Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tuyển tập giải chi tiết câu hỏi lý thuyết hóa học hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.75 KB, 12 trang )

Nguyễn Anh Phong – Tổ trưởng tổ Hóa CLB Gia Sư ĐH Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
ĐÁP ÁN CHI TIẾT 154 BÀI LÝ THUYẾT
Câu 1: Đáp án A (1 – 5 – 11 – 12 )
Câu 2: Đáp án A (X – HCHO ; Y – Glu ;Z – HCOOH;E – C2H2 ;G – CH3CHO ;F – HCOOCHCH2)
Câu 3: Đáp án D (2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 )
Caâu 4: Đáp án A (1 – 4 – 5 )
Câu 5 :Đáp án D (1 – 3 – 5 – 7 )
Câu 6 :Đáp án D (1 – 2 – 4 – 5 – 6 )
Câu 7: Đáp án B
(1) – I2;O2
(2) – N2
(3) –
(4) – S
(5) – N2 .
(6) – C
(7) – Br2
(8) – H2
(9) – C
(10) – S
Câu 8 : Đáp án D
Câu 9: Đáp án B
Câu 10: Đáp án C (a – c – d – f )
Câu 11: Đáp án B (O3, Cl2, H2O2, FeCl3)
Câu 12:Đáp án C (1 – 2 – 3 )
Câu 13: Đáp án B (2 – 3 – 5 – 6 )
Câu 14: Đáp án A
HCOOCH = CH − CH 3 (2chat )
Câu 15: Đáp án D

HCOO − CH (CH 3 ) = CH 2
HCOOCH 2CH = CH 2


CH 3COOCH = CH 2

Câu 16: Đáp án B

Các phản ứng nội phân tử : CH 2 = CH 2 ; Cl2 ; Mg ( NO3 ) 2 ; Na2O2
Câu 17: Đáp án C
CBr − C − C = C ; C − CBr − C = C
C − C = C − CBr ( 2 )

Câu 18:Đáp án B
H+ tác dụng với: OH-, S2-.

C − CBr − CBr − C ; C − CBr − C − CBr
CBr − C − C − CBr
Fe3+ tác dụng với: OH-, S2Fe2+ tác dụng với: OH-, S2-

SO42- tác dụng với: Ba2+,

Câu 19. Đáp án C
NaHSO4, NH4Cl, CuSO4, ClH3N-CH2-COOH, AlCl3.
Câu 20: Đáp án C
CH3COONH4, Ba, Al2O3, Zn(OH)2, KHCO3, Al, (NH4)2CO3.
Câu 21: Đáp án A
C2H5OH; CH3COOH
C6H5OH; C2H5ONa
Câu 22: Đáp án A (1 – 5 )
Câu 23: Đáp án D
Câu 24: Đáp án A

CH3COOH; C2H5ONa

CH3COOH ; C6H5ONa


Nguyễn Anh Phong – Tổ trưởng tổ Hóa CLB Gia Sư ĐH Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
Câu 25: Đáp án C
Câu 26: Đáp án A (2 – 3 – 4 )
Câu 27: Đáp án D. (1), (2), (5), (6).
Câu 28: Đáp án B
Câu 29: Đáp án B
Câu 30: Đáp án D (1 – 3 – 4 – 6 )
Câu 31: Đáp án D
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
NaH + H2O → NaOH + H2
2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Chú ý :
2+

Hg

C2H2 + H2O  CH3-CHO (đây là pu oxh khử tuy nhiên C2H2 vùa là chất oxh – vừa là chất khử)
C2H5Cl + H2O → C2H5OH + HCl

Câu 32: Đáp án A (2 – 3 – 4 – 6 – 7 – 12 – 14 – 15 )
Câu 33: Đáp án B (1 – 3 – 4 – 5 – 7 – 11 – 13 – 14 – 16 – 17 )
Câu 34: Đáp án B. 32; 10; 32; 0; 50
Câu 35: Đáp án B
CH 4 − C5 H10
C2 H 6 − C4 H 8
C3 H 8 − C3 H 6
C2 H 4 − C4 H10

C6 H14
Câu 36: Đáp án A
NaAlO2, C6H5NH3Cl
NaAlO2, FeCl3
NaAlO2; CH3COOH

C6H5NH3Cl, C2H5NH2
C6H5NH3Cl, C6H5ONa

C2H5NH2, FeCl3
C2H5NH2, CH3COOH
FeCl3, C6H5ONa
C6H5ONa, CH3COOH

Câu 37: Đáp án C
Câu 38 : Đáp án D
Câu 39: Đáp án C
Câu 40: Đáp án D
Câu 41: Đáp án D
Câu 42: Đáp án D
Câu 43: Đáp án A (a – c – e – f )
Câu 44: Đáp án C: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, anlyl clorua.
Câu 45: Đáp án B
Câu 46: Đáp án C
Câu 47: Đáp án B (3 – 5 – 2 – 6 )
Câu 48: Đáp án A NH3, HCl, H2O.
Câu 49: Đáp án C (1 – 2 – 3 )
Câu 50: Đáp án D
Câu 51: Đáp án C (a – c – d – f )
Câu 52: Đáp án A

Câu 53: Đáp án D


Nguyễn Anh Phong – Tổ trưởng tổ Hóa CLB Gia Sư ĐH Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
Câu 54: Đáp án A
Câu 55: Đáp án A
Câu 56 : Đáp án D (1 – 2 – 4 – 5 – 6 )
Câu 57 Đáp án D (1 – 3 – 5 – 7 )
Câu 58: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong 3 dung dịch có cùng pH là HCOOH, HCl và H 2SO4 thì dung dịch có nồng độ mol lớn nhất là
HCOOH. Câu này chuẩn
(2) Phản ứng trao đổi ion không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố. Chuẩn
(3) Có thể phân biệt trực tiếp 3 dung dịch: KOH, HCl, H 2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
BaCO3.Chuẩn
(4) Axit, bazơ, muối là các chất điện li.Chuẩn
Chú ý : Tất cả các chất mà ta hay gọi là kết tủa ví dụ như BaSO4 đều có tan 1 chút ít và điện ly
(5) Dung dịch CH3COONa và dung dịch C6H5ONa (natri phenolat) đều là dung dịch có pH >7. Chuẩn
(6) Theo thuyết điện li, SO3 và C6H6 (benzen) là những chất điện li yếu.Sai
Ở đây SO3 tan trong nước và biến thành axit rồi axit điện ly ra các ion chứ bản thân thằng SO3 khơng
điện ly được.Benzen có tan chút ít nhưng khơng phân li ra ion
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 59: Cho các phát biểu sau:
(1) CaOCl2 là muối kép. Sai
Theo anh nghĩ thì câu này SAI vì muối kép là hỗn hợp 2 muối Ví Dụ như Phèn Chua hay Phèn Nhơm
Cịn CaOCl2 là muối hỗn tạp được tạo bởi 2 gốc axit khác nhau là Cl và ClO
(2) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể

do sự tham gia của các electron tự do.Đúng
(3) Supephotphat kép có thành phần chủ yếu là Ca(H2PO4)2. Đúng
(4) Trong các HX (X: halogen) thì HF có tính axit yếu nhất. Đúng
(5) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua. Đúng
(6) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân (Hg). Đúng
(7) CO2 là phân tử phân cực. O=C=O không phân cực (Sai)
Số phát biểu đúng là
A. 7.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 60 Đáp án D
Cho hỗn hợp qua AgNO3 lọc kết tủa cho tác dụng với HCl thu được Propin
hỗn hợp còn lại cho qua dung dịch Br2 khí cịn lại là propan và được dd B
Dùng Zn xử lý dung dịch B được propen
Câu 61: Cho những nhận xét sau :
1- Metyl salixilat (aspirin) được điều chế từ axit salixilic và anhydrit axetic Câu này chuẩn
2- Sự trùng ngưng giữa axit tereptalic với etylenglicol ta được tơ lapsan Câu này chuẩn
3- Tơ nitron, hay tơ dacron, hay tơ olon nói chung đều được tổng hợp từ vinyl xianua Sai
Tơ dacron chính là tên gọi khác của tơ lapsan
4- Khi cho 1 mol axit glutamic tác dụng vừa đủ với 1 mol NH3 tạo ra glutamin Câu này chuẩn
5- Glutamin là một amino axit Câu này chuẩn
6- CH2O2 và C2H4O2 (chỉ có chức -COO-) luôn thuộc cùng đồng đẳng Sai
HCOOH
HCOOCH 3
7- Natri glutamat có cơng thức cấu tạo là HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa Câu này chuẩn
Số nhận xét đúng là
A. 3
B. 4
C. 5

D. 6
Câu 62: Cho các phản ứng:
(1) Cl2 + Br2 + H2O →


Nguyễn Anh Phong – Tổ trưởng tổ Hóa CLB Gia Sư ĐH Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
5Cl2 + 6H2O +Br2 → 10HCl +2HBrO3
0
*(2) Cl2 + KOH t
→
*(3) H2O2 MnO2 →


*(4) Cl2 + Ca(OH)2 khan →
(5) Br2 + SO2 + H2O →
Br2 + H2O + SO2 → HBr + H2SO4
Số phản ứng là phản ứng tự oxi hóa khử là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Caâu 63: Đáp án B
Cho các polime sau: Thủy tinh hữu cơ, PVA, PVC, PPF, PE, tơ enang, nilo-6,6, cao isopren, tơ olon, tơ
lapsan.
Câu 64: Đáp án A
Caâu 65: Cho các phát biểu sau :
1-Glucozo va fructozo là đồng phân của nhau đúng
2-Để nhận biết dd glucozo va fructozo có thể dùng AgNO3/NH3
sai vì fruc chuyển hóa thành glu trong mơi trường bazo
3-Trong amilozo chỉ có 1 loại lk glicozit

đúng; đó là liên kết α-1,4 glicozit
4-Saccarozo được xem là 1 đoạn mạch của tinh bột
sai vì sacarozo cấu tạo từ gốc α-glucozo và β-fructozo, cịn tinh bột chỉ có α-glucozo
5-Trong mỗi mắc xich xenlulozo có 3 nhóm –OH
đúng
6-Tơ visco thuộc loại tơ hố học
đúng rồi (hóa học gồm tổng hợp và nhân tạo mà visco thuộc nhân tạo)
7-Quá trình lên men rượu được thực hiện trong mơi trường hiếu khí
sai vì nó được lên men trong mơi trường kị khí (cái này thiên về sinh học hơn.
8-Amilopectin có cấu trúc mạng khơng gian
sai có cấu trúc mạch phân nhánh
Số nhận xét đúng là bao nhiêu :
A.3
B.4
C.5
D.6
Câu 66: Thực hiện các phản ứng sau:
1. Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3. Kết tủa H2SiO3
5. Cho NaHSO4 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2. Kết tủa BaSO4
2. Sục SO2 vào dung dịch H2S. Kết tủa S
6. Sục H2S vào dung dịch AlCl3. Kết tủa Al (OH)3
3. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. (k tao kết tủa)
7. Cho HI vào dung dịch FeCl3 tạo kết tủa I2
4. Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2 kết tủa Al(OH)3
Số thí nghiệm tạo thành kết tủa sau phản ứng là bao nhiêu
A.6
B.5
C.4
D.7
Câu 67: Trong các chất sau: C2H5OH, CH3CHO, CH3COONa, HCOOC2H5, CH3OH, C2H4, CH3CN,

CH3CCl3. Số chất từ đó điều chế trực tiếp được CH3COOH (bằng một phản ứng) là
A. 5
B. 4
C. 7
D. 6
C©u 68: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, HCOOH; CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin),
C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen), CH3CHO, CH3COCH3; glucozo; C3H6( xiclo propan). Số chất trong dãy
phản ứng được với nước brom
A. 8
B. 6
C. 7
D. 9
Câu 69: Đáp án D(b – c – d – e )
Câu 70: Đáp án D
Câu 71: Đáp án A X là : HOOC – CH2 – CH2 – OH


Nguyễn Anh Phong – Tổ trưởng tổ Hóa CLB Gia Sư ĐH Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
Câu 72: Trong số các chất: H2S, KI, HBr, H3PO4, Ag, Cu, Mg. Số chất có khả năng khử hóa ion Fe 3+ trong
dung dịch về ion Fe 2+ là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 73: Đáp án C
Câu 74: Có các mẫu chất rắn riêng biệt: Ba, Mg, Fe, Al, ZnO, MgO, Al 2O3, CuO, Ag, Zn. Chỉ dùng thêm
dung dịch H2SO4 lỗng có thể nhận ra nhiều nhất bao nhiêu chất trong số các chất trên ?
A. 6 chất.
B. 7 chất.
C. 8 chất.

D. 10 chất.
câu này nếu có tính tới màu và các tính chất của mấy loại kết tủa thì nhận biết được hết
Câu 75: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhóm cacbon?
A.Trong phân tử CO2,C ở trạng thái lai hóa sp2.(Sai C lai hóa Sp)
B.C tác dụng với HNO3(loãng) tạo ra sp là các oxit.(Sai NO2;CO2;H2O)
C.Natri cacbonat(Na2CO3) dùng để tạo khí “gas” cho các loại thức uống.
Sai (vì chất này là NaHCO3)
D.Tủ lạnh dùng lâu sẽ có mùi hơi,có thể cho vào tủ lạnh 1 ít cục than gỗ(xốp) để khử mùi hơi là do than đã
hấp thụ các khí có mùi.
Câu 76: Glyxin và axit glutamic tạo đc bao nhiêu đpeptit(mạch hở) chứa cả hai loại amino axit này?
A.2
B.3
C.6
D.4
Gly – Glu ; Gly – Glu ;Glu – Gly
Câu 77: Liên kết kim loại là liên kết sinh ra do:
A.Lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và ion âm.(Sai đây là liên kết ion)
B.Có sự dùng chung các cặp e (Sai đây là liên kết CHT)
C.Các e tự do gắn kết với các ion dương kim loại với nhau
D.Có lực hút Van-dec-van giữa các nguyên tử kim loại (Sai )
Câu 78: Hòa tan hoàn toàn 4,59g BaO vào H2O thu đc dd A.Cho 3,68g hh gồm MgCO3 và CaCO3 tan hoàn
toàn trong dd HCl thu đc khí B.Cho dd A hấp thụ hết khí B thu đc dd C(Các thí nghiệm trên thực hiện trong
cùng điều kiện).Nhận xét nào sau đây đúng?
A.Dung dịch C có chứa 2 muối của Ba2+ (Sai)
B.Dung dịch C chỉ chứa muối Ba(HCO3)2 (lượng kết tủa khơng tính vào dung dịch)
C.Khối lượng muối trong dd C là 5,91g(Sai)
D.Thể tích khí B thu đc nhỏ nhất là 672ml(ở đktc) (Sai)
nBaO = 0, 03

0, 0368 < nCO2 < 0, 044

Câu 79: Dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt đc các dd: HCl,H2SO4,HNO3(đều lỗng):
A.Fe
B.Al
C.Cu
D.Ba
Có lẽ ý của người ra đề là :
Cho Cu lần lượt vào có khí là HNO3
Đun nóng 2 thằng kia nên thằng nào có khí là H2SO4
Câu 80: Cho các dung dịch sau:Na2CO3,KHSO4,NaOH,Fe(NO3)3,H2SO4 đặc nguội và Brom lỏng.Có bao
nhiêu chất trong số trên hịa tan đc bột nhôm?
A.2
B.3
C.4
D.5
Chú ý Brom lỏng (brom nguyên chất) phản ứng rất mạnh liệt với Al
Câu 81: Cho các phát biểu sau:
1.Nitrophotka là hh của (NH4)2HPO4 và KNO3.
2.Khí CO2 t/d với dd nước Gia-ven thu đc axit clorơ.
3.Axit H2S là 1 axit yếu nên k thể đẩy đc axit mạnh ra khỏi muối.
Sai H 2 S + CuCl2 → CuS ↓ +2 HCl
4.SiO2 chỉ tan đc trong dd axit HF tạo sp khí.
Sai : nó có thể tan được trong nhiều chất như:NaOH đặc nóng,Na2CO3…
5.Trong các pứ hóa học, khí H2 luôn là 1 chất khử.
Sai H 2 + 2 Na → 2 NaH


Nguyễn Anh Phong – Tổ trưởng tổ Hóa CLB Gia Sư ĐH Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
6.Tính phi kim tăng dần theo thứ tự:NSai Do N có độ âm điện lớn hơn P
Trong các phát biểu,có bao nhiêu phát biểu đúng?

A.2
B.3
C.4
D.5
Câu 82 Trong các phân tử sau có bao nhiêu chất chứa liên kết cộng hóa trị phân cực: NaCl, N2, HCl, CO2,
CH3OH, H2S, NH3, NH4NO3.
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 83: Dẫn khí CO qua hh rắn chứa FeO,ZnO,PbO,CuO đến pứ hồn tồn đc chất rắn A.Hịa tan A bằng
dd HNO3 vừa đủ thu đc dd B.Nhỏ từ từ dd Na2S cho tới dư vào dd B đc kết tủa X.Kết tủa X chứa bao nhiêu
chất?
A.2
B.3
C.4
D.5
Nếu hiểu HNO3 vừa đủ nghĩa là tạo Fe2+ thì có 4 chất FeS ; ZnS ; CuS; PbS
Nếu hiểu HNO3 vừa đủ nghĩa là tạo Fe3+ thì có 5 chất FeS ; ZnS ; CuS; PbS ; S
Câu 84: Cho các chất: bạc axetilua,metan,
1,2-điclo
etan,canxicacbua,propan,etylclorua,etanol,nhôm cacbua.Số chất điều chế ra etanal bằng 2 pứ hóa học là
A.5
B.6
C.7
D.8
C2 H 5OH → C2 H 4 → CH 3CHO
CAg ≡ CAg → C2 H 2 → CH 3CHO

CaC2 → C2 H 2 → CH 3CHO

KOH / ruou
Cl − CH 2 − CH 2 − Cl  C 2 H 2 → CH 3CHO


crackinh
C3 H 8 → C2 H 4 → CH 3CHO

C2 H 5Cl → C2 H 4 → CH 3CHO
1500/ lamlanhnhanh
CH 4  C2 H 2 → CH 3CHO


Câu 85: Cho các chất sau: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2COOH, C6H5Cl (thơm), HCOOC6H5 (thơm),
C6H5COOCH3 (thơm), HO-C6H4-CH2OH (thơm), CH3-COOCH=CH2. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với
dung dịch NaOH đặc, dư, ở nhiệt độ và áp suất cao cho sản phẩm có 2 muối?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 86 Phenol phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: NaOH, HCl, Br2, (CH3CO)2O,
CH3COOH, Na, NaHCO3, CH3COCl:
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Câu 87:Cho các chất sau C2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, C2H5ONa, CH3COONa, C6H5ONa. Trong các chất
đó số cặp chất phản ứng được với nhau (ở điều kiện thích hợp) là
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
C2H5OH, CH3COOH
CH3COOH; C2H5Ona

CH3COOH; C6H5ONa
C6H5OH, C2H5ONa
Câu 88:Đáp án C C-C-C(CH3)-C
Câu 89 A – A – G ;A – G – A ;G – A – A
Câu 90:Cho các khí sau:CO2,NH3,O2,SO2,H2,CH4,Cl2,CH3NH2,SO3 và HCl.có thể dùng H2SO4 đặc để
làm khơ được bao nhiêu khí trong các khí trên.
A.8
B.7
C.6
D.5
Câu 91: Đáp án C
Câu 92: Đáp án A
C=C – C = C → CBr – C = C – CBr
C–C≡C–C
C = C = C – C → CBr – CBr = C – C


Nguyễn Anh Phong – Tổ trưởng tổ Hóa CLB Gia Sư ĐH Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
Câu 93: Đáp án 7
Cho triolein lần lượt tác dụng với các chất sau : H2, I2,Br2,F2,Cl2, H2O, dd NaOH ,

có 4 chất là : eten; axetilen;
stiren; xiclopropan
Các chất còn lại có tác dụng với Br2 nhưng là Br2 khan nguyên chất không phải dung dịch Br2
Câu 95 Đáp án B
C4 H 8 : 3chat
khơng kể đồng phân hình học
C = C − CHO
C ≡ C − C − OH


Câu 96 Đáp án B
X vừa là phenol vừa là rượu thơm →B
Câu 97 : Đáp án D (1 – 2 – 4 – 5 – 6 )
Câu 98 Đáp án D (1 – 3 – 5 – 7 )
Câu 99 Đáp án D
Cho hỗn hợp qua AgNO3 lọc kết tủa cho tác dụng với HCl thu được Propin
hỗn hợp còn lại cho qua dung dịch Br2 khí cịn lại là propan và được dd B
Dùng Zn xử lý dung dịch B được propen
Câu 100 Cho các chất metyclorua;vinylclorua; anlyclorua ; etyclorua; điclometan; 1,2-đicloetan;
1,1đicloetan ;1,2,3-triclopropan;2clopropen; triclometan ;phenylclorua; benzylclorua. Số chất khi thủy phân
trong mơi trường kiềm ở điều kiện thích hợp thu được ancol là
A.5
B.6
C.7
D.8
Câu 101
Vì cho 3 mono là đồng phân cấu tạo nên X là ankadien liên hợp dạng đối xứng
C-C=C-C=C-C; C=C(CH3)-C(CH3)=C
Vậy theo thầy sẽ có 2 đp thỏa mãn. Lấy vd cho đồng phân 1.
CH3-CH=CH-CH=CH-CH3 + HBr => CH3CH2CHBr-CH=CH-CH3 (cộng 2,3) và CH3CHBrCH2-CH=CHCH3 (cộng 2,3) và CH3CH2CH=CHCHBr-CH3 (cộng 2,5).
Câu 102 Đáp án C
Hướng dẫn
(1) Tạo O2; I2
(5) tạo Cu; N2
(2) Cl2
(6) tạo O2
(3) Tạo Cl2
(9) N2.
(10) Tạo Cu
Câu 103 Đáp án C

=> sai vì chuyển sang thể rắn nhưng đó là bơ
Câu 104 Đáp án D
FeBr3, FeCl2, Fe3O4, AlBr3, MgI2, KBr, CaC2.
Chú ý: I-, Br- có tính khử mạnh nên dễ bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc nóng, ngồi ra CaC2 thủy phân thành C2H2,
chất này bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc
Câu 105 Đáp án C
(CaCl2 mục đích trộn vào để giảm nhiệt độ nóng chảy, tiết kiệm năng lượng, trong công nghiệp mục tiêu
tiết kiệm năng lượng luôn là hàng đầu, và cả nguyên liệu nữa để hạn chế chi phí)
Câu 106 Đáp án B


Nguyễn Anh Phong – Tổ trưởng tổ Hóa CLB Gia Sư ĐH Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
X là muối của amin với CO2.
( NH4)CO3(C3H10N) + NaOH => có khí NH3 và 1 khí của amin C3H9N. nhưng trong amin mà có 3C no, đơn
chức thì chỉ có (CH3)3N (trimetyl amin) là chất khí ở điều kiện thường. Cịn lại thì ở thể lỏng.
Tương tự có (CH3NH3)CO3(C2H8N) + NaOH => CH3NH2 + C2H7N
Có 2 amin là chất khí ở điều kiện thường là C2H5NH2 (etyl amin) và (CH3)2NH (đimetyl amin)
Vậy có 3CTCT của X thỏa mãn.
Câu 107 Đáp án C
Em nhớ ct sau: Vt=k.[A]a[B]b
Giảm thể tích đi 3 lần (tăng áp suất) => CM = n/V => CM khí tăng 3 lần
=> V thuận tăng = k.[3NO2]2.[3O2] = 27 lần => Vn cũng tăng 27 lần.
Hằng số cân bằng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ thôi em nhé. Vậy cùng nhiệt độ thì Kc khơng đổi.
Vì tăng áp suất nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Câu 108 Đáp án C
X có 2lk п, X khơng tác dụng Na và NaOH nhưng phản ứng tráng Ag => có -CHO và khơng có –OH;
hoặc –COOH và –COONếu có 2-CHO => có 2đp: OHC-C-C-CHO và C-C(CHO)2
Nếu có –CO- và CHO thì C-CO-C-CHO có 1 đp
Nếu có –O- và CHO thì C=C-O-C => có 3 cách thế cho nhóm –CHO. Vậy số đồng phân là
Vậy có 6 đồng phân

Câu 109 Đáp án B
Đúng em nhé. Tính phi kim giảm => độ âm điện giảm.
1. Đúng em nhe. Vì cao nhất là hidro florua nhiệt độ sôi mới là 19,5 oC. (nhiệt độ thường được qui định
là 25º, và đều tan trong nước cho dung dịch có tính axit.
2. Đúng. Lưu huỳnh ở dạng đơn chất trong lịng đất.
3. HBr khơng thể điều chế bằng phương pháp sunfat. Vì Br- có tính khử mạnh, nên bị oxi hóa
bởi H2SO4 đặc tạo Br2.
4. Đúng vì HBr ; HI bị oxi hóa bởi oxi tạo Br2; I2
Câu 110 Đáp án B
Có những phân tử có liên kết cho nhận là: NH4Cl; K2SO4; NaNO3; CO; HNO3; H2SO3.
Những phân tử có liên kết ion là NH4Cl; NaCl; K2SO4; NaNO3.
Câu 111 Đáp án D
Tác dụng NH3 có kết tủa là FeCl3 ; FeCl2 ; MgCl2 ; Al2(SO4)3 là 4 chất.
Tác dụng Ba(OH)2 có kết tủa là : FeCl3 ; CuCl2 ; FeCl2 ; NaHSO4 ; MgCl2 ; Al2(SO4)3. Vậy có 6 chất.
Câu 112 Đáp án B
Cl2 + Br2 + H2O=> HBrO3 + HCl ;
Cl2 + FeCl2 = > FeCl3 ;
Cl2 + KI => I2 + KCl ;
Cl2 + KBr => KCl + Br2 ;
Br2 + FeCl2 => FeBr3 + FeCl3;
Br2 + KI => KBr + I2.
Fe2(SO4)3 + KI => FeSO4 + I2 + K2SO4.(tùy xem chất dư thì ta có phương trình phân tử khác nhau)
Câu 113 Đáp án D
Al + S => Al2S3 và S, Al dư => X gồm 3 chất hóa học
Tất nhiên A tan hết trong HNO3 đặc nóng , dư.
Al2S3 + H2O => Al(OH)3 + H2S↑
Al2S3, Al tan được trong NaOH nhưng S thì khơng tan được
Câu 114 Đáp án D
Dùng lượng ít dung dịch H2SO4 (nhỏ làm sao cho vẫn dư kim loại nhé)
Có khí và kết tủa => Ba; sau phản ứng lấy dung dịch thu được là Ba(OH)2

Có khí: Al, Zn, Mg, Fe (tất cả có dạng ion, tạo Al3+; Zn2+; Mg2+; Fe2+) (2)


Nguyễn Anh Phong – Tổ trưởng tổ Hóa CLB Gia Sư ĐH Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
Tan trong axit: ZnO, MgO; Al2O3; CuO (tan trong axit tạo ion tương ứng, Zn 2+; Al3+; Mg2+; Cu2+)
(3)
Cịn lại khơng tan là Ag
- Dùng Ba(OH)2 nhận biết nhóm (2)
Kết tủa trắng không tan Ba(OH)2 dư => Mg; kết tủa trắng xanh là (Fe(OH)2 => Fe2+ => Fe;
kết tủa trắng tan trong Ba(OH)2 dư là Al; Zn (4)
- Dùng Ba(OH)2 nhận biết nhóm (3)
kết tủa xanh là Cu(OH)2 => Cu2+ => Cu; kết tủa trắng k tan trong Ba(OH) 2 dư là Mg(OH)2 => Mg2+
=> Mg; kết tủa trắng tan trong Ba(OH)2 dư là Zn2+ hoặc Al3+ (5)
- để nhận biết (4) hay (5) lấy ngẫu nhiên 1 trong 2 kim loại chưa nhận biết được hoặc là Al hoặc
là Zn; cho vào dung dịch chứa Zn2+; Al3+ trên. Nếu có kết tủa xuất hiện thì => kim loại lấy là Al; và
ion trong dung dịch là Zn2+.
Vậy nhận biết được cả 10 chất.
Câu 115 Đáp án C
Câu 116 Đáp án D
Các đồng phân có thể có: buta-1,3-ddien + HBr (1:1)
Có CH3-CHBr-CH=CH2; CH2Br-CH2-CH=CH2; CH2Br-CH=CH-CH3 (có 2 đp hình học)
Nếu + HBr (1 : 2); cộng tiếp phản ứng trên
CH3CHBr-CHBr-CH3 (*); CH3CHBr-CH2-CH2Br (2*);
CH2Br-CH2-CHBr-CH3 (trùng 2*); CH2Br-CH2-CH2-CH2Br (3*);
CH2Br-CHBr-CH2-CH3 (4*); CH2Br-CH2-CHBr-CH3 (trùng 2*)
Câu 117 Đáp án C
có delta = 1 => k = 1; hoặc vịng = 1
Vì cho 1 monobrom, xác định nhanh => A có dạng đối xứng, với k = 1 có
C-C-C=C-C-C;
C-C(C)=C(C)-C

Và với vịng = 1 => có 1,2,3-trimetylxiclopropan;
C
C
C
Vậy có 3 đp
Câu 118 Đáp án D
Câu 119 Đáp án B
KNO3; NaNO3 khi điện phân bản chất là điện phân nước mà p H =7, nên loại trừ rồi được em nhé!
Về bản chất. B đúng là vì:
Khi điện phân NaOH; do nước điện phân làm giảm V => [OH-] tăng lên => pH tăng
CaCl2 điện phân thì có Ca(OH)2 + Cl2 + H2 => pH tăng
HCl điện phân => H2 + Cl2 => giảm H+ => pH tăng
Câu 120 Xét các trường hợp sau:
(1) Đốt dây Fe trong khí Cl2
(2) Kim loại Zn trong dung dịch HCl
(3) Thép cacbon để trong khơng khí ẩm
Thép C hay đó là hợp chất có Fe và C. lúc này hình thành lên cặp pin điện hóa (do tiếp xúc trực tiếp với nhau và
được tiếp xúc các chất điện li yếu có trong khơng khí ẩm như H2CO3, H2SO3 v.v)
(4) Kim loại Zn trong dd HCl có thêm vài giọt dung dịch Cu2+
Zn đẩy Cu2+ tạo Cu và Cu bám vào Zn hình thành pin điện hóa và được tiếp xúc dung dịch điện li.
(5) Ngâm lá Cu trong dung dịch FeCl3
Cu + Fe3+ không sinh ra kim loại => không đủ điều kiện ăn mịn điện hóa
(để hình thành pin điện hóa đó là có cặp kim loại khác nhau bản chất, hoặc giữa kim loại và phi kim được
tiếp xúc trực tiếp hoặc qua dây dẫn được nhúng vào chât điện li.)
(6) Ngâm đinh Fe trong dung dịch CuSO4
Fe đẩy Cu2+ thành Cu và Cu bám vào Fe tương tự xảy ra an mịn điện hóa


Nguyễn Anh Phong – Tổ trưởng tổ Hóa CLB Gia Sư ĐH Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
(7) Ngâm đinh Fe trong dung dịch FeCl3

(giống như Fe + Fe3+ k tạo kim loại => k an mòn điện hóa, thường với dạng này thì cứ thấy sinh ra kim loại là
chọn được)
(8) Dây điện bằng Al nối với Cu để trong khơng khí ẩm
(giống như thép C, đây cũng hình thành ăn mịn điện hóa)
Số trường hợp xảy ra ăn mịn điện hố là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 121 Đáp án A
Các chất có pH < 7 là: NH4Cl; NaH2PO4, NaHSO4; Fe(NO3)3, nước cất để ngồi khơng khí; nước mưa ở các
thành phố cơng nghiệp có 6 dung dịch
Các chất có pH > 7: NaClO, Na2CO3, Ca(HCO3)2; K2HPO4; C6H5ONa; CH3COONa có 6 chất.
Và KNO3 là trung tính pH =7 có 1 chất
Câu 122 Cho các phát biểu sau
(1). Bản chất liên kết ion là sự góp chung electron giữa các nguyên tử để có trạng thái bền như khí hiếm
=> sai em nhé
(2). Muốn biết điện hóa trị của một ngun tố, ta có thể nhìn vào kí hiệu của ion tương ứng
(3). Biết rằng ion nhơm có kí hiệu Al3+ vậy ngun tố nhơm có điện hóa trị bằng +3 => sai là 3+
(4). Hợp chất ion là một hỗn hợp của các ion đơn nguyên tử => sai ion đa nguyên tử cũng có (NaNO3 )
(5). Về phương diện cộng hóa trị, một nguyên tử có thể góp chung với một nguyên tử khác nhiều electron
(6). Ngun tử Nitơ (N) có 5 electron ở lớp ngồi cùng và có thể góp chung 3 electron với các nguyên tử
khác
(7). Liên kết cho nhận là một trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị
(8). Liên kết cho nhận là một giới hạn của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị => Sai em nhé
(9). Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển tiếp giữa liên tiếp cộng hóa trị khơng cực và liên kết ion
Số phát biếu đúng là:
A. 7
B. 6
C. 8

D. 5
Câu 123 Có các thí nghiệm sau:
- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4. => có
- TN3: Để thanh thép trong khơng khí ẩm => có vì thép là hợp chất C và Fe và thỏa mãn điều kiện ăn mịn điện hóa
- TN4: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4 => có
- TN5: Thanh Fe có quấn dây Cu và để ngồi khơng khí ẩm => có
- TN6: Hợp kim Ag-Cu nhúng vào dung dịch HCl. =>Có
- TN7: Hợp kim Zn-Cu nhúng vào dung dịch NaOH
ở thí nghiệm 7: thì Zn- Cu (Zn nhường e chuyển sang Cu thì ở đây khơng có ion nào nhận e cả, mặt khác Zn sẽ bị tan
hết trong NaOH, nên khơng hình thành ăn mịn điện hóa.)
- TN8: Sắt mạ thiếc nhúng vào dung dịch HCl. => có
Số trường hợp xảy ra ăn mịn điện hố học là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 124 Cho các dung dịch: Na2CO3, FeCl3, NH3, FeSO4, HNO3, BaCl2, NaHSO4. Khi cho các dung dịch
tác dụng với nhau từng đôi một, số trường hợp xảy ra phản ứng và số phản ứng thuộc phản ứng axit bazơ
lần lượt là
A. 10 và 5
B. 8 và 4
C. 13 và 6
D. 12 và 7
Phản ứng axit bazo (nhường nhận proton) : Na2CO3 + FeCl3 ; Na2CO3 + HNO3 ; Na2CO3 + NaH2O4;
FeCl3 + NH3; NH3 + FeSO4; NH3 + HNO3; NH3+ NaHSO4; (có 7 phản ứng là ax-bz)
Ngồi ra cịn các phản ứng tác dụng được với nhau: Na2CO3 + FeSO4 (trao đổi); Na2CO3 + BaCl2 (trao
đổi); FeSO4 + BaCl2; FeSO4 + HNO3; BaCl2 + NaHSO4 (có 5 phản ứng)
Câu 125 có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có cơng thức phân tử C8H10O tác dụng với Na ,không
tac dụng với NaOH và không làm mất màu dung dịch brom

A5
B6
C4
D7


Nguyễn Anh Phong – Tổ trưởng tổ Hóa CLB Gia Sư ĐH Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
∆ = (2C + 2 – H): 2 = (8.2 + 2 – 10) : 2 = 4 (benzen có 1 vịng + 3 liên kết п = 4) => nhóm chức –OH (vì
phản ứng Na) và nhánh no, vì khơng tác dụng NaOH và dung dịch Brom => -OH không liên kết trực tiếp
benzen. C6H5-CH(OH)CH3 và C6H5-CH2CH2(OH).
Và 3 đồng phân vị trí o,m,p với CH3-C6H4-CH2OH.
Vậy có 5 đồng phân.
Câu 126 Chọn D.
Triolein, p-cresol, valin, tristearin, hiđroquinon, catechol, axit glutamic, rezoxinol, amoniacrylat.
Caâu 127 Chọn B. Fe3+ + 3SCN− → Fe(SCN)3 (đỏ máu)
Caâu 128: A
Caâu 129: Chọn D.
A. (xiclopropan).
B. (axeton).
C. (axeton, xiclopropan).
Caâu 130: Chọn C. Đáp án C thu được 3 sản phẩm: Cộng (1,2); cộng (3,4) và cộng (1,4).
Caâu 131: Chọn D.
Tính chất: (3), (4), (5), (7), (8) (chỉ có Al tác dụng với Cl2 ở nhiệt độ thường, còn Cr thì khơng).
Câu 132: Chọn B.
Tăng nhiệt độ:
• Cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận ⇒ ∆H1 > 0 (thu nhiệt )
⇒ Tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dịch theo chuyền nghịch (giảm số mol khí)
• Cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều nghịch ⇒ ∆H2 < 0 (tỏa nhiệt)
⇒ Tăng áp suất cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều thuận (giảm số mol khí)
Câu 133


Câu 134: B
Câu 135: B
Caâu 136 :A
Caâu 137: D
Caâu 138: Chọn D. (1), (2), (3), (4), (6), (8).
Caâu 139: Chọn D.

Cu ( NO3 ) 2
CuO

CuO + H Cu
t o  MgO − KNO2
2
 Mg ( NO3 ) 2 


→
→ MgO →  MgO + H 2SO 4 khơng sinh ra khí .

 Al ( NO3 ) 3
 Al 2 O3
Al O
 Al O
 2 3
 2 3

 KNO 2

 KNO3


Câu 140A.

1

2

3

4

5

6

7

8

Glucozơ
Có Có



Khơng Khơng

Saccarozơ Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng

Khơng



Nguyễn Anh Phong – Tổ trưởng tổ Hóa CLB Gia Sư ĐH Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
Caâu 141C
Câu 142

Câu 143 C2H2 có số liên kết xích ma = (số C + số H – 1) = 2 + 2 – 1 = 3.
Caâu 144: Chọn A.
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Cl2 H2S O2 CO2 N2 SO2
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
2H2S + 2KMnO4 → 2MnO2↓ + 3S↓ + 2KOH + 2H2O
( hay 2KMnO4 + 5H2S + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5S↓ + K2SO4 + 8H2O)
Caâu 145: Chọn D. ( 1S, 2Đ, 3Đ, 4S, 5Đ, 6Đ, 7Đ, 8Đ).
Câu 146: Chọn C.
• A: Đúng : KHCO3, Sn(OH)2, Zn(OH)2, KHS, Al2O3.


 nitrophotka : KNO 3 , ( NH 4 ) 2 HPO 4 ( phân hỗn hợp )
C: Sai 


amophot : NH 4 H 2 PO 4 , ( NH 4 ) 2 HPO 4 ( phân phức hợp )




B: Đúng.


D: Đúng .


Câu 147: Chọn A.
• Các chất làm mất màu nước brom: Glucozơ, xiclopropan, triolein, anilin, phenol, axit linoleic.
• Các chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường: Glucozơ, saccarozơ, fructozơ, glixerol, axit
linoleic.
Câu 148: Chọn B.
• Các dung dịch làm mềm nước cứng tạm thời: Na2CO3, Na3PO4, Ca(OH)2, K2CO3.
• Các dung dịch cho pH > 7: Na2CO3, Na3PO4, Ca(OH)2, CH3COONa, K2CO3.
Caâu 149: Chọn A. ( 1S, 2Đ, 3Đ, 4S, 5S, 6Đ, 7Đ, 8S, 9Đ, 10S).
Caâu 150: Chọn C. ( 1S, 2Đ, 3S, 4Đ, 5Đ, 6S, 7Đ, 8S).
Câu 151: Chọn A.
• A: Lysin.

B: Glucozơ, fructozơ.
• C: Tơ lapsan, tơ enang.

D: C6H5−CH2−CH2OH, C6H5−CH(OH)-CH3.
Câu 152: Chọn D. (2), (5), (6), (7), (8).
Caâu 153: B
Caâu 154: Chọn B. ( 1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5Đ, 6Đ).



×