Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Bài giảng Câu hỏi trắc nghiệm VL 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.06 KB, 22 trang )

CH -TN -VL6
Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau :
A. Đơn vò đo thể tích thường dùng là ........., ............ , ............
B. Dụng cụ đo thể tích thường dùng là ............ , ............ , ............
C. Khi đo thể tích của một vật , người ta thường làm như sau :
a) Ước lượng .................... cần đo
b) Chọn ..................... có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
c) Đặt bình chia độ .....................
d) Đặt mắt nhìn .......................với độ cao mực chất lỏng trong bình.
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia .................... với mực chất lỏng
trong bình .
Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành một câu
hoàn chỉnh có nội dung đúng :
Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ , người ta thường làm như sau:
1-Điều chỉnh bình chia độ trước khi đo
bằng cách
a)đổ chất lỏng vào bình
2-Đo thể tích chất lỏng bằng cách
b)vạch chia gần nhất với mực
chất lỏng trong bình
3-“Kim chỉ” kết quả đo là c)đặt bình chia độ thẳng đứng
4-Ghi kết quả đo theo
d)mực chất lỏng trong bình
Trong các câu sau đây , câu nào đúng , câu nào sai :
A. Đơn vò đo thể tích chất lỏng thường dùng là ml
B. Dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm bình chia độ , các
loại ca đong , các loại đồ chứa chất lỏng đã biết dung
tích , bơm tiêm ...
C. ĐCNN của bình chia độ là độ dài giữa hai vạch chia
liên tiếp.
D. GHĐ và ĐCNN của ca đong dùng để đo thể tích chất


lỏng có cùng một giá trò .
E. Dùng các bình chia độ khác nhau để đo thể tích của
cùng một chất lỏng sẽ cho những kết quả khác nhau .
Đ S
Đ S
Đ S
Đ S
Đ S
Hãy kể tên những dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng mà em biết . Những dụng
cụ đó thường được dùng ở đâu .
Hãy xác đònh GHĐ và ĐCNN của các bình chia độ ở các hình sau :
cm cm
100 100
90 90
80 80
70 70
60 60
50 50
40 40
30 30
20 20
10 10
Các kết quả đo thể thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như
sau:
A. V
1
= 15,5cm
3
B. V
2

= 15,4cm
3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành.
Người ta dùng bốn bình chia độ để đo thể tích của cùng một lượng chất lỏng ở các
hình dưới đây:


50ml 50ml 50ml
40 40 40
30 30 30
20 20 20 50ml
10 10 10
Bình 1 Bình 2 Bình 3 Bình 4
A. Hãy quan sát các bình và mực nước đựng trong bình và điền vào bảng sau:
Tên bình GHĐ của bình ĐCNN của bình Thể tích chất lỏng trong bình
Bình 1
Bình 2
Bình 3
Bình 4
B. Từ bảng trên , hãy cho biết bình nào đo được thể tích chính xác nhất và giải
thích câu trả lời của em.
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của vật nào dưới đây?
A. Một bát gạo
B. Một hòn đá
C. 5 viên phấn
D. 1 cái kim
Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm
3
, chứa 50cm

3
nước để đo thể tích của
một hòn đá . Khi thả hòn đá vào bình , mực nước trong bình dâng lên tới vạch
81cm
3
. Hỏi thể tích của hòn đá là bao nhiêu?
A. 81cm
3
B. 50cm
3
C. 131cm
3
D. 31cm
3
Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì
người ta xác đònh thể tích của vật bằng cách nào dưới đây ?
A. Đo thể tích bình tràn
B. Đo thể tích bình chứa
C. Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa
D. Đo thể tích nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật vào bình
Người ta dùng bình chia độ có ĐCNN là 2cm
3
, chứa 50cm
3
nước để đo thể tích của
một vật . Khi thả vật ngập vào nước trong bình thì mực nước dâng lên tới gần vạch
84cm
3
. Trong các kết quả ghi sau đây , kết quả nào đúng ?
A. 34cm

3
B. 34,0cm
3
C. 33cm
3
D. 33,0cm
3
Để đo thể tích của hòn bi ve , nên chọn bình chia độ nào trong các bình dưới đây?
A. Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
B. Bình 100ml có vạch chia tới 2ml
C. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
D. Bình 1000ml có vạch chia tới 5ml
Nên dùng bình chia độ có ĐCNN là 10ml để đo thể tích của các vật nào dưới đây:
A. Một hòn bi ve
B. Hai hòn bi ve
C. Năm hòn bi ve
D. 10 hòn bi ve
Khi sử dụng bình chia độ để đo thể tích của một vật không nhất thiết phải thực
hiện công việc nào dưới đây?
A. Lựa chọn bình chia độ phù hợp .
B. Xác đònh GHĐ và ĐCNN của bình chia độ
C. Xác đònh kích thước của bình chia độ
D. Điều chỉnh bình chia độ về vò trí ban đầu trước khi đo
Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau:
Khi đo thể tích của vật rắn không thấm nước ,người ta thường làm như sau:
A. Thảvật rắn vào chất lỏng đựng trong .......................... Xác đònh thể tích của
vật bằng cách đo thể tích của phần chất lỏng ...................................
B. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ ,thì thả vật đó vào trong ......................
..............................thể tích của vật bằng cách đo thể tích của phần chất lỏng
Kết quả đo thể tích vật rắn không thấm nước ở hình dưới đây là .............. cm

3
250cm
3
250cm
3

200 200
150 150
100 100
50 50
khi chưa thả vật vào bình khi thả vật vào bình
Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành một câu
hoàn chỉnh có nội dung đúng :
Để đo thể tích vật rắn không chìm trong nước bằng bình chia độ , người ta làm
như sau :
1- Buộc vật rắn cần đo với hòn đá nặng . Thả
nhẹ chúng vào bình chia độ đã chứa nước
A) Đọc thể tích ngang với
mực nước hạ xuống V
2
2- Lấy vật cần đo thể tích ra B) V
1
- V
2
3- Thể tích vật bằng
C) Đọc thể tích ngang với
mực nước dâng lên V
1
Trong các câu dưới đây , câu nào đúng , câu nào sai ?
A. Đơn vò đo thể tích thường dùng là (m)

B. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ,có thể dùng bình
chia độ ,bình tràn.
C. Dùng một bình chia độ và một bình tràn có thể đo thể tích
của tất cả các vật rắn không thấm nước.
D. Khi thả chìm vật rắn vào chất lỏng đựng trong bình chia độ
thì mực chất lỏng dâng thêm lên đúng bằng thể tích của vật
Đ S
Đ S
Đ S
Đ S
Kết quả đo thể tích vật trong bản báo cáo thực hành của một bạn được ghi như sau
:
- Đo lần 1 : V
1
= 5,9ml
- Đo lần 2 : V
2
= 6,0ml
- Đo lần 3 : V
3
= 6,1ml
Thể tích của vật là : V
tb
= 6ml
a) Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành của bạn và
giải thích câu trả lời của em.
b) Cách ghi kết quả đo thể tích trung bình của vật chưa đúng qui đònh ở chỗ nào
Làm thế nào để đo thể tích của một hòn đá với một bình chia độ có miệng nhỏ hơn
kích thước của hòn đá và một bình không chia độ chứa đầy nước , có miệng lớn hơn
kích thước của hòn đá?

Cho một bình chia độ , một quả trứng (không bỏ lọt bình chia độ) , một bát , một
đóa và nước . Hãy nêu hai cách xác đònh thể tích quả trứng và cho biết cách nào
chính xác hơn?
Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ , người ta đã thực
hiện theo hai cách sau :
- Cách 1 : Dùng băng gói chặt vật . Đo thể tích vật đã gói bằng bănng dính
(V
1
) Lấy vật cần đo thể tích ra . Đo thể tích băng dính (V
2
) . Thể tích vật
bằng V
1
- V
2
- Cách 2 : Để vật cần đo thể tích vào bình chia độ . Đổ cát vào bình chia độ
cho đến khi ngập hết vật . Đọc thể tích ngang với mặt nằm ngang của cát
(V
1
) . Lấy vật ra , đọc thể tích ngang với mặt nằm ngang của cát đã hạ xuống
(V
2
) Thể tích vật bằng V
1
- V
2

Theo em cách đo nào chính xác hơn ? Tại sao ?
ĐO KHỐI LƯNG
Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ gì ?

A. Thể tích của hộp mứt
B. Khối lượng của mứt trong hộp
C. Sức nặng của hộp mứt
D. Khối lượng và sức nặng của hộp mứt
Con số nào dưới đây chỉ lượng chất chứa trong một vật?
A. 5 mét
B. 2 lít
C. 10 gói
D. 2 kilôgam
Nên dùng một cân nào dưới đây để kiểm tra lại khối lượng hàng hóa mẹ đi chợ
mua hàng ngày ?
A. Cân đòn có GHĐ 5kg và ĐCNN 50g
B. Cân đòn có GHĐ 10kg và ĐCNN 0,5kg
C. Cân đồng hồ có GHĐ 15kg và ĐCNN 20g
D. Cân đồng hồ có GHĐ 5kg và ĐCNN 20g
Trong các cách ghi kết quả đo với cân đòn có độ chia tới 50g , cách ghi nào dưới
đây là đúng:
A. 0,55kg
B. 5,5 lạng
C. 550g
D. cả 3 cách đều đúng
Dùng cân đòn có độ chia tới 50g để cân một vật , cách ghi kết quả đo nào sau đây
là đúng ?
A. 510g
B. 500g
C. 5,1 lạng
D. 0,5kg
Trong các số liệu sau đây , số liệu nào chỉ khối lượng hàng hóa ?
A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi : 330ml
B. Trên vỏ hộp Vitamin B

1
có ghi : 1000 viên nén
C. một cửa hàng vàng bạc có ghi : vàng 99,99
D. Trên vỏ gói xà phòng bột có ghi : khối lượng tònh 1kg
Trong trường hợp sau đây , ta muốn nói về khối lượng của vật?
A. Khi lên máy bay , hành khách không được mang theo hàng hóa cồng kềnh.
B. Ôtô có trọng tải lớn không được qua chiếc cầu bắt tạm
C. Con gái hỏi mẹ : “Để muối hành thì 1kg hành phải cho bao nhiêu muối hả
mẹ?”
D. Cái thùng nhỏ quá không đựng được hết đống sách này
Trường hợp nào dưới đây không liên quan đến việc “điều chỉnh dụng cụ đo về vò trí
0?”
A. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với
vạch số 0 của thước.
B. Đặt vật đem cân lên một đóa cân . Đặt lên đóa cân bên kia một số quả cân
có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm thăng bằng ,kim cân nằm đúng
giữa bảng chia độ .
C. Đặt bình chia độ thẳng đứng .
D. Điều chỉnh cho đòn cân nằm thăng bằng , kim cân chỉ đúng vạch giữa .
Người ta bán hàng thòt lẻ cho các hộ gia đình thường dùng cân nào trong các cân
dưới đây?
A. Cân có GHĐ là 1kg và ĐCNN là 10g
B. Cân có GHĐ là 5kg và ĐCNN là 20g
C. Cân có GHĐ là 100kg và ĐCNN là 0,5kg
D. Cân có GHĐ là 1t và ĐCNN là 1kg
Cân Ytế có GHĐ và ĐCNN nào?
A. 5kg và 50g
B. 1kg và 10g
C. 100g và 0,5kg
D. 1t và 1kg

Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau :
A. Dụng cụ đo khối lượng thường dùng là .................... , ............... , ................
B. Điều chỉnh cân Rôbecvan về vò trí 0 bằng cách vặn núm điều chỉnh sao cho
đòn cân phải nằm ....................... , kim chỉ đúng ..................... bảng chia độ
C. Bộ quả cân đi kèm theo cân Rôbecvan gồm hai quả 50g , hai quả 100g , một
quả 200g , một quả 500g , một quả 1kg , một quả 2kg và một quả 5kg . GHĐ
của cân này là ............... và ĐCNN của cân này là ..............
D. Khi cân một vật bằng cân Rôbecvan , người ta thường làm như sau :
a) Ước lượng ................. của vật đem cân.
b) Chọn cân có GHĐ và ĐCNN ..................
c) Điều chỉnh cho đòn cân ...................... , kim cân chỉ đúng .................
d) Đặt ............ lên một đóa cân . Đặt lên đóa cân bên kia một số quả cân
sao cho ................... lại nằm thăng bằng , .................... nằm đúng giữa
bảng chia độ
e) Khối lượng của vật ................. tổng khối lượng của các quả cân trên
đóa cân.
Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau:
A. Một túi kẹo có ................... 500g sẽ chứa lượng kẹo gấp 5 lần túi có ...........
100g.
B. Cân đóa thăng bằng khi ở đóa cân bên trái có một gói kẹo , ở đóa cân bên
phải có các quả cân 100g , 50g , 20g , 20g , 5g , 2g , 2g và 1g . Khối lượng
của gói kẹp là ..............

×