Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

LT BT Chuong II DS 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.18 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài tập về đại số tổ hợp



Quy tắc cộng  Quy tắc nhân:


1. Một trường phổ thơng có 12 học sinh chun tin và 18 học sinh chun tốn. Thành lập một đồn gồm
hai người sao cho có một học sinh chun tốn và một học sinh chuyên tin. Hỏi có bao nhiêu cách lập một
đồn như trên?


2. Từ các số 1,2,3,4,5,6,7,8.


a. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau?


b. Có bao nhiêu số gồm 5 chữ số đơi một khác nhau và chia hết cho 5?
3. Có thể lập bao nhiêu số chẵn gồm 5 chữ số khác nhau lấy từ 0,2,3,6,9?
4. Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số đơi một khác nhau?


5. Từ các số 0,1,2,3,4,5.


a. Có bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau chia hết cho 5 ?
b. có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 9 ?
Hốn vị.


1. Cho 5 chữ số 1,2,3,4,5.


a. Có bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau?


b. Có bao nhiêu số có 5 chữ số đơi một khác nhau và bắt đầu là số3?


c. Có bao nhiêu số có 5 chữ số đơi một khác nhau và khơng bắt đầu bằng số 1.
d. Có bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau và bắt đầu la chữ số lẻ?



2. Có bao nhiêu xếp 5 bạn A,B,C,D, E vào một ghế dài sao cho:
a. Bạn C ngồi chính giữa.


b, Hai bạn A, E ngồi hai đầu ghế?


3. Một học sinh có 12 cuốn sách đơi một khác nhau trong đó có 4 cuốn Văn, 2 cuốn Tốn, 6 cuốn Anh
Văn. Hỏi có bao nhiêu cách sắp các cuốn sách lên một kệ dài sao cho các cuốn cùng mơn nằm kề nhau?
4. Có hai bàn dài, mỗi bàn có 5 ghế. Người ta muốn xếp chổ ngồi cho 10 học sinh gồm 5 nam và 5 nữ. Hỏi
có bao nhiêu cách sắp xếp nếu:


a. Các học sinh ngồi tuỳ ý?


b. Các học sinh nam ngồi một bàn, học sinh nữ ngồi một bàn?


5. Xét các số gồm 9 chữ số trong đó có 5 chữ số 1 và 4 chữ số còn lại là 2,3,4,5. Hỏi có bao nhiêu cách
sắp nếu


a. Năm chữ số 1 xếp kề nhau
b. Năm chữ số 1 xếp tuỳ ý?
Chỉnh hợp.


1. Từ các số 1,2,3,4,5,6 lập bao nhiêu số có 4 chữ số đơi một khác nhau?
2. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đơi một khác nhau??


3. Từ các số 0,1,3,5,7 lập bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau
a. Chia hết cho 5


b. Không chia hết cho 5?


4. Từ các số 0,1,2,3,4,5,6,7 lập bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau trong đó


a. Số tạo thành là số chẳn?


b. Một trong 3 chữ số đầu tiên phải có mặt số 1?
c. nhất thiết phải có mặt chữ số 5??


d. Phải có mặt hai số 0 và 1?


5. Từ các số 1,2,3,4,5,6,7 lập đựoc bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau và nhỏ hơn 276??
6, Giải các phương trình và bất phương trình sau:


a. 2 2


·


. 72 6( 2 )


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>P A</i>   <i>A</i>  <i>P</i>
b. <i>A<sub>x</sub></i>35<i>A<sub>x</sub></i>2 21<i>x</i>


c. 10 9 <sub>9</sub> 8


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tổ hợp.


1. Đề thi trắc nghiệm có 10câu hỏi Học sinh cần chọn trả lời 8 câu
a. Hỏi có mấy cách chọn tuỳ ý?



b. Hỏi có mấy cách chọn nếu 3 câu đầu là bắt buộc?


c. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 trong 5 câu đầu và 4 trong 5 câu sau??


2. Một tổ có 12 học sinh. Thầy giáo có 3 đề kiểm tra khác nhau. Cần chọn 4 học sinh cho mỗi đề kiểm tra.
Hỏi có mấy cách chọn?


3. Có 5 tem thư khác nhau và 6 bì thư khác nhau. Người ta muốn chọn từ đó ra 3 tem thư và 3 bì thư và
dán 3 tem thư lên 3 bì thư đã chọn. Mỗi bì thư chỉ dán 1 tem. Hỏi có bao nhiêu cách làm như thế?


4. Một lớp có 20 học sinh trong đó có 2 cán bộ lớp. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 người đi dự Hội nghị
sao cho trong đó có ít nhất 1 cán bộ lớp?


5. Có 5 nhà Tốn học nam, 3 nhà Toán học nữ và 4 nhà Vật lý. Muốn lập một đồn cơng tác có 3 nguời
gồm cả nam lẫn nữ, cần có nhà Tốn hoc lẫn Vật lý. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?


6. Một đội Văn Nghệ gồm 10 nguời trong đó có 6 nữ, 4 nam. Có bao nhiêu cách chia đội văn nghệ:
a. Thành hai nhóm có số nguời bằng nhau và mỗi nhóm có số nữ bằng nhau?


b. Có bao nhiêu cách chọn 5 người trong đó khơng q một nam?


7. Có hai đường thẳng song song d1 và d2. Trên d1 lấy 15 điểm phân biệt, trên d2 lấy 9 điểm phân biệt. Hỏi


có bao nhiêu tam giác mà có 3 đỉnh là các điểm đã lấy?


8. Trong một hộp có 7 quả cầu xanh, 5 quả cầu đỏ và 4 quả cầu vàng, các quả cầu đều khác nhau. Chọn
ngẫu nhiên 4 quả cầu trong hộp. Hỏi có bao nhiêu cách chọn:


a. sao cho trong 4 quả cầu chọn ra có đủ cả ba màu?
b. Khơng có đủ ba màu?



9. Một đội thanh niên tình nguyện có 15 người gồm 12 nam và 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách phân cơng đội
thanh niên tình nguyện đó về giúp đỡ ba tỉnh miền núi sao cho mỗi tỉnh có 4 nam và 1 nữ??


10. Trong một mơn học, thầy giáo có 30 câu hỏi khác nhau gồm 5 câu hỏi khó, 10 câu trung bình và 15
câu dễ. Từ 30 câu hỏi đó lập được bao nhiêu đề kiểm tra, mỗi đề gồm 5 câu hỏi khác nhau sao cho trong
mỗi đề nhất thiết phải có đủ 3 loại câu hỏi và số câu hỏi dễ khơng ít hơn 2??


11. Đội TNXK của một trường có 12 học sinh, gồm 5 học sinh lớp A, 4 học sinh lớp B, 3 học sinh lớp C.
Cần chọn 4 học sinh làm nhiệm vụ sao cho 4 học sinh này thuộc không quá 2 trong 3 lớp trên. Hỏi có bao
nhiêu cách chọn như vậy??


12. Đội tuyển học sinh giỏi gồm 18 em, gồm 7học sinh khối 12, 6 học sinh khối 11, 5 học sinh khối 10.
Cử 8 em đi dự trại hè sao cho mỗi khối có ít nhất 1 em được chọn. Hỏi có bao nhiêu cách cử như vậy?
13<i>. (</i>ĐH Y-2000)


Có 5 nhà tốn học nam,3 nhà tốn học nữ và 4 nhà vật lý nam. Lập 1 đoàn cơng tác có 3 người cần
có cả nam và nữ,có cả tốn và lý.Hỏi có bao nhiêu cách


14. Một dạ tiệc có 10 nam và 6 nữ biết khiêu vũ.Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 3nam và 3 nữ để ghép
thành 3 cặp nhảy


15. Bill Gate có 5 người bạn thân. Ông muốn mời 5 trong số họ đi chơi xa. Trong 11 người này có 2
người khơng muốn gặp mặt nhau. Hỏi ngài tỷ phú có bao nhiêu cách mời.


16. ĐH-CĐ khối B/2004


Có 30 câu hỏi khác nhau gồm 5 cau khó(K) 10 câu trung bình(TB)và 15 câu dễ(D).Từ 30 câu có có
thể lập được bao nhiêu đề kiểm tra mỗi đề gồm 5 câu khác nhau sao cho mỗi đề fải có 3 loại(K-D-TB)và
số câu dễ khơng ít hơn 2?



17. ĐH-CĐ khối B/2005


Một đội thanh nien tình nguyện có 15 người,gồm 12 nam và 3 nữ.Hỏi có bao nhiêu cách phân cơng
đội tình nguyện đó về 3 miền núi sao cho mỗi tỉnh đều có 4 nam và 1 nữ


18. ***ĐH-CĐ khối B/2002


Cho đa giác đều A1,A2,....A2n (nN và n 2) nội tiếp đường trịn (O). Biết rằng số tam giác có đỉnh


là ba trong 2n đỉnh A1,A2,....A2n nhiều gấp 20 lần số hình chữ nhật có các đỉnh là bốn trong 2n đỉnh


A1,A2,....A2n. Tìm n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1/ Rút gọn các biểu thức sau:
a. A= 4 7 8 9


10 3 5 2 7


P P P P


P P P P P


 




 


  b. B=



6 5


n n


4
n


A +A


A c. C =


2


5 4 3 2


5


4 3 2 1


5 5 5 5


3 2


P P P P


A


A A A A



P 2P
 
  
 
 



d. D= n+1
4
n n-k


P


A P +


5 6 7


15 15 15


7
17


C +2C C


<i>C</i>




e. E=



2 3 3


6 8 15


3
3 5


1 1 1


C - C C


3 28 65


P A

f. F=
3 2
5 5
2


A - A
P +


5
2


P
P
2/. Chứng minh :



a.


n


n
P = n-1


1
P + n-2


1


P b.


n+2 n+1 2 n


n+k n+k n+k


A A <i>k</i> A


c. 2 2 2 5


k n+1 n+3 n+5 n+5


P A A A n.k!A d. k n-k


n n


C C


<b>Phương trình chứa các ký hiệu </b> , <i>k</i>, <i>k</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>
<i>P A C</i>
Giải các PT và BPT sau:


1. 1 <sub>6</sub> 2 <sub>6</sub> 2 <sub>9</sub> 1 <sub>14</sub>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>C</i>  <i>C</i>  <i>C</i>  <i>x</i>  <i>x</i> 2. P2x2-P3.x=8 3. 2A +50=A , x N2x 22x 


4. 3 2 <sub>14</sub> <i>x</i> 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>A</i> <i>C</i> <i>C</i> 


  5. 1 2 3


x x x


7
C +C +C = x


2 6.


3 2 2


x-1 x-1 x-2



2


C C = A


3




7. 1 2 1


x x+1 x+4


1 1 7


=


C  C 6C 8.


3 n-2


n n


A +C =14n 9. <i>An</i>3 2<i>Cn</i>4 3<i>An</i>2 10.


2 2


1


2<i>Cx</i> 3<i>Ax</i> 30



11. 2 3


2


1 6


10
2


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>A</i> <i>A</i> <i>C</i>


<i>x</i>


   12 . Giải phương trình ! ( 1)! 1


( 1)! 6


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


 





 với x là số tự nhiên khác 0.
13. Giải bất phươngtrình 4


2 1


15
.


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>P</i>


<i>P P</i> <i>P</i>




 


 <sub> 14. Giải hệ: </sub> 2 5 90


5 2 80


<i>y</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>A</i> <i>C</i>
<i>A</i> <i>C</i>


  


 


15.
2 1
1


5 <i>y</i> 3 <i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>C</i> <i>C</i>
<i>C</i> <i>C</i>
 

 






16. 3 2


2<i>n</i> 20 <i>n</i>



<i>C</i>  <i>C</i>


<b>Các bài tốn tổng hợp:</b>


1. Có thể lập bao nhiêu số có 8 chữ số từ các số 1,2,3,4,5,6. trong đó 1 và 6 có mặt hai lần, các số cịn lại 1
lần.


2. Có bao nhiêu số chẵn gồm 6 chữ số khác nhau trong đó chữ số đàu tiên là số lẻ.


3. Có bao nhiêu số gồm 6 chữ số khác nhau trong đó có đúng 3 chữ số chẵn và 3 chữ số lẻ.


4, Có baonhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau trong đó có mặt số 0 nhưng khơng có mặt số
1


5. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số biết rằng số 2 có mặt 2 lần, số 3 có mặt 3 lần, các chữ số cịn lại
không quá một lần?


6.Cho hai đường thẳng song song d1 và d2. Trên đường thẳng d1 lấy 10 điểm phân biệt, trên đường thẳng


d2 có n điểm phân biệt (n>1). Biết rằng có 2800 tam giác có đỉnh là các điểm đã cho. Tìm n.


7.Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6, có thể lâp bao nhiêu số chẳn, mỗi số có 5 chữ số khác nhau trong đo có
đúng 2 chữ số lẻ và hai chữ số lẻ đó đứng cạnh nhau?


8. Từ các số 0,1,2,3,4 có thể lập baonhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau? Tính tổng tất cả các số tự
nhiên đó.


9.Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số sao cho: Chữ số 0 có mặt hai lần, số 1 có mặt 1 lần, 2 số cịn lại
phân biệt



10. Có bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số sao cho khơng có chữ số nào lặp lại 3 lần.


11. Có bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số sao cho: Số 2 có mặt 2lần, số 3 có mặt 3 lần, các số cịn lại
khơng q một lần.


12. Cho đa giác đều A1, A2,...A2n nội tiếp đường tròn tâm O, biết rằng số tam giác có các đỉnh là 3 trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

13. Từ các số 1,2,...,6. Lập bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 3.
14. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số khác nhau và không bắt đầu bằng 123.

<b>Nhị thức Newton</b>



I. Áp dụng cơng thức khai triển.


1. Tìm hệ số của số hạng thứ tư trong khai triển


10


1


<i>x</i>
<i>x</i>


 




 


 



2. Tìm hệ số của số hạng thứ 31 trong khai triển


40
2


1


<i>x</i>
<i>x</i>


 




 


 


3. Tìm hạng tử chứa x2<sub> của khai triển: </sub>

3 <i><sub>x</sub></i>2 <i><sub>x</sub></i>

7




4. Tìm hạng tử khơng chứa x trong các khai triển sau:
a.


12


3
3



<i>x</i>
<i>x</i>


 




 


 


b.


7
3


4


1


<i>x</i>
<i>x</i>


 




 


 



5. Tìm hệ số của x12<sub>y</sub>13<sub> trong khai triển của (2x-3y)</sub>25


6. Tìm hạng tử đứng giữa trong khai triển


10
3
5


1


<i>x</i>
<i>x</i>


 




 


 


7. trong khai triển


21
3


3


<i>a</i> <i>b</i>



<i>b</i> <i>a</i>


 




 


 


 


tìm hệ số của số hạng chứa a và b có số mũ bằng nhau??
II. Khai triển với giả thiết có điều kiện.


1/ Biết khai triển 2 1


<i>n</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


 




 


  . Tổng các hệ số của số hạng thứ nhất, hai, ba là 46. Tìm số hạng khơng chứa


x?


2/Cho biết tổng ba hệ số của ba số hạng đầu tiên trong khai triển 2 2


<i>n</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


 


 


 


  là 97. Tìm hạng tử của khai
triển chứa x4.


3/ Cho khai triển 1 0 1 1 1 <sub>...( 1)</sub> 1


3 3 3


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>x</i> <i>C x</i> <i>C x</i>  <i>C</i>



 


    


 


  . Biết hệ số của số hạng thứ ba trong khai


triểnlà 5. Tìm số hạng chính giữa??
4/ Cho khai triển 3 0 3


2 2


2 2


( )<i>n</i> ( )<i>n</i> ... <i>n</i>( )<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>x</i> <i>C x</i> <i>C</i>


<i>x</i> <i>x</i>


    . Biết tổng ba hệ số đầu là 33.Tìm hệ số của x2.
5/ Tìm số hạng chứa x8<sub> trong khai triển </sub> 5


3


1 <i>n</i>



<i>x</i>
<i>x</i>


 




 


  . Biết rằng


1


4 3 7( 3)


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>C</i>  <i>C</i> <i>n</i>


     .


6/ Tìm hệ số của x7<sub> trong khai triển (2-3x)</sub>n<sub> trong đó n thoả mãn hệ thức sau</sub>


1 3 2 1


2 1 2 1 ... 2 1 1024


<i>n</i>



<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> 


      


7/ Giải phương trình sau


2 4 2 2007


2 2 .... 2 2 1


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C</i> <i>C</i>  <i>C</i>  


8/ Tìm hệ số của số hạng chứa x26<sub> trong khai triển </sub> 7
4


1 <i>n</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


 





 


  biết n thoả mãn hệ thức


1 2 3 2 1 20


2 1 2 1 2 1 ... 2 1 2 1


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> 


          .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

0 1 1 2 2


3<i>n</i> 3<i>n</i> 3<i>n</i> .... ( 1)<i>n</i> <i>n</i> 2048


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C</i>  <i>C</i>  <i>C</i> <i>C</i>


     


10/Cho <i>n</i> <i>n</i> 1 <i>n</i> 2 79


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>



<i>C</i> <i>C</i>  <i>C</i> 


  


Trong khai triển nhị thức


28


3 15


<i>n</i>


<i>x x x</i>




 




 


 


hãy tìm số hạng khơng phụ thuộc vào x.


11/Tìm hệ số của số hạng chứa <i><sub>x</sub></i>26<sub>trong khai triển nhị thức Niutơn của </sub> 7
4



1 <i>n</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


 




 


  , biết rằng


1 2 20


2 1 2 1 ... 2 1 2 1


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C</i>  <i>C</i>   <i>C</i>   


12/.Tìm hệ số của <i><sub>x</sub></i>4<sub>trong khai triển biểu thức </sub>


<sub>1</sub> <sub>3</sub> 2

<i>n</i>


<i>A</i>  <i>x</i> <i>x</i> thành đa thức. Trong đó n là số nguyên


dương thỏa mãn:2

<i>C</i>22<i>C</i>32 <i>C</i>42...<i>Cn</i>2

3<i>An</i>21


13/ Tìm hệ số của số hạng chứa x10<sub> trong khai triển nhị Niu tơn của (2+x)</sub>n <sub>biết:</sub>




0 1 1 2 2 3 3


3<i>n</i> 3<i>n</i> 3<i>n</i> 3<i>n</i> ... 1 <i>n</i> <i>n</i> 2048


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C</i>  <i>C</i>  <i>C</i>  <i>C</i> <i>C</i>


      


14.Quy tắc tổng quát : Tổng các hệ số trong biểu diễn chính tắc của đa thức f(x) chính là f(1)
Cho

<i>x</i> 2

100 <i>a</i>0<i>a x</i>1 1<i>a x</i>2 2...<i>a x</i>100 100


a)Tính <i>a</i>97


b)<i>S a</i> 0<i>a</i>1<i>a</i>2...<i>a</i>100


c)M=1.<i>a</i>12.<i>a</i>2... 100. <i>a</i>100


<b>III. Chứng minh hoặc tính tổng biểu thức tổ hợp:</b>


1/ Khai triển (3x-1)16<sub>. Từ đó chứng minh</sub>


16 0 15 1 16 16



16 16 16


3 <i>C</i>  3 <i>C</i> ...<i>C</i> 2
2/ Chứng minh:


a. 0 1 2 <sub>...</sub> <i>n</i> <sub>2</sub><i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i>  <i>C</i> 


b. 21 23 ... 22 1 20 22 ... 22


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i>  <i>C</i> <i>C</i> <i>C</i>


      


3/ Chứng minh rằng:


0 1 2


3


1 1 1


3 ... 4



3 3 3


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>C</i>


 


    


 


 


4/ Tính tổng


a. S= 20 22 ... 22


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C</i> <i>C</i>  <i>C</i>


b. S = 1 3 2 1


2 2 ... 2



<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> 


  


5/ Chứng minh rằng:


a. 0 2 2004 1002


2004 2004 ... 2004 2


<i>C</i> <i>C</i>  <i>C</i> 
b.


2004


0 2 2 4 4 2004 2004


2004 2004 2004 2004


3 1


2 2 ...2


2



<i>C</i>  <i>C</i>  <i>C</i>  <i>C</i>  


6/Chứng minh rằng : 1 1000 1001


2001 2001 2001 2001 , 0 k 2000


<i>k</i> <i>k</i>


<i>C</i> <i>C</i>  <i>C</i> <i>C</i>


     


7/Chứng minh rằng: 2 . 2

<sub></sub>

2

<sub></sub>

2, 0,


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n k</i> <i>n k</i> <i>n</i>


<i>C</i>  <i>C</i>   <i>C</i>  <i>k</i> <i>n</i>
8/Chứng minh rằng :


1


0 1 1 <sub>...</sub> 1 2 1


2 1 1


<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>



<i>C</i> <i>C</i>


<i>n</i> <i>n</i>






   


 


9/Chứng minh rằng: 1 <sub>2</sub> 2 <sub>...</sub>

<sub>1</sub>

<i>n</i> <i>n</i> <sub>0</sub>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C</i>  <i>C</i>    <i>nC</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

11/ CMR: 20 32 12 33 22 ... 32 22 22 1

22 1



<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> 


     


12/ CMR: <i>C</i>20010 32<i>C</i>20012 34<i>C</i>20012 ... 3 2000<i>C</i>20012000 22000

220011




13/ Chứng minh rằng: 1


1 ... 1


<i>k</i> <i>k</i> <i>k</i> <i>k</i>


<i>k</i> <i>k</i> <i>k m</i> <i>k m</i>


<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> 


   


    .Từ đó suy ra đẳng thức sau:


0 1 2 1 1


1 2 ... 1


<i>m</i> <i>m</i>


<i>k</i> <i>k</i> <i>k</i> <i>k m</i> <i>k m</i>


<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>C</i>  <i>C</i> 


    


    


IV. Khai triển nhiều hạng tử:



1/ Tìm hệ số của x6<sub> trong khai triển (1+x</sub>2<sub>(1+x))</sub>7<sub> thành đa thức.</sub>


2/ Tìm hệ số của số hạng chứa x4<sub> khi khai triển (1+2x+3x</sub>2<sub>)</sub>10<sub>.</sub>


3/ Tìm hệ số chứa x10<sub> khi khai triển </sub>


P(x) = (1+x) + 2(1+x)2<sub>+3(1+x)</sub>3<sub>+...+15(1+x)</sub>15<sub>.</sub>


4/ Tìm hệ số của x5<sub> trong khai triển thành đa thức của x(1-2x)</sub>5<sub> + x</sub>2<sub>(1+3x)</sub>10


5/.Tìm số hạng khơng chứa x khi khai triển P(x) =


9
2


1
1 2<i>x</i>


<i>x</i>


 


 


 


 


6/.Tìm hệ số của số hạng chứa <sub>3</sub>1



<i>x</i> khi khai triển P(x) =


7


3 2


1
1 2 <i>x</i>


<i>x</i>


 


 


 


 


<i>V Sử dụng đạo hàm hoặc tích phân</i>


1/ Chúng minh hệ thức sau


a. 1 2 2 3 3 ... <i>n</i> 2<i>n</i> 1


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>nC</i> <i>n</i> 



    


b.


1
0 1 1 1 2 <sub>...</sub> 1 2 1


2 3 1 1


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>C</i>


<i>n</i> <i>n</i>






    


 


2/ Tính tổng


a. S = 1 2 3 14



14 2 14 3 14 ... 14 14


<i>C</i>  <i>C</i>  <i>C</i>   <i>C</i>


b. S = <i>C</i>20080 2<i>C</i>120083<i>C</i>20082 ... 2009 <i>C</i>20082008


3/ Chứng minh rằng


2


1 3 5 2 1


2 2 2 2


1 1 1 1 2 1


...


2 4 6 2 2 1


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>C</i>


<i>n</i> <i>n</i>


 



    



4/ Tìm n nguyên dương sao cho:


1 2 2 3 3 4 2 2 1


2 1 2.2 2 1 3.2 2 1 4.2 2 1 ... (2 1).2 . 2 1 2007


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>n</i> <i>C</i> 


           


5/ Tính tổng: S =


2 3 1


0 2 1 1 2 1 2 <sub>...</sub> 2 1


2 3 1


<i>n</i>


<i>n</i>



<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>C</i>


<i>n</i>




  


   




6/ Chứng minh rằng: 0 1 2 2000 2000


2000 2 2000 3 2000 ... 2001 2000 1001.2


<i>C</i>  <i>C</i>  <i>C</i>   <i>C</i> 


7/ Chứng minh rằng:





0 1 2 1


1 1 1 1


...



2 4 6 2 1 2 1


<i>n</i>
<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>C</i>


<i>n</i> <i>n</i>




   


 


8/ Xác định số lớn nhất trong các số: 0<sub>,</sub> 1<sub>,</sub> 2<sub>,...,</sub> <i>k</i><sub>,...,</sub> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C C C</i> <i>C</i> <i>C</i>


9/ CMR: <sub>2</sub><i>n</i> 1 1 <sub>2</sub><i>n</i> 2 2 <sub>3.2</sub><i>n</i> 3 3 <sub>4.2</sub><i>n</i> 4 <sub>...</sub> <i>n</i> <sub>.3</sub><i>n</i> 1


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>nC</i> <i>n</i>


    



     


10. CMR: <sub>.4</sub><i>n</i> 1 0

<sub>1 4</sub>

<i>n</i> 2 1 <sub>... 1</sub>

<i>n</i> 1 <i>n</i> 1 1 <sub>4</sub> 2 <sub>... .2</sub><i>n</i> 1 <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <sub></sub> <i>C</i> <i>n</i> <sub></sub> <i>C</i>  <i>C</i> <sub></sub> <i>C</i> <i>C</i> <i>n</i> <sub></sub> <i>C</i>


      


Ta CM bài toán tổng quát như sau :



0 1 1 2 1 1 0 1


1 ... ... 1 *2


<i>n</i> <i>n</i> <i>k</i> <i>n</i> <i>k</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n k</i> <i>n</i>


<i>C C</i>  <i>C C</i>  <i>C C</i>   <i>C C</i> <i>n</i> 


 


     


Ta có,

1 ( )! <sub>(</sub> <sub>)</sub>


( 1 )!



<i>n</i> <i>k</i>
<i>n k</i>


<i>n k</i>


<i>C</i> <i>n k</i>


<i>n</i> <i>k</i>


 




  


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

0 <sub>(</sub> <sub>1)</sub> 1 <sub>... (</sub> <sub>).</sub> <i>k</i> <sub>... 1.</sub> <i>n</i> 1


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>VT</i> <i>nC</i> <i>n</i> <i>C</i> <i>n k C</i> <i>C</i> 


       


Xét

0 1 1 1


( ) ( 1)<i>n</i> <i>n</i>. <i>n</i> ... <i>n k</i>. <i>k</i> ... . <i>n</i> 1


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>



<i>f x</i> <i>x</i> <i>x C</i> <i>x C</i> <i>x</i>  <i>C</i> <i>x C</i> 


        


Lấy đạo hàm hai vế rồi cho x = 1 thì ta được



0 <sub>(</sub> <sub>1)</sub> 1 <sub>... (</sub> <sub>).</sub> <i>k</i> <sub>... 1.</sub> <i>n</i> 1 <sub>.2</sub><i>n</i> 1


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>VT</i> <i>nC</i> <i>n</i> <i>C</i> <i>n k C</i> <i>C</i>  <i>n</i> 


        


Áp dụng cho n =2002 ta được

<i><sub>VT</sub></i> <sub>2002.2</sub>2001 <sub>1001.2.2</sub>2001 <sub>1001.2</sub>2002


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×