Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ke hoach boi duong hoc sinh gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.86 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Së gd&®t thanh hãa CéNG HOµ X HéI CHđ NGHI VIƯT NAM<b>·</b> <b>·</b>
<b>trêng thpt ngäc lỈc §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc</b>





<b>Kế HOạCH</b>



<b>Tổ chức ôn thi học sinh giỏi Casio Hóa Học lớp 12 năm học 2009 - 2010</b>





- Căn cứ vào phơng hớng nhiệm vụ năm học 2009-2010 của Sở Giáo Dục-Đào


Tạo Thanh Hóa.



- Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2009 2010 ; Kế hoạch công tác năm học


2009 2010 của Trờng THPT Ngọc Lặc.



- Thực hiện kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi Casio Hóa học khối 12 và tuyển


chọn đội tuyển dự thi cấp tỉnh năm học 2009 -2010 Tổ Hóa - Sinh Trờng THPT Ngọc


Lặc lập kế hoạch cụ thể nh sau:



<b>I. kÕ ho¹ch chung :</b>


<i>1. Thêi gian «n tËp:</i>



- Từ ngày 18 tháng 9 năm 2009 đến ngày 14 tháng 12 năm 2009 ( 12 tuần)


- 12tuần

2buổi/tuần

8 tiết = 96 tiết



<i>2. Gi¸o viên bồi dỡng: Lê Xuân Thế bồi dỡng vào các buổi chiều thứ 2 và thứ 4</i>


hàng tuần




<b>II. kế hoach cơ thĨ</b>



<b>Tuần</b> <b>Nội dung</b> <b>Số</b>


<b>tiết</b>


<b>Ghi</b>
<b>chú</b>
1


(21/09/2009
23/09/2009)


<i><b>Cách sử dụng máy tính casio</b></i>


+ Cách sử dụng máy casio 570 MS.
+ Các thuật toán tính nhanh.


+ Tham khảo đề thi 2008 - 2009


8


2


(28/09/2009
30/09/2009)


<i><b>Chương I: NGUYÊN TỬ </b></i>


+ Điện tích hạt nhân, số khối nguyên tố hóa học, đồng vị.



+ Obitan nguyên tử, lớp electron, phân lớp electron, cấu hình
electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học.


+ Thành phần cấu tạo ngun tử.


+ Kích thước, khối lượng của nguyên tử .


+ Sự biến đổi tuần hoàn cấu trúc vỏ nguyên tử của các nguyên tố hóa
học.


+ Đặc điểm của lớp electron ngồi cùng.


+ Giải các bài tập định tính và định lượng có liên quan đến kiến thức
của chương.


4


<i><b>Chương II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC</b></i>
<i><b>VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN</b></i>


+ Ngun tắc xây dựng BTH.


+ Cấu tạo BTH: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm.


+ Mối quan hệ giữa cấu hình electron ngun tử của các ngun tố
hóa học với vị trí của chúng trong BTH và tính chất của nguyên tố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố và một số hợp chất của
chúng theo chu kì, nhóm.



+ Giải các bài tập định tính và định lượng có liên quan đến kiến thức
của chương.


3


05/10/2009
07/10/2009


<i><b>Chương III: LIÊN KẾT HĨA HỌC </b></i>


+ Khái niệm về liên kết hóa học.
+ Nội dung quy tắc bát tử.


+ Nguyên nhân tạo thành liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.


+ Khái niệm về tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử, tinh
thể kim loại và tính chất chung của các loại chất có cấu tạo mạng tinh
thể như trên.


+ Khái niệm điện hóa trị, cộng hóa trị, số ơxi hóa.


+ Rèn luyện thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt
hóa.


+ Viết cơng thức cấu tạo của các phân tử đơn chất và hợp chất.
+ Xác định điện hóa trị và cộng hóa trị của các nguyên tố trong các
hợp chất tương ứng.


+ Phân biệt được đặc điểm về cấu tạo và tính chất của bốn loại tinh


thể.


+ Giải các bài tập định tính và định lượng có liên quan đến kiến thức
của chương.


4


<i><b>Chương IV: PHẢN ỨNG HÓA HỌC </b></i>


+ Phân biệt phản ứng ơxi hóa khử với các phản ứng khơng phải phản
ứng ơxi hóa khử.


+ Thế nào là phản ứng ôxi hóa khử trên quan điểm nhường, nhận
electron hoặc sự thay đổi số ơxi hóa.


+ Thế nào là chất ơxi hóa, chất khử, sự khử, sự ơxi hóa.
+ Tại sao có phản ứng thu nhiệt, phản ứng tỏa nhiệt.


+ Giải các bài tập định tính và định lượng có liên quan đến kiến thức
của chương.


4


4
12/10/2009
14/10/2009


<i><b>Chương V: NHÓM HALOGEN</b></i>


+ Cấu tạo ngun tử của các halogen, số ơxi hóa của các halogen


trong các hợp chất.


+ Tính chất hóa học, tính chất vật lí cơ bản của các halogen và các
hợp chất của chúng.


+ Ứng dụng, phương pháp điều chế halogen và hợp chất của halogen.
+ Giải các bài tập định tính và định lượng có liên quan đến kiến thức
của chương.


8


5
19/10/2009
21/10/2009


<i><b>Chương VI: NHĨM ƠXI</b></i>


+ Tính chất hóa học, tính chất vật lí cơ bản của các đơn chất O2, O3,


S.


+ Tính chất hóa học, tính chất vật lí của một số hợp chất ôxi, lưu
huỳnh.


+ Một số ứng dụng quan trọng của ôxi, lưu huỳnh và các hợp chất
của chúng.


+ Giải các bài tập định tính và định lượng có liên quan đến kiến thức
của chương.



8


6
26/10/2009
28/10/2009


<i><b>Chương VII: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC</b></i>


+ Tốc độ phản ứng hóa học là gì?


+ Tại sao những yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt
chất phản ứng, chất xúc tác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
+ Sử dụng cơng thức tính tốc độ trung bình của phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng
tốc độ của phản ứng.


+ Giải các bài tập định tính và định lượng có liên quan đến kiến thức
của chương.


7
02/11/2009
04/11/2009


<b>Chương I: Sự điện ly</b>


<i>- Các khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất</i>


điện li yếu.



- Cơ chế của quá trình điện li.


- Khái niệm về axit – bazơ theo Areniut và Bronxtet.
- Sự điện li của nước, tích số ion của nước.


- Đánh giá độ axit và kiềm của dung dịch dựa vào [H+<sub>] và dựa vào</sub>


pH của dung dịch.


- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.


+ Giải các bài tập định tính và định lượng có liên quan đến kiến thức
của chương.


4


<b>Chương II: Nhóm nitơ</b>


- Tính chất hóa học cơ bản của nitơ, photpho.


- Tính chất hóa học của một số hợp chất: NH3, NO, NO2, HNO3,


P2O5, H3PO4. Phương phấp điều chế và ứng dụng của các đơn chất và


hợp chất của nitơ, photpho.


- Giải các bài tập định tính và định lượng có liên quan đến kiến thức
của chương.


4



8
09/11/2009
11/11/2009


<b>Chương IV: Đại cương về hóa học hữu cơ</b>
- Thế nào là HCHC và hóa học HC.


- CTPT HCHC.


- Cấu trúc phân tử HCHC.
- Danh pháp của HCHC.


- Các phản ứng hữu cơ cơ bản: Phản ứng thế, cộng, tách, hủy


- Mối quan hệ giữa cấu tạo HCHC với tính chất vật lí, tính chất hóa
học của hợp chất hữu cơ.


- Ngun nhân của hiện tượng đồng đẳng, đồng phân.


- Giải các bài tập định tính và định lượng có liên quan đến kiến thức
của chương.


8


9
16/11/2009
18/11/2009


<b>Chương V: Hiđrocacbon no</b>



- Khái niệm hiđrocacbon no, anken và xiclo ankan.


- Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của ankan và xiclo
ankan.


- Phương pháp điều chế, ứng dụng của ankan và xiclo ankan.
- Đặc điểm cấu trúc của phân tử hiđrocacbon no.


- Nguyên nhân tính tương đối trơ về mặt hóa học của các
hiđrocacbon no là do trong các phân tử hiđrocacbon no chỉ có các
liên kết  bền vững.


- Cơ chế phản ứng thế halogen vào phân tử ankan.


- Giải các bài tập định tính và định lượng có liên quan đến kiến thức
của chương.


4


<b>Chương VI: Hiđrocacbon không no</b>


- Cấu trúc electron của liên kết đôi, liên kết ba và liên kết đôi liên
hợp.


- Đồng phân, danh pháp và tính chất của anken, ankađien và ankin.
- Phương pháp điều chế và ứng dụng của anken, ankađien và ankin.
- Ngun nhân tính khơng no của các hiđrocacbon khơng no là do
trong phân tử có liên kết  kém bền, dễ bị phá vỡ để hình thành các



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

liên kết  bền .


- Các hiđrocacbon khơng no có nhiều đồng phân hơn hiđrocacbon no
vì ngồi đồng phân mạch C, hiđrocacbon khơng no cịn có đồng phân
vị trí nối đôi, nối ba.


<i>- Quy tắc cộng Maccopnhicop. </i>


- Giải các bài tập định tính và định lượng có liên quan đến kiến thức
của chương.


10
23/11/2009
25/11/2009


<b>Chương VII: Hiđrocacbon thơm - Nguồn hiđrocacbon thiên</b>
<b>nhiên</b>


- Cấu trúc, đồng phân, danh pháp và ứng dụng của hiđrocacbon
thơm.


- Tính chất của benzen, ankyl benzen, stiren và naptalen.
- Phản ứng thế và qui tắc thế ở nhân benzen.


- Thành phần, tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên
nhiên và than mỏ.


- Cấu trúc nhân benzen quyết định tính chất thơm của các
hiđrocacbon thơm.



- Qui tắc thế ở vòng benzen cho biết hướng và khả năng phản ứng thế
vào vòng benzen.


- Giải các bài tập định tính và định lượng có liên quan đến kiến thức
của chương.


4


<b>Chương VIII: Dẫn xuất halogen - Ancol - Phenol</b>


- Phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí của dẫn xuất
halogen.


- Ứng dụng của dẫn xuất halogen.


- Phản ứng thế và phản ứng tách của dẫn xuất halogen.


- Giải các bài tập định tính và định lượng có liên quan đến kiến thức
của chương.


4


11
30/11/2009
02/12/2009


<b>Chương IX: Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic</b>


- Định nghĩa, phân loại, danh pháp cấu trúc phân tử của anđêhit,
xêton và axit cacboxylic.



- Ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử.
- Tính chất vật lí, ứng dụng của andehit, xeton, axit cacboxylic.
- Tính chất hóa học, phương pháp điều chế andehit, xeton, axit
cacboxylic.


- Giải các bài tập định tính và định lượng có liên quan đến kiến thức
của chương.


4


<b>CHƯƠNG I: ESTE- LIPIT</b>
- Cấu tạo, tính chất của este và lipit
- Phản ứng xà phịng hóa


- Xà phòng và các chất giặt rửa tổng hợp


- Mối liên hệ giữa hidrocacbon và dẫn xuất của hidrocacbon
- Thế nào là chất béo, xà phòng và chất giặt rửa t.h


- Cách sd chất béo, xphòng và chất giặt rửa một cách hợp lí


- Giải các bài tập định tính và định lượng có liên quan đến kiến thức
của chương.


4


12
07/12/2009
09/12/2009



<b>CHƯƠNG V:ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI</b>
- Vị trí của các nguyên tố kim loại trong BTH
- Tính chất và ứng dụng của hợp kim


- Một số khái niệm trong chương: cặp oxi hóa - khử, pin điện hóa,
suất điên động chuẩn của pin điện hóa, thế điện cực chuẩn của kim
loại, sự điện phân(các phản ứng xảy ra ở điện cực)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giải thích được những tính chất vật lí, t/c hóa học chung của kim
loại. Dẫn ra những thí dụ minh họa và viết các PTHH


- Ý nghĩa của dãy điện hóa chuẩn của kim loại: Xđ chiều của pư giữa
chất oxi hóa và chất khử trong 2 cặp oxi hóa - khử; xđ suất điện động
chuẩn của kim loại


- Các pư hóa học xảy ra trên các điện cực của pin điện hóa khi hoạt
động và của quá trình điện phân chất điện li


- Điều kiện, bản chất của sự ăn mòn điện hóa và các biện pháp phịng
chống ăn mịn kim loại


- Hiểu được những phương pháp điều chế những kin loại cụ thể (kl
có tính khử mạnh, trung bình và yếu)


- Giải các bài tập định tính và định lượng có liên quan đến kiến thức
của chương.


<b>CHƯƠNG VI: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, </b>
<b>NHƠM</b>



- Vị trí, cấu hình e nguyên tử, wd của kl kiềm, kiềm thổ, nhôm và
một số hợp chất quan trọng của chúng


- Tác hại của nước cứng và các biện pháp làm mềm nước cứng
- T/c của kl kiềm, kiềm thổ, nhôm


- T/c hh của một số hợp chất của Na, Ca, Al


- Phương pháp điều chế các kl kiềm, kiềm th, nhụm


4


<i>Ngọc Lặc , ngày 15 tháng 9 năm 2009</i>


<b> Duyệt của ban chuyên môn Tæ trëng</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×