Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Let's go 6B-65

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.96 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Gi¶ng : 9C: 11/10/2008


9A: /10/2008 TiÕt : 31


<b>M· gi¸m sinh mua kiỊu</b>


(<b>TrÝch Trun KiỊu - Ngun Du)</b>


<b>I- </b>


<b> Mơc tiªu :</b>


<b>1. KiÕn thøc</b> Gióp häc sinh nhËn thÊy nhân vật MÃ Giám Sinh một tay


buôn ngời qua cách tả ngoại hình, tính cách và thông qua
cuộc mua bán. Tình cảnh tội nghiệp của Thúy Kiều. Tấm
lòng nhân hậu của Nguyễn Du.


<b>2. Kỹ năng :</b> Rèn kỹ năng phân tích nhân vật, phân tích nghệ tả ngời


tài tình của Nguyễn Du.


<b>3. Thỏi :</b> Cm thông với nỗi đau của Thúy Kiều, căm ghét khinh b


bọn buôn ngời bất nhân.
<b>II- </b>


<b> Chuẩn bị :</b>


- GV: SGK- SGV - Bình giảng văn 9.
-HS: Trả lời câu hỏi chuẩn bị



<b>III- tiến trình dạy vµ häc : </b>


<b>1</b>


<b> . ổ n định tổ chức </b>:( 1phút)9C: tổng số 30 vắng…lí do…
9A: tổng số 27 vắng…lí do…
<b>2. Kiểm tra : (5 phút) Nêu vị trí đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” ?</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


* <b>Hoạt động 1</b> : Hớng dẫn đọc, tìm hiểu vị
trí đoạn trích và đại ý (12 phút)


GV: Hớng dẫn HS đọc


- HS đọc bài. GV đọc một lần.


- GV nhắc lại vị trí đoạn trích ?(HS đã nêu
<i>trong phn kim tra bi c).</i>


+ Đoạn thơ thuộc phần Gia biến và lu lạc, mở
đầu kiếp đoạn trờng của ngời con gái họ
V-ơng.


- GV:Nhân vật và sự việc chính trong đoạn
<i>trích?</i>


+ MÃ Giám Sinh, Thuý Kiều, mụ mối
+ DiƠn biÕn bi lƠ vÊn danh (thùc chÊt lµ
cc mua b¸n).



- Qua buổi lễ vấn danh mà thực chất là cuộc
<i>mua bán đã cho ta thấy tính cách của hai </i>
<i>nhân vật chính nh thế nào ?</i>


<b>* hoạt động 2</b> : Phân tích hình ảnh nhân
vật Mã Giám Sinh (25 phút)


GV: yêu câu HS đọc lại 7 câu thơ đầu.
- GV: Nhân vật Mã Giám Sinh đợc Nguyễn
<i>Du miêu tả trong tính huống nào ? Mã xuất </i>
<i>hiện ra sao ? Cách giới thiệu của Nguyn </i>
<i>Du? </i>


I<b>_ Đọc</b><b> Tìm hiểu chung:</b>


1- Đọc :


2- Vị trí đoạn trích:


3- Đại ý :


Tớnh cỏch ờ tin, b ổi của Mã Giám
Sinh và tâm trạng đau đớn hổ nhục
của Thúy Kiều.


II- <b>T×m hiĨu néi dung</b> :


1<b>- Nhân vật MÃ Giám Sinh:</b>



- Vấn khách
- Lễ vấn danh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>HS:Tìm chi tiết.</i>


<i>GV: Viễn khách, vấn danh là gì?</i>


- Mó ó vi phm phng chõm hi thoi no?
<i>Ti sao ?</i>


+ GV Định hớng:Vi phạm phơng châm lịch
sự.


- Nội dung các câu trả lời của MÃ Giám Sinh
<i>em thấy có điều gì không ổn ?Giải nghĩa từ </i>


<i>MÃ Giám Sinh ? Sao lại Lâm Thanh cịng </i>


“ ” “


<i>gÇn ?</i>”


+ Giám sinh họ Mã, hoặc tên học sinh trờng
Quốc Tử Giám, hoặc chỉ chức giám sinh ngời
ta mua của triều đình.


+ Với cách giải thích đó thì khơng tên nào rõ
ràng cả. Tên quê quán cũng vậy Lâm Thanh
không phải là địa chỉ. Hai thông tin cần biết
lại cha biết. Thậm chí câu trả lời của Mã cịn


ngợc lại với điều đã thông qua mụ mối “viễn
khách”. Vì vậy khơng những vi phạm phơng
châm lịch sự mà Mã còn vi phạm phơng
châm về lợng và về chất.


<i>- GV:Chân dung của Mã đợc tả cụ thể qua </i>
<i>các câu tiếp ? Các từ nhẵn nhụi, bảnh bao </i>“ ”
<i>là loại từ gì ? Từ đó gợi cho ngời đọc điều gì?</i>
+ Đợc tả qua tuổi tác, đầu tóc, cách ăn mặc”.
Các từ láy gợi cách ăn mặc chải chuốt, đỏm
dáng, râu tóc đợc tỉa tót quá cầu kỳ trái ngợc
với tuổi tỏc.


- Qua cách giới thiệu và tả ngoại hình của
<i>Ngun Du ta cã thĨ nhËn xÐt M· Gi¸m Sinh </i>
<i>lµ ngêi thÕ nµo ?</i>


- GV chun dÉn :


Mới chỉ thoáng qua vài lời hội thoại, và diện
mạo bên ngồi mà đã tốt ra đợc chân dung
một con ngời thiếu đứng đắn, ơng cha ta có
câu “Trơng mặt mà bắt hình dong” Nguyễn
Du có lẽ đã vận dụng kinh nghiệm đó để tả
ngời.


- Mã Giám Sinh còn đợc miêu tả tiếp ra sao?
<i>Biện pháp tu từ nào đợc sử dụng? tác dụng </i>
<i>của biện pháp nghệ thuật đó?</i>



+ Quan hƯ thÇy tí “Tríc thÇy ... tớ ... lao xao
-> ồn ào, láo nháo, không có trật tự trên dới
+ Từ tót -> gợi hình


- Cách tả nhân vật MÃ có khác gì so với tả
Thúy Vân, Thuý Kiều ?


+ Thuý Vân, Thuý Kiều -> bút pháp ớc lệ ->
trân trọng, ca ngợi.


- Tên : MÃ Giám Sinh


- Quê : huyện Lâm Thanh cũng gần.


=> Trả lời cộc lốc, nhát gừng -> thiếu
văn hóa.


- Lai lịch mập mờ, không rõ ràng,
thiếu minh bạch -> gian dối.


+ Nhoại hình:- ... tứ tuần
... nh½n nhơi
... b¶nh bao”


-> Chải chuốt, đỏm dáng, không phù
hợp với lứa tuổi.


=> Là một kẻ thiếu đứng đắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Mã Giám Sinh -> Bút pháp hiện thực (diện


mạo, cử chỉ, hành động) -> mỉa mai, khinh bỉ.
GV tổng hợp:


-Nguyễn Du tả ngoại hình nhân vật, để nhân
<i>vật tự bộc lộ bản chất? Tìm chi tiết?</i>


+ Đó là việc “chọn vợ” cho mình. Bằng một
loạt các từ ngữ chuyên dùng trong lĩnh vực
mua bán, chợ búa thể hiện tay nghề buôn bán
của Mã, một tay buôn lọc lõi, mánh khoé đã
mua đợc món hàng hời.


- Suy nghĩ, việc làm của Mã đã mâu thuẫn
<i>với sự việc nào ở trên ? Sự mâu thuẫn đó </i>
<i>càng làm rõ hơn sự thật của việc nào ?</i>


+ Vấn đề đặt ra ban đầu khi Mã tới nhà Kiều
là “vấn danh” cịn lúc này là mua bán. Vì thế
“vấn danh” chỉ là màn kịch che đậy cảnh
buôn thịt bán ngời mà thơi. Lẽ ra với hồn
cảnh của Kiều dễ khiến ngời ta động lịng
nh-ng với Mã khơnh-ng hề có tình cảm ấy (sự vơ
cảm)


- Qua màn kịch mua bán với hành động cử
<i>chỉ chân dung của Mã hiện lên rõ ràng hơn </i>
<i>cả về tính cách và bản chất ?</i>


- Sau khi đã thấy vừa lịng với món hàng, Mã
<i>đã nói gì ? Cách nói đó có phải là bản chất </i>


<i>của Mã khơng ?</i>


+ Trở lại cách nói hoa mĩ, nhằm che đậy mục
đích xấu xa của mình. Nhng mĩ nhiều, hào
hoa cha đợc nổi một câu, bản chất con buôn
lại bật ra.


+ Sau lời nói của bà mối, Mã tiếp tục cò kè,
thêm bớt. Câu thơ “Cò kè ..” gợi cảnh kẻ mua
ngời bán đa đẩy món hàng, túi tiền đợc cởi ra
thắt vào, nâng lên, đặt xuống, trong khi đã rất
ng Kiều rồi. Mã đã tận dụng cơ hội để trả giá
thấp.


-GV: Khái quát MGS là một nhân vạt nh thế
<i>nào? Thái độ của Nguyễn Du đợc thể hiện </i>
<i>qua cách tả Mã Giám Sinh ?</i>


• Hoạt động nhóm nhỏ:


Có ngời cho rằng Mã Giám Sinh là tập hợp
của ba quan hệ : là nho sĩ, là lu manh, là con
buôn trong đó con bn là chủ đạo em có
đồng ý với ý kiến này khơng ? giải thích ?
• Đại diện nhóm trả lời- nhóm khác nhận xét
•GV chốt lại vấn đề.


+ Bản chất:- “Đắn đó .... cân ...
ép .... thử ....
.... ngã giá ....”



-> Mã Giám Sinh một con buôn lọc lõi
đê tiện.


- ''SÝnh nghi ...” -> làm bộ mĩ miều
- Cò kè bớt ... thêm


Ngà giá ... bốn trăm


-> S ờ tin, b i, tỏng tn lng tõm.


=> MÃ Giám Sinh hiện lên qua ngôn
ngữ miêu tả trực diện của tác giả.
Hoàn chỉnh về diện mạo tính cách, thể
hiện rõ là mộtcon ngời giả dèi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4- Cñng cè : Trong phần thảo luận nhóm.


5- Hớng dẫn về nhà : (2 phút) phân tích tâm trạng Thúy Kiều


………


Gi¶ng : 9C: 13/10/2008


9A: 17/10/2008 TiÕt : 32


<b>M· gi¸m sinh mua kiỊu</b>


(<b>TrÝch Trun KiỊu - Ngun Du) </b>


<b>I</b>



<b> - Mơc tiªu :</b>


<b>1. KiÕn thøc </b> Gióp häc sinh nhËn thÊy nh©n vËt M· Giám Sinh một tay


buôn ngời qua cách tả ngoại hình, tính cách và thông qua
cuộc mua bán. Tình cảnh tội nghiệp của Thúy Kiều. Tấm
lòng nhân hậu của Nguyễn Du.


<b>2. Kỹ năng :</b> Rèn kỹ năng phân tích nhân vật, phân tích nghệ tả ngời tài


tình của Nguyễn Du.


<b>3. Thỏi độ :</b> Cảm thông với nỗi đau của Thúy Kiều, cm ghột khinh b


bọn buôn ngời bất nhân.


<b>II- Chuẩn bị : </b>


- GV: SGK- SGV- Bình giảng ngữ văn 9
- HS:Trả lời câu hỏi chuẩn bị


<b>III- tiến trình dạy và häc :</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định tổ chức :</b> :( 1phút)9C: tổng số 30 vắng…lí do…


9A: tæng sè 27 v¾ng…lÝ do…



<b>2. KiĨm tra </b>: (5 phót)


Câu hỏi:Đọc thuộc lịng đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” và nêu
đại ý ?


Đáp án: - HS đọc thuộc lòng - trả lời
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung </b>
<b>* Hoạt động 1 :</b> Hệ thống lại nội


dung häc cđa tiÕt tríc (5 phót)


- Nhân vật Mã Giám Sinh hiện lên
qua ngôn ngữ miêu tả trực diện của
tác giả. Hình ảnh nhân vật phản diện
đợc miêu tả bằng nét bút hiện thực,
hoàn chỉnh cả về diện mạo và tính
cách. Mã Giám Sinh đợc khắc họa cụ
thể, sinh động, đồng thời lại mang ý
nghĩa khái quát về một loại ngời giả
dối, vô học, bất nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đềm, gia giáo nay rơi vào cảnh ngộ
đầy bi kịch.


<b>* hoạt động 2 </b>: Phân tích hình ảnh
nhân vật Thúy Kiều (19 phút)


<i>- HS đọc lại bài thơ. </i>



<i>- GV đọc riêng đoạn “Nỗi mình thêm</i>
tức nỗi nhà


- Ngõng hoa bãng thẹn trông gơng
mặt dày. Nỗi mình và nỗi nhà ở
<i>đây là gì ?</i>


+ “Nỗi mình” -> là tình duyên
dang dở. “Nỗi nhà” -> bị vu oan giá
hoạ. Kiều đau uất vì cảnh đời ngang
trái.


- Nỗi đau của Kiều đợc diễn tả nh thế
<i>nào ? nghệ thuật nào tạo nên sự</i>
<i>thành cơng đó ?</i>


+ NghƯ thuật so sánh, ẩn dụ, thậm
xng -> nớc mắt tuôi rơi theo bớc chân
Kiều.


+ Trong nỗi đau đớn, tái tê ấy Kiều
cịn có tâm trạng ngại ngùng, e lệ vì
nàng ý thức đợc nỗi nhục nhã, ý thức
đợc nhân phẩm, buồn rầu tủi hổ, sợng
sùng trong bớc đi ngợng ngùng, ê chề
cảm giác “thẹn” trớc hoa và “mặt
dày” trớc gơng.


<i>- Dù rằng đã tự nguyện, phó mặc số</i>


<i>phận nhng nỗi đau vẫn dày vị Kiều.</i>
<i>Sự xót xa tủi nhục không giấu đợc.</i>
<i>Câu thơ diễn đạt ? Nghệ thuật ?</i>
<i>- Qua đó cho thấy thân phận của</i>
<i>Kiều nh thế nào?</i>


<b>* </b>


<b> hoạt động 2 </b>: Tìm hiểu tấm lịng
nhân đạo của Nguyễn Du qua đoạn
trích (8 phút)


<i>- Thái độ của Nguyễn Du đợc bộc lộ</i>
<i>qua cách tả hai nhân vật Thuý Kiều</i>
<i>và Mã Giám Sinh ?</i>


<i>HS: Tr¶ lêi.</i>


<i>- Thái độ khinh bỉ của Nguyễn Du </i>
<i>đ-ợc miêu tả nh thế nào?</i>


+ Thái độ khinh bỉ và căm phẫn
sâu sắc bọn buôn ngời : tả Mã Giám
Sinh với cái nhìn mỉa mai châm biếm
lên án : bộ mày râu nhẵn nhụi cho
thấy sự thiếu tự nhiên, tỉa tót trai lơ.
áo quần trng diện đã trạc ngoại tứ


<b>2- Nh©n vËt Thóy KiỊu:</b>



=>Sự đau đớn, tái tê vì bị biến thành
món hàng.


- “ThỊm hoa ... lệ hoa
-> So sánh, ẩn dụ, thậm xng
=> Ngợng ngùng, tủi hổ.


- Nét buồn ... cúc
- Điệu gầy ... mai


-> Tâm trạng tiều tuỵ, vô cảm => cô
đơn bị trà đạp lên nhân phẩm.


<b>3- Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn</b>
<b>Du </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tuần lại tỉa tót cơng phu, cố tơ vẽ cho
mình. Bản chất bất nhân vì tiền trong
hành động mua bán cò kè bần tiện ...
+ Thái độ tố cáo thế lực đồng tiền
chà đạp lên con ngời. Đồng tiền biến
con ngời nhan sắc thành món hàng,
biến kẻ táng tận lơng tâm thành kẻ
mãn nguyện tự đắc.


<i>GV: Khuynh hớng nhân đạo trong</i>
<i>đoạn trích đợc thể hiện nh thế nào?</i>
+ Dùng lối nói thậm xng ớc lệ so
sánh biểu hiện nỗi đau của ngời con
gái tài hoa ý thức về nhân phẩm của


mình. Nguyễn Du nh hóa thân vào
nhân vật để nói lên nỗi đau đớn, tủi
hổ đó.


- GV kh¸i quát nâng cao :


Từng câu thơ tởng nh nhà thơ
khách quan đứng ngoài cuộc kể về
diẽn biến của lễ “vấn danh” nhng nớc
mắt Kiều thẫm đẫm trái tim nhân đạo
của Nguyễn Du nên ở đoạn này ND
đứng về phía Kiều để lên án bọn độc
ác bất nhân.


<b>* hoạt động 3 </b>: Tổng kết đoạn
trích (5 phút)


- Th¶o luËn nhãm :


GV: Giao vấn đề, nhiệm vụ


- Hãy lập bảng sơ đồ tng kt bi
hc


- HS lập bảng tóm tắt, GV híng dÉn
gỵi ý:


+ Có thể lập sơ đồ theo phân tích
nhân vật hoặc nội dung, nghệ thuật
đoạn trích.



- Niềm thơng cảm sâu sắc trớc thực
trạng con ngời bị hạ thấp, bị chà đạp


<b>III- Tỉng kÕt :</b>
- Néi dung :
- NghƯ thuật :


<b>4- Củng cố</b> : Trong phần thảo luận nhóm


<b>5- H ớng dẫn về nh</b>à : (2 phút) Tìm yếu tố miêu tả trong các văn bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giảng :9C: /10/2008
9A: /10/2008


TiÕt : 33


<b>Miêu tả trong văn bản tự sự </b>



<b>I- Mơc tiªu :</b>


<b>1. Kiến thức</b> Giúp học sinh thấy đợc vai trò của yếu tố miêu tả hành


động, sự việc, cảnh vật và con ngời trong văn bản tự sự.


<b>2. Kỹ năng :</b> Rèn luyện kỹ năng vn dng cỏc phng thc biu t trong


một văn bản tù sù.


<b>3. Thái độ :</b> Củng cố cách cảm nhận về miêu tả trong các văn bản đã



häc.
<b>II</b>


<b> - Chuẩn bị : </b>


- GV:SGK - SGV- tài liệu tham khảo.


- HS:Tìm hiểu các yếu tố miêu tả trong các đoạn văn.
<b>III</b>


<b> - tiến trình dạy vµ häc :</b>


<b>1</b>


<b> . ổ n định tổ chức :</b> :( 1phút)9C: tổng số 30 vắng…lí do…
9A: tổng số 27 vắng…lí do…


<b>2. KiĨm tra </b>: Giê tríc trả bài không kiểm tra


<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hot ng của thầy và trò</b> <b>Nội dung </b>
<b>* Hoạt động 1 :</b> GV hớng dẫn tìm hiểu


yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự (19phỳt)
<i>- HS c on trớch SGK 91.</i>


<i>-GV:Đoạn trích kĨ l¹i chun g× ? DiƠn</i>
<i>biÕn nh thế nào ?</i>



<i> Tóm tắt chi tiết chính ?</i>


+ Kể chuyện vua Quang Trung đánh
đồn Ngọc Hồi


. QT cho ghép ván, 10 ngời khênh 1
bức, tiến sát đồn Ngọc Hồi.


. Qn Thanh bắn ra khơng trúng ai, sau
đó phun khói lửa.


. Quân QT khiêng ván nhất tề xông tới
đánh.


. Quân Thanh chống không nổi, Sầm
Nghi Đống thắt cổ tự tự. Quân Thanh đại
bại.


<i>- Nèi c¸c sù kiện trên thành một đoạn văn.</i>
<i>So sánh đoạn văn vừa lập với đoạn văn của</i>
<i>Ngô Gia Văn Phái ?</i>


+ Đoạn vừa tạo lập thiếu sinh động, đơn
giản là kể lại sự việc.


+ Mới chỉ trả lời câu hỏi : sự việc gì còn


<b>I- Tìm hiểu chung yếu tố miêu tả trong</b>
<b>văn bản tự sự;</b>



<b>1Tìm hiểu đoạn trích: </b>
- Tóm tắt sự việc chính


- Tạo lập đoạn mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

không trả lời đợc sự việc ấy diễn ra nh thế
nào.


+ Đoạn của Ngơ ... đáp ứng đợc điều
đó, nhờ miêu tả các chi tiết mà trận đánh
đ-ợc tái hin sinh ng.


<i>- Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự</i>
<i>là gì ?</i>


<i>- HS: c ghi nh.</i>
- GV chốt lại :


Miêu tả trong khi kể nhằm làm cho sự
việc đang kể hiện lên bằng những chi tiết
hành động, cảnh vật, con ngời và sự việc
diễn ra nh thế nào khiến câu chuyện trở nên
sinh động nh hiện ra trớc mắt ngời đọc.


<b>* </b>


<b> hoạt động 2 </b>: Hớng dẫn HS luyện tập
(21 phút)



- Hoạt động nhóm :


GV: giao vấn đề hiệm vụ:


Nhãm 1 + 2 Tìm hiểu yếu tố tả ngời
Chị em Thúy KiỊu.


Nhãm 3 + 4 Ỹu tè tả cảnh Cảnh ngày
xuân


- i din nhúm tr li.
- GV: định h ớng .


<i>- YÕu tè t¶ ngêi trong ChÞ em Th</i>“
<i>KiỊu ?</i>”


+ Th V©n :


. Khn mặt đầy đặn, trịn trĩnh nh mặt
trăng


. Đôi mày sắc sảo đậm nét nh con ngài.
. Miệng cời tơi thắm nh hoa.


. Giäng nói trong trẻo thanh thoát thoát
ra từ hàm răng ngà ngäc.


. M¸i tóc óng mợt nh mây.
. Làn da trắng mịn nh tuyết.
+ Thóy KiỊu :



. ánh mắt trong nh làn nớc mùa thu
. Đôi lông mày thanh tó nh nÐt nói
mïa xu©n.


. Vẻ đẹp tuyệt thế khiến ngời say mê
mất nớc, mất thành.


. Cái tài và tình của Kiều


<i>- Từ ph©n tÝch nghƯ thuËt t¶ ngêi cđa</i>
<i>Ngun Du em cã nhËn xÐt g× ?</i>


+ Cảm nhận đợc thái độ, tình cảm trân
trọng đề cao vẻ đẹp và giá trị của con ngời,


<b>2- Ghi nhí :</b>
SGK 92


<b>II- Lun tËp</b>


<b>1- Bµi tËp 1 (92) :</b>
a) Đoạn 1 :


- Thúy Vân


-> T Võn tập trung tả ngoại hình, vẻ đẹp
chủ yếu về nhan sc.


- Thúy Kiều



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cảm thông với số phận của họ.


<i>- Đoạn trích Cảnh ngày xuân tả cảnh gì?</i>
+ Thiên nhiên, cảnh vật của mùa xuân và
lễ hội thanh minh.


+ Khung cảnh mùa xuân : mới mẻ, giàu
sức sống (cỏ non), trong sáng, khoáng đạt
(tận chân trời), nhẹ nhàng, hài hòa, sinh
động (trắng điểm một vài bông hoa).


+ Khung cảnh lễ hội : đông vui, tấp nập,
nhộn nhịp, tâm trạng nô nức, rộn ràng của
ngời đi hội.


GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 2(SGK - 92)
<i>- Kể lại việc chị em Thúy Kiều đi chơi trong</i>
<i>buổi chiều thanh minh.</i>


<i>- Giới thiệu vẻ đẹp của hai chị em Thúy</i>
<i>Kiều bằng lời văn của mình.</i>


+ Diễn xuôi theo thứ tự của đoạn


+ Tham khảo : Những bài văn mẫu (57)


b) Đoạn 2 :


- Khung cảnh mùa xuân


- Khung cảnh lễ hội


<b>2- Bài 2 (92)</b>
- Thời gian


- Quang cảnh ngày xuân
- Cuộc du xuân của ba chị em.
<b>3- Bài 3 (92)</b>


<b>4- Củng cố</b> : ( 2phút) - Nhắc lại vai trò của yếu tố miêu tả trong


văn bản tự sự.


<b>5- H ớng dẫn về nh</b>à : (2 phút)-Nắm chắc nội dung bài.


-Soạn Kiều ở lầu Ngng BÝch


---Gi¶ng :9C: /10/2008
9A: /10/2008


<b>TiÕt 34+35</b>
viÕt bµi sè 2 – văn tự sự
<b>I- </b>


<b> Mục tiêu :</b>


<b>1- Kin thức </b> Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học làm bài


văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con ngời.


<b>2- Kỹ năng :</b> Rèn kỹ năng diễn đạt, trình bày, đặc biệt kỹ năng


dïng tõ chính xác, sử dụng yếu tố miêu tả.


<b>3- Thỏi :</b> Tình cảm trân trọng và u q thầy cơ giỏo, ý thc


vơn lên trong học tập.
<b>II</b>


<b> - Chuẩn bị : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III- tiến trình dạy vµ häc :</b>


<b>1- </b>


<b> ổ n định tổ chức :</b>
<b>2- Kiểm tra : </b>


3<b>- Bµi mới</b><i> :</i><b> </b>
<b>I- Đề bài :</b>


K mt k nim đáng nhớ về cô giáo chủ nhiệm của em.
<b>II- Yêu cầu chung :</b>


- Giới thiệu đợc kỷ niệm đáng nhớ.
- Diễn biến của câu chuyện.


- Sử dụng các yếu tố miêu tả làm cho chuyện thêm sinh động.
- Có thể dùng đoạn văn đối thoại.



- Nªu suy nghÜ miªu tả nội tâm
- Tình cảm và suy nghi của mình.
<b>III- Đáp án, biểu điểm :</b>


<i>1- Mở bài : </i>


- Gii thiệu về kỷ niệm đáng nhớ về cô giáo chủ nhim.


- Cần thông qua một tình huống cụ thể xảy ra khiến mình nhớ lại.
<i>2- Thân bài : </i>


- Kể l¹i diÏn biÕn sù viƯc :


+ Trình tự thời gian, không gian, ở đâu ? vào thời gian nào ?
+ Tình huống dẫn đến câu chuyện đáng nhớ.


+ C¸ch sư sù cña mäi ngêi.


+ Thái độ của em trớc sự việc. Tại sao em cho là đáng nhớ.
+ Thái độ và cách sử sự của cơ giáo.


- KÕt qu¶ sự việc :


+ Đối với cá nhân mình.
+ Đối với cả lớp


- Suy nghĩ của em.
<i>3- Kết bài :</i>


- Nờu cảm nghĩ của em và bài học đợc rút ra từ kỷ niệm đó.



* Bài viết đảm bảo các yêu cầu trên, sai ít lỗi chính tả, lời văn chân
thành, có cảm xúc đạt 9- 10 điểm.


* Bài viết đủ ý, bố cục rõ ràng, sai dới 10 lỗi chính tả, câu, diễn đạt đạt
7- 8 điểm


* Bài viết thiếu 1, 2 ý, diễn đạt rõ ràng, sai dới 15 lỗi chính tả, câu đạt
5- 6 điểm


* Bài viết sơ sài, thiếu nhiều ý, sai nhiều lỗi chính tả, câu, diễn đạt
đạt 3- 4 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Bài viết để trắng : 0 điểm.


4<b>- Cđng cè</b> : thu bµi, nhËn xÐt giê lµm bµi


5<b>- H íng dÉn về nhà</b> : Đọc thêm Kiều báo ân báo oán. soạn bài:


Kiều ở lầu Ngng Bích.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×