Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.1 KB, 36 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>
<b>Tuần : 15 (Từ 07 / 12 đến11 / 12 / 2009</b>
<b>Lớp : 5A (Năm học : 2009 – 2010 )</b>
<b>NGÀY</b> <b>MÔN</b> <b>BÀI DẠY</b>
<b>Thứ</b>
<b>2</b>
<b>07/12</b>
<b>Chào cờ</b> <b>Chào cờ đầu tuần 15</b>
<b>Tốn</b> <b>Luyện tập</b>
<b>Tập đọc</b> <b>Bn Chư Lênh đón cơ giáo</b>
<b>Chính tả</b> <b>Nghe – Viết : Bn Chư Lênh đón cơ giáo</b>
<b>Thứ</b>
<b>3</b>
<b>08/12</b>
<b>Tốn</b> <b>Luyện tập chung</b>
<b>Luyện từ-Câu</b> <b>Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc</b>
<b>Khoa học</b> <b>Thuỷ tinh</b>
<b>Kể chuyện</b> <b>Kể chuyện đã nghe , đã đọc</b>
<b>Thứ</b>
<b>4</b>
<b>09/12</b>
<b>Toán</b> <b>Luyện tập chung</b>
<b>Tập đọc</b> <b>Về ngôi nhà đang xây</b>
<b>Tập làm văn</b> <b>Luyện tập tả người</b>
<b>Lịch sử</b> <b>Chiến thắng biên giới Thu –Đông 1950</b>
<b>Đạo đức</b> <b>Tơn trọng phụ nữ (tiết 2)</b>
<b>Thứ</b>
<b>5</b>
<b>10/12</b>
<b>Tốn</b> <b>Tỉ số phần trăm</b>
<b>Luyện từ-Câu</b> <b>Tổng kết vốn từ</b>
<b>Địa lý</b> <b>Thương mại và du lịch</b>
<b>Khoa học</b> <b>Cao su</b>
<b>Thứ</b>
<b>6</b>
<b>11/12</b>
<b>Toán</b> <b>Giaỉ toán về tỉ số phần trăm</b>
<b>Tập làm văn</b> <b>Luyện tập tả người</b>
<b>Kỹ thuật</b> <b>Lợi ích của việc nuôi gà</b>
Thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2009
<b>Mơn:</b> <b>Tốn</b>
<b>Tiết: 71</b>
<b>Bài: </b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
Giúp HS:
- Củng cố quy tắc và rèn kỹ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập
<i><b>phân. </b></i>
<i><b>- Vận dụng giải các bài tốn có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.</b></i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
<i><b>2 bảng phụ viết nội dung bài tập 3 và 4/72. </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>
<i>- HS1: Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân, ta có thể thực hiện</i>
như thế nào?
<i>- HS2: Đặt tính rồi tính:</i>
28,5 : 2,5 = ? ; 29,5 : 2,36 = ?
<i><b>- GV nhận xét và ghi điểm. </b></i>
<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’
14’
18’
<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Nội dung:</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố quy tắc và rèn kỹ</b></i>
năng thực hiện phép chia số thập phân cho số
<i><b>thập phân. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>
<i><b>- Gọi HS nêu yêu cầu. </b></i>
<i><b>- GV cho HS làm bài trên bảng con. </b></i>
<i><b>- GV nhận xét và ghi điểm. </b></i>
Bài 2/72:
<i><b>- Gọi HS nêu yêu cầu. </b></i>
<i>- GV hướng dẫn HS thực hiện tính vế phải sau</i>
<i><b>đó tiến hành tìm thừa số chưa biết. </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS làm việc cá nhân. </b></i>
<i>- GV gọi 2 HS làm bài trên bảng, GV nhận xét</i>
<i><b>và ghi điểm. </b></i>
<i><b>- HS nhắc lại đề. </b></i>
<i><b>- 1 HS nêu yêu cầu. </b></i>
<i><b>- HS làm bài trên bảng con. </b></i>
<i><b>- 1 HS nêu yêu cầu. </b></i>
2’
<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Vận dụng giải các bài tốn có liên</b></i>
<i><b>quan đến chia số thập phân cho số thập phân. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>
Baøi 3/72:
<i><b>- Gọi HS đọc đề bài. </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. </b></i>
<i><b>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. </b></i>
<i><b>- GV nhận xét và ghi điểm, chấm một số vở. </b></i>
Baøi 3/72:
<i><b>- GV tiến hành tương tự bài tập 2. </b></i>
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
<i><b>- Nhận xéttiết học. </b></i>
<i><b>- Về nhà làm thêm bài tập trong VBT. </b></i>
<i><b>- 1 HS nêu đề bài. </b></i>
<i><b>- HS làm bài vào vở. </b></i>
<i><b>- 1 HS làm bài trên bảng. </b></i>
<i><b> IV. Rút kinh nghiệm:</b></i>
<i>... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... .</i>
<i>.. ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . </i>
<b>Mơn:</b> <b>Tập đọc</b>
<b>Tiết: 29</b>
<i><b>I. Yêu cầu: </b></i>
<i><b>1. Biết đọc lưu lốt tồn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc (Y Hoa, già</b></i>
<b>Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón</b>
cơ giáo với những nghi thức long trọng; vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết
<i><b>chữ. </b></i>
<i><b>2. Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Ngun u q cơ giáo, biết</b></i>
trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thốt khỏi
<i><b>nghèo nàn, lạc hậu. </b></i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
<i><b>Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>
<i><b>1. Kieåm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>
<i><b>- GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi của bài. </b></i>
<i><b>- GV nhận xét, ghi điểm. </b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<b>TG</b> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
1’
12’
10’
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>b. Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>
<i><b>Mục tiêu: Biết đọc lưu loát tồn bài, phát</b></i>
âm chính xác tên người dân tộc (Y Hoa, già
Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn
<b>văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cơ</b>
giáo với những nghi thức long trọng; vui hồ
<i><b>hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ. </b></i>
<i><b>Tiến hành:</b></i>
<i><b>- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. </b></i>
<i>- GV chia bài thành bốn đoạn:</i>
<i><b>+ Đoạn 1: Từ đầu đến dành cho quý khách. </b></i>
<i><b>+ Đoạn 2: Tiếp theo đến nhát dao. </b></i>
<i><b>+ Đoạn 3:Tiếp theo đến xem cái chữ nào. </b></i>
<i><b>+ Đoạn 4: Phần còn lại. </b></i>
<i><b>- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. </b></i>
<i><b>- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. </b></i>
<i><b>- Gọi 1 HS đọc cả bài. </b></i>
<i><b>- GV đọc diễn cảm tồn bài. </b></i>
<i><b>c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>
<b> Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người</b>
<i><b>- HS nhắc lại đề. </b></i>
<i><b>- 1 HS đọc toàn bài. </b></i>
10’
2’
Tây Ngun u q cơ giáo, biết trọng văn
hố, mong muốn cho con em của dân tộc
mình được học hành, thốt khỏi nghèo nàn,
<i><b>lạc hậu. </b></i>
<i><b>Tiến hành:</b></i>
<i>- GV u cầu HS đọc từng đoạn và trả lời</i>
<i><b>câu hỏi theo đoạn trong SGK/145. </b></i>
<i><b>- GV chốt ý, rút ra ý nghóa của baøi. </b></i>
<i><b>d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm</b></i>
<i><b>Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu</b></i>
<i><b>cầu của bài. </b></i>
<i><b>Tiến hành:</b></i>
<i><b>- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài văn. </b></i>
<i>- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với</i>
<i><b>từng đoạn. </b></i>
<i>- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc</i>
<i><b>diễn cảm một đoạn trong bài. </b></i>
<i><b>- GV vaø HS nhận xét. </b></i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
<i><b>- 1 HS nhắc lại ý nghóa của bài. </b></i>
<i><b>- GV nhận xét tiết học. </b></i>
<i><b>- HS đọc và trả lời câu hỏi. </b></i>
<i><b>- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. </b></i>
<i><b>- HS theo dõi. </b></i>
<i><b>- Cả lớp luyện đọc. </b></i>
<i><b>- HS thi đọc. </b></i>
<i><b>IV. Rút kinh nghiệm:</b></i>
<i>. . . </i>
<i>. . . </i>
<i>. . . </i>
<b>Mơn:</b> <b>Chính tả (Nghe- viết) </b>
<b>Tiết: 15</b>
<b>Bài: </b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>2. Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu tr/ch hoặc thanh hỏi</b></i>
<i><b>/thanh ngaõ. </b></i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>
<i><b>- Một vài tờ giấy khổ to cho HS các nhóm làm bài tập 2a hoặc 2b. </b></i>
- Hai, ba tờ phiếu khổ to viết những câu văn có tiếng cần điền trong bài tập 3a
<i><b>hoặc 3b để HS làm bài trên bảng lớp. </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>
<i><b>- Gọi 2 HS làm bài tập 2a trong tiết Chính tả tuần trước. </b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
1’
15’
15’
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b> GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. </b></i>
<i><b>b. Hoạt động 1: HS viết chính tả. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả một</b></i>
<i><b>đoạn trong bài Bn Chư Lênh đón cơ giáo. </b></i>
<i><b>Tiến hành:</b></i>
<i><b>- GV đọc bài chính tả trong SGK. </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả. </b></i>
<i>- GV nhắc nhở HS chú ý những từ ngữ dễ</i>
<i><b>vieát sai. </b></i>
<i><b>- GV đọc cho HS viết. </b></i>
<i><b>- Đọc cho HS sốt lỗi. </b></i>
<i><b>- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. </b></i>
<i><b>c. Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Làm đúng bài tập phân biệt các</b></i>
tiếng có âm đầu tr/ch hoặc thanh hỏi/thanh
<i><b>ngã. </b></i>
<i><b>Tiến hành:</b></i>
Bài2/145:
<i><b>- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. </b></i>
<i>- GV cho HS làm việc theo nhóm đôi</i>
<i>- Dán 3 tờ phiếu khổ to ghi nội dung bài tập</i>
<i><b>2, gọi 3 HS lên bảng trình bày. </b></i>
<i><b>- GV và HS nhận xét. </b></i>
Bài 3/146:
<i><b>- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. </b></i>
<i><b>- GV tiến hành cho HS thi tiếp sức. </b></i>
<i><b>- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. </b></i>
<i><b>- 1 HS nhắc lại đề. </b></i>
<i><b>- HS theo dõi trong SGK. </b></i>
<i><b>- HS đọc thầm. </b></i>
<i><b>- HS viết chính tả. </b></i>
<i><b>- Soát lỗi. </b></i>
<i><b>- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. </b></i>
<i><b>- HS làm việc theo nhóm đơi. </b></i>
<i><b>- 3 HS trình bày bài trên bảng. </b></i>
<i><b>- HS sửa bài. </b></i>
2’
<i><b>- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. </b></i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
<i><b>- GV nhận xét tiết học. </b></i>
<i>- Dặn dị HS kể lại câu chuyện cười ở bài</i>
<i><b>tập 3 cho người thân nghe. </b></i>
<i><b>IV. Rút kinh nghiệm:</b></i>
<i> . . . </i>
<i>. . . </i>
<i>. . . </i>
Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2009
<b>Môn:</b> <b>Tốn</b>
<b>Tiết: 72</b>
<b>Bài: </b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân qua đó củng cố các quy tắc
<i><b>chia số thập phân. </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>
<i>- Goïi 2 HS làm bài trên bảng:</i>
Đặt tính rồi tính:
28,5 : 2,5 = ? ; 8,5 : 0,034 = ?
<i><b>- GV nhận xét và ghi điểm. </b></i>
<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’
30’
3’
<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Nội dung:</b></i>
Bài 1/72:
<i><b>- Gọi HS nêu yêu cầu. </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS làm việc trên bảng con. </b></i>
Baøi 2/72:
<i>- GV hướng dẫn HS chuyển các hỗn số thành</i>
số thập phân rồi thực hiện so sánh hai số thập
<i><b>phân. </b></i>
<i><b>- Tổ chức cho HS làm việc nhóm đơi. </b></i>
Bài 3/72:
<i>- Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính và dừng lại</i>
khi đã có hai chữ số ở phần thập phân của
<i><b>thương sau đó kết luận. </b></i>
Bài 4/72:
<i><b>- Yêu cầu HS tự làm và chữa bài. </b></i>
<b>3. Cuûng cố, dặn dò:</b>
<i><b>- Nhận xét tiết học. </b></i>
<i><b>- u cầu bài nào sai sửa lại vào vở. </b></i>
<i><b>- HS nhắc lại đề. </b></i>
<i><b>- 1 HS nêu yêu cầu. </b></i>
<i><b>- Làm bài trên bảng con. </b></i>
<i><b>- HS thảo luận nhóm đơi. </b></i>
<i><b>- HS làm vào vở. </b></i>
<i><b>- HS làm việc cá nhân. </b></i>
<i><b> IV. Rút kinh nghiệm:</b></i>
<b>Môn:</b> <b>Luyện từ-Câu</b>
<b>Tiết: 29</b>
<b>Bài: </b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
1. Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.
2. Biết trao đổi tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
- Một tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2, 3 theo nhóm.
- Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt (hoặc một vài trang phô tô). Sổ tay từ ngữ
tiếng Việt Tiểu học.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>
<i><b>T.</b></i>
<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’
14’
16’
3’
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>
Neâu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>
GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2.
<i><b>Mục tiêu: Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>
Baøi 1/146:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao vieäc, yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét.
Bài 2/147:
- Gọi HS đọc u cầu bài tập.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo
nhóm 4 bằng từ điển.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng
<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Biết trao đổi tranh luận cùng các bạn</b></i>
để có nhận thức đúng về hạnh phúc.
<i><b>Tiến hành:</b></i>
Bài 3/147:
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 2.
Bài 4/147:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 4.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cá nhân.
- Gọi HS nêu kết quả làm việc.
- GV và cả lớp nhận xét.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học.
- Về nhà làm bài tập.
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm việc cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc theo nhóm4.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân.
. . . .
. . . .
. . . .
<b>Môn:</b> <b>Khoa học</b>
<b>Tiết: 29</b>
<b>Bài: </b>
<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>
Sau bài học, HS biết:
<b>- Phát hiện một số tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh thông thường. </b>
<b>- Kể tên các vật liệu để sản xuất ra thuỷ tinh. </b>
<b>- Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao. </b>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
<b>- Hình trang và thông tin trang 60, 61 SGK. </b>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cuõ: (3’) 02 HS </b></i>
<b>- GV nhận xét và ghi điểm. </b>
<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’
15’
16’
3’
<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>
<b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b>
<i><b>b. Nội dung: </b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. </b></i>
<b>Mục tiêu: Phát hiện một số tính chất và cơng</b>
<b>dụng của thuỷ tinh thơng thường. </b>
<i><b>Tiến hành: </b></i>
- GV u cầu HS quan sát các hình trong SGK
trang 60, dựa vào các câu hỏi trong SGK để
<b>hỏi và trao đổi theo cặp. </b>
- Gọi một vài HS trình bày kết quả theo dõi
<b>theo cặp. </b>
<b>- GV và HS nhận xét. </b>
<b>KL: GV rút ra kết luận. </b>
<i><b>Hoạt động 2: Thực hành và xử lý thông tin. </b></i>
<b>Mục tiêu: Kể tên các vật liệu để sản xuất ra</b>
<i><b>Tiến hành: </b></i>
- GV u cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn
<b>trong nhóm thảo luận các câu hỏi SGK/61. </b>
- Gọi đại diện các nhóm trình bày một trong
<b>các câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. </b>
<b>KL: GV rút ra kết luận SGK/61. </b>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>
- Hãy nêu tính chát của thuyû tinh?
- Hãy kể tên một số đồ dùng được làm bằng
thuỷ tinh mà em biết?
<b>- GV nhận xét tiết học. </b>
<b>- HS nhắc lại đề. </b>
- HS quan sát hình trong SGK
<b>và làm việc theo nhóm đôi. </b>
- HS trình bày kết quả làm
<b>việc. </b>
<b>- HS làm việc theo nhóm 4. </b>
- Đại diện nhóm trình bày kết
<b>quả làm việc. </b>
<b>- HS trả lời. </b>
<i><b>IV. Ruùt kinh nghiệm: </b></i>
<b>Mơn:</b> <b>Kể chuyện</b>
<b>Tiết: 15</b>
<b>Bài: </b>
<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>
<i><b>1. Rèn kỹ năng nói:</b></i>
<i><b>- Biết tìm và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc phù hợp với yêu cầu đề bài. </b></i>
<i><b>- Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. </b></i>
<i><b> 2. Rèn kỹ năng nghe: chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của</b></i>
<i><b>bạn. </b></i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học:</b></i>
- Một số sách, truyện, bài báo (GV và HS sưu tầm) viết về những người đã góp
<i><b>sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. </b></i>
<i><b>- Bảng lớp viết đề bài. </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>
<i><b>- GV nhaän xét và ghi điểm. </b></i>
<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
1’
10’
20’
3’
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>
<i><b> Giúp HS nắm được yêu cầu của đề bài. </b></i>
<i><b>Tiến hành:</b></i>
<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề. </b></i>
<i>- GV hướng dẫn HS tìm hiểu u cầu của</i>
<i><b>bài. </b></i>
<i>- Gọi một số HS nêu câu chuyện mình định</i>
<i><b>kể. </b></i>
<i>- Hướng dẫn HS lập dàn ý câu chuyện</i>
<i><b>chuẩn bị kể. </b></i>
<i><b>c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>
HS biết kể toàn bộ câu chuyện và biết
<i><b>trao đổi với bạn vềà ý nghĩa câu chuyện. </b></i>
<i><b>Tiến hành:</b></i>
<i>- Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp, trao</i>
<i><b>đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. </b></i>
<i>- Thi kể chuyện trước lớp, trả lời câu hỏi về</i>
nội dung, các nhân vật chi tiết, ýnghóa câu
<i><b>chuyện. </b></i>
<i>- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người</i>
<i><b>kể chuyện hay nhất. </b></i>
<i><b>3. Củng cố</b><b> - dặn dò</b><b> :</b></i>
<i><b>- GV nhận xét tiết học. </b></i>
<i>- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân</i>
<i><b>nghe. Chuẩn bị trước nội dung cho tiết kể</b></i>
<i><b>- 1 HS nhắc lại đề. </b></i>
<i><b>- 1 HS đọc u cầu. </b></i>
<i><b>- Nêu câu chuyện chuẩn bị kể. </b></i>
<i><b>- Lập dàn ý. </b></i>
<i><b>- HS kể chuyện chuyện theo cặp.</b></i>
<i><b>- HS thi kể chuyện. </b></i>
<i><b> IV. Rút kinh nghiệm:</b></i>
<i> . . . </i>
Thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2009
<b>Môn:</b> <b>Tốn</b>
<b>Tiết: 73</b>
<b>Bài: </b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
Rèn luyện cho HS kỹ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập
<i><b>phân. </b></i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
<i><b>Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/73. </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>
<i>- Gọi 2 HS làm bài trên bảng:</i>
Tính x:
<i>9,5 x x = 47,4 + 24,8 ; x : 8,4 = 47,04 – 29,75</i>
<i><b>- GV nhận xét và ghi điểm. </b></i>
<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>
1’
32’
3’
<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Nội dung:</b></i>
Bài 1/73:
<i><b>- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. </b></i>
Bài 2/73:
<i>- Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu</i>
<i><b>thức. </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS làm bài vào nháp. </b></i>
<i><b>- GV nhận xét và ghi điểm và sửa bài. </b></i>
Baøi 3/73:
<i><b>- Gọi HS đọc đề bài. </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. </b></i>
Bài 4/73:
<i>- GV u cầu HS làm bài tương tự như bài tập</i>
<i><b>4/72. </b></i>
<b>3. Cuûng cố, dặn dò:</b>
<i><b>- Nhận xét tiết học. </b></i>
<i><b>- Về nhà sửa lại những bài làm sai. </b></i>
<i><b>- HS nhắc lại đề. </b></i>
<i><b>- HS làm bài trên bảng con. </b></i>
<i><b>- HS làm nháp. </b></i>
<i><b>- HS đọc đề. </b></i>
<i><b>- HS làm bài vào vở. </b></i>
<i><b> IV. Rút kinh nghiệm:</b></i>
<b>Mơn:</b> <b>Tập đọc</b>
<b>Tiết: 30</b>
<b>Bài: </b>
<i><b>I. Yêu cầu: </b></i>
<i><b>1. Biết đọc bài thơ (thể tự do) lưu loát, diễn cảm. </b></i>
<i><b>2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi</b></i>
<i><b>nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta. </b></i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
<i><b> Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về những ngôi nhà đang xây</b></i>
<i><b>với trụ bê tông và giàn giáo (GV và HS sưu tầm); một cái bay thợ nề (nếu có). </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>
<i><b>- GV gọi 2 HS đọc bài Bn Chư Lênh đón cơ giáo, trả lời câu hỏi của bài. </b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<b>TG</b> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
1’
12’ <i><b>a. Giới thiệu bài: </b><b>b. Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i>
<i><b>Mục tiêu: Biết đọc bài thơ (thể tự do) lưu</b></i>
<i><b>lốt, diễn cảm. </b></i>
10’
10’
2’
<i><b>Tiến hành:</b></i>
<i><b>- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. </b></i>
<i><b>- Cho HS luyện đọc nối tiếp từngkhổ thơ. </b></i>
<i><b>- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. </b></i>
<i><b>- Gọi HS luyện đọc theo cặp. </b></i>
<i><b>- Gọi 1 HS đọc cả bài. </b></i>
<i><b>- GV đọc diễn cảm toàn bài. </b></i>
<i><b>c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>
<b> Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Hình</b>
ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang
xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất
<i><b>nước ta. </b></i>
<i><b>Tiến hành:</b></i>
<i>- GV yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và trả lời</i>
<i><b>caâu hỏi trong SGK/149. </b></i>
<i><b>- GV chốt ý, rút ra ý nghóa của bài thơ. </b></i>
<i><b>d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm</b></i>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>
Đọc diễn cảm thể hiện đúng u cầu của
<i><b>bài. </b></i>
<i><b>Tiến hành:</b></i>
<i><b>- Hướng dẫn HS đọc toàn bài. </b></i>
<i>- Cho cả lớp đọc diễn cảm, học thuộc lịng</i>
<i><b>bài thơ. </b></i>
<i><b>- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. </b></i>
<i><b>- GV và HS nhận xét. </b></i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
<i><b>- GV nhận xét tiết hoïc. </b></i>
<i><b>- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. </b></i>
<i>- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bài</i>
<i><b>thơ.</b></i>
<i><b>- 1 HS đọc toàn bài. </b></i>
<i><b>- HS luyện đọc. </b></i>
<i><b>- 1 HS đọc cả bài. </b></i>
<i><b>- HS đọc và trả lời câu hỏi. </b></i>
<i><b>- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. </b></i>
<i><b>- HS theo dõi. </b></i>
<i><b>- Cả lớp luyện đọc. </b></i>
<i><b>- HS thi đọc. </b></i>
<i><b>IV. Rút kinh nghiệm:</b></i>
<b>Mơn:</b> <b>Tập làm văn</b>
<b>Tiết: 29</b>
<b>Bài: </b>
<i><b>(Tả hoạt động)</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Xác định được các đoạn của bài văn tả người, nội dung của từng đoạn,</b></i>
<i><b>những chi tiết tả hoạt động trong đoạn. </b></i>
<i><b>2. Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát</b></i>
<i><b>và diễn đạt. </b></i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
- Ghi chép của HS về hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu
<i><b>mến. </b></i>
<i><b>- Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 1b. </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>- Gọi HS đọc lại biên bản cuộc họp tổ, lớp hoặc chi đội. </b></i>
<i><b>- GV nhận xét, ghi điểm. </b></i>
<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’
10’
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Nội dung:</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. </b></i>
20’
3’
<i><b>Mục tiêu: Xác định được các đoạn của bài văn</b></i>
tả người, nội dung của từng đoạn, những chi
<i><b>tiết tả hoạt động trong đoạn. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/150:
<i><b>- Goị HS đọc u cầu của bài tập. </b></i>
<i>- GV tổ chức cho HS làm bài tập và trình bày</i>
<i><b>kết quả. </b></i>
<i><b>- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. </b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Viết được một đoạn văn tả hoạt</b></i>
<i><b>Tieán haønh: </b></i>
Baøi 2/150:
<i><b>- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. </b></i>
<i><b>- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. </b></i>
<i>- Gọi 1 số HS giới thiệu người mà các em chọn</i>
<i><b>để tả hoạt động. </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS viết và trình bày bài viết. </b></i>
<i><b>- GV chấm một số bài. </b></i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>
<i><b>- GV nhận xét tiết học. </b></i>
<i><b>- Về nhà viết lại bài vào vở cho hoàn chỉnh. </b></i>
<i><b>- Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới. </b></i>
<i><b>- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. </b></i>
<i><b>- HS làm việc cá nhân. </b></i>
<i><b>- 1 HS đọc yêu cầu. </b></i>
<i><b>- HS giới thiệu người mình sẽ tả. </b></i>
<i><b>- HS làm việc cá nhân. </b></i>
<i><b> IV. Rút kinh nghiệm:</b></i>
<b>Mơn:</b> <b>Lịch sử</b>
<b>Tiết: 15</b>
<b>Bài: </b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
Học xong bài này, HS biết:
<i>- Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. </i>
<i>- Ýù nghĩa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950. </i>
- Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 và chiến
<i>thắng biên giới thu - đông 1950. </i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy học: </b></i>
<i>- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ biên giới Việt – Trung). </i>
<i>- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. </i>
<i>- Tư liệu về chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. </i>
<i>- Phiếu học tập cho HS. </i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra 2 HS. </b></i>
<i><b>HS1:- Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?</b></i>
<i> - Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu – đông 1947. </i>
<i>* GV nhận xét và cho điểm. </i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy.</b></i> <i><b>Hoạt động của trò.</b></i>
1’
8’
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </i>
<i><b>b. Nội dung:</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Ta quyết định mở chiến dịch</b></i>
12’
9’
3’
<i>biên giới thu – đông 1950. </i>
<i><b>Mục tiêu: HS biết: Tại sao ta quyết định mở</b></i>
<i>chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. Ýù nghĩa</i>
<i>của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950. </i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>
<i>- GV hướng dẫn HS tìm hiểu vì sao địch âm</i>
<i>mưu khoá chặt biên giới Việt - Trung. </i>
<i>- Nếu để Pháp tiếp tục khoá chặt biên giới</i>
Việt Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ địa
Việt Bắc và kháng chiến của ta?
+ Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?
<i>- Gọi HS phát biểu. </i>
<i><b>KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. </b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của</b></i>
<i>chiến dịch biên giới Thu – Đông 1950. </i>
<i><b>Mục tiêu: Ýù nghĩa của chiến thắng Biên giới</b></i>
<i>thu – đơng 1950. </i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>
<i>- GV yêu cầu HS tìm hiểu về chiến dịch biên</i>
<i>giới thu – đơng 1950 với các câu hỏi SGV/44. </i>
<i>- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo</i>
<i>luaän. </i>
<i><b>KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/35. </b></i>
<i>- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. </i>
<i><b>Hoạt động 3: Bác Hồ trong chiến dịch biên</b></i>
giới thu – đông 1950, gương chiến đấu dũng
<i>cảm của anh La Văn Cầu. </i>
<i><b>Mục tiêu: Nêu được sự khác biệt giữa chiến</b></i>
thắng Việt Bắc thu – đông 1947 và chiến thắng
<i>biên giới thu - đơng 1950. </i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>
<i>- GV chia lớp thành 4 nhóm tổ chức thảo luận</i>
<i>như các câu hỏi trong SGV/44. </i>
<i>- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo</i>
<i>luận. </i>
<i><b>KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. </b></i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
<i>- Cảm nghĩ về gương chiến đấu dũng cảm của</i>
anh La Văn Cầu?
<i>- GV nhận xeùt. </i>
<i>- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. </i>
<i>- HS đọc các thông tin trong</i>
<i>SGK/32. </i>
<i>- HS trả lời. </i>
<i>- HS phát biểu ý kiến. </i>
<i>- HS làm việc theo nhóm 4. </i>
<i>- Đại diện nhóm trình bày kết</i>
<i>quả làm việc. </i>
<i>- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. </i>
<i>- HS làm việc theo nhóm tổ. </i>
<i>- Các nhóm trình bày kết quả</i>
<i>làm việc. </i>
<i><b>IV. Rút kinh nghiệm:</b></i>
<i>. . . </i>
<i>. . . </i>
<i>. . . . </i>
<b>Môn:</b> <b>Đạo đức</b>
<b>Tiết: 15</b>
<b>Bài: </b>
<i><b>I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: </b></i>
- <b>Cần phải tơn trọng phụ nữ và vì sao cần tơn trọng phụ nữ . </b>
- <b>Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, khơng phân biệt trai hay gái. </b>
- <b>Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. </b>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
- <b>Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam. </b>
<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 02 HS </b></i>
<b>- HS làm lại bài tập 1. </b>
<b>- HS làm lại bài tập 2. </b>
- GV nhận xét.
<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <b>Hoạt động của trò</b>
1’
15’
<i><b>2. Bài mới: </b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: GV ghi đề</b></i>
<i><b>b. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK)</b></i>
<b>* Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống. </b>
<b>* Cách tiến hành: </b>
- GV chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo
<b>luận các tình huống. </b>
<b>- GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày. </b>
<b>- GV kết luận. </b>
<b>- HS nhắc lại đề. </b>
<b>- HS thảo luận 4 phút . </b>
- Các nhóm khác bổ
<b>sung ý kiến. </b>
<i><b>8’ c. Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK. </b></i>
<b>trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội. </b>
<b>* Cách tiến hành: </b>
<b>- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS. </b>
<b>- GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày. </b>
<b>- HS thảo luận 4 phút . </b>
- Lớp nhận xét, bổ sung
8’
4’
<i><b>d. Hoạt động 3: </b></i>
<b> Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam (BT 5). </b>
<i><b>* Mục tiêu: HS củng cố bài học. </b></i>
<b>* Caùch tiến hành: </b>
- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện
về một người phụ nữ mà em u mến, kính trọng dưới
hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên
<b>phỏng vấn các bạn. </b>
<i><b>3. Củng cố - dặn dò: </b></i>
<b>- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. </b>
<i><b>- GV nhận xét tiết học. </b></i>
<b>- Chuẩn bị bài học sau. </b>
<i><b>- HS hát, múa. . . theo</b></i>
<b>sự chuẩn bị ở nhà. </b>
- 2 HS
<i><b>IV. Rút kinh nghiệm. </b></i>
Thứ 5 ngày 10 tháng 12 năm 2009
<b>Môn:</b> <b>Tốn</b>
<b>Tiết: 74</b>
<b>Bài: </b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
Giúp HS: Bước đầu hiểu biết về tỉ số phần trăm (xuất phát từ khái niệm tỉ số
<i><b>và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm). </b></i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
<i><b>- 2 bảng phụ viết nội dung ví dụ 1/73 và ví dụ 2/74. </b></i>
<i><b>- GV chuẩn bị hình vẽ như SGK. </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>
<i><b>- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. </b></i>
Tính bằng hai cách:
<i>Câu 1: 0,96 : 2,12 – 0,72 : 0,12 = ?</i>
<i><b>- GV nhaän xét và ghi điểm. </b></i>
<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’
7’
7’
<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Nội dung:</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>
<i><b> Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>
<i><b> Bước đầu hiểu biết về tỉ số phần trăm. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>
<i>- GV treo bảng phụ có hình vẽ trên bảng, hỏi:</i>
<i>+ Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện</i>
tích vườn hoa bằng bao nhiêu?
<i>- GV viết bảng: 25:100 = 25% là tỉ số phần</i>
<i><b>trăm. </b></i>
<i><b>Hoạt động 2: </b></i>
<i><b> Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm. </b></i>
<i><b>- HS nhắc lại đề. </b></i>
18’
3’
<i><b>Mục tiêu: Giúp HS hiểu ý nghĩa của tỉ số phần</b></i>
<i><b>trăm và sử dụng nó trong thực tế. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>
<i><b>- GV treo bảng phụ có bài tập 2 lên bảng. </b></i>
<i>- GV yêu cầu HS viết tỉ số HS nữ và số HS</i>
<i><b>toàn trường. </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS thực hiện phép chia đó. </b></i>
<i><b>- GV hướng dẫn HS tìm tỉ số phần trăm. </b></i>
<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Áp dụng vào giải toán có nội dung</b></i>
<i><b>tìm tỉ số phần trăm. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/74:
<i><b>- Gọi HS nêu yêu cầu. </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. </b></i>
Bài 2/74:
<i><b>- Gọi HS đọc đề bài. </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. </b></i>
<i><b>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. </b></i>
<i><b>- GV sửa bài. Chấm một số vở. </b></i>
Baøi 3/74:
<i><b>- GV tiến hành như bài tập 3. </b></i>
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
<i>- Thế nào là tỉ số phần trăm?</i>
<i>- Người ta vận dụng tỉ lệ phần trăm để làm gì?</i>
<i><b>- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. </b></i>
<i><b>- 80 : 400. </b></i>
<i><b>- 1 HS nêu yêu cầu. </b></i>
<i><b>- HS làm bài trên bảng con. </b></i>
<i><b>- 1 HS đọc đề bài. </b></i>
<i><b>- HS làm bài vào vở. </b></i>
<i><b>- 1 HS làm bài trên bảng. </b></i>
<i><b>- HS trả lời. </b></i>
<i><b> IV. Rút kinh nghiệm:</b></i>
<b>Mơn:</b> <b>Luyện từ-Câu</b>
<b>Tiết: 30</b>
<b>Bài: </b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
1. HS liệt kê được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em
trên data nước; từ ngữ miêu tả hình dáng của người; các câu tục ngữ, thành ngữ, ca
dao nói về quan hệ thầy trị, bạn bè.
2 Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng của người, viết được một đoạn văn miêu
tả hình dáng cụ thể.
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
- Baûng phụ viết kết quả của bài tập 1.
- Bảng dạ và một vài tờ phiếu khổ to để các nhóm làm bài tập 2, 3.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 03 HS</b></i>
- Gọi 3 HS làm bài tập 2- 4/147.
- GV nhận xét và ghi điểm.
<i><b>T.</b></i>
<i><b>G</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’
14’
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
<i><b>b. Nội dung:</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: HS liệt kê được những từ ngữ chỉ</b></i>
người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên
data nước; từ ngữ miêu tả hình dáng của người;
các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan
<i><b>Tiến hành: </b></i>
Baøi 1/151:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu, yêu cầu HS làm bài cá
nhân.
- Gọi HS nêu kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2/151:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- GV giao vieäc, yêu cầu HS làm việc theo
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào nháp.
16’
3’
nhoùm 4.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng</b></i>
của người, viết được một đoạn văn miêu tả
hình dáng cụ thể.
<i><b>Tiến hành:</b></i>
Bài 3/151:
- Gọi HS đọc u cầu.
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 2.
Bài 4/151:
- Gọi HS đọc u cầu.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học.
- Về nhà làm bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu.
<i><b>IV. Ruùt kinh nghieäm:</b></i>
. . . .
. . . .
. . . .
<b>Tiết: 15</b>
<b>Bài: </b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
Học xong bài này, HS biết:
- Sơ lược về các khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương; thấy được vai
<i><b>trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất. </b></i>
<i><b>- Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu ở nước ta. </b></i>
<i><b>- Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta. </b></i>
- Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh
<i><b>và các trung tâm du lịch lớn ở nước ta. </b></i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
<i><b>- Bản đồ Hành chính Việt Nam. </b></i>
- Tranh ảnh về các chự lớn, trung tâm thương mại và về ngành du lịch (phong
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra 2 HS. </b></i>
<i><b>HS1: - Nước ta có những loại hình giao thơng vận tải nào?</b></i>
<i><b>HS2: - Kể tên một số thành phố mà đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A đi</b></i>
<i><b>qua. </b></i>
<i><b>* GV nhận xét, ghi điểm. </b></i>
<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trị.</b></i>
1’
15’
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Nội dung:</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Hoạt động thương mại. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: HS biết. Sơ lược về các khái</b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>
- GV u cầu HS đọc các thông tin SGK/98,
trả lời các câu hỏi sau:
+ Thương mại gồm những hoạt động nào?
+ Những địa phương nào có hoạt động thương
mại phát triển nhất cả nước?
<i><b>- HS nhắc lại đề. </b></i>
17’
3’
+ Nêu vai trò của ngành thương mại?
+ Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ
yếu ở nước ta?
<i><b>- Gọi HS trình bày kết quả. </b></i>
- u cầu HS chỉ trên bản đồ về các trung
<i><b>tâm thương mại lớn nhất cả nước. </b></i>
<i><b>KL: GV kết luận như SGV/112. </b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Ngành du lịch. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Nêu được các điều kiện thuận lợi</b></i>
<i><b>để phát triển ngành du lịch ở nước ta. Xác</b></i>
định trên bản đồ các trung tâm thương mại
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các
<i><b>trung tâm du lịch lớn ở nước ta. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>
- GV u cầu HS dựa vào tranh, ảnh SGK/99
<i><b>để trả lơì câu hỏi mục 2 SGK. </b></i>
+ Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng
khách du lịch đến nước ta đã tăng nhanh?
+ Kể tên các trung tâm du lịch ở nước ta?
<i><b>- Gọi HS trình bày câu trả lời. </b></i>
- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ vị trí các trung
<i><b>tâm du lịch lớn. </b></i>
<i><b>KL: GV rút ra ghi nhớ SG/100. </b></i>
<i><b>- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. </b></i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu những mặt
hàng nào là chủ yếu?
- Kể tên một số địa điểm du lịch ở tỉnh em?
<i><b>- GV nhận xét tiết học. </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. </b></i>
<i><b>- HS trình bày câu trả lời. </b></i>
<i><b>- HS làm việc với bản đồ. </b></i>
<i><b>- HS làm việc theo nhóm 4. </b></i>
<i><b>- Đại diện nhóm trình bày. </b></i>
<i><b>- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. </b></i>
<i><b>- HS trả lời. </b></i>
<i><b>IV. Rút kinh nghiệm:</b></i>
<i>. . . </i>
<i>. . . </i>
<i>. . . </i>
<b>Môn:</b> <b>Khoa học</b>
<b>Tiết: 30</b>
<b>Bài: </b> <b>CAO SU</b>
Sau bài học, HS biết:
<b>- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. </b>
<b>- Nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. </b>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
<b>- Hình trang 62, 63 SGK. </b>
- Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp…
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>
<i><b>1. Kieåm tra bài cũ: (3’) 02 HS </b></i>
- Hãy nêu tính chát của thuỷ tinh?
- Hãy kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh mà em biết?
<b>- GV nhận xét và ghi điểm. </b>
<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’
16’
15’
3’
<b>2. Bài mới: </b>
<b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b>
<i><b>b. Nội dung: </b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Thực hành. </b></i>
<b>Mục tiêu: Làm thực hành để tìm ra tính chất</b>
<b>đặc trưng của cao su. </b>
<i><b>Tiến hành: </b></i>
- GV u cầu HS thực hành theo chỉ dẫn
<b>SGK/63. </b>
- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả làm
<b>thực hành của nhóm mình. </b>
<i><b>KL: GV nêu kết luận: Cao su có tính đàn hồi. </b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Thảo luận. </b></i>
<b>Mục tiêu: Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo</b>
<b>ra cao su. Nêu tính chất, cơng dụng và cách</b>
<b>bảo quản các đồ dùng bằng cao su. </b>
<i><b>Tiến hành: </b></i>
- GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang
<b>63 để trả lời các câu hỏi cuối bài. </b>
<b>- Gọi một số HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. </b>
<b>KL: GV rút ra kết luận SGK/63. </b>
<b>- Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết. </b>
<i><b>3. Củng cố, dặn dị: (3’)</b></i>
- Hãy nêu tính chất của cao su?
<b>- HS nhắc lại đề. </b>
<b>- HS thực hành. </b>
- Đại diện HS trình bày kết
<b>quả làm việc. </b>
<b>- HS đọc mục bạn cần biết. </b>
<b>- HS trả lời câu hỏi. </b>
- Cao su thường được sử dụng để làm gì?
- Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng ta
cần lưu ý điều gì?
<b>- GV nhận xét tiết học. </b>
<i><b>IV. Rút kinh nghieäm: </b></i>
<b>. . . . </b>
<b>. . . . </b>
<b>. . </b>
Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009
<b>Mơn:</b> <b>Tốn</b>
<b>Tiết: 75</b>
<b>Bài: </b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
Giúp HS:
<i><b>- Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. </b></i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
<i><b>2 bảng phụ viết nội dung ví dụ 1 và 2/75. </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kieåm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>
<i>- Gọi 2 HS làm bài trên bảng:</i>
Viết thành tỉ số phần traêm:
; ;
<i><b>- GV nhận xét và ghi điểm. </b></i>
<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’
14’
18’
<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Nội dung:</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải tốn về tỉ số</b></i>
<i><b>phần trăm. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách tìm tỉ số phần</b></i>
<i><b>trăm của hai số. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>
<i><b>- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề. </b></i>
<i>- GV yêu cầu HS viết tỉ số HS nữ và số HS</i>
<i><b>toàn trường. </b></i>
<i>- GV hướng dẫn HS nhân thương với 100 và</i>
<i><b>chia thương đó cho 100. </b></i>
<i><b>- Từ đó GV nêu quy tắt SGK/75. </b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Vận dụng giải các bài tốn đơn giản</b></i>
<i><b>có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>
Baøi 1/75:
<i><b>- Gọi HS nêu yêu cầu. </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. </b></i>
Bài 2/75:
<i><b>- Gọi HS nêu yêu caàu. </b></i>
<i>- Yêu cầu GV tổ chức cho HS làm việc theo</i>
<i><b>nhóm đôi. </b></i>
<i><b>- Gọi đại diện nhóm trình bày. </b></i>
<i><b>- GVvà HS nhận xét. </b></i>
<i><b>- HS nhắc lại đề. </b></i>
<i><b>- 1 HS đọc đề bài. </b></i>
<i><b>- HS làm nháp. </b></i>
<i><b>- 2 HS nhắc lại quy tắt. </b></i>
<i><b>- 1 HS nêu yêu cầu. </b></i>
<i><b>- HS làm bài trên bảng con. </b></i>
<i><b>- 1 HS nêu yêu cầu. </b></i>
3’
Baøi 3/75:
<i><b>- Gọi HS đọc đề bài. </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. </b></i>
<i><b>- GV nhận xét và ghi điểm. </b></i>
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
<i>- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta thực</i>
hiện như thế nào?
<i><b>- GV nhận xét và ghi điểm tiết hoïc. </b></i>
<i><b>- HS đọc đề bài. </b></i>
<i><b>- HS làm bài vào vở. </b></i>
<i><b>- 1 HS trả lời. </b></i>
<i><b> IV. Rút kinh nghiệm:</b></i>
<i>... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... .</i>
<i>.. ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . </i>
<b>Môn:</b> <b>Tập làm văn</b>
<b>Tiết: 30</b>
<b>Bài: </b>
<i><b>(Tả hoạt động)</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<i><b>1. Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé</b></i>
<i><b>ở tuổi tập đi, tập nói. </b></i>
<i><b>2. Biết chuyển một phần dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của</b></i>
<i><b>em bé. </b></i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
- Một số tranh, ảnh sưu tầm được về những người bạn, những em bé kháu khỉnh ở
<i><b>độ tuổi này (nếu có). </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>- Gọi HS đọc đoạn văn tả hoạt động của người đã được viết lại. </b></i>
<i><b>- GV nhận xét, ghi điểm. </b></i>
<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>
1’
14’
16’
3’
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Nội dung:</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả</b></i>
hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi
<i><b>tập đi, tập nói. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/152:
<i><b>- Gọi HS đọc u cầu của bài tập. </b></i>
<i>- Yêu cầu HS giới thiệu tranh, ảnh em bé mà các</i>
<i><b>em sưu tầm đựơc. </b></i>
<i>- GV phaùt giấy khổ to, gọi 3 HS làm bài trên giấy,</i>
<i><b>cả lớp làm bài vào nháp. </b></i>
<i>- Yêu cầu 3 HS dán bài trên bảng, GV và HS sửa</i>
<i><b>baøi. </b></i>
<i><b>Hoạt động 2: </b></i>
<i><b> Hướng dẫn HS làm bài tập 2. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Biết chuyển một phần dàn ý đã lập</b></i>
<i><b>thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.</b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>
Baøi 2/152:
<i><b>- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. </b></i>
<i><b>- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. </b></i>
<i><b>- Gọi HS đọc bài viết. </b></i>
<i><b>- GV nhận xét, ghi điểm. </b></i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>
<i><b>- GV nhận xét tiết học. </b></i>
<i>- u cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về</i>
<i><b>nhà viết lại bài vào vở. </b></i>
<i>- Nhắc HS chuẩn bị giấy bút cho bài kiểm tra viết</i>
<i><b>- HS nhắc lại đề. </b></i>
<i><b>- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. </b></i>
<i>- HS giới thiệu tranh, ảnh đã</i>
<i><b>chuẩn bị. </b></i>
<i><b>- HS làm việc cá nhân. </b></i>
tuần 16.
<i><b> IV. Rút kinh nghiệm:</b></i>
<i>. . . </i>
<i>. . . </i>
<i>. . . </i>
<b>Môn:</b> <b>Kỹ thuật</b>