Trường THCS BÀI KIỂM TRA
Họ và tên học sinh : …………………..……… MÔN : Ngữ Văn (Tiếng Việt)
Lớp : 8/………… (Học kỳ 1 ) Thời gian : 45 phút
I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất (Nếu sai gạch chéo vào phần đã khoanh tròn
và chọn đáp án khác – chỉ được sửa sai một lần)
1/ Từ ngữ địa phương là gì ?
A. Là từ ngữ được một vài địa phương riêng biệt sáng tạo ra được dùng trong phạm vi cả nước.
B. Là từ ngữ được quy ước sáng tạo ra để chỉ cho một số địa phương nhất định sử dụng.
C. Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoăc một số) địa phương nhất định.
D. Là từ ngữ ban đầu được cả nước sử dụng sau đó thu hẹp phạm vi trong một vài địa phương
nhất định.
2/ Khi sử dụng tình thái từ cần chú điều gì ?
A. Tính địa phương B. Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
C. Không sử dụng biệt ngữ D. Phải có sự kết hợp với các trợ từ.
3/ Phép nói quá trong câu sau có tác dụng như thế nào ?
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
A. Ca ngợi vẻ đẹp vẹn toàn của viên bánh trôi
B. Ca ngợi vẻ đẹp vẹn toàn của người phụ nữ
C. Tô đậm nỗi vất vả, truân chuyên của người phụ nữ
D. Nhấn mạnh số phận vất vả, long đong của người nông dân
4/ Câu ghép có thể có bao nhiêu cụm C-V:
A. Hai cụm C-V B. Ba cụm C-V C. Nhiều hơn ba cụm C-V D. Cả A, B và C
5/ Chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm trong câu sau: Nhà thơ Nguyễn Duy viết: “ Tre già măng mọc
có gì lạ đâu” để khẳng định chân lí hiển nhiên về sức sống tiềm tàng, bất khuất của dân tộc.
A. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp B. Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại
C. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích D. Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh
6/ Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh ?
A.Thôi để mẹ cầm cũng được ( Thanh Tịnh )
B.Mợ mày cũng phát tài lắm, có như dạo trước đâu ( Nguyên Hồng )
C.Bác trai đã khá rồi chứ ? ( Ngô Tất Tố )
D.Lão hãy yên lòng nhắm mắt ! ( Nam Cao )
7/ Thế nào là từ tượng thanh.
A. Là từ có hình thức âm thanh giống nhau
B. Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên
C. Là từ có hình thức cấu tạo giống nhau
D. Là từ có ít nhất một nét chung về nghĩa
8/ Từ nào sau đây không phải từ tượng thanh ?
A. Ồm ồm B. Rúc rích C. Xào xạc D. Luộm thuộm
9/ Ghép cột A và B sao cho phù hợp với sự phân loại tính thái từ:
A B Ghép cột
1/ Tình thái từ nghi vấn
2/ Tình thái từ cầu khiến
3/ Tình thái từ cảm thán
4/ Tình thái từ biểu thị săc thái tình cảm
a/ đi, nào, với….
b/ thay, sao…
c/ ạ, nhé, ới…
d/ à, ừ, hử, chứ….
1/…
2/…
3/…
4/…
II/ TỰ LUẬN (7 điểm)
1/ Nêu công dụng của dấu ngoặc kép ?
ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY CÔ GIÁO
2/ Tìm từ tượng thanh, tượng hình trong các câu sau:
a/ Cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ chị Dậu.
(Ngô Tất Tố, Tức nước vỡ bờ)
b/ Sáng hôm sau, Xiu tỉnh dậy sau khi chợp mắt được một tiếng đồng hồ thì thấy Giôn xi đang
mở cặp mắt thẩn thờ, trước một cái lò sưởi thì sướng biết bao !
(O Henri, Chiếc lá cuối cùng)
c/ Dù ta tới đâu vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá
cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau.
(Ai-mat-tốp, Hai cây phong)
3/ Viết một đoạn văn có sử dụng biện pháp nói quá.
Baøi laøm
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
ĐÁP ÁN VA
̀
BIÊ
̉
U ĐIÊ
̉
M
MÔN: NGỮ VĂN 8 (Tiếng Việt)
Năm học : 2010 - 2011
I/ TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) – trả lời đúng 1 câu được 0,25 điểm
Câu 1 : C Câu 7 : B
Câu 2 : B Câu 8 : D
Câu 3 : C 1. d
Câu 4 : D 2. a
Câu 5 : A Câu 9 3. b
Câu 6 : D 4. c
II/ TỰ LUẬN : (7 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
Công dụng của dấu ngặc kép:
Dấu ngoặc kép dùng để:
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp;
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm y mỉa mai;
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… được dấn.
Câu 2: (1,5 điểm)
a/ Từ tượng thanh: Sầm sập.
b/ Từ tượng hình: Thẩn thờ.
c/ Từ tượng thanh: Rì rào.
Câu 3: (4 điểm)( Tùy cách viết của học sinh mà giáo viên cho điểm)
Đoạn văn:
Quân giặc ầm ầm đuổi theo chúng đều cưỡi ngựa phóng như bay. Quân của Chiêu Thành Vương
phần nhiều đi chân đất, lại đã đuối sức, nên rớt lại khá nhiều. Sau lưng quân giặc ùn ùn đen cả con
đường và các ngọn đồi hai bên. Tiếng hò hét hãi hùng như quỷ sứ dưới âm ty.
(Nguyễn Huy Tưởng, Lá cờ thêu sáu chữ vàng)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Ngữ văn (Tiếng Việt) - Khối 8
Năm học 2010 - 2011
Tuần 15 - tiết 60
Mức độ
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp Cao
Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Từ tượng hình, từ tượng thanh
2(C7,8) 1(C2) 2 1
0,5đ 1,5đ 0,5đ 1,5đ
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
1(C1) 1
0,25đ 0,25đ
Tình thái từ
1(C2) 1(C9) 2
0,25đ 1,0đ 1,25đ
Nói quá
1(C3) 1(C3) 1 1
0,25đ 4,0đ 0,25đ 4,0đ
Nói giảm nói tránh
1(C6) 1
0,25đ 0,25đ
Câu ghép
1(C4) 1
0,25đ 0,25đ
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
1(C5) 1
0,25đ 0,25đ
Dấu ngoặc kép
1(C1) 1
1,5đ 1,5đ
Tổng cộng
6 1 3 1 1 1 9 3
Số điểm
1,25đ 1,5đ
0,75
đ 1,5đ 1đ 4,0đ 3,0đ 7,0đ
Đông Hưng A; ngày 23 tháng 10 năm 2010
DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ CM Người ra đề