Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt lớp 9 Học kì 2 - Đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.82 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
<b>Đề kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt lớp 9 Học kì 2 - Đề 1</b>


<b>I. Trắc nghiệm (3 điểm)</b>


<b>1. Nối tên thành phần biệt lập ở cột A với tác dụng ở cột B sao cho phù hợp.</b>


A B


1. Thành phần tình
thái


a. Dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu


2. Thành phần cảm
thán


b. Dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung
chính của câu


3. Thành phần gọi
-đáp


c. Dùng để bộc lộ tâm lí của người nói
4. Thành phần phụ


chú


d. Dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp



<b>2. Điền vào dấu... từ thích hợp để hoàn thành khái niệm sau về khởi ngữ:</b>
<i>Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước...để nêu lên đề tài được nói đến trong</i>
<i>câu.</i>


a. Chủ ngữ b. Vị ngữ c. Trạng ngữ


<b>3. Lựa chọn trong các từ dưới đây, từ nào thể hiện mức độ tin cậy cao nhất để</b>


hồn thiện câu sau:


<i>“Với lịng mong nhớ của anh, ...anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xơ vào lịng</i>
<i>anh, sẽ ơm chặt lấy cổ anh” (Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng)</i>


a. Có lẽ b. Dường như c. Chắc chắn d. Chắc là


<b>4. Hai câu văn sau sử dụng phép liên kết nào?</b>


<i>Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế</i>
<i>giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú</i>
<i>ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng</i>
<i>đầu. (Vũ Khoan – Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)</i>


a. Phép lặp từ ngữ b. Phép nối
c. Phép liên tưởng d. Phép thế


<i><b>5. Hàm ý trong câu: “Mẹ mình đang đợi ở nhà” – con bảo – “Làm sao có thể</b></i>
<i>rời mẹ mà đến được” (Mây và sóng – R.Ta – go) là:</i>


a. Từ chối lời mời b. Đồng ý



<b>II. Tự luận (7 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
<b>1. (5đ) Viết một đoạn văn từ 5 - 7 câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau,</b>


trong đó có sử dụng thành phần tình thái và thành phần phụ chú:


<i>Bỗng nhận ra hương ổi</i>
<i>Phả và trong gió se</i>
<i>Sương chùng chình qua ngõ</i>


<i>Hình như thu đã về</i>


<b>2. (2đ) Em hiểu nghĩa tường minh và hàm ý của câu ca dao sau như thế nào?</b>
<i>Bao giờ chạch đẻ ngọn đa</i>


<i>Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.</i>
<b>Đáp án và thang điểm</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm</b>


1 2 3 4 5


1 - c; 2 – a; 3 – d; 4 - b a c d a


<b>II. Phần tự luận</b>
<b>1.</b>


HS viết đoạn văn từ 5 – 7 câu nêu cảm nhận về khổ thơ đầu bài Sang thu,
trong đó có sử dụng thành phần tình thái và thành phần phụ chú. (1đ)



Về cơ bản, phải nêu được các nội dung sau:


<i> + Bỗng nhận ra => sự bất ngờ, sửng sốt, chưa được báo trước. (1đ)</i>


<i> + Hương ổi phả (động từ mạnh) vào trong gió se, sương giăng mắc ngồi</i>
ngõ..là những dấu hiệu đặc trưng báo hiệu khoảnh khắc giao mùa, rằng thu đã
về! (1đ)


<i> + Hình như thành phần tình thái diễn tả tâm trạng cịn chưa chắc chắc.</i>
Tâm hồn thi sĩ có sự cảm nhận thật tinh tế. (1đ)


→ Cảm nhận tinh tế của tác giả trước sự biến đổi của đất trời trong khoảnh
khắc giao mùa từ hạ sang thu. (1đ)


<b>2.</b>


- Nghĩa tường minh: Bao giờ con chạch đẻ ở trên ngọn cây đa và con sáo đẻ
<i>dưới nước thì nhân vật “ta” lấy “mình”. (1đ)</i>


<b> - Hàm ý: lời từ chối đi đến hôn nhân của nhân vật vì tất cả nội dung câu nói</b>
đều khơng thể xảy ra (chạch sống dưới nước, không thể đẻ con trên ngọn đa;
sáo là lồi chim, khơng xuống nước đẻ trứng). (1đ)


Xem tiếp tài liệu tại: />


</div>

<!--links-->

×