Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Xây dựng, sử dụng câu hỏi, bài tập chương II SH 11 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.67 KB, 7 trang )

XÂY DỰNG, SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP CHƯƠNG II
SINH HỌC 11 THPT
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Căn cứ vào Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010; Nghị quyết trung ương
2 khoá VIII và điều 28 Luật Giáo dục năm 2005 về đổi mới phương pháp dạy học.
1.2. Căn cứ từ những yêu cầu cấp thiết, liên tục của mục tiêu giáo dục phổ thông.
1.3. Tình hình dạy và học môn Sinh học (SH) trung học phổ thông (THPT) từ khi
đổi mới chương trình – sách giáo khoa phổ thông, đổi mới trong kiểm tra đánh giá.
Dựa vào những căn cứ trên, cùng với sự tâm đắc về tầm quan trọng của câu hỏi, bài
tập (CH, BT) trong dạy – học là cơ sở quan trọng để chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu:
“Xây dựng, sử dụng câu hỏi, bài tập chương II SH 11 THPT .”
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu quy trình xây dựng và biện pháp sử dụng CH, BT nhằm nâng cao chất
lượng dạy - học chương II SH 11 THPT.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để hoàn thành mục tiêu mà đề tài đặt ra, chúng tôi phải hoàn thành sáu nhiệm vụ
sau:
- Nhiệm vụ 1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng CH, BT trong
dạy học SH ở trường THPT.
- Nhiệm vụ 2. Điều tra tình hình dạy - học phần SH cơ thể ở trường THPT
hiện nay.
- Nhiệm vụ 3. Phân tích cấu trúc, nội dung, thành phần kiến thức chương II SH 11
THPT để xác định trọng tâm kiến thức có thể mã hóa thành CH, BT.
- Nhiệm vụ 4. Vận dụng sáng tạo quy trình xây dựng và sử dụng CH, BT để
dạy - học chương II SH 11 THPT chương II SH 11 THPT.
- Nhiệm vụ 5. Thiết kế các bài giảng theo hướng sử dụng CH, BT để dạy - học
chương II SH 11 THPT.
- Nhiệm vụ 6. Thực nghiệm sư phạm.
-1-
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Giới hạn nghiên cứu


Xây dựng, sử dụng hệ thống CH, BT trong dạy - học chương II SH 11 THPT.
4.2 Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 01. 2011 đến tháng 12.2011
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
5.1 Đối tượng nghiên cứu: Quy trình thiết kế, sử dụng CH, BT trong dạy - học chương II
SH 11 THPT.
5.2 Khách thể nghiên cứu
- Giáo viên dạy học môn SH THPT: Điều tra giáo viên dạy môn SH ở trường THPT
tỉnh Đồng Tháp về việc sử dụng CH, BT vào các khâu của quá trình dạy học.
- HS THPT: Điều tra về mức độ lĩnh hội kiến thức SH, đặc biệt là với chương II SH
11 THPT.
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu xây dựng được hệ thống CH, BT chương II SH 11 THPT đảm bảo tính khoa
học, sư phạm, phù hợp với mục tiêu dạy - học sẽ nâng cao chất lượng bộ môn.
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đề tài, chúng tôi chọn phương pháp nghiên cứu:
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các tài liệu về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước đối với công tác giáo dục, đặc biệt là quá trình đổi mới phương pháp dạy -
học.
- Nghiên cứu các tài liệu: Phương pháp và lí luận dạy học SH, sách giáo khoa SH
11, sách giáo viên SH 11, các tài liệu chuyên môn về SH cơ thể và các kiến thức có liên
quan để làm cơ sở lí luận cho đề tài.
7.2 Phương pháp điều tra, quan sát sư phạm
- Điều tra, tìm hiểu về tình hình học tập môn SH ở một số trường THPT, tình hình
học tập SH 11 THPT qua vở ghi chép của HS, kết quả học tập của HS.
- Điều tra việc dạy của giáo viên qua dự giờ, rút kinh nghiệm, qua giáo án.
- Mục tiêu: Xác định tính khả thi và hiệu quả việc xây dựng và sử dụng CH, BT.
-2-
7.3 Phương pháp chuyên gia.

Chúng tôi thường xuyên đề đạt ý kiến của mình đến các chuyên gia, ghi nhận sự
đóng góp, chia sẻ kinh nghiệm của các Thầy, Cô đồng nghiệp.
7.4 Phương pháp thực nghiệm:
- Phối hợp với các giáo viên phổ thông có chuyên môn sâu, thống nhất về nội dung,
phương pháp và hệ thống CH, BT dựa vào các khâu của quá trình dạy học ở một số trường
THPT ở Đồng Tháp.
- Các lớp thực nghiệm và đối chứng được chọn có trình độ tương đương dựa vào kết
quả học tập từ các tháng điểm trước đó. Việc bố trí thực nghiệm và đối chứng được tiến
hành song song.
- Các lớp đối chứng được dạy theo phương pháp mà các giáo viên đang sử dụng.
- Các lớp thực nghiệm được dạy theo phương pháp sử dụng CH, BT nhằm phát huy
tính tích cực hoạt động của HS.
- Các lớp đối chứng và thực nghiệm được kiểm tra với cùng nội dung câu hỏi.
7.5 Phương pháp thống kê toán học.
7.5.1 Định lượng
Các bài kiểm tra của lớp đối chứng và thực nghiệm được chấm theo thang điểm 10,
sau đó xử lý kết quả thu được bằng thống kê toán học với các tham số:
Điểm trung bình (
X
) là tham số xác định giá trị trung bình các điểm số của HS.
- Độ lệch chuẩn (S): Khi có 2 giá trị trung bình như nhau thì phải dựa vào đại lượng phân
tán xung quanh giá trị trung bình cộng ít hay nhiều để đánh giá. Sự phân tán đó được mô tả
bằng độ lệch chuẩn (S).
-3-
i
x
: Giá trị từng điểm số nhất định.
i
n
: Số bài có điểm số là

i
x
n: Tổng số bài làm
1
i i
X n x
n
=

2
( )
i i
n x X
S
n

=

- Phương sai (S
2
): Đặc trưng cho sự sai biệt của các số liệu trong kết quả nghiên cứu.
Phương sai càng lớn thì càng sai biệt.
- Sai số trung bình cộng (m): Sai số trung bình cộng có thể hiểu là trung bình phân tán của
các giá trị kết quả nghiên cứu.
- Hiệu số biến thiên (
%
v
C
): Khi có hai trung bình cộng khác nhau, độ lệch chuẩn khác nhau
thì phải xét hệ số biến thiên.

Hệ số biến thiên càng nhỏ thì kết quả đó có độ tin cậy cao.
%
v
C
từ 0 đến 10%: Dao động nhỏ độ tin cậy cao.
%
v
C
từ 10% đến 30%: Dao động trung bình.
%
v
C
từ 30% đến 100%: Dao động lớn, độ tin cậy thấp.
- Hệ số trung bình (d
TN-ĐC
): So sánh điểm trung bình cộng (
X
) của lớp thực nghiệm và lớp
đối chứng.
TN
X
:
X
của lớp thực nghiệm
DC
X
:
X
của lớp đối chứng
-4-

2 2
1
( )
i i
S n x X
n
= −

S
m
n
=
%
v
S
C
X
=
TN DC
TN DC
d X X

= −
- Độ tin cậy (T
d
): Phản ánh kết quả của 2 phương án đối chứng và thực nghiệm
2
TN
S
: Phương sai của lớp thực nghiệm

2
DC
S
: Phương sai của lớp đối chứng
TN
n
: Số bài kiểm tra của lớp thực nghiệm
DC
n
: Số bài kiểm tra của lớp đối chứng
Giá trị tới hạn của
d
T
là tα tra trong bảng phân phối Student. Nếu
d
T t
α

thì sự sai khác
của các giá trị trung bình TN và DC có ý nghĩa.
7.5.2 Định tính:
Phân tích định tính qua:
- Trình độ nắm vững kiến thức của HS
- Khả năng làm việc độc lập của HS
- Khả năng vận dụng kiến thức vào các tình huống khác nhau của HS.
8. DỰ KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận về sử dụng CH, BT trong dạy học SH.
- Thiết lập các nguyên tắc, quy trình xây dựng, sử dụng CH, BT trong dạy - học chương II
SH 11 THPT.
- Xây dựng được hệ thống các CH, BT đề xuất các biện pháp cụ thể để dạy học chương II

SH 11 THPT.
- Xây dựng được một số giáo án mẫu theo hướng sử dụng CH, BT dạy học chương II SH
11 THPT, đưa vào thực nghiệm nhằm xác định tính khả thi của hệ thống CH, BT và
phương pháp sử dụng chúng vào các khâu của quá trình dạy học.
-5-
2 2
TN DC
d
TN DC
TN DC
X X
T
S S
n n

=
+

×