Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Ứng dụng mô hình thủy văn mô phỏng dòng chảy lũ đến hồ chứa nước định bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 82 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

LÊ VĂN TRỰC

ỨNG DỤNG MƠ HÌNH THỦY VĂN MƠ PHỎNG DỊNG
CHẢY LŨ ĐẾN HỒ CHỨA NƯỚC ĐỊNH BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY

Đà Nẵng - Năm 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

LÊ VĂN TRỰC

ỨNG DỤNG MƠ HÌNH THỦY VĂN MƠ PHỎNG DỊNG
CHẢY LŨ ĐẾN HỒ CHỨA NƯỚC ĐỊNH BÌNH

Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình thủy
Mã số: 60.58.02.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY

Người hướng dẫn khoa học: TS. TÔ THÚY NGA

Đà Nẵng - Năm 2018




3

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Lê Văn Trực


4

TĨM TẮT LUẬN VĂN
ỨNG DỤNG MƠ HÌNH THỦY VĂN MƠ PHỎNG DỊNG CHẢY LŨ
ĐẾN HỒ CHỨA NƯỚC ĐỊNH BÌNH
Học viên: Lê Văn Trực. Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng công trình thủy
Mã số: 60.58.02. 02 Khóa:2016-2018. Trường Đại học Bách khoa -ĐHĐN
Tóm tắt - Hồ Định Bình là hồ chứa nhân tạo lớn nhất Bình định- một vùng duyên hải của
VN. Với chiều dài 612m và cao 54m, dung tích hồ có thể chứa đến 226.106 m3 nước. Nó
cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho hơn 30.000ha và cung cấp nước cho 800.000 người. Tuy
nhiên, nằm ở thượng nguồn hệ thống sông kôn, nơi thiên tai lũ lụt thường xuyên xảy ra và
nghiêm trọng, hoạt động của hồ Định Bình chứa nhiều rủi ro tiềm ẩn đối với hạ lưu. Với mục
đích đánh giá các rủi ro tiềm ẩn, nghiên cứu được thực hiện bằng cách ứng dụng phần mềm
Hec-Hms để mơ hình hóa dịng chảy thượng lưu hệ thống sông Kone nhằm phục vụ cho công
tác dự báo lũ các sông để giảm thiểu những thiệt hại cho dân trong vùng. Kết quả tính tốn đã
được hiệu chỉnh bởi các trận mưa lũ xảy ra trong các năm 2013, 2016 và 2017.
Từ khóa – Lưu vực hồ Định Bình, mơ phỏng dịng chảy lũ đến hồ, mơ hình Hec-Hms.


HYDROLOGIC MODELLING FOR THE SIMULATION OF RAINFALLRUNOFF AT DINH BINH RESERVOIR
Student: Le Van Truc. Major: Civil Engineering
Code:60.58.02.02.Course:2016-2018. University of Technology – Da Nang university.
Summary – Dinh Binh reservoir is the largest artificial reservoir in Binh Dinh - a
coastal area of Vietnam. With a length of 612m and a height of 54m, the lake capacity can
hold up to 226,106 m3 of water. It provides irrigation water for more than 30,000 hectares and
supplies water to 800,000 people. However, in the upper part of the river system, where
floods occur frequently and severely, the operation of the reservoir poses many potential risks
to the downstream areas. For the purpose of assessing potential risks, this study was
conducted by applying Hec-Hms software to model the upstream flow of the Kone river
system for flood forecasting and to minimize damage to local people. Results of the analysis
have been corrected by floods occurring in 2013, 2016 and 2017.
Keywords - Dinh Binh reservoir, Hydrologic Modelling Simulation, Hec-Hms model.


5

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................... 3
TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................................ 4
MỤC LỤC ................................................................................................................................. 5
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ 8
CÁC KÝ HIỆU.......................................................................................................................... 9
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................................... 10
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ………………………………………………………………..11
Mở đầu………………………………………………………………………………………..12
1.Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................................ 12
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................................ 14
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: ...................................................................... 14

4. Phương pháp nghiên cứu: .................................................................................................... 14
5. Nội dung nguyên cứu: ......................................................................................................... 14
6. Ý nghĩa thực tiễn đề tài: ...................................................................................................... 15
7. Bố cục và nội dung luận văn. .............................................................................................. 15
8. Kế hoạch thực hiện đề tài. .................................................................................................. 15
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC HỒ CHỨA NƯỚC ĐỊNH BÌNH .................... 16
1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên: .............................................................................................. 16
a. Vị trí địa lý khu vực ................................................................................................... 16
b. Đặc điểm địa hình, địa mạo........................................................................................ 17
c. Đặc điểm địa chất ....................................................................................................... 17
d. Điều kiện thổ nhưỡng, thảm thực vật ......................................................................... 18
1.1.2 Điều kiện khí tượng, thủy văn: ....................................................................................... 18
a. Khí Tượng: ................................................................................................................. 20
b. Thủy Văn: .................................................................................................................. 20
c. Dịng chảy năm:.......................................................................................................... 22
d. Dòng chảy lũ .............................................................................................................. 25
e. Dòng chảy kiệt............................................................................................................ 26
NHẬN XÉT ................................................................................................................... 26


6
f. Tài liệu nghiên cứu: .................................................................................................... 28
1.3. CÁC TRẬN LỤT LỊCH SỬ: ........................................................................................... 28
1.4. HỒ CHỨA NƯỚC ĐỊNH BÌNH...................................................................................... 29
1.4.1 Tổng quan: ............................................................................................................ 29
1.4.2. Vai trò của Hồ chứa nước Định Bình trong điều tiết dịng chảy lũ ở hạ lưu sơng Kơn: ...
………………………………………………………….…………………………………... 30
1.5. Tổng quan các cơng trình nguyên cứu ngập lụt trên Thế giới và Việt Nam: ................. 31
CHƯƠNG 2: THIẾT LẬP MƠ HÌNH THỦY VĂN .............................................................. 31
2.1. GIỚI THIỆU MƠ HÌNH HEC-HMS ............................................................................... 34

2.1.1.Giới thiệu mơ hình ................................................................................................ 34
2.1.2. Mơ phỏng các thành phần lưu vực ....................................................................... 34
2.1.3. Khả năng của mơ hình. ........................................................................................ 35
2.2. LÝ THUYẾT MƠ HÌNH ................................................................................................. 36
2.2.1. Mưa ...................................................................................................................... 36
2.2.2. Tổn thất ................................................................................................................ 38
2.2.3. Chuyển đổi dịng chảy ................................................................................................... 45
2.2.4. Tính tốn dịng chảy ngầm ............................................................................................ 52
2.2.5. Diễn tốn dịng chảy............................................................................................. 54
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH HEC-HMS MƠ PHỎNG DỊNG CHẢY LŨ ĐẾN HỒ
CHỨA NƯỚC ĐỊNH BÌNH………………………………………………………………….63
3.1. Thiết lập mơ hình thủy văn HEC-HMS cho lưu vực thượng nguồn hồ Định
Bình…………………………………………………………………………… ………….... .63
3.1.1 VỊ TRÍ LƯU VỰC TÍNH TỐN ......................................................................... 63
3.1.2 ĐƯA LƯU VỰC TÍNH TỐN VÀO MƠ HÌNH ......................................................... 63
3.1.3 Tạo một project mới……………………………………………………………...64
3.1.4. Nhập thông tin tiểu lưu vực ........................................................................... 64
3.1.5. Nhập thơng tin mơ đun kiểm sốt ........................................................................ 65
3.1.6. Nhập dữ liệu mưa ................................................................................................. 65
3.2 CƠ SỞ DỮ LIỆU TỪ CÁC TRẠM ................................................................................. 65
3.2.1 Yêu cầu số liệu đầu vào ........................................................................................ 65
3.2.2 Phân tích, xử lý số liệu .......................................................................................... 65
3.3 Hiệu chỉnh bộ thơng số của mơ hình……………………………………… …………….69


7

3.4 Xây dựng bộ thơng số của mơ hình HEC–HMS để mơ phỏng dịng chảy lũ đến hồ
chứa nước Định Bình…………………………………………..……………………………..69
3.5 KẾT QUẢ HIỆU CHỈNH VÀ KIỂM NGHIỆM MƠ PHỎNG BẰNG MƠ HÌNH HECHMS …. ................................................................................................................................. 70

3.5.1 Hiệu chỉnh mơ hình ............................................................................................... 70
3.5.2. Kiểm nghiệm mơ hình.......................................................................................... 72
3.5.3. Phân tích, đánh giá, nhận xét kết quả mô phỏng .................................................. 74
3.5.4 Nhận xét kết quả hiệu chỉnh, kiểm định ……………………………...………….74
3.6 BỘ THƠNG SỐ CỦA MƠ HÌNH HEC-HMS CHO CÁC TRẬN LŨ…………………..75
3.7 DỰ BÁO THỬ NGHIỆM BẰNG MƠ HÌNH HEC-HMS............................................ ...76
Kết luận: ......................................................................................................................... 77
Kiến nghị: ....................................................................................................................... 79
Tài liệu tham khảo.......................................................................................................... 80
Quyết định giao đề tài..................................................................................................... 81


8

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TCKT
TCTL
GDP
KTTV
MNDBT
MNLTK
MNC
MNLKT
MNHL
BNN
TT

:Tiêu chuẩn kỹ thuật
:Tiêu chuẩn thủy lợi

: Cơ cấu sản phẩm
: Khí tượng thủy văn
: Mực nước dâng bình thường
: Mực nước lũ thiết kế
: Mực nước chết
: Mực nước lũ kiểm tra
: Mực nước hạ lưu
: Bộ Nông nghiệp
: Thứ tự


9

CÁC KÝ HIỆU
F
P%
Q
t
Qp%
Vc
VMNDBT
X
Znc
Z
U
Wtb
Qđh
R
RMSE
E


: Diện tích lưu vực (Km2)
: Tần suất
: Lưu lượng
: Thời gian
: Lưu lượng tương ứng với từng tần suất
: Thể tích chết
: Thể tích mực nước dâng bình thường
: Lượng mưa năm
: Lượng bốc hơi đo bằng mực nước
: Mực nước
: Lượng ẩm
: Dung tích tồn bộ.
: Lưu lượng điển hình
: Hệ số NASH
: Sai số tuyệt đối từng cặp giá trị
: Sai số tương quan về từng cặp


10

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 0.1: Các thông số kỹ thuật cơ bản của hồ Định Bình: .................................... 13
Bảng 1.1: Các đặc trưng lưu vực hồ Định Bình....................................................... 17
Bảng 1. 2: Thống kê các trận lũ lịch sử của tỉnh Bình Định .................................... 28
Bảng 1.3: Các thông số chủ yếu hồ chứa nước Định Bình ...................................... 30
Bảng 3.1: Trọng số của các trạm mưa thượng nguồn lưu vực Hồ Định Bình ......... 63
Bảng 3.2: Số liệu mưa giờ trận lũ từ ngày 06h.15/11/2013- 07h.18/11/2013 ......... 66
Bảng 3.3: Số liệu mưa giờ trận lũ từ ngày 0h.15/12/2016- 23h.17/12/2016 ........... 67
Bảng 3.4: Số liệu mưa giờ trận lũ từ ngày 7h.03/11/2017- 23h. 06/11/2017 .......... 68

Bảng 3.5: Chỉ tiêu Nash-Sutcliffe của các trận lũ .................................................... 74
Bảng 3.6: Sơ đồ quá trình dự báo lũ ........................................................................ 77


11

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Bản đồ lưu vực hồ Định Bình ................................................................... 16
Hình 1.2: Bản đồ đẳng trị mưa của tỉnh Bình Định ................................................. 19
Hình 1.3: Bản đồ mạng lưới sơng, suối .................................................................... 21
Hình 2.1: Biểu đồ mưa ............................................................................................. 37
Hình 2.2: Tổn thất dịng chảy theo phương pháp SCS ............................................. 40
Hình 2. 3: Các biến số trong phương pháp thấm Green- Ampt ............................... 42
Hình 2.4: Sơ đồ tính thấm theo độ ẩm đất ............................................................... 44
Hình 2.5: Các phương pháp cắt nước ngầm ............................................................ 54
Hình 3.1: Sơ đồ vị trí các trạm đo mưa lưu vực Định Bình……………………………….63
Hình 3.2: Tạoprojec Lưu vực Hồ Định Bình……………………………………………………64

Hình 3.3: Tạo Subbasin Lưu vực Định Bình ............................................................ 64
Hình 3.4: Các thơng số của phương pháp dịng chảy đơn vị ................................... 65
Hình 3.5: Các thơng số của dịng chảy ngầm .......................................................... 65
Hình 3.6: Biểu đồ Q ~ t tính tốn và thực đo Lưu vực hồ Định Bình năm 2013................ 71

Hình 3.7: Hệ số Nash –Sutcliffe ............................................................................... 71
Hình 3.8: Biểu đồ Q ~ t tính tốn và thực đo Lưu vực hồ Định Bình năm 2016 .... 72
Hình 3.9: Hệ số Nash –Sutcliffe ............................................................................... 73
Hình 3.10: Biểu đồ Q ~ t tính tốn và thực đo Lưu vực hồ Định Bình năm 2017 .. 73
Hình 3.11: Hệ số Nash –Sutcliffe ............................................................................. 74
Hình 3.12:Dự báo thử nghiệm trận lũ ngày 15-18/11/2013 .................................... 78



12

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cơng trình hồ chứa nước Định Bình, xây dựng trên lưu vực sơng Kôn.
Khu vực đầu mối hồ thuộc địa bàn xã Vĩnh Hảo, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình
Định, cách Quy Nhơn khoảng chừng 70 km về hướng Tây. Với diện tích lưu vực
tính đến tuyến cơng trình là F = 1.040 km2.
Hồ được khởi công vào tháng 7/2004 và đi vào hoạt động từ năm 2009
với dung lượng nước chứa có thể lên đến 226,21 triệu m3. Nhiệm vụ của hồ
chứa nước là cung cấp nước tưới cho hơn 28.060 ha đất nông nghiệp; xả về hạ
lưu Q=3 m3/s chống cạn kiệt dịng chảy và xâm nhập mặn ở cửa sơng, bảo vệ
môi trường sinh thái trong khu vực; cấp nước cho công nghiệp nông thôn, cho
dân sinh và nuôi trồng thủy sản; cắt lũ bảo vệ mùa màng, giảm nhẹ lũ chính vụ
cho các vùng hạ du; kết hợp với ni trồng thủy sản, phát điện (công suất
N=9,9MW) và khai thác các nguồn lợi khác.
Vì diễn biến ngập lụt trên hạ lưu các con sơng ngày càng phức tạp và có
chiều hướng bất lợi cho nhân dân ở khu vực nhất là sau khi thượng nguồn có
thêm các hồ chứa thủy điện, nhằm nâng cao hiệu quả vận hành hồ chứa Thủ
tướng Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định số 1841/QĐ-TTg ngày
29/10/2015 về việc Ban hành quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông
Kôn – Hà Thanh.
Những trận lũ trên lưu vực Sông Kôn–Hà Thanh những năm gần đây có diễn
biến phức tạp làm thiệt hại ngày càng gia tăng, như trận lũ năm 2009 thiệt hại 1.332
tỷ đồng; lũ năm 2013 thiệt hại 2.215 tỷ đồng; lũ năm 2016 thiệt hại 2.214 tỷ đồng.
Theo Quy trình vận hành liên hồ chứa sông Kôn – Hà Thanh số 1841/QĐTTg ngày 29/10/2015 thì nhiệm vụ của các hồ chứa nước Định Bình trong mùa
lũ là: Đảm bảo an tồn cơng trình; Góp phần giảm lũ cho hạ du.
Với nhiệm vụ đặt ra như trên, địi hỏi cơng tác vận hành hồ chứa nước
Định Bình vừa đảm bảo cung cấp nước tưới cho hạ du, đồng thời phải đảm bảo

tuyệt đối an tồn cho cơng trình khi mùa lũ đến, bên cạnh đó vấn đề xả lũ và dự
báo ngập lụt ở hạ lưu như thế nào cho hợp lý nhằm chủ động ứng phó khi có
mưa lũ xảy ra, để hạn chế thiệt hại đến mức thấp nhất.
- Để làm tốt nhiệm vụ đề ra như trên thì cơng tác vận hành hồ Định Bình
phải ln gắn liền với vấn đề dự báo dòng chảy lũ về hạ lưu.


13

- Trong xu hướng diễn biến của biến đổi khí hậu hiện nay cũng là một
nguyên nhân gia tăng sự ảnh hưởng rủi ro cho ngập lụt hạ lưu.
Theo đánh giá của ngân hành thế giới (WB), Việt Nam là một trong
những quốc gia chịu tác động nhiều nhất của Biến đổi khí hậu, do đó việc
nghiên cứu tính tốn đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố Biến đổi khí hậu đến
vấn đề dịng chảy lũ đối với hạ lưu hồ chứa nước Định Bình khi hồ chứa vận
hành theo quy trình của Chính phủ sẽ đáp ứng mục tiêu giảm nhẹ thiệt hại do lũ
lụt gây ra. Đây là cơ sở để các cấp chỉ đạo và điều hành xây dựng các Phương án
cảnh báo, chủ động ứng phó lũ lụt...kịp thời, hiệu quả trong cơng tác phịng
chống lụt bão hằng năm.
Do đó tơi chọn đề tài: “Ứng dụng mơ hình thủy văn mơ phỏng
dịng chảy lũ đến hồ chứa nước Định Bình” là rất cần thiết.
Bảng 0.1: Các thông số kỹ thuật cơ bản của hồ Định Bình:
Nội dung

STT
1

Cấp cơng trình

2


Diện tích lưu vực

3

Đơn vị

Trị số
II

Km2

1.040

Mức đảm bảo tưới thiết kế

%

75

4

Mực nước dâng bình thường (MNDBT)

M

91.93

5


Mực nước dâng gia cường (MNDGC)

M

93.27

6

Mực nước chết (MNC)

M

7

Dung tích tồn bộ, WTB

6

10 m

226,21

8

Dung tích chết, WC

106m3

16,28


9

Dung tích phịng lũ, WPL

106m3

227,48

10

Chế độ làm việc của hồ

11

Cao trình đỉnh đập, Zđ

M

95.30

12

Tràn xả lũ có 6 cửa (B x H)

M

6 x (14x11)

Cao trình ngưỡng, Zngưỡng


m

80.93

Cửa xả đáy 6 cửa (BxH)

m

6 x (6x5)

Cao trình ngưỡng, Zngưỡng

m

58.00

Cống lấy nước Vĩnh Thạnh 1 cửa, 

m

1,0

Cao trình ngưỡng, Zngưỡng

m

63.0

Cống lấy nước Vĩnh Hiệp 1 cửa, 


m

1,0

Cao trình ngưỡng, Zngưỡng

m

63.0

Cống lấy nước vào nhà máy thủy điện, 

m

2,8

Cao trình ngưỡng, Zngưỡng

m

59.0

13
14

15

16

65.0

3

Điều tiết năm


14

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu xây dựng mơ hình thủy văn Hec-Hms để mơ phỏng dịng
chảy lũ đến Hồ chứa nước Định Bình nhằm chủ động trong công tác điều tiết
hồ, giảm bớt thiệt hại cho vùng hạ du.
Xây dựng bộ thơng số mơ hình phù hợp với lưu vực nghiên cứu, làm cơ
sở tính tốn dự báo nguồn nước đến đủ độ tin cậy để kịp thời phục vụ công tác
vận hành hồ chứa.
Dùng bộ thông số vừa xây dựng kiểm định cho trận lũ 2016, 2017, dự
báo thử nghiệm cho trận lũ ngày 15- 18/11/2013.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đối tương nguyên cứu:
Chế độ dòng chảy lũ trên lưu vực thượng lưu hồ chứa nước Định Bình.
Phạm vi nguyên cứu: lưu vực thượng lưu hồ chứa nước Định Bình sử
dụng số liệu trong các đợt lũ năm 2013, 2016 và 2017 trên địa bàn tỉnh Bình
Định.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp kế thừa nghiên cứu: kế thừa một số các tài liệu, cơ sở dữ
liệu và kết quả nghiên cứu các đề tài nghiên cứu đi trước trên lưu vực hồ chứa
nước Định Bình;
- Phương pháp phân tích, thống kê và xử lý số liệu: dùng trong việc phân
tích và xử lý số liệu đầu vào và kết quả đầu ra của bài tốn.
- Phương pháp ứng dụng mơ hình tốn: dựa trên khả năng ứng dụng và sự

phổ cập của các mơ hình, trong nghiên cứu này sẽ sử dụng mơ hình thủy văn
phù hợp để mơ phỏng dịng chảy lũ đến hồ chứa nước Định Bình.
5. Nội dung nguyên cứu:
- Thu thập các số liệu thủy văn trên thượng nguồn của hồ của hồ chứa
nước Định Bình.
- Áp dụng mơ hình thủy văn để mơ phỏng dịng chảy lũ trên lưu vực
thượng lưu hồ chứa nước Định Bình.
- Nhận xét và dự báo thử nghiệm.


15

- Viết báo cáo tổng hợp toàn bộ kết quả thực hiện đề tài.
6. Ý nghĩa thực tiễn đề tài:
- Đối với tác giả và các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu:
Từ kết quả nghiên cứu có thể chuyển giao cho cơ quan quản lý hồ chứa,
nâng cao trình độ chun mơn cho những người kỹ sư tham gia thực hiện. Xây
dựng bộ thơng số mơ hình phù hợp với lưu vực nghiên cứu, làm cơ sở tính toán
dự báo nguồn nước đến đủ độ tin cậy để kịp thời phục vụ cơng tác vận hành hồ
chứa, có chế độ cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất và phục vụ tưới tiêu một cách
hợp lý.
- Đối với kinh tế - xã hội và môi trường:
Số liệu dự báo sẽ giúp cho các đơn vị có liên quan có cái nhìn tổng thể về
chế độ dịng chảy. Giúp cho đơn vị Quản lý, có kế hoạch vận hành hồ chứa nước
Định Bình hợp lý, vừa đảm bảo an tồn cho cơng trình, vừa tránh được tình
trạng thiếu nước tưới, sinh hoạt và sản xuất trong mùa khơ, góp phần nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp và đảm bảo an sinh xã hội trong
lưu vực hưởng lợi.
7. Bố cục và nội dung luận văn.
Lời cam đoan

Mục lục
Mở đầu
Chương 1: Tổng quan về cơng trình hồ chứa nước Định Bình và vấn đề
nghiên cứu.
Chương 2: Thiết lập mơ hình thủy văn
Chương 3: Ứng dụng mơ hình thủy văn HEC-HMS mơ phỏng dịng chảy
lũ đến hồ chứa nước Định Bình
Kết luận và Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Quyết định giao đề tài


16

CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC HỒ CHỨA NƯỚC ĐỊNH BÌNH VÀ VẤN
ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên:
a. Vị trí địa lý khu vực
Hờ chứa nước Định Bình được xây dựng ở thượng nguồn sơng Kơn tại xã
Vĩnh Hảo, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Cụm cơng trình đầu mối cách
thành phố Quy Nhơn khoảng 80 km về phía Tây. Vị trí lưu vực thượng lưu hồ
chứa Phía Bắc giáp huyện An Lão, phía Đơng giáp huyện Phù Cát, phía Nam
giáp huyện Tây Sơn và phía Tây giáp thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai). Tổng diện
tích lưu vực tính đến tuyến cơng trình F=1.040km2.

Hình 1.1: Sơ đồ lưu vực hồ Định Bình [12]



17

Bảng 1.1: Các đặc trưng lưu vực hồ Định Bình
Các đă ̣c trưng lưu vư ̣c

Giá tri ̣

Diê ̣n tích lưu vực
F (Km2)
1.040
Chiề u dài sơng chính
Lsc(Km)
83
Đơ ̣ dớ c lòng suố i chính
Js (%0)
40
Đô ̣ dố c sườn khu vực
Jd (%0)
150
MNDBT
(m)
91,93
MNC
(m)
65
6
3
Vc
(10 m )

16,28
6
3
VMNDBT
(10 m )
226,21
b. Đặc điểm địa hình, địa mạo
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng có địa hình đồi núi cao, các dãy núi
phát triển theo hướng Bắc Nam, các đỉnh núi có cao độ 800 ÷ 900m và bị phân
cách bỡi các nhánh suối nhỏ của sơng Kơn. Vị trí đập bê tơng ngăn sơng nằm
ngang dịng chính sơng Kơn, tại đây dịng chảy sơng Kơn theo hướng Đông –
Tây. Mặt cắt ngang sông tại tim tuyến đập rộng khoảng 180 mét.
Địa mạo khu vực đặc trưng bởi dạng thung lũng mở rộng, với các sườn đồi
hai bên khá thoải, kết quả của một quá trình bào mòn, phát triển mạnh cả về
chiều thẳng đứng và chiều nằm ngang trên một nền địa chất tương đối tương đối
đồng nhất, khơng có tính phân lớp. Q trình bào mòn phát triển mạnh dọc theo
các hệ thống đứt gãy chính trong vùng. Lớp phủ tàn tích, sản phẩm của q trình
phong hố đá gốc thường có bề dày lớn từ 5 ÷ 15 m, hoặc hơn. Dạng địa hình
tích tụ chỉ gặp ở dọc sơng, các thềm sơng thường có bề rộng 50 ÷ 60 m kéo dài
hàng trăm mét, Từ phía đập Định Bình về phía phía hạ lưu địa hình tích tụ phát
triển mạnh, tạo thành cánh đồng rộng vài km thuộc xã Vĩnh Thịnh.
c. Đặc điểm địa chất
Theo các kết quả nghiên cứu địa chất, cấu tạo và kiến tạo mới nhất, nền đá
biến chất của địa khối Kon Tum trong vùng cơng trình bị phân cách bởi hệ
thống đứt gãy cấp III chạy dọc theo hướng Bắc- Nam. Đứt gãy lớn nhất gọi là
đứt gãy sơng Kơn chạy phía bên phải và gần song song với hướng chảy của sông
Kôn. Do tác động của đứt gãy này đã kéo theo sự hình thành của một loại đứt
gãy nhỏ khác theo hướng tương tự.
Hệ thống đứt gãy thứ hai cáo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Dọc theo các đứt
gãy thuộc hệ thống này đã hình thành các khối xâm nhập Granit nhỏ như đã nêu



18

trên. Một đứt gãy thuộc hệ thống này chạy ngang phía hạ lưu vị trí đầu mối Định
Bình, và có thể là nguyên nhân chính làm thay đổi hướng chảy của sơng Kơn
ngay phía hạ lưu vị trí dự định xây dựng đập.
Do nền địa chất là các lớp đất đá kết tinh và đá xâm nhập liền khối, có tính
thấm nước và trữ nước nhỏ, do đó nước ngầm chỉ gặp ở phần trên cùng của nề
đá gốc trong đới đá phong hố nứt nẻ. Nước ngầm có nguồn bù cấp chính là
nước mưa và có hướng vận động về phía sơng Kơn và các nhánh của nó. Do
lượng mưa trong vùng tương đối cao, khoảng 1700 ÷ 1800 mm/năm, nên nước
ngầm khá dồi dào. Mực nước ngầm tại các sườn đồi nói chung nằm sâu từ 7÷
15m.
Nước mặt tập trung chủ yếu ở sông Kôn và các chi lưu chính như Đắc Sem,
Kriêng- Tin. Dịng chảy hiện tại của sông Kôn phụ thuộc một mặt vào sự làm
việc của hồ chứa Vĩnh Sơn, cách vị trí dự định xây dựng đập Định Bình khoảng
20 km về thượng lưu, và vào lưu lượng của các chi lưu nhỏ nằm dưới thuỷ điện
Vĩnh Sơn.
d. Điều kiện thổ nhưỡng, thảm thực vật
Lớp phủ trong khu vực cơng trình bao gồm: các lớp trầm tích Đệ tứ trong
khu vực cơng trình chủ yếu là cát sạn sỏi, bột, á sét vừa đến á sét nặng, độ dày
thay đổi 1-5m, phân bố chủ yếu tại các vùng trũng có suối uốn lượn quanh co và
tích tụ thành các giải hẹp khơng liên tục dọc theo suối về phía hạ du.
Về thảm thực vật, khu vực cơng trình bao gồm khu vực lịng hồ, tuyến
đập, tuyến tràn và cống là rừng tương đối rậm rạp, các hợp thủy có nhiều tầng và
độ che phủ tốt, phía thượng lưu lịng hồ là rừng tự nhiên có một số diện tích
rừng trồng tái sinh.
1.1.2 Điều kiện khí tượng, thủy văn:
Bình Định thuộc vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. Nhiệt độ trung bình 270C.

Lượng mưa trung bình hàng năm trong 5 năm gần đây là 2.185 mm. Mùa mưa
(từ tháng 8 đến tháng 12) tập trung 70 - 80% lượng mưa cả năm. Mùa mưa trùng
với mùa bão nên thường gây ra lũ lụt. Ngược lại mùa nắng kéo dài nên gây hạn
hán ở nhiều nơi. Độ ẩm trung bình là 80%.
a. Khí Tượng:
- Mạng lưới các yếu tố và thời gian quan trắc khí tượng khu vực và vùng liên quan:

Công tác nghiên cứu KTTV trên lưu vực sông Kôn đã được quan tâm từ lâu.
Cho đến nay, tài liệu đo đạc từ mạng lưới trạm trên lưu vực sông Kôn khá đầy
đủ, tuy nhiên việc phân bố trạm lại chưa thật hợp lý.


19

Mạng lưới trạm đo mưa trên lưu vực sông Kôn, nhất là vùng hạ du khá dày,
nhưng trạm đo thủy văn thì thưa thớt, tài liệu thiếu đồng bộ và đây là một hạn
chế trong việc đánh giá nguồn nước của dịng chính sơng Kơn.
- Mưa:

Lượng mưa trung bình năm trong vùng vào khoảng 1800 ÷ 2.800 mm, phân
bố thành 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12, mùa khô từ tháng 1
đến tháng 8. Trong mùa mưa, cường độ mưa lớn thường tập trung vào tháng 10
và tháng 11, chiếm tới 80% lượng mưa cả năm, thường gây lũ lụt. Mùa khô kéo
dài khoảng 8 tháng, lượng mưa chỉ chiếm 20% cả năm, bốc hơi lớn, thường gây
ra hạn hán thiếu nước nghiêm trọng.
Lượng mưa ngày lớn nhất: 390mm (huyện Phù Cát, ngày 17/11/1996);
342mm (An Hòa, ngày 26/10/1995); 338mm (Quy Nhơn, ngày 15/10/1988);
304mm ( ngày 4/11/2007).

Hình 1.2: Bản đồ đẳng trị mưa của tỉnh Bình Định [13]

- Tình hình gió, bão, lũ trong vùng


20

* Gió.
Vùng lãnh thổ Bình Định chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chính, gió mùa
mùa Đơng và gió mùa mùa Hạ có thời gian thịnh hành tương ứng là tháng 1 và
tháng 7 hàng năm.
Vận tốc gió trung bình là 2,1 m/s, trung bình tháng lớn nhất là 2,8 m/s và nhỏ
nhất là 1,5 m/s.
* Bão.
Là một lồi hình thời tiết nguy hiểm thường gây ra thiệt hại nghiêm trọng về
người và tài sản. Thời gian bão xuất hiện tập trung chủ yếu trong 3 tháng, từ
tháng 9 đến tháng 11, trong đó bão trong tháng 10 chiếm đến 40%, tháng 11
chiếm khoảng 20% trong tổng số các cơn bão đổ bộ vào từ tháng 6 đến tháng 12.
* Lũ.
Mùa lũ lưu vực sông Kôn từ tháng 10 -12, có thể kéo dài đến tháng 1 năm
sau. Trên các hệ thống sông khác chủ yếu tập trung vào tháng 10 -11. Lũ trên
vùng thượng lưu sông Kôn lên nhanh, xuống nhanh. Vùng hạ lưu sông Kôn do
ảnh hưởng của hồ đập nên cường suất lũ nhỏ hơn so với vùng thượng lưu.
b. Thủy Văn:
Hệ thống sơng ngịi.
Các sơng trong tỉnh đều bắt nguồn từ vùng núi cao của sườn phía đơng
dãy Trường Sơn. Ở thượng lưu có nhiều dãy núi bám sát bờ sông nên độ dốc rất
lớn, lũ lên xuống rất nhanh, thời gian truyền lũ ngắn, Ở đoạn đồng bằng lịng
sơng rộng và nơng có nhiều lng lạch, mùa kiệt nguồn nước rất nghèo nàn;
nhưng khi lũ lớn nước tràn ngập mênh mông vùng hạ lưu gây ngập úng dài ngày
vì các cửa sơng nhỏ và các cơng trình che chắn nên thốt lũ kém. Mạng lưới
sơng ngịi của tỉnh Bình Định bao gồm có 4 con sơng chính là sơng Lại Giang,

sơng Kơn, Sơng La Tinh, Sông Hà Thanh. Vùng dự án tập trung con sông lớn là
sông Kôn:
Sông Kôn: là sông lớn nhất trong các sơng trong tỉnh, có tổng diện tích
lưu vực là Flv = 3067km2, dài L = 178km. Sông bắt nguồn từ vùng rừng núi của
dãy Trường Sơn. Sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đến Thạnh Quang
- Vĩnh Phúc sơng chảy theo hướng Bắc Nam về đến Bình Tường sơng chảy theo
hướng Tây Đơng và về đến Bình Thạnh sơng chia thành hai nhánh chính: Nhánh
Đập Đá chảy ra cửa An Lợi rồi đổ vào đầm Thị Nại; nhánh Tân An có nhánh
sơng Gị Chàm cách ngã ba về phía hạ lưu khoảng 2km, sau khi chảy trên vùng
đồng bằng rồi nhập với sông Tân An cùng đổ vào đầm Thị Nại tại cửa Tân
Giảng. Tất cả các nhánh sông Đập Đá và Tân An sau khi đổ vào đầm Thị Nại


21

được thông qua biển qua cửa Quy Nhơn. Trên sông Kôn về mùa mưa hầu hết
nước sông không bị mặn, độ mặn chỉ vào khoảng 0,03 đến 0,330/00; Từ thượng
lưu về hạ lưu sông chảy giữa các vách núi cao có độ dốc lưu vực lớn nên lũ tập
trung nhanh. Đoạn sơng Kơn ở vùng đồng bằng có lịng sơng rộng và nông,
nhiều chi lưu nhỏ, ngắn, mùa kiệt nguồn nước rất nghèo nàn, khả năng điều tiết
lưu vực kém. Ngược lại gặp lũ lớn, nước ngập mênh mông vùng hạ lưu. Rừng
đầu nguồn sơng Kơn cịn tương đối tốt, ít bị chặt phá, nguồn nước sông khá dồi
dào nhưng phân bố khơng thuận lợi. Thượng nguồn sơng Kơn có khả năng xây
dựng một số hồ chứa nước lớn, tạo nguồn và làm nhiệm vụ điều tiết khai thác
tổng hợp phục vụ phát triển kinh tế khu vực.

Hình 1.3: Bản đồ mạng lưới sông, suối [14]


22


c. Dòng chảy năm:
Dòng chảy năm là lượng dòng chảy sản sinh ra của lưu vực trong thời
đoạn bằng một năm cùng với sự thay đổi của nó trong năm. Sự thay đổi dòng
chảy theo thời gian trong một năm được gọi là phân phối dòng chảy năm. Như
vậy khái niệm dòng chảy năm bao hàm lượng dòng chảy năm phân phối dòng
chảy trong năm.
Dòng chảy năm được biểu thị bởi các đặc trưng sau:
Tổng lượng dòng chảy năm: Tổng lượng dịng chảy năm của một lưu
vực sơng thường được ký hiệu Wn , đơn vị tính m3: là lượng dòng chảy qua mặt
cắt cửa ra của lưu vực trong khoảng thời gian bằng một năm.
Lưu lượng dịng chảy bình qn năm: Lưu lượng dịng chảy bình qn
năm, thường ký hiệu Qn, đơn vị tính (m3/s): là lưu lượng tính bình quân cho thời
đoạn một năm. Theo định nghĩa ta có:
Wn
T

Qn 

(1.1)

Trong đó: Wn là tổng lượng dịng chảy năm; T là thời gian của một năm
tính bằng giây: T = 31,5 x 106 (số giây trong năm). Sự thay đổi lưu lượng dòng
chảy trong một năm trong các tài liệu đo đạc thủy văn thường được lưu trữ dưới
dạng bảng giá trị lưu lượng bình quân ngày hoặc lưu lượng bình qn tháng. Khi
đó lưu lượng dịng chảy bình qn năm được tính theo cơng thức:
n

Q


Qn 

i 1

i

n

(1.2)

Trong đó: n là số thời đoạn tính tốn lấy bằng số ngày trong năm (nếu tính
trung bình theo lưu lượng bình quân theo ngày) và lấy bằng số tháng trong năm
(nếu tính trung bình theo lưu lượng bình qn theo tháng).
Mơ đun dịng chảy năm: Mơ đun dịng chảy năm, ký hiệu Mn, đơn vị
2
(l/s.km ), là mơ đun dịng chảy tính cho thời đoạn một năm:
Qn
103
F

(1.3)

Wn
 103
F

(1.4)

Mn 


Lớp dịng chảy năm: kí hiệu Yn, đơn vị (mm), là lớp dịng chảy tính cho
thời đoạn một năm:
Yn 

Từ (1.4) có thể rút ra biểu thức tính tổng lượng dịng chảy năm theo lớp
dòng chảy năm:
Wn  Yn  F 103
(1.5)


23

Hệ số dịng chảy năm: kí hiệu  là tỷ số giữa lớp dòng chảy năm và lượng
mưa năm tương ứng:


Yn
Xn

(1.6)

Các đại lượng biểu thị dòng chảy năm Qn, Wn, Mn, Yn ở trên có thể tính
chuyển đổi được lẫn nhau, chẳng hạn:
Wn  31,5 106  Qn  31,5 103  M n  F  Yn  F 103
(1.7)
Dòng chảy chuẩn hay còn gọi là chuẩn dòng chảy năm: là trị số trung
bình của đặc trưng dịng chảy năm trong thời kỳ nhiều năm đã tiến tới ổn định,
với điều kiện cảnh quan địa lý, điều kiện địa chất không thay đổi, không kể đến
quy luật tự nhiên của dòng chảy do các hoạt động dân sinh kinh tế con người.
Dòng chảy chuẩn bao gồm các đặc trưng sau: Lưu lượng bình qn nhiều

năm Q0, tổng lượng dịng chảy bình qn nhiều năm W0, mơ đun dịng chảy
bình qn nhiều năm M0, lớp bình qn dịng chảy bình qn nhiều năm Y0, hệ
số dịng chảy bình qn nhiều năm 0.
0 

Y0
X0

(1.8)

Dòng chảy chuẩn theo đặc trưng lưu lượng được tính theo cơng thức:
1 n
Qi

n  n
i 1

Q0  lim

(1.9)

Nếu số năm quan trắc dòng chảy năm n là hữu hạn ta có:
1 n
Qn   Qi
n i 1

(1.10)

Trong đó: n là số năm có số liệu quan trắc dịng chảy năm; Qi là lưu lượng
bình qn dịng chảy năm thứ i (i=1, 2, …, n); Qn là giá trị trung bình của lưu

lượng bình qn năm tính trong thời n năm quan trắc. Theo công thức (1.9), lưu
lượng bình quân Qn Q0 khi số năm quan trắc tăng lên vô hạn. Trong thực tế số
liệu của tổng thể, nhưng khi n đạt giá trị đủ lớn thì Qn đạt giá trị ổn định và ta
coi đó chính là dịng chảy chuẩn Q0. Trị số bình qn Qn được coi là giá trị ổn
định, nếu ta thêm một số năm quan trắc nữa thì trị số trung bình Qn ít thay đổi:
Qn 

1 n
1 nm
Q

Q

Qi
 i nm n  m 
n i 1
i 1

(1.11)

Trong đó: Qn+m là giá trị lưu lượng bình quân khi ta bổ sung thêm m năm
quan trắc nữa. Dòng chảy phải được xét trong điều kiện cảnh quan địa lý và điều
kiện địa chất không thay đổi và không kể đến sự ảnh hưởng của các hoạt động
dân sinh kinh tế con người, đây là yêu cầu về tính đồng nhất khi chọn mẫu thống
kê.


24

Thực ra các hoạt động dân sinh kinh tế con người ít nhiều có tác động đến

sự hình thành dịng chảy sơng ngịi. Nếu sự tác động của con người ảnh hưởng
khơng lớn đến quy luật hình thành dịng chảy sơng ngịi thì tác động này được
coi là khơng có. Trong trường hợp sự tác động này là đáng kể (chẳng hạn việc
xây dựng các hồ chứa lớn ở thượng nguồn, việc chuyển nước sơng sang lưu vực
khác..), trong tính toán thủy văn phải loại trừ những ảnh hưởng này bằng cách
khơi phục lại trạng thái tự nhiên của dịng chảy sơng ngịi.
Trị số dịng chảy chuẩn biểu thị mức độ phong phú của nguồn nước. Dòng
chảy chuẩn càng lớn lượng nước càng phong phú và ngược lại.
Dòng chảy năm của một con sơng có sự biến đổi lớn theo thời gian và
khơng gian. Do vậy để tính tốn được chuẩn dòng chảy năm, trước hết phải
nghiên cứu sự biến đổi của dòng chảy năm kết hợp với sự biến đổi của mưa năm
để chọn thời kỳ tính tốn hợp lý. Vì khi nước trong sơng lớn hơn bình thường
gọi là mùa lũ, cịn thời kỳ nhỏ hơn bình thường gọi là mùa kiệt. Người ta phân
chia mùa theo tiêu chuẩn như sau: Các tháng lũ là các tháng có lưu lượng dịng
chảy bình qn tháng lớn hơn lưu lượng dịng chảy bình qn năm với tầng suất
xuất hiện lớn hơn 50%:
PQthanglu  Qnam   50%

(1.12)
Hệ số phân tán của chuỗi dòng chảy năm Cv: là tham số thống kê của đại
lượng dòng chảy năm. Khi số năm đo đạt đủ lớn thì hệ số phân tán được ước
lượng theo công thức sau:
n

CvQ 

Q
Q0




1
Q0

 (Q  Q )
i 1

i

n 1

2

0

(1.13)

Hiện nay trong tính tốn thường sử dụng hai loại mơ tả phân phối dịng
chảy năm:
- Loại thứ nhất mơ tả sự thay đổi dòng chảy theo thời gian: quá trình lưu
lượng hoặc (tổng lượng dịng chảy) với thời đoạn tuần, tháng hoặc mùa. Thời
đoạn tính bình qn càng ngắn thì độ chính xác càng cao nhưng khối lượng tính
tốn lớn. Bởi vậy nên người ta hay chọn giai đoạn tháng để mơ tả sự thay đổi
dịng chảy trong năm.
- Loại thứ hai mơ tả phân phối dịng chảy theo dạng đường duy trì lưu
lượng bình quân ngày. Loại này không mô tả sự thay đổi lưu lượng theo thời
gian mà chỉ xem xét theo thời gian duy trì một lưu lượng nào cần xác định.
Các nhân tố ảnh hưởng đến dòng chảy năm trong thời đoạn một năm,
lượng dòng chảy năm phụ thuộc vào hai nhân tố quan trọng là lượng mưa (X) và



25

bốc hơi năm (Z). Lượng mưa năm quyết định mức độ phong phú của dòng chảy
năm, và phụ thuộc vào các điều kiện hình thành chế độ và lượng mưa của nó.
Bốc hơi năm phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và nhân tố đệm. Xét trong điều
kiện nhiều năm, mức điều hòa dòng chảy giữa các năm phụ thuộc vào sự thay
đổi lượng mưa trong thời kỳ nhiều năm. Lượng nước trên lưu vực trong một
năm phản ánh khả năng điều tiết dòng chảy của lưu vực từ năm này sang năm
khác.
Vậy chuẩn dịng chảy năm có tính ổn định được quyết định bởi 2 điều
kiện:
- Là đại lượng trung bình nhiều năm, nếu thêm vào chuỗi nhiều năm này
một số năm quan trắc thì giá trị của chúng hầu như khơng thay đổi hoặc thay đổi
rất ít.
- Là hàm số chủ yếu của các nhân tố khí hậu: mưa và bốc hơi, ngay cả
bản thân trị số trung bình nhiều năm của các nhân tố này cũng phải là những đặc
trưng khí hậu ổn định của một vùng hoặc của một lưu vực.
d. Dòng chảy lũ
Hằng năm vào mùa mưa bão từ trung tuần tháng IX đến trung tuần tháng
XII, vùng lưu vực sông Kôn - Hà Thanh luôn bị mưa bão lũ lụt đe dọa nghiêm
trọng và ngày càng diễn biến phức tạp gây nhiều thiệt hại lớn về tài sản và tính
mạng nhân dân trong vùng, đặc biệt là vùng đồng bằng hạ du với gần 47.000 ha
đất canh tác có mức đất giữa lịng sơng và mặt ruộng chênh nhau khơng lớn
(khoảng 0,5 ÷1,5 m) tiến gần ra vùng cửa sông và ven sông xấp xỉ bằng nhau.
Theo số liệu điều tra trong những năm gần đây tình hình ngập úng, lũ lụt vùng
hạ lưu sông Kôn - Hà Thanh càng trở nên nghiêm trọng hơn. Trong một thời
gian ngắn 13 năm liền kề nhau (1980, 1981, 1984, 1990, 1992, 1996, 1998,
1999, 2005, 2007, 2009, 2013 và 2016) xảy ra mưa bão và ngập lụt rất nghiêm
trọng vào tháng X và trung tuần tháng XI, đã làm ngập lụt toàn bộ đồng ruộng

và các khu dân cư trong khu vực hạ du, thời gian ngập úng khoảng 10 ÷ 15
ngày, độ sâu ngập trung bình khoảng 1 - 2m, gây thiệt hại nặng nề cho người và
tài sản.
Ngồi yếu tố hình thành lũ lụt là do mưa bão lớn bởi các hình thế thời tiết
nói chung đối với nguyên nhân gây lũ lớn thì các yếu tố sau cũng cần được đề
cập đến đối với vùng lưu vực sông Kôn – Hà Thanh thuộc phạm vi nghiên cứu.
- Thảm phủ thực vật trên lưu vực có xu thế giảm, nhất là diện tích rừng bị
chặt phá để trồng trọt của dân kinh tế tự do, đã làm giảm khả năng cản dòng
chảy, dẫn đến lũ tập trung nhanh.


×