Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

tin lop 5 chuanT6061

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.57 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 19/4/2010





Ngày dạy: 21/4/2010 lớp 5A



BI 1: NHNG Gố EM ĐẪ BIẾT


I. Mục đích.



- Cách khởi động Encore. Nhớ lại khng nhạc, khố son, cao độ.



- Dùng Encore để mở bàn nhạc(Dạng Mini hoặc Encore) đã lưu trong máy.


- Luyện nghe, đọc, hát theo nhạc với sự hổ trợ ca Encore.



II. Đồ dùng



Giáo viên: Giáo án, máy tính, phòng máy, máy chiếu, phần mềm Encore.
Học sinh: Vỡ ghi, bút ghi, s¸ch gi¸o khoa.


III. Hoạt động dạy – học



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo</b>


<b>viên</b> <b>Hoạt độngcủa trò</b>


<b>A. ổ n định lớp</b>
<b>B. Kiểm tra bài cũ. </b>
<b>C. Bài mới</b>


1. Cách khởi động phần mềm




T1: Khởi động Encore. Nhận biết


thanh Notes, số chỉ nhịp, vạch nhịp.



<i>Câu hỏi 1: Cho biết cách dùng</i>
<i>thủ tục trong Logo?</i>


<i>Câu hỏi 2: Viết câu lệnh thay</i>
<i>đổi màu chữ và nét but?</i>


Giáo viên: Nhận xét - cho
điểm.


*<i>Giới thiệu bài: Em đã biết</i>
<i>dùng phần mềm Encore để mở</i>
<i>bản nhạc, nghe nhạc, tập đọc</i>
<i>nhạc, tập hát theo nhạc, tập</i>
<i>đánh đàn Ooc-gan qua bàn</i>
<i>phím phím tính, dùng Encore</i>
<i>thay nhạc cụ trong sinh hoạt</i>
<i>văn nghệ. Bài học hôm nay</i>
<i>thầy cùng các em sẽ ơn lại các</i>
<i>thao tác đó.</i>


Hoạt động 1


Cách khởi động phần



2HS trả lời
2HS nhận xét câu


trả lời của bạn



Lắng nghe
Ghi đề bài vào vở


Đọc bài
Tiết 60




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

T2: Mở một bản nhạc đã có sẵn trong


máy tính, nghe và quan sát hoạt động


cúa màn hình Encore.



- Mở bản nhạc.


- Nghe nhạc.



- Quan sát hoạt động của màn


hình Encore



mềm



Giáo viên: Gọi học sinh đọc
yêu cầu bài tập thực hành T1.
Giáo viên: Em hãy cho biết để
khởi động phần mềm Encore
ta thao tác như thế nào?


Giáo viên: Nhận xét câu trả lời
của học sinh và nhắc lại cách
khởi động phần mềm Encore.


Giáo viên: Gọi học sinh lên
máy khởi động phần mềm.
Giáo viên: Em hãy chỉ trên
màn hình Encore đâu là thanh
Notes, số chỉ nhịp, vạch nhịp.
Giáo viên: Nhận nét


Giáo viên: Gọi học sinh đọc
yêu cầu bài thực hành T2.
Giáo viên: Em hãy làm theo
các yêu cầu bài thực hành T2.


Trả lời


Lắng nghe
Ghi chép
Thực hành


Trả lời


Đọc bài
Thực hành


2.Khng nhạc, khố son


a. <i>Khng nhạc</i>


Năm dòng kẻ song song cách đều
nhau và bốn khe tạo nên một khuông
nhạc.



Nốt nhạc được viết ở dịng kẻ hoặc ở
khe giữa hai dịng kẻ.


b. <i>Khố sol</i>


Khoá sol(đọc la son) được ghi ở đầu
mỗi khng nhạc.


Khố sol xác định tên các nốt nhạc
ghi ở dòng thứ hai từ dưới lên là sốt sol,
từ đó xác định bảy nốt nhạc cơ bản là


Hoạt động 2



Khuông nhạc, khoá son


Giáo viên: Em hãy nhắc lại
như thế nào là một khuông
nhạc.


Giáo viên: Nhận xét - Nhắc lại
cho HS biết khuông nhạc.
Giáo viên: Nốt nhạc được viết
ở đâu trên khuông nhạc.


Giáo viên: Nhận xét câu trả lời
của học sinh


- Nhắc lại cho Hs biết nốt nhạc
được viết ở dòng kẻ hoặc ở



Trả lời
Lắng nghe


Ghi chép
Trả lời
Lắng nghe, ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Đô Rê Mi pha Sol La Li</i> trên khng


nhạc. khe giữa hai dịng kẻ.Giáo viên: Em hãy cho biết
khố son được ghi ở đâu trên
khng nhạc.


Giáo viên: Nhận xét


- Khố Sol được ghi ở đầu mỗi
khng nhạc.


Trả lời
Lắng nghe, ghi


chép


3. Cao độ



Bảy nốt Đô Rê Mi Pha Sol La sắp
xếp cao dần từ trái sang phải.


Mức độ trầm bổng của một nốt
nhạc trên khuông nhạc được gọi là cao


độ của nốt nhạc đó.


Hoạt động 3



Cao độ



Giáo viên: Em hãy cho biết
cao độ của nốt nhạc là gì?
Giáo viên: Nhận xét câu trả lời
của hs.


Giáo viên: Bảy nốt Đô Rê Mi
Pha Sol La sắp xếp cao dần từ
trái sang phải.


Mức độ trầm bổng của
một nốt nhạc trên khuông nhạc
được gọi là cao độ của nốt
nhạc đó.


Trả lời


Lắng nghe


Ghi chép


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ.</b>


- Học sinh nhắc lại khng nhạc, khố son, cao độ nốt nhạc
- Củng cố các thao tác cần lưu ý trong bài.



<b>V. NHẬN XÉT – RÚT RA KINH NGHIM GI GING.</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày soạn: 19/4/2010





Ngày dạy: 21/4/2010 lớp 5A



BI 1: NHỮNG Gè EM ĐẪ BIẾT(tt)


I. Mục đích.



- Nhớ lại thế nào là trường độ nốt nhạc


- Nhịp và phách.



- Luyện nghe, đọc, hát theo nhạc với sự hổ trợ của Encore.


II. Đồ dùng



Giáo viên: Giáo án, máy tính, phòng máy, máy chiếu, phần mềm Encore.
Học sinh: Vỡ ghi, bút ghi, s¸ch gi¸o khoa.


III. Hoạt động dạy – học



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>trß</b>



<b>A. ổ n định lớp</b>
<b>B. Kiểm tra bài cũ. </b>
<b>C. Bài mới</b>


1.

Trường độ



Thời gian ngân dài của một


nốt nhạc trong bản nhạc gọi là
trường độ của nốt nhạc đó.


Lấy thời gian ngân dài của


nốt trịn làm đơn vị trường độ.


<i>Ta có.</i>


<i>- Nốt trắng </i>có trường độ bằng nửa


<i>nốt trịn.</i>


<i>- Nốt đen </i>có trường độ bằng nửa


<i>nốt trắng</i>


<i>- Nốt móc đơn </i>có trường độ bằng


<i>nửa nốt đen.</i>


<i>- Nốt móc kép </i>có trường độ bằng
nửa nốt <i>móc đơn..</i>



Khi hát hay đọc nhạc, em cần


đọc đúng cao độ và trường độ của
từng nốt nhạc.


Hoạt động 1


Trường độ



Giáo viên: Em hãy cho biết như
thế nào gọi là trường độ của nốt
nhạc.


Giáo viên: Nhận xét


Giáo viên: Thời gian ngân dài của
một nốt nhạc trong bản nhạc gọi
là trường độ của nốt nhạc đó.
Giáo viên: Gọi học sinh đọc yêu
cầu bài tập 2.


Giáo viên: Em hãy trả lời yêu cầu
bài tập 2.


Giáo viên: Nhận xét – cho điểm.
Giáo viên: Khi hát hay đọc nhạc
em cần chú ý những điều gì?
Giáo viên: Khi hát hay đọc nhạc,
em cần đọc đúng cao độ và


1 HS trả lời


1 HS nhận xét câu


trả lời của bạn
Lắng nghe


Ghi chép
Đọc bài


Trả lời
Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trường độ của từng nốt nhạc.

2.Nhịp và phách



Những vạch đứng chia khuông
nhạc thành nhiều ô nhịp(hay còn
gọi là nhịp được gọi là vạch nhịp).
- Số chỉ nhịp đặt ở đầu mỗi khuông
nhạc


- Số chỉ nhịp có dạng phân số,
nhưng khơng có gạch ngang,


<i>ví dụ:</i> <i>2</i>
<i> 4</i>


- Số trên cho biết số phách trong
mỗi nhịp.


Hoạt động 2



Nhịp và phách


Giáo viên: Thế nào gọi là nhịp.
Giáo viên: Nhận xét


Giáo viên: Thế nào gọi là phách
Giáo viên: Em đã biết những loại
nhịp nào?


Giáo viên: Nhận xét


Giáo viên: Nhịp hai - bốn, nhịp
ba - bốn, nhịp bốn - bốn.


Trả lời


Lắng nghe, ghi chép
Trả lời


Trả lời


Lắng nghe, ghi chép


3. Thực hành



T4: Em hãy mở một bản nhạc,


nghe và phân biệt trường độ của


những nốt nhạc khác nhau trên


khuông nhạc.



T5: Tập đọc bản nhạc MÚA VUI




Hoạt động 3


Thực hành



- Em hãy khởi động phần
mềm Encore và làm theo
yêu cầu của bài thực hành
T4, T5 .


- Bao quát lớp –Hướng dẫn
những HS yếu


Khởi động phần
mềm Encore và


thực hành


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.</b>


- Học sinh nhắc lại trường độ, nhịp và phách.


- Làm các bài tập SGK, xem trước bài ghi nhạc bằng Encore.
<b>V. NHẬN XÉT – RÚT RA KINH NGHIỆM GIỜ GIẢNG.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×