Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>a/ lý do chọn đề tài</b>
Để đáp ứng yêu cầu thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão hiện nay.
Tại Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII về những
giải pháp chủ yếu trong giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp
giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng
tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại
vào dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”.
Chính vì vậy từng bộ mơn trong nhà trờng THCS phải có cách nhìn nhận cải tiến
ph-ơng pháp dạy học sao cho phù hợp với từng đối tợng học sinh đòi hỏi giáo viên phải
sáng tạo, đặc biệt cần phải tổ chức dạy học sao cho học sinh hứng thú say mê, u
thích các mơn học qua đó hình thành kiến thức, kỹ năng và nhận thức của học sinh.
Công nghệ thông tin đợc đa vào hoạt động giảng dạy trong nhà trờng nói chung đang
đợc sự quan tâm đăc biệt của ngành giáo dục. Thực tế đó địi hỏi cần phải nhanh
chóng nâng cao chất lợng giảng dạy bằng cách phát huy những u thế của lĩnh vực
công nghệ thông tin, phải biết tận dụng nó, biến nó thành cơng cụ hiệu quả phục vụ
cho sự nghiệp giáo dục.
Việc đa CNTT vào giảng dạy những năm gần đây đã chứng minh, công nghệ
tin học đem lại hiệu quả rất lớn trong quá trình dạy học, làm thay đổi nội dung, phơng
pháp dạy học. CNTT là phơng tiện để tiến tới “xã hội học tập”. Mặt khác, giáo dục và
đào tạo đóng vai trị quan trọng thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông qua việc cung
cấp nguồn nhân lực cho CNTT. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng yêu cầu “đẩy mạnh ứng
dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo
h-ớng dẫn học CNTT nh là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phơng pháp dạy
học ở các môn”. Qua thực tế giảng dạy ở trờng THCS nhận thấy mơn vật lý là một
mơn học có rất nhiều nội dung cần các hình ảnh trực quan, các câu hỏi trắc nghiệm ...
sẽ đem lại hiệu quả cao nếu đợc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.
Tõ những lý do cơ bản nêu trên cùng với thực tế giảng dạy bộ môn vật lý 7 ở
tr-ờng THCS Tam Quang - huyện Vũ Th mấy năm gần đây, tôi viết sáng kiến kinh
<b>b/ đặc điểm tình hình</b>
<b> 1. Thuận lợi.</b>
Các giáo viên giảng dạy nhiệt tình trong cơng tác chun mơn, có ý thức sử
dụng đồ dùng, thiết bị dạy học, có ý thức ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
Học sinh hứng thú, nhiệt tình tham gia vào các tiết học có ứng dụng cơng nghệ thơng
tin. Hiện nay hệ thống thông tin mạng đã phát triển rộng khắp phục vụ rất tốt cho việc
ứng dụng công nghệ thông tin vo dy hc.
<b> 2. Khó khăn.</b>
L mt giỏo viên dạy học bộ môn vật lý đã nhiều năm, qua quá trình thực tế
giảng dạy, qua trao đổi với các bạn đồng nghiệp và qua tìm hiểu học sinh tơi thấy
trong giờ học vật lý nói chung đối với tất cả học sinh, ngay cả với những học sinh khá
giỏi thì tiết học vật lý hiện nay vẫn cha đợc các em đón nhận một cách hào hứng “Cha
đợc yêu thích” bởi lẽ theo quan niệm các em cho rằng đó là một mơn học phụ hơn
nữa lại khó.
Là một trờng nhỏ, nhà trờng có 8 phịng học (1 phịng vi tính) nên vẫn phải học
2 ca, các thiết bị đợc trang cấp cịn ít. Mặc dù trang bị có 02 máy chiếu đa năng song
thời hạn sử dụng của máy đã lâu nên chất lợng hình ảnh cịn hạn chế việc ứng dụng
công nghệ thông tin vào giảng dạy cịn gặp khó khăn.
Các t liệu, hình ảnh, thí nghiệm .... hỗ trợ cho việc giảng dạy của giáo viên ch a
thật sự phong phú, cha đáp ứng đủ nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy
học. Trình độ tin học của giáo viên mới dừng ở một mức độ nhất định, còn nhiều vấn
đề giáo viên cha thể tự thực hiện, khai thác để ứng dụng tốt cho tiết học có ứng dụng
<b>c/ Mục đích, yêu cầu</b>
<b>nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu</b>
<b> 1. Mục đích, u cầu.</b>
Nh»m gióp Ých cho bản thân trong quá trình giảng dạy môn vËt lý ë trêng
THCS.
Thấy đợc vai trò, tác dụng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công
tác giảng dạy mơn vật lý nói riêng và các mơn học khác nói chung. Từ đó nâng cao
chất lợng dạy và học bộ mơn trong phạm vi nhất định.
BiÕt c¸ch sư dụng phối hợp các phần mềm trong việc ứng dụng công nghệ
thông tin vào dạy học.
<b> 2. NhiƯm vơ.</b>
Nêu đợc những nội dung nên ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy.
Tìm hiểu và khai thác các nội dung ứng dụng công nghệ thông tin đem lại hiệu
quả cao trong công tác giảng dạy.
<b> 3. Phơng pháp.</b>
thnh cụng mt tit hc ứng dụng công nghệ thông tin trên lớp tôi sử dụng
kết hợp nhiều phơng pháp. Trong đó có các phơng pháp chủ yếu sau:
- Đọc, nghiên cứu tài liệu, trao đổi và học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp.
- Dùng phng phỏp thc nghim.
- Phơng pháp tổng kết rút kinh nghiệm dới nhiều hình thức.
- Phối hợp nhiều phơng pháp khác.
<b>D/ Biện pháp thực hiện</b>
Bài 17: sự nhiễm điện do cä x¸t
I/ Nội dung ứng dụng cơng nghệ thơng tin:
- Nội dung đặt vấn đề vào bài.
- KÕt luËn 1.
- ThÝ nghiƯm 2.
II/ Phơng pháp, hình thức ứng dụng cơng nghệ thông tin vào giảng dạy:
1. Phần đặt vấn đề vào bài:
- Sử dụng phần mềm Violét để trình chiếu hình ảnh hoặc đoạn video về nội
dung hiện tợng nhiễm điện trong thực tế để đặt vấn đề vào bài.
2. KÕt luËn 1:
- Sử dụng phần mềm Violét thiết lập dới dạng bài trắc nghiệm kéo thả.
3. Thí nghiệm 2:
- Kết hợp với việc làm thí nghiệm thực tế giáo viên làm một thí nghiệm ảo với
việc mô tả chi tiÕt, cơ thĨ.
- Việc mơ phỏng thí nghiệm ảo nên vẽ các hình ảnh tơng tự với hình ảnh có
trong SGK để học sinh dễ quan sát.
4. KÕt ln 2:
Sư dơng phÇn mỊm Violét thiết lập dới dạng bài trắc nghiệm điền khuyết (ẩn
hiện).
Bài 18: Hai loại điện tích
I/ Nội dung ứng dơng c«ng nghƯ th«ng tin:
- NhËn xÐt thÝ nghiƯm 1.
- Nhận xét thí nghiệm 2.
- Kết luận phần I.
- Mô hình cấu tạo nguyên tử.
- ứng dụng.
II/ Phơng pháp, hình thức ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy:
1. NhËn xÐt thÝ nghiƯm 1:
- Sư dụng phần mềm Violét thiết lập dới dạng bài trắc nghiƯm kÐo th¶.
2. NhËn xÐt thÝ nghiƯm 2:
- Sử dụng phần mềm Violét thiết lập dới dạng bài trắc nghiệm kéo thả.
3. Kết luận phÇn I:
- Sư dơng phÇn mỊm ViolÐt thiÕt lËp dới dạng bài trắc nghiệm điền khuyết.
4. Mô hình cấu tạo nguyên tử:
- Vic mụ phng mơ hình cấu tạo ngun tử giáo viên nên vẽ hình tơng tự sách
- Để mơ hình này động nên dùng phần mềm PowerPoint để làm mô hình động
lu dới dạng file Autoplay rồi nhúng sang Violét để sử dụng cùng với các nội dung
khác bằng cách sử dụng siêu liên kết của phần mềm Violét.
5. øng dơng:
- Làm hình động mơ phỏng sự cọ xát của mảnh vải vào thớc nhựa.
Bài 19: Dòng điện, nguồn điện
I/ Ni dung ng dụng công nghệ thông tin:
- Đặt vấn đề vào bài.
- Sự tơng tự giữa dòng điện và dòng nớc.
- Nhận xét câu C2.
- Nguồn điện.
- Mạch điện có nguồn ®iƯn.
II/ Phơng pháp, hình thức ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy:
1. Đặt vấn đề vào bài:
- Sử dụng phần mềm Violét để trình chiếu hình ảnh về vai trị của điện năng
trong đời sống, giới thiệu về dòng điện và nguồn điện.
2. Sự tơng tự giữa dòng điện và dòng níc:
- Vẽ lại hình ảnh tơng tự sách giáo khoa, tạo chuyển động cho bút thử điện, nớc
và các electron.
- Để mơ hình này động nên dùng phần mềm PowerPoint để làm mơ hình động
lu dới dạng file Autoplay rồi nhúng sang Violét để sử dụng cùng với các nội dung
khác bằng cách sử dụng siêu liên kết của phần mềm Violét.
3. NhËn xÐt c©u C2:
- Sư dụng phần mềm Violét thiết lập dới dạng bài trắc nghiƯm Èn hiƯn.
4. Ngn ®iƯn:
- Dïng ViolÐt trình chiếu các hình ảnh về nguồn điện.
5. Mạch điện có nguồn điện:
Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện,
dòng điện trong kim loại
I/ Ni dung ứng dụng công nghệ thông tin:
- Đặt vấn đề vào bài.
- H×nh 20.1.
- H×nh 20.2.
- H×nh 20.3.
- H×nh 20.4.
- Kết luận phần II.2.
- Các câu hỏi vận dụng.
II/ Phng pháp, hình thức ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy:
- Sử dụng phần mềm Violét để trình chiếu hình ảnh về chất dẫn điện và chất
cách điện và giới thiệu về vai trò, tác dụng của chúng trong mạch in.
2. Hình 20.1 và 20.2:
- S dng phần mềm Violét trình chiếu hình ảnh đã đợc quét để giới thiệu cho
học sinh quan sát, trả lời câu hỏi và hớng dẫn học sinh cách làm thí nghiệm.
3. Hình 20.3 và 20.4.
- V li hỡnh ảnh giống sách giáo khoa bằng PowerPoint và tạo chuyển động
cho các electron theo quy luật vật lý tạo hình ảnh trực quan sinh động cho học sinh
quan sát.
4. KÕt luËn 2.
- Sử dụng phần mềm Violét thiết lập dới dạng bài trắc nghiệm ẩn hiện.
5. Các câu hái vËn dơng:
- Sư dơng phÇn mỊm ViolÐt thiÕt lËp dới dạng bài trắc nghiệm khách quan một
lựa chọn.
Hình 20.3
Bài 21: sơ đồ mạch điện - chiều dịng điện
I/ Nội dung ứng dụng cơng nghệ thơng tin:
- Đặt vấn đề vào bài.
- KÝ hiƯu cđa một số bộ phận mạch điện.
- Câu C4 phần vận dơng (H×nh 21.2).
II/ Phơng pháp, hình thức ứng dụng cơng nghệ thông tin vào giảng dạy:
1. Đặt vấn đề vào bài:
Sử dụng phần mềm Violét để trình chiếu hình ảnh về các mạch điện từ đơn giản
đến phức tạp và giới thiệu về sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện để đặt vấn đề vào bài.
2. Ký hiệu một số bộ phận của mạch điện:
- Sử dụng phần mềm Violét để trình chiếu hình ảnh các bộ phận của mạch điện
kèm theo ký hiệu của chúng cho học sinh quan sát tạo cho học sinh ấn tợng về hình
ảnh để các em dễ hình dung đợc kiến thức và dễ nhớ.
3. Câu C4 phần vận dụng (Hình 21.2).
- S dng hình ảnh động để giới thiệu về cấu tạo và hot ng ca ốn pin.
Bài 22: tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
I/ Ni dung ứng dụng công nghệ thông tin:
- Đặt vấn đề vào bài.
- Thí nghiệm về tác dụng nhiệt của dịng điện.
- Mơ hình bóng đèn bút thử điện.
II/ Phơng pháp, hình thức ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy:
- Sử dụng phần mềm Violét để trình chiếu hình ảnh về các dụng cụ điện dựa
trên tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện để đặt vấn đề vào bài.
2. Thí nghiệm về tác dụng nhiệt của dòng điện:
- Thí nghiệm này rất khó thành cơng vì u cầu dịng điện có cờng độ lớn nên
giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh quan sát thí nghiệm ảo.
- Thí nghiệm ảo nên xây dựng bằng Powerpoint rồi nhúng sang Violét. Ta nên
vẽ hình bằng cách mơ phỏng tơng tự sách giáo khoa để học sinh dễ theo dõi.
3. Mơ hình bóng đèn bút thử điện:
- Ta vẽ mơ hình bóng đèn bút thử điện tơng tự nh sách giáo khoa. Lắp bóng đèn
vào bút thử điện sau đó đa vào ổ lấy điện của mạch điện và mơ phỏng hoạt động của
bóng đèn bút thử điện giống nh nguyên lý hoạt động của nó.
4. Các phần kết luận:
- Sử dụng phần mềm Violét thiết lập dới dạng bài trắc nghiệm ẩn hiện.
5. Câu C8 phần vận dụng:
- Sử dụng phần mềm Violét thiết lập dới dạng bài trắc nghiệm khách quan một
lựa chọn.
<b>Ngun in</b>
B
A
K
L
Bài 23: t¸c dơng tõ, t¸c dơng hãa häc
và tác dụng sinh lý của dòng điện
I/ Ni dung ng dng cụng ngh thụng tin:
- t vn vo bi.
- Các phần kết luận.
- Mô hình chuông điện (Hình 23.2)
- Câu C7, C8 phÇn vËn dơng.
II/ Phơng pháp, hình thức ứng dụng cơng nghệ thông tin vào giảng dạy:
1. Đặt vấn đề vào bài:
- Sử dụng phần mềm Violét để trình chiếu hình ảnh nạn nhân bị điện giật, giới
thiệu về tác dụng sinh lý và các tác dụng cũn li ca dũng in.
2. Các phần kÕt ln:
- Sư dơng phÇn mỊm ViolÐt thiÕt lËp díi dạng bài trắc nghiệm ẩn hiện.
3. Mô hình chuông điện:
- V mụ hỡnh chuụng in ging vi sách giáo khoa. Tạo các hiệu ứng chuyển
động để học sinh quan sát đợc hoạt động của chuông điện và hiểu rõ cấu tạo và vai trò
của từng bộ phận ca chuụng in.
4. Câu C7, C8 phần vËn dơng:
- Sư dơng phÇn mỊm ViolÐt thiÕt lËp díi dạng bài trắc nghiệm khách quan một
lựa chọn.
+ -
Nguồn điện
Cuộn dây
Cht kp
Lỏ thộp
n hi
Ming st
Tip điểm
Đầu gõ chng
Chng
Bµi 30: tỉng kÕt chơng III: Điện học
I/ Nội dung ứng dụng công nghệ thông tin:
- Các câu hỏi trắc nghiệm.
- Trò chơi ô chữ.
II/ Phơng pháp, hình thức ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy:
- Sử dụng phần mềm Violét tạo các câu hỏi trắc nghiệm theo đúng nội dung và
hình thức trong sỏch.
2. Trò chơi ô chữ.
- Xõy dựng trị chơi ơ chữ với nội dung trong sách, hình ảnh sinh động, có thể
lựa chọn trả lời bất kì từ hàng ngang nào trớc và có thể chọn trả lời từ hàng dọc bất cứ
lúc nào.
<b>E/ kết quả đạt đợc</b>
Sau khi áp dụng phơng pháp giảng dạy có ứng dụng cơng nghệ thông tin vào
chơng III bộ môn vật lý 7 nh đã nêu ở trên. Kết quả của các em đợc nâng lên rõ rệt.
Cụ thể qua bài kiểm tra 1 tiết và thực hành thí nghiệm theo nhóm, kết quả ca cỏc em
hc sinh lp 7 nh sau:
Điểm giỏi, khá: 65%
Điểm trung bình: 32%
Điểm yếu:3%
Khi ỏp dng phng phỏp ny khả năng t duy lơgíc, sáng tạo của các em đợc
nâng lên. Kiến thức trong bài các em thuộc nhanh, nhớ lâu và áp dụng tốt kiến thức đã
học để giải thích những hiện tợng thực tế có trong đời sống hàng ngày.
<b>F/ Bµi häc kinh nghiƯm</b>
Vật lý là bộ mơn khoa học thực nghiệm mang tính ứng dụng cao, nên việc ứng
dụng cơng nghệ thơng tin một cách chính xác sẽ đem lại hiệu quả rất rõ rệt bởi có
nhiều hiện tợng, nhiều hoạt động chúng ta khơng thể mơ tả bằng lời hay hình ảnh tĩnh
mà chỉ có các đoạn video, các hình ảnh động mới đem lại cho học sinh hình ảnh cụ
thể về hiện tợng, hoạt động của các cơ chế vật lý.
Việc áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học còn đem lại cho học sinh hứng
thú trong học tập, niềm say mê với môn học đặc biệt là đối với môn vật lý. Ta không
chỉ áp dụng 1 năm, 2 năm mà theo tôi cần áp dụng thờng xuyên liên tục qua nhiều
năm. Có nh vậy mới tạo đợc cho học sinh thói quen học tập với ứng dụng công nghệ
cao, kỹ thuật hiện đại, tạo cho các em niềm hăng say sáng tạo.
Khi giảng dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học thì các đồng chí
nên tập trung vào các hình ảnh, các ảnh động, những đoạn video, các thí nghiệm ảo,
các câu hỏi trắc nghiệm hoặc các nội dung cần bổ sung có dạng điền khuyết tránh
tình trạng dạy học ứng dụng cơng nghệ thơng tin chỉ là trình chiếu chữ với những nội
dung loằng ngoằng, dài dằng dặc với những hiệu ứng lóa mắt đơi khi cịn làm giảm
hiệu quả của giờ dạy.
Với những kinh nghiệm ít ỏi trong q trình giảng dạy tại trờng THCS Tam
Quang mà tôi đa ra trên đây chắc chắn cịn nhiều hạn chế, thiếu sót và cha đợc sâu
sắc. Kính mong đợc sự góp ý của ban giám khảo và các bạn đồng nghiệp góp ý kiến
để lần sau tơi có đợc những sáng kiến kinh nghiệm thit thc hn, sõu sc hn.
Xin chân thành cảm ơn.
<b> Tam Quang, ngày 20 tháng 3 năm 2010.</b>
<i><b><sub>Ngời viÕt</sub></b></i>
<b>Tài liệu tham khảo</b>
1/ Nguyễn Phơng Hồng SGK Vật lý7 nhà xuất bản giáo dục năm 2003.
2/ Tiến sĩ: Bùi văn Sơm Hớng dẫn cán bộ quản lý trờng học và giáo viên viết sáng
kiến kinh nghiệm nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005.