Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Thực trạng văn hóa ứng xử trên xe buýt của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.21 KB, 37 trang )

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn khoa ………… cùng tất cả các thầy giáo, cơ
giáo đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu.
Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến …………. là người đã trực tiếp
hướng dẫn tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốt quá trình thực
hiện đề tài.
Em xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, giảng viên ………. đã dành thời
gian quý báu của mình để trả lời các thắc mắc, tư vấn giúp đỡ em hồn thành
tiểu luận này.
Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng chắc chắn tiểu luận của em cịn có rất
nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của thầy giáo, cơ giáo.
Em xin chân thành cảm ơn!

1


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................1
MỞ ĐẦU.......................................................................................................4
1.Lý do chọn đề tài.......................................................................................4
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................4
3. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................5
4. Phương pháp nghiên cứu :......................................................................5
5. Bố cục của đề tài.......................................................................................5
CHƯƠNG 1......................................................................................................6
XE BUÝT VÀ VĂN HÓA ỬNG XỬ TRÊN XE BUÝT...............................6
1.1. Xe buýt...................................................................................................6
1.1.1Khái niệm xe buýt..................................................................................6
1.1.2 các tuyến xe buýt ở Hà Nội..................................................................6
1.1.3 Vai trò của xe buýt trên địa bàn thành phố hà nội hiện nay...........12


1.2 Văn hóa ứng xử trên xe buýt..............................................................13
1.2.1 Khái niệm ứng xử...............................................................................13
1.2.2 Khái niệm văn hóa ứng xử................................................................15
1.2.3 Vai trị của văn hóa ửng xử................................................................17
1.2.4 Văn hóa xe buýt và nhân cách của sinh viên....................................17
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ TRÊN XE BUÝT
CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI....................19
2.1 Khi lên, xuống xe..................................................................................19
2.2 Khi trên xe...........................................................................................20
2.2.1 Với lái xe , phụ xe..............................................................................21
2.2.2 Với hành khách trên xe.....................................................................22
2.2.3 Chấp hành các quy định trên xe........................................................23
2.2.4 Khi thấy các hiện tượng tiêu cực trên xe.........................................24

2


2.3 Nguyên nhân.........................................................................................25
2.3.1 nguyên nhân chủ quan......................................................................26
2.3.2 nguyên nhân khách quan..................................................................27
2.4 Nhận xét................................................................................................28
CHƯƠNG 3....................................................................................................30
GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ỨNG XỬ TRÊN XE BUÝT.........30
CỦA SINH VIÊN..........................................................................................30
3.1 Tuyên truyền giáo dục..........................................................................30
3.1.1 Qua các phương tiện thông tin đại chúng........................................30
3.1.2 Đưa ra chế tài để xử lý , giáo dục.....................................................31
3.1.3 Tổ chức đội ngũ hướng dẫn viên tại các điểm xe buýt.....................31
3.2 Tuyên dương hành vi ứng xử đẹp, có văn hóa...................................31
KẾT LUẬN.................................................................................................33

TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................34
PHỤ LỤCẢNH……………………………………………………… …..35

3


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xã hội ngày càng phát triển,nhu cầu đi lại của người dân ngày càng
tăng nhất là những nơi tập trung đông khu dân cư. Và giao thông đô thị đã trở
thành một chủ đề nóng bỏng của đất nước nói chung và thủ đơ Hà Nội nói
riêng. Việc các cơng ty vận tải đưa các tuyến xe buýt vào hoạt động đã trở
thành một tất yếu khách quan giảm thiểu ùn tắc giao thông cũng như đáp ứng
nhu cầu đi lại của đông đảo người dân. Đi xe buýt vừa rẻ,vừa tiện nhất là
những ngày trời đông giá rét như hiện nay hay những ngày trời nắng
nóng,những khi trời mưa thì xe bt ln là lựa chọn đầu tiên cho việc di
chuyển,đi lại. Có thể nói xe buýt đã trở thành 1 bộ phận không thể thiếu của
giao thông Việt Nam.
Xe buýt là phương tiện di chuyển đi lại của mọi tầng lớp,lứa tuổi nên
văn hóa ứng xử trên xe buýt cũng là 1 điều khá quan trọng. Bởi những hành
động nhỏ ở nơi công cộng này sẽ 1 phần thể hiện bạn là người thế nào. Tuy
nhiên không phải ai đi xe buýt cũng có cách ứng xử có văn hóa. Đặc biệt là
đối với tầng lớp sinh viên – những người có học thức thì vấn đề văn hóa ứng
xử trên xe buýt càng đáng nói. Bài nghiên cứu này sẽ phần nào cho chúng ta
thấy được điều đó.
2. Mục đích nghiên cứu
Giúp cho mọi người có cái nhìn khái qt tồn diện về xe buýt cũng
như văn hóa ứng xử trên xe buýt của tầng lớp sinh viên hiện nay
Đưa ra các giải pháp góp phần nâng cao văn hóa ứng xử của người đi
xe buýt nói chung và đối với sinh viên nói riêng.


4


3. Đối tượng nghiên cứu
Văn hóa ứng xử trên xe buýt
Phạm vi nghiên cứu: trên địa bàn thành phố Hà Nội.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phân tích tư liệu
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp bảng hỏi.
5. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục
đề tài có kết cấu 3 chương:
Chương 1: Xe buýt và văn hóa ứng xử trên xe buýt
Chương 2: Thực trạng văn hóa ứng xử trên xe buýt của sinh viên trên
địa bàn thành phố Hà Nội
Chương 3: Các giải pháp góp phần nâng cao văn hóa ứng xử trên xe
buýt của học sinh, sinh viên.

5


6


CHƯƠNG 1
XE BUÝT VÀ VĂN HÓA ỬNG XỬ TRÊN XE BUÝT
1.1. Xe buýt

1.1.1 Khái niệm xe buýt
1.1.2 Xe buýt là một loại xe có bánh lớn, chạy bằng động cơ và được
chế tạo để chở nhiều người ngoài lái xe. Thông thường xe buýt chạy trên
quãng đường ngắn hơn so với những loại xe vận chuyển hành khách khác và
tuyến xe buýt thường liên hệ giữa các điểm đô thị với nhau.
1.1.3 Ở Việt Nam xe buýt là một phương tiện giao thông công cộng,
được sử dụng để phục vụ cho việc đi lại của mọi tầng lớp nhân dân. Nó đi
theo những tuyến đường nhất định. Mọi người có thể đi xe buýt bằng hai hình
thức vé tháng hoặc vé ngày.
1.1.2 các tuyến xe buýt ở Hà Nội
Ở thành phố Hà Nội hiện có 9 đơn vị tham gia hoạt động VTHKCC
bằng xe buýt gồm Tổng công ty Vận tải Hà Nội (Transerco), CTCP xe khách
Hà Nội, Công ty TNHH Bắc Hà, CTCP Thương mại vận tải Đông Anh, Công
ty TNHH Du lịch thương mại xây dựng Bảo Yến, HTX Vận tải Tín Lợi,
CTCP xe khách Hà Tây, Xí nghiệp xe khách Nam Hà Nội và CTCP Vận tải ô
tô Hà Tây với hơn 1.200 đầu xe hoạt động trên 78 tuyến. Trong đó có 65
tuyến xe buýt (có trợ giá). Ngồi ra, Hà Nội cịn mở các tuyến xe buýt ngoài
tỉnh để nhằm phát triển giao lưu kinh tế,văn hóa giữa Hà Nội với các khu đơ
thị vệ tinh

7


Các tuyến nội thành
o 1.1 Hoạt động hằng ngày
o 1.2 Tuyến 01 Bến xe Gia Lâm - Bến xe Yên Nghĩa
o 1.3 Tuyến 02 Bác Cổ - Bến xe Yên Nghĩa
o 1.4 Tuyến 03 Bến xe Giáp Bát - Bến xe Gia Lâm
o 1.5 Tuyến 03B Bến xe Giáp Bát - Vinhomes Riverside (Vincom Village)
o 1.6 Tuyến 04 Long Biên - Bến xe Nước Ngầm

o 1.7 Tuyến 05 Linh Đàm - Phú Diễn (Trại Gà)
o 1.8 Tuyến 06 Bến xe Giáp Bát - Cầu Giẽ
o 1.9 Tuyến 07 Cầu Giấy - Sân bay Nội Bài
o 1.10 Tuyến 08 Long Biên - Đông Mỹ
o 1.11 Tuyến 09 Bờ Hồ - Cầu Giấy - Bờ Hồ
o 1.12 Tuyến 10 Long Biên - Từ Sơn
o 1.13 Tuyến 10B Bến xe Lương Yên - Trung Mầu (Gia Lâm)
o 1.14 Tuyến 11 Công viên Thống Nhất - Đại học Nông Nghiệp Hà Nội
o 1.15 Tuyến 12 Công viên Nghĩa Đô - Đại Áng
o 1.16 Tuyến 13 Công viên nước Hồ Tây - Cổ Nhuế
o 1.17 Tuyến 14 Bờ Hồ - Bưởi - Cổ Nhuế

8


o 1.18 Tuyến 15 Bến xe Gia Lâm - Phố Nỉ (TTTM Bình An)
o 1.19 Tuyến 16 Bến xe Giáp Bát - Bến xe Mỹ Đình
o 1.20 Tuyến 17 Long Biên - Phủ Lỗ - Sân bay Nội Bài
o 1.21 Tuyến 18 Bách Khoa - Long Biên - Bách Khoa
o 1.22 Tuyến 19 Trần Khánh Dư - Bến xe Yên Nghĩa
o 1.23 Tuyến 20 Cầu Giấy - Phùng
o 1.24 Tuyến 20B Cầu Giấy - Tam Hiệp (Phúc Thọ)
o 1.25 Tuyến 20C Cầu Giấy - Võng Xuyên
o 1.26 Tuyến 21 Bến xe Giáp Bát - Bến xe Yên Nghĩa
o 1.27 Tuyến 22 Bến xe Gia Lâm - Viện 103
o 1.28 Tuyến 23 Nguyễn Công Trứ - Vân Hồ - Long Biên - Nguyễn Công Trứ
o 1.29 Tuyến 24 Bến xe Lương Yên - Ngã Tư Sở - Cầu Giấy
o 1.30 Tuyến 25 Nam Thăng Long - Bến xe Giáp Bát
o 1.31 Tuyến 26 Mai Động - Sân vận động Quốc gia
o 1.32 Tuyến 27 Bến xe Yên Nghĩa - Nam Thăng Long

o 1.33 Tuyến 28 Bến xe Giáp Bát - Đông Ngạc
o 1.34 Tuyến 29 Bến xe Giáp Bát - Tân Lập
o 1.35 Tuyến 30 Mai Động - Bến xe Mỹ Đình

9


o 1.36 Tuyến 31 Bách Khoa - Chèm (Đại học Mỏ)
o 1.37 Tuyến 32 Bến xe Giáp Bát - Nhổn
o 1.38 Tuyến 33 Bến xe Mỹ Đình - Xuân Đỉnh
o 1.39 Tuyến 34 Bến xe Mỹ Đình - Bến xe Gia Lâm
o 1.40 Tuyến 35 Trần Khánh Dư - Mê Linh
o 1.41 Tuyến 36 Yên Phụ - Khu đô thị Linh Đàm
o 1.42 Tuyến 37 Bến xe Giáp Bát - Chương Mỹ
o 1.43 Tuyến 38 Nam Thăng Long - Mai Động
o 1.44 Tuyến 39 Công viên Nghĩa Đô - Văn Điển
o 1.45 Tuyến 40 Công viên Thống Nhất - Như Quỳnh
o 1.46 Tuyến 41 Bến xe Giáp Bát - Nghi Tàm
o 1.47 Tuyến 42 Kim Ngưu - Đức Giang
o 1.48 Tuyến 43 Công viên Thống Nhất - Thị trấn Đông Anh
o 1.49 Tuyến 44 Trần Khánh Dư - Bến xe Mỹ Đình
o 1.50 Tuyến 45 Times City - Nam Thăng Long
o 1.51 Tuyến 46 Bến xe Mỹ Đình - Cổ Loa
o 1.52 Tuyến 47 Long Biên - Bát Tràng
o 1.53 Tuyến 48 Trần Khánh Dư - Vạn Phúc (Thanh Trì)

10


o 1.54 Tuyến 49 Trần Khánh Dư - Khu đô thị Mỹ Đình II

o 1.55 Tuyến 50 Long Biên - Sân vận động Quốc gia
o 1.56 Tuyến 51 Trần Khánh Dư - Công viên Cầu Giấy
o 1.57 Tuyến 52 Công viên Thống Nhất - Lệ Chi (Gia Lâm)
o 1.58 Tuyến 53 Hồng Quốc Việt - Đơng Anh
o 1.59 Tuyến 54 Long Biên - Bắc Ninh
o 1.60 Tuyến 55 Bến xe Lương Yên - Bưởi - Cầu Giấy
o 1.61 Tuyến 56 Nam Thăng Long - Núi Đôi
o 1.62 Tuyến 57 Khu đơ thị Mỹ Đình II - Khu cơng nghiệp Phú Nghĩa
o 1.63 Tuyến 58 Yên Phụ - Mê Linh
o 1.64 Tuyến 59 Đông Anh - Đại học Nông nghiệp Hà Nội
o 1.65 Tuyến 60 Nam Thăng Long - Bến xe Nước Ngầm
o 1.66 Tuyến 61: Vân Hà (Đông Anh) - Mê Linh
o 1.67 Tuyến 62: Bến xe Yên Nghĩa - Bến xe Thường Tín
o 1.68 Tuyến 63: Khu Cơng nghiệp Bắc Thăng Long – Tiến Thịnh (Mê Linh)
o 1.69 Tuyến 64: Khu Công nghiệp Bắc Thăng Long – Phố Nỉ (TTTM Bình
An)
o 1.70 Tuyến 65: Thụy Lâm (Đơng Anh) – Trung Mầu (Gia Lâm)
• 2 Các tuyến khơng trợ giá
11


o 2.1 Tuyến 70 Lương Yên - Bến xe Sơn Tây
o 2.2 Tuyến 71 Bến xe Mĩ Đình - Đại lộ Thăng Long - Bến xe Sơn Tây
o 2.3 Tuyến 71B Bến xe Mĩ Đình - Xuân Mai
o 2.4 Tuyến 72 Bến xe Yên Nghĩa - Xuân Mai
o 2.5 Tuyến 73 Bến xe Mĩ Đình - Chùa Thầy
o 2.6 Tuyến 74 Bến xe Mĩ Đình - Xuân Khanh
o 2.7 Tuyến 75 Bến xe Yên Nghĩa - Bến xe Hương Sơn
o 2.8 Tuyến 76 Bến xe Sơn Tây - Bến xe Trung Hà
o 2.9 Tuyến 77 Bến xe Yên Nghĩa - Sơn Tây

o 2.10 Tuyến 78 Mỹ Đình - Tế Tiêu
o 2.11 Tuyến 78B Mỹ Đình - Thường Tín
o 2.12 Tuyến 79 Bến xe Sơn Tây - Đá Chông
o 2.13 Tuyến 80 Bến xe Mĩ Đình - Ba Thá
o 2.14 Tuyến 81 Xuân Mai - Bến xe Hương Sơn
• 3 Các tuyến kế cận
o 3.1 Tuyến 202 Hà Nội - Hải Dương
o 3.2 Tuyến 203 Hà Nội - Bắc Giang
o 3.3 Tuyến 204 Hà Nội - Thuận Thành (Bắc Ninh)

12


o 3.4 Tuyến 205 Bến xe Nước Ngầm - Hưng Yên
o 3.5 Tuyến 206 Bến xe Giáp Bát - Phủ Lý
o 3.6 Tuyến 208 Bến xe Giáp Bát - Hưng Yên
o 3.7 Tuyến 209 Bến xe Giáp Bát - Hưng Yên
1.1.3 Vai trò của xe buýt trên địa bàn thành phố hà nội hiện nay
Hà Nội là một trong những thành phố có số dân và mật độ dân cư cao
của cả nước nên giao thơng Hà Nội có tầm quan trọng nhất định trong việc
đáp ứng nhu cầu đi lại và vận chuyển hành khách và hàng hóa.Con số hơn
400 triệu lượt khách đi xe buýt mỗi năm đã nói lên được phần nào vai trị của
chiếc xe bt hai màu vàng , đỏ trong mạng lưới vận tải hành khách công
cộng của Hà Nội hiện nay.
Ở các thành phố lớn như Hà Nội có hàng trăm, hàng nghìn sinh viên ở
hầu khắp các tỉnh trong cả nước đổ dồn về học tập. Nếu như mỗi sinh viên
đều sử dụng một phương tiện đi lại xe máy hoặc xe đạp thì vào những giờ cao
điểm đường phố Hà Nội sẽ tràn ngập các phương tiện tham gia giao thông,
gây nên hiện tượng ùn tắc nghiêm trọng. Chính từ thực tế này, xe buýt ra đời
đã trở thành một giải pháp hữu hiệu cho giao thông. Với sức chứa khoảng hơn

80 người/xe, mỗi lượt xe buýt có thể vận chuyển được hàng trăm người . Nó
đã góp phần khơng nhỏ vào việc giảm thiểu áp lực giao thông cho thành phố.
Theo thống kê của ủy ban an tồn giao thơng quốc gia năm 2013 cả
nước ta đã xảy ra 29.385 vụ tai nạn giao thông làm 9.369 người tử vong,
29.500 người bị thương trong số đó đa số là do sử dụng các phương tiện xe
gắn máy. Điều đó càng cho thấy vai trò quan trọng của các phương tiện cơng
cộng như xe bt. Nếu như người dân thay vì việc sử dụng các phương tiện
13


xe gắn máy bằng các phương tiện công cộng như xe bt thì tai nạn giao
thơng ở Việt Nam sẽ được giảm đi đáng kể.
Bên cạnh việc làm giảm tai nạn giao thơng, ùn tắc giao thơng xe bt
cịn có vai trị quan trọng trong việc làm giảm thiểu ơ nhiễm môi trường. Hiện
nay ở thành phố Hà Nội lượng xe thô xơ cũng như xe gắn máy chiếm tỉ lệ khá
cao. Mỗi ngày các xe này thải ra một lượng khí thải rất lớn làm mơi trường bị
ơ nhiễm nghiêm trọng. Đối với các phương tiện cơng cộng có sức chứa lớn
như xe bt thì lượng khí thải thải ra hàng ngày rất ít so với lượng khí thải
của các phương tiện xe gắn máy. Vì vậy nó ít làm ảnh hưởng tới mơi trường
hơn.Khơng chỉ có vậy , xe bt cịn góp phần giải quyết được vấn đề giao
thơng đi lại của những người có thu nhập thấp như công nhân, lao động thủ
công, học sinh, sinh viên... góp phần giảm các chi phí xã hội . Hơn nữa đi xe
buýt còn giúp cho mọi người hòa nhập cộng đồng, tiếp thu những văn minh
xã hội, hạn chế đến mức thấp nhất về người và của.
Hiện nay ở các nước phát triển, giao thông cộng cộng như xe buýt là
phương tiện giao thông chủ yếu. Người dân hầu hết sử dụng các phương tiện
này trong đi lại. Đường phố, khơng khí trở nên trong lành hơn. Ùn tắc giao
thơng khơng cịn diễn ra thường xun. Việt nam đang từng bước bước khắc
phục khó khăn để xây dựng hồn chỉnh cấu trúc hạ tầng giao thông đô thị, sử
dụng những phương tiện giao thông tiên tiến nhất trong đi lại, từng bước hòa

nhập với thế giới văn minh hiện đại.
1.2 Văn hóa ứng xử trên xe buýt
1.2.1 Khái niệm ứng xử
Theo nhiều tác giả , ứng xử là các hành động (cả hành động vật chất và
hành động tinh thần) của con người nhằm ứng phó và xử lý trong các tình
14


huống tác động của thiên nhiên, xã hội và người khác đối với mình hay ứng
xử là phản ứng của con người đối với sự tác động của người khác trong
những tình huống xác định.
Ứng xử là một biểu hiện của giao tiếp, là sự phản ứng của con người
trước sự tác động của người khác với mình trong một tình huống nhất định
được thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con người nhằm
đạt kết quả tốt trong mối quan hệ giữa con người với nhau. Xét trên bình diện
nhân cách thì bản chất của ứng xử chính là những đặc điểm tính cách của cá
nhân được thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ và cách nói năng của cá nhân
với những người xung quanh.
Xét trên bình diện nhân cách thì bản chất của ứng xử chính là những
đặc điểm tính cách của cá nhân được thể hiện ra thành thái độ , hành vi, cử
chỉ, cách nói năng của con người trong quan hệ giữa con người với nhau và
giữa con người với môi tường tự nhiên và môi trường xã hội. Trên cơ sở khái
niệm ứng xử ở trên ,có thể tiếp cận khái niệm văn hóa ứng xử.
Giao tiếp, ứng xử là q trình trao đổi thơng tin cho nhau. Giao tiếp
ứng xử diễn ra hàng ngày ,hàng giờ trong cuộc sống của chúng ta, giúp ta hiểu
được nhau để có những hành động, phản ứng phù hợp với từng đối tượng,
hồn cảnh và tình huống. Trong cuộc sống, giao tiếp để được lịng nhau là
việc khơng phải dễ dàng. Thế nhưng khơng phải ai cũng có thể có được phong
cách giao tiếp văn minh lịch sự, đạt hiệu quả như mong muốn. Người xưa có
câu: “ Lời nói khơng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”. Câu

nói này khơng những đúng trong thực tiễn đời sống mà đúng luôn cả trong
giao tiếp kinh doanh. Cùng một lời nói nhưng với phong cách,thái độ âm vực
khác nhau cũng có thể dẫn đến những cách suy nghĩ khác nhau của cùng một
người nghe.
15


Hành vi ứng xử văn hóa là những biểu hiện hoạt động bên ngoài của con
người, được thể hiện ở lối sống, nếp sống, suy nghĩ và cách ứng xử của con
người đối với bản thân , với những người xung quanh ,trong công việc và môi
trường hoạt động hàng ngày. Tuy nhiên hành vi ứng xử văn hóa của mỗi cá
nhân là khác nhau,nó được hình thành trong q trình học tập,rèn luyện và
trưởng thành của mỗi cá nhân trong xã hội. Hành vi ứng xử văn hóa của tuổi
trẻ được coi là các giá trị văn hóa, đạo đức,thẩm mĩ của mỗi cá nhân được thể
hiện thông qua thái độ ,cử chỉ,lời nói, hành vi của mỗi cá nhân đó. Nó được
biểu hiện trong mối quan hệ với những người xung quanh, trong học tập, công
tác, với bạn bè cùng trang lứa và thậm chí ngay cả với chính bản thân họ. Về
hành vi ứng xử có văn hóa của giới trẻ hiện nay,có nhiều ý kiến khác nhau.
Tuy nhiên cần có cái nhìn khách quan khi đề cập đến vấn đề này. Có thể
nói,tuổi trẻ ngày nay phần đơng là những con người năng động,có kiến thức
rộng,sống có hồi bão và lý tưởng, đồng thời khơng ngừng học hỏi vươn lên
để xây dựng đất nước. Nhìn chung họ có những cách ứng xử tích cực,phù hợp
với truyền thống, đạo lý dân tộc. Giới trẻ ngày nay phần đơng đã thể hiện
trách nhiệm với xã hội, với chính bản thân mình.
1.2.2 Khái niệm văn hóa ứng xử
Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người
sáng tạo ra trong quá trình lịch sử (từ điển Việt Nam). Văn hóa là hướng tới
cái đẹp, hướng tới con người và làm đẹp cho cuộc sống.
Văn hóa ứng xử là lối sống, lối suy nghĩ, lối hành động, là triết lý sống
của con người đối với tự nhiên, xã hội trong một phạm vi hẹp tới một phạm vi

rộng.

16


Bản chất của văn hóa ứng xử là chữ "tâm" và chữ "nhẫn". Con người không
thể giao tiếp ứng xử tốt khi mà một phía có thiện trí. Giao tiếp ứng xử địi hỏi
cả hai bên phải có tấm lịng tình cảm, thiện trí mới đạt kết quả. Đó là chữ
"tâm". Và văn hóa ứng xử con người phải nhẫn, tức là phải có sự kiên trì nhẫn
lại. nhường nhịn nhau, thậm trí đơi khi cũng phải thiệt thịi đơi chút có thế
mới đạt hiệu quả giao tiếp tốt. Nếu có cả tâm và nhẫn thì sẽ đạt kết quả tốt
trong giao tiếp ứng xử. Điều đó đơi khi thay đổi số phận của cả một cuộc đời.
Văn hóa ứng xử là cách cư xử đúng mực có văn hóa,đó là hoạt động tự
nhiên của con người với con người , từ đó hình thành nên những nét đẹp riêng
trong cách ứng xử.
“lời nói chẳng mất tiền mua , lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”
Văn hóa là cái đẹp nhân bản kết tinh từ tinh hoa của nhân loại. Đây mới
chính là nền tảng vững chắc nhất để duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Văn hóa ứng xử là một nghệ thuật nhưng nó khơng phải đến mức nghệ
thuật hóa. Nghệ thuật ứng xử bao giờ cũng xuất phát từ cuộc sống chân thực,
lối sống thật thà, thái độ của nhân sinh quan và tâm lý sâu sắc, không rắp tâm
làm những điều mà mình và người khác khơng mong muốn . Nếu một người
có trái tim nhân hậu của người mẹ hiền, có bộ não uyên bác của nhà khoa học,
có tâm hồn lãng mạn của một nghệ sỹ, có bàn tay khéo léo của một nghệ nhân
, thì nghệ thuật ứng xử sẽ tự nhiên thấm ngấm vào cuộc sống hàng ngày của
họ. Nghệ thuật ứng xử khơng tự nhiên mà có, nó càng khơng thể xây dựng
trên một nền tảng tâm hồn và trí tuệ nghèo nàn, nó là kết quả của cả một q
trình nhận thức và rèn luyện khơng ngừng của bản thân. Chỉ để hoàn thành tốt
nhiệm vụ và cơng việc chun mơn thì dễ, nhưng xử thế với mọi người xung
quanh mình mới khó.


17


1.2.3 Vai trị của văn hóa ửng xử
Văn hố ứng xử của người việt đã được hình thành trong quá trình giao
tiếp qua 4000 năm dựng nước và giữ nước. Cái đẹp trong văn hố ứng xử
được cha ơng ta lưu giữ, truyền lại từ đời này sang đời khác. Ngày nay mặc
dù xã hội đã có nhiều thay đổi nhưng giao tiếp ứng xử vẫn có tầm quan trọng
đặc biệt. Nó tạo nên các mối quan hệ đẹp có văn hóa, có đạo đức trong cộng
đồng dân cư, trong tình bạn trong tình yêu, trong gia đình, trong nhà trường,
trong kinh doanh, đàm phán- thương lượng khi có những bất đồng có thể dẫn
đến xung đột.Giao tiếp ứng xử có văn hố, có đạo đức là cơ sở để có những
mối quan hệ thân thiện trong cộng đồng, quan hệ tình nghĩa trong gia đình,
quan hệ hợp tác trong kinh doanh là cơ sở để tạo ra mội trường xã hội có lơi
cho sức khoẻ của con người. Trong cuộc sống hàng ngày người Việt Nam
luôn quan tâm đến vấn đề giao tiếp, người Việt Nam do thiên về tình hơn về
lý nên khi giao tiếp con người ln đề cao vai trị của việc xử dụng ngơn ngữ
để đảm bảo cho sự đồn kết nhất trí, cho cuộc sống vui vẻ hài hồ.
Văn hóa ứng xử ln định hướng , điều chỉnh các hành vi ứng xử của
con người. Nó hướng con người tới lối sống,cách sống đẹp,văn minh. hình
thành nên những nét đẹp riêng trong cách ứng xử của mỗi người. Có thể nói
văn hóa ứng xử là cái đẹp nhân bản kết tinh từ tinh hoa của nhân loại. Đây
mới chính là nền tảng vững chắc nhất để duy trì sự tồn tại và phát triển của xã
hội.
1.2.4 Văn hóa xe buýt và nhân cách của sinh viên
Văn hóa ứng xử trên xe buýt là các hành vi cư xử, ứng xử của người đi
xe buýt. Nó được thể hiện trong việc lên xuống xe, trong việc chấp hành các
quy định trên xe và trong cách ứng xử, thái độ với hành khách trên xe và với


18


lái xe, phụ xe. Đối tượng đi xe buýt chủ yếu là học sinh, sinh viên. Có thế nói,
họ cũng chính là một phần tạo nên văn hóa ứng xử trên xe buýt.
Người Việt Nam thường đánh giá nhân cách của một người qua cách cư
xử, ứng xử của họ đối với người xung quanh. Thông qua các hành vi hành
động, cách nói năng của sinh viên trên xe buýt có thể đánh giá họ là người
như thế nào? Có nhân cách, phẩm chất, đạo đức ra sao? Ví dụ như trong việc
nhường ghế cho trẻ em, người già, người tàn tật, phụ nữ có thai trên xe buýt
cũng có nhiều cách cư xử khác nhau. Có người thì tự giác nhường ghế nhưng
có những người làm ngơ hoặc giả vờ ngủ. Như vậy chỉ qua những hành vi
ứng xử nhỏ nhặt những người xung quanh có thể đánh giá nhân cách của một
sinh viên là tốt hay xấu. Vì vậy, mỗi sinh viên hãy có cách cư xử văn minh,
chứng tỏ mình là một người có văn hóa khi tham gia giao thông xe buýt

19


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ TRÊN XE BUÝT CỦA SINH
VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hiện nay ở Việt Nam nói chung và ở thành phố Hà Nội nói riêng phần
lớn hành khách đi xe buýt là học sinh, sinh viên. Đa phần họ đi xe buýt bởi sự
tiện lợi và giá cả phải chăng hơn nữa lại giảm được nguy cơ tai nạn và ách tắc
giao thơng. Vì là tầng lớp có tri thức , được giáo dục tử tế nên đa số sinh viên
đi xe buýt đều chấp hành nghiêm túc các quy định trên xe như không ăn quà
vặt, vứt kẹo cao su bừa bãi , không vứt rác, hút thuốc trên xe..... Khi có người
già , trẻ em , phụ nữ có thai , người tàn tật lên xe họ tự giác đứng dậy nhường
ghế. Đối với hành khách trên xe đa phần họ có cách ứng xử văn minh , lịch

sự. Đối với lái xe , phụ xe họ có thái độ ứng xử nhã nhặn, tôn trọng , tuân thủ
theo sự sắp xếp điều chỉnh của nhân viên phục vụ trên xe. Khơng chỉ có vậy,
khi thấy các hiện tượng tiêu cực trên xe như móc túi , giật đồ..... họ sẵn sàng
giúp đỡ người bị hại. Nhưng không phải ai đi xe buýt cũng có cách ứng xử
văn minh, lịch sự,vẫn cịn một bộ phận khơng nhỏ sinh viên có thái độ ứng xử
không đẹp trên xe buýt cụ thể.
2.1 Khi lên, xuống xe
Ở các nhà chờ xe buýt gần các trường đại học, vào mỗi giờ tan học
lượng sinh viên đổ ra rất đông. Điều này đã gây nên một thực trạng là nhiều
sinh viên chen nhau đứng, ngồi chờ để ngóng xe. Khơng ít người tràn xuống
cả lịng đường bất chấp các phương tiện đang lưu thông, khiến cho người
tham gia giao thơng gặp rất nhiều khó khăn, khi xe bt tới thì khơng có chỗ
để dừng xe. Khi những người tham gia giao thông hoặc các lái xe nhắc nhở
thì nhiều bạn tỏ ra khó chịu và miễn cưỡng đứng lên vỉa hè. Khi xe đi khỏi thì
20


lại thản nhiên đứng dưới lịng đường. Điều này khơng chỉ thể hiện việc thiếu
văn hóa trong cách ứng xử mà cịn là sự coi thường tính mạng của bản thân và
những người xung quanh.(ảnh 3-phụ lục ảnh)
Mỗi khi xe bt tới thì mọi người ùa ra, xơ đẩy , chen nhau tìm lối lên
xe. Khơng ai chịu nhường ai , ai cũng muốn lên xe trước để tìm được ghế
ngồi. Có lẽ những bạn trẻ này nghĩ rằng ai nhanh chân thì người ấy được,
mệnh ai người đó chạy. Khi xe buýt tới mặc kệ người già, trẻ em.... họ chen
lên trước và nhận ghế.
Xe buýt có quy định mọi người khi lên xe phải lên bằng cửa trước và
xuống bằng cửa sau. Dù biết rõ quy định này nhưng do tâm lý muốn nhanh
chóng lên được xe , nhiều người vẫn cố ý chen lên bằng cửa sau mặc dù cửa
sau mọi người đang xuống. Điều này dẫn tới tình trạng chen lấn xơ đẩy nhau,
người ở dưới thì chen lên, người ở trên thì chen xuống khơng ai nhường ai.

Tình trạng chen lấn ,xơ đẩy khơng chỉ diễn ra khi lên xe mà khi xuống
xe cũng vậy. Sinh viên là những người trẻ, có sức khỏe, có giáo dục vậy mà
khi xuống xe không ai chịu xếp hàng, nhường nhịn nhau mà chen lấn nhau để
xuống. Thậm chí, khi tới điểm dừng nhiều người mới chạy ra cửa sau và lao
xuống xe khi lái xe đã gần đóng cửa. Điều này khơng chỉ thể hiện việc thiếu
văn hóa trong cách ứng xử mà cịn gây nguy hiểm cho chính bản thân các bạn.
(ảnh 1,2-phụ lục ảnh)
2.2 Khi trên xe
Xe bus là phương tiện giao thông phổ biến ở các thành phố lớn. Đi xe
bus khá tiện lợi cho những ai phải đi học và làm việc xa nhà. Nếu bỏ qua một
hạt sạn là đông đúc trong giờ cao điểm thì xét trên nhiều phương diện, xe bus
vẫn khá thuận tiện bởi đi bus: “Mưa không đến mặt, nắng chẳng đến đầu” như
21


nhiều bạn nhận xét, rồi giá cả khá rẻ nếu sử dụng vé tháng. Chính vì vậy
nhiều teen đã sử dụng xe bus làm phương tiện để đi học. Tuy nhiên, cách ứng
xử, văn hóa trên xe bus của nhiều sinh viên vẫn còn là vấn đề đáng tranh cãi.
2.2.1 Với lái xe , phụ xe
Lái xe ,phụ xe là những người phục vụ trên xe có nhiệm vụ sắp xếp ,
kiểm tra vé, điều chỉnh hành khách trên xe. Hành khách trên xe chủ yếu là
sinh viên sử dụng vé tháng. Mặc dù biết rõ quy định khi xuất trình vé tháng
phải bỏ khẩu trang để kiểm tra nhưng nhiều sinh viên không chấp hành. Khi
phụ xe yêu cầu bỏ khẩu trang để kiểm tra thì nhiều sinh viên tỏ thái độ khó
chịu và miễn cưỡng làm theo. Một số sinh viên không sử dụng vé tháng phải
mua vé lượt nhưng lợi dụng lúc xe đông trốn không mua vé. Khi bị phụ xe
phát hiện và yêu cầu mua vé thì nhiều người tỏ thái độ gay gắt với phụ xe.
Những khi xe đông, phụ xe yêu cầu mọi người đứng gọn vào trong để
cho khách lên nhưng nhiều người vẫn ỷ lại không chịu chấp hành. Nhiều sinh
viên khi trên xe nói chuyện to gây mất trật tự. Khi phụ xe nhắc nhở thì làm

ngơ và tiếp tục nói chuyện.
Vào những giờ cao điểm lượng khách trên xe rất đơng nên việc di
chuyển trên xe gặp nhiều khó khăn. Một số sinh viên ngại phải chen lấn để
xuống cửa sau nên xin lái xe, phụ xe xuống bằng cửa trước. Có những lái xe,
phụ xe thơng cảm đồng ý nhưng có những người khó tính thì u cầu phải
xuống bằng cửa sau. Nhiều sinh viên tỏ thái độ khó chịu khi đi ra cửa sau và
kèm theo đó là những lời nói thiếu văn hóa.
Đặc biệt, nhiều cặp sinh viên trên xe buýt thể hiện tình cảm một cách
thái quá trước mặt nhiều người để lại cái nhìn không mấy thiện cảm đối với

22


hành khách trên xe. Khi bị phụ xe, lái xe nhắc nhở thì nhiều bạn tỏ ra khó
chịu sẵn sàng gây gổ với lái xe, phụ xe.
Mặc dù đều là những người có học thức, được giáo dục tử tế nhưng
nhiều sinh viên cư xử như những người khơng có văn hóa gây nên nhiều hình
ảnh phản cảm.
2.2.2 Với hành khách trên xe
Vào những giờ cao điểm mọi người đang khá vất vả, mệt mỏi vì phải
chen lấn trên xe sau một ngày làm việc mệt nhọc và cần sự n tĩnh thì nhiều
sinh viên lên xe trị chuyện rất to gây mất trật tự làm ảnh hưởng đến người
khác. Nhiều sinh viên cịn vơ ý nói chuyện điện thoại rất to khiến cho những
hành khách xung quanh bị làm phiền.
Khơng chỉ vậy, nhiều người cịn thoải mái văng tục, chửi bậy trên xe
mà không quan tâm đến những người xung quanh. Mặc dù còn ngồi trên ghế
nhà trường, được giáo dục tử tế xong một bộ phận sinh viên, học sinh khi lên
xe buýt vẫn dùng ngôn ngữ không đẹp trong giao tiếp trên xe buýt làm cho
những hành khách xung quanh cảm thấy khó chịu.
Các bạn sinh viên bản thân là những người trẻ khỏe, năng động lại

thuộc tầng lớp tri thức, song khi lên xe buýt lại tỏ thái độ thờ ơ với những
người lớn tuổi, với trẻ nhỏ, họ thản nhiên đeo tai phone nghe nhạc hoặc thậm
trí giả vờ ngủ để mặc cho trẻ nhỏ, người già, phụ nữ có thai đứng trước mặt
mình. Đến khi phụ xe nhắc nhở thì họ mới chịu nhường ghế.(ảnh 4-phụ lục
ảnh)
Người Việt Nam có câu “ ăn trơng nồi, ngồi trông hướng” để nhắc nhở
mọi người về cách đi đứng, ứng xử. Thế nhưng nhiều bạn sinh viên khi đứng

23


trên xe rất vô ý thức quay lưng đứng trước mặt những người lớn tuổi đang
ngồi ghế mặc dù đã được nhắc nhở.
Những cặp yêu nhau khi lên xe còn tự do bày tỏ tình cảm một cách thái
quá gây nên những hình ảnh phản cảm làm cho nhiều người cảm thấy khó
chịu. Thậm trí có những đơi nam nữ tình tứ, đùa giỡn gây phản cảm với hành
khách trên xe, trái với thuần phong mỹ tục của người Việt.
Trên xe vào những giờ ít khách xe rất nhiều chỗ đứng nhưng nhiều
người vẫn vô ý đứng ngay lối lên xuống của xe. Điều này làm cho những
hành khách muốn xuống nhưng khơng có chỗ đứng, khi xe mở cửa không kịp
xuống.
2.2.3 Chấp hành các quy định trên xe
Xe buýt là phương tiện cơng cộng, hàng ngày có đến hàng trăm nghìn
người sử dụng xe buýt làm phương tiện di chuyển , đi lại. Và trên xe buýt
cũng có các quy định chung đối với hành khách đi xe . Đối tượng đi xe buýt
phần lớn là sinh viên – những người hiểu rõ các quy định trên xe. Thế nhưng
nhiều người vẫn không nghiêm chỉnh chấp hành để lại những hình ảnh khơng
mấy tốt đẹp trên xe.
Trước hết là việc giữ gìn trật tự trên xe: nhiều sinh viên khi lên xe nói
chuyện lớn tiếng, cười nói đùa giỡn, gây mất trật tự chung ảnh hưởng đến

nhiều người. Không chỉ vậy các bạn trẻ cịn thản nhiên nói tục, chửi bậy.
Hành động này không chỉ làm ảnh hưởng đến hành khách xung quanh mà còn
làm cho các lái xe mất tập trung trong việc điều khiển xe.
Nhiều sinh viên lên xe vô tư mang thức ăn lên ăn uống trên xe làm cho
khơng khí trên xe vốn đã ngột ngạt lại càng trở nên bí bách, khó chịu bởi mùi
thức ăn. Sau khi ăn xong nhiều người khơng có ý thức trong việc giữ gìn vệ
24


sinh chung, vứt rác bừa bãi trên xe. Nhiều người ăn kẹo cao su dính bã kẹo
lên ghế ngồi gây phiền phức cho những hành khách khác trên xe. Không chỉ
dừng lại ở vứt rác ra xe, dính kẹo cao su lên ghế ngồi, nhiều nam thanh niên
còn hút thuốc trên xe làm cho bầu khơng khí trên xe ơ nhiễm nặng nề dẫn đến
tình trạng ngột ngạt, nghẹt thở khiến cho nhiều người vốn đã say xe lại càng
trở nên khó chịu.
Nhiều sinh viên vẽ bậy, viết bậy lên ghế xe buýt. Các cặp đôi lên xe
buýt tự do thể hiện “dấu ấn tình yêu” lên thành nghế xe bt gây mất mĩ quan.
Đó khơng chỉ là hành động thiếu văn hóa của các bạn trẻ mà cịn là hành động
phá họa tài sản công cộng.Tất cả các hành động trên không chỉ thể hiện cách
ứng xử chưa tốt của các bạn sinh viên mà còn thể hiện sự thiếu nghiêm chỉnh
trog việc chấp hành các quy định nơi công cộng.
2.2.4 Khi thấy các hiện tượng tiêu cực trên xe
Xe buýt là phương tiện công cộng nên trên xe cũng có rất nhiều các
thành phần khác nhau, ở nhiều độ tuổi khác nhau, trong đó có cả những đối
tượng xấu. Những đối tượng này thường lợi dụng lúc xe đơng, cố tình chen
lấn xơ đẩy làm phân tán sự tập trung của mọi người trên xe để thực hiện các
hành vi trộm cắp, móc túi. Nhiều sinh viên mặc dù là những người có sức
khỏe có thể ngăn cản hành vi của các đối tượng đó. Nhưng do tâm lý ngại va
chạm. sợ bị trả thù nên không giám đứng ra tố cáo để mặc cho những đối
tượng đó ngang nhiên thực hiện hành vi trộm cắp của mình. Tình trạng này

diễn ra rất thường xuyên ở các điểm xe buýt và trên xe.
Lợi dụng lúc đông người ở các điểm xe buýt hay trên xe nhiều” kẻ biến
thái “ thực hiện hành vi “ sàm sỡ” đối với nhiều bạn gái. Hành động này
không chỉ gây tâm lý hoảng sợ, tạo ra nỗi ám ảnh cho nhiều nữ sinh mà còn

25


×