Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh tiểu học thông qua dạy học toán lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 165 trang )

Đ IăH CăĐẨăN NG
TR

NGăĐ IăH CăS ăPH M

---------------------------------------

LểăTH ăNGUYểNăQUǵNH

PHÁTăTRI NăNĔNGăL CăT ăDUYăSÁNGăT OăCHOăH CăSINHă
TI UăH CăTHỌNGăQUAăD YăH CăTOÁNăL Pă3

LU NăVĔNăTH CăSƾăGIÁOăD C H C

ĐƠăN ngăậ 2020


Đ IăH CăĐẨăN NG
TR

NGăĐ IăH CăS ăPH M

---------------------------------------

LểăTH ăNGUYểNăQUǵNH

PHÁTăTRI NăNĔNGăL CăT ăDUYăSÁNGăT OăCHOăH CăSINHă
TI UăH CăTHỌNGăQUAăD YăH CăTOÁNăL Pă3

ChuyênăngƠnh:ăGiáoăd căh că(Ti uăh c)
Mƣăs :ă8140101



LU NăVĔNăTH CăSƾ GIÁOăD CăH C
NG

IăH

NGăD NăKHOAăH C:ăTS.ăTR NăLU N

ĐƠăN ngăậ 2020


i
L IăC Mă N

Để hoƠn thƠnh luận văn nƠy, với tình cảm chơn thƠnh cho phép tác giả đ

c

bƠy t lòng cảm n sơu sắc đ n:
- Ban giám hiệu tr
l i cho tác giả đ

ng Đ i h c s ph m ĐƠ Nẵng đƣ t o điều kiện thuận

c h c tập, nghiên c u hoƠn thƠnh các chuyên đề c a bậc đƠo

t o Sau đ i h c.
- Các th y giáo, cô giáo, các nhƠ khoa h c đƣ giảng d y vƠ giúp đ tác giả
trong su t quá trình h c tập vƠ nghiên c u.
- Tác giả xin đ


c t lòng bi t n sơu sắc đ n: TS. Tr n Luận - Ng

i

h ớng dẫn khoa h c đƣ tận tình giúp đ , chỉ bảo trong su t quá trình h c
tập, nghiên c u vƠ hoƠn thƠnh luận văn.
- Tác giả xin trơn tr ng cảm n Ban giám hiệu cùng b n bè đồng nghiệp
tr

ng Tiểu h c Ph m Hồng Thái, quận Ngũ HƠnh S n – ĐƠ Nẵng cùng gia

đình, ng

i thơn đƣ t o điều kiện giúp đ , đ ng viên tác giả trong su t quá trình

h c tập vƠ nghiên c u.
Dù đƣ r t c gắng nh ng luận văn không tránh kh i những thi u sót, tác giả
r t mong nhận đ

c sự góp ý c a quý th y giáo, cô giáo vƠ các đồng nghiệp vƠ

b n bè.
Đà NẵnỂ, tểánỂ 2 năm 2020
Tácăgi

LêăTh ăNguyênăQuǶnh


ii

L IăCAMăĐOAN
Tơi xin cam đoan rằng, đơy lƠ cơng trình nghiên c u c a riêng tôi. T t cả các
nguồn s liệu vƠ k t quả nghiên c u trong luận văn nƠy lƠ trung thực vƠ ch a đ

c sử

d ng để bảo vệ m t h c v nƠo. Các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đƣ đ

c chỉ

rõ nguồn g c.
Tácăgi ălu năvĕn

LêăTh ăNguyênăQuǶnh


iii
DANHăM CăCÁCăCH ăVI TăT T
Vi tăt tă

Vi tăđ yăđ

DVBC

Duy vật biện ch ng

DH

D yh c


ĐC

Đ i ch ng

DGTH

Giáo d c tiểu h c

GV

Giáo viên

HS

H c sinh

NXB

NhƠ xu t bản

NDDH

N i dung d y h c

PPDH

Ph

PL


Ph l c

QTDH

Quá trình d y h c

SGK

Sách giáo khoa

TN

Thực nghiệm

TD

T duy

TTTD

Thao tác t duy

TDLG

T duy logic

TDST

T duy sáng t o


TDPP

T duy phê phán

TNSP

Thực nghiệm s ph m

Tr

Trang

VD

Ví d

ng pháp d y h c




viii
DANHăM CăB NG

S ăhi uă
b ng
B ngă1.1.
B ngă1.2.
B ngă1.3.
B ngă1.4.


Tênăb ng
M căđ ăTDSTăc aăHSăb căl ătrongăquáătrìnhăh căt p
Nh năth căv ăt măquanătr ngăc aăvi căphátătri năTDSTă

Trang
129

cho HS ti uăh c

130

M tăs ăbi uăhi năt ăduyăsángăt oăc aăHSătrongăgi ăh c

130

M căđ ăth căhi năcácăho tăđ ngătrongăgi ăd yăc aăGVă
nh măphátătri năm tăs ăy uăt ăc aăTDSTăchoăHS

131

B ngă1.5.

M tăs ăcáchăphátătri năt ăduyăsángăt oăchoăh căsinh

132

B ngă1.6.

M căđ ăm tăs ăho tăđ ngăh căt păc aăHS


134

B ngă1.7.

M căđ ăm tăs ăho tăđ ngăh căt păc aăHSăth ăhi năTDST

134

B ngă1.8.
B ngă1.9.

M căđ ăm tăs ăho tăđ ngăc aăGV trong q trình DH qua
ýăki năHS
Vaiătrịăc aăTDSTătrongăqătrìnhăh căt păc aăHS

135
135


ix
M CăL C
L IăCAMăĐOAN ...........................................................................................................i
DANHăM CăCÁCăCH ăVI TăT T ......................................................................... iii

DANH M C B NG .......................................................................................... vii
M ăĐ U .........................................................................................................................1
1. Tínhăc păthi tăc aăv năđ ănghiênăc u ...................................................................1
2. M căđíchănghiênăc u ..............................................................................................2
3. Gi ăthuy tăkhoaăh c...................................................................................................3

4. Nhi măv ănghiênăc u ..............................................................................................3
5. Đ iăt

ngăvƠăph măviănghiênăc u .........................................................................3

5.1.ăĐ iăt

ngănghiênăc u: Quáătrìnhăd yăh căToánăl pă3ăvƠănhi măv ăphátătri nă

nĕngăl căt ăduyăsángăt oăchoăh căsinh. ........................................................................3
5.2.ăPh măviănghiênăc u ................................................................................................3
6. Ph

ngăphápănghiênăc u .......................................................................................3

6.1.ăPh

ngăphápănghiênăc uălýălu n: .........................................................................3

6.2.ăPh

ngăphápănghiênăc uăth căti n: .....................................................................3

7. ụănghƿaăkhoaăh căvƠăth căti năc aălu năvĕn.........................................................4
7.1.ăụănghƿaăkhoaăh c ....................................................................................................4
7.2. ụănghƿaăth căti n .....................................................................................................4
8. C uătrúcălu năvĕn ......................................................................................................4
Ch

ngă1ăT NGăQUANăV NăĐ ăNGHIểNăC U ............................................... 5


1.1. L chăs ănghiênăc uăc aăv năđ ........................................................................ 5
1.1.1.Tình hình nghiên c u

ngoƠi n ớc .................................................................. 5

1.1.2. Tình hình nghiên c u trong n ớc ..........................................................................7
1.2.ăĐặcăđi mătơmălýăl aătu iăh căsinhăti uăh c ..........................................................9
1.3.ăC uătrúcăn iădungăd yăh cămơnăTốn ăTi uăh c ......................................... 11
1.4.ăChu năki năth c,ăkỹănĕngăc aămơnăTốnăl pă3 .................................................20
1.5.ăPh

ngăphápăd yăh cătíchăc cămơnăTốn ..........................................................21

1.5.1. Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề ......................................................21
1.5.2. Phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ .................................................................22
1.5.3. Phương pháp trị chơi ..........................................................................................23
1.5.4. Phương pháp gợi m - vấn đáp ...........................................................................23
1.5.5. Phương pháp dự án (Dạy học theo dự án) ..........................................................24


x
1.5.6. Dạy học theo hợp đồng ........................................................................................25
Ti u k tăch
CH

ngă1 ........................................................................................................26

NGă2:ăC ăS ăLụăLU N ................................................................................27


2.1.ăCácăv năđ ăchungăv ăt ăduy .................................................................................27
2.1.1. Khái niệm t duy .................................................................................................27
2.1.2. Đặc điểm c a t duy ............................................................................................27
2.1.3. Các giai đo n c a t duy .....................................................................................28
2.1.4. Các thao tác t duy ..............................................................................................28
2.2.ăCácăv năđ ăv ăt ăduyăsángăt o .............................................................................29
2.2.1. Khái niệm t duy sáng t o ...................................................................................29
2.2.2. Đặc tr ng c a t duy sáng t o .............................................................................30
2.3.ăT ăduyăsángăt oăc aăh căsinhăti uăh c ................................................................35
2.3.1. Đặc điểm t duy c a h c sinh tiểu h c................................................................35
2.3.2. T duy sáng t o c a HS tiểu h c .........................................................................37
Ti u k tăch
CH

ngă2 ........................................................................................................41

NGă 3:ă TH Că TR NGă PHÁTă TRI Nă T ă DUYă SÁNGă T Oă CHOă H Că

SINHăTRONGăD YăH CăTI UăH C HI NăNAY ................................................43
3.1.ăKháiăquátăv ăkh oăsátăth cătr ng ........................................................................43
3.1.1. M c đích khảo sát ................................................................................................43
3.1.2. Đ i t
3.1.3. Ph

ng khảo sát...............................................................................................43
ng pháp khảo sát..........................................................................................43

3.1.4. Mô tả n i dung khảo sát ......................................................................................43
3.1.5. Mô tả việc đánh giá k t quả khảo sát ..................................................................44
3.2.ăK tăqu ăkh oăsátăth cătr ng ................................................................................44

3.2.1. Nhận th c c a GV về TDST vƠ d y h c phát triển TDST cho HS .....................44
3.2.2. Biểu hiện TDST c a HS trong quá trình h c tập ................................................53
Ti u k tăch
CH

ngă3 ........................................................................................................55

NGă 4:ă BI Nă PHÁPă PHÁTă TRI Nă M Tă S ă Y Uă T ă T ă DUYă SÁNGă

T OăCHOăH CăSINHăL Pă3ăTHỌNGăQUAăD YăH CăMỌNăTOÁN ..............58
4.1.ăNguyênăt căđ ăxu tăbi năpháp .............................................................................58
4.1.1. K t h p d y h c tốn với giáo d c ......................................................................58
4.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn vƠ tính vừa s c ...............................................................58
4.1.3. Đảm bảo tính hệ th ng vƠ tính vững chắc ...........................................................58


xi
4.2.ăCácăbi năphápăt oăl păđi uăki năc năthi tăđ ăphátătri năTDSTăchoăh căsinh..59
4.2.1. T o lập môi tr

ng sáng t o trong lớp h c .........................................................59

4.2.2.Tổ ch c “lớp h c t duy” – c s để phát triển TDST cho h c sinh ...................63
4.3.ăCácăbi năphápăphátătri năTDSTăchoăHS .............................................................76
4.3.1. Kích thích trí t

ng t

ng sáng t o cho h c sinh ...............................................77


4.3.2. T o lập thói quen mị mẫm, thử sai cho h c sinh ................................................79
4.3.3. Rèn luyện việc sử d ng linh ho t các thao tác TD c bản ..................................82
4.3.3.1. Rèn luyện thao tác phơn tích – tổng h p ..........................................................82
4.3.3.2. Rèn luyện thao tác so sánh – t
4.3.3.3. Rèn luyện thao tác trừu t

ng tự ..............................................................86

ng hóa, khái quát hóa ............................................87

4.3.4. Phát triển m t s y u t c a TDST cho HS ........................................................89
4.3.4.1. Phát triển tính mềm dẻo c a t duy ..................................................................89
4.3.4.2. Phát triển tính thu n th c c a t duy ................................................................92
4.3.4.3. Phát triển tính đ c đáo c a t duy ....................................................................95
Ti u k tăch
CH

ngă4 ........................................................................................................96

NGă5:ăTH CăNGHI MăS ăPH M ..............................................................99

5.1.ăKháiăquátăv ăth cănghi măs ăph m ....................................................................99
5.1.1. M c đích thực nghiệm .........................................................................................99
5.1.2. N i dung thực nghiệm .........................................................................................99
5.1.3. Đ i t

ng thực nghiệm ........................................................................................99

5.1.4. Th i gian thực nghiệm ......................................................................................100
5.1.5. Tổ ch c thực nghiệm .........................................................................................100

5.2.ăăK tăqu ăth cănghi m .........................................................................................101
5.2.1. Các bình diện đ

c đánh giá .............................................................................101

5.2.3. Phân tích kết quả thực nghiệm ..........................................................................104
5.2.3.1. Đánh giá định lượng.......................................................................................104
5.2.3.2. Đánh giá định tính ..........................................................................................107
Ti u k tăch

ngă5 ......................................................................................................108

K TăLU N ................................................................................................................110
TẨIăLI UăTHAMăKH O.........................................................................................114


1
M ăĐ U
Tínhăc păthi tăc aăv năđ ănghiênăc u

1.

T duy sáng t o (TDST) - bậc cao nh t c a ho t đ ng trí tuệ con ng

i, có t m

quan tr ng vô cùng đặc biệt đ i với sự phát triển các nền văn minh c a loƠi ng
TDST không chỉ giúp con ng

i giải quy t đ


i. Có

c các v n đề nảy sinh trong cu c s ng

m t cách thích h p mƠ cịn đảm bảo cho việc hiện thực hóa những năng lực tiềm tƠng
c a m i cá nhơn. Vì vậy nó ln lƠ m t thu c tính nhơn cách mong mu n c a xƣ h i
vƠ đ

c coi lƠ m c đích giáo d c toƠn c u. NgƠy nay, th i đ i máy tính ra đ i đƣ giải

phóng m t ph n sự v t vả c a nƣo b ng
sáng t o. Nh ng ph n cảm xúc, t

ng t

tinh vi nh t cũng không thể lƠm đ

i vƠ t o khả năng cho nƣo ng

ng, ph n sáng t o phát minh thì máy vi tính

c, dù con ng

nhơn t o”. Các khoa h c về gen, về nƣo b ng
sáng t o

nƣo ng

i có thể ch t o ra “b nƣo ng


i

i ti p t c nghiên c u tìm ra c ch

i, nh ng theo các nhƠ nghiên c u, thì sự t

linh cảm thì h u nh ln ln lẩn tránh các d ng c , ph
Nh vậy c n khẳng đ nh rằng, chỉ có TDST c a con ng
c a xƣ h i loƠi ng

i đi sơu vƠo

ng t

ng, trực giác,

ng tiện c a khoa h c,...

i mới thúc đẩy m i phát triển

i. Do đó, TDST khơng chỉ thu hút sự quan tơm c a các nhƠ tơm lý

h c mƠ cả các nhƠ khoa h c s ph m, b i m i quan hệ sơu sắc c a nó với ho t đ ng
h c tập c a HS trong nhƠ tr

ng.

Những năm g n đơy, m c tiêu giáo d c c a nhiều n ớc trên th giới đ
đổi theo h ớng quan tơm d y TDST trong nhƠ tr

Singapore quy t đ nh cắt giảm 30% ch

ng. Chẳng h n, hiện nay chính ph

ng trình giảng d y bậc tiểu h c, chuyển tr ng

tơm vƠo việc phát triển TDST cho HS h n lƠ nhồi nhét ki n th c. C
mới c a Nga cũng ch tr

c thay

ng lĩnh giáo d c

ng giảm bớt ph n ki n th c c thể, tập trung vƠo hình thƠnh

cách nghĩ c a HS. Cu i năm 1999, Thái Lan thông qua Luật Giáo d c Qu c gia ghi rõ
yêu c u cải cách giáo d c phải gắn với phát huy tiềm năng sáng t o c a HS. V n đề
phát triển năng lực t duy trong tr

ng h c cũng đ

c quan tơm hƠng đ u trong

nghiên c u vƠ chính sách giáo d c c a các qu c gia phát triển nh Mỹ, Nhật, Đ c.
Việt Nam, Luật giáo d c n ớc C ng hòa xã h i ch

nghĩa Việt Nam s

38/2005/QH11 ban hành ngày 14/6/2005 cũng đƣ quy đ nh “Ph


ng pháp giáo d c

phải phát huy tính tích cực, tự giác, ch đ ng, t duy sáng t o c a ng
d

ng năng lực tự h c, lịng say mê h c tập và ý chí v

n lên”.

i h c, bồi


2
Nh vậy việc bồi d

ng, phát triển t duy sáng t o (TDST) cho ng

ih cđ

c

coi lƠ nhiệm v quan tr ng c a ngƠnh Giáo d c đƠo t o nhằm đƠo t o nguồn nhơn lực
ch t l

ng cao cho đ t n ớc, đáp ng yêu c u cơng nghiệp hóa, hiện đ i hóa đ t n ớc.
Mơn Tốn có v trí quan tr ng trong ch

ch

ng trình phổ thơng nói chung và


ng trình bậc Tiểu h c nói riêng. Thơng qua d y h c Tốn, GV có thể giúp HS

phát triển các năng lực, phẩm ch t trí tuệ, đặc biệt lƠ rèn luyện TDST cho HS. Tuy
nhiên do r t nhiều nguyên nhơn, giáo d c n ớc ta cịn có những b t cập về n i dung,
ch

ng trình d y h c, ph

ng pháp d y h c (PPDH), kiểm tra đánh giá, hình th c tổ ch c

cũng nh cơng tác quản lý. Trong đó chúng tơi quan tơm đ n PPDH vƠ cách th c h c tập
c a HS. Thực tiễn cho th y PPDH c a nhiều giáo viên (GV) hiện nay vẫn còn nặng về việc
truyền tải lý thuy t, áp đặt các cách giải theo khuôn mẫu, h n ch đi r t nhiều khả năng sáng
t o c a HS khi h c toán. H ch a chú ý đ n việc phát triển TDST, rèn luyện năng lực tự
h c, năng lực thực hƠnh vƠ giải quy t v n đề. Hiện nay, tuy đƣ có những nghiên c u về
TD, TDST vƠ rèn luyện, phát triển TDST cho HS qua d y h c mơn Tốn, nh ng
th

ng lƠ

c p h c cao h n nh Trung h c c s , Trung h c phổ thông vƠ th

quan tơm tới đ i t

ng HS năng khi u.

phát triển năng lực h c sinh đƣ đ

ng


bậc tiểu h c, việc d y h c theo đ nh h ớng

c triển khai th i gian g n đơy nh ng các nghiên

c u về phát triển TDST nói chung vƠ phát triển TDST qua d y h c mơn Tốn nói
riêng th

ng tập trung vƠo việc thi t k bƠi tập hoặc chỉ gắn với m t ch đề, ph m vi

ki n th c hẹp trong m t môn h c. Luận văn c a chúng tôi ti p t c đi sơu h n vƠo m t
v n đề ch a đ

c quan tơm nhiều: ắPhát tri n nĕngă l că t ă duyă sángă t o cho h că

sinh ti uăh c thơngăquaăd yăh cămơnăTốnăl pă3Ằ, với quan niệm rằng: các y u t
nh tính linh ho t, mềm dẻo, tính thu n th c, tính nh y cảm, tính phê phán, tính đ c
đáo, tính chi ti t,... có thể phát triển ngay từ c p Tiểu h c. NgoƠi ra, cũng c n th y lƠ
có thể phát triển những y u t c a TDST cho m i HS (kể cả HS khơng có năng khi u
nổi tr i mơn Tốn) bằng việc t o ra m t lớp h c khích lệ TD c a HS cũng nh việc
vận d ng các biện pháp chuyên biệt theo các cách th c vƠ m c đ khác nhau phù h p
với từng nhóm đ i t
2.

ng HS.

M căđíchănghiênăc u
Đề xu t các biện pháp tổ ch c d y h c nhằm phát triển m t s y u t c a TDST

cho HS lớp 3, góp ph n nơng cao ch t l


ng d y h c Toán

tiểu h c.


3
3.ăGi ăthuy tăkhoaăh c
N u t o ra m t môi tr

ng lớp h c thúc đẩy t duy k t h p với những biện

pháp d y t duy thích h p thì có thể phát triển đ

c m t s y u t c a TDST cho HS

tiểu h c.
Nhi măv ănghiênăc u

4.

- Xác đ nh c s lý luận c a việc phát triển TDST cho HS tiểu h c.
- Đánh giá thực tr ng d y h c phát triển TDST cho HS lớp 3

tr

ng tiểu h c hiện

nay.
- Đề xu t biện pháp phát triển m t s y u t c a TDST cho HS lớp 3 trong d y h c

Toán.
- Thực nghiệm s ph m.
5.

Đ iăt

5.1.ăĐ iăt

ngăvƠăph măviănghiênăc u
ngănghiênăc u: Quá trình d y h c Toán lớp 3 vƠ nhiệm v phát triển năng

lực t duy sáng t o cho h c sinh.
5.2.ăPh măviănghiênăc u
Đề tƠi tập trung vƠo nghiên c u:
- Các v n đề về TDST vƠ phát triển TDST cho HS lớp 3.
- Xơy dựng các biện pháp phát triển m t s y u t c a TDST cho HS trong d y h c
Toán lớp 3.
-

Thực nghiệm s ph m nhằm kiểm tra, đánh giá tính khả thi vƠ hiệu quả c a m t

s biện pháp s ph m đƣ đề xu t.
6.

Ph

ngăphápănghiênăc u

6.1.ăPh


ngăphápănghiênăc uălýălu n:ă

Phơn tích, tổng h p, hệ th ng hóa, khái qt hóa các nguồn t liệu (sách, tƠi liệu, các
cơng trình nghiên c u - luận văn, luận văn, khóa luận, bƠi báo khoa h c,ầ) để xơy
dựng c s lý luận cho đề tƠi nghiên c u.
6.2.ăPh

ngăphápănghiênăc uăth căti n:

+ Điều tra giáo d c: điều tra, khảo sát thực t ho t đ ng d y h c c a GV bằng
cách sử d ng phi u h i, ph ng v n vƠ dự gi nhằm đánh giá thực tr ng việc DH phát
triển TDST cho HS

kh i lớp 3 t i các tr

ng tiểu h c hiện nay.

+ Thực nghiệm s ph m: nhằm kiểm nghiệm tính khả thi vƠ hiệu quả c a biện
pháp đƣ đề xu t.
+ Các ph

ng pháp h tr khác:


4
- L y ý ki n chuyên gia: xin ý ki n c a các chuyên gia về các v n đề thu c ph m
vi nghiên c u c a đề tƠi;
- Quan sát s ph m: quan sát các ho t đ ng c a GV vƠ HS trong quá trình d y vƠ
h c;
- Nghiên c u các sản phẩm ho t đ ng giáo d c: nghiên c u sản phẩm c a GV

vƠ HS (v HS, k ho ch DH, giáo án c a GV) để góp ph n đ a ra những đánh giá về
việc DH phát triển TDST cho HS tiểu h c;
- Tổng k t kinh nghiệm giáo d c: tổng k t những sáng ki n kinh nghiệm c a
GV tiểu h c, cán b quản lý
7.

m t s tr

ng tiểu h c về v n đề trên).

ụănghƿaăkhoaăh căvƠăth căti năc aălu năvĕn
7.1.ăụănghƿaăkhoaăh c
Tổng quan các v n đề lý luận có liên quan đ n TDST vƠ phát triển TDST cho HS

trong DH. Trong đó bao gồm: hệ th ng hóa các v n đề liên quan đ n TD, TDST,
TDST c a HS tiểu h c; lƠm rõ m t s y u t tác đ ng đ n TDST nh trí t

ng t

ng,

l i mịn t duy, các phẩm ch t c a nhơn cách sáng t o; lƠm sáng t các v n đề liên
quan đ n d y TD vƠ việc tổ ch c m t “lớp h c TD” – c s để phát triển m t s y u t
c a TDST cho HS.
7.2.

ụănghƿaăth căti n

+ Phơn tích vƠ đánh giá thực tr ng việc d y TD nói chung, phát triển TDST nói
riêng cho HS lớp 3 thông qua d y h c mơn Tốn


tr

ng tiểu h c.

+ Xơy dựng hai nhóm biện pháp d y h c nhằm phát triển m t s y u t c a
TDST cho HS lớp 3.
8.ăC uătrúcălu năvĕn
NgoƠi ph n m đ u, k t luận, tƠi liệu tham khảo vƠ ph l c, luận văn đ
thành năm ch

c chia

ng:

Ch

ng 1: Tổng quan v n đề nghiên c u.

Ch

ng 2: C s lí luận vƠ thực tiễn

Ch

ng 3: Thực tr ng phát triển t duy sáng t o cho h c sinh lớp 3 trong d y h c hiện

nay
Ch


ng 4: Biện pháp phát triển m t s y u t t duy sáng t o cho h c sinh lớp 3 thông

qua d y h c mơn Tốn
Ch

ng 5: Thực nghiệm s ph m.


5
Ch
1.1.

ngă1ăT NGăQUANăV NăĐ ăNGHIểNăC U

L chăs ănghiênăc uăc aăv năđ
Tình hình nghiên c u

1.1.1.

ngoƠi n ớc

VƠo th kỷ th 3, nhƠ toán h c Pappos (Hy L p) đƣ đặt nền móng kh i đ u cho
khoa h c nghiên c u TDST. Ọng đặt tên cho khoa h c nƠy lƠ Heuristics (l y g c từ
Eureka- tìm ra rồi).
ph

ristic (Heuristics) theo cách hiểu lúc đó lƠ khoa h c về các

ng pháp vƠ quy tắc sáng ch , phát minh trong m i lĩnh vực nh khoa h c kĩ thuật,


nghệ thuật, văn h c, chính tr , tri t h c, toán h c, quơn sự,... Sau Pappos, m t s nhƠ
khoa h c nh Descartes, Leibnitz, Bolzano, Poincaré c gắng xơy dựng vƠ phát triển
ti p Heuristics. Trên thực t , Heuristics đƣ tồn t i 16 th kỷ nh ng ít ng
Mƣi đ n th kỉ XX, với sự phát triển v
sáng t o đƣ đ

i bi t đ n nó.

t bậc trong các lĩnh vực khoa h c thì lĩnh vực

c quan tơm nghiên c u vƠ đ

c xem nh lƠ m t hiện t

ng khá phổ

bi n trong xƣ h i. Đặc biệt nhu c u nghiên c u ho t đ ng sáng t o trong khuôn khổ
c a sự phát triển tơm lý, nh t lƠ phát triển trí tuệ đ

c xu t hiện.

Có thể nói nghiên c u về sáng t o m t cách có hệ th ng đ
1950. Ng

c bắt đ u vƠo năm

i có cơng lớn lƠ nhƠ tơm lý h c Mỹ Guiford. J.P. Ọng đ a ra mơ hình phơn

đ nh c u t o trí tuệ gồm 2 kh i c bản: trí thơng minh vƠ sáng t o. Ọng lƠ ng
tiên đ a ra các khái niệm: t duy h i t vƠ t duy phơn kì. Từ đó, s l


iđ u

ng các tác giả,

tác phẩm vƠ các c s nghiên c u v n về sáng t o tăng nhanh. Chỉ riêng việc nghiên
c u v n đề sáng t o thu c ph m vi tơm lý h c, giáo d c h c đƣ có tới 14 nhóm nghiên
c u vƠ những cơng trình nghiên c u về sáng t o liên t c đ
ch y u lƠ ho t đ ng sáng t o. Tuy vậy ph

c xu t bản với n i dung

ng pháp nghiên c u c a các nhƠ tơm lý

h c Mỹ h u h t cịn mang tính ch t kinh nghiệm. Tác giả Pônômariôp trong cu n sách
Tâm lý học sáng tạo c a mình đƣ có nhận xét: “Những cơng trình nghiên cứu của nhà
tâm lý học Mỹ thì nhiều, nhưng thơng tin thì rất ít, lại mang nhiều tính chất kinh
nghiệm, suy luận từ thực tiễn và nặng về mô tả bên ngoài của hoạt động sáng tạo,
trong khi thực tiễn địi hỏi phải tìm ra cơ chế của hoạt động sáng tạo và điều khiển
nó” [32, tr125].
giai đo n nƠy, ti p t c có những nghiên c u v n đề sáng t o với các tên tuổi
lớn nh : Holland (1959), May (1961), Mackinnon D.W (1962), Yahamoto Kaoru
(1963), Torrance E.P (1962, 1963, 1965, 1979, 1995),.. vƠ m t s tác giả ng

i Mỹ


6
nh : Barron (1952, 1955, 1981, 1995), Getzels (1962, 1975),... N i dung c a các
nghiên c u nƠy ch y u đề cập tới m t s v n đề c bản c a ho t đ ng sáng t o nh :

tiêu chuẩn c bản c a ho t đ ng sáng t o, sự khác biệt giữa sáng t o vƠ không sáng
t o, bản ch t vƠ quy luật c a ho t đ ng sáng t o, v n đề phát triển năng lực sáng t o vƠ
kích thích ho t đ ng sáng t o, những thu c tính nhơn cách c a ho t đ ng sáng t o, linh
tính, trí t

ng t

ng, tính ì tơm lí,ầtrong q trình TDST.

V n đề bồi d

ng năng lực sáng t o cho HS trong nhƠ tr

ng, hiện đƣ có các

cu n sách vƠ bƠi báo c a nhiều tác giả nh : “Phát triển khả năng sáng t o trong lớp
h c” (Penick J.E), “Nghiên c u về khả năng sáng t o c a HS” (Reid J. vƠ King F.,
1976), “Những khám phá về TDST

đ u tuổi h c” (Torrance E. P., 1965), “Vai trị

c a TDST vƠ trí thơng minh trong thƠnh tích h c tập” (Yamamoto Kaoru, 1963),...
Trong cu n “Ph

ng pháp luyện trí nƣo”[(1991), 33], tác giả Omizumi Kagayaki đƣ

giới thiệu các ph

ng pháp c thể để rèn luyện năng lực TDST trong đó có n i dung


ch y u về bồi d

ng năng lực sáng t o toán h c. Theo tác giả để có TDST, c n bi t

g t b những hiểu bi t về ki n th c thông th

ng vƠ những kinh nghiệm trong quá

kh để suy nghĩ kh i b lệ thu c, từ đó lƠm cho tính sáng t o trong TD khơng b h n
ch . Ọng cho rằng để tránh sự s c ng c a b nƣo thì c n thi t phải rèn luyện thƠnh
thói quen xem xét m t sự vật hay m t v n đề từ nhiều khía c nh khác nhau, đồng th i
ch u khó TD, đ ng nƣo từ đó s có những cách giải quy t hay những phát hiện b t ng .
Trong cu n sách nƠy, ông cho rằng những con ng
th

ng lƠ những ng

i có s c sáng t o phong phú

i r t thích thú các trị ch i về nƣo b nh cơu đ , ảo thuật, truyện

vui,ầ Trong đó cơu đ lƠ m t hình th c khơng thể thi u đ

c để rèn luyện trí óc vì nó

ch a đựng trong đó những ngun liệu về rèn khả năng trực giác, khả năng quan sát,
khả năng suy luận, phơn tích, khả năng sáng t o c a con ng
Trong “Trí t

ng t


ng sáng t o

l a tuổi thi u nhi”[(1985), 31], V gotxki đƣ

đ a ra nhận đ nh: n u chúng ta nhìn vƠo hƠnh vi con ng
c bản: tái hiện vƠ sáng t o. Lo i hình sáng t o đ
con ng

i.

i, có hai lo i hình ho t đ ng

c hiểu lƠ b t c ho t đ ng nƠo c a

i mƠ k t quả không chỉ lƠ sự tái hiện những n t

trong kinh nghiệm c a nó, mƠ t o nên những hình t

ng hoặc hƠnh đ ng đƣ có

ng hay hƠnh đ ng mới. Ta c n

xem xét sự sáng t o nh m t quy luật h n lƠ m t ngo i lệ. Khẳng đ nh sự sáng t o có
mặt trong m i lĩnh vực c a th giới vật ch t vƠ tinh th n vƠ trong t t cả các hình th c


7
sáng t o thì sáng t o văn h c, sáng t o bằng ngôn từ lƠ tiêu biểu nh t cho l a tuổi HS.
Bên c nh đó, ơng rút ra nhiều k t luận s ph m giúp HS sáng t o trong việc t o lập

văn bản nh : cách ra đề t o điều kiện cho các em ch n lựa, tập cho trẻ chỉ vi t những
gì mƠ mình bi t rõ, những gì mƠ các em đƣ suy nghĩ nhiều vƠ sơu sắc, giúp HS vui
ch i khi sáng tác...
Nh vậy, mặc dù khoa h c về sáng t o đƣ có từ r t lơu, tuy vậy đ n mƣi th kỉ
XX cho đ n nay, khi mƠ m i lĩnh vực khoa h c khác có những b ớc phát triển v
bậc, khi mƠ s c sáng t o c a con ng



h c vĩ đ i, khi mƠ TDST phát huy đ

c vai trị to lớn c a nó đ i với sự phát triển th

giới, thì khi đó con ng

t

c thăng hoa thƠnh những thƠnh tựu khoa

i ta mới đặt nhiều cơu h i về TDST vƠ lƠm th nƠo để phát

huy t i đa s c sáng t o c a con ng

i. Lúc nƠy khoa h c sáng t o mới thực sự đ

c

quan tơm nghiên c u m t cách bƠi bản trên khắp th giới.
1.1.2. Tìnhăhìnhănghiênăc uătrongăn




Việt Nam, những ho t đ ng liên quan đ n khoa h c về lĩnh vực sáng t o mới
thật sự bắt đ u vƠo thập kỉ 70 c a th kỷ XX, tr ớc đó những ho t đ ng nƠy ch a có tổ
ch c cao. Tuy vậy, những nghiên c u về sáng t o cho đ n nay vẫn cịn khá ít. Có thể
kể ra m t s nghiên c u tiêu biểu nh : “Rèn luyện khả năng sáng t o toán h c
tr

nhƠ

ng phổ thông” (HoƠng Chúng, 1964), “LƠm th nƠo để sáng t o” (Phan Dũng,

1992), “Kh i dậy tiềm năng sáng t o” (Nguyễn Cảnh ToƠn (ch biên), 2004). M t s
tác giả khác cũng r t quan tơm đ n v n đề sáng t o nh Vũ D

ng Th y (2003), Tr n

Hiệp, Đ Long (1990), Tôn Thơn (1995). NgoƠi ra cịn m t s tác giả có bƠi giảng về
sáng t o nh : “Tơm lý h c sáng t o” (Nguyễn Huy Tú, 1996), “Tơm lý h c sáng t o”
(Đ c Uy, 1999),ầ
Trong những nghiên c u trên, m t s nghiên c u tập trung trong lĩnh vực tơm
lý h c:
Tác giả Đ c Uy trong cu n “Tơm lý h c sáng t o”[26] c a mình, đƣ đề cập đ n
năm v n đề. Th nh t, ông cho rằng tơm lý h c sáng t o chính lƠ tơm lý h c phát triển.
Th hai, cái chính y u c a sáng t o lƠ sự mới mẻ c a nó,... Cu i cùng, ơng đƣ phơn
tích m t s phẩm ch t c bản c a nhơn cách sáng t o vƠ năng lực sáng t o. Tác giả
không đi vƠo chi ti t c u trúc, các thƠnh ph n, y u t c a TDST mƠ hệ th ng hóa các
thƠnh tựu về tơm lý h c sáng t o, giúp b n đ c hiểu th nƠo lƠ sáng t o, vì sao con



8
ng

i v n có bản tính đổi mới, sáng t o vƠ lƠm gì để phát hiện vƠ tăng c

ng năng lực

sáng t o c a cá nhơn vƠ c ng đồng.
Trong cu n “Tơm lý h c sáng t o”[21], tác giả Nguyễn Huy Tú cho rằng:
“Sáng t o thể hiện khi con ng

i đ ng tr ớc hoƠn cảnh có v n đề. Q trình nƠy lƠ tổ

h p các phẩm ch t vƠ năng lực mƠ nh đó con ng
vƠ bằng t duy đ c lập t o ra đ
nhơn hay xƣ h i.

đó ng

cýt

i trên c s kinh nghiệm c a mình

ng mới, đ c đáo, h p lý trên bình diện cá

i sáng t o g t b đ

c các giải pháp truyền th ng để đ a ra

những giải pháp mới đ c đáo vƠ thích h p cho v n đề đặt ra”[21, tr5)]. Cu n sách

cũng tập trung vƠo các v n đề chung c a sáng t o nh : th nƠo lƠ sáng t o, quá trình
sáng t o, sản phẩm sáng t o.
M t s khác tập trung trong lý luận d y h c:
Tác giả HoƠng Chúng trong cu n “Rèn luyện khả năng sáng t o toán h c

nhƠ

tr

ng phổ thông”[1], đƣ tập trung nghiên c u v n đề rèn luyện cho HS phát triển các

ph

ng pháp suy nghĩ c bản trong sáng t o toán h c nh đặc biệt hóa, tổng quát hóa,

t

ng tự hóa vƠ cho rằng các ph

ng pháp nƠy có thể vận d ng trong giải tốn để mị

mẫm, dự đốn k t quả, tìm ra ph

ng h ớng giải tốn, để m r ng, đƠo sơu vƠ hệ

th ng hóa ki n th c. Nó giúp ta th y đ

c s i dơy liên hệ giữa nhiều v n đề khác nhau

vƠ giúp phát triển TDST c a chính ch thể.

Tác giả Nguyễn Cảnh ToƠn trong “Tập cho HS gi i toán lƠm quen d n với
nghiên c u toán h c” [17] đƣ đặt tr ng tơm vƠo việc rèn luyện khả năng “phát hiện v n
đề”, rèn luyện TDST vƠ nh t lƠ TD biện ch ng thông qua lao đ ng tìm tịi “cái mới”.
Trong cu n sách, ông khẳng đ nh: mu n sáng t o toán h c, rõ rƠng lƠ phải vừa gi i
phơn tích, vừa gi i tổng h p. Phơn tích vƠ tổng h p đan xen vƠo nhau, cái nƠy t o điều
kiện cho cái kia.
Nghiên c u về v n đề sáng t o trong c p trung h c c s vƠ phổ thông trung
h c, đặc biệt phải kể đ n hai tác giả Tôn Thơn (1995) vƠ Tr n Luận (1995, 1996).
Tác giả Tôn Thơn cho rằng TDST lƠ d ng t duy đ c lập t o ra ý t

ng mới

đ c đáo vƠ có hiệu quả giải quy t v n đề cao. TDST lƠ t duy đ c lập vì nó khơng b
gị bó, ph thu c vƠo những cái đƣ có. Tính đ c lập c a nó b c l vừa trong việc đặt
m c đích vừa trong việc tìm giải pháp. M i sản phẩm c a TDST đều mang r t đậm
d u n c a m i cá nhơn đƣ t o ra nó.


9
Đồng quan điểm với Tôn Thơn, tác giả Tr n Luận cũng cho rằng: sáng t o có
nghĩa lƠ t o ra, lƠm ra, sản xu t ra, sinh ra cái mới. Hai đặc tr ng quan tr ng nh t c a
sáng t o lƠ tính mới mẻ trong sản phẩm c a t duy (trên bình diện xƣ h i hoặc trên
bình diện cá nhơn) vƠ tính độc lập c a t duy trong việc đặt m c đích tìm đ
quy t vƠ trong việc ch n con đ

ng giải

ng giải quy t.

Trong lĩnh vực giáo d c tiểu h c, m t s nghiên c u g n đơy đề cập đ n việc

rèn luyện vƠ phát triển TDST cho HS. Chẳng h n nh : “Rèn luyện trí thơng minh qua
mơn tốn vƠ phát hiện bồi d

ng HS năng khi u toán

c p 1”, Ph m Văn HoƠn

(1969); “Rèn luyện TDST cho HS tiểu h c thơng qua ho t đ ng giải tốn h p” c a tác
giả Tr n Th Thu HƠ (2005); “Xơy dựng hệ th ng bƠi tập rèn kĩ năng TDST cho HS
lớp 5 thông qua DH các y u t hình h c” c a tác giả Đặng Th H

ng Lan (2007).

Trong các cơng trình nghiên c u c a các tác giả kể trên, đặc biệt chú ý tới tác giả
Ph m Văn HoƠn với cu n “Rèn luyện trí thơng minh qua mơn tốn vƠ phát hiện bồi
d

ng HS năng khi u toán

c p 1”[6]. Tác giả cho rằng biểu hiện c a TDST lƠ không

rập khuôn cái cũ, bi t thay đổi các biện pháp giải quy t v n đề, th y đ
khăng khít giữa những sự kiện trông bề ngoƠi t
ph

c m i liên hệ

ng chừng xa l để tìm ra những

ng pháp giải quy t đúng, g n vƠ hay. Từ đó, ơng đƣ trình bƠy bảy biện pháp để


rèn luyện TDST cho HS c p 1 qua mơn tốn. Mặc dù vậy, cơng trình mới chỉ chú ý
đ nđ it

ng HS gi i tốn.

Nh vậy,

n ớc ta cũng đƣ có m t s cơng trình nghiên c u về v n đề sáng t o

vƠ TDST cho HS trong quá trình d y h c. Tuy nhiên, việc nghiên c u về v n đề nƠy
cịn mang tính ch t manh nha, thiên về đ i t

ng h c sinh trung h c hoặc đ i t

ng

h c sinh gi i. Vì vậy, c n có thêm những cơng trình nghiên c u thêm về sáng t o, đặc
biệt lƠ t duy sáng t o, nhằm đáp ng những yêu c u c p thi t c a giáo d c hiện nay.
1.2.ăĐặcăđi mătơmălýăl aătu iăh căsinhăti uăh c
Hệ th n kinh c a HS tiểu h c đang trong th i kì phát triển m nh. Đ n chín,
m

i tuổi hệ th n kinh c a trẻ căn bản đ

c hoƠn thiện vƠ ch t l

ng c a nó s đ

c


giữ l i trong su t cu c đ i. Trong th i kì nƠy các em s có những đặc điểm tơm lý nh
khả năng kìm hƣm (khả năng c ch ) c a hệ th n kinh còn y u, dễ b kích thích. Tri
giác mang tính đ i thể, toƠn b , ít đi sơu vƠo chi ti t, mang tính khơng ch đ ng, gắn


10
với hƠnh đ ng vƠ với ho t đ ng thực tiễn. Tuy vậy trẻ cũng bắt đ u có khả năng phơn
tích tách d u hiệu, chi ti t nh c a m t đ i t

ng c thể.

Chú ý khơng ch đ nh cịn chi m u th

HS tiểu h c. Do thi u khả năng tổng

h p nên sự chú ý ch a bền vững, hay b phơn tán nh t lƠ đ i với các đ i t
đổi, dễ b lôi cu n vƠo cái trực quan, g i cảm. Đồng th i do tr
tiểu h c không bi t tổ ch c sự chú ý, sự chú ý th

ng ít thay

ng chú ý hẹp nên HS

ng h ớng ra bên ngoƠi vƠo các ho t

đ ng ch ch a h ớng vƠo bên trong, vƠo ho t đ ng trí tuệ. Chẳng h n, trong gi h c
mƠ GV sử d ng đồ dùng trực quan mới mẻ, b t ng , rực r , khác th

ng thì s lƠm


cho các em thích thú, chăm chú vƠo những đồ vật đó mƠ quên m t rằng đồ vật đó chỉ
có tính minh h a cho bƠi h c, cái các em c n nắm bắt lƠ những ki n th c trong bƠi h c
ch không phải nhận bi t các đồ vật rực r nhiều mƠu sắc đó. Tuy nhiên với HS cu i
c p tiểu h c khả năng chú ý có ch đ nh, bền vững, tập trung lƠ r t cao ngay cả khi với
đ ng c xa (không phải h c chỉ để đ
mẹ th

c điểm cao, để đ

c cô giáo khen, để đ

cb

ng,..).
Trí nhớ tuy đƣ phát triển nh ng còn ch u nhiều tác đ ng từ h ng thú vƠ các hình

mẫu tác đ ng m nh. Nhiều HS còn ch a bi t tổ ch c việc ghi nhớ có ý nghĩa mƠ có
khuynh h ớng phát triển trí nhớ máy móc. Trí nhớ trực quan - hình t

ng vƠ trí nhớ

máy móc phát triển h n trí nhớ lơgíc, trí nhớ hình ảnh phát triển h n trí nhớ ngơn ngữ.
Điều nƠy do những ngun nhơn nh HS ch a hiểu c thể c n phải ghi nhớ cái gì,
trong bao lơu, v n ngơn ngữ còn h n ch , ch a bi t sử d ng s đồ logic vƠ dựa vƠo các
điểm tựa để ghi nhớ, ch a bi t xơy dựng dƠn ý tƠi liệu c n ghi nhớ,... Tuy nhiên theo
các thực nghiệm về trí nhớ c a HS tiểu h c cho th y trí nhớ c a HS
đƣ d n mang tính ch đ nh, bền vững, logic vƠ có ý nghĩa. Nó t

các lớp cu i c p


ng ng với yêu c u

nhận th c các khái niệm, các cơng th c, quy tắc mang tính trừu t

ng cao

các lớp

cu i c p.
T

ng t

ng c a HS tiểu h c đƣ phát triển phong phú. Tuy vậy, t

c a HS đ u c p vẫn còn tản m n, ít có tổ ch c, hình ảnh c a t

ng t

giản, hay thay đổi, ch a bền vững. Ví d các em HS lớp 1, 2 v ng
chơn; v về m t ng

ng t

ng

ng cịn đ n

i có tay to h n


i nh ng lúc v th nƠy, lúc v th khác; v con mèo l i trông

gi ng ra con chó, v con chó l i gi ng con mèo,... CƠng về những năm cu i c p h c,
t

ng t

ng c a các em cƠng g n hiện thực h n. S dĩ có nh vậy lƠ vì các em đƣ có


11
v n ki n th c vƠ kinh nghiệm khá phong phú. Về mặt c u t o hình t

ng, t

ng t

ng

các em chỉ lặp l i hoặc thay đổi chút ít về kích th ớc, về hình d ng những t

ng t

ng

cu i c p, HS đƣ có khả năng nhƠo nặn, g t giũa những hình t

ng


đƣ đ

c tri giác.

cũ để sáng t o ra những hình t
t

ng mới, đƣ bi t dựa vƠo ngôn ngữ để xơy dựng hình

ng mang tính khái qt vƠ trừu t

ng cao. Chẳng h n, HS đƣ bi t sáng tác ti p cơu

chuyện vừa nghe kể, vi t m t bƠi văn về chú b đ i, về bác sĩ, sáng tác bƠi toán dựa
vƠo s liệu đƣ cho, hay từ m t bƠi toán c thể để sáng tác những bƠi tốn t
Có thể nói, khả năng t duy vƠ t duy sáng t o c a đ i với đ i t
phát triển h n đ i t

ng tự,...

ng h c sinh lớp 3 đƣ

ng h c sinh đ u bậc h c nh ng ch a rõ nét nh h c sinh lớp 4, 5.

Tuy nhiên, các em b ớc đ u cũng đƣ bi t t

ng t

ng sáng t o, m t trong những y u


t c bản, c n thi t c a TDST. VƠ chúng ta không thể b qua giai đo n quan tr ng nƠy
để h ớng dẫn, đ nh h ớng cho các em phát triển những y u t c bản c a quá trình t
duy sáng t o.
1.3. C u trúc n i dung d y h c mơn Tốn
Ch

ng trình mơn Tốn tiểu h c hiện hƠnh gồm năm m ch ki n th c: S h c;

y ut đ is ;Đ il
ki n th c đ

ti u h c

ng vƠ đo đ i l

ng; y u t hình h c; y u t th ng kê. Các m ch

c sắp x p xen k , bổ sung cho nhau m t cách th ng nh t vƠ t

hoƠn chỉnh, trong đó y u t th ng kê bắt đ u đ

cd y

ng đ i

lớp 3.

Dựa vƠo b tƠi liệu “Hỏi – đáp về dạy học Toán 1 - 5” do Đ Đình Hoan (ch
biên) (2008) và luận văn “Hoàn thiện nội dung và phương pháp dạy học các yếu tố đại
số trong mơn tốn cấp I

ch

ng trình mơn Tốn

Việt Nam” c a tác giả Đ Đình Hoan (1988), n i dung c a
tiểu h c đ

c trình bƠy nh sau:

L Pă1
(4 Tiết/Tuần x 35 Tuần = 140 Tiết)
A. S H C
1. Các s đ n 1. Phép c ng vƠ phép trừ trong ph m vi 1.
- Đ m, đ c, vi t, so sánh các s đ n 1.
- B ớc đ u giới thiệu về phép c ng vƠ phép trừ.

- Bảng c ng vƠ bảng trừ trong ph m vi 1. S  trong phép c ng, phép trừ.

2. Các s đ n 1. Phép c ng vƠ phép trừ không nhớ trong ph m vi 1.
- Đ m, đ c, vi t, so sánh các s đ n 1. Giới thiệu đ n v , ch c; tia s .


12
- Phép c ng vƠ phép trừ không nhớ trong ph m vi 1.
3. Giới thiệu bƠi tốn có l i văn. Giải các bƠi toán bằng m t phép c ng hoặc m t phép
trừ, ch y u lƠ các bƠi toán thêm, bớt m t s đ n v .
B. Đ I L

NG VÀ ĐO Đ I L


NG

1. Đ n v đo đ dƠi: xăng-ti-mét (cm. Đo vƠ ớc l

ng đ dƠi.

2. Tu n lễ, ngƠy trong tu n. Đ c gi đúng trên đồng hồ, đ c l ch (lo i l ch hằng ngƠy.
C. Y U T HÌNH H C
1. Nhận d ng b ớc đ u về hình vng; hình tam giác; hình trịn.
2. Giới thiệu về điểm; đo n thẳng; điểm

trong vƠ điểm

ngoƠi m t hình.

3. Thực hƠnh v đo n thẳng; g p hình, cắt hình.
D. Y U T Đ I S
1. D y kí hiệu chữ: S ? 1 <
2. Biểu th c s vƠ biểu th c ch a chữ.
- Tính giá tr c a biểu th c s có đ n hai d u phép tính c ng, trừ (trong các tr

ng h p

đ n giản).
3. Đẳng th c vƠ b t đẳng th c: Điền d u >, <, = ? 2
4. Giải ph
- Giải ph

ng trình vƠ b t ph
ng trình: S ?


- Giải b t ph

3

ng trình đ n giản.

1+

ng trình: S ? 5 +

= 5.
< 10.

L Pă2
(5 Tiết/Tuần x 35 Tuần = 175 Tiết)
A. S H C
1. Phép c ng vƠ phép trừ có nhớ trong ph m vi 1.
- Tên g i thƠnh ph n vƠ k t quả c a m i phép tính.
- Bảng c ng vƠ bảng trừ trong ph m vi 2.
- Phép c ng, phép trừ các s có hai chữ s , khơng nhớ hoặc có nhớ m t l
nhẩm.
- Tìm m t thƠnh ph n ch a bi t c a phép c ng vƠ phép trừ.
2. Các s đ n 1.
- Đ c, vi t, so sánh các s . Đ n v , ch c, trăm.
- Phép c ng, phép trừ các s có ba chữ s khơng nhớ.

t. Tính



13
3. Phép nhân và phép chia.
- Khái niệm ban đ u về phép nhơn, phép chia. Tên g i các thƠnh ph n, k t quả c a
phép nhân, phép chia.
b) Bảng nhơn vƠ bảng chia 2, 3, 4, 5. Giới thiệu về

c) S 1 vƠ s  trong phép nhân và phép chia.

, , , .

d) Nhơn, chia nhẩm trong ph m vi các bảng tính.
4. Giải bƠi tốn bằng m t phép tính c ng, trừ, nhơn, chia (trong đó có các bƠi tốn về
nhiều h n, ít h n m t s đ n v .
B. Đ I L

NG VÀ ĐO Đ I L

NG

1. Đ n v đo đ dƠi: đề-xi-mét (dm, mét (m, ki-lô-mét (km, mi-li-mét (mm. Quan
hệ giữa các đ n v đo. Đo vƠ ớc l

ng đ dài.

2. Giới thiệu về lít (l. Đong, đo, ớc l
3. Đ n v đo kh i l

ng theo lít.

ng: ki-lơ-gam (kg. Cơn, ớc l


ng theo ki-lơ-gam.

4. NgƠy, gi , phút. Đ c l ch, xem đồng hồ (khi kim phút chỉ vƠo s 12, 3, 6.
5. Tiền Việt Nam (trong ph m vi các s đƣ h c. Đổi tiền.
C. Y U T HÌNH H C
1. Giới thiệu về đ

ng thẳng; ba điểm thẳng hƠng; đ

ng g p khúc; hình t giác; hình

chữ nhật.
2. Tính đ dƠi đ

ng g p khúc. Giới thiệu khái niệm chu vi c a m t hình đ n giản.

Tính chu vi hình tam giác, hình t giác.
3. Thực hƠnh v hình, g p hình.
D. Y U T Đ I S
1. D y kí hiệu chữ: H c sinh b ớc đ u lƠm quen với tổng, hiệu, tích, th

ng c a m t

s vƠ m t chữ.
2. Biểu th c s vƠ biểu th c ch a chữ.
- Tính giá tr biểu th c s có đ n hai d u phép tính (c ng, trừ, nhơn, chia.
3. Đẳng th c vƠ b t đẳng th c: So sánh các giá tr biểu th c s .
4. Giải ph


ng trình vƠ b t ph

s , s b chia.

ng trình đ n giản: Tìm s h ng, s b trừ, s trừ, thừa


14
L Pă3
(5 Tiết/Tuần x 35 Tuần = 175 Tiết)
A. S H C
1. Phép nhân và phép chia trong ph m vi 1.
-

ng d ng m r ng tính c ng, trừ các s có ba chữ s , có nhớ không quá m t l n.

- Bảng nhơn vƠ bảng chia 6, 7, 8, 9. HoƠn thiện các bảng nhơn, chia 2, 3, 4, ..., 9. Giới
thiệu về , , , .
- Phép nhơn s có hai, ba chữ s với s có m t chữ s có nhớ khơng quá m t l n. Phép
chia s có hai, ba chữ s cho s có m t chữ s . Chia h t vƠ chia có d . Thực hƠnh tính
nhẩm (dựa vƠo các bảng tính đƣ h c.

2. Các s đ n 1  vƠ các s đ n 1 .
- Đ c, vi t, so sánh các s . Các hƠng đ n v , ch c, trăm, nghìn, ch c nghìn.
- Phép c ng vƠ phép trừ có nhớ khơng liên ti p vƠ khơng q hai l n, trong ph m vi
1  và 1 .

- Phép nhơn s có đ n b n hoặc năm chữ s với s có m t chữ s có nhớ không liên
ti p vƠ không quá hai l n, tích khơng q 1 . Phép chia s có đ n năm chữ s
cho s có m t chữ s , chia h t hoặc chia có d .

3. Giải các bƠi tốn có đ n 2 b ớc tính với các m i quan hệ trực ti p vƠ đ n giản (so
sánh hai s h n kém nhau m t s đ n v ; so sánh s lớn g p m y l n s bé, s bé bằng
m t ph n m y s lớn; g p hoặc giảm m t s l n.
- Giải các bƠi toán liên quan đ n rút về đ n v vƠ các bƠi tốn có n i dung hình h c.
B. Đ I L

NG VÀ ĐO Đ I L

NG

1. Đ n v đo đ dƠi: đề-ca-mét (dam, héc-tô-mét (hm. Bảng đ n v đo đ dƠi. Đo vƠ
ớc l

ng đ dài.

2. Đ n v đo kh i l

ng: gam (g. Quan hệ giữa kg và g. Thực hành cân.

3. Đ n v đo diện tích: xăng-ti-mét vng (

.

4. NgƠy, tháng, năm. Xem l ch, xem đồng hồ (chính xác đ n phút).
5. Giới thiệu ti p về tiền Việt Nam.


×