Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

tuan 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.07 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:………..</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:……….</i>


Tuần 27. Tiết 97 .


<b> </b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Thấy được đoạn văn có ý nghĩa như lời tun ngơn độc lập của dân tộc ta ở
thế kỷ XV.


<i><b>2. Kóõ naêng:</b></i>


- Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn
Trãi: Lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Ý thức về độc lập dân tộc, niềm tự hào dân tộc .


<b>II Chuẩn bị.</b>


<i><b>1. Giáo viên :</b></i> Sgk, sgv, tranh ảnh, sơ đồ .


<i><b>2. Học sinh :</b></i> Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết trước .


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học .</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Khởi động</b></i>


<i><b>. (5’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>- Tạo hứng thú, tâm thế</i>
<i>tìm hiểu bài mới.</i>


<i>- Kiểm tra kiến thức đã</i>
<i>học.</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


2.1 Các hình ảnh “ lưỡi
cú diều”, “ thân dê chó”, “
hổ đói” là những hình ảnh
được xây dựng bằng biện


Thực hiện theo yêu cầu . 2.1 Ẩn dụ .
2.2 Đúng .


<i>Nước đại việt ta</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

pháp tu từ gì ?


2.2 Có đúng là tác giả đã
dùng biện pháp nói q để
thể hiện lịng căm thù sục


sơi, ý chí chiến đấu mạnh
mẽ, quyết không đội trời
chung với giặc Mông
Nguyên qua câu văn : “
Dẫu cho trăm thân này
phơi ngoài cỏ nội, nghìn
xác này gói trong da ngựa,
ta cũng vui lòng” ?


<i><b>3. Giới thiệu bài.</b></i>


Nguyễn Trãi không chỉ
là tác giả những bài thơ
Nôm , bài phú tuyệt vời mà
ơng cịn là tác giả của
“Bình Ngô đại cáo”
( 1428 ) –bản thiên cổ hùng
văn, rất xứng đáng được
gọi là bản Tuyên ngôn đọc
lập thứ hai trong lịch sử
dân tộc Việt Nam. Tiết học
hơm nay chúng ta cùng tìm
hiểu đoạn trích “Nước Đại
Việt ta” trong bài cáo rất
nổi tiếng này.


<i><b>Hoạt động 2 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn tìm hiểu về tác giả, tác</b></i>
<i><b>phẩm. (5’)</b></i>



<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Khái qt nắm những nét</i>
<i>chính về tác giả, hồn cảnh ra</i>
<i>đời tác phẩm, xác định thể</i>
<i>loại, đặc điểm của thể cáo.</i>


1. Hãy nhắc lại những
nét chính về tác giả.


Nghe .


Khái quát .


<b>I.Giới thiệu . </b>


<i><b>1.Tác giả.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Tác phẩm ra đời trong
hồn cảnh nào ?


<i>Bình Ngơ đại cáo -> Chu</i>
<i>Ngun Chương khởi</i>
<i>nghiệp ở đất Ngô, từng</i>
<i>xưng là Ngô Vương, sau trở</i>
<i>thành Minh Thành Tổ. Do</i>
<i>đó nhiều người cho rằng</i>
<i>tác giả dùng từ Ngô để chỉ</i>
<i>người nhà Minh.</i>



3. Nêu vị trí của đoạn
trích?


4. Thế nào là cáo?


<i>Cáo là thể văn nghị luận</i>
<i>của vua chúa và thủ lĩnh</i>
<i>dùng để trình bày một chủ</i>
<i>trương hay công bố kết quả</i>
<i>của một sự nghiệp để mọi</i>
<i>người cùng biết.</i>


<i><b>Hoạt động 3 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh đọc, tìm hiểu</b></i>
<i><b>nắm những nét nghệ</b></i>
<i><b>thuật, nội dung của văn</b></i>
<i><b>bản .(22’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Rèn kĩ năng đọc, phân</i>
<i>tích thâu tóm giá trị nội dung,</i>
<i>nghệ thuật của văn bản.</i>


5. Hướng dẫn cách đọc :
+ 2 câu đầu đọc giọng
trang trọng, chậm rãi, nhấn
vào các từ “ cốt”, “ ở”, “
trước lo”; nhịp ¾ .



+ 4 câu tiếp đọc nhanh
hơn, đọc rõ phép đối : từ
trước – đã lâu; nhịp 5/2,


Trình bày.


Trình bày.
Trình bày.


Nghe, đọc.


<i><b>2.Tác phẩm.</b></i>


- 17/12/1428, sau khi
quân ta đại thắng quân
Minh.


- Đoạn trích : “Nước Đại
Việt ta” trích phần đầu bài
“Bình Ngơ đại cáo”.


- Cáo là thể văn nghị
luận cổ, thường dùng để
công bố sự kiện trọng đại
cho thiên hạ biết.


<b>III. Đọc - hiểu văn bản.</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4/2.


+ 2 câu tiếp phân biệt rõ
cách đối từng từ, nhấn
mạnh từ “ đế”; nhịp
2/1/1/1/2/4 .


+ 8 câu tiếp giọng khẳng
định, tự hào; nhịp 4/3, ¾ ,
2/2 .


- Đọc, lệnh học sinh đọc
lại và nhận xét.


6. Nội dung trong đoạn
trích được chia ra làm mấy
phần ?


7. Lệnh học sinh đọc lại
2 câu đầu.


<i>Giải thích : “ Nhân</i>
<i>nghĩa” là chỉ mối quan hệ</i>
<i>tốt đẹp giữa người với</i>
<i>người trên cơ sở tình</i>
<i>thương và đạo lí. Nhân là</i>
<i>thương người, nghĩa là điều</i>
<i>phải, điều nên làm. Nhân là</i>
<i>yêu, nghĩa là lí. Người có</i>
<i>lịng nhân thì u người.</i>


<i>Người có nghĩa thì phải</i>
<i>theo lẽ phải. </i>


8. Theo em cốt lõi tư
tưởng nhân nghĩa của
Nguyễn Trãi là gì ?


9. Người dân mà tác giả
nói tới là ai ?


10. Kẻ bạo ngược mà tác
giả nói tới là ai ?


Xác định .


Đọc .
Nghe .


Xác ñònh .


<i>Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa</i>
<i>của Nguyễn Trãi “n</i>
<i>dân”, “trừ bạo” .</i>


Trình bày .


<i>Người dân -> dân Đại Việt</i>
<i>đang bị bạo tàn xâm lược.</i>


Trình bày.



<i>Là giặc ngoại xâm ( giặc</i>


<i><b>2. Bố cục .</b></i>


+ 2 câu đầu : Đề cao
nguyên lí nhân nghĩa làm
tiền đề.


+ 12 câu tiếp theo : Quan
niệm về Tổ quốc chân lí
độc lập dân tộc.


+ 2 câu cuối : kết luận


<i><b>3. Tìm hiểu văn bản.</b></i>


a. Nguyên lí nhân
nghóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

11. Em hiểu “ yên dân”
là gì ?


12. Em thấy tư tưởng
nhân nghĩa của Nguyễn
Trãi có chỗ nào tiếp thu
của Nho giáo, chỗ nào sáng
tạo và phát triển của ông ?


<i>Nhân nghĩa – yên dân –</i>


<i>trừ bạo – yêu nước – chống</i>
<i>xâm lược – bảo vệ đất nước</i>
<i>và nhân dân chính là chân</i>
<i>lí khách quan, là nguyên lí</i>
<i>gốc, là tiền đề tư tưởng,</i>
<i>nguyên nhân mọi thắng lợi</i>
<i>của nghĩa quân Lam Sơn,</i>
<i>của nhân dân Việt Nam</i>
<i>trong cuộc chiến đấu chống</i>
<i>giặc Minh là điểm tựa và</i>
<i>linh hồn của Bình Ngô đại</i>
<i>cáo.</i>


13. Để khẳng định chủ
quyền độc lập dân tộc, tác
giả dựa vào những yếu tố
nào ?


<i>Minh ).</i>


Giải thích.


<i>Nhân nghĩa cốt n dân là</i>
<i>hướng đến dân – dân đen,</i>
<i>con đỏ, những người cùng</i>
<i>khổ, đông đảo nhất trong</i>
<i>xã hội , làm cho họ được</i>
<i>yên, nghĩa là được yên ổn</i>
<i>làm ăn sinh sống. Muốn</i>
<i>cho dân được yên trong tình</i>


<i>cảnh giặc ngoại xâm hồnh</i>
<i>hành thì việc trước mắt</i>
<i>phải trừ bạo ngược – kẻ thù</i>
<i>của dân.</i>


Nhận xét.


Nghe.


Xác định .


-> Tư tưởng nhân nghĩa
đã gắn liền với tư tưởng
yêu nước chống xâm lược.


b. Quan điểm về Tổ
quốc và chân lí về độc lập
dân tộc của dân tộc Đại
Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Nguyễn Trãi ý thức được</i>
<i>văn hiến truyền thống lịch</i>
<i>sử là yếu tố cơ bản nhất , là</i>
<i>hạt nhân để xác định dân</i>
<i>tộc -> Kẻ thù ln tìm cách</i>
<i>phủ định văn hiến nước</i>
<i>Nam .</i>


14. “ Đế”, “vương” là
gì ?



15. Lệnh học sinh đọc lại
bài thơ Sơng núi nước Nam
của Lí Thường Kiệt .


16. Ý thức độc lập dân
tộc ở bài thơ “Sông núi
nước Nam” là gì ? So với
Nguyễn Trãi em thấy có gì
tiến bộ hơn ?


Giải thích .


<i>Đế , vương đều là vua .</i>


Đọc .
Nhận xét .


<i>Sông núi nước Nam được</i>
<i>xem là bản tuyên ngôn độc</i>
<i>lập đầu tiên của dân tộc</i>
<i>Đại Việt thì quan niệm về</i>
<i>độc lập chủ quyền dân tộc</i>
<i>của Lí thường Kiệt cịn hạn</i>
<i>hẹp hơn. Quan niệm về tổ</i>
<i>quốc của Nguyễn Trãi đã</i>
<i>được phát triển phong phú</i>
<i>hơn. Cách nói của ơng cụ</i>
<i>thể, rõ ràng, so sánh chứng</i>
<i>minh đầy đủ . </i>



<i>* Nam quốc sơn hà :</i>


<i>Chủ quyền về Tổ quốc –</i>
<i>chân lí độc lập chủ quyền</i>
<i>của dân tộc Đại Việt :</i>
<i>+ Lãnh thổ riêng .</i>


<i>+ Hoàng đế riêng ( Nam đế</i>
<i>) .</i>


<i>+ Độc lập ( cư: ở , cai trị ) </i>
<i>+ Thần linh ( sách trời</i>
<i>công nhận ) </i>


- Nền văn hiến lâu đời.
- Cương vực lãnh thổ.
- Phong tục tập quán.
- Lịch sử riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

17. Lệnh học sinh đọc : “
Vậy nên .... còn ghi” .


18. Giọng văn đoạn này
như thế nào ? Tác giả nhận
ra những sự kiện lịch sử
trên nhằm mục đích gì ?


19. Nét đặc sắc nghệ
thuật của đoạn trích là gì ?



<i>Qn xâm lược nhất định</i>
<i>sẽ thất bại ( nghịch lỗ thủ</i>
<i>bại hư ).</i>


<i>=> Hai yếu tố : lãnh thổ,</i>
<i>chủ quyền.</i>


<i>* Bình Ngơ đại cáo :</i>


<i>Quan niệm về tổ quốc –</i>
<i>chân lí độc lập chủ quyền</i>
<i>của dân tộc Đại Việt :</i>
<i>+ Văn hiến.</i>


<i>+ Phong tục tạp quán.</i>
<i>+ Truyền thống lịch sử ( so</i>
<i>sánh từng triều đại đối lập</i>
<i>nhau ) </i>


<i>+ Hoàng đế riêng ( các đế</i>
<i>nhất phương, so sánh cụ thể</i>
<i>) </i>


<i>Không dựa vào thần linh</i>
<i>mà dựa vào lịch sử .</i>


<i>=> Ba yếu tố : văn hiến,</i>
<i>phong tục tạp quán, lịch</i>
<i>sử.</i>



Đọc .
Trình bày .


<i>Dẫn ra sự thật để chứng</i>
<i>minh, nhiều dẫn chứng cụ</i>
<i>thể, sinh động, được nêu</i>
<i>với giọng châm biếm, khinh</i>
<i>bỉ, khẳng định thất bại của</i>
<i>quân xâm lược ( Lưu Cung</i>
<i>thất bại, Triệu Tiết tiêu</i>
<i>vong, Toa Đơ, Ơ Mã Nhi kẻ</i>
<i>bị giết, người bị bắt sống ) </i>


Trình bày .


<i>Sử dụng từ ngữ thể hiện</i>
<i>tính chất hiển nhiên, vốn</i>


-> Tuyên ngôn độc lập
-> Khẳng định nước Đại
Việt có chủ quyền ngang
hàng với phương Bắc .


c. Kết luận .


- Khẳng định sức mạnh
của nhân nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Hốt đng 4 : Hướng</b></i>


<i><b>daện hóc sinh toơng kêt</b></i>
<i><b>những giá trị vừa tìm</b></i>
<i><b>hieơu . (5’) </b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Khái qt những nét nghệ</i>
<i>thuật đặc sắc, nội dung tác</i>
<i>phẩm.</i>


20. Hãy chỉ ra những nét
đặc sắc nghệ thuật của
đoạn trích.


21. Em hãy cho biết nội
dung chính đoạn trích nói
lên điều gì ?


<i><b>Hoạt động 5 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh thực hành</b></i>
<i><b>đạt các yêu cầu bài tập.</b></i>
<i><b>(7’)</b></i>


<i>* Mục tiêu : </i>


<i>So sánh nội dung tư tưởng</i>
<i>hai bản tuyên ngơn độc lập</i>


<i>có, lâu đời của nước Đại</i>
<i>Việt độc lập, tự chủ ( Từ</i>


<i>trước, vốn xưng, đã lâu, đã</i>
<i>chia, cũng khác )</i>


<i>- Sử dụng biện pháp so</i>
<i>sánh : so sánh với Trung</i>
<i>Quốc, đặt ta ngang hàng</i>
<i>với Trung Quốc, ngang</i>
<i>hàng với trình độ chính trị,</i>
<i>tổ chức chế độ, quản lí</i>
<i>quốc gia ( Triệu, Đinh, Lí,</i>
<i>Trần ngang hàng với Hán,</i>
<i>Đường, Tống, Ngun )</i>


Trình bày .


Trình bày .


<b>III. Tổng kết.</b>




<i><b>1. Nghệ thuật. </b></i>


- Dùng từ ngữ có tính
chất hiển nhiên.


-Từ ngữ liệt kê đối lập.
- Thể văn biền ngẫu, so
sánh đối lập từ khái quát
đến cụ thể, chứng minh


chặt chẽ.


<i><b>2. Nội dung.</b></i>


Nước ta là một nước có
nền văn hiến lâu đời có
lãnh thổ riêng, phong tục
riêng, có chủ quyền, có
truyền thống lịch sử, kẻ
xâm lược là kẻ phản nhân
nghĩa, nhất định thất bại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>của Lí Thường Kiệt và</i>
<i>Nguyễn Trãi.</i>


22. So sánh hai bản
Tuyên ngôn độc lập của Lí
Thường Kiệt và Nguyễn
Trãi về nội dung tư tưởng
và hình thức nghệ thuật .


23. Thử khái quát trình tự
lập luận của đoạn trích
bằng một sơ đồ .


<i><b>Hoạt động 6 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn công việc ở nhà . (1’)</b></i>


<i>* Mục tiêu:</i>



So sánh .


<i>- Hình thức : </i>


<i>a. Nam quốc sơn hà : thơ tứ</i>
<i>tuyệt Đường luật ngắn gọn,</i>
<i>hàm súc.</i>


<i>b. Nước Đại Việt ta : đoạn</i>
<i>đầu của bài cáo dài, phong</i>
<i>phú ( phú Đường luật, biền</i>
<i>ngẫu, tứ lục ), so sánh đối</i>
<i>lập, từ khái quát đến cụ</i>
<i>thể, chứng minh chặt chẽ .</i>
<i>- Nội dung : </i>


<i>a. Nam quốc sơn hà : Ý</i>
<i>thức về dân tộc. Tổ quốc</i>
<i>chủ yếu dựa trên cơ sở lãnh</i>
<i>thổ và chủ quyền dựa vào</i>
<i>thần linh. </i>


<i>b. Nước Đại Việt ta : dựa</i>
<i>vào những yếu tố mới,</i>
<i>phong phú hơn, toàn diện</i>
<i>và sâu sắc hơn ( văn hiến,</i>
<i>phong tục tập quán, truyền</i>
<i>thống lịch sử ... ) được</i>
<i>chứng minh hùng hồn bằng</i>
<i>sự thật hiển nhiên.</i>



<i>- Ý nghĩa : chứng tỏ sự phát</i>
<i>triển và trưởng thành thêm</i>
<i>một bước về ý thức dân tộc,</i>
<i>lịch sử, tư tưởng, văn hóa</i>
<i>của dân tộc đại Việt ... từ</i>
<i>đời Lí tới đời Lê trải qua 5</i>
<i>thế kỉ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Giúp học sinh có tâm thế,</i>
<i>cách chuẩn bị bài ở nhà.</i>


Chuẩn bị phần học : “
Hành động nói” ( tt ) theo


câu hỏi định hướng sgk . Nghe .


<b>* Nhận xét – Rút kinh nghiệm .</b>


……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….


……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….






</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Ngày dạy:……….</i>


Tuần 27. Tiết 98 .


<b> </b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Củng cố lại khái niệm về hành động nói , phân biệt được hành động nói trực
tiếp và hành động nói gián tiếp .


<i><b>2. Kóõ năng:</b></i>


- Rèn kĩ năng xác định hành động nói trong giao tiếp .


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Vận dụng hành động nói có hiệu quả để đạt được mục đích giao tiếp .


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>1. Giáo viên :</b></i> Sgk, sgv, bảng phụ.


<i><b>2. Học sinh :</b></i> Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của giáo viên ở tiết trước .


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học .</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1 : Khởi động</b></i>


<i><b>. (2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>- Tạo hứng thú, tâm thế</i>
<i>tìm hiểu bài mới.</i>



<i><b>1. Ổn định tổ chức .</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ .</b></i>
<i><b>3.Giới thiệu bài.</b></i>


Ở bài học trước chúng ta
đã tìm hiểu thế nào là hành
động nói, và các em đã
biết các kiểu hành động
nói, trong tiết học ngày
hôm nay chúng ta vẫn tiếp
tục tìm hiểu về hành động
nói: cách thực hiện hành


Nghe .


<i>Hành động </i>


<i>nói </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

động nói như thế nào?


<b>Hoạt động 2 :Hướng</b>
<b>dẫn học sinh tìm hiểu</b>
<b>cách thực hiện hành động</b>
<b>nói. (16’)</b>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Nắm được cách thực hiện</i>
<i>hành động nói.</i>



1. u cầu học sinh đọc
đoạn trích trong SGK.


2. Đoạn trích trên có mấy
câu trần thuật.


3. Em hãy xác định mục
đích nói của những câu ấy?


4. Cho biết sự giống
nhau về hình thức của 5
câu trong đoạn .


5. Trong 5 câu ấy, những
câu nào giống nhau về mục
đích nói ?


<i>Năm câu trên cùng là</i>
<i>câu trần thuật , nhưng</i>
<i>chúng có những mục đích</i>
<i>khác nhau và thực hiện</i>
<i>những hành động nói khác</i>
<i>nhau .</i>


6. Vậy từ đó em rút ra
được nhận xét gì ?


Đọc .
Xác định .



<i>Có 5 câu trần thuật.</i>


Xác định .


Nhận xét .


<i>- Đều là câu trần thuật .</i>
<i>- Đều kết thúc bằng dấu</i>
<i>chấm .</i>


Nhận xét .


<i>Hai nhóm câu giống nhau</i>
<i>về mục đích nói : </i>


<i>- Nhóm 1 : Câu 1, 2, 3 mục</i>
<i>đích là trình bày.</i>


<i>- Nhóm 2 : Câu 4, 5 mục</i>
<i>đích là cầu khiến .</i>


Nhận xét .


<b>I. Cách thực hiện hành</b>
<b>động nói .</b>


<i><b>1.Tìm hiểu ví dụ .</b></i>


- Câu 1, 2, 3 : mục đích
nói trình bày.



- Câu 4, 5 : điều khiển
( cầu khiến ) .


- Câu trần thuật thực
hiện hành động nói trình
bày -> cách dùng trực tiếp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

7. Cho học sinh đọc ghi
nhớ .


<b>Hoạt động 3 : Hướng</b>
<b>dẫn học sinh luyện tập</b>
<b>thực hành đạt các yêu cầu</b>
<b>bài tập . (25’)</b>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Xác định được mục đích</i>
<i>hành động nói.</i>


8. Lệnh học sinh đọc,
xác định, thực hiện theo
yêu cầu bài tập 1.


- Nhận xét, sửa chữa .


Đọc ghi nhớ .


Đọc, xác định, thực hiện


theo yêu cầu bài tập .


Nhận xét, sửa chữa.


<i><b>2. Ghi nhớ .</b></i>


Mỗi hành động nói có
thể thực hiện bằng nhiều
kiểu câu có chức năng
chính phù hợp với hành
động đó (Cách dùng trực
tiếp) hoặc bằng kiểu câu
khác ( cách dùng gián
tiếp).


<b>II. Luyện tập.</b>


<i><b>1.Các câu nghi vấn</b></i>
<i><b>trong bài Hịch tướng sĩ .</b></i>


- Từ xưa ...… khơng
có ? -> thực hiện hành
động khẳng định => Tạo
tâm thế cho tướng sĩ chuẩn
bị nghe những lí lẽ của tác
giả.


- Lúc bấy giờ…... có
được không ? -> Thực hiện
hành động phủ định.



- Lúc bấy giờ dẫu các
người không muốn vui vẻ
phỏng có được khơng ?->
thực hiện hành động khẳng
định .


=>Thuyết phục, động
viên khích lệ tướng sĩ


- Vì sao vậy ? -> thực
hiện hành động gây sự chú
ý.


- Nếu vậy ... … đất nữa ?
-> Hành động phủ định


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

9. Lệnh học sinh đọc,
xác định, thực hiện theo
yêu cầu bài tập 2.


- Nhận xét, sửa chữa.


10. Lệnh học sinh đọc,
xác định, thực hiện theo
yêu cầu bài tập 3.


-Tìm câu có mục đích
cầu khiến trong đoạn trích,
mỗi cau ấy thể hiện tính


cách nhân vật như thế
nào ?


- Nhận xét, sửa chữa.


11. Lệnh học sinh đọc,
xác định, thực hiện theo
yêu cầu bài tập 4, 5.


Đọc, xác định, thực hiện
theo yêu cầu bài tập .


Nhận xét, sửa chữa.


Đọc, xác định, thực hiện
theo yêu cầu bài tập .


Nhận xét, sửa chữa .


Thực hiện theo yêu cầu .


con đường chiến đấu đến
cùng đễ bảo vệ Tổ quốc.


<i><b>2. Tìm những câu trần</b></i>
<i><b>thuật có mục đích cầu</b></i>
<i><b>khiến, kêu gọi. phân tích</b></i>
<i><b>tác dụng.</b></i>


- Tất cả các câu trần


thuật đều thực hiện hành
động cầu khiến, kêu gọi.


- Cách dùng gián tiếp
này tạo ra sự đồng cảm sâu
sắc, nó khiến cho nguyện
vọng của lãnh tụ trở thành
nguyện vọng của mỗi
người.


<b>3. Caùc câu có mục</b>
<b>đích cầu khiến .</b>


* Dế Choắt :


- Song anh ...…. dám
nói....


- Anh nghó ...… chạy
sang....


* Dế Mèn :


- Được, chú mình ...… ra
nào.


- Thôi, im cái điệu ...…
ấy đi.


* Nhận xét :



- Dế Choắt yếu đuối nên
cầu khiến nhã nhặn, mềm
mỏng, khiêm tốn.


- Dế Mèn ỷ thế là kẻ
mạnh nên giọng điệu ra
lệnh ngạo mạn, hách dịch


<b>4. </b>


- Có thễ dùng cả 5 cách.
- Hai cách b và e nhã
nhặn, lịch sự hơn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



<b>Hoạt động 4 : Hướng</b>
<b>dẫn công việc ở nhà . (2’)</b>


<i>* Mục tiêu:</i>


<i>Giúp học sinh có tâm thế,</i>
<i>cách chuẩn bị bài ở nhà.</i>


Chuẩn bị phần học : “ Ôn
tập về luận điểm” .


+ Xem lại bài học : “
Đặc điểm của văn bản nghị


luận”; “ Tinh thần yêu
nước của nhân dân ta” ở
lớp 7, xác định luận điểm.


+ Xác định luận điểm “
Chiếu dời đô” .


Nghe .


- Hành động nói a kém
lịch sự .


- Hành động nói b hơi
buồn cười


- Hành động c là hợp lí
nhất.


<b>* Nhận xét – Rút kinh nghiệm .</b>


……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….


……….
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Ngày soạn:………..</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:……….</i>


Tuaàn 27. Tieát 99 .


<b> </b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nắm vững hơn khái niệm về luận điểm, tránh được những sự hiểu lầm mà
các em thường mắc phải ( như lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận hoặc coi
luận điểm là một bộ phận của vấn để nghị luận…)


<i><b>2. Kóõ năng:</b></i>


- Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các
luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Tìm hiểu nhận diện, phân tích luận điểm và sự sắp xếp luận điểm trong bài
văn nghị luận .


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>1. Giáo viên :</b></i> Sgk , sgv , nhắc nhở học sinh về nhà xem lại kiến thức về văn


nghị luận đã học ở Ngữ văn 7 , bảng phụ .


<i><b>2. Học sinh :</b></i> Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của giáo viên ở tiết trước .


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học .</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1 : Khởi động</b></i>


<i><b>. (2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>- Tạo hứng thú, tâm thế</i>
<i>tìm hiểu bài mới.</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức .</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ .</b></i>
<i><b>3. Giới thiệu bài.</b></i>


Trong chương trình Ngữ
văn lớp 7 các em đã học về
văn bản nghị luận. Các em


Nghe .


<i>n tập về luận điểm </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

đã nắm qua các khái niệm
luận điểm, luận cứ, luận


chứng. Hôm nay để giúp
các em nắm vững hơn nữa
khái niệm luận điểm, tránh
được sự hiểu lầm lẫn lộn
luận điêûm với vấn để nghị
luận, hoặc moiá quan hệ
giữa các luận điểm với
nhau trong một bài văn
nghị luận. Chúng ta sẽ tìm
hiểu cụ thể nội dung bài
hơm nay “Ơn tập về luận
điểm” .


<i><b>Hoạt động 2 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh tìm hiểu nắm</b></i>
<i><b>lại khái niệm luận điểm.</b></i>
<i><b>(12’)</b></i>


<i>* Mục tiêu : Nắm lại khái</i>
<i>niệm luận điểm.</i>


1. Luận điểm là gì ?
a. Vấn đề được đưa ra
giải quyết trong bài văn
nghị luận.


b. Một phần của vấn đề
được đưa ra giải quyết
trong bài văn nghị luận.



c. Những tư tưởng, ý
kiến, quan điểm, chủ
trương cơ bản mà người
viết nêu ra ( nói ra ) trong
bài văn nghị luận.


Trình bày .


<i>- Khơng chọn a, vì vấn đề</i>
<i>khơng phải là luận điểm,</i>
<i>vấn đề là câu hỏi được đặt</i>
<i>ra trong bài văn nghị luận</i>
<i>để tìm cách giải quyết. Nói</i>
<i>cách khác, luận điểm là</i>
<i>câu trả lời cho câu hỏi, để</i>
<i>giải quyết vấn đề.</i>


<i>- Không chọn b, vì một bộ</i>
<i>phận ( khía cạnh ) của vấn</i>
<i>đề cũng khơng phải là luận</i>
<i>điểm.</i>


<i>- Chọn c, vì luận điểm đóng</i>
<i>vai trị cực kì quan trọng</i>
<i>trong bài văn nghị luận. Có</i>
<i>thể nói luận điểm là bộ</i>
<i>xương , là linh hồn của văn</i>
<i>bản nghị luận. Nếu khơng</i>


<b>I. Khái niệâm luận ñieåm.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2. Những luận điểm trong
bài Tinh thần yêu nước của
nhân dân là gì ?


3. Trong bài Chiếu dời
đơ có hai luận điểm đúng
khơng ? Vì sao?


<i>có hệ thống luận điểm , bài</i>
<i>văn nghị luận sẽ bị vỡ vụn ,</i>
<i>thậm chí sẽ khơng cịn là</i>
<i>bài văn nghị luận nữa.</i>


Trình bày.


<i>- Nhân dân ta có truyền</i>
<i>thống yêu nước nồng nàn</i>
<i>( luận điểm cơ sở, xuất phát</i>
<i>).</i>


<i>- Sức mạnh to lớn của tinh</i>
<i>thần yêu nước của nhân</i>
<i>dân ta trong những cuộc</i>
<i>kháng chiến chống ngoại</i>
<i>xâm.</i>


<i>- Những biểu hiện của</i>
<i>truyền thống yêu nước</i>
<i>trong lịch sử chống ngoại</i>


<i>xâm của dân tộc Việt Nam</i>
<i>qua tấm gương của các anh</i>
<i>hùng dân tộc tiêu biểu</i>
<i>nhất.</i>


<i>- Những biểu hiện cụ thể,</i>
<i>phong phú trong nhiều lĩnh</i>
<i>vực chiến đấu, sản xuất,</i>
<i>học tập, .... của tinh thần</i>
<i>yêu nước trong cuộc kháng</i>
<i>chiến chống Pháp .</i>


<i>- Khơi gợi và kích thích sức</i>
<i>mạnh của tinh thần yêu</i>
<i>nước để thực hành vào</i>
<i>công cuộc kháng chiến</i>
<i>chống Pháp mạnh mẽ hơn</i>
<i>nữa, toàn diện hơn nữa, là</i>
<i>nhiệm vụ của đảng, của</i>
<i>mỗi người dân Việt Nam</i>
<i>( luận điểm chính dùng để</i>
<i>kết luận ).</i>


Trình bày .


<i>Những luận điểm : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>- Luận điểm 1 : Lí do cần</i>
<i>phải dời đơ .</i>



<i>- Luận điểm 2 : Lí do có</i>
<i>thể coi thành đại La là kinh</i>
<i>đô bậc nhất của đế vương</i>
<i>muôn đời . </i>


<i>Cả 2 luận điểm trên chưa</i>
<i>phải là luận điểm nó mới</i>
<i>chỉ là những bộ phận,khía</i>
<i>cạnh khác của vấn đề. Nó</i>
<i>chưa thể hiện rõ ý kiến tư</i>
<i>tưởng, quan điểm</i>


<i><b>Hoạt động 3 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh tìm hiểu mối</b></i>
<i><b>quan hệ giữa luận điểm với</b></i>
<i><b>vấn đề cần giải quyết trong</b></i>
<i><b>bài văn nghị luận.(7’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Nắm được mối quan hệ</i>
<i>giữa luận điểm với vấn đề cần</i>
<i>giải quyết trong bài văn nghị</i>
<i>luận.</i>


4. Vấn đề đặt ra trong bài
“ Tinh thần yêu nước của
nhân dân ta” là gì ?


<i>của các vua chúa, trên</i>


<i>thuận ý trời, dưới theo lòng</i>
<i>dân, mưu toan nghiệp lớn,</i>
<i>tính kế lâu dài ( luận điểm</i>
<i>cơ sở , xuất phát ) .</i>


<i>+ Các nhà Đinh, Lê không</i>
<i>chịu dời đô nên triều đại</i>
<i>ngắn ngủi, trăm họ phải</i>
<i>hao tổn, mn vật khơng</i>
<i>được thích nghi . </i>


<i>+ Thành Đại La, xét về mọi</i>
<i>mặt, thật xứng đáng là kinh</i>
<i>đô của muôn đời.</i>


<i>+ Vậy vua sẽ dời đơ ra đó</i>
<i>( luận điểm chính, kết</i>
<i>luận ).</i>


Trình bày .


<i>Vấn đề tinh thần yêu nước</i>


<b>II. Mối quan hệ giữa</b>
<b>các luận điểm vớùi vấn đề</b>
<b>cần giải quyết trong bài</b>
<b>văn nghị luận.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

5. Có thể làm sáng tỏ
được vấn đề này không nếu


trong bài văn tác giả chỉ
đưa ra luận điểm : Đồng
bào ta ngày nay có lịng
u nước nồng nàn.


<i>Luận điểm có liên quan</i>
<i>chặt chẽ đến vấn đề. Luận</i>
<i>điểm thể hiện, giải quyết</i>
<i>từng khía cạnh của vấn đề.</i>
<i>Luận điểm phải thành hệ</i>
<i>thống mới có thể giải quyết</i>
<i>vấn đề một cách đầy đủ,</i>
<i>toàn diện.</i>


6. Trong “ Chiếu dời đơ”
nếu Lí Cơng Uẩn chỉ đưa ra
luận điểm : các triều đại
trước đây đã nhiều lần thay
đổi kinh đơ, thì mục đích
của nhà vua khi ban chiếu
có thể đạt được khơng ? Vì
sao ?


7. Từ đó có thẻ rút ra kết
luận gì về u cầu của luận
điểm trong mối quan hệ với
vấn đề của bài văn nghị
luận ?


<i><b>Hoạt động 4 : Hướng</b></i>


<i><b>dẫn học sinh tìm hiểu về</b></i>
<i><b>mối quan hệ giữa các luận</b></i>
<i><b>điểm trong bài văn nghị</b></i>
<i><b>luận . (7’)</b></i>


* Mục tiêu :


<i>Nắm được mối quan hệ</i>


<i>của nhân dân Việt Nam</i>
<i>( Truyền thống yêu nước</i>
<i>của nhân dân Việt Nam</i>
<i>trong lịch sử dựng nước và</i>
<i>giữ nước .</i>


Nhận xét .


<i>Khơng, vì nếu chỉ có luận</i>
<i>điểm này thì chưa đủ chứng</i>
<i>minh một cách toàn diện</i>
<i>truyền thống yêu nước của</i>
<i>đồng bào ta. Dễ dàng nêu</i>
<i>câu hỏi ( vấn đề ) : vậy xưa</i>
<i>tình cảm của nhân dân ta</i>
<i>với đất nước thế nào ?</i>


Trình baøy .


<i>Luận điểm trên chưa đủ để</i>
<i>làm sáng tỏ vấn đề cần</i>


<i>phải dời đô đến Đại La –</i>
<i>vấn đề chủ chốt của bài</i>
<i>chiếu . Bởi vậy người nghe (</i>
<i>đọc ) chưa hiểu tại sao phải</i>
<i>dời đô một cách cụ thể và</i>
<i>thuyết phục.</i>


Trình bày .


<i> Luận điểm phải phù hợp</i>
<i>yêu cầu giải quyết vấn đề,</i>
<i>phải đủ để làm sáng tỏ vấn</i>
<i>đề.</i>


đã nêu không đủ làm sáng
tỏ vấn đề.


- Luận điểm chưa đủ để
làm sáng tỏ vấn đề cần
phải dời đô. Người nghe
(đọc) chưa hiểu tại sao phải
dời đô.


- Luận điểm cần phải
chính xác, rõ ràng, phù hợp
với yêu cầu giải quyết vấn
đề và đủ để làm sáng tỏ
vấn đề được đặt ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>giữa các luận điểm trong bài</i>


<i>văn nghị luận.</i>


8. Tổ chức cho học sinh
thảo luận III.1


Thảo luận .


<i>* Hệ thoáng 1 ( 3 luận</i>
<i>điểm ) </i>


<i>-Những ưu điểm chính của</i>
<i>hệ thống luận điểm : Chính</i>
<i>xác, vừa đủ, phù hợp với</i>
<i>yêu cầu giải quyết vấn đề,</i>
<i>trình bày mạch lạc. Từng</i>
<i>luận điểm điều có vị trí</i>
<i>riêng nhưng lại liên kết</i>
<i>chặt chẽ với nhau, hô ứng</i>
<i>với nhau, cùng đi tới làm</i>
<i>sáng tỏ vấn đề một cách</i>
<i>tập trung, toàn diện và đủ</i>
<i>sức thuyết phục .</i>


<i>- Cụ thể : </i>


<i>+ Luận điểm a làm sáng tỏ</i>
<i>vấn đề tác dụng của</i>
<i>phương pháp học tập đến</i>
<i>kết quả học tập.</i>



<i>+ Luận điểm b trả lời câu</i>
<i>hỏi vì sao lại cần thay đổi</i>
<i>phương pháp học tập cũ.</i>
<i>Luận điểm này là kế thừa</i>
<i>và phát triển ý của luận</i>
<i>điểm a.</i>


<i>+ Luận điểm c giải quyết</i>
<i>khía cạnh vấn đề quan</i>
<i>trọng nhất : cần theo</i>
<i>phương pháp học tập mới vì</i>
<i>những ưu điểm và hiệu quả</i>
<i>nổi bật của nó so với</i>
<i>phương pháp cũ. </i>


<i>- Kết luận : lựa chọn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

9. Từ sự tìm hiểu trên em
rút ra được kết luận gì về
luận điểm và mối quan hệ
giữa các luận điểm trong
bài văn nghị luận?


<i>điểm ) </i>


<i>- Những nhược điểm chính</i>
<i>của hệ thống luận điểm :</i>
<i>Luận điểm chưa chuẩn xác,</i>
<i>chưa thật phù hợp với vấn</i>
<i>đề cần giải quyết, trình bày</i>


<i>lộn xộn, trùng lặp, vừa</i>
<i>thiếu vừa thừa, các luận</i>
<i>điểm liên kết với nhau một</i>
<i>cách lỏng lẻo, hoặc hình</i>
<i>thức.</i>


<i>- Cụ thể : </i>


<i>+ Luận điểm a chưa chính</i>
<i>xác vì đổi mới phương pháp</i>
<i>học tập mới chỉ là một</i>
<i>trong những điều kiện</i>
<i>đểnâng cao kết quả học</i>
<i>tập. Thậm chí ngược lại,</i>
<i>nếu chỉ đổi mới phương</i>
<i>pháp đơn thuần, thì chẳng</i>
<i>có tác dụng gì .</i>


<i>+ Luận điểm b vừa chưa</i>
<i>chính xác vừa thiếu thực tế</i>
<i>lại trùng lặp với luận điểm</i>
<i>a .</i>


<i>+ Luận điểm c lạc ra ngoài</i>
<i>phạm vi vấn đề cần giải</i>
<i>quyết .</i>


<i>+ Luận điểm d mang tính</i>
<i>kết luận nhưng vì dựa trên</i>
<i>3 luận điểm chưa chuẩn và</i>


<i>lộn xộn nên kết luận thiếu</i>
<i>cơ sở vững chắc, vì thế nó</i>
<i>khơng thuyết phục.</i>


<i>- Kết luận : không chọn.</i>


Trình bày .


<i>- Luận điểm phải đảm bảo</i>
<i>các u cầu : </i>


<i>+ Hệ thống, mạch lạc,</i>
<i>không trùng lặp, không</i>


- Trong bài văn nghị
luận, luận điểm là một hệ
thống : có luận điểm chính
(dùng làm kết luận của bài,
là cái đích của bài viết ) và
luận điểm phụ (dùng làm
luận điểm xuất phát hay
luận điểm mở rộng ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Hoạt động 5 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh thực hành</b></i>
<i><b>đạt các yêu cầu bài tập .</b></i>
<i><b>(18’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>



<i>Xác định, sắp xếp luận</i>
<i>điểm.</i>


10. Lệnh học sinh đọc,
thực hiện theo yêu cầu bài
tập 1.


- Hãy tìm luận điểm cho
đoạn văn sau đây.


- Nhận xét, sửa chữa.


11. Lệnh học sinh đọc,
thực hiện theo yêu cầu bài
tập 2.


Nhận xét, sửa chữa .


<i>choàng chéo .</i>


<i>+ Có luận điểm chính, luận</i>
<i>điểm phụ </i>


<i>+ Các luận điểm phải đảm</i>
<i>bảo : </i>


<i> Phân biệt với nhau</i>
<i>( không trùng lặp ).</i>


<i> Liên kết tương hỗ và phát</i>


<i>triển hợp lí, chặt chẽ :</i>
<i>Luận điểm trước làm cơ sở</i>
<i>cho luận điểm sau; luận</i>
<i>điểm sau kế thừa và phát</i>
<i>triển từ luận điểm trước.</i>
<i>Tất cả đi đến luận điểm chủ</i>
<i>chốt ở phần kết bài.</i>


Đọc, xác định, thực hiện
theo yêu cầu.


Nhận xét, bổ sung, sửa
chữa.


Đọc, xác định, thực hiện
theo yêu cầu.


Nhận xét, bổ sung, sửa
chữa.


một bài văn vừa cần liên
kết chặt chẽ lại vừa cần có
sự phân biệt với nhau. Các
luận điểm phải được sắp
xếp theo một trình tự hợp
lí: Luận điểm nêu trước
chuẩn bị cơ sở cho luận
điểm nêu sau, còn luận
điểm nêu sau dẫn đến luận
điểm kết luận.



<b>IV. Luyện tập.</b>


<i><b>1. Xác định luận điểm</b></i>
<i><b>cho đoạn văn .</b></i>


Luận điểm củøa phần văn
bản không phải “ Nguyễn
Trãi là người anh hùng dân
tộc” cũng không phải là
“Nguyễn Trãi như một ơng
tiên ở trong tồ ngọc” mà
là “ Nguyễn Trãi là tinh
hoa của đất nước, dân tộc
và thời đại lúc bấy giờ”.


<i><b>2. Xaùc định, sắp xếp</b></i>
<i><b>luận điểm .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Hoạt động 6 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn công việc ở nhà . (2’) </b></i>


<i>* Mục tiêu:</i>


<i>Giúp học sinh có tâm thế,</i>
<i>cách chuẩn bị bài ở nhà.</i>


Chuẩn bị phần học : “
viết đoạn văn trình bày
luận điểm”.



Đọc các doạn văn, xác
định câu chủ đề, vị trí, trình
tự lập luận.


<i>- Giáo dục là yếu tố</i>
<i>quyết định đến việc điều</i>
<i>chỉnh tốc độ gia tăng dân</i>
<i>số, thông qua đó quyết dịnh</i>
<i>mơi trường sống, mức sống</i>
<i>trong tương lai.</i>


<i>- Giáo dục trang bị kiến</i>
<i>thức và nhân cách, trí tuệ</i>
<i>và tâm hồn cho trẻ em hôm</i>
<i>nay, những người sẽ làm</i>
<i>nên thế giới ngày mai</i>


<i>- Do đó, giáo dục là chìa</i>
<i>khố cho sự phát triển</i>
<i>chính trị và cho tiến bộ xã</i>
<i>hội sau này.</i>


Nghe.


lai cho loài người trên trái
đất .


b. Có thể sắp xếp các
luận điểm đã được lựa chọn


như sau:


- Giáo dục với sự giải
phóng con người khỏi ách
áp bức bóc lột và đạt tới sự
phát triển chính trị và xã
hội tiến bộ.


- Giáo dục góp phần điều
chỉnh độ gia tăng dân số,
bảo vệ mơi trường góp
phần tăng trưởng kinh tế .


- Giáo dục góp phần đào
tạo các thế hệ con người
cho tương lai. Trẻ em hôm
nay là thế giới ngày mai.


- Bởi vậy, giáo dục là
chìa khóa của tương lai, mở
ra thế giới tương lai cho con
người.


<b>* Nhận xét – Rút kinh nghiệm .</b>


……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Ngày soạn:………..</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:……….</i>



Tuần 27. Tiết 100 .


<b> </b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một
bài văn nghị luận.


<i><b>2. Kóõ năng:</b></i>


- Nhận diện , phân tích được cấu trúc của đoạn văn , xây dựng luận điểm ,
luận cứ , lập luận và viết đoạn văn trình bày một luận điểm cho các cách diễn dịch và
quy nạp.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Ý thức rèn viết các loại đoạn văn khác nhau trên cùng một chủ đề .


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>1. Giáo viên : </b></i>Sgk , sgv , bồi dưỡng Ngữ văn 8 , một số đoạn văn trình bày
theo cách diễn dịch , quy nạp .


<i><b>2. Học sinh :</b></i> Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của giáo viên ở tiết trước .


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học .</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Khởi động</b></i>


<i><b>. (2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>- Tạo hứng thú, tâm thế</i>
<i>tìm hiểu bài mới.</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức .</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ .</b></i>
<i><b>3. Giới thiệu bài.</b></i>


Ai cũng biết rằng công
việc làm văn nghị luận
không dừng ở chỗ tìm ra
luận điểm, người làm bài
còn phải tiếp tục một bước


Nghe .


<i>Viết đoạn văn trình bày luận điểm</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

đi rất khó khăn và quan
trọng khác, trình bày những
luận điểm mà mình đã tìm
ra. Tiết học ngày hơm nay
sẽ giúp các em biết cách
trình bày theo cách diễn
dịch và quy nạp đối với


một luận điểm.


<i><b>Hoạt động 2 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh tìm hiểu cách</b></i>
<i><b>trình bày luận điểm thành</b></i>
<i><b>một đoạn văn nghị luận.</b></i>
<i><b>(16’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Nắm được cách trình bày</i>
<i>luận điểm thành một đoạn</i>
<i>văn nghị luận.</i>


1. Lệnh học sinh đọc các
đoạn văn trong sgk .


2. Đâu là câu chủ đề (câu
nêu luận điểm) trong mỗi
đoạn văn ?


- Câu chủ đề trong từng
đoạn được đặt ở vị trí nào
( đầu hay cuối đoạn) ?


-Trong hai đoạn văn trên
đoạn nào được viết theo
cách diễn dịch và đoạn nào
viết theo cách quy nạp ?
Phân tích cách diễn đạt và


quy nạp trong mỗi đoạn
văn?


Đọc .
Xác định .


<i>a. Lập luận theo trình tự : </i>
<i>+ Vốn là kinh đơ cũ.</i>


<i>+ Vị trí trung tâm trời đất.</i>
<i>+ Thế đất quý hiếm : rồng</i>
<i>cuộn hổ ngồi .</i>


<i>+ Dân cư đông đúc , muôn</i>
<i>vật phong phú , tươi tốt .</i>
<i>+ Nơi thắng địa.</i>


<i>+ Kết luận : Xứng đáng là</i>
<i>kinh đơ mn đời.</i>


<i>-> Luận cứ tồn diện , đầy</i>
<i>đủ . Lập luận chặt chẽ , đầy</i>
<i>sức thuyết phục .</i>


<i>b. Trình tự lập luận theo</i>
<i>lứa tuổi, theo khơng gian</i>
<i>vùng, miền, theo vị trí cơng</i>
<i>tác ngành, nghề, nhiệm vụ</i>
<i>được giao.</i>



<i>-> Cách lập luận tồn diện,</i>


<b>I. Trình bày luận điểm</b>
<b>thành một đoạn văn nghị</b>
<b>luận.</b>


<i><b>1. Tìm hiểu các đoạn</b></i>
<i><b>văn.</b></i>


a. - Luận điểm : Thật
là ... mn đời.


- Vị trí : Cuối đoạn .
-> Trình bày theo cách
quy nạp


b. - Luận điểm : Đồng
bào ...… ngày trước.


- Vị trí : Đầu đoạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

3.Lệnh học sinh đọc, tìm
luận điểm và cách lập luận
đoạn văn I.2 ?


4. Nhà văn lập luận
theo cách nào ? Cách lập
luận đó có tác dụng gì ?


5. Nếu thay đổi trật tự


sắp xếp khác thì liệu có
ảnh hưởng đến đoạn văn
như thế nào ?


6. Những cụm từ chuyện
chó con, giọng chó má,
rước cho, chất chó đểu,
được đặt cạnh nhau nhằm
mục đích gì ?


7. Lệnh học sinh đọc ghi
nhớ .


<i>đầy đủ vừa khái qt, vừa</i>
<i>cụ thể.</i>


Xác định .


Xác định .


Nhận xét .


<i>Việc sắp xếp ngược lại đưa</i>
<i>luận cứ “Nghị Quế giở</i>
<i>giọng chó má với mẹ con</i>
<i>chị Dậu” lên trước luận cứ</i>
<i>“Vợ chồng địa chủ cũng</i>
<i>yêu gia súc” thì tất sẽ làm</i>
<i>cho luận điểm mờ nhạt đi,</i>
<i>lỏng lẽo hơn.</i>



Trình bày .


<i>Những cụm từ trên đặt</i>
<i>cạnh nhau làm cho đoạn</i>
<i>văn xoáy vào một ý chung</i>
<i>khiến bản chất thú của bọn</i>
<i>địa chủ hiện ra thành hình</i>
<i>ảnh rõ ràng lý thú với cái</i>
<i>nhìn khách quan của người</i>
<i>phê bình .</i>


Đọc ghi nhớ .


c. Luận điểm : Cho
thằng nhà giàu ...… giai
cấp nó ra.


-> Quy nạp. ( Bản chất
giai cấp chó đểu của vợ
chồng Nghị Quế hiện rõ
qua việc chúng mua chó ).


- Cách lập luận tương
phản đặt chó bên người,
đặt cảnh xem chó, quý chó,
vồ vập mua chó, bù khú về
chó với giọng chó má với
người bán chó ( chị Dậu)
làm rõ luận điểm.



-> Chứng minh làm rõ
luận điểm : bản chất chó
má của giai cấp địa chủ .


<i><b>2. Ghi nhớ .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Hoạt động 3 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh thực hành</b></i>
<i><b>đạt các yêu cầu bài tập .</b></i>
<i><b>(25’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Xác định luận điểm, luận</i>
<i>cứ, trình tự lập luận, trình bày</i>
<i>luận điểm.</i>


8. Lệnh học sinh đọc bài
tập 1.


9. Diễn đạt ý mỗi câu
thành một luận điểm ngắn,
gọn, rõ .


- Nhận xét , sửa chữa .


10. Lệnh học sinh đọc
bài tập 2.



11. Đoạn văn trình luận
điểm gì và luận cứ nào ?
Hãy nhận xét về cách sắp
xếp luận cứ của đoạn văn.


12. Lệnh học sinh đọc,
xác định, thực hiện theo
yêu cầu bài tập 3.


Đọc .


Diễn đạt luận điểm .


Đọc .
Xác định .


Đọc, xác định, viết đoạn
văn.


<b>II. Luyện tập.</b>


<i><b>1. Diễn đạt mỗi ý</b></i>
<i><b>thành một luận điểm ngắn</b></i>
<i><b>gọn.</b></i>


a. - Cần tránh lối viết dài
dòng khiến người đọc khó
hiểu.


- Cần viết gọn, dễ hiểu.


b. - Nguyên Hồng thích
truyền nghề cho bọn trẻ.


- Niềm say mê đào tạo
nhà văn trẻ của Nguyên
Hồng .


<i><b>2. Xác định luận điểm,</b></i>
<i><b>luận cứ, trình tự lập luận.</b></i>


- Luận điểm : Tế Hanh là
một người tinh lắm .


- Luận cứ :


+ Teá hanh ... quê
hương.


+ Thơ Tế
hanh ... cho cảnh vật
.


- Các luận cứ sắp xếp
tăng tiến làm cho người
đọc thấy hứng thú


<i><b>3. Trieån khai luận</b></i>
<i><b>điểm.</b></i>


a. - Luận điểm : Học


phải kết hợp với làm bài
tập thì mới hiểu bài.


- Luận cứ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

thực hành học líù thuyết. Nó
làm cho kiến thức líù thuyết
được nhận thức lại sâu hơn,
bản chất hơn.


+ Làm bài tập giúp cho
việc nhớ kiến thức dễ dàng
hơn.


+ Làm bài tập là rèn
luyện kĩ năng của tư duy,
phân tích, tổng hợp, so
sánh, chứng minh, tính
tốn, ...


+ Vì vậy, nhất thiết học
phải kết hợp với làm bài
tập thì sự học nới đầy đủ và
vững chắc.


b. - Luận điểm : Học vẹt
không phát triển năng lực
suy nghĩ.


- Luận cứ :



+ Học vẹt là học thuộc
lịng, có khi không cần
hiểu, hoặc hiểu lơ mơ
( Như con vẹt học nói tiếng
người ) .


+ Học khơng hiểu mà cứ
học thì rất chóng qn, khó
có thể vận dụng thành cơng
những điều đã học vào thực
tế.


+ Học vẹt chỉ mất thời
gian, công sức mà chẳng
đem lại hiệu quả gì thiết
thực.


+ Ngược lại học vẹt còn
làm cùn mòn đi những
năng lực tư duy, suy nghĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

13. Lệnh học sinh đọc,
xác định, thực hiện theo
yêu cầu bài tập 4.


<i><b>Hoạt động 4 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn công việc ở nhà . (2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu:</i>



<i>Giúp học sinh có tâm thế,</i>
<i>cách chuẩn bị bài ở nhà.</i>


Chuẩn bị phần học : “
Bàn luận về phép học”
theo câu hỏi định hướng
sgk.


+ Đọc, xác định bố cục.
+ Xác định luận điểm.
+ Khái quát sơ đồ hệ
thống lập luận.


Đọc, xác định, viết đoạn
văn .


Nghe .


cũng trên cơ sở hiểu gắn
với sự nhận thức đúng về
sự vật, vấn đề.


<i><b>4. Viết đoạn văn .</b></i>


- Luận điểm : Văn giải
thích cần phải viết cho dễ
hiểu .


- Luận cứ :



+ Văn giải thích được
viết ra nhằm làm cho
người đọc hiểu rõ hơn một
vấn đề, một luận điểm nào
đó .


+ Giải thích càng dễ hiểu
thì người đọc càng dễ lĩnh
hội, dễ nhớ, dễ làm theo.


+ Ngược lại, giải thích
càng khó hiểu thì người
viết càng xa mục đích đã
đề ra . Người đọc càng như
“ chắt chắt vào rừng xanh”
chẳng thấy lối ra .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>* Nhận xét – Rút kinh nghiệm . </b>


……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….


……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×