Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ly thuyet hoa huu co lop 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.29 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Lý Thuyết </b>

<b>: </b>


<b>1.1</b>. Xà phòng hoá hỗn hợp gồm CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 thu được sản phẩm gồm :


A. Hai muối và hai ancol B. Hai muối và một ancol


<b>C. Một muối và hai ancol</b> D. Một muối và một ancol


<b>1.2.</b> Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no đơn chức thì thể tích khí CO2 sinh ra ln bằng thể tích khí O2 cần cho phản


ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất . Tên gọi của este đem đốt là


A. etyl axetat <b>B. metyl fomiat</b> C. metyl axetat D. propyl fomiat


<b>1.3.</b> Hợp chất thơm A có cơng thức phân tử C8H8O2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH thu được hai muối. Số đồng phân


cấu tạo của A phù hợp với giả thiết trên là


A. 2 B. 3 <b> C. 4</b> D. 5


<b>1.4.</b> Số đồng phân là este có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (tráng bạc) ứng với công thức phân tử C4H8O2 là


A. 1 <b> B. 2</b> C. 3 D. 4


<b>1.5.</b> Este X đơn chức chứa tối đa 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Thuỷ phân hoàn toàn X thu được Y, Z biết rằng Y, Z
đều có phản ứng tráng bạc. Cơng thức cấu tạo của X có thể là


A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOC2H5


<b>C. HCOOCH=CH2</b> D. HCOOCH2CH=CH2



<b>1.6.</b> Este X đơn chức chứa tối đa 5 nguyên tử cacbon trong phân tử. Thuỷ phân hoàn toàn X thu được Y, Z biết rằng Y, Z
đều có phản ứng tráng bạc. Có bao nhiêu đồng phân phù hợp với cấu tạo của X?


A. 2 B. 3 <b>C.4</b> D.5


<b>1.7.</b> Xà phịng hố este A đơn chức no chỉ thu được một chất hữu cơ B duy nhất chứa natri. Cơ cạn, sau đó thêm vôi tôi
xút rồi nung ở nhiệt độ cao được một ancol C và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn ancol này được CO2 và hơi nước


theo tỷ lệ 2:3. Công thức phân tử este là


<b>A. C3H4O2 B. C</b>2H4O2 C. C4H6O2 D. C3H6O2


<b>1.8.</b> Cho este X có cơng thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH=CH2. Điều khẳng định nào sau đây là <b>sai</b>:


A. X là este chưa no đơn chức


<b>B. X được điều chế từ phản ứng giữa ancol và axit tương ứng</b>


C. X có thể làm mất màu nước brom


D. Xà phịng hoá cho sản phẩm là muối và anđehit


<b>1.9.</b> Để điều chế este phenylaxetat người ta cho phenol tác dụng với chất nào sau đây?
A. CH3COOH B. CH3CHO <b>C. CH3COONa </b>D. (CH3CO)2O


<b>1.32. </b>Có bao nhiêu trieste của glixerol chứa đồng thời 3 gốc axit C17H35COOH, C17H33COOH, C15H31COOH?


A. 1. B. 2. <b>C. 3.</b> D. 5.


<b>1.10.</b> Chất hữu cơ (A) chứa C, H, O. Biết rằng (A) tác dụng được với dung dịch NaOH, cô cạn được chất rắn (B) và hỗn


hợp hơi (C), từ (C) chưng cất được (D), (D) tham gia phản ứng tráng bạc cho sản phẩm (E), (E) tác dụng với NaOH lại
thu được (B). Công thức cấu tạo của (A) là


A. HCOOCH2-CH=CH2 B. HCOOCH=CH-CH3


C. HCOOC(CH3)=CH2 <b>D. CH3COOCH=CH2</b>
<b>1.11. </b>Những hợp chất trong dãy sau thuộc loại este:


A. Xăng, dầu nhờn bôi trơn máy, dầu ăn. B. Dầu lạc, dầu dừa, dầu cá.


<b>1.12. </b>Chất béo là este được tạo bởi :


A. Glixerol với axit axetic. B. Ancol etylic với axit béo.


<b>C. Glixerol với các axit béo. </b> D. Các phân tử aminoaxit.


<b>1.13.</b> Để tăng hiệu suất phản ứng este hoá cần:
A.Tăng nồng độ một trong các chất ban đầu.
B. Dùng chất xúc tác H2SO4 đặc.


C. Tách bớt este ra khỏi hỗn hợp sản phẩm.


<b>D. Tất cả các yếu tố trên. </b>


<b>1.14. </b>Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có cơng thức phân tử là C9H8O2. A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol


là 1 : 1. A tác dụng với xút cho một muối và một anđehit. B tác dụng với xút dư cho 2 muối và nước, các muối có phân tử
khối lớn hơn phân tử khối của natri axetat. Công thức cấu tạo của A và B có thể là


A. HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6H5
<b>D. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5</b>
<b>1.15.</b> Q trình nào <b>khơng</b> tạo ra CH3CHO?


A. Cho vinyl axetat vào dung dịch NaOH
B. Cho C2H2 vào dung dịch HgSO4 đun nóng


C. Cho ancol etylic qua bột CuO, to <sub> </sub>
<b>D. Cho metyl acrylat vào dung dịch NaOH</b>


<b>1.16.</b> Cho các chất C2H5Cl, CH3COOH, CH3OCH3, C3H5(OH)3, NaOH, CH3COOC2H5. Số các cặp chất có thể phản ứng được


với nhau là


A. 4 <b>B. 5</b> C. 6 D. 7


<b>1.17. </b>Este đa chức tạo ra từ glixerol và hỗn hợp C2H5COOH và CH3COOH, có số cơng thức cấu tạo là


A. 1 B. 2 C. 4 <b>D. 6</b>


<b>1.50.</b> X là este đơn chức, tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch KOH 2,4M thu 105 gam chất rắn


<b>1.18:</b> X có cơng thức phân tử C5H10O2. ChoX tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na. Số công thức


cấu tạo phù hợp của X là


A. 8 <b>B. 9</b> C. 5 D. 6


<b>1.19: </b>Cho các chất: CH3COOC2H5, C6H5NH2, C2H5OH, C6H5CH2OH, C6H5OH, C6H5NH3Cl, số chất tác dụng với dung



dịch NaOH là


A. 1 B. 2 <b>C. 3</b> D. 4


<b>1.20.</b> Thuỷ phân lipit trong mơi trường kiềm thì thu được ancol nào trong các ancol sau?
A. CH2(OH)-CH2-CH2OH C. CH2(OH)-CH(OH)-CH3


B. CH2(OH)-CH2OH. <b>D. CH2(OH)CH(OH)CH2OH.</b>


<b>1.21.</b> Este tạo bởi ancol no, đơn chức và axit đơn chức khơng no có một liên kết đơi C=C. Có cơng thức tổng qt là
A. CnH2n-4 O2 ( n  4) B. CnH2n-2 O2 ( n  3)


<b>C. CnH2n-2O2 ( n </b><b> 4)</b> D. CnH2nO2 ( n  4)


<b>1.22.</b> Cho các chất: CHCH, CH3COOC(CH3)=CH2, CH2=CH2, CH3-CH2COOH, C2H5OH, CH3-CHCl2, CH3COOCH=CH2,


CH3COOC2H5, C2H5COOCHCl-CH3. Có bao nhiêu chất tạo trực tiếp ra etanal chỉ bằng một phản ứng ?
<b>A. 6</b> B. 7 C. 8 D. 9


<b>1.23.</b> Đun nóng hỗn hợp hai axit béo R1COOH, R2COOH với glixerol sẽ thu được bao nhiêu este tác dụng được với Na?


A. 10 B. 8 C. 9 <b>D. 11</b>


<b>1.24. </b> Đun nóng hỗn hợp 3 axit R1COOH, R2COOH, R3COOH với etanđiol thì thu được tối đa bao nhiêu este <b>không</b> tác


dụng được với Na?


A. 3 B. 5 <b>C. 6</b> D. 9



<b>1.25.</b> Cho glixerol tác dụng với axit axetic có H2SO4 xúc tác thì tác thu được tối đa bao nhiêu hợp chất có chứa nhóm chức


este ?


A. 1 B. 3 C. 4 <b>D. 5</b>


<b>1.26.</b> Este X có các đặc điểm sau:


- Đốt cháy hồn tồn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau


- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng bạc ) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một
nửa số nguyên tử cacbon trong X).


Phát biểu <b>không </b>đúng là


A. Chất X thuộc loại este no, đơn chức
B. Chất Y tan vô hạn trong nước


<b>C. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken</b>


D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O


<b>1.27.</b> Cho etanđiol tác dụng với axit fomic và axit axetic thu được tối đa bao nhiêu hợp chất có chứa nhóm chức este ?


A. 2 B. 4 <b>C. 5</b> D. 6


<b>1.28.</b> Cho phản ứng xà phòng hoá sau :


(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH  3C17H35COONa + C3H5(OH)3



Trong các chất trên chất nào được coi là xà phòng
A. C3H5(OH)3 B. NaOH


<b>C. C17H35COONa</b> D. (C17H35COO)3C3H5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Số mg KOH cần để thuỷ phân 1g chất béo


<b>B. Số mg KOH cần để trung hoà lượng axit tự do trong 1g chất béo</b>


C. Số mg K cần để phản ứng với lượng axit dư trong chất béo
D. Số gam NaOH cần để thuỷ phân hoàn toàn lượng chất béo đó


<b>1.30.</b> Cho sơ đồ chuyển hố sau:


C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4 loãng → Z + T


Biết Y và Z đều có phản ứng tráng bạc. Hai chất Y, Z tương ứng là
A. HCOONa, CH3CHO. B. HCHO, CH3CHO.


C. HCHO, HCOOH. <b>D. CH3CHO, HCOOH</b>.


<b>1.31.</b> Công thức tổng qt của este khơng no có một liên kết đơi C=C, hai chức, mạch hở có dạng
A. CnH2nO4 (n > 3) B. CnH2n-2O4 (n > 4)


C. CnH2n-2O2 (n > 3) <b>D. CnH2n-4O4 (n > 4)</b>


<b>1.32.</b> Trong các loại hợp chất có tính tẩy rửa sau đây, loại hợp chất nào chứa thành phần xà phòng là chủ yếu


A. Bột giặt OMO <b>B. Bánh xà phòng tắm</b>



C. Nước rửa chén D. Nước Gia-ven


<b>1.33.</b> Thành phần chính của bột giặt tổng hợp là


<b>A. C12H25 –C6H4–SO3Na</b> B. C17H35COONa


C. C12H25C6H4 – SO3H D. (C17H35COO)3C3H5
<b>1.34.</b> Nhận xét nào sau đây là <b>sai </b>?


<b>A. Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phịng hố </b>


B. Khơng nên dùng xà phịng để giặt rửa trong nước cứng
C. Chất tẩy rửa tổng hợp có thể giặt rửa được trong nước cứng
D. Có thể dùng xà phịng để giặt đồ bẩn và dầu mỡ bơi trơn máy


<b>1.35.</b> Dầu mỡ (chất béo)để lâu ngày bị ôi thiu là do
A. Chất béo vữa ra


<b>B. Chất béo bị oxi hố chậm trong khơng khí tạo thành anđehit có mùi</b>


C. Chất béo bị thuỷ phân với nước trong khơng khí


D. Chất béo bị oxi và nitơ khơng khí chuyển thành amino axit có mùi khó chịu.


<b>1.36.</b> Khi đốt 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO2 và a mol H2O. Giá trị của a là


A. a = 0,3 B. 0,3 < a < 0,4


<b>C. 0,1 ≤ a ≤ 0,3</b> D. 0,2 ≤ a ≤ 0,3



<b>1.37.</b> Xà phịng hóa hồn tồn 1 mol este X thu được 1 mol muối và x (x ≥ 2) mol ancol. Vậy este X được tạo thành từ:
A. Axit đơn chức và ancol đơn chức


<b>B. Axit đa chức và ancol đơn chức</b>


C. Axit đa chức và ancol đa chức
D. A xit đơn chức và ancol đa chức


<b>1.38.</b> Phát biểu nào sau đây <b>không</b> đúng ?


A. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các axit béo, no, tồn tại ở trạng thái rắn
B. Dầu thực vật chủ yếu chứa các axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng


<b>C. Hiđro hóa dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành các mỡ động vật rắn</b>


D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước


<b>1.39.</b> Muốn phân biệt dầu nhớt bôi trơn máy với dầu nhớt thực vật, người ta đề xuất 3 cách:


1. Đun nóng với dung dịch NaOH, để nguội cho sản phẩm tác dụng với Cu(OH)2 thấy chuyển sang dung dịch màu


xanh thẫm là dầu thực vật.


2. Chất nào tan trong dung dịch HCl là dầu nhớt.


3. Cho và nước chất nào nhẹ nổi trên bề mặt là dầu thực vật.
Phương án đúng là


A. 1, 2 và 3 <b>B. Chỉ có 1 </b>C. 1 và 2 D. 2 và 3



<b>1.40.</b> Khẳng định nào sau đây <b>không</b> đúng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng đựơc với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối


C. CH3COOCH = CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.


D. CH3COOCH = CH2 có thể trùng hợp tạo polime.


<b>CHƯƠNG 2. CACBOHIĐRAT</b>
<b>A. Lý Thuyết </b>


<b>2.1.</b> Chất nào sau đây không thể trực tiếp tạo ra glucozơ?
A. Xenlulozơ và H2O B. HCHO


C. CO2 và H2O <b>D. C và H2O</b>


<b>2.2.</b> Thuốc thử cần để nhận biết 3 chất lỏng hexan, glixerol và dung dịch glucozơ là
A. Na B. Dung dịch AgNO3/NH3


C. Dung dịch HCl <b> D. Cu(OH)2</b>


<b>2.3. </b>Để phân biệt các chất: CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), glixerol, etanol, lòng trắng trứng ta chỉ cần dùng thêm một thuốc


thử là


A. Dung dịch AgNO3/ NH3 B. Nước brom


C. Kim loại Na <b>D. Cu(OH)2</b>


<b>2</b>.<b>4. </b>Cặp gồm các polisaccarit là



A. Saccarozơ và mantozơ B. Glucozơ và fructozơ


<b>C. Tinh bột và xenlulozơ.</b> D. Fructozơ và mantozơ


<b>2</b>.<b>5. </b>Dung dịch được dùng làm thuốc tăng lực trong y học là


A. Saccarozơ <b>B. Glucozơ </b> C. Fructozơ D. Mantozơ


<b>2.6. </b>Có 4 chất : Axit axetic, glixerol, ancol etylic, glucozơ. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được 4
chất trên?


A. Quỳ tím B. CaCO3 C. CuO <b>D.Cu(OH)2 /OH¯</b>


<b>2.7.</b> Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc:


A.

-glucozơ B. -fructozơ <b>C. </b>

<b>-glucozơ</b> D.

-fructozơ


<b>2.8.</b> Khi thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit vô cơ, sản phẩm cuối cùng là


<b>A. Glucozơ</b> B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ


<b>2.9.</b> Để phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn gồm: glucozơ, sacarozơ, anđehit axetic, ancol etylic, hồ tinh bột, ta
dùng thuốc thử:


<b>A. I2 và Cu(OH)2, t0</b> B. I2 và AgNO3/NH3


C. I2 và HNO3 D. AgNO3/NH3, HNO3, H2 (to)
<b>2.10.</b> Dãy các chất đều tác dụng được với xenlulozơ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ <b>C. Glucozơ, fructozơ, mantozơ.</b>


B. Glucozơ, saccarozơ, mantozơ D. Glucozơ, mantozơ, glixerol


<b>2.12.</b> Saccarit nào sau đây <b>không</b> bị thuỷ phân ?


<b>A. Glucozơ </b>B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Tinh bột.


<b>2.13.</b> Để phân biệt glucozơ và fructozơ, ta có thể dùng thuốc thử là


A. Nước vôi trong <b>B. Nước brom</b> C. AgNO3/NH3 D. dung dịch NaOH.


<b>2.14.</b> Phản ứng nào sau đây <b>không</b> dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử glucozơ?


<b>A. Phản ứng với NaOH để chứng minh phân tử có nhóm OH</b>


B. Hồ tan Cu(OH)2 để chứng minh phân tử có nhiều nhóm OH kề nhau


C. Phản ứng với 5 phân tử CH3COOH để chứng minh có 5 nhóm OH


D. Phản ứng với Ag2O trong NH3 để chứng minh phân tử có nhóm CHO


<b>2.15</b> : Muốn xét nghiệm sự có mặt của đường trong nước tiểu <b>khơng</b> thể dùng nước thuốc thử nào sau đây?
A. Thuốc thử Fehlinh ( phức Cu2+<sub> với ion tactarat )</sub>


B. Thuốc thử tolen ( phức Ag+<sub> với NH</sub>
3 )


C. Cu(OH)2



<b>D. Dung dịch vôi sữa</b>


<b>2.16</b> : Chọn phát biểu <b>đúng</b> về Cacbohiđrat:
A. Cacbohiđrat là một loại hiđrocacbon


<b>B. Cacbohiđrat là hợp chất tạp chức có chứa nhiều nhóm –OH và có nhóm >CO trong phân tử </b>


C. Cacbohiđrat là hợp chất đa chức có chứa nhiều nhóm -OH và có nhóm >CO trong phân tử
D. Cacbohiđrat là hợp chất có cơng thức chung là Cn(H2O)n


<b>2.17.</b> Cho các dung dịch không màu: HCOOH, CH3COOH, Glucozơ(C6H12O6), glixerol, C2H5OH, CH3CHO. Dùng những cặp


chất nào có thể nhận biết được cả 6 chất?


<b>A. Cu(OH)2, quỳ tím, AgNO3 trong dung dịch NH3</b>
B. Quỳ tím, NaOH và AgNO3 trong dung dịch NH3


C. Cu(OH)2, AgNO3 trong dung dịch NH3 và NaOH


D. Quỳ tím, AgNO3 trong dung dịch NH3 và H2SO4


<b>2.18.</b> Xenlulozơ điaxetat (X) được dùng để sản xuất phim ảnh hoặc tơ axetat. Công thức đơn giản nhất (công thức thực
nghiệm) của X là


A. C3H4O2 <b>B. C10H14O7</b>
C. C12H14O7 D. C12H14O5


<b>2.19.</b> Trong công nghiệp để sản xuất bạc soi và ruột phích nước, người ta đã sử dụng chất nào để phản ứng với AgNO3


trong NH3 ?



A. Axetilen B. Anđehit fomic <b>C. Glucozơ</b> D. Saccarozơ


<b>2.20.</b> Glucozơ <b>không</b> phản ứng với chất nào sau đây ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. Cu(OH)2 D. Dung dịch AgNO3/NH3
<b>2.21.</b> Khẳng định nào sau đây là <b>đúng</b>?


<b>A. Saccarozơ và mantozơ đều là đồng phân của nhau</b>


B. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau


C. Fructozơ không tham gia phản ứng tráng bạc khi cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư


D. Saccarozơ và saccarin đều là đồng đẳng của nhau


<b>2.22.</b> Để điều chế xenlulozơ triaxetat người ta cho xenlulozơ tác dụng với chất nào sau đây là tốt nhất?


A. CH3COOH <b>B. (CH3CO)2O</b>


C. CH3-CO-CH3 D. CH3COOC6H5


<b>2.23.</b> Trong mật ong thường có glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Hàm lượng các gluxit trong mật ong tăng dần theo dãy sau:
A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ


B. Fructozơ, glucozơ, saccarozơ


<b>C. Saccarozơ, glucozơ, fructozơ</b>


D. Saccarozơ, fructozơ, glucozơ



<b>2.24.</b> Công thức chung của cacbohiđrat là


A. C6H12O6 B. CnH2nOn <b>C. Cn(H2O)n</b> D. (C6H10O5)n
<b>2.25.</b> Chất nào sau đây <b>không</b> thể điều chế trực tiếp từ glucozơ?


A. Ancol etylic B. Sobitol


C. Axit lactic <b>D. Axit axetic</b>


<b>2.26.</b> Cho 3 dung dịch: chuối xanh, chuối chín, KI. Thuốc thử duy nhất nào sau đây có thể phân biệt được 3 dung dịch nói
trên?


A. Khí O2 <b>B. Khí O3</b>


C. Dung dịch AgNO3 D. Hồ tinh bột


<b>2.27.</b> Khi cho một nhúm bông vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc. Hiện tượng xảy ra


A. Nhúm bông tan thành dung dịch trong suốt


<b>B. Nhúm bông chuyển sang màu vàng và sau đó chuyển thành màu đen</b>


C. Nhúm bông chuyển ngay thành màu đen
D. Nhúm bông bốc cháy


<b>2.28.</b> Glucozơ tồn tại bao nhiêu dạng mạch vòng?


A. 1 <b>B. 2</b> C. 3 D. 4



<b>2.29. </b>Chất nào sauđây phản ứng được cả Na, Cu(OH)2 /NaOH và AgNO3/NH3


A.Glixerol <b>B. Glucozơ</b>


C. Saccarozơ D. Anđehit axetic


<b>2.30.</b> Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản ứng


tráng bạc. Đó là do


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. Saccarozơ tráng bạc được trong môi trường axit


<b>C. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ</b>


D. Saccarozơ bị chuyển thành mantozơ có khả năng tráng bạc


<b>2.31.</b> Khi ăn mía phần gốc ngọt hơn phần ngọn nguyên nhân là
A. Phần gốc nhiều hàm lượng đạm nhiều hơn phần ngọn
B. Phần gốc là fructozơ, phần ngọn là saccarozơ


<b>C. Phần gốc có hàm lượng đường nhiều hơn phần ngọn</b>


D. Phần gốc có hàm lượng muối nhiều hơn phần ngọn


<b>2.32.</b> Đường saccarozơ (đường mía) thuộc loại saccarit nào?


A. Monosaccarit <b>B. Đisaccarit</b>


C. Polisaccarit D. Oligosaccarit



<b>2.33.</b> Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh trong công thức cấu tạo của glucozơ cơ nhiều nhóm hiđroxi (-OH)?
A. Cho glucozơ tác dụng với Na thấy giải phóng khí hiđro


<b>B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường</b>
C. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3


D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch brom


<b>2.34.</b> Cho 3 nhóm chất sau: (1) Saccarozơ và dung dịch glucozơ
(2) Saccarozơ và mantozơ


(3) Saccarozơ, mantozơ và anđehit axetic
Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các chất trong mỗi nhóm trên?


<b>A. Cu(OH)2/ NaOH</b> B. AgNO3/ NH3


C. Na D. Br2/ H2O


<b>2.35.</b> Đốt cháy hợp chất hữu cơ X bằng oxi thấy sản phẩm tạo thành gồm CO2, N2 và hơi H2O. Hỏi X có thể là chất nào


sau đây?


A. Tinh bột B. Xenlulozơ


C. Chất béo <b>D. Protein</b>


<b>2.36.</b> Sắp xếp các chất sau theo thứ tự độ ngọt tăng dần:
Glucozơ (1), fructozơ (2), saccarozơ (3), saccarin (4).


<b>A. (1) < (3) < (2) < (4)</b> B. (2) < (1) < (3) < (4)


C. (1) < (2) < (4) < (3) D. (4) < (2) < (3) < (1)


<b>2.37.</b> Khẳng định nào sau đây là <b>không</b> đúng?


A. Khí NH3 dễ bị hố lỏng và tan nhiều trong nước hơn khí CO2


B. Hầu hết các kim loại ở trạng thái rắn


C. Glucozơ và fructozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. Tinh bột, xenlulozơ, polivinylclorua


<b>B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo</b>


C. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ
D. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, polietilen


<b>2.39.</b> Từ chất nào sau đây <b>không</b> thể điều chế trực tiếp được ancol etylic?


<b>A. Tinh bột</b> B. Etylaxetat


C. Etilen D. Glucozơ


<b>2.40.</b> Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là


A. Glucozơ <b>B. Fructozơ</b>


C. Saccarozơ D. Mantozơ


<b>2.41.</b> Fructozơ <b>không</b> phản ứng được với chất nào sau đây?



A. Cu(OH)2/ NaOH, t0 B. AgNO3/ NH3, t0


C. H2/ Ni, t0 <b>D. HBr</b>


<b>2.42.</b> Chỉ dùng thêm 1 hoá chất nào sau đây để phân biệt 4 chất: Axit axetic, glixerol, ancol etylic, glucozơ?


A. Quỳ tím B. CaCO3


C. CuO <b>D. Cu(OH)2</b>


<b>2.43.</b> Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng?
A. Glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/ NH3.


<b>B. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2/ OH-.</b>
C. Glucozơ phản ứng với CH3OH/ H+.


D. Glucozơ phản ứng với CH3COOH/ H2SO4 đặc.


<b>2.44.</b> Để phân biệt được dung dịch của các chất: glucozơ, glixerol, etanol, formanđehit, chỉ cần dùng một thuốc thử là


<b>A. Cu(OH)2/ OH-</b> B. [Ag(NH3)2]OH


C. Nước brom D. Kim loại Na


<b>2.45.</b> Một dung dịch có các tính chất:


- Phản ứng làm tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam.


- Phản ứng khử [Ag(NH3)2]OH và Cu(OH)2 khi đun nóng.



- Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim.
Dung dịch đó là


A. Glucozơ <b>B. Mantozơ</b>


C. Saccarozơ D. Xenlulozơ


<b>2.46.</b> Đường nào sau đây <b>không</b> thuộc loại saccarit?


<b>A. Saccarin</b> B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Glucozơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C. Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc


<b>D. Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu nước brom</b>


<b>2.47.</b> Một hợp chất cacbohiđrat X có các phản ứng theo sơ đồ sau:
X <i>Cu</i>(<i>OH</i>)2/<i>NaOH</i> Dung dịch xanh lam


 


<i>t</i>0 Kết tủa đỏ gạch.
Vậy X <b>không</b> thể là


A. Glucozơ B. Fructozơ


<b>C. Saccarozơ</b> D. Mantozơ


<b>2.48.</b> Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm gì giống nhau?
A. Đều được lấy từ củ cải đường



B. Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”
C. Đều bị oxi hố bởi [Ag(NH3)2]OH


<b>D. Đều hồ tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường</b>


<b>2.49.</b> Các khí tạo ra trong thí nghiệm phản ứng giữa saccarozơ với H2SO4 đậm đặc bao gồm:


<b>A. CO2 và SO2.</b> B. CO2 và H2S.


C. CO2 và SO3. D. SO2 và H2S.


<b>2.50.</b> Hợp chất A là chất bột màu trắng khơng tan trong nước, trương lên trong nước nóng tạo thành hồ. Sản phẩm cuối
cùng của quá trình thuỷ phân là chất B. Dưới tác dụng của enzim của vi khuẩn axit lactic, chất B tạo nên chất C có hai loại
nhóm chức hố học. Chất C có thể được tạo nên khi sữa bị chua. Xác định hợp chất A?


A. Saccarozơ <b>B. Tinh bột</b>


C. Xenlulozơ D. Mantozơ


<b>2.51.</b> Chất nào sau đây <b>không</b> tham gia phản ứng với dung dịch NaHSO3 bão hoà?


A. Anđehit axetic B. Đimetylxeton


C. Glucozơ <b>D. Phenol</b>


<b>2.52.</b> Trong dung dịch nước glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng:


<b>A. Mạch vòng 6 cạnh</b> B. Mạch vòng 5 cạnh



C. Mạch vòng 4 cạnh D. Mạch hở


<b>2.53.</b> Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây tồn tại ở trạng thái lỏng?


A. Glucozơ B. Fructozơ <b>C. Axit oleic</b> D. Tinh bột


<b>2.54. </b>Nhận định nào sau đây <b>không</b> đúng:
A. Nhai kỹ vài hạt gạo sống có vị ngọt


B. Miếng cơm cháy vàng ở đáy nồi ngọt hơn cơm phía trên


<b>C. Glucozơ khơng có tính khử </b>


D. Iot làm xanh hồ tinh bột


<b>2.55.</b> Trong các chất sau: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, anđehit axetic. Chất nào có hàm lượng cacbon thấp nhất?


<b>A. Glucozơ</b> B. Saccarozơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2.56. </b>Nhận xét nào sau đây <b>không</b> đúng?


A. Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh, đem đun nóng thấy mất màu, để nguội lại xuất hiện màu xanh
B. Trong nhiều loại hạt cây cối thường có nhiều tinh bột


C. Nhỏ dung dịch iot vào một lát chuối xanh thấy màu miếng chuối chuyển từ trắng sang xanh nhưng nếu nhỏ vào lát
chuối chín thì khơng có hiện tượng gì


<b>D. Cho axit nitric đậm đặc vào dung dịch lịng trắng trứng và đun nóng thấy xuất hiện mầu vàng, cịn cho đồng(II)</b>
<b>hiđroxit vào dung dịch lịng trắng trứng thì khơng thấy có hiện tượng gì</b>



<b>2.57. </b>Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở chỗ :


A. Đặc trưng của phản ứng thuỷ phân B. Độ tan trong nước


C.Về thành phần phân tử <b>D. Về cấu trúc mạch phân tử </b>
<b>2.58.</b> Trong các phát biểu sau liên quan đến Cacbohiđrat:


1. Khác với glucozơ (chứa nhóm anđehit), fructozơ (chứa nhóm xeton) không cho phản ứng tráng bạc
2. Saccarozơ là đisaccarit của glucozơ nên saccarozơ cũng tham gia phản ứng tráng bạc như glucozơ
3. Tinh bột chứa nhiều nhóm -OH nên tan nhiều trong nước


4. Mantozơ là đồng phân của saccarozơ, mantozơ có tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng khử Cu(OH)2


Chọn phản ứng <b>sai</b>:


A. Chỉ có (1) và (2) B. Cả (1), (2), (3), (4) đều sai
C. Chỉ có (4) <b> D. Chỉ có (1), (2) và (3)</b>


<b>2.59.</b> Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây <b>không</b> dùng để chứng minh cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở?
A. Khử hồn tồn glucozơ cho hexan


B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc


<b>C. Khi có xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men thành ancol etylic</b>


D. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc CH3COO


<b>-2.60.</b> Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây dùng để chứng minh cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch vịng?
A. Khử hồn tồn glucozơ cho hexan



B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc


<b>C. Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau</b>


D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam


<b>2.61.</b> Cặp dung dịch nào sau đây có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 ?


A. Glucozơ và ancol etylic B. Anđehit axetic và glixerol


<b>C. Axit axetic và saccarozơ</b> D. Glixerol và propan-1,3-điol


<b>2.62.</b> Có các cặp dung dịch sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

(3) Saccarozơ và mantozơ(4) Mantozơ và fructozơ


Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tối đa bao nhiêu cặp chất trên ?


A. 2 <b>B. 3</b> C. 4 D. 5


<b>2.63.</b> Saccarozơ và glucozơ đều có


A. Phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng


B. Phản ứng với dung dịch NaCl


<b>C. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam</b>
D. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit


<b>2.64.</b> Cho các chất: anđehit fomic, axit axetic, glucozơ. Phát biểu nào sau đây <b>không </b>đúng khi nói về các chất này?


A. Khi đốt cháy hồn tồn cùng khối lượng các chất cho cùng khối lượng CO2 và H2O


B. Cả 3 chất đều có khả năng phản ứng được với Cu(OH)2


<b>C. Cả 3 chất đều có khả năng phản ứng cộng hợp với H2, xúc tác Ni, t0</b>
D. Đều có cùng cơng thức đơn giản nên có cùng thành phần % các nguyên tố C, H, O


<b>2.65.</b> Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng được với Cu(OH)2 là


A. Glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat


<b>B. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic</b>


C. Glucozơ, glixerol, anđehit fomic, natri axetat
D. Glucozơ, glixerol, mantozơ, ancol etylic


<b>2.66.</b> Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt được các chất trong nhóm


A. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2 B. C3H7OH, CH3CHO


<b>C. CH3COOH, C2H3COOH </b> D.C3H5(OH)3, C12H22O11(saccarozơ)
<b>2.67. </b>Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A.Hoà tan Cu(OH)2 <b>B. Thủy phân</b> C.Trùng ngưng D.Tráng bạc.
<b>2.68.</b> Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo bởi:


<b>A. 1 gốc </b>

<b>-glucozơ và 1 gốc </b> <b><sub>-fructozơ</sub></b>


<b>B.</b> 1 gốc  -glucozơ và 1 gốc

-fructozơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CHƯƠNG 3. AMIN – AMINOAXIT – PROTEIN</b>



<b>3.1.</b> Công thức nào dưới đây là công thức chung của dãy đồng đẳng amin thơm (chứa một vòng benzen), đơn chức, bậc
nhất?


<b>A. CnH2n - 7NH2 (n</b><b>6)</b> B. CnH2n + 1NH2 (n6)


C. C6H5NHCnH2n + 1 (n

1) D. CnH2n - 3NHCnH2n – 4 (n

3)


<b>3.2.</b> Cho các dung dịch của các hợp chất sau:


NH2-CH2-COOH (1) ; ClH3N-CH2-COOH (2) ; NH2-CH2-COONa (3) ;


NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4) ; HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5).


Các dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là


A. (1), (3) B. (3), (4) <b>C. (2), (5) </b> D. (1), (4).


<b>3.3.</b> Dãy chất nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần bậc của amin?
A. CH3CH2NHCH3, CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3


B. C2H5NH2, (CH3)2CHNH2, (CH3)3CNH2


<b>C. CH3NH2, CH3CH2NHCH3, (CH3)2NCH2CH3</b>
D. CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3, CH3CH2NHCH3


<b>3.4.</b> Cho sơ đồ phản ứng: CH3NH2 A B


Các chất A, B trong sơ đồ trên lần lượt là


A. (CH3)2NH, CH3CH2NH3Cl <b>B. (CH3)2NH, (CH3)2NH2Cl</b>


C. C2H5NH2, C2H5NH3Cl D. (CH3)2NH, CH3NH3Cl
<b>3.5.</b> Các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần:


<b>A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3</b>
B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2


C. NH3, C6H5NH2, CH3NH2, CH3NHCH3


D. NH3, C2H5NH2, CH3NHC2H5, CH3NHCH3


<b>3.6.</b> Số đồng phân amin bậc 2 có cơng thức phân tử C4H11N là


A. 2 <b>B. 3 </b> C. 4 D. 5.


<b>3.7.</b> Hợp chất X có cơng thức phân tử là C9H17O4N, có cấu tạo đối xứng. Hợp chất Y có cơng thức phân tử là C5H7O4NNa2


có sơ đồ chuyển hố:


X Y C5H10O4NCl


Công thức cấu tạo của X là


<b>A. C2H5OOCCH2CH(NH2)CH2COOC2H5 </b>
B. CH3COOCH2CH(NH2)CH2OOCC3H7


C. CH3COOCH2CH2CH(NH2)CH2CH2OOCCH3


D C2H5OOCCH2CH2CH(NH2)COOC2H5


<b>3.8.</b> Để tổng hợp các protein từ các amino axit, người ta dùng phản ứng:



+CH<sub>3</sub>I +HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A. Trùng hợp <b>B. Trùng ngưng </b> C. Trung hoà D. Este hố


<b>3.9.</b> Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu q tím là
A. C6H5OH, C2H5NH2 ,CH3COOH


<b>B. CH3NH2, C2H5NH2, CH3COOH</b>
C. C6H5NH2 và CH3NH2, C2H5NH2


D. (C6H5)2NH, (CH3)2NH, NH2CH2COOH
<b>3.10.</b> Cho sơ đồ biến hoá


C<sub>2</sub>H<sub>2</sub> A B D C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>NH<sub>2</sub>


Các chất A, B, D lần lượt là


<b>A. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl</b> B. C6H6, C6H5Cl, C6H5NO2


C. C6H12, C6H6, C6H5NO2 D. C6H6, C6H5NO2, C6H4(NO2)2


<b>3.11.</b> Cho các hợp chất hữu cơ: phenyl metyl ete, toluen, anilin, phenol. Trong số các chất đã cho, những chất có thể làm
mất màu dung dịch brom là


<b>A. Toluen, anilin, phenol</b> B. Phenyl metyl ete, toluen, anilin, phenol
C. Phenyl metyl ete, anilin, phenol D. Phenyl metyl ete, toluen, phenol


<b>3.12 </b>Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: NH3, CH3NH2, C6H5NH2; (CH3)2NH và (C6H5)2NH:



A. (C6H5)2NH, NH3, C6H5NH2, (CH3)2NH, CH3NH2
<b> B. (C6H5)2NH, C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH</b>
C. (CH3)2NH, CH3NH2, NH3, C6H5NH2, (C6H5)2NH


D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH
<b>3.13</b>. Hợp chất nào sau đây <b>không</b> phải là amino axit ?


A. NH2CH2COOH B. HOOCCH2CHNH2COOH


C. CH3NHCH2COOH <b>D. CH3CH2CONH2</b>


<b>3.14</b>.Có thể tách riêng các chất từ hỗn hợp lỏng gồm benzen và anilin bằng những chất nào?
A. Dung dịch NaOH, dung dịch brom


<b>B. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH</b>


C. H2O, dung dịch brom


D. Dung dịch NaCl, dung dịch brom


<b>3.15.</b> Để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic và lòng trắng trứng ta dùng:
A. NaOH B. AgNO3/NH3 <b>C. Cu(OH)2</b> D. HNO3


<b>3.16.</b> Trong các chất: metyl benzoat, natri phenolat, ancol benzylic, phenyl amoni clorua, glixerin, protein. Số chất tác
dụng được với dung dịch NaOH là


<b>A. 3</b> B. 2 C. 5 D. 4


<b>3.17.</b> Trong các chất: p-NO2-C6H4-NH2; p-CH3O-C6H4-NH2; p-NH2-C6H4-CHO; C6H5-NH2. Chất có tính bazơ mạnh nhất





</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

C. p-NH2-C6H4-CHO D. C6H5-NH2
<b>3.18.</b> C4H11N có số đồng phân amin bậc 1 là


A. 2 B. 3 <b>C. 4</b> D. 5


<b>3.19.</b> Trong các chất: C6H5NH2, CH3CH2NHCH3, CH3CH2CH2NH2, CH3NH2 chất có tính bazơ mạnh nhất là


A. C6H5NH2 B. CH3NH2


<b>C. CH3CH2NHCH3</b> D. CH3CH2CH2NH2


<b>3.20.</b> Cho sơ đồ C8H15O4N + 2NaOH → C5H7O4NNa2 + CH4O + C2H6O


Biết C5H7O4NNa2 cómạch cacbon khơng phân nhánh, có -NH2 tại

<i>C</i>

 thì C8H15O4N có số công thức cấu tạo phù hợp là


A. 1 <b>B. 2</b> C. 3 D. 4


<b>3.21.</b> Hợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử C3H9O2N. Số đồng phân có tính chất lưỡng tính (vừa tác dụng với dung dịch


NaOH và dung dịch HCl) là


A. 1 B. 2 C. 3 <b>D. 4</b>
<b>3.22.</b> Glyxin có thể tác dụng với chất nào trong các chất sau?


KCl (1), C2H5OH /HCl (2), CaCO3 (3), Na2SO4 (4), CH3COOH (5).


A. (1), (2) , (3) B. (3), (4) , (5)
C. (2), (3), (4) <b>D. (2), (3), (5)</b>


<b>3.23.</b> Hãy chọn công thức <b>sai </b>trong số các amino axit dưới đây?


A. C3H7O2N <b>B. C4H8O2N</b> C. C5H9O2N D. C5H12O2N2


<b>3.24.</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các amin đơn chức mạch hở (có số nguyên tử cacbon < 5) thì thu được lỷ lệ H2O : CO2 = 2<b>:</b>


1. Trong hỗn hợp amin chắc chắn có:


<b>A. Metylamin</b> B. Đimetylamin


C. Etylmetylamin C. Đietylamin


<b>3.25.</b> Tính bazơ của đimetylamin mạnh hơn melylamin vì lý do nào sau đây?
A. Khối lượng mol của đimetylamin lớn hơn


B. Mật độ electron của N trong CH3NH2 nhỏ hơn CH3- NH- CH3


<b>C. Đimetylamin có nhiều nhóm đẩy electron hơn làm tăng mật độ electron của nguyên tử N </b>


D. Đimetylamin có cấu trúc đối xứng hơn metylamin


<b>3.26.</b> Công thức phân tử tổng quát amin no đơn chức mạch hở là


<b>A. CnH2n+3N</b> B. CnH2n+1NH2 C. CnH2n+1N D. CnH2n-1NH2


<b>3.27.</b> Đốt cháy 1 mol amino axit H2N- (CH2)n- COOH phải cần số mol oxi là


A. (2n + 3)/2 B. (6n + 3)/2


<b>C. (6n + 3)/4</b> D. (6n - 1)/4



<b>3.28.</b> Cho hợp chất sau: [ CO- (CH2)4- CO- NH- (CH2)6- NH ]n. Hợp chất này thuộc loại polime nào sau đây?


A. Chất dẻo. B. Cao su. <b>C. Tơ nilon</b>. D. Len.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

CH3 C6H5


A. H2N- CH2- COOH B. C6H5- CH- COOH


NH2 NH2


C. CH3- CH2- CH- COOH <b>D. (H2N)2CH- COOH</b>


<b>3.30.</b> Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 và làm mất màu nước brom. Xác định


cơng thức cấu tạo có thể có của hợp chất đó?


A. H2N- CH2- CH2- COOH <b>B. CH2 = CH- COONH4</b>
C. CH3- CH- COOH D. CH3-NH-CH2-COOH


NH2


<b>3.31.</b> Hợp chất hữu cơ A có cơng thức phân tử C3H9O2N. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối B và khí C


làm xanh quỳ tím ẩm. Nung B với NaOH rắn thu được một hiđrocacbon đơn giản nhất. Xác định công thức cấu tạo của A?


<b>A. CH3COONH3CH3</b> B. CH3CH2COONH4


C. HCOONH3CH2CH3 D. HCOONH2(CH3)2



<b>3.32.</b> Cho các chất sau: (1) CH3-CH(NH2)COOH; (2) HO-CH2-COOH; (3) CH2O và C6H5OH; (4) C2H4(OH)2 và


p-C6H4(COOH)2; (5) NH2(CH2)6NH2 và HOOC(CH2)4COOH. Các trường hợp nào trên đây có khả năng tham gia phản ứng


trùng ngưng?


A. (1), (3), (5) B. (1),(2), (4)
C. (1), (2), (4), (5) <b>D. (1), (2), (3), (4), (5)</b>


<b>3.33.</b> Cho polime [ NH –(CH2)5 –CO ]n tác dụng với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp. Sản phẩm thu được là


A. NH3, Na2CO3 B. NH3 và C5H11COONa


C. C5H11COONa <b>D. NH2-(CH2)5-COONa</b>


<b>3.34.</b> Hợp chất nào sau đây <b>khơng</b> phải là hợp chất lưỡng tính ?


A. Amoni axetic B. Axit

-glutamic C. Alanin <b>D. Anilin</b>


<b>3.35.</b> Có các dung dịch sau: C6H5-NH3Cl, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2


-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.


Số lượng các dung dịch có pH < 7 là


A. 2 <b>B. 3</b> C. 5 D. 4


<b>3.36.</b> Cho amino axit CH3-CH(NH2)-COOH. Chất này có thể phản ứng được với chất nào sau đây?


A. (CH3CO)2O B. AgNO3/NH3



C. Ba(OH)2 <b>D. Cả A, B, C</b>


<b>3.37.</b> Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này với


<b>A. Dung dịch KOH và dung dịch HCl</b>


B. Dung dịch KOH và CuO


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

D. Dung dịch NaOH và dung dịch NH3


<b>3.38.</b> CH3-CH(NH2)-COOH lần lượt tác dụng với các dung dịch chứa các chất sau: HCl, NaOH, NaCl, NH3, CH3OH, NH2


-CH2-COOH. Số phản ứng có thể xảy ra là


A. 3. B. 4. <b>C. 5.</b> D. 6.


<b>3.39.</b>Phát biểu <b>không </b>đúng là


A. Trong dung dịch, H2NCH2COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+CH2COO-.


B. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.


C. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.


<b>D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glyxin)</b>


<b>3.40.</b> Đốt cháy hết a mol một amino axit X được 2a mol CO2 và 0,5a mol N2. X là


<b>A. NH2-CH2-COOH.</b> B. X chứa 2 nhóm -COOH trong phân tử.



C. NH2-CH2-CH2-COOH. D. X chứa 2 nhóm –NH2 trong phân tử.


<b>3.41.</b> Cho glyxin tác dụng với dung dịch HCl, trong dung dịch thu được có mặt những cation hữu cơ nào?


A.


-2


3 <i>N</i> <i>CH</i> <i>CO</i>OCl


<i>H</i>  




B.

<i><sub>H</sub></i>

<i><sub>N</sub></i>

<sub></sub>

<i><sub>CH</sub></i>

<sub>(</sub>

<i><sub>CH</sub></i>

<sub>)</sub>

<sub></sub>

<i><sub>COOH</sub></i>



3
3


C.

<sub>OH</sub>



2
2


3

<i>N</i>

<i>CH</i>

<i>CH</i>

<i>CO</i>



<i>H</i>






<b>D. </b><i><sub>H</sub></i><sub>3</sub> <i><sub>N</sub></i><sub></sub> <i><sub>CH</sub></i><sub>2</sub> <sub></sub> <i><sub>CO</sub></i><sub>OH</sub>


<b>3.42.</b> Cho dung dịch sau: C6H5NH2 (X1); CH3NH2 (X2); H2N-CH2-COOH (X3); HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (X4);


H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH (X5).


Những dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là


A. X1, X2 B. X3, X4 <b> C. X2, X5</b> D. X1, X2, X3, X4, X5
<b>3.43.</b> Axit aminoaxetic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na, dung dịch NaOH, dung dịch Na2SO4.


B. Cu, dung dịch NaOH, dung dịch HCl.
C. Na, dung dịch HCl, dung dịch Na2SO4.
<b>D. Na, dung dịch HCl, dung dịch NaOH</b>


<b>3.44.</b> Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N. Chất X tác dụng được với hỗn hợp Fe + HCl tạo ra một amin bậc


1, mạch thẳng. <b>Công thức cấu tạo của X là</b>


<b>A</b>. CH3-CH2-CH2NO2. B. CH2=CH-COONH4.


C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-COOCH3.


<b>3.45.</b> Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch nước brom. Vậy CTCT hợp lý của


chất này là


A. CH3-CH(NH2)-COOH B. NH2-CH2-CH2-COOH



<b>C. CH2=CH-COONH4</b> D. A và B đều đúng


<b>3.46.</b> Câu nào dưới đây không đúng?


<b>A.</b> Các amin đều có tính bazơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>C.</b> Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3


<b>D.</b> Tất cả các amin đơn chức đều chứa một số lẻ nguyên tử H trong phân tử


<b>3.47.</b> Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và
gây ung thư có trong thuốc lá là


A. Aspirin B. Moocphin C. Cafein <b>D. Nicotin</b>
<b>3.48.</b> Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là


<b>A. Protit ln chứa nitơ </b> B. Protit có khối lượng phân tử lớn hơn


C. Protit luôn chứa chức hiđroxyl D. Protit ln là chất hữu cơ no


<b>3.49.</b> Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là
A. Dung dịch NaOH B. Giấy quỳ tím


C. Dung dịch phenolphtalein <b>D. Nước brom</b>
<b>3.50.</b> Nhận xét nào sau đây <b>không</b> đúng?


A. Cho vài giọt CuSO4 và dung dịch NaOH vào dung dịch lòng trắng trứng thì dung dịch chuyển sang màu xanh tím


B. Cho HNO3 đặc vào dung dịch lịng trắng trứng thì thấy xuất hiện kết tủa trắng, khi đun sơi thì kết tủa chuyển sang màu



vàng


<b>C. Axit lactic được gọi là axit béo</b>


D. Lipit là một hợp chất este


<b>3.51.</b> Số lượng đipeptit có thể tạo thành từ hai amino axit alanin và glyxin là
A. 2 B. 3 <b>C. 4</b> D. 5


<b>3.52.</b> Sản phẩm cuối cùng của phản ứng thủy phân protein là
A. H2N-CH2-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH
<b>C. Các </b>

<b>-amino axit</b> D. NH3, CO2, H2O


<b>3.53.</b> Cho quỳ tím vào dung dịch của từng amino axit sau: Axit , - điamino butiric, axit glutamic, glyxin, alanin. Số 
dung dịch có hiện tượng đổi màu là


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×