Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

TNXH lop 3 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.35 KB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


<b>TUẦN I</b>

: TIẾT 1



<b>HOẠT ĐỘNG THỞ VAØ CƠ QUAN HÔ HẤP</b>







<b>I – Mục tiêu</b> :


- Nhận được thay đổi của lịng ngực khi ta hít vào thở ra .
- Chỉ và nói ra được tên các cơ quan hơ hấp trên sơ đồ .
- Chỉ được đường đi của khơng khí khi ta hít vào thở ra .


- Hiểu được vai trò của hoạt động thở với sự sống của con người .


<b>II – Đồ dùng dạy học</b> :


- Tranh aûnh SGK , bong boùng .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cu </b>õ : Kiểm tra sách


<b>3 – Bài mới</b> :



<b>H Đ 1</b> : Thực hành cách thở sâu .


Mục tiêu : HS nhận biết được sự thay
đổi của lồng ngực khi ta hít vào thở ra .
Trị chơi : Hít thở sâu .


+ Khi các em nín thở lâu như vậy ,các
em có cảm giác như thế nào ?


GV yêu cầu cả lớp cùng quan sát .
GV làm mẩu .


+ Khi thở ra hết sức hay hít vào thật sâu
thì lịng ngực như thế nào ?


Kết luận : không thấy rỏ lắm .


-Hát .


-Cả lớp cùng bịt mũi nín thở
+ Khi các em nín thờ lâu như vậy
thì các em sẽ thở nhanh hơn , gấp
hơn , sâu hơn lúc bình thường .
-1HS đứng lên thực hiện động tác
hít thở sâu .


-Cả lớp cùng thực hiện hít thở sâu
và thở ra hết sức - xem cử động
phồng lên xẹp xuống của lồng


ngực .


-Phồng lên – xẹp xuống .
-Bình thường .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


Vậy khi ta hít vào thật sâu thì phổi
phồng lên để nhận nhiều khơng khí
nên lồng ngực to ra .


Thở ra hết sức lồng ngực xẹp xuống
đẩy khơng khí từ phổi ra ngồi - treo
tranh .


- Gv phát bong bóng tượng trưng 2 lá
phổi .


+ Khi thổi không khí vào các em thấy
bong bóng như thế nào ?


+ Lúc xả hơi ra bong bóng như thế nào
?


Kết luận : Nhờ hoạt động thở mà cơ
thể chúng ta ln có đủ khơng khí để
sống . Nếu chúng ta ngừng thở 3 - 4
phút ta có thể bị chết .



<b>HĐ 2</b> : Làm việc SGK .


Mục tiêu : Chỉ trên sơ đồ và nói được
các bộ phận của cơ quan hô hấp và
đường đi của khơng khí - hiểu vai trị
của hoạt động thở với sự sống của con
người .


GV phân việc :


-SGK: Yêu cầu HS quan sát và hỏi
lẫn nhau .


+ Hãy chỉ vào hình vẽ nêu tên các bộ
phận cơ quan hô hấp ?


+ Chỉ đường đi của khơng khí ?
+ Mũi dùng làm gì ?


+ Khí quản , phế quản có chức năng gì
?


Hình 3 : chỉ đường đi của khơng khí
khi ta hít thở ?


- GV nhận xét


-HS xem hình quan sát cách thở .



-HS thổi và nhận xét
+ Phồng lên


+ Xẹp xuống


-Lập đôi bạn học tập


-HS mở SGK quan sát hình 2 và 5
-Từng cặp thực hiện theo yêu cầu
hướng dẫn .


-Từng nhóm , cặp nhận xét
-Cả lớp quan sát .


-Gọi 5 cặp HS lên hỏi đáp .
-Lớp nhận xét .


-2 đến 3 HS nêu .


Lớp nhận xét , bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


- Treo tranh
- GV kiểm tra


GV biểu dương , khen ngợi .



+ Em nào cho biết cơ quan hơ hấp có
những bộ phận nào ?


+ Mũi dùng làm gì ?
+ Phổi có nhiệm vụ gì ?


+ Chỉ đường đi của khơng khí ?
GV chốt lại : Cơ quan hô hấp là cơ
quan thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể
với mơi trường ngồi .Cơ quan hơ hấp
gồm : mũi , khí quản , phế quản , 2 lá
phổi . mũi , phế quản ,khí quản là
đường dẫn khí


Hai 2 phổi có chức năng trao đổi khí .


<b>4 – Cũng cố</b> : Liên hệ thực tế .
Các em hãy cho biết điều gì xãy ra
nếu có dị vật làm tắt đường thở ?
GV nói khơng để dị vật hay thực ăn ,
nước uống , vật nhỏ rơi vào đường
thở . . . . .


<b>5 – Dặn dò</b> : Tập hít thở khơng khí
trong lành và sâu .


Chuẩn bị : “Nêu thở như thế nào” .


-Thở , ngửi .
-Trao đổi khí .



-HS nêu nhiều ý kiến .


-HS nhắc lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


<b>TUẦN 1 :</b>

TIEÁT 2



<b>NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO</b>






<b>I – Mục tiêu</b> :


HS hiểu được nên thở bằng mũi mà khơng nên thở bằng miệng


Nó được ích lợi của việc hít thở khơng khí trong lành và tại hại của việc hít thở
khơng khí có nhiều bụi , khí co2 , đối với sức khoẻ .


<b>II – Đồ dùng dạy học</b> :
Hình ảnh trong SGK .
Gương soi cho các nhóm .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1 –Ổn định : </b>



<b>2 – Bài cũ :</b>


GV nêu câu hỏi HS trả lời .


Nêu cấu tạo của cơ quan hô hấp ?
Chỉ đường đi của cơ quan hô hấp ?
GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Đ 1</b> : Thảo luận .


Mục tiêu : Giải thích được tại sao phải
thở bằng mũi mà khơng thở bằng
miệng .


Cách tiến hành :


- Gv yêu cầu các nhóm làm việc với
nội dung sau


+ Các em thấy gì trong mũi ?


+ Khi bị sổ mũi em thấy gì chảy ra từ
trong mũi ?


+ Hằng ngày dùng khăn sạch lau trong
mũi em thấy có gì ?



-Hát .


-3HS trả lời


-3 nhóm lấy gương đã chuẩn bịđ ể
quan sát phía trong của mũi .


- Các nhóm thảo luận trong 5 phút
- Ta thấy nước mũi chảy ra


-Đại diện các nhóm lên trình bày ý
kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


Tại sau thở bằng mũi tốt hơn thở bằng
miệng ?


GV treo tranh 1 và 2 lên bảng .
GV nhận xét – bổ sung ý ,.


GV giảng : Trong lổ mũi có nhiều lơng
cản bớt bụi . Mũi có nhiều tuyến tiết
dịch nhầy để căn bụi và sưởi ấm .
Kết luận : Thở bằng mũi là hợp vệ
sinh và có lợi cho sức khoẻ . Vì vậy ta
nên thở bằng mũi



<b>HĐ 2</b> : Làm việc SGK .


Mục tiêu : Nói được ích lợi của việc
hít thở khơng khí trong lành và tác hại
của việc hít thở khơng khí nhiều bụi .
Cách tiến hành :


Bước 1 : Làm việc theo cặp .
Nêu yêu cầu HS thảo luận .
Mở SGK .


Bức tranh nào thề hiện không khí
trong lành ?


Tranh nào thề hiện không khí có nhiều
bụi ?


Khi thở ở nơi có khơng khí trong lành
em thấy như thế nào ?


Cảm giác khi hít thở khơng khí có
nhiều bụi ?


Bước 2 : làm việc cả lớp .
GV kiểm tra .


Khi thở khơng khí trong lành có lợi
gì ?


Khi thở khơng khí bị ơ nhiễm thì ảnh


hưởng gì cho sức khoẻ ?


-4 HS lập lại .


-Thảo luận theo cặp , đơi bạn .
-Mở SGK . quan sát tranh 3, 4, 5 /
7 .


-Thảo luận .


-HS thảo luận trong nhóm .
-3 cặp HS lên trình bày kết quả
thảo luận trước lớp .


-HS bổ sung thêm
.


-Giúp sức khoẻ được tốt , khoẻ
người . . .


-Nhiều khí độc có hại cho sức
khoẻ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


GV nhận xét .


Kết luận : Khơng khí trong lành là


khơng khí chứa nhiều O2 rất cần cho
hoạt động sống . Vì vậy thở khộng khí
trong lành giúp ta khoẻ mạnh , khơng
khí có nhiếu khói bụi là khơng khí bị ô
nhiễm có hại cho sức khoẻ .


4 – Cũng cố : Liên hệ thực tế .. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


<b>TUẦN 2 : </b>

TIẾT 3



<b>VỆ SINH HÔ HẤP</b>






<b>I – Mục tiêu</b> :


Nêu lợi ích của việc tập thở buổi sáng


Kể ra những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp
Giữ sạch mũi họng


<b>II – Đồ dùng dạy học</b> :
Hình ảnh trong SGK .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ :</b>


GV nêu câu hỏi HS trả lời .
Tại sao phải thở bằng mũi ?


Thởkhơmg khí trong lành có lợi ích
gì ?


GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Đ 1</b> : Thảo luận .


Mục tiêu : Nêu lợi ích của việc tập thở
buổi sáng . Treo tranh phóng to


Tập thở buổi sáng có lợi ích gì ?
Chúng ta làm gì để giữ sạch mũi
họng ?


GV chốt ý : Tập hít thở sâu vào buổi
sáng nơi có khơng khí trong lành ít bụi
khói .


Sau một đêm ngủ khơng vận động cơ
thể cần vận động để mạch máu lưu


thơng hít thở khơmg khí trong lành và


-Hát .


-3 HS trả lời


-Chia 3nhóm quan sát
-Nhóm 1 : hình 1
-Nhóm 2 : hình 2
-Nhóm 3 : hình 3
-HS thảo luận 5phút .


-Đại diện nhóm lên trình bày .
-Cả lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


khí o2 .Lau sạch mũi bằng nước muối .
Các em nên tập thể dục hằng ngày và
giữ gìn vệ sinh mũi họng .


Cách tiến hành :


<b>HĐ 2</b> : Theo đôi bạn


Mục tiêu : Kể ra những việc nên làm
và không nên làm để giữ vệ sinh cơ
quan hơ hấp



Chia ra đôi bạn .


Chỉ ra các việc nên làm và không nên
làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hơ
hấp .


GV quan sát và giúp đỡ , gợi ý
Hình 4 các bạn làm gì ?


Việc làm trong hình vẽ đúng hay sai ?
Có lợi cho cơ quan hơ hấp khơng ? Tại
sao ?


GV gọi HS lên trình bày .


Gv reo tranh theo 2 cột : nên và không
nên .


GV bổ sung thêm và đưa ý kiến đúng .
Liên hệ thực tế .


Trong cuộc sống nêu những việc nên
làm khơng nên làm để bảo vệ và giữ
gìn vệ sinh cơ quan hô hấp .


Nêu những việc làm ở nhà và xung
quanh nơi em sống .


GV choát ý :



Khơng nên ở trong phịng có người hút
thuốc


Khơng nên chơi đùa ở nơi có nhiều
khói bụi .


Khi quét dọn nhà . lớp phải đeo khẩu


-2 bạn ngồi gần nhau quan sát các
hình : 4,5,6,7,8,.


-Đôi bạn làm việc .


HS lên chỉ vào hình và trình bày .
-Cả lớp bổ sung ý kiến .


-HS nêu các ý kiến .


-2 HS nhắc lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


trang .


Nên : quét , dọn lau , đồ đạc sạch sẽ .
Tham gia trồng cây không vứt rác bừa
bải .



<b>4 - Cũng cố</b> :


Để giữ tai ,mũi , họng sạch sẽ em
phải làm gì ?


Giáo dục HS tự giác giữ gìn vệ sinh
mũi họng .


<b>5 – Dặn dò : </b>


chuẩn bị bài sau : “Phòng bệnh hô
hấp”


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


<b>TUẦN 2 :</b>

TIẾT4 :


<b>PHỊNG BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP</b>








<b>I – Mục tiêu</b> :


Kể được tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp .
Nêu ngun nhân và cách phịng bệnh đường hơ hấp .


Có ý thức phịng bệnh đường hơ hấp .


<b>II – Đồ dùng dạy học</b> :
Hình ảnh trong SGK .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cuõ :</b>


GV nêu câu hỏi HS trả lời .


HS quan sát hình phóng to , nêu việc
nên làm và không nên làm


GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Đ 1</b> : Động não .


Mục tiêu : Kể tên một số bệnh đường
hô hấp thường gặp .


Nhắc lại cấu tạo cơ quan hô hấp ?
Em hãy nêu một số bệnh đường hô
hấp mà em biết ?



GV chốt ý : Tất cả các bộ phận của cơ
quan hô hấp đều có thể bị bệnh ,
những bệnh thường gặp ở đường hô
hấp : viêm mũi , viêm họng , viêm phế
quản , viêm phổi . . .


<b>HÑ 2</b> : Làm việc SGK .


Mục tiêu : Nêu nguyên nhân và cách


-Hát .


-3 HS trả lời


-2 HS .


-HS nêu nhiều bệnh . . . .


-4HS nhắc lại một số bệnh đường
hô hấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


đề phịng bệnh đường hơ hấp .Có ý
thức phịng bệnh .


Làm việc theo đôi bạn ,.



Hình 1 , 2, : 2 bạn đang nói chuyện gì ?
Cách ăn mặc của bạn áo trắng ra sau ?
Vì sao bạn bị viêm họng ?


Hình 3 : Bác só khuyên Nam điều gì ?
Vì sao ?


Hình 5 : Tại sao bác sĩ khuyên không
nên ăn nhiều đồ lạnh ?


Hình 6 : Nếu bị viêm pfế quản mà
khơng chửa khỏi thì ảnh hưởng gì đến
sức khoẻ ?


Cả lớp làm việc .
GV nêu cho HS hiểu .


Người bị viêm phổi hay phế quản
thường bị ho . Đặt biệt trẻ em khơng
chữa trị kịp thời có thể gây tử vong do
thở không được . . . nêu thêm vài triệu
chứng về bệnh đường hô hấp.


Vậy chúng ta cần phải làm gì để
phịng bệnh đường hô hấp ?


Liên hệ thực tế` về ý thức phịng bệnh
đường hơ hấp .


Có hay súc miệng bằng nước muối


khơng ?


Mặc áo ấm vào mùa lạnh .


Kết luận : Bệnh đường hô hấp thường
gặp là : viêm họng , viêm phế quản ,
viêm phổi . . .


Nguyên nhân : nhiễm lạnh , nhiễm
trùng . . .


Đề phịng : giữ ấm cơ thể , giữ vệ sinh


-Đại diện các nhóm phát biểu ý
kiến hay đóng tiểu phẩm .
-Các nhóm khác bổ sung .


-1HS đóng vai bệnh nhân , 1HS
đóng vai bác sĩ .


-HS thực hiện trị chơi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


mũi , họng , ăn uống đủ chất , luyện
tập thể dục .


<b>HĐ 3</b> : Trò chơi bác só .



Mục tiêu : Cũng cố kiến thức đã học
về phịng bệnh đường hơ hấp .


Hướng dẫn HS chơi .


Bệnh nhân phải kể một số bệnh về
viêm đường hô hấp .


HS vai bác sĩ phải nêu được tên căn
bệnh .


Gv nhận xét ,.


<b>4 – Cũng cố - Dặn dò</b> :


HS về chuẩn bị bài :”Bệnh lao phổi”


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .naêm . . . .</i>


TIEÁT 5 :



<b>I – Mục tiêu</b> :


Nêu được ngun nhân của đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi .
HS biết cách phịng tránh bệnh lao phổi .



Biết nói với bố mẹ khi bị bệnh để được khám và chửa trị kịp thời .
Tuân theo sự chỉ dẩn của bác sĩ .


<b>II – Đồ dùng dạy học</b> :
Hình ảnh trong SGK .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ :</b>


GV nêu câu hỏi HS trả lời .
Ơn lại bài cũ .


GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Đ 1</b> : Làm việc SGK .


Mục tiêu : Ngun nhân đường lây bệnh và
tác hại của nó .


Gv giao việc theo gợi ý .


Nguyện nhân gây ra bệnh lao phổi ?
Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào ?
Bệnh lao phổi lây sang người làùnh như thế


nào ?


Tác hại của bệnh đối với sức khoẻ bản
thân và nhửng người xung quanh ?
GV treo tranh phóng to :1,2,3,4,5 .
GV nhận xét và bổ sung thêm .


Bệnh lao phổi do vi khuẩn lao gây ra
,người bệnh ăn khơng ngon , người gây và


-Hát .


-3 HS trả lời


-2 HS .


-HS nêu nhiều bệnh . . . .
-4HS nhắc lại một số bệnh
đường hơ hấp


-HS thảo luận 5 phút .


-Đại điện các nhóm lên trình
bày ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngaøy . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


sốt vào buổi chiều -lây qua đường hô hấp .



<b>HĐ 2</b> : Cả lớp .


GV treo tranh póng to lần lượt từng hình
cho HS quan sát : 6,7,8,9,10,11.


Kể những việc làm và hoàn cảnh dễ mắc
bệnh lao phổi .


Những việc làm và cách phòng tránh được
bệnh lao phổi ?


GV giảng : vi khuẩn có khả năng sống rất
lâu ở nơi ẩm thấp , tối tămnhưng chỉ
sốngi15 phút dưới sáng mặt trời .
Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi ?
Liên hệ bản thân .


Em và gia đình cần làm gì để phịng tránh
bệnh lao phổi ?


GV chốt ý :


Lao là bệnh truyền nhiễm do vi khẩu lao
gây ra


Ngày nay đã có thốc tiêm phịng lao .
Trẻ em cần được tiêm phịng .


<b>4 – Cũng cố</b> : Trò chơi sắm vai .



Mục tiêu : Biết nói với bố mẹ khi bản thân
có dấu hiệu bệnh đường hơ hấp để khám
và diều trị kịp thời ,


Biết tuân theo chỉ dẫn của bác só .
GV giao việc .


Nếu bị mắc bệnh đường hơ hấp em sẹ nói
gì với bố mẹ để được khám bệnh .


Khi được đi khám em sẽ nói gì với bác sĩ .
GV nhận xét tun dương .


<b>5 – Dặn dò</b> :


Giữ vệ sinh mũi , họng .


Chuẩn bị bài :”Máu và cơ quan tuần hoàn”


-HS quan sát tranh và trả lời ,
-Hút thuốc lá ,hít phải khói
thuốc , bụi . .


-Làm việc quá sức , nhà ở chật ,
ẩm thấp


-Tiệm phòng trẻ mới sinh , nghĩ
ngợi điều độ , nhà cửa sạch sẽ ,
thống mát .



-Vì chứa nhiều vi khẩn lao và
nhiều mần bệnh khác .


-HS nêu ý kiến .


-Chia làm 2 nhóm .


-HS thảo luận , chọn lời thoại ,
tập thử .


-HS saém vai .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


<b>TUẦN 3 :</b>


TIẾT 6 :

<b>MÁU VAØ CÁC CƠ QUAN TUẦN HOAØN</b>







<b>I – Mục tiêu</b> :


Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu .
Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn .


Kể được tên của các bộ phận cơ quan tuần hoàn .



<b>II – Đồ dùng dạy học</b> :
Hình ảnh trong SGK .


1 ống thuỷ tinh có tiết lợn , gà .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ :</b>


GV nêu câu hỏi HS trả lời .


Em làm gì để đề phịng bệnh lao
phổi ?


Tại sao không khạc nhổ bừa bãi ?.
GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Ñ 1</b> : Quan sát và thảo luận .


Mục tiêu : Trình bày sơ lược về thành
phần của máu và chức năg của huyết
cầu đỏ .


Nêu được chức năng của tuần hồn .


Bước 1: Làm việc theo nhóm .


Gv để ống máu chống đơng. Treo
tranh phóng to :1,2,3,.(SGK) .


Bạn đứt tay chưa ? Khi bị đứt tay hay
trầy tay bạn thấy gì ở vết thương ?


-Hát .


-3 HS trả lời


-HS quan sát và thảo luận các
nhom 1 (5 nhóm) .


-Có máu chảy ra .
-Chất lỏng màu đỏ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


Theo bạn máu chảy ra là chất lỏng hay
đặc ?


Quan sát ống màu bạn thấy máu gồm
mấy phần ? Đó là những phần nào ?
Huyết cầu đỏ có dạng như thế nào ?
Chức năng là gì ?



Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ
thể có tên là gì ?


Bước 2 : Cả lớp làm việc .
Gv nhận xét .


Máu là chất lỏng màu đỏ gồm 2 phần :
huyết tương và huyết cầu .


Huyết cầu đỏ hình dĩa , lõm 2 mặt
.Chức năng mang O2 đi khắp cơ thể .
Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ
thể là cơ quan tuần hoàn .Ngoài huyết
cầu đỏ cịn có huyết cầu trắng tiêu diệt
vi trùng . . .


<b>HĐ 2</b> : Làm việc SGK .


Mục tiêu : Kể được tên các cơ quan
tuần hoàn.


Bước 1 : Làm việc đơi bạn ,.


Trên hình vẽ tim ở đâu , mạch máu ở
đâu ?


Dựa vào hình vẽ mơ tả vị trí của tim
trong lồng ngực và chỉ vào mình .
Bước 2 : Làm việc cả lớp .



Chốt ý : cơ quan tuần hồn gồm có tim
và các mao mạch .


<b>HĐ 3</b> : Trò chơi tiếp sức .


Mục tiêu : Hiểu được các mạch máu đi
tới mọi cơ quan trong cơ thể


Bước 1 : Gv hướng dẫn trị chơi .


.


-Hình dĩa , lõm 2 mặt .
-Cơ quan tuần hồn


-Đại điện các nhóm trình bày .
-Các nhóm khác bổ sung .


-Đôi bạn quan sát tranh 2 SGK .


-HS đại điện trình bày .
-Cả lớp bổ sung .


-2 5 HS nhắc lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngaøy . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


2 đơi đứng thành 2 hàng dọc .Khi hô


bắt đầu người đứng trên chọn tên một
bộ phận của cơ thể có mạch máu đi tới
đính vào khi xong bạn đó đi xuống
đành vào tay bạn kề tiếp theo .Cả lớp
cùng hát để cổ vũ , hết bài hát đội nào
đính được nhiều bộ phận đúng sẽ
thắng.


Bước 2 : GV quan sát HS chơi .


Kết luận : Nhờ có các mạch máu đem
máu đến mọi bộ phận trong cơ thể .


<b>4 – Cũng cố - Dặn doø : </b>


Nên ăn uống đủ chất để cơ quan tuần
hoàn hoạt động tốt . xem bài :”Hoạt
động tuần hoàn”


-HS cử 2 trọng tài 2 đội để kiểm
tra .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .naêm . . . .</i>


<b> TUẦN 4 :</b>

<b>HOẠT ĐỘNG TUẦN HOAØN</b>


TIẾT 7 : 


<b>I – Mục tiêu</b> :



HS biết thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập .
Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ tuần hoàn lớn , nhỏ .


<b>II – Đồ dùng dạy học</b> :
Hình ảnh trong SGK .


Sơ đồ 2 vịng tuần hồn và phiếu rời ghi tên các mạch máu của 2 vịng tuần hồn .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cuõ :</b>


GV nêu câu hỏi HS trả lời .
Tìm bộ phận vịng tuần hồn ?
HS nêu và đính đúng vào sơ đồ .
GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Đ 1</b> : Thực hành .


Mục tiêu : Biết nghe nhịp đập tim và đếm nhịp
mạch đập .


Bước 1: Làm việc cả lớp
GV hướng dẫn .



Aùp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và
đếm số nhịp đập của tim trong 1 phút .


Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên
cổ tay trái của mình hoặc bạn đếm số nhịp đập
trong 1 phút .


Bước 2 : Làm việc theo đôi bạn .


GV quan sát và hướng dẫn cho HS làm.
Bước 3 : Cả lớp .


Các em nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của
bạn mình ?


-Hát .


-3 HS trả lời


-HS thực hành .


-HS làm mẫu và cả lớp
quan sát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .naêm . . . .</i>


Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình hoặc


tay bạn em cảm thấy thế nào ?


-HS trình bày ý kiến .
GV chốt ý : Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ


thể .Nếu tim ngừng đập máu sẽ khơng lưu thơng
 cơ thể sẽ chết .


<b>HĐ 2</b> : Làm việc SGK .


Mục tiêu : Chỉ được đường đi của máu trên sơ
đồ vòng tuần hoàn lớn và nhỏ .


Bước 1 : Làm việc theo nhóm .


Chỉ động mạch , tỉnh mạch , mao mạch trên sơ
đồ , nêu chức năng của từng loại mạch máu .?
Chỉ và nói đường đi của máu trong vịng tuần
hồn nhỏ và chức năng ?


Chỉ và nói đường đi của máu trong vịng tuần
hồn lớn , chức năng ?


Bước 2 : Làm việc cả lớp .


Gv cho các nhóm bổ sung nhận xét .


GV chốt ý : Tim ln co bóp để đẩy máu vào 2
vịng tuần hồn .



Vịng tuần hồn lớn đưa máu nhiều O2 và chất
dinh dưỡng ,.


Vịng tuần hồn nỏ đưa máu từ tim đến phổi


<b>HĐ 3 :</b> Trị chơi ghép chữ vào hình .


Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học về 2 vòng
tuần hồn .


Bước 1 : Cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi gồm 2
vịng tuần hồn và phiếu rời .


Bước 2 : Gv quan sát .


Gv nhận xét các sản phẩm và đánh giá


<b>4 – Cũng cố</b> : Giáo dục HS vui có thời khố
biểu khơng thức khuya.


<b>5 – Dặn dò : </b>


Xem bài : “Vệ sinh cơ quan tuần hồn”


-3 nhóm .


-Đại diện các nhóm lên
trình bày và trả lời câu
hỏi .



-2 HS nhắc lại .


-HS xem yêu cầu và thi
đua ghép hình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .naêm . . . .</i>


<b>TUẦN 4 :</b>

<b>VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOAØN</b>


TIẾT 8 : 


<b>I – Mục tiêu</b> :


So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng
nhọc với lúc cơ thể được nghĩ ngợi thư giản .


Tập thể dục đều, vui chơi , lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn


<b>II – Đồ dùng dạy học</b> :
Hình ảnh trong SGK .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ :</b>


GV nêu câu hỏi HS trả lời .


Nêu cấu tạo cơ quan tuần hồn ?
Nhiệm vụ vịng tuần hoàn lớn nhỏ ?
GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Đ 1</b> : Trò chơi vận động .


Mục tiêu :So sánh được mức độ làm
việc của tim khi chơi đùa quá sức
Bước 1: GV cho các em đứng lên và
nhảy cao nhiều lần (trò chơi 1)
Trò chơi 2 : Hoa nở hoa tàn .


Hoa nở xoà cả bàn tay , hoa tàn úp
bàn tay xuống .


Treo tranh hình 1 SGK phóng to – giới
thiệu


Gv yêu cầu xem nhịp tim và mạch của
mình ra sao khi vận động ?


Kết luận : Khi ta vận động mạnh hoặc
lao động chân tay thì nhịp đập của tim
và mạch nhanh hơn – Phải lao động


-Haùt .


-4 HS trả lời



-HS thực hành nhảy 4 cái .
-HS làm từ chậm đến nhanh
-HS nhận xét chơi xong cảm thấy
như thế nào .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngaøy . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


vui chơi phù hợp thì có lợi cho tim
mạch .


Bước 2 : Thảo luận nhóm .
Câu hỏi .


Hoạt động nào có lợi cho tim mạch ?
Tại sao lại không nên luyện tập q
sức ?


GV nhận xét .


Bước 3 : Làm việc cả lớp .


Theo bạn những trạng thái cảm xúc
nào dưới đây có thể làm cho tim đập
nhanh hơn ?


Khi vui quá – lúc hồi hộp , xúc động
mạnh .



Lúc tức giận , thư giản .


Taïi sao không nên mặc quần áo chật ?
GV chốt ý : Tập thể dục , tâp thể thao ,
đi bộ , . . . .tránh làm việc quá nặng .


<b>4 – Củng cố</b> :


Hướng dẫn bài thể dục buổi sáng .
Giáo dục HS có ý thức tập thể dục .


<b>5 – Dăn dò</b> :


Chuẩn bị bài : “Phòng bệnh tim mạch


-Chia 6 nhóm , mỗi nhóm một bức
hình phóng to (SGK) .


-HS thảo luận trong 5 phút .
-Đại diện các nhóm trình bày ý
kiến ,các nhóm nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


<b> TUAÀN 5 :</b>

<b>PHÒNG BỆNH TIM MẠCH</b>




TIEÁT 9 : 


<b>I – Mục tiêu</b> :


Kể được tên một số bệnh về tim mạch .


Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em .Kể ra một
số cách phịng bệnh thấp tim và có ý thức phòng bệnh tim mạch .


<b>II – Đồ dùng dạy học</b> :


Hình ảnh phóng to trong SGK .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ :</b>


GV nêu câu hỏi HS trả lời .


Nêu một vài thức ăn có lợi cho tim
mạch ?


Tại sao không nên mặc quần áo quá
chật ?


GV nhận xét cho điểm .



<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Đ 1</b> : Động não .


Mục tiêu :Kể được tên một vài bệnh
về tim mạch .


Em hãy kể một vài bệnh tim mạch mà
em biết ?


GV có thể giải thích và nói một số tên
bệnh cho HS biết ,quan trọng nhất là
bệnh thấp tim.


<b>HĐ 2 :</b> Đóng vai .


Mục tiêu : Nêu được sự nguy hiểm và
nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ
em .


-Haùt .


-4 HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


Bước 1 : Làm việc cá nhân .
Bước 2 : làm việc theo nhóm .



Nhóm 1 : ở lứa tuổi nào thường hay
mắc bệnh thấp tim ?


Nhóm 2 : Bệnh thấp tim do nguyên
nhân nào ?


Nhóm 3 : Bệnh thấp tim có nguyhiểm
gì ?


Bước 3 : Cả lớp làm việc .


Gv chốt ý : Bệnh thấp tim là bệnh
nguy


hiểm ở trẻ em .


Do nguyên nhân viêm họng , viêm
a-mi-dan không chửa trị kịp thời .


Di chứng nặng nề van tim cuối cùng là
suy tim .


<b>H Đ 3</b> : Thảo luận lớp .


Hình 4 : một bạn đang súc miệng bằng
gì ? để làm chi ?


Hình 5 : Bạn này làm gì ?



Hình 6 : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
GV chốt ý : Vậy chúng ta làm cách
nào để đề phòng bệnh thấp tim ?
Giữ ấm cơ thể ăn uống đủ chất .
Giữ vệ sinh cá nhân ,rèn luyện thân
thể hàng ngày . . . .


<b>4 – Cũng cố</b> : Giáo dục HS giữ vệ sinh
và giữ ấm cơ thể .


<b>5 – Dăn dò</b> : Tập thể dục buổi sáng .
Chuẩn bị :”Hoạt động bài tiết nước
tiểu”


-HS quan sát các hình 1,2,3,trong
SGK đọc và trả lời từng nhân vật
trong hình .


-3 nhóm mỗi nhóm quan sát và
đóng vai một hình .


-HS đọc lời thoại và phân vai trong
5phút .


-HS các nhóm lên trình bày .


-Nhóm , lớp quan sát và nhận xét .


-HS quan sát hình trong SGK .
-Nước muối - đề phòng viêm họng


.


-Giữ ấm cổ, tay, ngực , chân vào
mùa lạnh .


-Mâm cơm , nhiều thức ăn .
-HS nêu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngaøy . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


<b>TUẦN 5 :</b>

<b>HOẠT ĐƠNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU</b>


TIẾT 10 : 


<b>I – Muïc tieâu</b> :


Kể được tên một số bộ phận cơ quan bài tiết nước tiết nước tiểu và nêu được
các chức năng của chúng .


Giải thích được tại sao hằng ngày mổi người cần uống đủ nước .


<b>II – Đồ dùng dạy học</b> :


Hình ảnh phóng to trong SGK .


Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ :</b>


GV nêu câu hỏi HS trả lời .


Nêu cách phòng bệnh tim mạch ?
GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Đ 1</b> : Quan sát và thảo luận .


Mục tiêu :Kể được tên một số bộ phận
của cơ quan bài tiết nước tiểu và một số
chức năng của chúng .


Bước 1 : Làm theo cặp .
GV nêu yêu cầu .


Chỉ đâu là thận , ống dẫn nước tiểu ,
bàng quang .


Bước 2 : Làm việc cả lớp .


Treo tranh cơ quan bài tiết nước tiểu
phóng to


GV chốt ý : Cơ quan bài tiết nước tiểu


gồm 2 quả thận , 2 ống dẫn tiểu , bàng


-Haùt .


-4 HS trả lời


-HS quan sát hình 1 SGK .
-Theo đôi baïn .


-5, 6 HS lên bảng chỉ các bộ
phận cơ quan bài tiết nước tiểu .
-Lớp nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


quang , niệu đạo .


<b>HĐ 2</b> : Thảo luận .
Bước 1 : Nhóm .


GV phát phiếu cho nhóm trưởng .
Thận có nhiệm vụ gì ?


Nước tiểu được chứa ở đâu ? và thốt ra
ngồi bằng đường nào ?


Mỗi ngày chúng ta thải ra ngồi bao
nhiêu lít nước tiểu ?



Nước tiểu đi xuống bọng đái bằng
đường nào ?


GV nhận xét – chốt ý .


<b>4 – Cũng cố</b> : Trò chơi .


Nêu đúng tên cơ quan bài tiết nước tiểu
và chức năng ?


GV tổng kết .


<b>5 – Dặn dò</b> :


xem bài :”Vệ sinh cơ quan bài tiết nước
tiểu”


-4 nhóm nhận công việc và thảo
luân trong 5 phút .


-lọc máu , thải chất độc trong
máu tạo thành nước tiểu .
-Bàng quang ( bọng đái ) .
-Niệu đạo .


-1, 2 lít .


- Ống dẫn nước tiểu



-Đại diện trình bày ý kiến cà lớp
bổ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngaøy . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


<b>TUẦN 6 :</b>

<b>VỆ SINH CƠ QUAN BAØI TIẾT NƯỚC TIỂU</b>


TIẾT 11 :





<b>I – Mục tiêu</b> :


Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu .


Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu .


<b>II – Đồ dùng dạy học</b> :


Hình ảnh phóng to trong SGK .


Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ :</b>



GV nêu câu hỏi HS trả lời .
Thận có chức năng gì ?


Kể tên một số bộ phận cơ quan bài tiết
nước tiểu? GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Ñ 1</b> : Quan sát và thảo luận .


Mục tiêu :Nêu được ích lợi của việc giữ
vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu .


Bước 1 : GV hướng dẫn HS thảo luận .
Tai sao ta phải giữ vệ sinh cơ quan bài
tiết nước tiểu ?


Bước 2 : GV nhậnxét bổ sung .


GV chốt ý : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết
nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng .


<b>H Đ2 </b>: Quan sát và thảo luận ,.


Mục tiêu : Nêu một vài cách phịng
bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu .


-Haùt .



-4 HS trả lời


-HS thảo luận từng cặp .
-HS quan sát tranh phóng to .
-Gọi 4 ,6 cặp lên trình bày kết
quả thảo luận .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


Treo tranh phóng to cơ quan bài tiết
nước tiểu .


Để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
ta phải làm sao ?


HS quan sát .


Các hình trên cho biết các bạn đang làm
gì ?


Việc làm đó có lợi ích như thế nào với
việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài
tiết nước tiểu ?


Gv quan sát và hướng dẫn cho các nhóm
.


Gv nhận xét .


Chốt ý trong SGK .


Lưu ý : nên uống nhiều nước để tránh
bệnh sỏi thận , không nên ăn quá nhiều
muối .


<b>4 – Cũng cố</b> : Liên hệ thực tế .


Hằng ngày em có tắm rửa thướng2
xun khơng ?


Có uống nhiều nước không ?


Giáo dục HS biết ý thức giữ gìn vệ sinh
chung cơ thể .


<b>5 – Dặn dò</b> :


Xem lại bài học .


Chuẩn bị :”Cơ quan thaàn kinh”


-HS nêu các bộ phận .
-Chia lớp thành 4 nhóm .
-Nhóm 1 : hình 1


-Nhóm 2 : hình 2
-Nhóm 3 : hình 3 .
-Nhóm 4 : hình 4 .



-Thảo luận trong 5 phút .


-Đại diện các nhóm lên trình bày
các nhóm khác bổ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


<b>TUAÀN 6 :</b>

<b>CƠ QUAN THẦN KINH</b>


TIEÁT 12 :





<b>I – Mục tiêu</b> :


HS kể tên ,chỉ trên sơ đồ , trên cơ thể các bộ phận của các cơ quan thần kinh .
Kỹ năng nêu vai trò của não , tuỷ sống và các dây thần kinh và các giác quan .


<b>II – Đồ dùng dạy học</b> :


Hình ảnh phóng to trong SGK .
Hình cơ quan thần kinh phóng to .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cuõ :</b>



GV nêu câu hỏi HS trả lời .


Trị chơi đố bạn : tìm nhanh vài cơ quan
trên cơ thể người .


GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Ñ 1</b> : Quan sát và thảo luận .


Mục tiêu :Kể tên và chỉ được vị trícác
bộ phận cơ quan thần kinh trên sơ đồ và
cơ thể


Bước 1 : GV hướng dẫn HS quan sát
tranh SGK .


Hình 1 ; Quan sát và chỉ tên các bộ
phậncơ quan thần kinh


Trong các cơ quan đó cơ quan nào được
bảo vệ bởi hộp sọ , cột sống .


Hãy chỉ vị trí não , tuỷ sống trên cơ thể
bạn hoặc mình .


Bước 2 : Cả lớp làm việc .
Treo tranh lên bảng .



Chỉ trên sơ đồ các bộ phận thần kinh .


-Haùt .


-4 HS trả lời


-4 nhóm quan sát hình 1 , 2 .
-HS quan sát và cho ý kiến - cacù
nhóm nhận xét vá bổ sung .


-HS thực hành .


-HS quan sát nhận xét .
HS thực hành .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


GV giảng : Từ não , tuỷ sống có các dây
thần kinh đi khắp cơ thể . . .


GV chốt ý : CƠ quan thấn kinh gồm có
những bộ phận nào ?


GV tóm ý : Não , tủy sống và các dây
thần kinh . Não được bảo vệ bởi hộp sọ
tuỹ sống được bảo vệ trong cột sống .



<b>HĐ 2</b> : Thảo luận .


Mục tiêu : Nêu đươc vai trò của não ,
tuỹ sống , các dây thần kinh và các giác
quan .


Bước 1 : chơi trò chơi con thỏ .


Yêu cầu phản ứng nhanh , nhạy của
người chơi Kết thúc : GV hỏi ; các em
đã sử dụng các giác quan nào để chơi ?
Bước 2 : Thảo luận .


Liên hệ thực tế .


Não và tuỷ sống có vai trò gì ?


Nêu vai trò của các dây thần kinh và
các giác quan .


GV nhận xét - chốt ý .


<b>4 – Cũng cố : </b>


Đọc phần ghi nhớ trong SGK .


<b>5 – Dặn dò</b> :


Chuẩn bị :”Hoạt động thần kinh ”



-Tuỹ sống trong cột sống . . .
-Cho HS quan sát tranh phóng to
đốt sống lưng .


-HS nêu ý kiến - cả lớp bổ sung .


-Cả lớp cùng chơi .


-HS các nhóm đọc mục trong
SGK .


-Trung ương thần kinh điều khiển
mọi hoạt động của các cơ quan .
-Dẫn luồng thần kinh nhận được
từ các cơ quan của cơ thể về não
hoặc tuỷ sống . một số dây thần
kinh khác lại dẫn luồng thấn kinh
não hoặc tuỷ sống đến các cơ
quan .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .naêm . . . .</i>


<b>TUẦN 7 :</b>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>

<b>THẦN KINH</b>


TIẾT 13 :





<b>I – Mục tiêu</b> :



Phân tích được các hoạt động phản xạ .


Nêu được mơt vài ví dụ về phản xạ tự nhiên .
Giáo dục biết giữ gìn vệ sinh cá nhân .


<b>II – Đồ dùng dạy học</b> :


Hình ảnh phóng to trong SGK .
Hình cơ quan thần kinh phóng to .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ :</b>


Kiểm tradụng cụ học tập .
GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Đ 1</b> : Làm việc SGK .


Mục tiêu :Phântích được hoạt động phản xạ . . .
.Nêu vài ví dụ về hoạt động phản xạ trong đời
sống .


Bước 1 : Làm việc theo nhóm .


GV đưa u cầu .


Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật
nóng ?


Bộ phận nào cùa cơ quan thấn kinh đã điều
khiển tay rụt lại khi chạm vào vật nóng ?
Hiện tương tay chạm vào vật nóng đã rụt lại
ngay gọi là gì ?


Bước 2 : Quan sát và bổ sung thêm ý .
Các em có thể hiểu thế nào là phản xạ ?


-Hát .
-Cả lớp .


-Nhóm trưởng điều khiển
các bạn đọc mục 1a,1b và
đọc mục cần thiết .


-Gọi là tuỷ sống.
-Phản xaï .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .naêm . . . .</i>


Phản ứng lại khi gặp một
kích thích bất ngờ .



Hãy nêu ví dụ ?


GV chốt ý và kết luận : Trong cuộc sống khi
gặp một kích thích bất ngờ từ bên ngồi cơ thể
phản ứng lại rất nhanh . Tuỷ sống là trung ương
thần kinh điều khiển mọi hoạt động của phản
xạ .


HĐ 2 : Trò chơi phản xạ nhanh .


Mục tiêu : Có khả năng thực hành một số phản
xạ .


Thử phản xạ đầu gối .


Quan sát các em phản xạ ở chân đó như thế
nào?


Bước 2 : Gv quan sát .


Bước 3 : GV giảng cho HS biết .


Bác sĩ thường dùng phản xạ đầu gối để kiềm tra
chức năng hoạt động của tuỷ sống , những người
bị liệt thường mất kã năng này .


Phản ứng nhanh .


Bước 1 : GV hướng dẫn cách chơi .



Đứng thành vòng tròn dang 2 tay , tay trái ngửa,
ngón chỏ của bàn tay phải để lên tay bạn – hô
chanh lớp đáp chua - ai rụt tay là thua Hô cua
- lớp đáp cắn - bạn sẽ nắm tay lại ,tay phải
rút nhanh để không bị cắn .


Bước 2 : cho HS chơi .


Nhận xét - tuyên dương – khen ngợi .


<b>4 – Cũng cố</b> :


Cho HS đọc lại phần dóng khung trong SGK .


<b>5 – Dặn dò</b> :


Tập phản ứng nhanh .


Xem bài : “Hoạt động thần kinh ”


-Nước nóng rụt tay lại .
-2 HS nhắc lại .


-1HS lên lớp ngồi nghế cao
, đánh nhẹ và đầu gối .
-Theo phản xạ bật ra .


-HS chơi theo nhóm .
-Các nhóm thực hành -
lớp xem nhận xét .



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .naêm . . . .</i>


<b>TUẦN 7 :</b>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>

<b>THẦN KINH (T2)</b>



TIEÁT 14 :



<b>I – Mục tiêu</b> :


Biết vai trị của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con
người


Nêu một vài ví dụ cho thấy não điều khiển , phối hợp mọi hoạt động của cơ thể
.


Giáo dục có ý thức giữ gìn cơ quan thần kinh .


<b>I – Đồ dùng dạy học</b> :


Hình ảnh phóng to trong SGK .
Hình cơ quan thần kinh phóng to .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1 –Ổn định : </b>



<b>2 – Bài cũ :</b>


Trị chơi ai phản ứng nhanh .
GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Ñ 1</b> : Làm việc SGK .


Mục tiêu :Phân tích được vai trò cùa
não trong việc điều khiển mọi hoạt
động có suy nghĩ của con người .
Bước 1 : Làm việc theo nhóm .


Dựa vào hoạt động phản xạ rụt tay lãi
khi sờ vào cốc nước nóng .


GV cho HS quan sát hình 1 trang 30 .
Khi bạn Nam bất ngờ giẩm phải đinh
bạn ấy phản ứng như thế nào ?


Hoạt động này donão hay tuỷ sống trực
tiếp điều khiển ?


-Hát .
-Cả lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .naêm . . . .</i>



Sau khi lấy đinh ra khỏi dép Nam bỏ
cây đinh vào đâu ? Việc làm đó có tác
dụng gì ?


Teo bạn não hay tuỷ sống điều khiển
hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra
quyết định khơng vứt đinh ra đường ?


-Thảo luaän trong 5’ .


Bước 2 : Cho HS quan sát hướng dẫn
các nhóm .


GV bổ sung thêm và chốt ý lại như
SGK trang 30 .


<b>H Đ 2</b> : Thảo luận .


Mục tiêu : Cho thấy não điều khiển ,
phối hợp mọi hoạt động cơ thể .


Bước 1 : Yêu cầu HS quan sát hình 2 .
Bước 2 : Làm việc nhóm đơi .


Bước 3 : GV hướng dẫn .
Gv nhận xét bổ sung thêm .


Theo em bộ phận nào của cơ quan thần
kinh giúp chúng ta ghi nhớ .



Vai trò của não trong cuộc soáng


Gv kết luận : não giúp ta ghi nhớ , thuộc
bài .


<b>4 – Củng cố</b> :


Trị chơi chuẩn bị một số đồ dùng lẫn
lộn - sau đó che lại .


GV tun dương đội nào tìm và nhớ
được nhiều đồ nhất .


<b>5 – Dặn dò</b> :


về nhà chuẩn bị bài :”Vệ sinh thần
kinh”


-Cả lớp làm việc .


-Đại diện nhóm trình bày


-HS làm việc cá nhânquan sát h2
nêu lên ví dụ


-2 HS quay mặtvào nhau kể lại
kết quả làm việc của mình - các
bạn góp ý .



-HS làm việc cả lớp .


-2 – 3 HS trình bày vai trị hoạt
động của não .


-HS nêu .
-1 HS đọc lại .


-HS quan sát thật nhanh .


-HS nêu vật , đồ dùng trong khay
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .naêm . . . .</i>


<b>TUẦN 8 :</b>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>

<b>THẦN KINH </b>


TIẾT 15 :





<b>I – Mục tiêu</b> :


Nêu được một số việc nên làm và không nênlàm để bảo vệ cơ quan thần kinh .
Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi vá có hại đối với cơ quan thần kinh .
Kể tên đồ ăn thức uống có hại cho cơ quan thần kinh .


<b>I – Đồ dùng dạy học</b> :



Hình ảnh phóng to trong SGK .
Phiếu học tập .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ :</b>


Kiểm tra đồ dùng học tập .
GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Ñ 1</b> : Quan sát và thảo luận .


Mục tiêu :Nêu được một số việc nên
làm và không nên làm để giữ vệ sinh
thần kinh .


Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
Phát phiếu cho các nhóm .


Quan sát xem các hnình các nhân vật
đang làm gì ?


Có ích hay có hại với cơ quan thần
kinh ?



Bước 2 : Làm việc cả lớp .
Gv u cầu 6 HS trình bày .


Gv chuẩn bị phiếu học tập giao việc cho


-Hát .
-Cả lớp .


-nhóm trưởng quan sát tranh điều
khiển tranh S 32 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


HS làm .


Quan sát hình và nêu việc làm các hình
đó ?


Tại sao việc đó là có lợi ? Có hại ?
GV nhận xét bổ sung thêm ý .


<b>HĐ 2</b> : Đóng vai .


Mục tiêu : Phát hiện những trạng thái có
lợi có hại cho cơ quan thần kinh .


Bước 1 : Tổ chức .



Chia phiếu ,mỗi phiếu một trạng thái :
vui , tức giận , sợ hãi , lo lắng .


Gv hướng dẫn các nhóm .
Bước 2 : Thực hiện .
Gv quan sát .


Bước 3 : Trình diễn .


Qua hoạt động này các em rút ra được
bài học gì ?


Gv chốt ý .


Những trạng thái nào có hại cho thần
kinh ? Tại sao ?


<b>4 – Củng cố</b> :


HĐ 3 : Làm việc SGK .


Mục tiêu : Kể được thức ăn ,thức uống
có hại cho cơ quan thần kinh ?


Bước 1 : nhóm đơi .


Chỉ và nói những thức ăn , thức uống
nếu đưa vào cơ thể sẽ có hại cho cơ
quan thần kinh .



Bước 2 : Làm việc cả lớp .


Tác hại của ma tuý đối với cơ quan thần
kinh .


<b>5 – Dăn dò</b> :


Xem trước bài :”Vệ sinh cơ quan thần
kinh – tiếp theo”


Chia lớp 4 nóm và 4 phiếu giao
việc .


-HS diễn đạt trạng thái tâm lý
được giao ở phiếu .


-Các nhóm thực hành .


-1 bạn đại diện cho nhóm trình
bày.


-Các nhóm khác quan sát và
đốn .


-HS nêu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>



<b>TUẦN 8 :</b>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>

<b>THẦN KINH </b>


TIẾT 16 :





<b>I – Mục tiêu</b> :


HS có khả năng nêu được vai tò của giấc nhủ đối với sức khoẻ .


Lập được thời gian biểu ở nhà qua việc sắp xếp thời gian học tập , vui
chơi . . .một cách hợp lý .


<b>I – Đồ dùng dạy học</b> :


Hình ảnh phóng to trong SGK .
Phiếu học tập .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ :</b>


Nêu những việc nên làm , không nên
làm đối với cơ quan thần kinh ?


GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :



<b>H Đ 1</b> : Quan sát và thảo luận .


Mục tiêu :Nêu được vai trị giấc ngủ
đối với sức khoẻ .


Bước 1 : Nhóm đôi .


Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào
được nghĩ ngơi ?


Có khi nào bạn ít ngủ khơng ?
Cảm giác ngay sau đêm hơm đó .
Nêu những điều kiện để có giấc ngủ
tốt .


Hằng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc


-Hát .
-3 HS .


-nhóm trưởng quan sát tranh điều
khiển tranh S 32 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


mấy giờ ? Thức dậy vào lúc nào ?
Bạn làm gì trong cả ngày ?



Bước 2 : Làm việc cả lớp . 1 vài HS lên trình bày .
Kết luận : Khi ngủ cơ quan thần kinh


đặc biệt là bộ não được nghĩ ngơi tốt
nhất ,trẻ em nhỏ cần ngủ nhiều ( từ 7h
 8h trong 1 ngày ) .


HĐ 2 : Thực hành lập thời khoá biểu .
Mục tiêu : lập được thời gian biểu hằng
ngày qua việc sắp xếp thời gian nghĩ
ngơi , học tập . . . .hợp lý .


Bước 1 : GV hướng dẫn cả lớp .
Thời gian biểu là một bảng có :


Thời gian : các buổi trong ngày và các
giờ trong từng buổi .


Công việc và hoạt động trong ngày .
GV nhận xét .


Bước 1: Nhóm đôi .


Tại sao chúng ta lập thời gian biểu ?
Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu
có lợi ích như thế nào ?


GV kết luận : để bảo vệ được cơ quan
thần kinh .



<b>4 – Cuõng cố : </b>


Nhận xét tiết học .


<b>5 – Dăn dò</b> :


Thực hiện theo thời gian biểu .


-2 HS nhaéc laïi .


-HS lập thời gian biểu - 2 – 4 HS
trình bày


- Hs nêu miệng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


<b>TUẦN 9 :</b>

<b>ÔN TẬP VAØ KIỂM TRA CON NGƯỜI VAØ SỨC KHOẺ</b>



TIEÁT 17 -18 :



<b>I – Mục tiêu</b> :


Giúp HS củng cố và hệ thống hố các kiến thức về :


Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết


nướoc tiểu và thần kinh .


Nên làm và không nên làm để bảo vẽ và giữ gìn vệt sinh các cơ quan : hơ hấp ,
thần hồn , bài tiết , thần kinh .


Khơng sử dụng chất độc hại ; thuốc lá , rượu , ma tuý . . .


<b>I – Đồ dùng dạy học</b> :


Hình ảnh phóng to trong SGK .


Phiếu học tập .câu hỏi , giấy A3 , bút vẽ . . .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ :</b>


Nêu thời gian biểu .
GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Đ 1</b> : Trò chơi ai nhanh , ai đúng .


Mục tiêu :Giúp Hs hệ thống hoá và củng cố
kiến thức đã học .Cấu tạo ngoài và các chức
năng các cơ quan .



Nên làm gì và khơng nên làm gì để bảo vẽ
và giữ gìn vệ sinh các cơ quan .


<b>Tiết 1</b> :


Bước 1 : Chia lớp 4 nhóm .


Gv phân nhóm và hướng dẫn HS .


-Haùt .
-3 HS .


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


Bước 2 : Phổ biến cách chơi và luật chơi.
Lắng nghe câu hỏi , lắc chuông , đúng 1
câu 10. Đội nào trả lời đúng đủ nhiều điểm
sẽ thắng cuộc .


Bước 3 : GV hội ý HS được cử làm ban
giám khảo , phát câu hỏi và đáp án .


GV hướng dẫn và thống nhất cách đánh giá
Bước 4 : Cách tiến hành .


Gv đọc câu hỏi điều khiển cuộc chơi .
Bước 5 : Đánh giá tổng kết .



GV tuyên bố - nhận xét , đánh giá , khen
thưởng .


<b>Tiết 2</b> :


Gv viết các câu hỏi vào phiếu .
GV nhận xét .


<b>HĐ 2</b> : Vẽ tranh .


Mục tiêu : HS vẽ tranh vận động mọi người
sống lành mạnh khơng sử dụng chất kích
thích : thuốc lá , rươụ , ma tuý. . .


Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn .
GV gợi ý nội dung gtranh vẽ .


Không uống rượu , không hút thuốc , ma
tuý , đội nón , che dù khi đi mưa , nắng .
Bước 2 : Thực hành .


GV kiểm tra và hướng dẫn các nhóm .
Bước 3 : Trình bày và đánh giá .


GV tổng kết .


<b>4 – Cũng cố</b> :


n ngủ , học tập , vui chơi có điều độ để


làm gì ?


-HS các đọâi hội ý .
-HS trả lời câu hỏi .


-Ban giám khảo hội ý thống
nhất cách cho điểm .


-Từng HS lên bắt thăm và trả
lời câu hỏi .


-lớp nhận xét bổ sung thêm .
HS chọn nội dung đề vẽ theo
nhóm


-Nhóm trưởng điều khiển các
bạn và phân cơng các bạn trong
nhóm làm việc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


<b>5 – Dặn dò</b> : Xem bài : “Các thế hệ trong gia
đình”


-HS nêu .


<b>TUẦN 10 :</b>

<b>CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH </b>


TIEÁT 19 :





<b>I – Mục tiêu</b> :


HS biết các thế hệ tromg một gia đình , phân biệt được gia đình có 2, 3 thế hệ .
Giới thiệu với các bạn các thế hệ trong gia đình mình .


<b> – Đồ dùng dạy học</b> :


Hình ảnh phóng to trong SGK .
HS sưu tầm hình ảnh gia đình .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ :</b>
Nhận xét tranh .


GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Ñ 1</b> : Thảo luận nhóm đôi .


Mục tiêu :Kể được tên người nhiều tuổi nhất
, ít tuổi nhất trong gia đình .



Bước 1 : GV hướng dẫn và chĩ dẫn thêm cho
các em .


Trong gia đình bạn ai nhiều tuổi nhất ai ít
tuổi nhất ?


Bước 2 : Gv kết luận .


Trong mỗi gia đình có các lứa tuổi khác nhau
cùng chung sống .


<b>HĐ 2</b> : Quan sát tranh theo nhoùm .


Mục tiêu : Phân biệt được gia đình 2 thế hệ
và gia đình 3 thế hệ .


-Hát .
-3 HS .


-HS làm theo nhóm đôi .


-2 em hỏi lẫn nhau và nêu nhận
xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


Bước 1 : Chia nhóm .
GV giao việc .



Tranh 1 : nhoùm 1 , nhoùm 3 .
Tranh 2 : nhoùm 2 , nhóm 4 .


-4 nhóm . nhóm trưởng nhận
việc điều khiển nhóm thảo luận


Yêu cầu HS quan sát và nêu thế hệ trong 2
gia đình đó .


Gv quan sát HS các nhóm làm việc .
Bước 2 : Trình bày kết quả .


Gv nghe và nhận xét – kết luận .


Trong mỗi gia đình có nhiều thế hệ chung
sống , có những gia đình có 3 thế hệ , 2 thế
hệ hoặc có 1 thế hệ .


<b>HĐ 3</b> : Giới thiệu gia đình mình .


Mục tiêu : Biết giới thiệu các bạn trong lớp
về các thế hệ trong gia đình của mình .
Bước 1 : GV giao việc .


Gv quan sát HS làm .
Bước 2 : Cả lớp làm việc .


GV chốt ý : Trong mỗi gia đình thường có
nhiều thế hệ chung sống , có những gia đình


2 , 3 thế hệ , có những gia đình chỉ có một
thế hệ


<b>4 – Củng cố</b> :


Thi đua gắn tranh đúng .


<b>5 – Dặn dò</b> : Xem bài :“ Họ nội , họ ngoại”


-HS làm việc 5’ .


-Đại diện HS lên trình bày .
-HS nhận xét .


-2 HS nhắc lại .


-HS làm việc theo nhóm .
-Giới thiệu gia đình mình qua
tranh ảnh


-HS lên trình bày giới thiệu gia
đình mình trước lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


<b>TUẦN 10 : </b>

<b>HỌ NỘI, HỌ NGOẠI</b>


TIẾT 20 :






<b>I – Mục tiêu</b> :


Hs có khả năng giải thích họ nội , họ ngoại .
Xưng hô đúng vối anh ,chị em , bố mẹ .


Giới thiệu được về họ nội họ ngoại của mình .


Ứng xử đúng với người họ hàng của mình kơng phân biệt họ nội hay họ ngoại
II<b>– Đồ dùng dạy học</b> :


Hình ảnh phóng to trong SGK .
Giấy Aovà hồ dán .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ :</b>
Nhận xét tranh .


GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Đ 1</b> : Làm việc theo SGK .


Mục tiêu :Giải thích được những người họ


nội ,họ ngoại gồm những ai ?


Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
GV giao việc.


Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai ?
Oâng bà ngoại của Hương đã sinh ra ai trong ảnh
?


Quang cho các bạn xem ảnh những ai ?
Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong
ảnh ?


-Haùt .
-3 HS .


-HS làm việc - nhóm trưởng
điều khiển


-HS quan sát hình 1 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .naêm . . . .</i>


Bước 2 : Làm việc cả lớp .


GV hỏi thêm .


.Các nhóm khác nhận xét và


bổ sung .


Những người thuộc họ nội gồm những ai ?
Họ ngoại có những ai ?


GV chốt ý :Ông bà sinh ra bố và các anh chị em
của bố cùng các con của họ gọi là những người
thuộc họ nội .Ông bà sinh ra mẹ và các anh chị
em của mẹ gọi là những người thuộc họ ngoại .


<b>HĐ 2</b> : Giới thiệu họ nội , họ ngoại .


Mục tiêu : Biết giới thiêu về họ nội , họ ngoại
của mình .


Bước 1 : Theo nhóm
GV giao việc và giấy Ao .


GV đến quan sát và hươòng dẫn HS .
Bước 2 : Làm việc cả lớp .


GV nêu mỗi người ngoài bố mẹ , anh chị em
ruột của mình có những họ hàng thân thuộc
khác đó là họ nội , họ ngoại .


<b>HĐ 3</b> : Đóng vai .


Mục tiêu : Biết cách ứnh xử thân thiệt với họ
hàng mình .



Bước 1 : Gv giao việc chia nhóm .


Nhóm 1 ; em hoặc anhcủa bố đến chơi nhà khi
bố đi vắng .


Nhóm 2 : em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi
bố mẹ vắng .


Nhóm 3 : Họ hàng bên ngoại có người ốm em
cùng mẹ ra thăm .


Bước 2 : trình diễn .


Nhận xét gì về cách ứng xử trong tình huống
vừa rồi ?


Nếu là em thì em sẽ làm như thế nào ?


Tại sao chúng ta phải yêu quý người họ hàng


-2 HS nhắc lại .


-Chia 4 nhóm - HS dán ảnh
họ hàng mình lên giấy khổ
to và giới thiệu .


-HS nêu cách xưng hơ .
-Nhóm treo tranh và giới
thiệu về họ hàng và nói rỏ
cách xưng hơ



-3 nhóm đóng vai . chia vai
chọn lời thoại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


của mình ?
GV chốt yù .


<b>4 – Cũng cố - Dặn dò</b> : Xem bài : “Thực hành”


<b>TUẦN 11 </b>

<b>THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VE</b>

Õ


TIẾT 21-22 :

<b>SƠ ĐỒ HỌ HAØNG</b>






<b>I – Mục tiêu</b> :


Hs có khả năng giải thích họ nội , họ ngoại .
Xưng hô đúng vối anh ,chị em , bố mẹ .


Giới thiệu được về họ nội họ ngoại của mình .


Ứng xử đúng với người họ hàng của mình khơng phân biệt họ nội hay họ ngoại
II<b>– Đồ dùng dạy học</b> :


Hình ảnh phóng to trong SGK .
Giấy Ao và hồ dán .



<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ :</b>
Nhận xét tranh .


GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>Tiết 1</b> :


Khởi động : Trị chơi đi chợ mua gì ? cho ai ?
Mục tiêu : Tạo khơng khí vui vẽ trước bài học
Cách chơi : HS đứng điểm số từ 1 – 35 ( .> 35 )
1 em làm trưởng nhóm - hơ : đi chợ , đi chợ cả
lớp mua gì / mua gì?


Trưởng nhóm mua 2 cái áo (em số 2 chạy 1
vòng )


Cả lớp cho ai ? cho ai ?


Em số 2 nói : cho mẹ , cho mẹ ( chạy về chờ ) . .
. . - - hơ tiếp


Cuối cùng trưởng nhóm hơ tan chợ, tan chợ.



-Hát .
-3 HS .


HS nhge GV phổ biến trò
chơi ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


Trò chơi kết thúc .
Gv nhận xét .


<b>HĐ 1</b> : Làm việc phiếu bài tập .


Mục tiêu : nhận biết được mối quan hệ bạn bè
qua tranh


Bước 1 : GV giao việc , chia 4 nhóm .
Ai là con trai con gái của ông bà ?
Ai là con dâu con rể của ông bà ?
Ai cháu nội , cháu ngoại ?


Những ai thuộc họ nội của Quang ?
Họ ngoại của Hương ?


Bước 2 : Gv hướng dẫn HS làm .
GV chốt ý đúng sai



<b>4 – Cũng cố</b> : Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
Bước 1 : Hướng dẫn


GV vẽ mẫu , giới thệu sơ dồ của mình .
Bước 2 : Hướng dẫn


Gv nhận xét .


<b>5 – Dăn dị</b> : Thực hành .


<b>Tiết 2</b> :


<b>2 -Bài củ</b> : Ai đi chợ .
GV nhận xét .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Quan sát sơ đồ .


Mục tiêu : Nhận biết mối quan hệ qua sơ đồ
SGK .


GV nhận xét .


GV cho HS giới thiệu về sơ đồ vẽ về mối quan
hệ họ hàng vừa nêu .


<b>HĐ 2</b> : Tró chơi xếp hình .


Mục tiêu : Củng cố mối hiểu biết về họ hàng .


GV giao việc và giấy bìa Ao .


Thi đua giữa các nhóm .


<b>4 – Cũng cố</b> :


-Hs tiến hành chơi .


-HS quan sát hình 42 HS
cầm phiếu bài tập trả lời .


-HS làm - đổi phiếu để
chửa .


-6 HS trình bày .


-HS quan sát và nêu nhận
xét .


-HS tự vẽ sơ đồ và trình
bày .


-HS mở SGK / 43 quan sát
sơ đồ và nêu mối quan hệ :
Quang , Thuỷ , Hương
,Hồng .


-HS nêu tên những người
thân trong gia đình .



-Nhóm trưởng điều khiển
cả nhóm làm việc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


Gv nhận xét - tổng kết .


<b>5 – Dặn dò</b> : phòng cháy khi ở nhà


nhau .


-HS trình bày .


<b>TUẦN 12 </b>


TIẾT 23 :

<b>PHÒNG CHÁY KHI Ở NHA</b>

Ø





<b>I – Muïc tieâu</b> :


HS biết xác định một số vật dễ cháy và giải thích vì sao khơng đặt chúng gần
lửa


Nói được những thiệt hại do cháy gây ra .Nêu được những việc cần làm khi đua
nấu ở nhà .


II<b>– Đồ dùng dạy học</b> :



Hình ảnh phóng to trong SGK .
Giấy Ao và hồ dán .


Sưu tầm mẩu tin hoả hoạn .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ :</b>


GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Đ 1</b> : Làm việc theo SGK .


Mục tiêu :Xác định được một số vật dễ cháy
, giải thích vì sao khơng đặt chúng gần lửa
Nói được những thiệt hại về cháy gây ra
Bước 1 : Làm nhóm đơi .


Bức tranh 1 vẽ gì ? Em bé trong hình 1 có
thể gặp tại nạn gì ?


Nêu các hình vẽ dễ cháy ở hình 1 ?


Điều gì sẽ xãy ra nếu can dầu hoặc đóng củi
khơ bị bắt lửa ?



Bếp hình 1 , hay hình 2 bếp nào an tồn
hơn ? vì sao ?


Gv quan sát và giúp đỡ các em làm việc


-Hát .


-HS từng đơi làm việc .
-Quan sát tranh 1 , 2 SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngaøy . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


Bước 2 : Trình bày .


GV nói : Bếp hình 2 an tồn hơn vì xa ngọn


lửa. -6 HS trình bày các nhóm khác bổ sung .
Bước 3 : Kể chuyện về thiệt hại cháy cho HS


nghe .


GV đọc mẫu tin báo .


Vì sao gây ra cháy nhất là về mùa khơ ?
GV chốt ý : Cháy có thể xảy ra mọi lúc mọi
nơi ,có nhiều nguyên nhân cháy .nếu mọi
người có ý thức sẽ phịng tránh được .



<b>HĐ 2</b> : Thảo luận và đóng vai .


Mục tiêu : Nêu được những việc cần làm để
phòng cháy .


Bước 1 : Động não .


Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn ?
Bước 2 : Thảo luận –đóng vai – giao việc .
Nhóm 1 : Bạn sẽ làm gì nếu thất que diêm
vất lung tung ở nhà ?


Nhóm 2 : theo bạn những thứ dễ bắt lửa nên
để ở đâu ?


Nhóm 3 : Bếp bạn có xếp gọn gàng chưa ?
Nhóm 4 : Trong đun nấu mọi ngưởi cần phải
làm gì để phịng tránh hoả hoạn ?


Bước 3 : Trình bày .


GV chốt ý : Cách tốt nhất để phòng cháy khi
đun nấu là không để những thứ dễ cháy gần
bếp - cẩn thận trong coi và tắt bếp .


<b>4 – Củng cố</b> :


<b>HĐ 3</b> : Trị chơi gọi cứu hoả.



Mục tiêu : HS biết phản ứng khi gặp cháy .
Bước 1 : GV nêu tình huống .


Bước 2 : GV nhận xét và hướng dẫn .


Cách thoát hiểm , gọi điện thoại , chữa cháy
. . .


-HS kể lại việc chứng kiến
cảnh cháy hay xem báo , đài
, ti-vi .


-4 nhóm thảo luận .
-HS làm việc trong 5’
-Phân vai xử lý tình huống


-Đại diện các nhóm trình
bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngaøy . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


<b>5 – Dăn dò</b> : Xem bài : “Một số hoạt động ở
trường ”


<b>TUAÀN 12 </b>


TIẾT 24 :

<b>MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG</b>





<b>I – Mục tiêu</b> :


Hs có khã năng kể tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập
Biết hợp tác giúp đở các bạn trong trường học .


II<b>– Đồ dùng dạy học</b> :


Hình ảnh phóng to trong SGK .
Giấy Ao và hồ dán .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ :</b>


Ôn lại các bài cũ
GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Ñ 1</b> : Quan saùt .


Mục tiêu : Biết một sốhoạt động học tập
diễn ra trong giờ học .


Mối quan hệ giữa HV và HS , HS và HS
.trong các hoạt động học tập



Bước 1 : GV hướng dẫn .


Kể tên mõt số hoạt động học tập diễn ra
trong giờ học .


Mỗi hoạt động GV làm gì ?
HS làm gì ?


GV chốt ý cho hồn thiện ý của HS .
Bước 3 : Thảo luận .


Em thường làm gì trong giờ học ?
Em có thích học theo nhóm khơng ?


-Hát .


-HS quan sát theo nhóm đôi


-HS quan sát trả lời .


-1vài đôi bạn lên hỏi và trã
lời trước lớp .


-Cả lớp theo dõi và nhận xét .
-HS thảo luận .


-HS nêu tên mơn học mình
thích và khơng thích - cả lớp
nhận xét .



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


Em thường học nhóm trong giờ học nào?
Em có thích đánh giá bài bạn khơng ?Vì sao?


đỡ.


-HS đại diện trình bày.


<b>TUẦN 13 </b>


TIẾT 25 :

<b>MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG</b>





<b>I – Mục tiêu</b> :


Kể tên một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giở học . Nêu
ích lợi của hoạt động đó .


Tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hpợ với khả năng sức khoẻ của
mình .


II<b>– Đồ dùng dạy học</b> :


Hình ảnh phóng to trong SGK .
Giấy Ao và hồ dán .



<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ :</b>


Ôn lại các bài cũ
GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Đ 1</b> : Quan sát .


Mục tiêu : Biết một sốhoạt động ngoài
giờ lên lớp của HS tiểu học và một số
điểm chú ý khi tham gia các hoạt động
đó .


Bước 1 : GV hướng dẫn .


Bước 2 : GV bổ sung , hoàn thiện phần
hỏi và trã lời của bạn .


Bạn có biết hình 1 thể hiện hoạt động gì
?


Hoạt động này diễn ra ở đâu ?


GV chốt ý : Hoạt động ngồi giờ vui



-Hát .


- HS làm theo nhóm đôi .


-HS quan sát hình trong SGK và
tìm hiểu trả lời câu hỏi với bạn
học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


chơi , giải trí , văn nghệ , thể thao , làm
vệ sinh . . . . .


<b>HĐ 2</b> : Thảo luận .


Mục tiêu : Giới thiệu được các hoạt
động của mình ngồi giờ lên lớp .


Bước 1 : GV giao việc bằng phiếu luyện
tập


Bước 2 : GV giới thiệu hoạt động ngồi
giờ bằng hình ảnh .


Bưởc 3 : GV đưa ra nhận xét đánh giá
và kết luận chung



<b>4 – Cũng cố</b> :


Đọc bạn cần biết SGK .


<b>5 – Dặn dò</b> :


Xem bài : “Không chơi các trò chơi
nguy hiểm”.


-HS làm theo nhóm .
-4 nhóm.


-HS thảo luận và hồn thành
phiếu .


-Đại diện các nhóm trình bày kết
quả .


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


<b>TUAÀN 13 </b>


TIEÁT 26 :

<b>KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI</b>



<b> NGUY HIEÅM</b>







<b>I – Mục tiêu</b> :


Sử dụng các thời gian nghỉ ngơi giữa gời và trong giờ ra chơi sao cho vui vẽ ,
khoẻ mạnh . an tồn .


Nhận biết những trị chơi nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở
trường .


Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường .
II<b>– Đồ dùng dạy học</b> :


Hình ảnh phóng to trong SGK .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ :</b>


Nêu vài hoạt động ngoài giờ .
GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Đ 1</b> : Quan sát .


Mục tiêu : Biết cách sử dụng thời gian


nghỉ ở trường sao cho vui vẽ , khoẽ
mạnh , an tồn .


Nhận biết một số trò chơi nguy hiểm
cho bản thân .


Bước 1 : GV hướng dẫn .
Bạn biết tranh vẽ gì ?


Chỉ và nói tên trò chơi nguy hiểm có
trong tranh ?


Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi
nguy hiểm ?


Bạn sẽ khuyên bạn trong tranh như thế


-Hát .


-HS làm việc theo nhóm .


-HS quan sát các hình trong SGK
và trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


nào ?



Bước 2 : GV bổ sung thêm và chốt ý :
Không nên chơi q sức và những trị
chơi nguy hiểm.


<b>HĐ 2</b> : Thảo luận nhóm .


Mục tiêu : Biết chọn lựa và chơi những
trò chơi phòng tránh nguy hiểm khi ở
trường .


Bước 1 : GV quan sát .


Nêu những trò chơi trong gời ra chơi ?
Bước 2 : GV phân tích mức độ nguy
hiểm khi chơi một số trị chơi có hại .


<b>4 – Củng cố</b> :


liên hệ thực tế trong giờ ra chơi
Gv lựa chọn .


<b>5 – Dặn dò : </b>


Xem bài : “Tỉnh thành phố nơi bạn sinh
sống”


-4 nhóm .


-Các nhóm thảo luận trị chơi
trong thời gian nghỉ giửa giờ .


-Nhóm nhận xét và chọn trị chơi
khoẻ mạnh , an tồn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


<b>TUAÀN 14 </b>


TIEÁT 27-28 :

<b>TỈNH ( THÀNH PHỐ ) NƠI BẠN </b>



<b>ĐANG SỐNG</b>






<b>I – Mục tiêu</b> :


Kể một số cơ quan hành chính , văn hố , giáo dục , y tế của tỉnh , thành phố
Cần có ý thức gắn bó thương u .


II<b>– Đồ dùng dạy học</b> :


Hình aûnh phoùng to trong SGK .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ :</b>



Nêu một số trò chơi nguy hiểm ?.
GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Đ 1</b> : Làm việc SGK ..


Mục tiêu : Nhận biết một số cơ quan
hành chính của tỉnh .


Bước 1 : GV chia nhóm


Gv đến các nhóm hướng dẫn và gợi ý .
Kể tên một số cơ quan hành chính , văn
hố , giáo dục , y tế cấp tỉnh trong các
hình .


Bước 2 : Gv tổng kết .


Ở mổi tỉnh , thành phố đều có các cơ
quan : hành chính , văn hoá , y tế , giáo
dục ,. . . .


<b>HĐ 2</b> : nói về tỉnh thành nơi bạn sinh
soáng .


Mục tiêu : HS iểu biết về các cơ quan
hành chính , văn hố , giáo dục , . . . .ở



-Haùt .
-3 – 4 HS .


-6 nhóm và HS quan sát hình
trong SGK .


-HS các nhóm trình bày và bổ
sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


tỉnh nơi đang sống .


Bước 1: Gv giao việc và bìa cứng .
Giới thiệu tranh ảnh đã sưu tầm .


nhóm làm việc .


Bước 2 : GV quan sát và chỉ dẫn .
Bước 3 : GV cho HS đóng vai .
GV bổ sung nhận xét .


<b>4 – Củng cố</b> :


<b>HĐ 3</b> : Veõ tranh .


Mục tiêu : Biết vẽ và mơ tả sơ lược bức
tranh tồn cảnhcó các cơ quan hành


chính ,văn hố , y tế . . . .


Bước 1 : Gv gợi ý .


Bước 2 : Gv nhận xét khen ngợi .


<b>5 – Dặn dò</b> :


Xem bài : “Các hoạt động thông tin liên
lạc”


-HS tâp trung tranh ảnh ,bài báo ,
và xếp đặt theo nhoùm .


-Cử đại diện lên giới thiệu trước
lớp .


-HS chọn 1 bạn nhanh nhẹn làm
hướng dẫn viên du lịch .


-Nói về các cơ quan ở tỉnh ,
thành .


-HS lấy bút màu , giấy chuẩn bị .


-HS veõ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>



<b>TUẦN 15 </b>


TIẾT 29 :

<b>CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN </b>



<b>LIÊN LẠC</b>







<b>I – Mục tiêu</b> :


HS biết kể một số hoạt dộng diển ra ở bưu điện tỉnh thành .


Nêu ích lợi của các bưu điện , truyền thanh , truyền hình , phát thanh trong đời
sống .


II<b>– Đồ dùng dạy học</b> :


Hình ảnh phóng to trong SGK .1 vài bì thư , điện thoại , . . . .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ :</b>


Nêu một số trò chơi nguy hiểm ?.
GV nhận xét cho điểm .



<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Ñ 1</b> : Làm việc SGK ..


Mục tiêu : Kể được một số hoạt động
diễn ra ở nhà bưu điện


Bước 1 : Gv gợi ý .


Bạn đã đến nhà bưu điện chưa ?


Hảy kể vềnhững hoạt động ở nhà bưu
điện ?


Nêu ích lợi của nhà bưu điện .
Bước 2 : GV kết luận ,.


Bưu điện tỉnh thành giúp chúng ta
chuyển phát thông tin , bưu phẩm giữa
các địa phương trong và ngồi nước


<b>HĐ 2</b> : Làm việc theo nhóm .


Mục tiêu : Biết được ích lợi của phát
thanh , truyền hình .


-Hát .
-3 – 4 HS .


-HS quan saùt caùc tranh trong


SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


Bước 1 : Thảo luận nhóm .
Gv giao việc.


-Chia 4 nhóm và nhận công
việc .


Nêu nhiệm vụ và ích lợi của phát
thanh , truyền hình .


Bước 2 : GV nhận xét - kết luận .
Đài truyền hình , đài phát thanh là
những cơ sở thơng tin liên lạc phát tin
tức trong và ngoài nước . . . . .


<b>4 – Củng cố</b> :


<b>HĐ 3 :</b> Chơi trò chơi


Đóng vai hoạt động tại bưu điện .


Mục tiêu : HS biết cách ghi bì thư , quay
điện thoại , giao tiếp qua điện thoại .
GV nêu yêu cầu trò chơi .



Gv hướng dẩn HS chơi .
GV tổng kết nhận xét .


<b>5 – Daën dò</b> :


Xem bài “Hoạt động nơng nghiệp”.


-Các nhóm trình bày kết quả
thảo luận .


-HS chơi trị chơi : chia vai các
bạn : bán tem , phong bì , nhận
gửi thư . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


<b>TUAÀN 15 </b>


TIẾT 30 :

<b>HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP</b>

<b> </b>








<b>I – Mục tiêu</b> :


HS biết kể một số hoạt động của tỉnh ( thành phố ) nơi các em sống
Nêu lợi ích của hoạt động nơng nghiệp.



II<b>– Đồ dùng dạy học</b> :


Hình ảnh phóng to trong SGK .


Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động nông nghiệp .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ :</b>


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Đ 1</b> : Hoạt động nhóm .


Mục tiêu : Kể Kể tên một số hoạgt
động nông nghiệp và ích lợi của nó .
Bước 1 : GV hướng dẫn


Nhóm 1 : hình 1 .
Nhóm 2 : hình 2 .
Nhóm 3 : hình 3
Nhóm 4 : hình 4 - 5


Hảy kể tên các hoạt động được giới
thiệu trong hình và ích lợi các hoạt động
đó .



Bước 2 : GV bổ sung nhận xét và giới
thiệu thêm một số hoạt động khác qua
tranh ảnh sưu tầm .


Kết luận : Các hoạt động trồng trọt ,
chăm nuôi , đánh bắt cá . . . ni trịng


-Hát .


-Chia 4 nhóm yêu cầu HS quan
sát hình SGK và thảo luaän .


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .naêm . . . .</i>


thuỷ sản , trồng rừng là hoạt động nơng
nghiệp .


<b>HĐ 2</b> : Thảo luận nhóm đôi .


Mục tiêu : Biết một số hoạt động nơng
nghiệp ở tỉnh (Thành ) nơi các em đang
sống .


Bước 1 : GV phân đôi bạn học tập .
Bước 2 : GV nhận xét , bổ sung ý kiến .


<b>4 –Củng cố</b> :



<b>HĐ 3 </b>: Triển lảm góc học tập nông
nghiệp .


Mục tiêu : thơng qua việc triển lảm
tranh các em biết và khắc sâu những
hoạt động nơng nghiệp .


Bước 1 : Chia nhóm .


Giao việc mỗi nhóm một tờ giấy Ao .
Dán tranh ảnh đã sưu tầm


Gv đến từng nhóm chỉ dẫn thêm .


Bước 2 : GV chấm điểm và biểu dương
các nhóm làm tốt .


<b>5 – Dăn dò : </b>


Về xem bài :”Hoạt động công nghiệp ,
thương mại”


-Từng đôi bạn quay mặt váo
nhau kể về hoạt động nghiệp nơi
mình ở .


- 5 cặp trình bày ý kiến .


-HS các nhóm chuẩn bị tranh ảnh
.



-3 nhóm .


-HS các nhóm trình bày ý kiến
của mình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


<b>TUẦN 16 </b>

<b>HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP </b>

<b>THƯƠNG MẠI</b>
TIẾT 31 :



<b>I- Mục tiêu</b> :


Kể tên một số hoạt động cơmg nghiệp thương mạicủa tỉnh (thành ) nơi em sống
.


Nêu lợi ích cũa hoạt động công , thương nghiệp .
II<b>– Đồ dùng dạy học</b> :


Hình ảnh phóng to trong SGK .tranh sưu tầm chợ , đồ chơi hàng hoá .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ :</b>



Sưu tầm và trưng bày tranh về nông
nghiệp


GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Ñ 1</b> : Làm việc nhóm đôi .


Mục tiêu : Biết được những hoạt động
công nghiệp ở tỉnhnơi em đang sinh sống .
Bước 1 : Gv nêu vấn đề : Ở nơi em ở có
những hoạt động cơng nghiêp nào ?
Bước 2 : GV bổ sung nhận xét .


Giới thiệu thêm : Khai thác kim loại , dầu ,
lắp ráp xe . . . .là những hoạt động công
nghiệp


<b>HĐ 2 </b>: Theo nhóm .


Mục tiêu : Biết được những hoạt động và
ích lợi của cơng nghiệp .


Bước 1: GV hướng dẫn HS xem tranh
SGK .


Các hình trong SGK nói lên điều gì ?
Bước 2 : GV gợi ý .



-Haùt .
-3 – 4 HS .


-Từng cặp HS kể nhau nghe
về hoạt động công nghiệp . . .
-HS trình bày các cặp khác bổ
sung


-HS làm việc cá nhân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


Hình 1 chụp cảnh gì ?
Hình , hình 3 . . . .
Bước 3 : Nêu ích lợi .


GV giới thiệu và phân tích các hoạt
động và sản phẩm các hình đó .
GV chốt ý : Các hoạt động như khai
thác than , dấu khí , dệt gọi là hoạt động
cơng nghiệp .


<b>H Đ 3 :</b> Theo nhóm .


Mục tiêu : Kể được tên chợ , siêu thị,
cửa hàng và sản phẩm được mua bán ở
đó .



Bước 1 : Chia nhóm .


Kể tên chợ , siêu thị , cừa hàng mà em
biết .


Ở đó người ta có thể mua và bán những
gì ?


Bước 2 : Gv gợi ý thêm .


Những hoạt động hình 4 , 5 thường gọi
là hoạt động gì ?


Em nhìn thấy ở đâu ?


Kết luận : Các hoạt động mua bán được
gọi là hoạt động thương mại .


<b>4 – Cũng cố</b> :


<b>HĐ 4</b> : Trò chơi bán hàng .


Mục tiêu : Giúp HS làm quen với hoạt
động mua bán .


Bứơc 1 : Gv đặt tình huống cho HS đóng
vai .


Bán nón , bán trái cây , . . . .



Bước 2 : GV quan sát - tổng kết trị chơi
.


6 – 9 HS nêu ích lợi của hoạt
động đó .


-HS thảo luận , 4 nhóm .
quan sát hình 4 , 5 .


-Hs trình bày ý kiến các nhóm
khác bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


<b>5 – Dăn dò</b> :


Xem bài :”Làng quê và đô thị ”


<b>TUẦN 17 </b>


TIẾT 32

<b>LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ</b>





<b> I- Mục tiêu</b> :


HS có khả năng phân biệt giữa làng quê và đô thị .



Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân địa phương .
II<b>– Đồ dùng dạy học</b> :


Hình ảnh phóng to trong SGK ..


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ :</b>


Trình bày về hình ảnh sưu tầm về công
nghiệp , thương mại .


GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>H Đ 1</b> : Làm việc nhóm đôi .


Mục tiêu : Tìm hiểu phong cảnh ,
đường xá , nhà cửa ở láng quê và đô
thị .


Bước 1 : Làm việc theo nhóm .


GV hướng dẩn HS quan sát tranh trong
SGK.



GV chia lớp thành 6 nhóm làm việc .
Bước 2 : Nhận xét , phân tích .


GV chốt ý : Làng quê người dân sống
nghề trồng trọt . . . . Đô thị làm công
sở , cửa hàng . . .


<b>HÑ 2</b> : Thảo luận .


-Hát .
-3 – 4 HS .


-HS quan sát và ghi lài kết quả :
phong cảnh , nhà cửa hoạt động
chủ yếu của người dân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


Muc tiêu : Kể được tên những nghề
nghiệp của người dân ở làng quê, đô thị.
Bước 1 : Chia nhóm .


Nhóm 1 - nhóm 2 : Tìm sự khác nhau
về nghề nghiệp ở làng quê , đơ thị .


-4 nhóm .


Nhóm 3 – nhóm 4 : Trình bày kết quả


nghề nghiệp ở làng quê , nghề nghiệp ở
đô thị .


Bước 3 :


Gv kết luận : Về nghề nghiệp làng quê
và đô thị .


<b>4 – Củng cố</b> :


<b>HĐ 3</b> : Veõ tranh .


Mục tiêu : Khắc sâu và hiểu biết của
HS về đất nước .


GV nêu chủ đề : vẽ làng quê , đô thị nơi
em ở .


Gv tổng kết đánh giá .


<b>5 – Dăn dò</b> :


Xem bài : “An tồn khi đi xe đạp ”


-Các nhóm liên hệ nghề nghiệp
và hoạt động chủ yếu .


-HS veõ cá nhân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>




<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


<b> TUẦN 17 </b>


TIẾT 33

<b>AN TOAØN KHI ĐI XE ĐẠP</b>







<b> I- Mục tiêu</b> :


Bước đầu bước được một số quy định đối với người đi xe đạp .
Rèn luyện kỷ nănng tốt khi đi xe đạp .


II<b>– Đồ dùng dạy học</b> :


Hình ảnh phóng to trong SGK .Tranh ảnh , áp phích về an tồn giao thơng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .naêm . . . .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


<b>TUẦN 18 </b>


TIẾT 34-35 :

<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>





<b> I- Muïc tieâu</b> :


Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể .


Nêu chức năng của một trong các cơ quan hơ hấp , tuần hồn , bài tiết , thần
kinh .


Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên .
Nêu được hoạt động nông , công nghiệp , thông tin , . . .


Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình .
II<b>– Đồ dùng dạy học</b> :


HS sưu tầm tranh ảnh .


Sơ đồ các cơ quan trong cơ thể người .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ :</b>


HS sưu tầm tranh .
GV nhận xét cho điểm .


<b>3 – Bài mới</b> :



<b>H Đ 1</b>. trị chơi ai nhanh , ai đúng .
Mục tiêu : Qua trị chơi HS có thể kể
tên và chức năng các bộ phận từng cơ
quan trong cơ thể .


Bước 1 : Gv chuẩn bị sơ đồ câm và thẻ
ghi .


Bước 2 : Gv tổ chức quan sát và gắn
thẻ .


Gv quan saùt và chỉ dẫn thêm .


GV nhận kết quả việc làm của các em
và sửa cho đội nào gắn sai .


Tuyên dương các em


-Hát .
-3 – 4 HS .


-1 nhóm 4 bạn cùng quan sát
hình


-phát cho 4 nhóm , mỗi nhóm 1
sơ đồ .


-HS quan sát hình của nhóm và
gắn thẻ cho đúng tên và chức
năng của nó .



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


<b>HĐ 2</b> : Quan sát hình theo nhóm .


Mục tiêu : HS kể được một số hoạt động
nông nghiệp , công nghiệp ,thương mại ,
thơng tin.


Bước 1 : Gv chia nhóm , quan sát hình
theo nhóm cho biết các hoạt động ở các
hình SGK trang 67 là gì ?


Nơi em ở có những hoạt động đó khơng?
Bước 2 : Sưu tầm tranh


Gv hướng dẫn HS bình luận và đưa ra ý
kiến chung .


Nhận xét - đánh giá


<b>4 – Cũng cố</b> :


<b>HĐ 3</b> : Làm việc cá nhân .


Gv nhận xét về việc làm của HS .


<b>5 – Dặn dò</b> :



Xem bài : “Vệ sinh mơi trường”


-HS ngồi theo nhóm và thảo
luận.


Hs nêu các nhóm bổ sung .
-HS dán tranh sưu tầm trình bày
theo nhóm .


-HS làm việc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngaøy . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


<b>TUAÀN 19 </b>


TIẾT 36 :

<b>VỆ SINH MÔI TRƯỜNG</b>





<b> I- Mục tiêu</b> :


HS biết được tại hại của rác thải đối với sức khoẻ con người .


Thực htiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm môi trường do rác gây ra đối
với môi trường sống .


II<b>– Đồ dùng dạy học</b> :
HS sưu tầm tranh ảnh .



Tranh aûnh caûnh thu gom raùc thaûi .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1 –Ổn định : </b>


<b>2 – Bài cũ :</b>


GV nhận xét ôn tập kiểm tra .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Thảo luận nhóm .


Mục tiêu : Hs biết được sự ơ nhiễm của
rác và tác hại đối với sức khoẻ của con
người .


Bước 1 : Thảo luận nhóm .
G v chia nhóm .


Hảy nói cảm giác của bạn khi đi qua bải
rác .


Rác có hại như thế nào ?


Những sinh vật nào sống trong đóng rác
chúng có hại gì cho sức khoẻ ?



Gv nói thêm : nếu vứt rác bừa bải sẽ là
vật trung gian truyền bệnh .


Xaùc chết súc vật là nơi vi trùng sinh
sống , truyền bệnh : ruồi , muổi , chuột .


Hát .


HS quan sát hình 1 , 2 SGK trả
lời .


-HS nêu các em khác bổ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


. . .


Bước 2 : Gv nêu thêm một số hiện tượng
về ô nhiễm của rác thải nơi công cộng
và sức khoẻ con người .


nhóm khác bổ sung


Kết luận : Trong các loại rác , có những
loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi
khẩu gây bệnh ,chuột , gián , ruồi . . . .
sống ở nơi có rác chúng là những con


vật trung gian truyền bệnh


HĐ 2 : Làm việc theo nhóm đơi .
Mục tiêu : Nêu những vĩec làm đúng
lám sai trong việc thu gom rác thải .
Bước 1 : Gv gợi cho HS tìm hiểu .
Bước 2 : GV änhận xét .


Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi cơng
cộng ?


Gv có thể giới thiệu những cách xử lý
rác hợp vệ sinh .


<b>4 – Cũng cố</b> :


<b>HĐ 3</b> : Cho HS làm hoạt cảnh ngắn về
bảo vệ môi trường .


<b>5 – Dăn dò</b> :


Xem bài : “Vệ sinh mơi trường - TT -”


-Từng cặp HS quan sát hình SGK
và tranh sưu tầm .


-Các nhóm trình bày bổ sung lẫn
nhau


-1HS đọc thông tin cần biết


trong SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


<b>TUAÀN 20 </b>


TIẾT 37 :

<b>VỆ SINH MÔI TRƯỜNG</b>





<b> I- Mục tiêu</b> :


HS biết được tại hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi
trường và sức khoẻ con người .


Những hành vi đúng để giữ nhà tiêu hợp vệ sinh .
II<b>– Đồ dùng dạy học</b> :


HS sưu tầm tranh aûnh .


Tranh aûnh caûnh thu gom rác thải .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> Hoạt động của trị


<b>1 –Ổn định : </b>
<b>2 – Bài cũ :</b>



GV nhận xét ôn tập kiểm tra .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>HĐ 1</b> : Quan sát tranh .


Mục tiêu : Nêu tác hại của việc con ngưịi
và gia súc phóng uế bừa bãi đối với đời
sống con người và sức khoẻ .


Bước 1 : Quan sát các hình trong SGK .
Bước 2 : Gv kiểm tra .


Bước 3 : Thão luận nhóm .


Nêu tác hại của người và gia súc phóng
uế bừa bãi .


Cần làm gì để tránh hiện tượng đó ?
GV chốt ý : Phải tiêu , tiểu đúng nơi quy
định ,khơng để vật ni phóng uế bừa
bãi.


<b>HĐ 2</b> : Thảo luận nhóm .


-Hát .


-HS làm việc cá nhân .


-Quan sát các hình trong SGK


và đưa ra nhận xét .


-4 HS nhận xét quan sát trong
hình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .naêm . . . .</i>


Mục tiêu : Biết được các nhà tiêu và cách
xử dụng hợp vệ sinh .


Bước 1 : GV phân nhóm .
Bước 2 : Thảo luận .


Nhóm 1 : Ở địa phương bạn sử dụng nhà
tiêu nào ?


Nhóm 2 : Bạn và gia đình làm gì để nhà
tiêu sạch sẽ ?


Nhóm 3 : Đối với vật ni cần làm gì để
khơng ơ nhiễm .


Gv tổng kết .


Kết luận : dùng nhà tiêu hợp vệ sinh và
phân động vật hợp lý góp phẩn phịng
tránh ơ nhiểm mơi trường .



<b>4 – Củng cố</b> :


Thông tin cần biết SGK .


<b>5 – Dăn dò</b> :


Xem bài : “Vệ sinh mơi trường - TT -”


-Các nhóm quan sát hình 3 , 4
SGK


-Nêu tên từng loại nhà tiêu
trong hình


-HS cacù nhóm thão luận .


-HS trình bày và bổ sung lẫn
nhau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Mơn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .năm . . . .</i>


<b>TUẦN 21 </b>


TIẾT 38 :

<b>VỆ SINH MÔI TRƯỜNG</b>





<b> I- Mục tiêu</b> :



HS nêu được vai trị của nước sạch đối với sức khoẻ .


Có ý thức và hành vi đúng , phịng chống ơ nhiễm nguồn nước .
Giải thích được tại sao phải xử lý nước thải .


II<b>– Đồ dùng dạy học</b> :
HS sưu tầm tranh ảnh .


Tranh ảnh cảnh thu gom rác thải .


<b>III – Hoạt động dạy và học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> Hoạt động của trị


<b>1 –Ổn định : </b>
<b>2 – Bài cũ :</b>


Nêu các loại nhà tiêu em đã biết ?
GV nhận xét ôn tập kiểm tra .


<b>3 – Bài mới</b> :


<b>HÑ 1</b> : Quan saùt tranh .


Mục tiêu : Biết được hành vi dúng sai khi
thải nước thải ra môi trừơng .


Bước 1 : Gv đưa câu hỏi .


Nêu nhận xét những gì bạn thấy trong


hình ?


Theo bạn hành vi nào đúng , hành vi nào
sai ?


Bước 2 : Gv kiểm tra .


Bước 3 : Thão luận câu hỏi SGK .
Trong nước thải có gì gây hại cho sức
khoẻ ?


-Hát .


-HS quan sát hình SGK và
trảlời .


-Gọi 4 HS trả lời , những HS
khác bổ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>Kế Koạch Bài Dạy Môn Tự Nhiên Xã Hội</b></i>



<i> ngày . . . .tháng . . . .naêm . . . .</i>


Theo bạn nước thải bẽnh viện ,nhà máy
nước thải đi đâu ?


Bước 4 : Gv nói thêm cho Hs hiều về
nguồn nước thải bẩn.


Kết luận : trong nước thải có chứa nhiều


chất độc hại , vi khuẩn gây bệnh . Cần xử
lý trước khi thải ra ao, hồ ,sông . . . .
HĐ 2 : Thảo luận cách xử lý nước thải .
Mục tiêu ; giải thích được tại sao phải xử
lý nước thải .


Bước 1: GV hướng dẫn Hs .


Nguồn nước thải ở nhà em , đia phương
chảy đi đâu ?


Theo em cách xử lý nào hợp lý ?
Bước 2 : Quan sát hình 3 , 4 .


Theo bạn hệ thống cống nào hợp vệ
sinh ?


Theo bạn nước thải cần xử lý không ?
Bước 3 : Gv kết luận .


Xử lý nước thải là rất cần thiết cho đời
sống con người .


<b>4 – Cũng cố</b> :


Bạn cần biết SGK .


<b>5 – Dăn dò</b> :


Sưu tầm tranh ảnh mơi trường .


Xem bài : “Ơân tập ”


-Các em tìm hiểu cá nhân và
liên hệ thực tế .HS bổ sung
thêm .


-HS tìm hiểu theo nhóm .
-HS trình bày và bổ sung lẫm
nhau .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×