Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

hiện tượng cực quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.93 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> I. Phần mở đầu </b>.


<b> I.Lý do chọn đề tài.</b>


Ngày nay trên tồn thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng đang trên đà phát triển về khoa học kỹ thuật và công
nghệ hiện đại. Đối với một nớc xã hội chủ nghĩa nh nớc ta,
để hoà nhập với thế giới thì vấn đề vơ cùng quan trọng và
cấp bách hàng đầu đó là khơng ngừng đẩy mạnh công
cuộc cải cách Giáo dục.


Giáo dục trong nhà trờng Tiểu học là nền tảng cơ sở ban
đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách con ngời
Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Sự phát triển của một đất nớc
sẽ phụ thuộc vào đâu nếu không phải là thế hệ trẻ hơm nay
và ngày mai. Chính vì vậy, trong th gửi cho học sinh nhân
ngày khai trờng, Bác Hồ viết : “ Non sơng Việt Nam có trở
nên vẻ vang hay khơng? Dân tộc Việt Nam có đợc sánh
vai để bớc tới đài vinh quang hay khơng? Đó chính là nhờ
phần lớn ở cơng học tập của các cháu”. Tiếp thu lời dạy
của Bác, những ngời làm công tác Giáo dục không ngừng
học hỏi, tiếp thu lĩnh hội nhng tinh hoa văn hoá của nhân
loại cũng nh những ngời đi trớc.


ở tiểu học các em phải học rất nhiều các mơn học
khác nhau, trong đó mơn Tiếng việt là một môn học vô
cùng quan trọng và thiết thực, phân môn tập đọc là một
trong những phân mơn quan trọng góp phần hình thành và
phát triển kỹ năng đọc cho học sinh, một trong bốn kỹ
năng cơ bản mà học sinh tiểu học cần phải nắm vững.
Hiên nay, ở nhà trờng tiểu học, việc rèn kỹ năng đọc đạt


kết quả cha cao . Có thể có nhiều nguyên nhân, song
nguyên nhân lớn nhất có lẽ là cách thức về phơng pháp rèn
đọc cha đợc coi trọng. Thực tế nếu khơng có kỹ năng đọc
thì học sinh khơng có điều kiến để học các môn khác,
không thể tiếp thu nền văn minh của lồi ngời.


Vì vậy, việc dạy học cho học sinh có ý nghĩa to lớn. Thơng
qua dạy đọc cho học sinh, giáo viên giúp cho học


<b>1</b>


sinh đọc đúng, đọc hay và bồi dỡng cho các em cái hay,
cái đẹp trong cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-2009 là năm áp dụng thay sách, tơi trực tiếp giảng dạy vì
thế khi nghiên cứu đề tài này tôi đã mạnh dạn áp dụng vào
việc giảng dạy tại lớp học cuỉa mình đề giúp học sinh kỹ
năng đọc đúng, mặt khác tự bồi dỡng, tự bổ sung, kiến
thức, phơng pháp dạy của bản thân. Cho nên tôi chọn đề
tài này để nghiên cứu và vận dụng trong thực tế giảng dạy,
mặc dù đây là vấn đề khơng cịn mới song hết sức thiết
thực trong trờng Tiểu học.


<b>II.2. mục đích nghiên cứu</b>.


Thơng qua kết quả của việc điều tra khảo sáct chất lợng
bộ môn tập đọc lớp 1. Tìm hiểu kinh nghiệm đúc kết của2


giáo viên, trực tiếp giảng dạy thơng qua việc nghiên cứu
chơng trình tài liệu để có phơng pháp rèn kỹ năng đọc cho


học sinh lớp 1E nói riêng đạt kết quả cao nhất.


<b>I.3</b>.Thời gian - địa điểm.
<b> I.3.1. </b><i><b>Thời gian nghiên cứu</b></i><b>.</b>


<b> </b>Đăng ký sáng kiến kinh nghiệm : Tháng 9/2009
Viết đề cơng sáng kiến kinh nghiệm: Tháng 10/2009
Điều tra nghiên cứu : Tháng 11/ 2009-> tháng 2/2010.
Tổ chức thực nghiệm : Tháng 3/2010


Hoàn thành sáng kinh nghiệm : Tháng 5/2010
I.3.2.Địa ®iĨm nghiªn cøu.


Khèi :1


Trờng Tiểu học xà Tràng Lơng - Đông Triều - Quảng
Ninh.


<b>2</b>


<b> I.4. §ãng gãp míi vỊ mỈt lÝ ln, mỈt thùc</b>
<b>tiƠn </b>


<b> </b>Khẳng định vai trò, tác dụng của phân mơn tập đọc
trong q trình dạy học, chiếm lĩnh kiến thức, phát triển t
duy , tình cảm, nhân cách cho học sinh Tiểu học.


Đa ra một số biện pháp, yêu cầu khi dạy tập đọc lớp1.
Tìm hiểu thực tế việc dạy tập đọc theo phơng pháp mới
hiện nay ở trờng Tiểu học Bình Khê để thấy rõ những vấn


đề cần quan tâm khi dạy tập đọc cho học sinh lớp 1ở Tiểu
học góp phần nâng cao chất lợng bộ môn tiếng việt .


Đề xuất một số phơng pháp, kinh ngiệm nhằm phát huy
thế mạnh , tác dụng của phân môn tập đọc ở Tiểu học.


<b> II. PhÇn néi dung.</b>
<b>II.1 . Ch¬ng 1</b> :<b>Tỉng quan.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> II.1.1.</b><i><b>Lịch sử của vấn đề nghiên cứu.</b></i>


Đây là một vấn đề đợc các nhà khoa học nghiên cứu trên
nhiều phơng diện ở nhiều góc độ, tiếp cận trong phạm vi
lớn nhỏ, ở những địa phơng có đặc thù khác nhau và họ
cũng đã đạt đợc kết quả nhất định.


Song việc thực hiện vấn đề này còn nhiều mặt hạn chế,
bản thân chúng ta những ngời giáo viên tiểu học để thực
hiện tốt cơng việc giáo dục của mình thì việc tìm hiểu về
phơng pháp rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 1 trong giờ
tập đọc là vấn đề hết sực cần thiết và thiết thực trong trờng
tiểu học. Bản thân tơi khơng có tham vọng đi sâu vào
nghiên cứu tất cả các phân môn khác mà chỉ bớc đầu tìm
hiểu về phơng pháp rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 1
trong giờ tập đọc.


<b>II.1.2. </b><i><b>C¬ së lý luËn</b></i><b>.</b>


<b> II.1.2.1. </b><i><b>Kh¸i quát chung về phơng pháp - nguyên</b></i>
<i><b>tắc dạy Tiến việt ở tiểu học.</b></i>



<i><b>3</b></i>


<i><b> *Khái niệm về phơng pháp dạy Tiếng việt ở tiểu học:</b></i>


<i><b> Trong giao tiếp bằng ngôn từ</b></i><b>, </b>con ngời dùng ngôn ngữ
để lồng ý và phát triển thành lời. Để chuyển ý thành lời,
phải sử dụng một mã chung của xã hội ... gọi là ngôn ngữ.
Công việc vận dụng mã để lồng ý mà tạo nên lời nh thế
gọi là sự mã hoá. Ngợc lại khi chuyển lời thành ý từ những
từ, câu nghe đợc ngời nghe phải rút ra nội dung chứa đựng
bên trong lời nói, đó chính là sự giải mã.


Ngôn ngữ âm thanh là một mã biểu hiện dới một hệ
thống tín hiệu, khi chuyển thành ngơn ngữ viết thì chữ viết
lại thanh thế ngôn ngữ âm thanh, làm thành hệ thống
những tín hiệu của tín hiệu, một loại mã mới dùng để
truyền đạt của mã ngữ âm tự nhiên. Chữ viết là mã của
mã. Nếu ngơn ngữ âm thanh là mã bậc một thì chữ viết là
mã bậc hai. Khi viết thành chữ thì thực chất đã có sự
chuyển đổi mã một sang mã hai. Khi đọc thì qui trình sẽ
ngợc lại. Khi đứng trớc văn bản viết ( mã hai) thì ngời đọc
trớc hết phải chuyển thành lời, lúc đó sẽ thực hiện giải mã
bậc hai trớc, rồi sau đó mới rút ra ý ( giải mã bậc một ).
Có thể tóm tắt qui trình đọc nh sau:


<b> Văn bản viết -giải mã hai -lời nói -giải mã một ý.</b>
<b>Hoặc có thể nói : Đọc l mt hot ng ngụn ng, l</b>


<b>quá trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm</b>


<b>thanh .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Là phơng pháp đợc sử dụng một cách có hệ thống trong
việc xem xét tất cả các mặt ngôn ngữ : Ngữ âm, ngữ pháp,
từ vựng cấu tạo từ, chính tả, phong cách với mục đích làm
rõ cấu trúc các kiểu đơn vị ngơn ngữ, hình thức và cách
thức cấu tạo, ý nghĩa của việc s dng chỳng trong núi
nng.


-Phơng pháp luyện tập theo mÉu:


Là phơng pháp mà học sinh tạo ra các đơn vị ngơn
<i><b>4</b></i>


ng÷, lêi nãi bằng cách mô phỏng lời thầy giáo, sgk...
<i><b> -Phơng ph¸p giao tiÕp:</b></i>


Là phơng pháp dạy tiếng dựa vào lời nói và những
thông báo sinh động và giao tiếp bằng ngôn ngữ. Phơng
pháp này gắn liền với phơng pháp luyện tập theo mẫu. Cơ
sở của phơng pháp giao tiếp là chức năng giao tiếp của
ngôn ngữ. Nếu ngôn ngữ đợc coi là phơng tiện giao tiếp
thì lời nói đợc coi là bản thân sự giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Trong thực tế dạy học, các phơng pháp thờng đợc sử
dụng phối hợp chặt chẽ, khơng có phơng pháp vạn năng.
Điều quan trọng là phải nắm vững các điều kiện cụ thể của
dạy học để lựa chọn phơng pháp cho phù hợp. Các yếu tố
liên quan trực tiếp đến lựa chọn phơng pháp là nhiệm vụ
dạy học, khả năng của học sinh, trình độ giáo viờn, iu
kin vt cht.



<i><b> *Nguyên tắc d¹y häc ë tiĨu häc:</b></i>


Những nguyên tắc dạy học tiếng việt tập đọc ở tiểu học
phải phản ánh đợc đặc trng của chính q trình dạy học
Tiếng việt tập đọc ở tiểu học và chi phối, bao trùm nên tất
cả quá trình này. Những nguyên tắc đó phải là chung nhất
và mang tính đặc thù, đó là nguyên tắc phát triển lời nói
( nguyên tắc giao tiếp hay nguyên tắc thực hành.), nguyên
tắc phát triển t duy ( nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn
liền với việc rèn luyện t duy hay nguyên tắc phát triển) và
ngun tắc tính đến trình độ phát triển tiếng mẹ đẻ của
học sinh.


- Nguyªn tắc phát triển lêi nãi (nguyªn tắc giao tiếp,
nguyên tắc thực hành).


Đây là nguyên tắc trung tâm của dạy học Tiếng việt nói
chung và phân mơn tập đọc nói riêng ở tiểu học . Ngun
tắc này địi hỏi khi dạy học tiếng việt phải đảm bảo các
yêu cầu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>5</b></i>


+Phải tổ chức tốt mọi hoạt động nói năng của học sinh để
dạy học tiếng việt nghĩa là phải sử dụng giao tiếp nh một
phơng pháp dy hc ch o tiu hc.


-Nguyên tắc phát triển t duy:



+Phải chú ý rèn luyện các thao tác và phẩm chất t duy
trong giờ dạy tiếng việt .


+ Phải làm cho học sinh thông hiểu đợc ý nghĩa của các
đơn vị ngôn ngữ..


+ Phải tạo điều kiện cho học sinh nắm đợc nội dung các
vấn đề cần nói, viết và biết thể hiện nội dung đó bằng các
phơng tiện ngôn ngữ.


<b>II</b>.<b>PhÇn néi dung</b>


<b> II.2.chơng 2: nội dung vấn đề nghiên cứu .</b>
<b> II.2.1.Vài nét về địa bàn nghiên cứu.</b>


Đã nhiều năm đợc trực tiếp giảng dạy và học tập
tại trờng tiểu học Bình Khê.Qua tìm hiểu thực tế của
tr-ờng , tôi nhận thấy : Trtr-ờng Tiểu học Bình Khê là trtr-ờng
thuộc xã miền núi . Khối lớp 1 có 174 em đợc biên chế
vào 8 lớp với 8 cô giáo yêu nghề mến trẻ, hăng say với
công tác giảng dạy của mình , có ý thức trách nhiệm
cao.Học sinh chủ yếu là con em dân tộc nằm rải


rác ở các thơn trong xã vì địa bàn rộng , dân c phân bố
không đồng đều , tha thớt nên trờng có 5 khu lẻ và 1 khu
chính . Khu lẻ xa nhất cách khu chính 5 km.Học sinh đến
trờng học đi lại rất khó khăn vì phải đi bộ , học sinh lớp
tơi có 26 em , mỗi em một tính cách một hồn cảnh gia
đình khác nhau .Có một số học sinh vì ở xa trờng học
các em phải đi bộ từ 4 đến 5 cây số điều đó dẫn đến việc


học tập của các em còn nhiều bất cập .Do hoàn cảnh thực
tế nh vậy lên phần nào cũng ảnh hởng đến việc học tập
của các em học sinh .


<b> II.2.2.Nghiªn cøu lý luËn</b>.


II.2.2.1.Nghiên cứu cơ sở khoa học về tâm sinh lý trẻ
<i><b>em học sinh Tiểu hc tui 6 n 12 tui, l giai</b></i>


<i><b>đoạn ph¸t triĨn míi vỊ t duy</b>.</i>


<i><b>6</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chơi, đây là hoạt động đan sen nhau. Trẻ mang nặng tính
hồn nhiên, ngây thơ trong sáng. Các em dễ tin và nghe lời
thầy cô, tin vào khả năng học tập của chính bản thân các
em, tin vào điều nhà trờng và gia đình, xã hội dạy dỗ các
em nên ngời. ở lứa tuổi này, tâm lý của các em thích đợc
khen hơn chê cho nên khi các đọc bài tốt, đạt điểm cao
đ-ợc thầy cơ khen, bạn bè q mến, các em rất thích. Vì vậy
ngời giáo viên Tiểu học phải nắm bắt đợc tâm sinh lý trẻ
khi nghiên cứu đề tài sử dụng phơng pháp rèn đọc cho học
sinh lớp 1 qua phân môn Tập đọc là rất phù hợp với đặc
điểm tâm sinh lý của các em.


II.2.2.2.Nghiên cứu về tài liệu sách giáo khoa có liên
<i><b>quan đến đề tài:</b></i>


Qua việc nghiên cứu một số tài liệu S phạm tôi đã rút ra
một điểm đáng lu ý nh sau:



- Giáo trình phơng pháp dạy học Tiếng việt.


Trong các phơng pháp dạy Tập đọc có phơng pháp trực
quan và phơng pháp luyện tập là hết sức quan trọng.


Trực quan không chỉ là tranh ảnh hay vật thật mà còn là
giọng đọc mẫu của giáo viên, một hình thức sinh động và
có hiệu quả. Giáo viên phải đọc đúng thể loại, đúng ngữ
điệu, biểu hiện tình cảm qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. Bên
cạnh đó cịn có hình thức trực quan thứ hai là ghi các tiếng
khó, câu khó, đoạn khó đọc vào bảng phụ để học sinh tri
giác cụ thể hơn. Giáo viên cần chép rõ ràng, sạch sẽ và
h-ớng dẫn tỉ mỉ. Đó chính là hình thức trực quan rất cần thiết
cho việc rèn đọc. Các em đọc đúng thì có thể mới viết đợc
đúng.


<i><b>7</b></i>


ở phơng pháp luyện tập, quá trình luyện tập là: Đọc
đúng âm, tiếng, câu biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Khi đọc
giọng đọc phải thể hiện qua bài văn hay bài thơ và thể hiện
cảm xúc qua nội dung bài đọc. đọc sai chỗ ngắt giọng phải
ánh một cách hiểu sai nghĩa hoặc ít ra là một cách khơng
để ý đến nghĩa. Vì vậy, đọc đúng ngữ điệu nói chung, ngắt
giọng đọc đúng nói riêng vừa là mục đích của việc dạy
đọc thành tiếng, vừa là phơng tiện giúp học sinh chiếm
lĩnh nội dung bài đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

là giúp các em nhận diện chữ để đọc đúng, đọc trơi chảy,


lu lốt, biết ngắt nghỉ hợp lý với trình độ đại trà, lu ý cách
đọc nhấn giọng đối với trình độ nâng cao.


Giáo trình rèn kỹ năng sử dụng Tiếng việt. Muốn rèn
cho các em có phơng pháp đọc tốt thì trớc tiên giáo viên
cần phát hiện những nguyên nhân dẫn đến đọc sai, từ đó
áp dụng các cách thức, các kỹ năng sử dụng Tiếng việt
trong giáo trình áp dụng qua việc nghiên cứu đề hớng dẫn
học sinh.


Việc áp dụng ngữ điệu đọc phù hợp làm tiêu chuẩn,
tức là cách xác định chính xác tiết tấu của giọng đọc, nhịp
điệu đọc, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, trong khi đọc để ngời
nghe dề hiểu, cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp trong bài văn
hoặc bài thơ.


Về tốc độ âm lợng đọc: Mỗi bài có tốc độ âm lợng đọc
khác nhau. Nh vậy, ngời giáo viên cần phải nắm chắc các
kỹ thuật trên để làm mẫu cho học sinh và hớng dẫn truyền
thụ lại cho các em. Những kỹ thuật trên cũng chính là đã
đạt đỉnh cao của các phơng pháp rèn đọc cho học sinh
Tiểu học.


<i><b>8</b></i>


<b>II.2.2.3.</b><i><b>Ch¬ng trình và sgk Tiếng việt 1</b><b>:</b></i>


- Chng trỡnh Ting việt 1 chia ba phần cơ bản:
+ Học vần chữ cái: Từ tuần 1 đến tuần 6.



+ Vần : Từ tuần 7 đến tuần 24
+ Tập đọc: Từ tuần 25 đến tuần 35


- Chơng trình Tập đọc lớp 1 bao gồm cả phần nội dung
kiến thức mới và nội dung kiến thức ôn tập 13 tuần. Trong
đó cũng đợc phân thành các chủ đề nh sau:


+ Chủ đề nhà trờng: 4 tuần
+ Chủ đề gia đình: 4 tuần


+ Chủ đề thiên nhiên, đất nớc: 4 tuần
- Tuần 35: có 2 bài ơn tập và kiểm tra.
*.Đặc điểm sách giáo khoa:


- Các bài Tập đọc đợc xếp theo chủ đề gần gũi, đan xen,
kết hợp phân bố rất hợp lý .


- Nội dung là những bài văn, bài thơ, những câu chuyện
ngắn hay hấp dẫn, gắn với cuộc sống sinh hoạt của các
em. Đặc biệt mỗi bài tập đọc thờng có tranh minh hoạt với
màu sắc đẹp, hình ảnh sinh động, phù hp vúi ni dung
tng bi.


<i><b> *Sách giáo viên:</b></i>


- Phần mục tiêu: Đa ra những yêu cầu xác thực.
- đồ dùng dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Hoạt động của thầy.
+ Hoạt động của trò.


- Củng cố, dặn dò.


<b>II.2.2.4.</b><i><b>Yêu cầu đọc đối với từng loại bài</b>:</i>


Các bài văn xuôi chủ yếu là hớng dẫn học sinh đọc
đúng, phát âm rõ ràng, đọc đúng các chữ ghi âm dễ lẫn:
n/l, s/x, ch/tr,gi,r,d. Biết ngắt nghỉ hơi ở câu dài, lên giọng
ở câu hỏi ...


Đối với các bài thơ, giáo viên cũng hớng dẫn nh các bài
văn song giáo viên lu ý cách đọc thơ thể hiện tình cảm,
nhấn giọng tuy có khái niệm đọc diễn cảm nhng với


<i><b>9</b></i>


sự chuyển này sẽ là tiền đề theo các lớp học trên.
* Cấu trúc của mỗi loại bài:


Dù là văn xuôi, thơ hay bài ca dao đều có cấu trúc bài
nh nhau gồm:


+ Néi dung bài.
+ Chú giải.


+ Hng dn c.


+ Hớng dẫn tìm hiểu bài.


<b> II.2.3.Nghiên cứu thực tế</b>.
Phơng pháp thực tế gồm:



+ iu tra.
+ Trao đổi.


+ Tổng kết, đúc rút kinh nghiệm.
II.2.3.1.Việc rèn đọc của giáo viên:
* Ưu điểm:


Giáo viên đã dành thời gian cho học sinh luyện đọc,
quan tâm đến nhiều đối tợng học sinh: Giỏi - Khá - Trung
bình - Yếu. Có biện pháp bồi dỡng, rèn đọc cho hc sinh
n tng i tng.


*Nhợc điểm:


Phơng pháp đọc của giáo viên cha đúng, chuẩn theo
đúng kỹ thuật đọc, giáo viên cha hớng dẫn tỉ mỉ cách đọc
và cha sửa dứt điểm khi học sinh còn đọc sai nên học sinh
không phát hiện và sửa chữa kịp thời, dẫn đến kết quả giờ
Tập đọc cha cao.


II.2.3.2.Việc đọc ca hc sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>10</b></i>


*Kết quả khảo sát đầu năm:
Tổng số


hc sinh ngngc Ting -T -VnPhỏt õm sai c saiu ỳngc



26 4 6 3 13


Lỗi sai chung nhất ở lớp 1C là:


- Phát âm sai tiếng: quê -> kê, hơng -> hơn
- Phát âm sai phụ âm đầu: th -> h, x -> s


- Phát âm sai các dấu thanh: thanh ngÃ, thanh hỏi.


- Phát âm sai một số tiếng chứa vần khó: ơu, uông, ơng, u,
iu,ia, iêp,v.v.


Chính vì những lý do trên dẫn đến chất lợng của giờ dạy
cha cao. Bên cạnh đó, học sinh lớp 1 vừa mới làm quen với
Tập đọc nên các em cha thấy đợc tầm quan trọng của việc
đọc đúng có lợi nh thế nào, nên các em cha chịu khó phát
huy hết khả năng. Hơn nữa, đối với học sinh lớp 1, phần
lớn các em cha có ý thức chuẩn bị


bài ở nhà và không thờng xuyên luyện đọc để sửa lỗi mà
các em thờng hay mắc phải.


<b> II.2.4. phơng hớng và những biện pháp </b>
<b> rèn kỹ năng đọc.</b>


Tập đọc là phân môn chủ yếu rèn cho học sinh chủ yếu
kỹ năng đọc, từ mức độ nhận biết để đọc đúng sẽ nâng đến
mức độ cao hơn là đọc lu loát, biết ngắt nghỉ, lên xuống
giọng và thể hiện thai độ tình cảm qua bài Tập đọc. Có
nghĩa là thơng qua việc rèn đọc cung nh tinh thần trách


nhiệm đối với nghề. Trên cơ sở giúp học sinh nhận thức
đ-ợc việc rèn đọc trong trờng Tiểu học. Từ đó áp dụng các
phơng pháp rèn đọc linh hoạt kết quả khả quan hn.


II.2.4.1.Phơng hớng cần giải quyết.


- Gv tin hành dạy học theo đúng quá trình bài Tập đọc
Bớc 1: Giáo viên đọc mẫu: Chính xác, diễn cảm.


Bớc 2: Luyện đọc.


+ Hớng dẫn đọc từ khó, kết hợp giải nghĩa.


<i><b>11</b></i>




+ Hớng dẫn đọc câu.


+ Hớng dẫn đọc đoạn, bài.
Bớc 3: Tìm hiểu nội dung bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

II.2.4.2.Giúp học sinh nhận thức rõ rệt việc rèn đọc
<i><b>trong phân môn Tập đọc:</b></i>


Gv giúp học sinh thấy đợc tầm quan trọng của việc rèn
đọc trong cuộc sống, trong học tập thì các em mới có ý
thức tự rèn luyện và thực hiện tốt các yêu cầu đã đề ra. Cụ
thể , học sinh, hiểu đợc đọc đúng là yêu cầu tối thiểu cần
đạt tới tất cả các em, bởi có đọc đúng sẽ giúp các em hiểu


đợc nội dung bài Tập đọc. Mà mỗi bài Tập đọc đều phản
ánh một khía cạnh khác nhau của cuộc sống, qua đó các
em mở rộng hiểu biết về thiên nhiên, đất nớc, con ngời. Từ
đó giúp các em tiếp thu đợc vón kinh nghiệm, sản phẩm
văn hoá của thế hệ trớc và tiếp thu nhanh.


chóng các kiến thức hiện đại, những thành tựu của xã hội
đang phát triển. Ngồi ra việc rèn đọc cịn với mục đích
giáo dục . Bồi dỡng và phát triển t duy cho học sinh.


Rèn đọc cho học sinh lớp 1 là giúp các em có kỹ năng
khi đọc, giúp các em phát triển giọng đọc, tạo cơ sở cho
các em học tiếp ở các lớp trên. Khi học sinh nhận thức đợc
tầm quan trọng, tác dụng của việc rèn đọc đúng, các em sẽ
có ý thức tự rèn luyện để nâng cao khả năng và năng lực
của chính bản thân.


<i><b>II.2.4.3.Dựa trên việc giúp học sinh hiểu đợc vai trị,</b></i>
<i><b>tác dụng của việc rèn đọc, giáo viên cần có phơng pháp</b></i>
<i><b>rèn đọc cho học sinh.</b></i>


Sau đây là một số đề xuất về phơng pháp rèn đọc đúng
mà tôi đã áp dụng khi nghiên cứu đề tài để dạy cho học
sinh lớp tôi.


Giáo viên chú trọng áp dụng các phơng pháp rèn đọc
cho học sinh, sử dụng phơng pháp trực quan vào giờ luyện
đọc để đạt hiệu quả cao.


<i><b>12</b></i>





<b>II.2.4.3.1</b>.Phơng pháp này rất phù hợp víi t duy, t©m lý
<i><b>ti ë bËc TiĨu häc. </b></i>


ở phơng pháp này giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan
nh: Tranh ảnh, vật thật để phục vụ nội dung bài. Kết hợp
đọc hiểu.


<b>II.2.4.3.2.</b><i><b>Các hình thức trực quan:</b></i>
* Giọng đọc mẫu của giáo viên.


Đây là hình thức trực quan sinh động và có hiệu quả, có
tác dụng làm mẫu cho học sinh luyện đọc. Đã là cơng tác
làm mẫu cho học sinh thì phải đủ điều kiện chuẩn xác, kỹ
thuật cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

với nội dung của từng bài Tập đọc, đặc biết với học sinh
lớp 1 thờng hay bắt chớc, thờng làm theo thầy cơ. Do vậy,
Ngời thầy có phong cách giọng đọc thế nào thì học


sinh mang ảnh hởng thế đó. Chính vì thế giáo viên phải là
tấm gơng sáng đi đơi giữa lời nói và việc làm để học
sinh noi theo. Trong giờ Tập đọc , ngời giáo viên phải
đảm bảo việc đọc mẫu của mình thật chu đáo, thật diễn
cảm biểu hiện qua tình cảm, nét mặt, nụ cời, điệu bộ vv.
<b>Ví dụ</b>: Khi dạy bài “<b>Đ</b><i><b>ầm sen”.</b></i>


Trớc tiên tôi đọc mẫu chuẩn theo thể loại một bài văn


miêu tả, sau đó lu ý học sinh.


- <i>Đoạn 1</i>: Đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng ở các từ
miêu tả vẻ đẹp chung của đầm sen, của loài hoa sen.


- <i>Đoạn 2</i>: Đọc nhấn giọng vào các từ: Xoè ra phô đài sen
và nhị vàng, thanh khiết, xanh thẫm... để học sinh thy c
v p ca loi hoa.


- <i>Đoạn 3:</i> Đọc trầm xuống thể hiện kết quả, tác dụng của
loài hoa quen thuéc nhÊt.


-> Qua giọng đọc mâu thuẫn của giáo viên, học sinh biết
đợc phần nào về cách phát âm, ngắt, nghỉ hơi đối với câu
dài, nhấn giọng... Vì thế học sinh cảm thụ đợc nội dung
bài.


<i>13</i>


* Luyện đọc từ khó:


Trớc tiên tơi chọn lọc những từ khó đọc để hớng dẫn học
sinh . Khi hớng dẫn học sinh phát âm, tơi phân tích cho
các em thấy đợc sự khác biệt giữa cách phát âm đúng với
cách phát âm sai mà các em thờng mắc.


VÝ dơ: C¸c tiÕng có phụ âm đầu dễ lẫn: l/n, tr/ch, s/x,
d/r/gi...


Hớng dẫn tỉ mỉ, cụ thể, rõ ràng, có thể sử dụng trực


quan để học sinh thấy đợc hệ thống: Môi, răng, lỡi, bộ
máy phát âm khi phát âm nó nh thế nào?. Cụ thể cho học
sinh khá, giỏi đọc hoặc vần khó, giáo viên có thể đọc mẫu,
học sinh nghe quan sát và luyện phát âm.


Ngồi hình thức trên, tơi cịn ghi các từ khó đọc lên
bảng lớp bằng phấn mầu, gạch chân vào chữ cái, vào vần
khó đọc hoặc dễ lẫn để học sinh trực tiếp đợc nhìn bằng
mắt, đợc tập phát âm bằng miệng, đợc nghe bằng tai hoặc
có thể đợc viết bằng tay. Từ đó các em sẽ nhớ lâu và đọc
đúng.


<b>Ví dụ</b>: Khi dạy bài Ai dËy sím”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Dậy <b>s</b> , r<i>ớm</i> <i> </i>a vờn, l<i> </i>ên<i> </i> đồi, đất tr<i> </i>ời<i> </i>, ch<i><b> ờ</b><b> đón.</b></i>
- Giáo viên gọi học sinh để phân tích tiếng khó.


- Giáo viên lu ý cách phát âm các tiếng có phụ âm đầu
khó đọc.


- Giáo viên gọi học sinh theo hàng dọc hoặc giáo viên có
thể đọc mẫu (nếu cần).


Trong qua trình rèn đọc từ khó, giáo viên cần phải lu ý
cách đọc từ của học sinh đó là đọc dứt khốt, liền mạch ở
từng từ. Qua việc rèn đọc nh vậy, học sinh đọc tốt lên rất
nhiều, kết quả việc rèn đọc của học sinh đánh dấu một bớc
tiến triển khá tốt khi áp dụng vào giờ Tập đọc.


<i><b> * Luyện đọc câu,đoạn, bài</b>:</i>



- Kết hợp với rèn phát âm đúng từ có phụ âm đầu, vần,
dấu thanh tơi đã rèn đọc cho học sinh kỹ năng đọc câu


<i><b>14</b></i>


đúng, đọc đúng đoạn, bài. Cụ thể: Rèn cho học sinh biết
ngắt nghỉ, đúng dấu chấm, dấu phảy, ngắt nghỉ theo ngữ
nghĩa của văn bản ( ngắt nghỉ biểu cảm ). Rèn cho các em
cách đọc rõ ràng, lu loát, tránh đọc ê a, ngắc ngứ kéo dài
giọng. Bên cạnh đó, trong q trình rèn luyện đọc câu ,
đoạn, bài tơi còn lu ý cho học đến ngữ điệu đọc hợp lý.
Tức là giúp học sinh cần nắm đợc các bộ phận của ngữ
điệu nh: Tiết tấu nhịp điệu, cờng độ, cao độ, sắc thái biểu
cảm... mà có sự điều chỉnh giọng nhanh, dồn dập :


“ Kể cho bé nghe” - tuần 21. Nhng có bài đọc với giọng
chậm rãi, nhẹ nhàng : “ Tặng cháu” -Tuần 25 - sách Tiếng
việt T2. Sự thay đổi ngữ điệu đọc phù hợp sẽ làm cho bài
đọc sinh động, ấn tợng thu hút ngời nghe.


Tóm lại việc đọc mẫu cũng nh việc hớng dẫn học sinh
đọc ở trên, giúp học sinh có kỹ năng đọc và tiếp thu bài
tốt, gây hứng thú trong phân môn Tập đọc.


Giáo viên sử dụng phơng pháp đàm thoại giúp học
sinh tìm hiểu bài dựa trên việc chuẩn bị hệ thống câu hỏi
đã đợc chuẩn bị kỹ lỡng ở nhà.


* Sử dụng phơng pháp đàm thoại:



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

kết quả học tập của học sinh để giáo viên điều chỉnh nội
dung và phơng pháp dạy học của mình, phù hợp với đối
t-ợng học sinh.


* Vận dụng phơng pháp luyện tập vào việc hớng dẫn
<i><b>học sinh luyện đọc đúng trong giờ Tập đọc và ở nhà.</b></i>
Đây là phơng pháp chủ yếu, đợc sử dụng thờng


<i><b>15</b></i>


xuyên khi dạy phân môn Tập đọc. với phơng pháp này, tôi
vận dụng linh hoạt vào giờ học cụ thể dới sự hớng dẫn của
giáo viên, học sinh đợc thực hành, đợc tự rèn luyện kỹ
năng , kỹ xảo đã học. Tôi luôn hớng dẫn học sinh luyện
tập tại lớp rồi nhận xét cho điểm.


Đối với lớp 1, tôi chú trọng phơng pháp luyện tập vào
luyện đọc đúng cho các em.


- Đọc đúng ở học sinh là đọc thành tiếng, mức độ đọc trơi
chảy, rành mạch, lu lốt.


- Rèn cho các em phát âm đúng, chính xác bài đọc.
+ Ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc dứt khoát.


+ Bớc đầu biết đọc lên giọng, xuống giọng và biết phân
biệt cách đọc bài văn xi với bài thơ.


<i><b> Ví dụ: Tơi đã vận dụng phơng pháp luyện tập để dạy cho</b></i>


học sinh lớp mình trong giờ Tập đọc nh sau:


Sau phần luyện đọc từ và luyện đọc câu, đoạn , bài tôi
cũng sử dụng phơng pháp này với nhiều hình thức ( cá
nhân, nối tiếp, đồng thanh, bàn, lớp, thi đua).


Ngoài ra , tôi sử dụng phơng pháp luyện tập dới hình
thức luyện tập ở nhà nh sau:


Theo chơng trình SGK 1 tuần 3 có bài Tập đọc, tơi giao
bài Tập luyện đọc với từng đối tợng học sinh.


+ Học sinh yếu: luyện đọc một số từ khó, một đoạn.
+ Học sinh trung bình : Đọc đoạn, tồn bài.


+ Häc sinh khá- giỏi : Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài.


Để đạt đợc mục đích trên, tơi hớng dẫn học sinh trên
lớp thật tỉ mỉ, cụ thể để học sinh về luyện đọc, yêu cầu
kiểm tra kết quả luyện đọc ở nhà của học sinh theo cặp,
nhóm, lớp trong thời gian 15 phút truy bài. Giáo viên theo
dõi, trực tiếp kiểm tra, chấm điểm thi đua theo tổ, động
viên khen thởng những học sinh tiến bộ. Đồng thời nhắc
nhở những em cha làm tốt rồi hớng dẫn, động viên các em
tự giác luyện đọc. Bên cạnh đó, giáo viên kết hợp cùng
phụ huynh kèm cặp, giúp đỡ học sinh luyện đọc ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

*Rèn đọc cho học sinh trong mỗi giờ và các phân môn:
Phơng pháp rèn đọc cho học sinh thờng xuyên, liên tục bởi
khả năng nhận thức và ghi nhớ của học sinh còn chậm,


học sinh hay quên. Nếu chỉ rèn đọc trong giờ Tập đọc thì
chất lợng đọc khơng cao. Vì vậy, giáo viên cần rèn đọc
cho học sinh các phân môn nh: Kể chuyện, đạo đức,
TNXH.


Ví dụ: Khi dạy xong bài đạo đức: Lễ phép với ngời lớn.
Học sinh luyện đọc câu ghi nhớ:


“Anh em tren kÝnh díi nhêng


Là nhà có phúc mọi đờng yên vui” .


Qua đó học sinh đã thực hiện việc rèn đọc ở các phân
môn khác.


Cần có sự quan tâm bồi dỡng đến học sinh đọc yếu,
kém.


Học sinh đọc yếu có nhiều ngun nhân: Do trình độ
nhận thức chậm, do bộ máy phát âm của các em cha hoàn
thiện, do ảnh hởng của tiếng địa phơng dẫn đến việc đọc
cha đúng của các em. Giáo viên cần tìm hiểu cụ thể và có
sự uốn nắn thờng xun trong giờ học. Giáo viên có các
biện pháp sau:


-Rèn đọc cho hc sinh yu trong gi luyn c.


-Phân công học sinh khá - giỏi kèm cặp học sinh yếu.


-T chc thi đọc, động viên, tuyên dơng, khuyến khích để


học sinh đọc tốt hơn.


II.2.4.4.<i><b>D¹y thùc nghiƯm</b><b>:</b></i>


Qua tìm hiểu thực tế trao đổi với giáo viên trong tổ tôi
mạnh dạn đăng ký 2 tiết dạy cho tổ chun mơn dự.


Ngµy soạn: 25/3/2010
Ngày giảng: 28/3/2010
Lớp : 1B


<i><b>Giáo án</b></i>


<b>Bài</b> : <b>mu chú sẻ</b> ( tiÕt 1).


<i><b>17</b></i>


<b> A</b>.<b>Mơc tiªu:</b>


Học sinh đọc trơn cả bài: đọc từ khó, luyện đọc câu,
ngắt nghỉ hơi hợp lý, đóng vai từng nhân vật.


Ơn các vần: n, ng, tìm đợc tiếng, nói đợc câu chứa
tiếng có vần ơn.


- HiĨu tõ ng÷: chép, lƠ phÐp.


- Hiểu đợc sự thơng minh, nhanh trí của sẻ đã khiến chú tự
cứu mình thốt nạn.



<b>B</b><i><b>.§å dïng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HS : bảng con, bộ chữ.


<b>C</b>.Lên lớp:


1.n nh t chức:


-Kiểm tra bài cũ: Gv hỏi bài trớc, gọi 2 học sinh đọc thuộc
lòng bài thơ : “ Ai dậy sớm”.


? Khi dậy sớm, bớc ra đồng, em thấy những gì?
-Dới lớp viết bảng con: dậy sớm, ra vờn, vừng đông.
-Gv nhận xét ghi điểm: ngát hơng, 2 hs lên bảng viết.
2.<b>Bài mới</b>:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1<i>.<b>Giới thiệu bài</b>:ghi bảng</i>


<i>2.<b>Hớng dẫn hs luyện đọc:</b></i>


<i>a.<b>Luyện đọc tiếng, từ </b></i>


<i><b>khã:</b></i>


-Ph©n tÝch tiÕng khã:
hoảng lắm, nén sợ, lễ


phép, sạch sẽ, xoa mép, tức
giận.



-Phát âm vần khó.


-Hng dn luyn c
tiếp từ khó.


-Thi đọc câu theo dãy bàn,
tổ.


<i><b> 18</b></i>


-> GV sửa phát âm, rèn
đọc.


b.Luyện đọc đoạn, bài.
Gv chia thnh 3 on


<i>+Đoạn 1</i>: 2 câu đầu


<i>+Đoạn 2: câu nói của sẻ</i>
<i>+Đoạn 3:</i>phần còn lại.
->Gv sửa phát âm


->lớp, gv nhận xét tính
điểm


3.Ôn các vần uôn,uông
a.<i>Gv nêu hoặc hs nêu yêu </i>
<i>cầu 1(trong SGK)</i>



-GV: bài hôm nay chúng ta
ôn các vần uôn, uông.




<i>hs</i>
<i>nêu yêu cầu</i> <i>BT2</i> (trong
SGK)? tranh vÏ g×?


H/sinh đọc nhẩm, đọc trơn
đầu bài 1, đọc từng câu.
H/sinh thi đọc câu.


Chia nhóm 3 hs đọc nối
tiếp từng đoạn.


-Thi đọc giữa các nhóm.
-Thi đọc cá nhân tồn
bài (bàn, nhóm tổ )


-Tìm tiếng trong bài có
vần uôn, uông.


-HS nêu nội dung đoc từ
mẫu dới mỗi tranh vẽ.
-HS thi tìm nhanh tiếng từ
chứa vần uôn(uông)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Gi 2 hs đọc câu mẫu,
làm bài tập.



-GV nhËn xÐt, söa từ ngữ,
tuyên dơng.


c.Gv nêu yêu cầu bài T 3.
-Nói câu chứa tiếng có vần
uôn, uông


->GV nhn xột ỏnh giỏ.
->GV tổng kết, đánh giá
hệ thống, nội dung kiến
thức bài dạy tiết 1, tuyên
dơng hs.


-HS thi nãi c©u chứa tiếng
có vần vừa ôn.




<i><b>Bài</b></i>: <b>mu chú sẻ</b> (tiết<i><b> 2).</b></i>
A.Mục tiêu:


<i><b>19</b></i>




- Học sinh đọc trơi chảy, đóng vai từng nhân vật theo câu
chuyện.


- Tìm hiểu nội dung câu chuyện, luyện nói theo chủ đề.


B.Đồ dùng:


- Giáo viên chuẩn bị trang phục đóng tiểu phẩm.
C.Lên lớp:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Tìm hiểu bài đọc và luyện


<i><b>míi:</b></i>


a.u cầu hs đọc thầm đoạn
1+2.


?Khi sẻ bị mèo chộp đợc, sẻ
đã nói gì với mèo?




b.Yêu cầu hs đọc thầm đoạn
cuối.


?Sẻ làm gì khi mèo đặt nó
xuống đất?


c.u cầu hs đọc thm yờu
cu 3.


?Sẻ là con vật nh thế nào?.
?tại sao không ghép với thẻ từ
ngốc nghếch.



->lớp và gv nhËn xÐt chèt néi


-2 hs đọc trơn đoạn 1+2
->HS chọn ý:


Sao anh không rửa mặt?
-Hs đọc trơn đoạn cuối.
Sẻ vụt bay đi.


-Xếp các ơ chữ thành
câu nói đúng về chú sẻ
trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

dung.


*luyện đọc:


Gv đọc diễn cảm bài văn.
a.H/dẫn giọng đọc phù hợp.
+Ngời dẫn chuyện:


-Chim sỴ.


-Gv nhận xét, sửa phát âm rèn
đọc, cho im.


<i><b> 20</b></i>


b.Đọc phân vai:



->Gv chia 2 cặp 2 hs vào vai.
->gv nhận xét đội thắng, thua
c.Kể chuyện:


-Hs nhÈm c©u chun.


-Gv h/dÉn hs kĨ b»ng lời, diễn
tả tình cảm, lu ý giọng điệu,
cử chØ.


d.đóng tiểu phẩm:
-Gv cử hs vào vai:
1.ngời dẫn chuyện




2.Chó mÌo.
3 chó sỴ


->gv nhËn xét cho điểm
2.Củng cố , dặn dò:


Giỏo viờn gi 1 hs đọc diễn
cảm bài văn, h/dẫn hs làm bài
tp v nh.


-Chuẩn bị tuần 28.


-S ó dựng mu đánh


lừa mèo, đã thoát chết.
-Hs luyện đọc cá nhân.
-Hs thi đọc giữa bàn, tổ,
dãy.


-Thi đọc phân vai theo
nhóm 3 hs.


-2 hs kể lại câu chuyện.


-Hs cỏc nhúm thi úng
tiểu phẩm (2 nhóm).
-Hs dới lớp nhận xét
các nhóm khỏc.


<b>II.3. Phơng pháp nghiên cứu- kết quả nhiên cứu.</b>
<b> II.3.1. Phơng pháp nghiên cứu.</b>


<i><b> II.3.1.1.Phơng pháp nghiên cứu lý luận</b></i><b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>21</b></i>


II.3.1.2.Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.


Tìm hiểu điều tra qua phơng pháp truyền đạt của giáo
viên và phơng pháp rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh
khối 1 trờng tiểu học Bình Khê. Trao đổi trực tiếp với giáo
viên trong tổ để nắm tình hình học tập của các em qua giờ
tập đọc.



II.3.1.3.Phơng pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm.
Qua thực tế nghiên cứu tổng kết phơng pháp rèn đọc
giúp học sinh biết đọc một bài thơ, bài văn đúng, lu loát,
rõ ràng để giờ tập đọc đạt kết quả cao.


<b> II.3.2</b>.<b>KÕt qu¶:</b>


Qua quá trình áp dụng đề tài và dạy thực nghiệm, kết
quả đạt đợc nh sau:


líp §äc


ngọng Phát âm sai Phỏt õm ỳng, chớnh
xỏc


Đọc lu
loát, diễn
cảm.


1B


S.Số: 26 0 1 20 5


Thông qua chất lợng khảo sát cho thấy học sinh đã có ý
thức, u thích bộ mơn, khả năng đọc của lớp 1C đã tiến
bộ và vững vàng để tiếp tục học lp 2.


<b> III. phần Kết luận - kiến nghị</b>


Qua thời gian nghiên cứu đề tài, tìm hiểu thực tế giảng


dạy của bản thân cũng nh của đồng nghiệp. Tôi nhận thấy
việc rèn đọc cho học sinh lớp 1 ở phân môn Tập đọc là vơ
cùng cần thiết. Bởi lẽ, ở chơng trình Tiếng việt 1, mảng
Tập đọc cần thiết phải luyện đọc. Nó vừa mang tính


chất làm quen, vừa mang tính trang bị kiến thức và kỹ
năng đọc. Vì vậy, yêu cầu ngời giáo viên trong quá trình
dạy học cần phải nghiên cứu, vận dụng những phơng pháp
rèn đọc đạt kết quả cao nhất.




<i><b>22</b></i>


<b>Lêi cảm ơn</b>


Tụi xin chõn thnh cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhng do thời gian cha
nhiều và khả năng nghiên cứu của bản thân còn nhiều hạn
chế, do vậy đề tài không tránh khỏi những sơ xuất nhất
định. Tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp, bổ xung của
Hội đồng khoa học và các bạn đồng nghiệp để đề tài đợc
hoàn thiện hơn.


Tôi xin chân thành cảm ơn./


Tràng Lơng, ngày 5 tháng 5 năm 2009
Ngời viết đề tài





<i><b> TrÇn Thị Mai</b></i>


<b>IV: Tài liệu tham khảo - phụ lục.</b>
<b> tài liệu tham khảo</b>


- Giáo trình phơng pháp dạy học Tiếng việt Tiểu học
- Rèn kỹ năng sử dụng Tiếng việt.


- Sách Tiếng việt lớp 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Báo Giáo dục thời đại.


- Một số tài liệu có liên quan đến việc nghiên cứu đề tài
này.


<b>phơ lơc</b>


V. <b>NhËn xÐt cđa H§KH cÊp trêng, </b>
<b> phòng GD& ĐT.</b>


<b>mục lục</b>


<b>...</b>


<b> nội dung trang </b>


<b> I. Phần mở đầu </b>


<b> </b>


<b>1.1.Lý do chọn đề tài 1 </b>
<b>1I.2. Mục đích nghiên cứu 2 </b>
<b>I.3.Thời gian - địa điểm </b>
<b>1.4. Đóng góp mới về mặt lí luận, về mặt thực tiễn 3 </b>


<b>II.PhÇn néi dung.</b>


<b>II.1 chơng 1: Tổng quan 3 </b>
<b>II.1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu. </b>
<b>II.1.2. Cơ sở lí luận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tài liệu tham khảo - phụ lục</b>


- Giáo trình phơng pháp dạy học Tiếng việt Tiểu học
- Rèn kỹ năng sử dụng Tiếng việt.


- Sách Tiếng việt lớp 1.


- Sách giáo viên Tiếng việt lớp 1.
- Thiết kế bài dạy Tiếng việt lớp 1.


- Báo Giáo dục thời đại.Tạp chí giáo dục.


- Một số tài liệu có liên quan đến việc nghiên cứu sáng
kiến kinh nghiệm này.


<b>phơ lơc</b>



V. <b>NhËn xÐt cđa H§KH cÊp trêng, </b>
<b> phòng GD& ĐT.</b>


<b> </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×