Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin (phần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.75 KB, 19 trang )

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
(PHầN 2)

Câu 1:
Sản xuất hàng hoá là sản xuất ra sản phẩm để bán. Sxhh là một phạm trù lịch
sử, chỉ ra đời và tồn tại trong những điều kiện lịch sử nhất định.
Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá: Sxhh chØ ra ®êi khi cã ®đ hai ®iỊu kiƯn
sau đây:
Phân công lao động: là sự phân chia lao động xà hội một cách tự phát thành
các ngành nghề khác nhau.
Sự tách biệt t-ơng đối về mặt kinh tế của những ng-ời sản xuất. Sự tách biệt
này do các quan hệ sở hữu khác nhau về t- liệu sản xuất đà xác định ng-ời sở
hữu t- liệu sản xuất là ng-ời sở hữu sản phẩm lao động.
Ưu thế của sản xuất hàng hoá: 3
Do mục đích của sản xuất hàng hoá không phải để thoả mÃn nhu cầu của
bản thân ng-ời sản xuất nh- trong kinh tế tự nhiên mà để thoả mÃn nhu cầu của
ng-ời khác, của thị tr-ờng. Sự gia tăng không hạn chế nhu cầu của thị tr-ờng là
một động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển.
Cạnh tranh ngày càng gay gắt, buộc mỗi ng-ời sản xuất hàng hoá phải năng
động trong sản xuất-kinh doanh. Cạnh tranh đà thúc đẩy lực l-ợng sản xuất
phát triển.
Sự phát triển của sản xuất xà hội với tính chất mở, các quan hệ hàng hoátiền tệ làm cho giao l-u kinh tế, văn hoá giữa các địa ph-ơng trong n-ớc và
quốc tế ngày càng phát triển. Từ đó tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất và
văn hoá cho nh©n d©n.

1


Câu 2:
Hàng hoá là sản phẩm của lao động, nó có thể thoả mÃn những nhu cầu nhất
định nào đó của con ng-ời thông qua trao đổi, mua bán.


Hàng hoá có hai thuộc tính cơ bản là:
- Giá trị sử dụng: Là công dụng của hàng hoá đó nhằm thoả mÃn một nhu cầu
nào đó của con ng-ời.
+Bất kỳ 1hh nào cũng đều có 1 hay 1 số giá trị sử dụng nhất định.
+Giá trị sử dụng của hàng hoá do thuộc tính tự nhiên của nó quy định.
+Khi khoa học kỹ thuật phát triển ngày càng phát hiện ra nhiều giá trị sử dụng
của hàng hoá.
+Giá trị sử dụng của hh là một phạm trù vĩnh viễn.
- Giá trị hàng hoá: Giá trị trao đổi là quan hệ tỉ lệ về l-ợng giữa những giá trị sử
dụng đ-ợc đem trao đổi với nhau. Giát trị của hàng hoá là lao động xà hội của
ng-ời sản xuất kết tinh trong hh.
+Lao động xà hội tạo nên giá trị của hàng hoá
+Bản chất của giá trị biểu hiện mối quan hệ giữa những ng-ời sản xuất này với
ng-ời sản xuất khác.
+Giá trị hàng hoá là một phạm trù lịch sử.
Mối quan hệ với tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá:
Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá.
Lao động trừu t-ợng tạo ra giá trị của hàng hoá.

2


Câu 3:
*L-ợng giá trị hàng hoá là do l-ợng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá
đó quyết định. Đo l-ợng hao phí để tạo ra hàng hoá b»ng th-íc ®o thêi gian
nh-: mét giê lao ®éng, mét ngày lao động Do đó th-ớc đo l-ợng giá trị của
hàng hoá đ-ợc tính bằng thời gian lao động xà hội cần thiết. Thông th-ờng thời
gian lao động xà hội cần thiết trùng với thời gian lao động xà hội cá biệt của
những ng-ời sản xuất và cung cấp đại bộ phận một loại hàng hoá nào đó trên
thị tr-ờng.

*Các nhân tố ảnh h-ởng đến l-ợng giá trị hàng hoá:
-Năng suất lao động: Là năng lực sản xuất của lao động, nó đ-ợc tính bằng số
l-ợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số l-ợng thời gian
cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Năng suất lao động xà hội càng tăng, thời gian lao động xà hội cần thiết để sản
xuất ra hàng hoá càng giảm, l-ợng giá trị của một đơn vị sản phẩm càng ít.
L-ợng giá trị hàng hoá tỉ lệ thuận với số l-ợng lao động kết tinh và tỷ lệ nghịch
với năng suất lao động xà hội.
-C-ờng độ lao động: Là khái niệm nói lên mức độ khẩn tr-ơng, là sự căng
thẳng mệt nhọc của ng-ời lao động. Vì vậy, khi c-ờng độ lao động tăng lên, thì
l-ợng lao ®éng hao phÝ trong cïng mét thêi gian sÏ tăng lên và l-ợng sản phẩm
tạo ra cũng tăng lên t-ơng ứng còn l-ợng giá trị của một đơn vị sản phẩm thì
không đổi.
-Mức độ phức tạp của lao động: Lao động giản đơn và lao động phức tạp. Trong
cùng mét thêi gian lao ®éng nh- nhau, lao ®éng phøc tạp tạo ra đ-ợc nhiều giá
trị hơn nh- so với lao động giản đơn. Lao động phức tạp là lao động giản đơn
đ-ợc nhân gấp bội lên.
Nh- vậy, l-ợng giá trị của hàng hoá đ-ợc đo bằng thời gian lao động xà hội cần
thiết, giản đơn trung bình.

3


Câu 4:
*Bản chất: Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt đ-ợc tách ra từ trong thế giới hàng hoá
làm vật ngang giá chung thống nhất cho các hàng hoá khác, nó thể hiện lao
động xà hội và biểu hiện quan hệ giữa những ng-ời sản xuất hàng hoá.
*Chức năng: 5
1. Th-ớc đo giá trị:
+Tiền dùng để đo l-ờng và biểu hiện giá trị của tất cả các hàng hoá khác (vì nó

cũng có giá trị)
+Giá trị của hàng hoá đ-ợc biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả. Giá trị của hàng
hoá tăng thì giá cả tăng và ng-ợc lại.
+Quan hệ cung-cầu: Tổng giá trị = tổng giá cả.
+Sức năng của đồng tiền (giá trị tiền). Giá trị của tiền giảm thì giá cả tăng.
+Quan hệ cạnh tranh
2. Ph-ơng tiện l-u thông
+Tiền làm môi giới trong trao đổi.
Công thức l-u thông hàng hoá giản đơn: H-T-H
3. Ph-ơng tiện cất trữ
Tiền đ-ợc rút khỏi l-u thông đi vào cất trữ. Để làm chức năng ph-ơng tiện cất
trữ, tiền phải có đủ giá trị, tức là tiền, vàng, bạc.
4. Ph-ơng tiện thanh toán
Làm ph-ơng tiện thanh toán, tiền đ-ợc dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền mua
chịu hàng Tiền đ-ợc dùng để chi trả sau khi công việc đà hoàn thành.
5. Tiền tệ thế giới
Khi trao đổi hàng hoá v-ợt khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng tiền
tệ thê giới. Với chức năng này, tiền phải có đủ giá trị, phải trở lại hình thái ban
đầu của nó lµ vµng.

4


Câu 5:
*Nội dung: Bao gồm chất và l-ợng
-Chất: lao động trừu t-ợng, lđ xà hội kết tinh trong hh
-L-ợng: l-ợng lđ tiêu hao (thời gian lđ xh cần thiết)
*Yêu cầu: sản xuất và trao đổi phải căn cứ vào tg lđxh cần thiết=> sx: tg lđ cá
biệt =< tg lđxh cần thiết
Trao đổi: theo nguyên tắc ngang giá

-Sự hoạt động của quy luật giá trị đ-ợc biểu hiện thông qua cơ chế giá cả. Giá
cả phụ thuộc vào quan hệ cung-cầu.
*Tác động:
1. Điều tiết và l-u thông hàng hoá. Do đó, tạo ra tỉ lệ nhất định giữa cung và
cầu, giá cả và giá trị giữa các ngành sản xuất với nhau.
2. Kích thích và cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lđ.
3. Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên, phân hoá những ng-ời sản xuất thành ng-ời
giàu, ng-ời nghèo. Từ đó, nảy sinh quan hệ sản xuất t- bản chủ nghĩa.
-Lạm phát:
+Lạm phát vừa phải: <10%
+Lạm phát phi mà > 10%
+Siêu LP: hàng trăm, hàng nghìn %
-Giảm phát: giá cả giảm, giá trị không ®æi.

5


Câu 6:
*Quá trình sx giá trị thặng d-:
-Sức lao động + t- liệu sản xuất-> sản phẩm
-Có 2 đặc điểm:
1. Công nhân làm việc d-ới sự kiểm soát của nhà t- bản, lđ của anh ta thuộc về
nhà t- bản.
2. Sản phẩm làm ra là thuộc quyền sở hữu và chi phèi cđa t- b¶n.
QhƯ sx bao gåm qh së hữu, qh quản lý, qh phân phối.
=> Giá trị thặng d- là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao
động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà t- bản chiếm không.
*Sx giá trị thặng d- là quy luật kinh tế cơ bản của CNTB vì:
1. T- bản là giá trị mang lại giá trị thặng d- bằng cách bóc lột lđ không công
của công nhân làm thuê.

2. Việc nghiên cứu giá trị thặng d- đ-ợc sx ra nh- thế nào đà vạch rõ bản chất
bóc lột của chủ nghĩa t- bản.
Câu 7:
*TB bất biến (c): là bộ phận TB đứng ra để mua t- liệu sx bao gồm: máy móc,
thiết bị, nhà x-ởng, nguyên nhiên vật liệu và bằng lđ cụ thể của ng-ời CN, giá
trị của nó đ-ợc bảo toàn và chuyển nguyên vẹn vào sp mới.
*TB khả biến (v): là bộ phận TB đứng ra để mua sức lđ, thuê CN và thông qua
lđ trừu t-ợng của ng-ời CN sẽ tạo ra một l-ợng giá trị mới lớn hơn giá trị sức
lđ, phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị slđ chính là giá trị thặng d-.
*TB cố định: là một bộ phận của TB sx, tồn tại d-ới dạng máy móc, thiết bị,
nhà x-ởng, TBCĐ tham gia vào toàn bộ quá trình sx nh-ng chuyển dần từng
phần vào giá trị sản phẩm d-ới hình thái khấu hao.
-Hao mòn hữu hình: hao mòn thuần tuý về gtrị sử dụng do quá trình sản xuất
hoặc do tự nhiên.
-Hao mòn vô hình: Hao mòn thuần tuý về mặt giá trị. Để tránh hao mòn vô
hình thì ta phải tăng thời gian lđ, tăng c-ờng độ lđ, khấu hao máy móc trong t.g
càng ngắn càng tốt.

6


*TB l-u động: Là một bộ phận của TB sx tồn tại d-ới dạng nguyên liệu, nhiên
liệu phụ (slđ) TB l-u động chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm sau mỗi quá
trình sản xuất.

TBBB
TBKB
B

C1: giá trị của t- liệu lđ -> TBCĐ

C2: giá trị của đối t-ợng lđ
V: giá trị của sức lđ.

TBLĐ

*Mác căn cứ vào vai trò của TB trong việc tạo ra giá trị thặng d- để chia TB
thành TBBB và TBKB.
Căn cứ để chia TB thành TBCĐ, TBLĐ là ph-ơng thức chu chuyển của TB.
Câu 8:
*Tích luỹ t- bản là quá trình biến 1phần giá trị thặng d- thành t- bản hay là
quá trình t- bản hoá giá trị thặng d-.
*Những nhân tố ảnh h-ởng đến quy mô tích luỹ TB:
-Khối l-ợng giá trị thặng d- (M): M lại phụ thuộc vào các nhân tố sau đây:
1. Trình độ bóc lột sức lao động bằng những biện pháp : tăng c-ờng độ lao
động, kéo dài ngày lđ, cắt giảm tiền l-ơng của công nhân.
2. Trình độ năng suất lđ xà hội: năng suất lđ xh tăng lên thì giá trị t- liệu sx và
giá trị TLTD giảm xuống biến giá trị thặng d- thành t- bản mới, làm tăng quy
mô của tích luỹ.
3. Sự chênh lệch giữa TB đ-ợc sử dụng và TB đà tiêu dùng: Máy móc, thiết bị
càng hiện đại, thì sự chênh lệch giữa t- bản đ-ợc sử dụng và TB đà tiêu dùng
càng lớn. Do đó sự phục vụ không công càng lớn, TB lợi dụng đ-ợc những
thành tựu của lđ quá khứ càng nhiều, nhờ vậy quy mô của tích luỹ TB càng lớn.
4. Quy mô của TB ứng tr-ớc:
Với trình độ bóc lột không thay đổi thì khối l-ợng giá trị thặng d- do khối
l-ợng TB khả biến quyết định. Do đó, quy mô của TB ứng tr-ớc, nhất là bộ
phận TB khả biến càng lớn, tạo điều kiện tăng thêm quy mô của tích luỹ TB.
-Giá trị thặng d-: Bao gồm tiêu dùng và tích luỹ. M=mXv

7



Câu 9:
*Cạnh tranh giữa các ngành là sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất khác
nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu t- có lợi hơn, tức là nơi có tỷ suất lợi nhuận
cao hơn. Biện pháp cạnh tranh là tự do di chuyển t- bản từ ngành này sang
ngành khác, tức là phân phối t- bản vào các ngành sx khác nhau.
Kết quả của cuộc cạnh tranh này là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, giá
trị hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất. Do các ngành sản xuất có những
điều kiện tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật và tổ chức quản lý khác nhau nên tỷ suất
lợi nhuận khác nhau dẫn đến hiện t-ợng tự do di chuyển TB. Hiện t-ợng này
chỉ tạm dừng lại khi tỷ suất lợi nhuận ở tất cả các ngành đều xấp xỉ bằng nhau.
Kết quả là hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân.
*Tỷ suất lợi nhuận bình quân (p) là tỷ số tính theo % giữa tổng giá trị thặng dư
và tổng số TB xà hội đà đầu t- vào các ngành của nền sản xuất TBCN
P=(mx100%)/(c+v)
*Lợi nhuận bình quân (p): Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau của
những TB bằng nhau, đầu t- vào những ngành khác nhau, bất kể cấu tạo hữu cơ
của TB nh- thế nào.
P = px k
*Giá cả sản xuất bằng chi phí sản xuất cộng vơi lợi nhuận bình quân. Giá cả
hàng hoá sẽ xoay quanh giá cả sx. Xét về mặt l-ợng, ở mỗi ngành, giá cả sản
xuất và giá trị hàng hoá có thể không bằng nhau, nh-ng đứng trên phạm vi toàn
xà hội thì tổng giá cả sx luôn bằng tổng giá trị hàng hoá.
Gcsx= k + p

8


Câu 10:
*TB th-ơng nghiệp phụ thuộc vào TB công nghiệp vì trong chủ nghĩa TB, TB

th-ơng nghiệp là 1 bộ phận của TB công nghiệp đ-ợc tách rời ra và phục vụ quá
trình l-u thông hàng hoá của TB công nghiệp.
*TB th-ơng nghiệp độc lập với TB công nghiệp vì tuy ra đời từ TB công nghiệp
nh-ng TB th-ơng nghiệp lại thực hiện một chức năng chuyên môn riêng tách
rời khỏi chức năng sx của TB công nghiệp.
*Ví dụ: TB công nghiệp làm ra hàng hoá nh-ng k thể tự tiêu thụ hàng hoá của
mình đ-ợc mà phải nhờ sự l-u thông của TB th-ơng nghiệp. Dù l-u thông k tạo
ra giá trị thặng d- nh-ng do vị trí và tầm quan trọng của l-u thông nên các nhà
TB th-ơng nghiệp cũng đ-ợc cùng các nhà TBCN phân chia giá trị thặng d- và
phần giá trị thặng d- mà TBTN đ-ợc chia chính là lợi nhuận th-ơng nghiệp.
Câu 11:
*Bản chất của địa tô (R) là một phần giá trị thặng d-, là lợi nhuận siêu ngạch
dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân của TB đầu t- trong nông nghiệp, do công
nhân nông nghiệp sáng tạo ra và ng-ời TB phải nộp cho địa chủ với t- cách là
kẻ sở hữu ruộng đất.
*Các hình thức địa tô:
-Địa tô chênh lệch = Giá cả sx chung giá cả sx cá biệt. Là phần địa tô thu
đ-ợc ở trên những ruộng đất có lợi thế về điều kiện sx. Có 2 loại địa tô chênh
lệch: (I) là địa tô thu đ-ợc trên những ruộng đất có độ màu mỡ tự nhiên thuộc
loại trung bình và tốt, vị trí thuận lợi. (II) là địa tô thu đ-ợc do thâm canh mà
có.
-Địa tô tuyệt đối là loại địa tô mà tất cả các nhà TB kinh doanh nông nghiệp
đều phải nộp cho địa chủ. Địa tô tuyệt đối là lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngoài
lợi nhuận bình quân do cấu tạo hữu cơ của TB của nông nghiệp thấp hơn trong
CN, nó là số chênh lệch giữa giá trị của nông sản với giá trị sx chung của nông
phẩm.
*ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận địa tô:
Lý luận địa tô TBCN của Mác không chỉ vạch rõ bản chất quan hệ sx TBCN
trong nông nghiệp mà còn là cơ sở khoa học để xây dựng các chính sách thuế
đối với nông nghiệp và các ngành khác có liên quan đến đất đai có hiệu quả

hơn.

9


Câu 12:
*Quy luật hình thành: Từ CNTB tự do cạnh tranh
-Do sự phát triển của lực l-ợng sx. Biểu hiện ở quá trình tích tụ và tập trung TB,
ở sự phát triển của CM công nghệ. Quan hệ sx thay đổi khi lực l-ợng sx phát
triển. Từ hình thức trong giai đoạn tự do cạnh tranh sang hình thức TB tập
thể.
-Do tác động của cạnh tranh
-Do khủng hoảng kinh tế, đặc biệt là khủng hoảng ktế năm 1873 đà dẫn đến sự
ra đời của các tổ chức độc quyền.
=> Cạnh tranh tự do đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sx này, khi
phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền.
*Các u tè ®iỊu tiÕt nỊn kinh tÕ:

10


chủ nghĩa xà hội khoa học
Câu 1:
* Khái niệm: Mác và Ăng-ghen đà xem xét giai cấp công nhân trên 2 ph-ơng
diện:
-Nghề nghiệp: gccn là những tập đoàn ng-ời lao động trực tiếp hoặc gián tiếp
vận hành những công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại,
ngày càng có trình độ xà hội hoá cao. Đây là một đặc tr-ng cơ bản phân biệt
ng-ời công nhân hiện đại với ng-ời thợ thủ công thời trung cổ, với những ng-ời
thợ trong công tr-ờng thủ công.

-Trong mối quan hƯ víi t- liƯu s¶n xt: Trong hƯ thèng quan hệ sản xuất xÃ
hội chủ nghĩa, ng-ời công nhân không có t- liệu sản xuất, họ buộc phải bán sức
lđ cho nhà t- bản để kiếm sống. Đây chính là đặc tr-ng khiến cho gccn trở
thành giai cấp vô sản, gc lđ làm thuê cho gc t- sản và trở thành lực l-ợng đối
kháng với gc t- sản.
Tóm lại, mặc dù có những biểu hiện khác nhau trong gđ lịch sử nh-ng gccn của
những ng-ời lđ trong nền sản xuất vật chất có trình độ xà hội hoá ngày càng
cao. Lao động thặng d- của họ là nguồn gốc chủ ý cho sù giµu cã cđa x· héi.
* Néi dung sứ mệnh lịch sử của gccn:
Đây là giai cấp có đầy đủ điều kiện và khả năng lÃnh đạo quá trình chuyển biến
cách mạng, xoá bỏ chế độ bóc lột t- bản chủ nghĩa, giải phóng gccn và nhân
dân lđ khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, xây dựng 1XH cộng sản văn minh.
* Nguyên nhân có sứ mệnh lịch sử đó:
-Về địa vị kinh tế-xà hội của gccn (quy định sự đấu tranh của gccn): gccn là sản
phẩm của nền đại công nghiệp, là bộ phận quan trọng nhất trong các bộ phận
cấu thành nên lực l-ợng sản xuất của xà hội t- bản chủ nghĩa. Họ tạo ra phần
lớn sản phẩm trong xà hội, tức là họ có vai trò vô cùng quan trọng trong nền
sản xuất vật chất. Tuy nhiên họ lại không có vị trí gì trong xà hội mà vị trí đó
thuộc về nhà t- bản. Chính vì vậy, họ có lợi ích độc lập trực tiếp với nhà TB và
trở thành gc tiên phong, lÃnh đạo quá trình cải tạo quan hệ sản xuất TBCN.
-Về đặc điểm chính trị, xà hội của gccn:
+ gccn là giai cấp tiên phong cách mạng và có tinh thần cách mạng triệt để.

11


+gccn lµ giai cÊp cã ý thøc tỉ chøc kû luật cao.
+gccn có bản chất quốc tế.
Câu 2:
* Nói ĐCS là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công

nhân vì: Việc thành lập ĐCS, một Đảng trung thành với lợi ích của gccn, của
dân tộc, vững mạnh về chính trị, t- t-ởng và tổ chức là nhân tố giữ vững vai trò
quyết định nhất đảm bảo cho gccn hoàn thành đ-ợc sứ mệnh lịch sử của mình.
ĐCS là tổ chức chính trị cao nhất của giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích
và trí tuệ của gccn và toàn thể nhân dân lao động. Gccn là cơ sở giai cấp của
ĐCS, là nguồn bổ sung lực l-ợng phong phú cho ĐCS. Nhứng đảng viên của
Đảng là những ng-ời công nhân có giác ngộ lý t-ởng cách mạng, đ-ợc trang bị
lý luận cách mạng, tự giác gia nhập Đảng và đ-ợc các tổ chức chính trị-xà hội
của gccn giới thiệu cho Đảng.
* Liên hệ với sự ra đời của ĐCS Việt Nam:
Câu 3: Cách mạng xà hội chủ nghĩa:
* Khái niệm: Cách mạng XHCN là cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ tbản chủ nghĩa lỗi thời bằng chế độ xà hội chủ nghĩa.
-Theo nghĩa hẹp: cách mạng XHCN là một cuộc cách mạng chính trị, đ-ợc kết
thúc bằng việc gccn cùng với nhân dân lđ giành đ-ợc chính quyền, thiết lập
đ-ợc nhà n-ớc chuyên chính vô sản-nhà n-ớc của gccn và quần chúng nhân
dân lđ.
-Theo nghĩa rộng: cách mạng XHCN bao gồm cả hai thời kỳ: cách mạng về
chính trị với nội dung chính là thiết lập nhà n-ớc chuyên chính vô sản và tiếp
theo là thời kỳ gccn và nhân dân lao động sử dụng nhà n-ớc của mình để cải
tạo xà hội cũ về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, t- t-ởng xây dựng xà hội
mới về mọi mặt nhằm thực hiện thắng lợi CNXH và chủ nghĩa cộng sản.
* Nguyên nhân: Do mâu thuẫn gay gắt giữa nhu cầu phát triển của lực l-ợng
sản xuất với sự kìm hÃm của quan hệ sản xuất đà trở nên lỗi thời. Trong xà hội
t- bản chủ nghĩa, lực l-ợng sản xuất ngày càng phát triển, ngày càng có tính xÃ
hội hoá cao, mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất mang tính chất t- nhân tbản chủ nghĩa về t- liệu sản xuất. Và cuộc CMXHCN nổ ra do nguyên nhân

12


sâu xa từ mâu thuẫn gay gắt giữa lực l-ợng sản xuất có tính xà hội hoá cao với

tính chất t- nhân t- bản chủ nghĩa về t- liệu sản xuất d-ới chủ nghĩa t- bản,
cho nên chừng nào quan hệ sản xuất t- bản chủ nghĩa vẫn đ-ợc duy trì thì
nguyên nhân của cuộc cách mạng XHCN vẫn còn tồn tại, và do đó, cách mạng
XHCN vấn là một tất yếu khách quan của tiến trình phát triển lịch sử nhân loại.
* Mục tiêu: Giải phóng xà hội, giải phóng con ng-ời là mục tiêu của gccn, của
cách mạng XHCN. Cã thĨ nãi, chđ nghÜa x· héi mang tÝnh nhân văn sâu sắc.
Chủ nghĩa xà hội không chỉ dừng lại ở ý thức, ở khẩu hiệu giải phóng con ng-ời
mà phải từng b-ớc thực hiện hoá qua thực tiễn sự nghiệp giải phóng con ng-ời
khỏi chế độ áp bức, bóc lột giữa ng-ời với ng-ời và tiến tới thực hiện mục tiêu
cao cả nhất: Biến con người từ vương quốc của tất yếu sang vương quốc của tự
do, tạo nên một thể liên hiệp trong đó sự pt tự do của mỗi người là điều kiện
cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người.
-Mục tiêu gđ 1: gccn phải đoàn kết với những ng-ời lđ khác thực hiện lật đổ
chính quyền của giai cấp thống trị, áp bức, bóc lột.
-Mục tiêu gđ 2: gccn phải tập hợp các tầng lớp nhân dân lao động vào công
cuộc tổ chøc mét x· héi míi vỊ mäi mỈt, thùc hiƯn xoá bỏ tình trạng ng-ời bóc
lột ng-ời để không còn tình trạng dân tộc này áp bức, bóc lột dân tộc khác.
Câu 5:
* Khái niệm dân chủ:
-Dân chủ là sản phẩm tiến hoá của lịch sử, là nhu cầu khách quan của con
ng-ời. Với t- cách là quyền lực của nhân dân, dân chủ là sự phản ánh những
giá trị nhân văn, là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài của nhân dân chống lại
áp bức, bóc lột, bất công.
-Dân chủ với t- cách là một phạm trù chính trị gắn với một kiểu nhà n-ớc và
một giai cấp cầm quyền thì sẽ không có dân chủ phi giai cấp, dân chủ chung
chung.
-Dân chủ còn đ-ợc hiểu với t- cách là một hệ giá trị phản ánh trình độ phát
triển cá nhân và cộng đồng xà hội trong quá trình giải phóng xà hội, chống áp
bức, bóc lột và nô dịch để tiến tới tự do, bình đẳng.


13


* Thực chất của vấn đề dân chủ: Sự hình thành dân chủ xà hội chủ nghía
đánh dấu b-ớc phát triĨn míi vỊ chÊt cđa d©n chđ. D©n chđ võa là mục tiêu,
vừa là động lực của tiến trình cách mạng XHCN và dân chủ XHCN sẽ đ-ợc
hình thành, phát triển dần dần, từng b-ớc phù hợp với quá trình phát triển của
kinh tế, chính trị và văn hoá, xà hội.
Câu 6:
* Trong quá trình hình thành và phát triển, dân chủ XHCN có những đặc
tr-ng cơ bản sau:
-Một là, với t- cách là chế độ nhà n-ớc đ-ợc sáng tạo bởi quần chúng nhân dân
lao động d-ới sự lÃnh đạo của ĐCS, dân chủ XHCN bảo đảm mọi quyền lực
đều thuộc về nhân dân. Nhà n-ớc XHCN là thiết chế chủ yếu thực thi dân chủ
do gccn lÃnh đạo thông qua chính đảng của nó. Nhà n-ớc đảm bảo thoả mÃn
ngày càng cao các nhu cầu và lợi ích của nhân dân, trong đó có lợi ích của
gccn. Dân chủ XHCN vừa có bản chất là gccn, vừa có tính nhân dân rộng rÃi và
tính dân tộc sâu sắc.
-Hai là, nền xà hội dân chủ chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về
những t- liệu sản xuất chủ yếu của toàn xà hội. Chế độ sở hữu đó phù hợp với
quá trình xà hội hoá ngày càng cao của sản xuất nhằm thoả mÃn nhu cầu không
ngừng tăng lên về vật chất và tinh thần của tất cả quần chúng nhân dân lao
động. Đây là đặc tr-ng kinh tế của nền dân chủ xà hội chủ nghĩa. Đặc tr-ng
này đ-ợc hình thành và bộc lộ ngày càng đầy đủ cùng với quá trình hình thµnh
vµ hoµn thiƯn cđa nỊn kinh tÕ x· héi chđ nghĩa. Đó là quá trình cải tạo và xây
dựng lâu dài kể từ khi b-ớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội cho đến khi
chủ nghĩa xà hội thực sự tr-ởng thành.
-Ba là, trên cơ sở của sự kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích
của toàn xà hội (do nhà n-ớc của gccn đại diện), nền dân chủ XHCN có sức
động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tÝnh tÝch cùc x· héi cđa nh©n d©n

trong sù nghiƯp x©y dùng x· héi míi. Trong nỊn d©n chđ x· hội chủ nghĩa, tất
cả các tổ chức chính trị-xà hội, các đoàn thể và mọi công dân đều đ-ợc tham
gia vào công việc của nhà n-ớc. Mọi công dân đều có quyền đ-ợc bầu cử, ứng
cử và đề cử vào các cơ quan nhà n-ớc các cấp.

14


-Bốn là, nền dân chủ XHCN cần có và phải có những điều kiện tồn tại với tcách là một nền dân chủ rộng rÃi nhất trong lịch sử nh-ng vẫn là nền dân chủ
mang tính giai cấp. Thực hiện dân chủ rộng rÃi với đông đảo quần chúng nhân
dân, đồng thời hạn chế dân chủ và thực hiện trấn ¸p víi thiĨu sè giai cÊp ¸p
bøc, bãc lét vµ phản động.
* Sự khác biệt giữa chế độ dân chủ XHCN với chế độ dân chủ t- sản:
-Mục đích: Dân chủ XHCN là nền dân chủ cho đại đa số nhân dân lao động,
phục vụ lợi ích cho đại đa số, đại diện cho lợi ích của tất cả các gc; còn dân chủ
t- sản là nền dân chủ cho thiểu số, phục vụ lợi ích cho thiểu số, đại diện cho lợi
ích của 1 hay 1 nhóm gc.
-Bản chất (tính chất): Dân chủ XHCN là nền dân chủ mang bản chất của gccn,
nh-ng nó phục vụ cho đa số. Bởi vì, lợi ích của gccn phù hợp với lợi ích của
nhân dân lao động và toàn dân tộc; còn dân chủ t- sản mang bản chất của giai
cấp t- sản, lợi ích của giai cấp t- sản đối lập với lợi ích của gccn và nhân dân
lao động.
- Cách thức:
+ Dân chủ XHCN là nền dân chủ do ĐCS lÃnh đạo, nhất nguyên về giá trị; còn
dân chủ t- sản do các đảng của giai cấp t- sản lÃnh đạo, đa đảng về chính trị.
+ Thực hiện thông qua nhà n-ớc pháp quyền XHCN (thống nhất và phân công
giữa lập pháp, hành pháp và t- pháp); còn thực hiện thông qua nhà n-ớc pháp
quyền t- sản (tam quyền phân lập).
- Cơ sở kinh tế: Dân chủ XHCN đ-ợc thực hiện trên cơ sở kinh tế là công hữu
hoá các t- liệu sản xuất chủ yếu; còn dân chủ t- sản đ-ợc thực hiện trên cơ sở

kinh tế là chế độ chiếm hữu t- nhân TBCN về t- liệu sx chủ yếu của toàn xh đó
là chế độ áp bức, bóc lột.
Câu 7:
* Khái niệm dân tộc th-ờng đ-ợc dùng với hai nghĩa:
- Thứ nhất, khái niệm dân tộc dùng để chỉ cộng đồng ng-ời cụ thể nào đó có
những mối liên hệ chặt chẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ
chung của cộng đồng và trong sinh hoạt văn hoá có những nét đặc thù so với
những cộng đồng khác; xuất hiện sau cộng đồng bộ lạc; có sự kế thừa và phát

15


triển hơn những nhân tố tộc ng-ời ở cộng đồng bộ lạc và thể hiện thành ý thức
tự giác của các thành viên trong cộng đồng đó.
- Thứ hai, khái niệm dân tộc dùng để chỉ một cộng đồng ng-ời ổn định, bền
vững hợp thành nhân dân của một quốc gia, cã l·nh thỉ chung, nỊn kinh tÕ
thèng nhÊt, qc ngữ chung, có truyền thống văn hoá, truyền thống đấu tranh
chung trong quá trình dựng n-ớc và giữ n-ớc.
Nếu theo nghĩa thứ nhất thì dân tộc là bộ phận của quốc gia, là cộng đồng xÃ
hội theo nghĩa là các tộc ng-ời, còn theo nghĩa thứ hai thì dân tộc là toàn bộ
nhân dân một n-ớc, là quốc gia-dân tộc.
* Hai xu h-ớng của phong trào dân tộc:
- Xu h-ớng thø nhÊt: Do sù chÝn mi cđa ý thøc d©n tộc, sự thức tỉnh về quyền
sống của mình, các cộng đồng dân c- muốn tách ra để thành lập các quốc gia
dân tộc độc lập. Thực tế này diễn ra ở những quốc gia, khu vực nơi có nhiều
cộng đồng dân c- với nguồn gốc tộc ng-ời khác nhau trong chủ nghĩa t- bản.
Xu h-ớng này biểu hiện thành phong trào đấu tranh chống áp bức dân tộc để
tiến tới thành lập các quốc gia dân tộc độc lập và có tác động nổi bật trong gđ
đầu của chủ nghĩa t- bản.
- Xu h-ớng thứ hai: Các dân tộc ở từng quốc gia, kể cả các dân tộc ở nhiều

quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau. Sự phát triển của lực l-ợng sản xuất, của
giao l-u kinh tế, văn hoá trong chủ nghĩa t- bản đà tạo nên mối liên hệ quốc gia
và quốc tế mở rộng giữa các dân tộc, xoá bỏ sự biệt lập, khép kín, thúc đẩy các
dân tộc xích lại gần nhau.
Câu 8:
* Nội dung C-ơng lĩnh dân tộc của Lênin: 3 nd cơ bản:
1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là quyền
thiêng liêng của các dân tộc. Tất cả các dân tộc, dù đông ng-ời hay ít ng-ời, có
trình độ phát triển cao hay thấp đều có quyền lợi và nghĩa vụ nh- nhau, không
có đặc quyền đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hoá, ngôn ngữ cho bất cứ dân tộc
nào.
2. Các dân tộc bình đẳng: Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mối
dân tộc, quyền tự quyết định con đ-ờng phát triển kinh tế, chính trị-xà hội của

16


dân tộc mình. Quyền dân tộc tự quyết bao gồm quyền tự do phân lập thành
cộng đồng quốc gia dân tộc độc lập (vì lợi ích của các dân tộc, chứ không phải
vì m-u đồ và lợi ích của một nhóm ng-ời nào) và quyền tự nguyện liên hiệp lại
với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng.
3. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc: Đây là t- t-ởng, nội dung cơ bản
trong c-ơng lĩnh dân tộc của Lênin. T- t-ởng này là sự thể hiện bản chất quốc
tế của giai cấp công nhân, phong trào công nhân và phản ánh tính thống nhất
giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp.
* Ph-ơng h-ớng củng cố, tăng c-ờng khối đại đoàn kết dân tộc ở n-ớc ta
hiện nay:
1. Cần phải phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị, tổ chức đa dạng, linh
hoạt, phong phú, đổi mới nội dung, hình thức, biện pháp thông tin, tuyên
truyền, giáo dục để cho cán bộ, đảng viên, nhân dân thấy rõ truyền thống vẻ

vang của Đảng, của dân tộc, đặc biệt là thành tựu sau 20 năm đổi mới đất n-ớc,
nhằm củng cố vững chắc lòng tin tuyệt đối vào Đảng, vào chế độ.
2. Phát huy sức mạnh nội lực của địa ph-ơng, các thành phần kinh tế, các cơ
quan, đơn vị, cộng đồng, dân c- và từng gia đình đẩy mạnh sản xuất, thực hành
tiết kiệm, đầu t- xây dựng cơ sở hạ tầng nh- đ-ờng giao thông, thuỷ điện, công
trình công cộng, đặc biệt là hệ thống thuỷ lợi để phát triển sản xuất. Đồng thời
đề nghị Trung -ơng, Chính phủ có quy hoạch, -u tiên đầu t- để các tỉnh miền
núi, vùng đồng bào dân tộc sớm trở thành vùng có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện
đại đáp ứng yêu cầu phát triển của toàn vùng và cả n-ớc.
3. Đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, gắn chặt với nâng
cao trình độ của lực l-ợng sản xuất, nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số.
Để đồng bào có điều kiện tổ chức sản xuất hàng hoá, phải tập trung giải quyết
một cách cơ bản đất ở, đất sản xuất, tạo điều kiện về nhà ở đối với đồng bào
dân tộc thiểu số.
4. Tập trung củng cố, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, nòng cốt là nâng
cao năng lực lÃnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và đảng viên. Đề
ra giải pháp cụ thể đổi mới nội dung, hình thức, ph-ơng pháp lÃnh đạo của cả
hệ thống chính trị. Đề nghị Trung -ơng nghiên cứu, sửa đổi những bất hợp lý

17


hiện nay về tổ chức bộ máy, về biên chế, chính sách, công tác cán bộ theo
h-ớng tất cả cho cơ sở, vì cơ sở.
5. Tiếp tục thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, đẩy mạnh cải cách thủ tục
hành chính, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. Phát huy vai trò của các
đội công tác vận động quần chúng, duy trì có hiệu quả hoạt động kết nghĩa của
các cơ quan, đơn vị với buôn, thôn đồng bào dân tộc thiểu số. Nâng cao vai trò,
năng lực, chất l-ợng hoạt động của mặt trận, các đoàn thể nhân dân.
Câu 9: Tôn giáo

* Nguồn gốc: Trong lịch sử xà hội loài ng-ời, tôn giáo xuất hiện từ rất sớm. Nó
hoàn thiện và biến đổi cùng với sự biến đổi của những điều kiện kinh tế-xà hội,
văn hoá, chính trị. Tôn giáo ra đời bởi nhiều nguồn gốc khác nhau nh-ng cơ
bản là từ các nguồn gốc kinh tế-xà hội, nhận thức và tâm lý.
* Bản chất: Tôn giáo là một hiện t-ợng xà hội phản ¸nh sù bÕ t¾c, bÊt lùc cđa
con ng-êi tr-íc tù nhiên và xà hội. Tuy nhiên, trong ý thức tôn giáo cũng chứa
đựng nhiều giá trị phù hợp với đạo đức và đạo lý con ng-ời.
* Tính chất: Tôn giáo là sản phẩm của con ng-ời, gắn với những điều kiện tự
nhiên và lịch sử cụ thể, xác định. Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản
ánh h- ảo-vào trong đầu óc của con ng-ời-của những lực l-ợng ở bên ngoài chi
phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực l-ợng
ở trần thế đà mang hình thức những lực l-ợng siêu trần thế.
Câu 10:
* Những nguyên nhân tồn tại tôn giáo trong CNXH:
1. Nguyên nhân nhận thức: Trong tiến trình xây dựng CNXH và trong XHCN
vẫn còn nhiều hiện t-ợng tự nhiên, xà hội và của con ng-ời mà khoa học ch-a
lý giải đ-ợc, trong khi đó, trình độ dân trí lại vẫn ch-a thực sự đ-ợc nâng cao.
Do đó, mµ con ng-êi vÉn ch-a thĨ nhËn thøc vµ chÕ ngự đ-ợc đà khiến cho một
bộ phận nhân dân đi tìm sự an ủi, che chở và lý giải chúng từ sức mạnh của
thần linh.
2. Nguyên nhân kinh tế: Trong tiến trình xây dựng CNXH, nền kinh tế vẫn
còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế với những lợi ích khác nhau của giai cấp,
tầng lớp xà hội. Những yếu tố may rủi, ngẫu nhiên tác động mạnh mẽ đến con

18


ng-ời, làm cho con ng-ời dễ trở nên thụ động với t- t-ởng nhờ cậy, cầu mong
vào những lực l-ợng siêu nhiên.
3. Nguyên nhân tâm lý: Tín ng-ỡng, tôn giáo đà tồn tại lâu đời trong lịch sử

nhân loại, đà trở thành niềm tin, lối sống, phong tục tập quán, tình cảm của một
bộ phận đông đảo quần chúng nhân dân qua nhiều thế hệ. Bởi vậy nên cho dù
trong tiến trình xây dựng CNXH và trong xà hội XHCN đà có những biến đổi
mạnh mẽ về kinh tế, chính trị-xà hội, tôn giáo vẫn không thể biến đổi ngay
cùng với tiến độ của những biến đổi kinh tế-xà hội mà nó phản ánh.
4. Nguyên nhân chính trị-xà hội: Xét về mặt giá trị, có những nguyên tắc của
tôn giáo phù hợp với CNXH, với chủ tr-ơng đ-ờng lối, chính sách của Nhà
n-ớc XHCN. Chính vì thế, trong một chừng mực nhất định tôn giáo có sức thu
hút mạnh mẽ đối với một bộ phận quần chúng nhân dân.
5. Nguyên nhân văn hoá: Trong thực tế sinh hoạt tín ng-ỡng tôn giáo đà đáp
ứng đ-ợc phần nào nhu cầu văn hoá tinh thần của cộng đồng xà hội và trong
một mức độ nhất định, có ý nghĩa giáo dục ý thức cộng đồng.
* Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin với việc giải quyết vấn đề tông giáo
trong CNXH:
1. Giải quyết những vấn đề phát sinh từ tôn giáo trong đời sống xà hội phải gắn
liền với quá trình cải tạo x· héi cị, x©y dùng x· héi míi.
2. Thùc hiƯn đoàn kết những ng-ời có tôn giáo với những ng-ời không có tôn
giáo, đoàn kết các tôn giáo, đoàn kết những ng-ời theo tôn giáo với những
ng-ời không theo tôn giáo, đoàn kết các dân tộc xây dựng và bảo vệ đất n-ớc.
3. Phân biệt rõ 2 mặt chính trị và t- t-ởng trong vấn đề tôn giáo. Mặt t- t-ởng
thể hiện sự tín ng-ỡng trong tôn giáo. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xÃ
hội, khắc phục mặt này là việc làm th-ờng xuyên, lâu dài. Đấu tranh loại bỏ
mặt chính trị phản động trong lĩnh vực tôn giáo là nhiệm vụ th-ờng xuyên, vừa
phải khẩn tr-ơng kiên quyết, vừa phải thận trọng và phải có sách l-ợc phù hợp
với kinh tế.
4. Phải có quan điểm lịch sử-cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.

19




×