Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG môn vật lí 8 học kì II NĂM 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.12 KB, 4 trang )

GIA SƯ LY

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI KÌ II MƠN VẬT LÍ LỚP 8
I. Cơng, cơng suất, cơ năng:
1. Định luật công cho các máy cơ đơn giản: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về
công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
2. Cơng thức tính công cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của
điểm đặt lực:
A = F.s
Trong đó: A là công của lực F, đơn vị của A là jun(J)( 1J = 1Nm)
F là lực tác dụng vào vật, đơn vị là niu-tơn(N)
s là quãng đường vật dịch chuyển, đơn vị là mét(m)
3. Ví dụ minh họa cho định luật về cơng:
Ví dụ 1: Sử dụng rịng rọc động để kéo thùng hàng lên ta được lợi 2 lần về lực.Nhưng cũng
thiệt 2 lần về đường đi.
A = F .l =

P
.2 s = P.s
2

=> Không được lợi về cơng.
Ví dụ 2: Sử dụng mặt phẳng nghiêng càng dài thì lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ,
và ngược lại mặt phẳng nghiêng càng ngắn thì lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng lớn.
4. Hiệu suất của máy cơ đơn giản

Trong thực tế, ở các máy cơ đơn giản bao giờ cũng có ma sát. Do đó công thực hiện phải dùng
để thắng ma sát và nâng vật lên. Cơng này gọi là cơng tồn phần, cơng nâng vật lên là cơng có
ích. Cơng để thắng ma sát là cơng hao phí.
Cơng tồn phần = Cơng có ích + Cơng hao phí
Tỉ số giữa cơng có ích (A i ) và cơng tồn phần (A tp ) gọi là hiệu suất của máy:


H=

Ai
Atp

5. Ví dụ về lực thực hiện cơng cơ học

Ví dụ 1: Con bị đang kéo chiếc xe làm xe chuyển động.
Lực thực hiện công: lực kéo của con bị
Ví dụ: Một người đang đẩy xe làm xe chuyển động
Lực thực hiện công: lực đẩy của người đó.
6. Ví dụ về khơng có cơng cơ học tác dụng lên một vật mặc dù có lực tác dụng lên vật:

Ví dụ 1:Một người giữ cho cái thang khơng bị lung lay để người phía trên trèo lên. Trong
trường hợp này có lực tác dụng lên thang nhưng thang không di chuyển nên lực của người này
sinh công cơ học.


GIA SƯ LY

Ví dụ 2: Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng. Mặc dù rất mệt nhọc, tốn nhiều sức
lực, nhưng trong trường hợp này người ta nói lực sĩ khơng thực hiện một cơng cơ học nào.
Ví dụ 3: Một người đẩy một chiếc xe tải nhưng xe khơng chuyển động thì lực đẩy của người
trong trường hợp này không sinh công.
7. Công thức tính cơng suất và đơn vị:

Cơng suất là: Cơng thực hiện được trong một đơn vị thời gian. ( hay cịn gọi là tốc độ thực
hiện cơng)

℘=



A
t

℘ : cơng suất, đơn vị là J/s hay W

[ngồi ra cịn có đơn vị quy đổi khác là W.h( Oát giờ), kWh ( kilo Oát giờ), mã lực (HP,CV)]


A: Công thực hiện được(J)



t: Thời gian thực hiện công (s)

8. Ý

nghĩa của số ghi cơng suất (W) trên máy móc, dụng cụ hay thiết bị:
Số Oát (W) ghi trên thân máy móc là công thực hiện được trong một giây của máy.
VD: Trên thân một máy cày có ghi 15000 W, số đó có ý nghĩa gì?

Ý nghĩa của số t đó là: Trong 1 giây máy cày thực hiện được một công là 15000J.
(hoặc Công mà máy cày thực hiện được trong 1 giây là 15000 J)
9. Khi vật có khả năng sinh cơng, ta nói vật có cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng động
năng và thế năng của nó.
Có 2 dạng của cơ năng là: động năng và thế năng.
- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn, vận tốc
càng lớn thì động năng càng lớn.
Wđ =


1 2
mv
2
thì động năng và vận tốc, khối lượng của vật là các đại lượng tỉ lệ

( theo công thức:
thuận)
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được
chọn làm mốc để tính độ cao là thế năng hấp dẫn.
=>Vật ở vị trí càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật là thế năng đàn hồi.
=>Độ biến dạng của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi càng lớn.
10. Nêu ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng:
Cung bị uốn cong, lò xo bị nén(dãn), ván bật nhảy bị uốn cong(biến dạng) càng nhiều thì khả
năng thực hiện cơng của chúng càng lớn, tức là chúng có thế năng đàn hồi càng lớn.
I. Cấu tạo chất và nhiệt năng:


GIA SƯ LY
1. Các

chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử. Giữa các phân tử nguyên tử có khoảng
cách và chúng chuyển động không ngừng.
2. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Khi nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh làm cho động năng
của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật tăng lên làm cho nhiệt năng của vật tăng lên.
3. Định nghĩa nhiệt lượng: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hoặc mất bớt đi trong
quá trình truyền nhiệt. Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng đều là jun (J)
4. Hai cách làm biến đổi nhiệt năng của vật là: thực hiện cơng và truyền nhiệt.

Ví dụ:
- thay đổi nhiệt năng của vật chỉ bằng thực hiện công : Dùng tay cọ xát liên tục vào vải làm vải
nóng lên, ta đã làm cho nhiệt năng của vải tăng lên.
- thay đổi nhiệt năng của vật chỉ bằng truyền nhiệt : đốt nóng thanh kim loại.
- thay đổi nhiệt năng của vật chỉ bằng cả thực hiện công và truyền nhiệt : cọ xát một miếng
đồng nóng với một hịn đá.
5. Truyền

nhiệt:

Có 3 hình thức truyền nhiệt chủ yếu là: Dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt.
+ Dẫn nhiệt là hình thức mà nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác, từ vật
này sang vật khác.
+ Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dịng chất lỏng hoặc chất khí,
+ Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là dẫn nhiệt.
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí đó là đối lưu.
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chân khơng là bức xạ nhiệt.
Ví dụ về dẫn nhiệt:
-Rót nước sơi vào cốc, một lát sau cốc nóng lên, nhiệt năng đã được truyền từ nước sang cốc.
-Hơ nóng một đầu thanh kim loại, lát sau đầu kia cũng nóng lên, nhiệt năng được truyền từ đầu
này sang đầu kia của thanh kim loại.
Vì sao khi bỏ đường vào cốc nước, mặc dù không khuấy nhưng khi nếm nước vẫn có vị
ngọt?
Vì các phân tử đường và nước ln chuyển động khơng ngừng về mọi phía, mà giữa các phân
tử đường và nước có khoảng cách nên các phân tử đường sẽ xen kẽ vào khoảng cách giữa các
phân tử nước và ngược lại (hiện tường khuếch tán) nên dù không khuấy khi nếm ta vẫn có vị
ngọt.
Tại sao khi mở lọ nước hoa trong lớp học thì cả lớp ngửi thấy mùi nước hoa?



GIA SƯ LY

Vì các phân tử nước hoa và các phân tử khơng khí ln chuyển động hỗn độn khơng ngừng về
mọi phía, trong q trình chuyển động chúng hịa lẫn vào nhau (hiện tượng khuếch tán) làm cho
các phân tử nước hoa dần lan tỏa ra khắp phòng.
Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn
bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên
xảy ra nhanh lên hay chậm đi? Tại sao?
Do các phân tử mực và các phân tử nước chuyển động khơng ngừng về mọi phía và giữa chúng
có khoảng cách, trong q trình chuyển động chúng hòa lẫn vào nhau (hiện tượng khuếch tán)
nên dù khơng khuấy sau 1 thời gian ngắn, tồn bộ nước trong ly đã có màu mực.
Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn vì khi nhiệt độ tăng các phân tử chuyển
động nhanh hơn.
…...



×