Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.54 KB, 1 trang )
Các nhiệm vụ trọng tâm của Phòng GD&ĐT Sa Pa
Năm học 2010 - 2011
(Theo công văn số 716/PGD&ĐT-THCS về việc hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ
giáo dục THCS năm học 2010 - 2011)
Chủ đề năm học 2010 - 2011: "Tiếp tục đổi mới công tác quản lý và nâng
cao chất lợng giáo dục" trong đó tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm sau:
1. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc vận động: "Học tập và làm theo tấm g-
ơng đạo đức Hồ Chí Minh"; cuộc vận động: "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng đạo
đức, tự học và sáng tạo", và phong trào thi đua "Xây dựng trờng học thân thiện, học
sinh tích cực". Phát huy kết quả 4 năm thực hiện cuộc vận động "Hai không", đa
hoạt động này trở thành hoạt động thờng xuyên trong các cơ quan quản lý và các cơ
sở giáo dục.
2. Tập trung chỉ đạo nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục.
2.1. Nâng cao năng lực chỉ đạo giáo dục THCS của phòng GD&ĐT, đặc biệt là
chỉ đạo dạy học; quản lý chất lợng; kiểm tra đánh giá bám sát chuẩn Kiến thức kỹ
năng của Chơng trình giáo dục phổ thông; tăng cờng kỷ cơng, quản lý nghiêm túc
chất lợng dạy học; quy chế kiểm tra, đánh giá; tạo ra sự chuyển biến cơ bản về đổi
mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng giáo
dục.
2.2 . Chỉ đạo cụ thể việc đổi mới phơng pháp dạy học, quán triệt và thực hiện
chủ trơng "Mỗi giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện một đổi mới trong ph-
ơng pháp dạy học và quản lý. Mỗi tổ chuyên môn, mỗi trờng có kế hoạch cụ thể về
đổi mới phơng pháp dạy học. Mỗi phòng GD&ĐT có một chơng trình đổi mới ph-
ơng pháp dạy học". Xây dựng điển hình về đổi mới phơng pháp dạy học của từng
môn học, từng tổ chuyên môn và từng trờng học.
2.3. Tiếp tục tăng cờng kỉ cơng, nề nếp trong quản lý dạy học, kiểm tra, đánh
giá. Tăng cờng vai trò của PGD&ĐT, hiệu trởng, phó hiệu trởng trờng THCS trong
việc quản lý và thực hiện chơng trình giáo dục, chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học,
đổi mới kiểm tra đánh giá.
2.4. Tiếp tục đổi mới phơng thức giáo dục đạo đức, giáo dục ngoài giờ lên lớp,
giáo dục hớng nghiệp theo tinh thần lồng ghép và tích hợp; chú trọng giáo dục giá trị,