Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giải chi tiết câu hỏi hay và khó Đề thi thử THPT QG 2017 môn Lý trường THPT Triệu Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2017 </b>



<b>TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 2- THANH HÓA </b>



<b>Bài thi: Khoa học tự nhiên - Môn: Vật Lý </b>



<b>Câu 1:</b> Một chất điểm dao động điều hòa, tỉ số giữa quãng đường nhỏ nhất và lớn nhất mà
chất điểm đi được trong 1


4chu kỳ là


<b>A. </b> 2 1. <b>B. </b>2 2. <b>C. </b> 2. <b>D. </b> 2 1


<b>Dạng BT: Dao động điều hòa </b> <b>Mức độ: Vận dụng </b>


<b>Lời giải: </b>


Phương pháp đường tròn


+ Vật đi được quãng đường lớn nhất khi nó di chuyển gần vị trí cân bằng, từ hình vẽ ta có


max


t 2


S 2A sin 2A sin 2 A


2 4 2


 



   


 <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub>


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

min


t 2


S 2A 1 cos 2A 1 cos 2 1 A


2 4 2


 


      


 <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub><sub></sub> <sub></sub>  <sub> </sub><sub></sub> <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>


   


    <sub></sub> <sub></sub>


Lập tỉ số min
max
S


2 1



S  


<b>Câu 2:</b> Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không
dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản khơng khí. Kéo con
lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,08 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của
vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc tại vị trí biên là


<b>A. 0,08. </b> <b>B. </b>1. <b>C. </b>12,5. <b>D. </b>0.


<b>Dạng BT: Con lắc đơn </b> <b>Mức độ: Vận dụng cao </b>


<b>Lời giải: </b>


Gia tốc của con lắc là tổng vecto gia tốc pháp tuyến và gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng
tâm)


2 2


t n t n


a a a  a a a


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>


t


2


n 0


a g sin



v


a 2g cos cos


l


 






    





Tại vị trí cân bằng aan 2g 1 cos

 0


Tại vị trí biên aa<sub>t</sub> g sin<sub>0</sub>




2
0
0


0


0 0



2 1 1
2
2 1 cos


0, 08
sin


 <sub> </sub>  


  


  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub>


     


 


<b>Câu 3:</b> Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lị xo có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới gắn vật
nhỏ khối lượng m =100 g. Đưa vật tới vị trí lị xo khơng biến dạng rồi truyền cho nó vận tốc
10 30 cm/s hướng thẳng đứng lên. Lực cản của khơng khí lên con lắc có độ lớn khơng đổi
và bằng F<sub>C</sub> 0,1 N. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Li độ cực đại của vật là


<b>A. </b>1,95 cm. <b>B. </b>0,6 cm. <b>C. 1,6 cm. </b> <b>D. </b>1,25 cm.


<b>Dạng BT: Con lắc lò xo </b> <b>Mức độ: Vận dụng </b>


<b>Lời giải: </b>


Li độ cực đại của vật ứng với quãng đường vật đi được trong một phần tư chu kì đầu tiên.
Áp dụng định luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượng ta có:



2 2 2


0 0 C 0 0 0


1 1


mv kA F A 50A 0,1A 0, 015 0 A 1, 6


2 2        cm


<b>Câu 4:</b> Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây từ C đến B với chu kì T = 2 s, biên độ không đổi.
Ở thời điểm t0, ly độ các phần tử tại B và C tương ứng là – 20 mm và + 20 mm; các phần tử


tại trung điểm D của BC đang ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm t1, li độ các phần tử tại B và C


cùng là +8 mm. Tại thời điểm t2 = t1 + 0,4 s li độ của phần tử D có li độ gần nhất với giá trị


nào sau đây?


<b>A. </b>21,54 mm. <b>B. 6,62 mm. </b> <b>C. </b>6,88 mm. <b>D. </b>6,55 mm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Lời giải: </b>


Dựa vào hình vẽ ta có:
20


sin


2 A



<sub></sub> <sub> và </sub> 8


cos


2 A


<sub></sub>


Mặc khác 2 2 2 2


sin cos 1 A 20 8 4 29


2 2


 


 <sub></sub>  <sub>  </sub> <sub></sub> <sub></sub>


   


    cm


Tại thời điểm t1 điểm D đang ở biên dương, thời điểm t2 ứng với góc quét t 2
5




    rad



Vậy li độ của điểm D khi đó sẽ là

 



D


u A sin  6, 6mm


<b>Câu 5:</b> Một ống Rơn – ghen hoạt động dưới điện áp U50000 V. Khi đó cường độ dịng điện


qua ống Rơn – ghen là I5mA. Giả thiết 1% năng lượng của chùm electron được chuyển
hóa thành năng lượng của tia X và năng lượng trung bình của các tia X sinh ra bằng 57%
năng lượng của tia có bước sóng ngắn nhất. Biết electron phát ra khỏi catot với vận tơc bằng
0. Tính số photon của tia X phát ra trong 1 giây?


<b>A. </b>3,125.1016<sub> photon/s </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>4,2.10</sub>14<sub> photon/s </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Dạng BT: Tia X </b> <b>Mức độ: Vận dụng cao </b>
<b>Lời giải: </b>


Năng lượng của tia X có bước sóng ngắn nhất ứng với sự chuyển hóa hồn tồn động năng
của các electron đập vào anot thành bức xạ tia X


min
hc


qU


  





Năng lượng trung bình của tia X là


0,57qU


 


Gọi n là số photon của chùm tia X phát ra trong 1 s, khi đó cơng suất của chùm tia X sẽ là
X


P   n 0,57nqU


Gọi ne là số electron đến anot trong 1 s, khi đó dịng điện trong ống được xác định bởi


e e


I


I n e n


e


  


Công suất của chùm tia electron


e e


P n qUUI



Theo giả thuyết của bài toán


14


X e


0, 01I


P 0, 01P 0,57nqU 0, 01UI n 4, 48.10


0,57q


      photon/s


<b>Câu 6:</b> Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa cần tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu
lần để giảm cơng suất hao phí trên đường dây đi 100 lần. Giả thiết công suất nơi tiêu thụ
nhận được không đổi, điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i. Biết ban đầu độ
giảm điện thế trên đường dây bằng 15% điện áp của tải tiêu thụ.


<b>A. 8,7. </b> <b>B. </b>9,7. <b>C. </b>7,9. <b>D. </b>10,5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đặt U, U1, ΔU, I1, P<sub>1</sub> là điện áp nguồn, điện áp ở tải tiêu thụ, độ giảm điện áp trên đường
dây, dịng điện hiệu dụng và cơng suất hao phí trên đường dây lúc đầu.


U’, U2, ΔU', I2, P<sub>2</sub> là điện áp nguồn, điện áp ở tải tiêu thụ, độ giảm điện áp trên đường dây,
dòng điện hiệu dụng và cơng suất hao phí trên đường dây lúc sau.


Ta có:


2



2 2 2


1 1 1


P I 1 I 1 U ' 1


P I 100 I 10 U 10


 


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 


 <sub></sub> <sub></sub> 


Theo đề ra: ΔU = 0,15.U1


1
0,15U
U '


10


   (1)


 Vì u và i cùng pha và công suất nơi tiêu thụ nhận được không đổi nên:


2 1



1 1 2 2


1 2


U I


U .I = U .I = = 10


U I


  U2 = 10U1 (2)


 (1) và (2):


1 1


1


2 1 1


U = U + ΔU = (0,15 + 1).U


0,15.U 0,15


U' = U + ΔU' = 10.U + = (10 + ).U


10 10










 Do đó:


0,15
10+


U' <sub>10</sub>


= = 8,7


U 0,15+1


<b>Câu 7:</b> Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau
theo thứ tự trên., và có CR2<sub> < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu </sub>


thức UU 2 cos

 

t trong đó U khơng đổi,  biến thiên. Điều chỉnh giá trị của  để điện áp


hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó Cmax
5


U U


4


 . Gọi M là điểm nối giữa L và C. Hệ
số công suất của đoạn mạch AM là



<b>A. </b>1


3 <b>B. </b>


2


7 <b>C. </b>


5


6 <b>D. </b>


1
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Lời giải: </b>


Đề cho: U<sub>Cmax</sub> 5U Z<sub>C</sub> 5Z


4 4


   (1)
Mặt khác khi: UCmax ta có: Z<sub>C</sub>2 Z2Z2<sub>L</sub> (2)
Từ (1) và (2) suy ra: Z<sub>L</sub> 3Z


4


 (3)



Thay (1) và (3) vào biểu thức của tổng trở 2

2


L C


Z R  Z Z (4)


Ta được: R 3Z<sub>L</sub>
2




Hệ số công suất của đoạn mạch AM:
AM


2 2


L


R 2


cos


7


R Z


  





<b>Câu 8:</b> Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ0. Lần lượt


chiếu tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng  <sub>1</sub> 0, 4 m và  <sub>2</sub> 0,5 m thì vận tốc ban đầu
cực đại của electron bắn ra khỏi bề mặt catốt khác nhau 2 lần. Giá trị của λ0 là


<b>A. </b>0,585μm. <b>B. 0,545μm. </b> <b>C. </b>0,595μm. <b>D. </b>0,515μm.


<b>Dạng BT: Hiện tượng quang điện </b> <b>Mức độ: Vận dụng </b>


<b>Lời giải: </b>


 <sub></sub> <sub></sub>


 




 <sub></sub> <sub></sub>


 




2
1


1 o


2


2


2 o


hc hc 1


mv
2


hc hc 1


mv
2


 
  


  


1 2
o


1 2
3


4 = 0,545m


<b>Câu 9:</b> Biết U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau : 1 235 139 94 1


0n 92U 53I 39Y 3 n 0 . Khối


lượng của các hạt tham gia phản ứng: mU = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u;


Y


m 93,89014u; 1uc2 = 931,5MeV. Nếu có một lượng hạt nhân 235


U đủ nhiều, giả sử ban đầu


ta kích thích cho 1012<sub> hạt </sub>235


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrơn là k = 2. Coi phản ứng khơng
phóng xạ gamma.Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch
kích thích ban đầu) là


<b>A. </b>11,08.1012 <sub>MeV. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>175,85 MeV. </sub>


<b>C. </b>5,45.1013 <sub>MeV. </sub> <b><sub>D. 5,45.10</sub>15 <sub>MeV. </sub></b>


<b>Dạng BT: Phản ứng phân hạch – Phản ứng nhiệt hạch </b> <b>Mức độ: Vận dụng </b>
<b>Lời giải: </b>


Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch:


ΔE = (mU + mn - mI - mY - 3mn )c2 = 0,18878 uc2 = 175,84857 MeV = 175,85 MeV


Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 5 phân hach dây chuyền số phân hạch xảy ra là
1 + 2 + 4 + 8 + 16 = 31


Do đó số phân hạch sau 5 phân hạch dây chuyền từ 1012<sub> phân hạch ban đầu N = 31.10</sub>12



Năng lượng tỏa ra E = N ΔE = 31.1012<sub> x175,85 = 5,45.10</sub>15<sub> MeV </sub>


<b>Câu 10:</b> Mức năng lượng của ng tử hidro có biểu thức n 2
13, 6


E eV


n


  . Khi kích thích nguyên
tử hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2,55eV, thấy bán kính quỹ đạo
tăng 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử hidro có thể phát ra là


<b>A. </b>1,46.10-6<sub> m. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>4,87.10</sub>-7<sub> m. </sub> <b><sub>C. 9,74.10</sub>-8<sub> m. </sub></b> <b><sub>D. </sub></b><sub>1,22.10</sub>-7<sub> m. </sub>


<b>Dạng BT: Mẫu nguyên tử Bo </b> <b>Mức độ: Vận dụng </b>


<b>Lời giải: </b>


rm = m2r0; rn = n2r0 ( với r0 bán kính Bo)


<i>m</i>
<i>n</i>


<i>r</i>
<i>r</i>


= 2<sub>2</sub>


<i>m</i>



<i>n</i> <sub> = 4 </sub><sub></sub><sub> n = 2m </sub><sub></sub><sub>E</sub>


n – Em = - 13,6 ( 1<sub>2</sub>
<i>n</i> - 2


1


<i>m</i> ) eV = 2,55 eV


- 13,6 ( <sub>2</sub>
4


1


<i>m</i> - 2


1


<i>m</i> ) eV = 2,55 eV  4 2
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bước sóng nhỏ nhất mà ng tử hidro có thể phát ra là:




<i>hc</i><sub> = E</sub>


4 – E1 = -13,6.( 1<sub>2</sub>



<i>n</i> - 1) eV = 13,6 16


15<sub>,1,6.10</sub><sub>-19</sub><sub> = 20,4. 10</sub><sub>-19 </sub><sub> (J) </sub>


 =


1
4 <i>E</i>
<i>E</i>


<i>hc</i>


 = 19


8
34
10
.
4
,
20
10
.
3
10
.
625
,
6




= 0,974.10-7<sub>m = 9,74.10</sub>-8<sub>m </sub>


<b>Câu 11:</b> Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm
điện trở thuần R1mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở
thuần R2mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số
và giá trị hiệu dụng khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ
công suất bằng 120 W và có hệ số cơng suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp
hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau


3


<sub>, công suất </sub>


tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng


<b>A. </b>180 W. <b>B. </b>160 W. <b>C. 90 W. </b> <b>D. </b>75 W.


<b>Dạng BT: Cơng suất dịng điện xoay chiều </b> <b>Mức độ: Vận dụng cao </b>
<b>Lời giải: </b>


Khi chưa nối tắt hai đầu tụ điện, mạch có cộng hưởng điện nên:




2


2



max 1 2


1 2


U


P 120 U 120 R R (a)


R R


    




Khi nối tắt hai đầu tụ điện, vẽ phác GĐVT:




1


2 MB 1 2 2


R


R Z .cos R R 3R (b)


3 2





    


1 2 2


AB


R R 6R


Z (c)
3
cos
6

 <sub></sub> 


Thay (a); (b); (c) vào CT công suất tiêu thụ trên đoạn AB khi này:
2


2
2


120.3R


U 3


P .cos . 90 (W)


6R


Z 2



3


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 12:</b> Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí
nghiệm có 2 loại bức xạ  <sub>1</sub> 0,56 μm và λ2 với 0, 65 m   <sub>2</sub> 0, 75 m ,thì trong khoảng giữa


hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ λ2.


Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ λ1, λ2 và λ3 , với <sub>3</sub> 2 <sub>2</sub>


3


   . Khi đó
trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm có bao
nhiêu vân sáng màu đỏ :


<b>A. </b>13. <b>B. 6. </b> <b>C. </b>7. <b>D. </b>5.


<b>Dạng BT: Giao thoa ánh sáng </b> <b>Mức độ: Vận dụng </b>


<b>Lời giải: </b>


+ Tính  2 0, 72 m,  3 0, 48 m .


+ Đối với vân trùng của 3 hệ vật tính được: k1 = 18, k2 = 14, k3 = 21.


+ Tính ra 1 vân trùng của 1với 2, 6 vân trùng của 2 và 3 nên số vân đỏ là: Nđ = 13 – 1 –


6 = 6
<b>Câu 13: </b>



Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện
C nối tiếp hai điện áp xoay chiều u1U1 2 cos

  1t 1

V và u1U2 2 cos

  2t 2

Vngười ta
thu được đồ thị cơng suất tồn mạch theo biến trở R như hình vẽ. Biết rằng P<sub>2max</sub> x. Giá trị
của x <b>gần</b> giá trị nào sau đây nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>C. </b>101 Ω. <b>D. </b>108 Ω


<b>Dạng BT: Cơng suất dịng điện xoay chiều </b> <b>Mức độ: Vận dụng </b>
<b>Lời giải: </b>


+ Khi R = a thì P1 = P2


+Xét P1: Khi R = 20 và R = a thì P1 = 100
20


2
1 


<i>a</i>
<i>U</i>


+ Xét P2: Khi R = 145 và R = a thì P2 = 100
145


2
2 
<i>a</i>
<i>U</i>



+ Mà <i>P</i> <i>x</i> <i>W</i>


<i>a</i>
<i>U</i>
<i>P</i>


<i>a</i>
<i>U</i>


<i>P</i> 104


145
2
,


20


2 2max


2
2
max


2
2
1
max


1     



<b>Câu 14:</b> Dùng một hạt  có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân 14


7 N đang đứng yên gây ra


phản ứng 14 1 17
7 N 1 p 8 O


    . Hạt prơtơn bay ra theo phương vng góc với phương bay tới
của hạt α. Cho khối lượng các hạt nhân: m = 4,0015 u; mP = 1,0073 u; m14<sub>N</sub> 13,9992u;


17<sub>O</sub>


m 16,9947u. Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt nhân 17<sub>8</sub> O là


<b>A. 2,075 MeV. </b> <b>B. </b>6,145 MeV<b>.</b> <b>C. </b>1,345 MeV<b>.</b> <b>D. </b>2,214 MeV<b>.</b>


<b>Dạng BT: Phản ứng hạt nhân </b> <b>Mức độ: Vận dụng </b>


<b>Lời giải: </b>


Áp dụng đi nh lua t ba o toa n đo ng lươ ng suy ra
2 2 2


<i>O</i> <i>p</i>


<i>p</i>  <i>p</i><sub></sub> <i>p</i>  2mOKO=2mK+2mpKp (1)


Đi nh lua t ba o toa n na ng lươ ng: <i>K</i><sub></sub>(<i>m</i><sub></sub><i>m<sub>N</sub></i> <i>m<sub>p</sub></i> <i>m<sub>O</sub></i>).931,5<i>K<sub>p</sub></i> <i>K<sub>O</sub></i> (2)


Co K=7,7MeV, gia i he (1 va (2 t m đươ c Kp=4,417MeV va KO=2,075 MeV.<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L có giá trị <b>gần giá trị nào nhất</b> sau
đây?


<b>A. </b>0,2 H. <b>B. </b>0,8 H. <b>C. </b>0,7 H. <b>D. 0,6 H. </b>
<b>Dạng BT: Máy phát điện xoay chiều </b> <b>Mức độ: Vận dụng </b>
<b>Lời giải: </b>


   


1
2


0 0


1 2 1 2 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2 2


90
.


120


90 120


90 20 120 15
0, 477


<i>dd</i> <i>roto</i> <i>p</i>



<i>E</i>


<i>E</i> <i>E</i>


<i>Khi P</i> <i>P</i> <i>I</i> <i>I</i>


<i>R</i> <i>L</i> <i>R</i> <i>L</i>


<i>L</i> <i>H</i>


  


    <sub> </sub> <sub></sub>



 


    


     


 


<b>Câu 16:</b> Trong thang máy treo một con lắc lị xo có độ cứng 25 N/m, vật nặng có khối lượng
400 g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi
từ 32 cm đến 50 cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống
nhanh dần đều với gia tốc a g



10


 . Lấy 2


g 10   m/s2. Biên độ dao động của vật trong
trường hợp này là :


<b>A. </b>9,6 cm. <b>B. </b>19,2 cm. <b>C. </b>9 cm. <b>D. 10,6 cm. </b>


<b>Dạng BT: Con lắc lò xo </b> <b>Mức độ: Vận dụng </b>


<b>Lời giải: </b>


- Biên độ dao động con lắc

<i>A</i>

<i>l</i>

<i>l</i>

9

<i>cm</i>


2



32


50


2



min


max





- Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia
tốc a = g/10 thì con lắc chịu tác dụng lực quán tính <i>F<sub>qt</sub></i> <i>ma</i>0,4.10,4<i>N</i> hướng lên.
Lực này sẽ gây ra biến dạng thêm cho vật đoạn <i>m</i> <i>cm</i>



<i>k</i>
<i>F</i>


<i>x</i> <i>qt</i> 0,016 1,6
25


4
,
0









</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một mơi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các


trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: </b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên


khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS: Cung c</b>ấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt


ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán: B</b>ồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đôi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí</b>



- <b>HOC247 NET: Website hoc mi</b>ễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> H</b><b>ọ</b><b>c m</b><b>ọ</b><b>i lúc, m</b><b>ọi nơi, mọ</b><b>i thi</b><b>ế</b><b>t bi </b><b>–</b><b> Ti</b><b>ế</b><b>t ki</b><b>ệ</b><b>m 90% </b></i>


<i><b>H</b><b>ọ</b><b>c Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>



</div>

<!--links-->

×