Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.23 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Phần 1,đặt vấn đề
<b>I.,lý do chọn đề tài,</b>
<i><b> 1, c¬ së lý luËn</b></i><b> .</b>
Truyện cổ tích là một thể loại lớn và quan trọng trong văn học dân
gian(VHDG).Mà thể loại này chiếm vai trò đặc biệt quan trong trong đời
sống hàng ngày,bởi chúng phản ánh đời sống của nhân dân lao động.
Để nghiên cứu về VHDG,chúng ta cần hiểu sâu hơn về thể loại truyện
cổ tích.Bởi thể loại này sẽ giúp chúng ta nhận thức một cách sâu sa về
bức tranh
Cđa d©n tộc thời kì xa xa.Ngoài ra,nó giúp ta hiểu sâu hơn về cuộc sống
và số phận của con ngời qua mảng thể loại này.Nó có sức sống mÃnh liệt
len lỏi vào tận cùng những góc sâu kín nhất của tâm hồn mỗi ngời dân
Việt.
Việc nghiên cứu thể loại TCT với một phần rÊt nhá nh vËy.Nã cã
mét ý nghÜa kh«ng chỉ trong lý thuyết mà cả trong thực hành.
Kết quả việc nghiên cứu đề tài này giúp chúng ta định hớng một
cách chính xác,khám phá và tiếp cận về thể loại TCT.
<i> 2,C¬ së thùc tiƠn.</i>
Xuất phát từ dung lợng của mảng TCT trong chơng trình ngữ
vănTHCS.xuất phát từ lịng say mê tình yêu tha thiết của các em đối với
thể loại TCT.Mỗi giáo viên tự nhận thấy vai trò và trách nhiệm của mình
trong việc định hớng dẫn dắt các em tìm hiểu vẻ đẹp của TCT.
Đối với giáo viên dạy văn,để nắm đợc mảng đề tài này cần phải có
một q trình nghiên cứu để truyền thụ cho các em.Để từ đó,giúp các em
có thái độ tơn trọng và giữ gìn ,phát huy những tình cảm của mình giành
cho thể loại TCT.
hơn và khám phá tích cực hơn.Để từ đó,các em sẽ đợc hồn thiện về t âm
hồn và nhân cách ,biết yêu thơng và quý trọng con nguời qua mảng đề
tài này.Cũng chính bởi học về đề tài này ,các em hứng thú và say mê hơn
khi học môn ngữ văn.Đặc biệt là thể loại VHDG.
<i><b>II..Phạm vi đề tài</b><b> . </b></i>
Phạm vi nghiên cứu của thể loại TCT rất rộng.Vì vậy để đạt đợc kết quả
cao ,phạm vi đề tài đợc tập trung,tôi chỉ giới hạn nói về cuộc sống và số
phận của con ngi trong TCT.
<i><b>III.Đối t</b><b> ợng</b></i>.
Đối tợng về đề tài nghiên cứu
<i><b> Trun cỉ tÝch híng vỊ cc sèng vµ sè phËn </b></i>
<i><b> Con ngêi</b></i>
Đối tợng đề tài hớng tới
Học sinh THCS đặc biệt là học sinh lớp 6.
IV
<i><b> .Mục đích</b></i><b> .</b>
Đề tài này giúp cho công việc dạy vãn của giáo viên có hiệu quả cao
hơn .Giúp cho học sinh cảm nhận và tiếp thu những giá trị của dân tộc
.Ngoài ra ,giúp các em bảo vệ và duy trì những thành quả mà ngời để lại
<b> Phần 2: nội dung của đề tài.</b>
I. <b>Néi dung A.</b>
<i><b> 1,,c¬ së lý luËn khoa häc.</b></i>
Trong kho tàng truyện cổ tích dân gian ngời việt cũng nh nhiều dân tộc
khác trên thế giới truyện cổ tích vẫn là một bộ phận lớn nhất ,có lịch sử
sinh thành và phát triển tồn tại lâu dài nhất,có nội dung và hình thức
nghệ thuật phong phú và đa dạng nhất.Trớc đây truyện cổ tích cịn gọi là
truyện đời xa.Nó đợc bao gồm tất cả các loại truyện do quần chúng nhân
dân sáng tác.Tình hình nghiên cứu ,su tầm ,ghi chép truyện cổ tích từ xa
đến nay của nớc ta rất phong phú.Nó mang lại cho chúng ta nhiều khám
phá mới mẻ về thể loại truyện này.
đạo đúc qua mỗi tác phẩm.Từ đó ,sẽ giúp các em càng thêm trân trọng và
giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của cha ông ta từ ngàn xa.Và thông
qua thể loại TCT,giúp các em hiểu sâu hơn về cuộc sống và số phận của
con ngời Viêt Nam từ thời xa xa,.
<i><b> 2,.Đối t</b><b> ợng phục vụ cho quá trình nghiên cứu</b></i>
Để nghiên cứu đè tàì này một cách sâu rộng ,ngời giáo viên cần
phải có một số tài liệu đắc lực để bổ trợ cho công việc giảng dạy.
1,Lịch sử văn học dân gian-NXB văn học.
2, Văn học dân gian Việt NamBGD-ĐT.
3. Thi pháp văn học dân gian---Lê Trờng
Phát-NXBGD
4.Phân tích tác phẩm văn học dân gian_NXBGD.
5,Trun cỉ tÝch ViƯt Nam
<i><b> 3,néi dung ph</b><b> ơng pháp nghiên cứu</b></i>.
Truyện cổ tích phần lớn là do quần chúng nhân dân lao động
sáng tác.Nó phản ánh những điều mắt thấy tai nghe và nếp sống của
nhân dânViệt nam trên mảnh đất thân yêu đã nuôi sống họ từ thuở lọt
lịng.Truyện cổ tích phản ánh những hoạt động của nhân dân trong xã
hội có giai cấp.Vì vậy ,nó có tính chiến đấu cao.Tác giả dân gian đã bộc
lộ những tâm t,tình cảm nguyện vọng của mình.Do đó,TCT toát lên một
nội dung nhân đạo và niềm lạc quan vào cuộc sống .
§Ĩ gióp cho néi dung phong phú hơn tôi trình bày theo 3 phần.
<i><b> a,Trun cỉ tÝch h</b><b> íng vỊ nh÷ng con ng</b><b> ời l</b><b> ơng thiện đau khổ</b><b> .</b></i>
ở,những trẻ mồ cơi…)Trong gia đình họ là những kẻ “đàn em”.;bề dới”
luôn phải chịu sự chi phối ,điều khiển của ngời bề trên, đàn anh ,đàn chị
Ví dụ:Đó là Tấm(cha mẹ chết ở với dì ghẻ):Thạch Sanh(mồ cơi cha mẹ
,đi ở,làm em ni cho Lí Thơng),Chử Đồng Tử(không cha mẹ ,không
nhà cửa,không quần áo) ,ngời em trong truyện cây khế(gia tài của cha
mẹ để lại bị ngời anh chiếm hết)….
Sù tËp trung híng vỊ những con ngời,những số phận nh vậy phản ánh
rất rõ giá trị hiện thực và t tởng mang tính giai cấp sâu sắc.
Do ly cuc i đau khổ của các nhân vật bất hạnh làm đối tợng phản
ánh chủ yếu,cho nên phần lớn TCT cũng lấy loại nhân vật này để đặt tên
cho truyện.Cho nên các câu chuyện cổ tích đều hớng về cuộc sống của
họ .Từ đó ,giúp họ có một cuộc sống và tốt đẹp.
<i><b> b,TriÕt lý ở hiền gặp lành và </b></i> <i><b> ớc mơ công lý của nhân dân</b></i>
hin gp lnhl nim tin và triết lícủa nhân dân.Nó đợc tập trung ở
nhiều thể loại nhng tập trung nhiều ở truyện cổ tích.Nó là niềm tin và ớc
mơ của nhân dân.Nó tập trung và chi phối vào 2 nhân vật chính-Nhân vật
chính diện và nhân vật phản diện
Đối với các nhân vật chính diện,tác giả dân gian khơng chỉ dừng lại
ở sự phản ánh và cảm thông đối với những nỗi khổ đau,đắng cay….mà
tác giả dân gian đặc biệt quan tâm,tìm cách ,tìm đờng giải thốt cho họ
để họ đợc đền bù một cách xứng đáng.Vì vậy mà nhièu nhân vật chính
diện đều đợc đền bù xứng đáng.Từ đó làm cho ngời nghe cảm thấy hả hê
và sung sớng
Ví dụ:Nhân vậ sọ dừa trong truyện “Sọ Dừa” lúc đầu chỉ là một
vui .Vì thế hầu hết các nhân vật phản diện trong truyện cổ tích đều có kết
cục bi thảm và bị trừng trị thích đáng.
Ví dụ .Nhân vật Lí Thơng(truyện Thạch Sanh ),tham tài ,tham
sắc ,tham danh vọng ,vong ân bội nghĩa ,lợi dụng lừa gạt ,cớp công và
hãm hại Thạch Sanh đã bị trời đánh hoá kiếp thành bọ hung ,đời đời chui
rúc nơi hôi hám.Ngời anh trong truyện “Cây Khế”ích kỉ tham lam thì đã
bị chim thần cho hắn chết một cái chết nhục nhã…….
Tất cả các nhân vật trên đều thể hiện một tinh thần phê phán .Cho nên
,tác giẳ dân gian đã xây dựng 2 tuyến nhân vật ,2 thế lực đối lập nhau để
đề cao tinh thần nhân đạo và triết lí “ở hiền gặp lảnh”của nhân dân.
<i><b> c,Truyện cổ tích với đạo lí truyền thống của nhân dân.</b></i>
Nói đến giá trị nội dung của truyện cổ tích ,khơng thể bỏ qua và coi
nhẹ triết lí sống và đạo lí làm ngời cao đẹp của nhân dân đợc thể hiện
ngay trong loại truyện này.
Triết lí yêu ngời và lòng thơng ngời là nội dung cơ bản của truyền
thống nhân dân.Nó thể hiện một cái nhìn ,thái độ thơng cảm với những
ngời bị áp bức ,nghèo khổ.
Yêu ngời và thơng ngời là hai phạm trù khác nhau nhng có quan hệ mật
thiết nhau ,Tinh thần lạc quan yêu đời là nội dung cơ bản.Cho nên ,nó
Nh vậy TCT lên án những lực lợng có thế trà đạp lên con
ng-ời.Vì vậy TCT có một cái nhìn về cuộc sống ,con ngời và xă hội ,để cho
nhân vật có một khát vọng vơn lên giành cuộc sống .Nói đến tinh thần
nhân đạo trong TCT là nói đến kết cục “có hậu” để cho con ngời có một
tinh thần lạc quan ,yêu đời và niềm tin ở con ngời vẫn toả sáng
Ví dụ .Trong TCT “ Trầu cau”ca ngợi tình nghĩa anh em,nghĩa
vợ chồng gắn bó keo sơn .khi chết họ vẫn gắn bó keo sơn và để lại cho
đời những phong tục đẹp vv….
Qua đây ta thấy ,TCT mang đến cho con ngời một cái nhìn cao
đẹp ,một cuộc đấu tranh cho đời sống tốt đẹp ,có đau khổ mà khơng
bng xi,có thất bại mà khơng đầu hàng …..Đó là tinh thần lạc quan
và triết lí sống vững vàng của con ngời trong Truyện cổ tích.Để từ đó con
ngời có nhiều niềm tin trong cuộc sống,và xây dựng một cuộc sống tốt
đẹp hơn.
<i><b>4.KÕt qu¶</b></i>
Sau q trình áp dụng đề tài nghiên cứu trong việc giảng dạy phần
VHDG nói chung và đề tài này nói riêng cho học sinh lớp 6.tôi đã thu
+Hình thức kiểm tra học sinh :
-Vấn đáp
-Trắc nghiệm
-Viết kiểu văn bản tự sự
+Thời gian áp dụng(Trong quá trình học ở HKI)
+Đối tợng
-Häc sinh líp6
Để đạt đợc hiệu quả trong quá trình giảng dạy về đề tài này,tôi xin
đa ra một số giải pháp sau.
-áp dụng triệt để phơng pháp dạy học văn bằng phơng pháp
nêu vấn đề
-Vận dụng tốt phơng pháp tích hợp vào trong giảng dạy
-Tổ chức tốt hoạt động ngoại khoá
-Đa ra nhiều hình thức kiểm tra.
B. <b>NộI DUNG B(</b>
<i><b>I.quá trình áp dụng</b></i>
Bt c mt ti nào muốn thành cơng,muốn đạt kết quả cao,cần phải
có một q trình nghiên cứu lâu dài.Q trình đó ,đợc áp dụng vào thực
tế giảng dạy ,đặc biệt là giảng dạy theo phơng pháp mới.Là một giáo
viên dạy văn và là giáo viên trẻ ,thông qua mỗi giờ giảng văn,và đặc biệt
là dạy nâng cao và bồi dỡng học sinh giỏi.tôi cần khắc sâu cho học sinh
về đặc trng của thể loaị văn học này.Đặc biệt là thể loại TCT.Để từ đó
giúp các em,khắc sâu và hiểu rõ hơn về thể loại VHDG,và hiểu sâu hơn
về cuộc sống và số phận của ngời lao động Việt Nam xa kia.
<i><b>II.,hiƯu qu¶ khi ¸p dông</b></i>
Đề tài đến với các em.đợc các em đón nhận một cách say mê.Bởi
vì,các em đă từng đợc nghe những câu chuyện cổ tích qua lời kể của
bà,lời ru của mẹ.Vì thế thơng qua giờ văn,các em sẽ đợc trang bị sâu hơn
về một lợng kiến thức về thể loại TCT,Hơn nũa các em cịn đợc trang bị
bởi những câu chuyện đầy lí thú.vì vậy,khi giảng về đề tài này ,đợc các
em đón nhận say mê,tích cực xây dựng bài.Các em sẽ tin vào những gì
tốt đẹp nhất mà cha ơng để lại.Từ đó,giúp các em sẽe biết xây dựng một
cuộc sống ngày càng tốt đẹp
<i><b>III-bµi häc kinh nghiƯm</b></i>
Từ thực tiễn giảng dạy về chuyên đề này,tôi rút ra một s kinh nghim
sau
em thêm gần gũi với kiến thức có ngay trong tác phẩm và trong bài dạy
của thầy cô giáo
Trong quá trình giảng dạy ,giáo viên cần phát hiện những ý kiến
sáng tạo của học sinh ,để bổ sung và uốn nắn những ý kiến sai.Để từ đó
<i><b>IV.kiÕn nghÞ</b></i>
Bất cứ một đề tài nào muốn thành công và đạt đợc hiệu quả cao cần có
sự hỗ trợ khách quan để làm nên một giờ dạy .Vì vậy để có kết quả tốt
cần bổ trợ ;
*Cung cấp đầy đủ thiết bị ,đồ dùng dạy học cho giáo viên và học sinh
*Bổ sung thêm sách tham khảo về mảng VHDG cho th viện trờng
*Tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh đợc mợn sách
<b>PhÇn3.kÕt luËn</b>
Trong quá trình giảng dạy,ngời giáo viên cần nắm đợc cốt truyện dân
gian và đặc biệt là thể loại TCT.Vì TCT là phần ngơn ngữ văn học cũng
là phần khó nghiên cứu.Vì vậy, ngời giáo viên cần nắm vững để tìm ra
con đờng chính xác nhất,ngắn nhất để dẫn dắt các em tiếp cận với nền
văn hoá dân gian của mình.Bởi “Một dân tộc muốn phát triển trên con
đ-ờng nào đóphải ln gắn bó với cộng đồng,truyền thống và bản sắc của
dân tộc mình”.Vì thế ,nó rất xa mà khơng cũ ,nó mãi tồn tại trong trái
tim của ngời dân Việt.
Xin ch©n thành cảm ơn
Tam dơng:Ngày 13 tháng 4 năm 2009
®inh l÷ quúnh giang