Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

kinh nghiệm dạy bài ngữ văn nỗi oan hại chồng trích đoạn chèo quan âm thị kính ngữ văn 7 kinh nghiệm dạy bài ngữ văn nỗi oan hại chồng trích đoạn chèo quan âm thị kính ngữ văn 7 trả lờ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.54 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kinh nghiệm dạy bài Ngữ văn " Nỗi oan hại chồng" (trích đoạn chèo " Quan Âm Thị Kính")- Ngữ </b>
<b>văn 7 </b>


Trả lời - Thảo luận Liên hệ


Rất nhiều giáo viên dạy văn của chúng ta hiện nay đang rơi vào trong tình trạng giảng dạy 1 tác phẩm
văn học dân gian ( nhất là đối với thể loại chèo) giống như một tác phẩm văn học thông thường mà không
chú ý đến đặc trưng của thể loại. Theo tôi, để giảng dạy một tác phẩm thuộc thể loại này, cách hay nhất có lẽ
là phải có cơng cụ hỗ trợ như:máy tính, máy chiếu và các đĩa tư liệu trích đoạn chèo ( đĩa này được bày bán
khá nhiều ở các nhà sách lớn, được chia thành nhiều đoạn trích cho mỗi vở chèo, thuận tiện cho giáo viên
chúng ta sử dụng).


Vậy ta phải giúp học sinh tiếp cận tác phẩm như thế nào mới đạt hiệu quả? Tơi xin dẫn ra một ví dụ khi
thực tế tơi giảng dạy đoạn trích " Nỗi oan hại chồng" ( SGK Ngữ văn 7 - tập 2).


ĐẦu tiên, cho học sinh đọc đoạn trích, giáo viên giới thiệu sơ qua nội dung cả vở chèo và vị trí của đoạn
trích để học sinh có thể hình dung ra được phần mình đang học thuộc phần nào của vở chèo. Và như chúng
ta đã biết, đặc trưng của chèo là phải được thể hiện ở nghệ thuật biểu diễn và bản thân nó đã mang tính ước
lệ. Cho nên, ta phải mở cho học sinh xem phần đoạn trích đõ đã được biểu diễn như thế nào.


Ví dụ:


Khi nhân vật Sùng Bà bước ra sân khấu, tơi mở cho học sinh xem diễn viên đó diễn như thế nào và đặt
câu hỏi:


(?) Em hãy quan sát lên màn hình và cho biết: Nhân vật Sùng Bà có trang phục như thế nào? Điều đó thể
hiện điều gì?


=> Vì nó mang tính ước lệ tượng trưng nên ở bất kì một vở diễn nào, nhân vật Sùng Bà cũng ăn mặc
như vây:Thắt khăn mỏ quạ, đi một đôi guốc cao, xà tích treo lủng lẳng, phấn son lịa loẹt => người đàn bà
quyền uy trong gia đình phong kiến.



Mâu thuẫn ở đây được diễn ra với nhân vật Thị Kính, vì vậy tơi sẽ kẻ bảng so sánh hai nhân vật này, kết
hợp với việc cho học sinh xem băng hình để hướng học sinh vào việc khai thác văn bản.


</div>

<!--links-->

×