờng, chè cũng là một cây trồng lâu năm, độ che phủ lớn, khả năng giữ
nớc và chống xói mòn đất rất lớn. Nhiều nơi đà xem đây là một cây trồng có tính bền
vững cao về cả khía cạnh kinh tế và môi trờng. Hơn nữa cây lâm nghiệp cho thu
hoach sau một chu kỳ dài hạn, thì chè là cây cho thu nhập tiền mặt hàng ngày đảm
bảo cho việc mua lơng thực cho bà con.

-

Hỗ trợ phát triển cây nông nghiệp lúa, màu : Một số hỗ trợ ban đầu nh giống ngô lai,
phân bón tuy không nhiều nhng có ý nghĩa giúp bà con they đợc hiệu quả của
việc ¸p dơng gièng míi cịng nh− viƯc th©m canh c©y trồng cho năng suất cao nếu
đầu t phân bón. ĐIều này đà thay đổi cách nhìn của đại bộ phận ngời dân, đặc biệt
là hộ thiếu nguồn thông tin. Năng suất cây trồng tăng làm giảm diện tích phát nơng
làm nơng rẫy. Một số mô hình xen cây ngắn ngày nông nghiệp trên đất rừng ở
những năm đầu khi cây còn nhỏ nh Lúa Nơng-Mỡ, Vừng- Mỡphù hợp với kỹ

thuật lâm sinh và hiệu quả kinh tế.

-

Trồng rừng: Nhìn chung, chÊt l−ỵng trång rõng tèt víi tû lƯ sèng cao >95% bởi: (1)
cây con đảm bảo tiêu chuẩn xuất vờn ; (2) do chủ động nguồn cây giống tại chỗ cho


trång rõng ; (3) lùa chän mïa vơ vµ kü thuật trồng thích hợp. Việc lựa chọn tập đoàn cây
trồng ban đầu nh keo lai, keo lá tràm và Mỡ, Luồng, Măng Bát Độ là phù hợp với
điều kiện đất đai và thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Riêng việc trồn Bạch đàn nên xem
xét kỹ thêm khu vực nào nên tiến hành và khu vực nào không nên để cân bằng yêu
tố kinh tế và môi trờng.
Tiến độ trồng rừng có muộn hơn do với kế hoạch bởi khâu phát dọn thực bì muộn,
nên chuẩn bị việc phát dọn thực bì sớm, chủ động việc trồng rừng khi gặp thời tiết
thuận lợi của thời tiết ma muộn nên mùa chăm sóc, thu hoạch cây lơng thực, cây
màu trùng với mùa trồng rừng nên gặp khó khăn trong vấn đề lao động của ngời
dân. Tốc độ trồng rừng có muộn do với dự tính, đặc biệt là việc phát dọn thực bì.
-

Nhà cộng đồng : Là một nơi nhằm tỏ chức họp cộng đồng và trng bày các quy
chế/hơng ớc và thông tin liên quan đến phát triển LNCĐ là một hoạt động phù hợp
cho dự án LNCĐ. Việc này có ý nghĩa luôn nhắc nhở mọi ngời trong cộng đồng về
truyền thống, cũng nh tính quảng bá chơng trình

-

Quỹ tÝn dơng tiÕt kiƯm cđa c¸c nhãm QLSDR : víi mục tiêu tạo ra một nguồn vốn cho
cộng đồng, từ đó cộng đồng phát huy động tính năng động, sáng tạo trong việc quản
lý, duy trì, phát triển nguồn vốn. Nhằm sử dụng nguồn vốn có hiệu quả nhất. Trên cơ

sở đó sẽ cải thiện đợc đời sống kinh tế, giảm sức ép vào rừng, bảo toàn và phát
triển vốn rừng. Quỹ đà và đang giúp cho các thành viên trong nhóm QLSDR mợn
với lÃI xuất thấp để phát triển chăn nuôi hoặc trồng trọt. Tính cộng đồng và vấn đề
đạo đức trong cồng đồng rất cao, vì các hộ khó khăn sẽ đợc u tiên trong việc mợn
trớc cho việc phát triển. Đây là một hình thức tín dụng cộng đồng mà cha có từ
trớc đến nay. Tính u việt là Quỹ đà đợc phát triển dựa vào tính sáng kiến của
cộng đồng là trích % của các hoạt động tham gia dự án nh khoanh nuôi bảo vệ rừng
để đóng góp vào quỹ. Điều cần nêu về sự thành công và ý nghĩa hết sức của
Quỹ tín dụng và trở thành bài học kinh nghiệm cho các cấp vi mô và vĩ mô về quản lý
tín dụng và giúp đõ ngời nghèo. Cụ thể, Ngân Hàng dành cho ngời nghèo của
Huyên Võ Nhai cho nông dân vay với lÃi xuất thấp để phát triển kinh tế nông lâm
nghiệp, nhng thực tế rất nhiều năm nay chỉ có một vài ngời hộ đợc vay vì hầu hết
họ không có hoặc không đảm bảo thế chấp trong khi tín chấp không đợc Ngân
hàng chấp nhận (sổ đỏ đất nông nghiệp ở đây cha cấp, sổ đỏ rừng thì ngân hàng
không chấp nhận). Thêm vào đó nếu có hộ nào có thể vay đợc thì thủ tục để vay rất
phức tạp đến mức ngời dân không đủ sức kiêm trì để vay. Hầu hết các hộ không có
tiền để mua giống hoặc mua phân bón, họ đều đén mua chụi ở các Đại lý với giá cao
hơn và chờ mùa thu hoăch để trả. Điều đó dẫn đến ngời nghèo lại nghèo hơn. Song
Quỹ tín dụng của dự án là một giải pháp tối u cho bài toán khó này.

-

19

Công tác tuyên truyền đợc sử dụng dới nhiều hình thức khác nhau (biển báo tuyên
truyền, hội họp, báo chí quảng cáo) và các đối tợng khác nhau (ngoại khoá cho hoc
sinh cÊp 1,2; häp céng ®ång cho ng−êi lín ti,...) rÊt phù hợp hiện nay. Thực tế một
điều rất đáng mừng đó là hầu nh tất cả mọi ngời trong thôn và các thôn lân cận
đều biết xóm nác có 1 dự án phát triển lâm Nghiệp cồng đồng của UNDP. Nơi mà từ
lâu nay mọi ngời vẫn quan niệm đó là một xóm đói nghèo, lạc hậu thì nay lại ®−ỵc



biết đến nh một điểm sáng về các hoạt động quản lý và phát triển rừng nổi bật và
nhận thức của ngời dân về nguồn tài nguyên của địa phơng.
5.2. Khả năng áp dụng của ngời dân đối với các hoạt động đ thực hiện
Là một xóm có diện tích lín b»ng 1 x·, vïng nói cao, ®iỊu kiƯn giao thông hết sức khó khăn,
cơ sở vật chất nghèo và cha có các dịch vụ khuyến nông lâm hỗ trợ từ nhà nớc (nh phần
1 đà nêu), cho nên các hoạt động phát triển cây nông nghiệp, công nghiêp và đặc biệt là
cây lâm nghiệp đợc hỗ trợ từ dự án sẽ đợc áp dụng rất tốt đối với cộng đồng nơi đây (xem
phần 4.3).
5.3. Mức độ chi phí tài chính cho các hoạt động
Về các hoạt động tài chính đợc duyệt chi trong kinh phí cho phép và phù hợp. Giá cả thanh
toán các nguyên vật liệu về hạt giống, phân bón, bàn ghê, tủ... hợp lý. Tiền công và chi phí
đi lại thanh toán cho t vấn đối với các lớp tập huấn phù hợp. Các chi phí công cho họp Ban
Điều hành bao gồm đơn vị hỗ trợ là hoàn toàn phù hợp.
Về sự đóng góp của địa phơng, bao gồm đóng góp của cộng đồng xóm Nác và Ban lÃnh
đạo xà đà thực sự có nhiều đóng góp đáng kể đến sự thành công của dự án. Phần đóng góp
của địa phơng đó là công lao động nh ngay từ đầu dự án đợc phê duyệt. Vấn đề là địa
phơng đà nhận thức đợc rằng lợi ích từ dự án mang lại cho chính họ và cộng đồng của họ.
Còn đối với lÃnh đạo xà xem đây là một cơ hội rất tốt để giúp họ hoàn thành nhiệm vụ của
nhiệm kỳ công tác.
5.4. Các bài học kinh nghiệm đúc rút ra từ dự án
Đánh giá chung dự án đà tiến hành có thể nói là đạt kết quả tốt với mức độ yêu cầu ban
đầu đặt ra. Có đợc những thành công cơ bản bớc đầu này bởi dự án đà có những điều
chỉnh kịp thới và tính mền dẻo thực hiện các hoạt động của dự án. Một số bài học kinh
nghiệm rút ra từ dự án Xom Nác là:
1. Việc xây dựng ý tởng dự án, lập kế hoạch và thực thi phải xuất phát từ nhu cầu thực
tiễn của ngời dân
2. Mục tiêu của dự án rõ ràng, đối tợng hởng lợi là cộng đồng địa phơng. Từ đó mới
khuyến khích đợc sù tham gia tÝch cùc cđa ng−êi d©n

3. LËp kÕ hoạch hoạt động đi theo phơng pháp tiếp cận từ dới (cộng đồng) lên, cộng
đồng sẽ hởng ứng và đạt hiệu quả cao.
4. Mọi hoạt động về tài chính phải rõ ràng và đảm bảo tính minh bạch. Ngời dân đợc
quyền giám sát và đánh giá các hoạt động một cách dân chủ và khách quan
5. Quỹ tín dụng ngắn hạn là một giải pháp tối u giúp ngời dân trong cộng đồng vay để
phát triển sản suất nông nghiệp và chăn nuôi đảm bảo vấn đề an toàn lơng thực và
phát triển kinh tế hộ khi mà ngời dân vùng sâu sa này không có cơ hội để tiếp cận
với các nguồn vay từ Ngân hàng. Điều này chứng minh rằng việc phát triển Quỹ phát
triển rừng cộng đồng là có cơ sở về tính phát triển bền vững.
20


6. Việc giám sát, kiểm tra các hoạt động kịp thời là rất quan trọng làm cơ sở để điều chỉnh
các hoạt động theo kế hoạch đà lập của dự án cho đúng tiến độ.
7. Việc nâng cao năng lực cho cộng đồng là yếu tố tiên quyết quyết định đến sự thành
công ban đầu của dự án và tính phát triển bền vững của cộng đồng. Ví dụ: gieo ơm cây
giống tại địa phơng vừa chủ động đợc kế hoạch trồng rừng, tỷ lệ sống của cây trồng
cao, và kỹ năng sản xuất cây giống của ngời dân địa phơng. Điều đó dẫn đén chi phí
đầu t cho trồng rõng thÊp, hiƯu qu¶ kinh tÕ cao, va gi¶i qut công ăn việc làm cho địa
phơng và rừng phát triển bền vững
8. Công tác tuyên truyền rất quan trọng, nhng sử dụng phơng pháp nào để phù hợp
với đối tợng tuyên truyền và văn hoá tập quán của ngời dân địa phơng cần phải
xem xét hết sức thận trọng.
9. Theo truyền thống phát triển lâm nghiệp phải dựa vào các hoạt động trực tiếp về lâm
nghiệp, nhng dự án này cách tiếp cận bao gồm cả trực tiếp (trồng rừng, bảo vê,
khoanh nuôi xúc tiến tai sinh,...) và gián tiếp (phát triển cây lơng thực, cây công
nghiệp....) và đà có những thành công đáng kể trong việc quản lý và phát triển rừng
bền vững. Điều này chứng tỏ tính phù hợp của phơng pháp tiếp cận phát triển Lâm
nghiệp công đồng ở xóm Nác.


Kết luận và khuyến nghị
6.1 Kết luận của chuyên gia về kết quả các hoạt động của dự án
Qua đánh giá cụ thể và phân tích chi tiết các nội dung hoạt động của dự án nh nêu trên,
chúng tôi rút ra kết luận chung cho tất cả các hoạt động nh sau:
-

Đạt yêu cầu về số lợng, chất lợng và tiến độ theo yêu cầu của các hoạt động đặt ra

-

Một số sáng kiến của cộng ®ång rÊt tèt nh− Q tÝn dơng nhãm cã thĨ xem đây là
một bài học kinh nghiệm quý báu của chơng trình.

6.2 Những ý kiến đề xuất của chuyên gia để nâng cao tính hiệu quả của dự án
6.2.1 Kiến nghị đối với BQL dự án

21

-

Tiếp tục triển khai các hoạt động cha tiến hành theo đúng kế hoạch

-

Triển khai công tác nghiệm thu chăm sóc rừng trồng kịp thời và có những chỉ đạo kỹ
thuật sát sao hơn

-

Các mô hình làm giàu rừng nên tiến hành càng sớm càng tốt


-

Trồng dợc liệu dới tán rừng nên xem xét kỹ lỡng về hiệu quả của mô hình, nên
chăng thay đổi hoạt động này thành việc trồng thêm diện tích rừng.

-

BĐH là cán bộ địa phơng nên chủ động hơn nữa trong việc nâng cao năng lực tổ
chức, lập kế hoạch, triển khai và giám sát các hoạt động của dự án hiện tại và sau


này đạt đợc mục tiêu phát triển bền vững của dự án, giảm dần sự phụ thuộc vào vai
trò của Đơn vị hỗ trợ.
-

Nguồn quỹ hiện tại và có thể đợc nhận tài trợ thêm một khoản tiền từ chơng trình
để giúp Xom Nác duy trì các hoạt động phát triển lâm nghiệp và tăng thu nhập của
ngời dân, BĐH sơm có kế hoạch viết bản đề cơng cụ thể đặc biệt quan tâm bàn
bạc với các cấp chính quyền và cộng đồng là làm thế nào để có thể duy trì và phát
triển quỹ đúng mục đích.

6.2.2 Kiến nghị với chơng trình SGP PTF

22

-

Tiếp tục hỗ trợ Quỹ phát triển Rừng cộng đồng để đảm bảo tính bền vững của dự án
về mô hình này. Quỹ đợc thành lập theo nhóm QLSDR và do nhóm trực tiếp quản lý

theo sáng kiến của nhóm. Quỹ này phải liên tục đợc phát triển.

-

Nên xem xét đề nghị nếu có từ phía BĐH và cộng đồng nếu họ có kế hoạch chuyển
hoạt động triển khai các mô hình trồng dợc liệu dới tán rừng sang hoạt động trồng
rừng sẽ hiệu quả và đảm bảo tính thành công.

-

Nếu có điệu kiện, chơng trình nên xem tăng chi phí xăng xe đi lại cho Trởng xóm
khoảng 50.000-100.000đ/tháng. Vì điều kiện đi lại của Xóm Nác rất xa xôi giữa các
cụm dân c và xÃ.



×