Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de kt1tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.08 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Trường THCS Chu Văn An Tin học lớp 6</b></i>


Tiết 15,16

<b><sub>Bài 8 </sub></b>



<b>QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO</b>
<b>TRONG HỆ MẶT TRỜI</b>


<i>Ngày soạn : 11/10/2010</i>


Tuần 8 <i>Ngày dạy : 12/10/2010</i>


<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm.


- Biết sử dụng chuột để điều khiển nút lệnh quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.
- Có ý thức tự khám phá phần mềm, vừa làm vừa quan sát, không sợ sai.


<b>II. Chuẩn bị </b>


<b>1. Giáo viên : Giáo án, kiến thức, phần mềm Solar System 3D Simulatior, phòng </b>
máy.


<b>2. Học sinh: Bài cũ ở nhà, chuẩn bị bài mới </b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Trường THCS Chu Văn An Tin học lớp 6</b></i>



<i><b>Người soạn: Đoàn Thị Lanh</b></i>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>HĐ của HS </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Tiết1 Hoạt động 1: Giới thiệu và cách sử dụng phần mềm (40')</b>
<b>GV: Đã bao giờ các em tự hỏi trái đất của</b>


chúng ta quay quanh mặt trời như thế nào? /
Hay là tại sao lại có hiện tượng Nguyệt thực,
? Tại sao lại có hiện tượng Nhật Thực. Hệ Mặt
Trời của chúng ta có những hành tinh nào? Để
rõ hơn về những điều trên ta vào bài ngày hôm
nay.


<b>* Giới thiệu về phần mềm:</b>


- Mặt trời màu lửa đỏ nằm ở giữa trung tâm
màn hình.


- Các hành tinh trong hệ mặt trời nằm trên các
quỹ đạo khác nhau quay xung quanh mặt trời.
- Mặt trăng chuyển động như một vệ tinh quay
quanh Trái Đất.


Yêu cầu học sinh đọc sgk/3 ph


? Hãy cho biết tác dụng của nút ORBITS?
? Nút VIEW có tác dụng gì?


? Để thu nhỏ khung nhìn ta làm như thế nào?


? Để thay đổi tốc độ chuyển động của các hành
tinh ta làm ntn?


? Hãy cho biết tác dụng của từng nút?.


- HS nghe.


- HS nghe
- HS đọc sách
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
đồng thời
theo dõi gv
thao tác trên
máy.


- HS trả lời
đồng thời
theo dõi gv
thao tác trên
máy.


<b>1. Các lệnh điều khiển</b>
<b>quan sát.</b>


- Nút Orbits để hiện
hoặc ẩn quỹ đạo
chuyển động.



- Nút View làm vị trí
quan sát tự chuyển
động.


- Biểu tượng Zoom để
phóng to hoặc thu nhỏ
khung nhìn.


- Biểu tượng Speed để
thay đổi vận tốc
chuyển động của các
hành tinh.


-Các nút dùng để


nâng lên hoặc hạ xuống
vị trí quan sát.


-Các nút để
dịch chuyển khung
nhìn.


- Đặt lại vị trí mặt
định hệ thống


- xem thông tin


chi tiết của các vì sao
<b>Tiết 2 Hoạt động 2 :Hướng dẫn sử dụng phần mềm Solar System 3D Simulatior</b>


<b>(40')</b>


- GV yêu cầu học sinh quan sát trên màn hình,
giáo viên hướng dẫn cách khởi động phần mềm.
G/v đặt các câu hỏi:


1) Giải thích hiện tượng ngày và đêm.


2) Giải thích hiện tượng nhật thực, điều khiển
khung nhìn phần mềm để quan sát được hiện
tượng nhật thực.


3) Giải thích hiện tượng nguyệt thực, điều khiển
khung nhìn phần mềm để quan sát được hiện
tượng nguyệt thực.


4) sao Kim và sao Hoả sao nào ở gần Mặt trời
hơn.


5) Trái đất nặng bao nhiêu, nhiệt độ trung bình
trên trái đất là bao nhiêu.


- u cầu từng nhóm trình bày những gì khám
phá được.


- Gọi các nhóm khác tham gia bổ sung, đánh giá.


- H/s quan sát.
- Làm lại các
thao tác g/v vừa


hướng dẫn.
- H/s điều khiển
khung nhìn cho
thích hợp để
quan sát hệ mặt
trời.


- Quan sát các
chuyển động từ
đó lần lượt trả
lời các câu hỏi


<b>2. Thực hành.</b>
*Khởi động:
Nhấn đúp chuột
vào biểu tượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Trường THCS Chu Văn An Tin học lớp 6</b></i>


<b>IV. Củng cố và dặn dò:</b>
<b>Củng cố:</b>


+ Nhắc lại các lệnh điều khiển của phần mềm mô phỏng hệ mặt trời.
+ Tự khám phá thêm về trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời.
<b> Dặn dò:</b>


+ Xem lại tất cả các kiến thức đã học trong chương I và chương II để giờ sau ôn tập
và kiểm tra một tiết.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>



...
...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×