Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

bài tập giao thoa ánh sáng – lượng tử ánh sáng 1 ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm young về giao thoa có bước sóng 1 06 10 3mm khoảng cách giữa hai khe sáng và màn ảnh là d15m khoảng cách gi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.55 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP GIAO THOA ÁNH SÁNG – LƯỢNG TỬ ÁNH</b>


<b>SÁNG</b>



1. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm Young về giao thoa có bước sóng 1= 0,6.10-3mm.


Khoảng cách giữa hai khe sáng và màn ảnh là D=1,5m. Khoảng cách giữa hai khe sáng là
a=0,2mm. Xác định vị trí vận sáng bậc 1, bậc 2.


<b>*ĐS:</b> x1=4,5mm ; x2=9mm


2. Sử dụng thí nghiệm trên với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2. Ta thấy 5 vân sáng kế tiếp


nhau trãi trên bề dài 21mm. Tính bước sóng 2.
<b>*ĐS:</b> 2=0,7.10-3mm


3. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 1mm. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghịêm là
0,2m.


a) Tính khoảng vân.


b) Xác định vị trí vân tối thứ 9 và vân sáng thứ 6. Tính khoảng cách giữa chúng. Biết chúng ở
hai bên vân sáng trung tâm.


c) Tại A trên màn, trong vùng giao thoa, cách vân sáng trung tâm một khoảng 1,375mm là
vân sáng hay vân tối?


<b>*ĐS:</b> a) 0,25mm b) 3,625mm c) b=5  A là vân tối.


4. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 2m. Quan sát trên màn đo được khoảng cách từ vân


sáng thứ 5 đến vân tối thứ 7 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là 0,675mm. Tính
bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm trên.


<b>*ĐS:</b> 0,45m


5. Hai khe Young cách nhau 2mm được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng, khoảng cách từ hai khe
đến màn là 2m.


a) Xác định vị trí vân sáng thứ 5 và vân tối thứ 9 của bức xạ đỏ có đ=0,76m.


b) Xác định bước sóng của những bức xạ cho vân tối tại A cách vân trung tâm 3,3m. Biết với
ánh sáng trắng 0,4m 0,76m (chỉ khảo sát ½ giao thoa)


<b>*ĐS:</b> a) 3,8mm ; 6,46mm b) 3,9  k  7,75


6. Một người làm thí nghiệm Young với đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có =600m. Khoảng


cách hai khe là a=1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D=0,5m. Tính khoảng vân i.


<b>*ĐS:</b> 0,25mm


7. Trong một thí nghiệm khe Young về giao thoa ánh sáng a=0,8mm; D=1,2m người ta quan sát
được 7 vân sáng. Khoảng giữa tâm hai vân sáng xa nhau nhất là 4,9mm. Hãy tính bước sóng 


của vân sáng.


<b>*ĐS:</b> 544nm


8. Một người dự định làm thí nghiệm Young với đèn Natri phát ra bức xạ màu vàng bước sóng



=0,59m. Nếu đặt màn quan sát cách mặt phẳng hai khe là 0,6m, và được một hệ vân có


khoảng vân 0,25mm thì phải đặt hai khe cách nhau bao nhiêu?


<b>*ĐS:</b> 1,42mm


9. Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khi chiếu hai khe bằng ánh sáng đơn sắc
có =590nm, người ta quan sát được 15 vân sáng với khoảng cách giữa hai vân sáng xa nhau


nhất đo được là 6,3mm. Khi thay ánh sáng đơn sắc trên bằng ánh sáng đơn sắc có ’, người ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

’.


<b>*ĐS:</b> 486nm


10. Một khe hẹp S phát ra ánh sáng đơn sắc có =550nm chiếu sáng hai khe Young cách nhau


a=3mm. Hệ vân giao thoa được quan sát trên màn cách hai khe D=1,8m.
a) Tính khoảng vân i.


b) Khe S bây giờ phát ra ánh sáng trắng. Hỏi ở chỗ mà với ánh sáng đơn sắc trên (=550nm)


có vân sáng thứ 5 kể từ vân chính giữa của bức xạ trên cịn có vân sáng những bức xạ nào, vân
tối những bức xạ nào? Cho rằng mắt cảm xạ các ánh sáng có bước sóng  thoả 0,4m 


0,76m


<b>*ĐS:</b> a) 0,33mm b) Vân sáng : k= 4,5,6


11. Catod của một tế bào quang điện được làm bằng Niken có cơng thốt 5eV. Chiếu sáng bằng


bức xạ 0,2m, tế bào quang điện cho dịng quang điện 0,5A. Tính:


a) Giới hạn quang điện Niken.
b) Vận tốc ban đầu của e-<sub>.</sub>


c) Số photon gây ra /s ?


<b>*ĐS:</b> a) 0,248m b) 6,53.105m/s c) 3,12.1012


12. Khi chiếu một chùm sáng có bước sóng 0,33m vào một tế bào quang điện thì hiệu điện thế


hãm là 1,31V. Xác định cơng thốt e khỏi catod.


<b>*ĐS:</b> 2,45eV


13. Catod của một tế bào quang điện làm bằng Xedi có giới hạn quang điện là 0,66m. Chiếu


vào catod ánh sáng tử ngoại có bước sóng =0,33. Tìm hiệu điện thế hãm cần phải đặt giữa


anod và catod của tế bào để dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn.


<b>*ĐS:</b> Uh= -1,8V


14. Catod của một tế bào quang điện làm bằng Vonfram có giới hạn quang điện là 0=0,275m.


a) Tính cơng thốt của e-<sub> ra khỏi Vonfram.</sub>


b) Chiếu vào tế bào này chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng =185nm. Tính vận tốc cực đại


của e-<sub> khi nó vừa bị bức ra khỏi catod.</sub>



c) Để không một e-<sub> nào tới được anod khi chiếu chùm tia sáng </sub><sub></sub><sub>=185nm trên thì hiệu điện thế </sub>


hãm phải là bao nhiêu?


<b>*ĐS:</b> a) 7,227.10-19<sub>J=4,52eV b) 880km/s c) </sub><sub></sub><sub> -2,2V</sub>


15. Xác định độ biến thiên năng lượng của e-<sub> trong nguyên tử hiđro khi nó bức xạ ra ánh sáng có </sub>


bước sóng =486nm.
<b>*ĐS:</b> E=4086.10-9J


<b>PHẢN ỨNG HẠT NHÂN</b>



1. Sau 5 lần phóng xạ  và bốn lần phóng xạ- thì 226<sub>88</sub><i>Ra</i> biến thành ngun tố gì?
<b>*ĐS:</b> 206<i>Pb</i>


82


2. Dùng tia  bắn phá hạt nhân <sub>13</sub>27<i>Al</i> ta được một chất X kèm theo sự phóng thích notron.X là


chất phóng xạ, tự phân rã thành chất Y và một Positron (0<i>e</i>


1 +)


a) Viết PT phản ứng.


b) Xác định tên của X và Y.


<b>*ĐS:</b> <sub>15</sub>30<i>X</i> <i>Phospho</i>;30<sub>14</sub><i>Y</i> <i>Silicium</i>


3. Ngun tố Thơri 232<i>Th</i>


90 sau q trình phóng xạ biến thành đồng vị của chì 20882<i>Pb</i> khi đó mỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4. Chu kỳ bán rã của Poloni (210<i>Po</i>


84 ) là 140 ngày đêm, khi phân rã Poloni biến thành chì <i>Pb</i>
206


82 .


a) Xác định có bao nhiêu nguyên tử Poloni bị phân rã sau 280 ngày đêm trong 21mg Poloni?
b) Tìm khối lượng chì được tạo thành trong thời gian trên.


<b>*ĐS:</b> a) 4515.1016<sub> nguyên tử b) 15,45mg.</sub>


5. Chu kỳ bán rã 226<i>Ra</i>


88 là 600 năm. Khi phân rã Ra biến thành Radon (22286<i>Rn</i>). Dùng m0 gam Ra


lúc đầu, sau bao lâu chỉ còn m0/16g.
<b>*ĐS:</b> 2400 năm.


6. Viết các PT phân rã hạt nhân.
Phóng xạ  : 209<sub>84</sub><i>Po</i> và239<sub>94</sub><i>Pu</i>


Phóng xạ -: 146<i>C</i> và 2760<i>Co</i>


Phóng xạ +: 12<sub>7</sub><i>N</i> và 11<sub>6</sub><i>C</i>



7. Chất phóng xạ Co50<sub> có chu kỳ bán rã T=5,33 năm. Ban đầu có 1kg chất ấy, tính khối lượng </sub>


cịn lại sau 10 năm. Sau bao nhiêu năm thì cịn 0,1kg?


<b>*ĐS:</b> 0,27kg ; 17,7 năm.


8. Viết đầy đủ các PT phản ứng sau ( X là ký hiệu còn thiếu).
<i>Be</i>


9


4 + n + X


p + <i>F</i> 16<i>O</i>


3
19


9  + X


p + X <sub>11</sub>22<i>Na</i>


X + <i>Mn</i> 55<i>Fe</i>


26
55


25  + n


( n, p, là kí hiệu hạt Notron, Proton,)



9. Xét sự phóng xạ : AB +, hạt nhân mẹ có khối lượng đứng yên mA phân rã thành hai hạt


nhân con B và hạt nhân  có khối lượng mB và mC có vận tốc VB và V.


a) Có thể nói gì về hướng và trị số vận tốc này.


b) Tính năng lượng toả ra ( dưới dạng động năng của B và ).


c) Chứng minh rằng động năng này phân bố tỉ lệ nghịch với mB và mC.
<b>*ĐS:</b> a) <i>V</i> <i>V</i><sub></sub> và VBmB=Vm


b) W={mA – (mB+m)}c2 = WB + WC


c)


<i>B</i>
<i>B</i>


<i>m</i>
<i>m</i>
<i>W</i>


<i>W</i> <sub></sub>




 <sub> (liên hệ với câu a)</sub>


10. Bắn phá hạt nhân 9<i>Be</i>



4 đứng yên tạo phản ứng hạt nhân


<i>Be</i> 12<i>C</i>


6
9


4  + n


Cho biết các hạt sinh ra có cùng vận tốc.


a) Phản ứng trên thu hay toả năng lượng bằng bao nhiêu?
b) Tính động năng sau theo động năng hạt .


c) Tính động năng hạt .


11. Cho mBe=9,0727u ; m=4,0015u ; mn=1,0087u ; mC=12,0605u
<b>*ĐS:</b> a) Phản ứng thu nhiệt E=4,7MeV


b) WS=4/13(W)


c) 6,9MeV
<i>At</i>


211


85 (axtat) là chất phóng xạ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) Bao nhiêu phần trăm năng lượng toả ra chuyển hoá thành động năng hạt .


<b>*ĐS:</b> b) 98%


<b>Câu 1:</b> Tính bước sóng ánh sáng mà năng lượng của phôtôn là 2,8.10-19<sub>J. Cho hằng số plăng h = 6,625.10</sub>
-34<sub>Js, c = 3.10</sub>8<sub>m/s. A. 0,71m B. 0,66m C. 0,45m D. 0,58m. </sub>


<b>Câu 2:</b> Ánh sáng đỏ và ánh sáng vàng có bước sóng lần lượt là :


<i>D</i>


 =0,768 <i>m</i> và V =0,589<i>m</i><sub> .Năng lượng phôtôn tương ứng của hai ánh sáng trên là:</sub>
A.<i><sub>D</sub></i>=2,588.10-19<sub> j</sub>


<i>V</i>


 =3,374.10-19<sub> j B.</sub>


<i>D</i>


 =1,986.10-19<sub> j</sub>


<i>V</i>


 =2,318.10-19<sub>j.</sub>
C. <i><sub>D</sub></i>=2,001`.10-19<sub> j </sub>


<i>V</i>


 =2,918.10-19<sub> j D.một đáp số khác.</sub>


<b>Câu 3:</b>Một phôtôn ánh sáng có năng lượng là 1,75ev bước sóng của ánh sáng trên là



A.0,64<i>m</i> B.7,5<i>m</i> C.4,15 <i>m</i><sub> </sub> <sub>D.0,71</sub><i>m</i> .


<b>Câu 4:</b> Tìm năng lượng của phơtơn ứng với ánh sáng đỏ 1= 0,656m và ứng với ánh sáng tím 2 =
0,444<sub>m:</sub>


A. 3,03.10-19 <sub>J</sub> <sub>; 4,48.10</sub>-19 <sub>J</sub> <sub>C. 5,62.10</sub>-19 <sub>J ; 6,73.10</sub>-19 <sub>J</sub>
B. 2,98.10-19 <sub>J ; 3,64.10</sub>-19 <sub>J</sub> <sub>D. 4,15.10</sub>-19 <sub>J ; 5,24.10</sub>-19 <sub>J</sub>


<b>Câu 5</b>: Tìm năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng vàng của quang phổ Natri  = 0,589m theođơn vị
electron – vôn:


A.1,98 ev B.3,51 ev C.2,35 ev D.2,11 ev


<b>Câu 6:</b> Tìm bước sóng của ánh sáng mà năng lượng của phơtơn là 4,09.10-19<sub> J</sub>


A.434 nm B.0,486 <sub>m</sub> <sub>C.410 nm</sub> <sub>D. 0,656 </sub> <sub>m</sub>


<b>Câu 7:</b> Tìm tần số của ánh sáng mà năng lượng của phôtôn là 2,86 eV:


A.5,325.1014<sub> Hz B.6,48.10</sub>14<sub> Hz C. 6,907.10</sub>14<sub> Hz</sub> <sub> </sub> <sub>D.7,142.10</sub>14<sub> Hz</sub>


<b>Câu 8:</b> Cơng thốt của nhơm là 3,7eV.Giới hạn quang điện của nó là:
A.0,41<i>m</i><sub> B.0,39</sub><i>m</i><sub> C.0,34</sub><i>m</i><sub> D. 0,45</sub><i>m</i>


<b>Câu 9:</b> Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35m<sub>. Hiện tượng</sub>


quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là:
A. 0,1m<sub> B. 0,2</sub>m<sub> </sub> <sub>C. 0,3</sub>m<sub> </sub> <sub>D. 0,4</sub>m



<b>Câu 10:</b> Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catốt của tế bào quang điện để triệt tiêu dịng quang điện thì
hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron là bao nhiêu?


A. 5,2 . 105<sub> m/s. B. 6,2 . 10 </sub>5<sub> m/s. C.7,2 .10</sub>5<sub> m/s. D</sub><sub>.</sub><sub>8,2 . 10</sub>5<sub> m/s.</sub>


<b>Câu 11:</b> Cơng thốt của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36m<sub>vào tế</sub>


bào quang điện có catơt làm bằng Na. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là
A.5,84 . 105<sub> m/s. B. 6,24 .10</sub>5<sub> m/s. C. 5,84 . 10</sub>6<sub> m/s. D. 6,24 .10</sub>6<sub> m/s.</sub>


<b>Câu 12:</b> Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catôt của một tế bào quang điện,
được làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50 m<sub>. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang</sub>


điện là :


A. 3,28.105<sub> m/s. B</sub><sub>.</sub><sub> 4,67.10 </sub>5<sub> m/s. C.5,45.10</sub>5<sub> m/s. D.6,3310</sub>5<sub> m/s.</sub>


<b>Câu 13:</b> Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330m<sub>.</sub>


Để triệt tiêu dịng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Cơng thốt của kim
loại dùng làm catơt là


A. 1,16 eV B. 1,94 eV C. 2,38 eV D. 2,72 eV


<b>Câu 14:</b> Cơng thốt đối với Cêsi là A = 1eV. Cho m = 9,1.10-31<sub>kg, e = 1,6.10</sub>-19<sub>C; h = 6,625.10</sub>-34 <sub>J.s, c =</sub>
3.108<sub>m/s.Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện khi chiếu vào cêsi ánh sáng có bước sóng</sub>
0,5m là:


A. 7,3.105<sub>m/s</sub> <sub>B. 4.10</sub>6<sub>m/s</sub> <sub>C. 5.10</sub>5<sub>m/s</sub> <sub>D. 6,25.10</sub>5<sub>m/s.</sub>



<b>Câu 15:</b> Giới hạn quang điện của Cs là 6600Ao<sub>. Cho hằng số plăng h = 6,625.10</sub>-34 <sub>J.s, c = 3.10</sub>8<sub>m/s. Tính</sub>
cơng thoát A của Cs ra đơn vị eV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 16:</b> Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m sẽ phát ra bao nhiêu phôtôn trong
1s, nếu công suất phát xạ của đèn là 10W ?


A. 1,2.1019<sub>hạt/s B. 6.10</sub>19<sub>hạt/s C. 4,5.10</sub>19<sub>hạt/s D. 3.10</sub>19<sub>hạt/s</sub>


<b>Câu 17:</b> Một đèn Na chiếu sáng có cơng suất phát xạ P = 100W. Bước sóng của ánh sáng vàng do đèn
phát ra là 0,589m. Hỏi trong 30s, đèn phát ra bao nhiêu phôtôn ?


A. 6.1024 <sub>B. 9.10</sub>18<sub> C. 9.10</sub>24 <sub> D. 12.10</sub>22


<b>Câu 18:</b> Chiếu tia tử ngoại có bước sóng 0,25m vào catốt của tế bào quang điện phủ Na có giới hạn
quang điện 0,5m. Tìm động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện


A. 2,75.10-19<sub>J B. 3,97.10</sub>-19<sub>J C. 4,15.10</sub>-19<sub>J D. 3,18.10</sub>-19<sub>J</sub>


<b>Dùng bài này để trả lời các câu 19,20,21:</b>Chiếu một bức xạ có bước sóng  0,18<i>m</i> vào bản âm của
một tế bào quang điện. Kim loại dùng làm âm cực có giới hạn quang điện là <sub>0</sub> 0,3<i>m</i>


<b>Câu 19:</b> Tìm cơng thốt của điện tử bứt ra khỏi kim loại:


A. 0,6625.1019<sub>(J)</sub> <sub>B. </sub><sub>6,625.10</sub>49<sub>(J)</sub> <sub>C. </sub><sub>6,625.10</sub>19<sub>(J)</sub> <sub>D. </sub><sub>0,6625.10</sub>49<sub>(J)</sub>


<b>Câu 20:</b> Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron:


A. 0, 0985.105m/s B. 0,985.105m/s C. 9,85.105m/s D. 98,5.105m/s


<b>Câu 21</b> : Biết giới hạn quang điện của một kim loại là 0,36<i>m</i>. Tính cơng thốt electron. Cho h =


34


6,625.10 <sub>Js; c = </sub><sub>3.10</sub>8<sub>m/s </sub>


A. 5,52.1019<sub>J B. </sub><sub>55, 2.10</sub>19<sub>J C. </sub><sub>0,552.10</sub>19<sub>J D. </sub><sub>552.10</sub>19<sub>J</sub>


<b>Câu 22</b>: Giới hạn quang điện kẽm là 0,36<i>m</i>, công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Tìm giới
hạn quang điện của natri


A. 0,504m B. 0,504mm C. 0,504<i>m</i> D. 5,04<i>m</i>


<b>Câu 23</b>: Giới hạn quang điện chùm sáng có bước sóng λ=4000Ao<sub>. Tìm hiệu điện thế hãm, biết cơng thốt</sub>
của kim loại làm catod là 2eV


A. Uh = -1,1V B. Uh = -11V C. Uh = -0,11V D. Uh = 1,1V.


<b>Đề bài này dùng để trả lời các câu 24,25</b>:Biết trong 10s, số electron đến được anod của tế bào quang
điện <sub>3.10</sub>16<sub> và hiệu suất lượng tử là 40%</sub>


<b>Câu 24:</b> Tìm cường độ dòng quang điện lúc này
A. 0,48A B. 4,8A C. 0,48mA D. 4,8mA


<b>Câu 25</b>: Tìm số photon đập vào catod trong 1 phút:


A. <sub>45.10</sub>6<sub>photon/giây B. </sub><sub>4,5.10</sub>6<sub>photon/giây C. </sub><sub>45.10</sub>6<sub>photon/phút D. </sub><sub>4,5.10</sub>6<sub>photon/phút</sub>


<b>Đề bài này dùng để trả lời các câu 26,27,28</b> Catod của một tế bào quang điện có cơng thốt A = 3,5eV.
Cho h = 6,625.1034<sub>Js; m = </sub><sub>9,1.10</sub>31<sub>kg; e = </sub><sub>1,6.10</sub>19<sub>C</sub>


<b>Câu 26:</b> Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod


A. 355<i>m</i> B. 35,5<i>m</i> C. 3,55<i>m</i> D. 0,355<i>m</i>


<b>Câu 27:</b> Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bật ra khỏi catod khi được chiếu sáng
bằng bức xạ có bước sóng 0, 25<i>m</i>


A. 0,718.105<i>m s</i>/ B. 7,18.105<i>m s</i>/ C. 71,8.105<i>m s</i>/ D. 0,0718.105<i>m s</i>/


<b>Câu 28:</b> Tìm hiệu điện thế cần phải đặt giữa anod và catod để làm triệt tiêu hồn tồn dịng quang điện :
A. -0,146V B. 1,46V C. -14,6V D. -1,46V


<b>Đề bài này dùng để trả lời các câu 29,30</b>:Một nguồn phát sáng đơn sắc có bước sóng 0, 45<i>m</i>
chiếu vào catod của một tế bào quang điện. Cơng thốt của kim loại làm catod là A = 2,25eV.


<b>Câu 29:</b> Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod:


A. <sub>0,558.10</sub>6<sub>m</sub> <sub>B. </sub><sub>5,58.10</sub>6 <sub></sub><sub>m</sub> <sub>C. </sub><sub>0,552.10</sub>6<sub>m</sub> <sub>D. </sub><sub>0,552.10</sub>6<sub></sub><sub>m</sub>


<b>Câu 30:</b> Tính vận tốc cực đại của các electron quang điện bị bật ra khỏi catod:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đề bài này dùng để trả lời cho các câu 31,32,33</b>.Trong một ống Rơghen, số electron đập vào catốt
trong một giây là n = 5.1015<sub> hạt, vận tốc mỗi hạt l 8.10</sub>7<sub>m/s</sub>


<b>Câu 31:</b> Tính cường độ dịng điện qua ống:


A. 8.10-4<sub>A B. 0,8.10</sub>-4<sub>A C. 3,12.10</sub>24<sub>A</sub> <sub> D. 0,32.10</sub>-4<sub>A</sub>


<b>Câu 32</b>: Tính hiệu điện thế giữa anốt và catốt:
A. 18,2V B. 18,2kV C. 81,2kV D. 2,18kV


<b>Câu 33:</b> Tính bước sóng nhỏ nhất trong chùm tia Rơghen do ống phát ra:



A. 0,68.10-9<sub>m</sub> <sub>B. 0,86.10</sub>-9<sub>m</sub> <sub>C. 0,068.10</sub>-9<sub>m</sub> <sub>D. 0,086.10</sub>-9<sub>m</sub>


<b>Câu 34</b>: Trong một ống Rơghen, biết hiệu điện thế giữa anốt và catốt là U = 2.106<sub>V. hãy tính bước sóng</sub>
nhỏ nhất <sub>min</sub> của tia Rơghen do ống phát ra:


A. 0,62mm B. 0,62.10-6<sub>m C. 0,62.10</sub>-9<sub>m D. 0,62.10</sub>-12<sub>m</sub>


<b>Đề bài này dùng để trả lời cho các câu 35;36;37</b>:Chùm tia Rơghen phát ra từ ống Rơghen, người ta
thấy có những tia có tần số lớn nhất và bằng <i>fm</i>ax 5.10 19<i>C</i>






<b>Câu 35:</b> Tính động năng cực đại của electron đập vào catốt:


A. 3,3125.10-15<sub>J</sub> <sub>B. 33,125.10</sub>-15<sub>J</sub> <sub>C. 3,3125.10</sub>-16<sub>J</sub> <sub>D. 33,125.10</sub>-16<sub>J</sub>


<b>Câu 36:</b> Tính hiệu điện thế giữa hai cực của ống:


A. 20,7kV B. 207kV C. 2,07kV D. 0,207kV


<b>Câu 37:</b> Trong 20s người ta xác định có 108<sub> electron đập vào catốt. Tính cường độ dịng điện qua ống:</sub>
A. 0,8A B. 0,08A C. 0,008A D. 0,0008A


<b>Câu 38**:</b> Khi chiếu lần lượt 2 bức xạ điện từ có bước sóng <sub>1</sub>0, 25<i>m</i> v <sub>2</sub> 0,3<i>m</i> vào một tấm
kim loại, người ta thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v1=7,31.105<sub> m/s,</sub>
v2=4,93.105<sub> m/s. Xác định khối lượng của electron. </sub>



A. m = 0,91.10-31<sub>kg B. m = 1,9.10</sub>-31<sub>kg C. 9,1.10</sub>-31<sub>kg D. 1,6.10</sub>-19<sub>kg</sub>


<b>Câu 38**</b> : Khi chiếu bức xạ có tần số f1 = 2,2.1015<sub>Hz vào một kim loại thì có hiện tượng quang điện và</sub>
các quang electron bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U1 = 6,6V. Còn khi chiếu bức xạ f2 =
2,538.1015<sub>Hz vào kim loại đó thì các quang electron bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U2 = 8V.</sub>
Xác định hằng số Planck:


A. 6,627.10-34<sub>Js</sub> <sub>B. 6,625.10</sub>-34<sub>Js</sub> <sub>C. 6,265.10</sub>-34<sub>Js</sub> <sub>D. 6,526.10</sub>-34<sub>Js</sub>


<b>Dùng bài này để trả lời các câu 40;41;42</b>: Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,18<i>m</i> vào kim loại
có giới hạn quang điện là 0 0,3<i>m</i>


<b>Câu 40:</b> Tìm cơng thốt của điện tử bứt ra khỏi kim loại:


A. 0,6625.1019<sub>(J)</sub> <sub> B. </sub><sub>6,625.10</sub>49<sub>(J)</sub> <sub> C. </sub><sub>6,625.10</sub>19<sub>(J)</sub> <sub> D. </sub><sub>0,6625.10</sub>49<sub>(J)</sub>


<b>Câu 41:</b> Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron:


A. 0, 0985.105m/s B. 0,985.105m/s C. 9,85.105m/s D. 98,5.105m/s


<b>Câu 42:</b> Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải đặt vào anod và catod một hiệu điện thế hãm Uh bằng bao
nhiêu?


A. 2,76V B. -27,6V C. -2,76V D. -0,276V


<b>BÀI TẬP TỰ LUẬN</b>
<b>Câu 1</b>. Cơng thốt electron khỏi đồng là 4,57eV.


a) Tính giới hạn quang điện của đồng?



b) Khi chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,14m vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì


quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại là bao nhiêu? Vận tốc ban đầu cực đại của quang
electron là bao nhiêu?


c) Chiếu bức xạ điện từ vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện
thế cực đại 3V. Tính bước sóng của bức xạ và vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron.


<b>Câu 2</b>. Chiếu chùm bức xạ điện từ có tần số f = 5,76.1014<sub>Hz vào một miếng kim loại cơ lập thì các</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a) Tính cơng thốt electron và bước sóng giới hạn quang điện của kim loại.


b) Tìm bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào miếng kim loại để điện thế cực đại của nó là 3V.
Cho h = 6,625.10-34<sub>J.s ; c = 3.10</sub>8<sub>m/s ; |e| = 1,6.10</sub>-19<sub>C.</sub>


<b>Câu 3</b>. Cơng thốt electron khỏi kim loại natri là 2,48eV. Một tế bào quang điện có catơt làm bằng
natri, khi được chiếu sáng bằng chùm bức xạ có bước sóng 0,36m thì cho một dịng quang điện có


cường độ 3A. Tính:


a) Giới hạn quang điện của natri.


b) Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện.
c) Số electron bứt ra khỏi catôt trong 1 giây.


d) Điện áp hãm để làm triệt tiêu dòng quang điện.


<b>4</b>. Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng  vào catơt của một tế bào quang điện. Biết cơng thốt


electron của kim loại làm catôt là 3eV và các electron bắn ra với vận tốc ban đầu cực đại là 7.105<sub>m/s.</sub>



Xác định bước sóng của bức xạ điện từ đó và cho biết bức xạ điện từ đó thuộc vùng nào trong thang
sóng điện từ.


<b>Câu 5</b>. Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,438m vào catôt của một tế bào quang điện. Biết kim loại


làm catơt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0 = 0,62m.


a) Xác định vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện.
b) Tìm điện áp hãm để làm triệt tiêu dịng quang điện.


c) Biết cường độ dòng quang điện bảo hòa là 3,2mA. Tính số electron giải phóng từ catơt trong 1
giây.


<b>Câu 6</b>. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,405m vào một tấm kim loại thì các quang electron có vận tốc


ban đầu cực đại là v1. Thay bức xạ khác có tần số 16.1014Hz thì vận tốc ban đầu cực đại của các


quang electron là v2 = 2v1. Tìm cơng thốt electron của kim loại.


<b>Câu 7</b>. Một tế bào quang điện có catơt làm bằng Asen có cơng thốt electron bằng 5,15eV.


a) Nếu chiếu chùm sáng đơn sắc có tần số f = 1015<sub>Hz vào tế bào quang điện đó thì có xảy ra hiện</sub>


tượng quang điện khơng? Tại sao?


b) Thay chùm sáng trên bằng chùm sáng đơn sắc khác có bước sóng 0,20m. Xác định vận tốc cực


đại của electron khi nó vừa bị bật ra khỏi catơt.



c) Biết cường độ dịng quang điện bảo hịa là 4,5A, cơng suất chùm bức xạ là 3mW. Tính hiệu


suất lượng tử.


<b>Câu 8</b>. Bước sóng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Laiman là o = 122nm, của hai vạch H và
H trong dãy Banme lần lượt là 1 = 656nm và 2 = 486nm. Hãy tính bước sóng của vạch quang phổ
thứ hai trong dãy Laiman và vạch đầu tiên trong dãy Pasen.


<b>Câu 9</b>. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrơ, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy


Laiman là 1 = 0,1216m và vạch ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có


bước sóng 2 = 0,1026m. Hãy tính bước sóng dài nhất 3 trong dãy Banme.


<b>Câu 10</b>. Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức : En


= - 2
6
,
13


<i>n</i> (eV) với n là số nguyên ; n = 1 ứng với mức cơ bản K ; n = 2, 3, 4, … ứng với các mức kích


thích L, M, N, …


a) Tính ra Jun năng lượng iơn hố của ngun tử hiđrơ.
b) Tính ra mét bước sóng của vạch đỏ H trong dãy Banme.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 11</b>. Năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hidro lần lượt là EK = -13,60eV; EL =



-3,40eV; EM = - 1,51eV; EN = - 0,85eV; EO = - 0,54eV. Hãy tìm bước sóng của các bức xạ tử ngoại


do nguyên tử Hidro phát ra.


<b>Câu 12</b>. Biết bước sóng của hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của nguyên tử hidro là L1 = 0,122m


và L2 = 103,3nm. Biết mức năng lượng ở trạng thái kích thích thứ hai là -1,51eV. Tìm bước sóng của


vạch H trong quang phổ nhìn thấy của nguyên tử hidro, mức năng lượng của trạng thái cơ bản và
trạng thái kích thích thứ nhất.


<b>Câu 13</b> Catốt của 1 tế bào quang điện có cơng thốt A=2,48(eV). Khi chiếu bức xạ có bước sóng=0,36 (
<sub>m) thì tạo ra dịng quang điện bão hồ có cường độ I=3.10</sub>-6<sub>(A). Công suất bức xạ chiếu vào catốt P=5.10</sub>
-3<sub>(W).</sub>


a/ Tìm bước sóng giới hạn của kim loại dùng làm catốt và vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện, và cho
biết đó là kim loại nào?


b/ Tính số e-<sub> bứt ra khỏi catốt trong mỗi giây và hiệu suất lượng tử của hiệu ứng quang điện.</sub>


c/ Tính hiệu điện thế Uh cần đặt giữa anốt và katốt để dịng quang điện triệt tiêu.


d/ Vì sao thuyết sóng khơng giải thích được hiện tượng quang điện? Để giải thích được hiện tượng quang
điện phải dùng thuyết gì? Hãy trình bày những quan điểm cơ bản của thuyết đó.


<b>Câu 14 </b>Catốt của tế bào quang điện làm bằng kim loại có cơng thốt A=2,07(eV), chiếu ánh sáng trắng có


bước sóng từ =0,41(m) đến =0,75(m) vào catốt.


a- Chùm bức xạ có gây ra hiện tượng quang điện khơng?



b- Tìm vận tốc cực đại của điện tử thoát ra khỏi catốt và vận tốc của điện tử đó đến anốt khi:UAK=1(V) và


UAK=-1(V).


<b>Câu 15**</b>Cho 2 bản phẳng kim loại có độ dài l=3(cm) đặt nằm


ngang, song song vàcách nhau 1 đoạn d=16(cm).
Giữa 2 bản có hiệu điện thế U=4,5(V). Một e-<sub> bay </sub>


theo phương nằm ngang đi vào giữa 2 bản với vận tốc ban đầu
V0=1,8.106m/s ( hình vẽ), Hỏi:


a/ Dạng quĩ đạo của e-<sub> giữa 2 bản kim loại.</sub>


b/ Độ lệch của e-<sub> khỏi phương ban đầu khi nó vừa ra khỏi 2 bản kim loại.</sub>


c/ Độ lớn vận tốc V của e-<sub> khi nó vừa ra khỏi 2 bản kim loại.</sub>


<b>Câu16** </b> Dùng màn chắn tách 1 chùm hẹp cace- quang điệnrồi hướng chúng vào 1 từ


trường đều có cảm ứng từ B=7,64.10-5<sub>T sao cho véc tơ B có phương vng góc </sub>


với phương ban đầu của vận tốc các quang electron, chiều như hình vẽ. Ta thấy


quĩ đạo của các quang electron đó trong từ trường là các đường là các đường trịn có bán kính lớn nhất
Rmax=2,5cm.Hãy tính giới hạn quang điện0 của kim loại làm


catot của TBQĐ. Biết rằng bước sóng ánh sáng để bứt
các electron quang điện là=0,56(m).



<b>Câu 17 **</b>Trong một ống Rơnghen cường độ dòng điện qua ống là


I=0,8mA và hiệu địên thế giữa anot và catot là 1,2KV ,bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bứt ra từ
catot.


a/ Tính số electron đập vào đối catot trong mỗi giây và vận tốc của electron khi tới đối catot.
b/ Tìm bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn ghen mà ống có thể phát ra.


c/ Đối catot là 1 bản Platin có diện tích 1cm2<sub> và dày 2mm. Giả sử toàn bộ động năng của electronđập vào </sub>


đối catot dùng để làm nóng bản Platin đó. Hỏi sau bao nhiêu lâu nhiệt độ của bản tăng lên 5000<sub>c. Cho biết </sub>


khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của Platin: D=21.103<sub>kg/m</sub>3<sub>; c=0,12kJ/kg.k.</sub>




  


0 <i><sub>x</sub></i>


0
<i>V</i>


<i>F</i>





<i>y</i>
<i>e</i>



<i>l</i>


<i>d</i>


<i>E</i>


<i>V</i>


<i>E</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 18**</b>Trong nguyên tử hyđrô, năng lượng được viết dưới dạng En= 20


<i>E</i>
<i>n</i>


 . Trong đó E0=13,6(ev).


a/ Tìm độ biến thiên năng lượng của e-<sub> khi nó chuyển trạng thái n=3 về trạng thái n=1 và bước sóng </sub><sub></sub><sub>được </sub>


phát ra.


b/ Giả sử 1 photon có năng lượng E'=16(ev) làm bật e-<sub> khỏi ngun tử hyđrơ ở trạng thái cơ bản. Tìm vận </sub>


tốc của e-<sub> khi bật ra.</sub>


c/ Xác định bán kính quĩ đạo thứ 2 và thứ 3 và tìm vận tốc của e-<sub> trên các quĩ đạo đó.</sub>



d/ Tìm 2 bước sóng giới hạn của dãy Balmer.


e/ Biết:<sub></sub> 0, 65(<i>m</i>);<sub></sub> 0, 486(<i>m</i>);<sub></sub> 0, 434(<i>m</i>);<sub></sub> 0, 41(<i>m</i>).<sub>Hãy tính các bước sóng ứng với</sub>


3 vạch đầu tiên của dãy Paschen.


f/ Cung cấp cho nguyên tử Hyđrô ở trạng thái cơ bản lần lượt các năng lượng: 6(ev); 12,75(ev); 18(ev) nhằm
tạo điều kiện cho nó chuyển sang trạng thái khác. Trong trường hợp nào nguyên tử chuyển sang trạng thái
mới và đó là trạng thái nào?


150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TN ÔN THI ĐH-CĐ




1. Dao động điện từ trong mạch LC của máy phát dao động điều hòa là:
a. Dao động cưỡng bức với tần số phụ thuộc đặc điểm của tranzito
b. Dao động duy trì với tần số phụ thuộc đặc điểm của tranzito


c. Dao động tự do với tần số f = 1/2 LC d.Dao động tắt dần với tần


số f = 1/2 π L C


2. (I) Tia sáng đi qua thấu kính phân kỳ ln ln có tia ló rời xa trục chính vì (II)
Tia sáng đi qua thấu kính phân kỳ giống như đi qua một lăng kính có đáy hướng ra
ngồi.


a. Hai phát biểu đều đúng, có liên quan b. Hai phát biểu đều đúng,


không liên quan


c. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai d. Phát biểu 1 sai, phát



biểu 2 đúng


3. (I) Phương trình vi phân của dao động điện từ và dao động cơ học có cùng dạng
vì (II) Dao động điện từ và dao động cơ học có sự giống nhau về quy luật biến đổi
theo thời gian.


a. Hai phát biểu đều đúng, có liên quan b. Hai phát biểu đều đúng,


không liên quan


c. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai d. Phát biểu 1 sai, phát


biểu 2 đúng


4. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R nối tiếp với một tụ điện có điện dung


mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = Uosinωt. Góc lệch pha của hiệu điện thế so


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a. tgφ = RωC b. tgφ = -RωC c. tgφ = 1/R ω C d. tgφ = - 1/R
ω C


5. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình như sau: x1


= A1sin(ωt + φ1); x2 = A2sin(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại


khi độ lệch pha của hai dao động thành phần có giá trị nào sau đây?


a. |φ2 – φ1|= (2k + 1)π b. |φ2 – φ1|= (2k + 1)π/2 c. |φ2 – φ1|= 2kπ d. a



hoặc b


6. Lực căng dây ở vị trí có góc lệch xác định bởi:


a. T = mg(3cosαo - 2cosα) b. T = mg(3cosα - 2cosαo)


c. T = mg(2cosα – 3mgcosαo) d. T = 3mgcosαo –


2mgcosα


7. (I) Máy biến thế khơng hoạt động được với dịng điện khơng đổi vì (II) máy biến
thế hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.


a. Phát biểu I và phát biểu II đúng. Hai phát biểu có tương quan


b. Phát biểu I và phát biểu II đúng. Hai phát biểu không tương quan


c. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai d. Phát biểu I sai, phát


biểu II đúng


8. Điện dung của tụ điện trong mạch dao động bằng 0,2 μF. Để mạch có tần số riêng


bằng 500Hz thì hệ số tự cảm của cuộn cảm phải có giá trị nào sau đây (π2<sub>=10) </sub>


a. 0,1 H b. 0,2 H c. 0,5 H


d. 0,8 H


9. Khảo sát hiện tượng giao thoa trên một dây đàn hồi AB có đầu A nối với nguồn có


chu kỳ T, biên độ a, đầu B là đầu phản xạ có thể cố định hay tự do. Phương trình


sóng tới tại đầu phản xạ B: UTB = asin(2 πt/T). Trường hợp đầu B cố định. Phương


trình sóng tới, sóng phản xạ tại điểm M cách B một khoảng x là:


a. UtM = asin2π(t/T + x/λ); UPM = a sin2π(t/T – x/λ)


b. UtM = asin2π(t/T – x/λ); UPM = a sin2π(t/T + x/λ)


c. UtM = asin2π(t/T + x/λ); UPM = -a sin2π(t/T – x/λ)


d. UtM = asin2π(t/T – x/λ); UPM = -a sin2π(t/T + x/λ)


10. Phương trình nào sau đây là phương trình dao động tổng hợp của hai dao động


điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = 4sin10 t; x2 = 4 3sin(10t +π /2) ?


a. x = 8sin(10t + π /3) b. x = 8sin(10t - π /3)


c. x = 4 3sin(10t - π /3) d. x = 4 3sin(10t + π /2)


11. Dòng điện một chiều tạo bởi máy phát điện một chiều mà phần ứng chỉ có một
khung dây có tính chất nào sau đây:


a. Có cường độ biến đổi tuần hồn theo thời gian b. Giống dịng điện chỉnh


lưu hai nửa chu kỳ


b. Giống dòng điện chỉnh lưu hai nửa chu kỳ có gắn thêm bộ lọc d. Cả hai



tính chât b và c


12. Hạt nhân . 92 234 U phóng xạ phát ra hạt α. Tính năng lượng tỏa ra dưới dạng


động năng của các hạt, biết m (U234) = 233,9904u; m(Th230) = 229,9737u; m(He) =


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

a. 0,227.10-10<sub> J </sub> <sub>b. 0,227.10</sub>-11<sub> J</sub> <sub>c. 0,227.10</sub>-7<sub> J </sub>


d. 0,227.10-8<sub> J </sub>


13. Một thấu kính lõm, lồi có chiết suất 1,5, có bán kính mặt lõm bằng 40 cm, bán
kính mặt lồi bằng 20 cm. Trục chính của thấu kính thẳng đứng, mặt lõm ở trên.
Tiêu cực của thấu kính có giá trị nào sau đây:


a. 40 cm b. 60 cm c. 80 cm


d. 30 cm


14. Cơng thốt electron của một quả cầu kim loại là 2,36 eV. Chiếu ánh sáng kích
thích có = 0,36 um; quả cầu đặt cơ lập có hiệu điện thế cực đại là 1,1 v. Bức xạ
kích thích sẽ có bước sóng bao nhiêu nếu hiệu điện thế cực đại gấp đôi điện thế
trên.


a. 0,72 μm b. 2,7 μm c. 0,18 μm


d. 0,27 μm


15. (I) Có thể dùng một phương pháp chung để nghiên cứu hai loại dao động điện từ
và dao động cơ học vì (II) Dao động điện từ và dao động cơ học có cùng bản chất.


a. Phát biểu I và phát biểu II đúng. Hai phát biểu này có tương quan.


b. Phát biểu I và phát biểu II đúng. Hai phát biểu không tương quan.


c. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. d. Phát biểu I sai, phát


biểu II đúng.


16. Một vật khi dich chuyển khỏi vị trí cân bằng một đoạn x chịu tác dụng của một lực
f = -kx thì vật dao động ... . Điền vào chỗ trống (...) một trong các cụm từ sau:


a. Điều hòa b. Tự do c. Cưỡng bức


d. Tắt dần


17. Một dây AB dài 90 cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hịa
ngang có tần số 100 Hz ta có sóng dừng, trên dây có 4 múi nguyên. Vận tốc truyền
sóng trên dây có giá trị bao nhiêu?


a. 20 m/s b. 40 m/s c. 30 m/s


d. 60 m/s


18. Một người cao 1,7m có mắt cách cách đỉnh đầu 10 cm, đứng nhìn vào một gương
phẳng thẳng đứng. Khoảng cách từ bờ dưới của gương tới mặt đất nằm ngang có
giá trị tối đa là bao nhiêu thì người đó thấy được ảnh của chân mình trong gương?


a. 0,8 m b. 0,85 m c. 0,75 m


d. 0,6 m



19. I. Thí nghiệm Hertz II. Thí nghiệm Ruthefrord


III. Thí nghiệm với khe Young IV. Thí nghiệm với tế bào


quang điện


Thí nghiệm có liên quan đến hiện tượng quang điện là:


a. I b. II c. III và IV


d. I và IV


20. Điều nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về đường đi của tia sáng qua gương cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b. Tia tới song song trục chính của gương cầu lồi cho tia phản xạ đi qua tiêu điểm
chính của gương.


c. Tia tới đỉnh gương cầu cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính.
d. Tia tới qua tâm C của gương cầu lõm cho tia phản xạ trùng với tia tới.


21. Hai điểm sáng S1S2 cùng ở trên trục chính, ở hai bên một thấu kính hội tụ có tiêu


cự f = 9 cm. Hai điểm sáng cách nhau 24 cm. Thấu kính phải đặt cách S1 một


khoảng bao nhiêu thì ảnh của hai điểm sáng cho bởi thấu kính trùng nhau.


a. 6 cm b. 12 cm c. 18 cm


d. a hoặc c



22. Một vật AB song song một màn M, cách màn 100 cm. Di chuyển một thấu kính
hội tụ trong khoảng giữa vật và màn ta tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ
của vật trên màn. Hai ảnh này có độ lớn lần lượt là 4,5 cm và 2 cm. Đổ phần lõm
vào một lớp nước, tiêu cự của thấu kính có giá trị nào sau đây: (chiết suất của
nước n’=4/3)


a. 48 cm b. 36 cm c. 24 cm


d. 12 cm


23. (I) Với thấu kính phân kỳ, vật thật ln ln cho ảnh ảo gần thấu kính hơn vật vì
(II) Thấu kính phân kỳ có tác dụng làm tia ló lệch xa trục chính sp với tia tới.


a. Hai phát biểu đều đúng, có liên quan b. Hai phát biểu đều đúng,


không liên quan


c. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai d. Phát biểu 1 sai, phát


biểu 2 đúng


24. Một mạng điện 3 pha hình sao có hiệu điện thế pha là 127v. Hiệu điện thế dây có
giá trị bao nhiêu?


a. 110 v b. 220 v c. 380 v


d. 127 v


25. (I) Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực ngồi; (II) Vì tần số của lực


ngồi cũng là tần số dao động tự do của hệ. Chọn:


a. Hai phát biểu đều đúng, có liên quan b. Hai phát biểu đều đúng,


không liên quan


c. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai d. Phát biểu 1 sai, phát


biểu 2 đúng


26. (I) Dịng điện xoay chiều qua được mạch có tụ điện; (II) Vì dịng đệin xoay chiều
có thể đi qua lớp điện môi giữa hai bản tụ điện. Chọn:


a. Hai phát biểu đều đúng, có liên quan b. Hai phát biểu đều đúng,


không liên quan


c. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai d. Phát biểu 1 sai, phát


biểu 2 đúng


27. Giao thoa ánh sáng qua kính lọc sắc là hiện tượng:
a. Giao thoa của hai sóng điện từ kết hợp


b. Giao thoa của hai sóng âm kết hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

d. a, c đúng


28. (I) Có thể biến đổi máy phát điện xoay chiều 3 pha thành động cơ không đồng bộ
3 pha vì (II) Cả hai có cấu tạo hồn tồn giống nhau chỉ khác cách vận hành.



a. Hai phát biểu đều đúng, có liên quan b. Hai phát biểu đều đúng,


không liên quan


c. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai d. Phát biểu 1 sai, phát


biểu 2 đúng


29. Tính chất nào sau đây của tia hồng ngoại là <b>sai:</b>


a. Tác dụng nhiệt b. Làm cho một số chất


phát quang


b. Gây ra hiệu ứng quang điện ở một số chất c. Mắt người khơng nhìn


thấy được


30. Ánh sáng kích thích có bước sóng 0,330 μm. Để triệt tiêu dòng quang điện phải
đặt hiệu điện thế hãm 1,38 V. Tính giới hạn quang điện của kim loại đó.


a. 6,6 μm b. 6,06 μm c. 0,066 μm


d. 0,66 μm


31. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L=1mH và một tụ điện có C=0,1μF.
Tần số riêng của mạch có giá trị nào sau đây:


a. 1,6.104<sub> Hz</sub> <sub>b. 3,2.10</sub>4<sub> Hz </sub> <sub>c. 1,6.10</sub>3<sub> Hz </sub>



d. 3,2.103<sub> Hz </sub>


32. Hiệu điện thế giữa hai đầu một cuộn cảm thuần L có biểu thức: U = Uosin(ωt + α).


Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là i = Iosin(ωt + φ). Io và φ có giá trị


nào sau đây?


a. Io = UoωL φ = π/2 b. Io = UoωL φ = -π/2


c. Io = Uo/ωL φ = α - π/2 d. Io = Uo/ωL φ = α + π/2


33. Điều nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế pha, hiệu điện thế dây:


a. Trong mạng điện 3 pha hình sao, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi cuộn dây trong
stato gọi là hiệu điện thế pha.


b. Trong mạng điện 3 pha tam giác, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi cuộn dây
trong stato cũng gọi là hiệu điện thế pha.


c. Trong mạng điện 3 pha, hiệu điện thế giữa hai dây pha gọi là hiệu điện thế dây.


d. a và c đúng


34. Hai điểm M1, M2 ở trên cùng một phương truyền của sóng, cách nhau một khoảng


d. Sóng truyền từ M1 tới M2. Độ lệch pha của sóng ở M2 so với sóng ở M1 là:


a. Δφ = 2πd/λ b. Δφ = -2πd/λ c. Δφ = 2πλ/d


d. Δφ = -2πλ/d


35. Mặt trời có khối lượng 2.1030<sub>kg và cơng suất bức xạ 3,8.10</sub>26<sub>W.</sub>


a) Sau mỗi giây khối lượng của mặt trời giảm đi bao nhiêu?


b) Nếu công suất bức xạ khơng đổi thì sau một tỉ năm nữa phần khối lượng giảm
đi bằng bao nhiêu phần trăm hiện nay?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

c. a) 4,2.109<sub> kg , b) 0,007%</sub> <sub>d. a) 4,2.10</sub>8<sub> kg , b) </sub>


0,007%


36. Một kính thiên văn có tiêu cự của vật kính, thị kính lần lượt là f1, f2. Điều nào sau


đây là SAI khi nói về trường hợp ngắm chừng vơ cực của kính?


a. Vật ở vơ cực cho ảnh ở vơ cực b. Khoảng cách giữa vật kính và


thị kính là l = f1 + f2


c. Độ bội giác G = f 2/f 1 d. Tiêu điểm ảnh của vật kính trùng với tiêu


điểm vật của thị kính


37. Phải đặt một vật thật cách thấu kính hội tụ tiêu cự f một khoảng bap nhiêu để để
cho khoảng cách giữa vật và ảnh thật cho bởi thấu kính có giá trị nhỏ nhất:


a. d = f b. d = 2f c. d = 0,5f



d. d = 4f


38. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt α. Biết mα = 4,0015u, mp = 1,0073u, mn =


1,0087u.


a. 7,1 MeV b. 71 MeV c. 0,71 MeV


d. 0,071 MeV


39. Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu theo hình sao vào mạng điện ba pha có
hiệu điện thế dây là 380V. Động cơ có cơng suất 10 kW và hệ số cosφ = 0,8. Hiệu
điện thế đưa vào mỗi pha của động cơ có giá trị bao nhiêu?


a. 380 v b. 220 v c. 127 v


d. 110 v


40. Khoảng vân trong giao thoa của sóng ánh sáng đơn sắc được tính theo cơng thức
(các ký hiệu dùng như sách giáo khoa):


a. ax/D b. λD/ a c. λa/ D


d. λx/ D


41. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu một cơng tơ có giá trị khơng đổi bằng 120V.
Mắc vào công tơ một bếp điện. Sau 5 giờ công tơ chỉ điện năng tiêu thụ là 6 kWh.
Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua bếp điện là:


a. 12 A b. 6 A c. 5 A



d. 10 A


42. Một động cơ khơng đồng bộ ba pha đấu theo hình sao vào mạng điện ba pha có
hiệu điện thế dây là 380V. Động cơ có cơng suất 10 kW và hệ số cosφ = 0,8.
Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mỗi cuộn dây của động cơ có giá trị bao
nhiêu?


a. 18,9 A b. 56,7 A c. 38,6 A


d. 19,8 A


43. Một mạch dao động khi dùng tụ điện C1 thì tần số riêng của mạch là f1 = 30 kHz,


khi dùng tụ điện C2 thì tần số riêng của mạch là f2 = 40 kHz. Khi mạch dao động


dùng hai tụ C1 và C2 ghép song song thì tần số riêng của mạch là:


a. 35 KHz b. 24 KHz c. 50 KHz


d. 48 KHz


44. Điều nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

a. Cơ năng của con lắc tỷ lệ với bình phương của biên độ dao động


b. Cơ năng là một hàm số sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao động của
con lắc


c. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng


d. Cơ năng tỷ lệ với bình phương của tần số dao động


45. (I) Sóng điện từ khơng truyền qua mơi trường cách điện vì (II) Mơi trường cách
điện khơng có các điện tích tự do


a. Phát biểu I và phát biểu II đúng. Hai phát biểu này có tương quan.
b. Phát biểu I và phát biểu II đúng. Hai phát biểu không tương quan.


c. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. d. Phát biểu I sai, phát


biểu II đúng.


46. Năng lượng của một con lắc biến đổi bao nhiêu lần nếu tần số của nó tăng gấp 3
lần và biên độ giảm 2 lần?


a. 3/2 lần b. 2/3 lần c. 9/4 lần


d. Khơng đổi


47. Tính số electron tới được anod trong mỗi giây khi cường độ của dòng quang điện
là 16 μA


a. 6,2.1013 <sub>b. 10</sub>17 <sub>c. 10</sub>16


d. 1014


48. (1) Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtrôn chậm và vỡ
thành hai hạt nhân trung bình (2) Việt Nam có nhà máy điện ngun tử


a. Hai phát biểu đều đúng, có liên quan b. Hai phát biểu đều đúng,



không liên quan


c. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai d. Phát biểu 1 sai, phát


biểu 2 đúng


49. Một chùm tia song song hẹp chiếu tới một gương phẳng nằm ngang với góc tới i =


30o<sub>. Chùm tia tới cố định, để có chùm tia phản xạ nằm ngang phải quay gương </sub>


một góc nhỏ nhất là bao nhiêu?


a. 15o <sub>b. 30</sub>o <sub>c. 45</sub>o <sub>d. 75</sub>o


50. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ...(I)... của lực ngoài bằng ...(II)... của dao động
cưỡng bức. Điền vào chỗ trống (...) một trong các cụm từ sau:


a. (I) Biên độ, (II) Tần số b. (I) Tần số, (II) Tần số


c. (I) Pha, (II) biên độ d. (I) Tần số, (II) pha


51. Một lăng kính có góc chiết quang A = 60o<sub> chiết suất n = 2 đặt trong không khí, tia </sub>


sáng đơn sắc tới lăng kính với góc tới i. Góc tới i có giá trị bao nhiêu thì có tia ló
với góc lệch nhỏ nhất.


a. i = 20o <sub>b. i = 30</sub>o <sub>c. i = 45</sub>o


d. i = 60o



52. (I) Mắt viễn thị có điểm cực viễn ở vơ cực vì (II) Mắt viễn thị có thể nhìn thấy vật
ở xa vơ cực


a. Hai phát biểu đều đúng, có liên quan b. Hai phát biểu đều đúng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

c. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai d. Phát biểu 1 sai, phát
biểu 2 đúng


53. Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 40 cm. Nếu người này đeo kính có
độ tụ +5/3 điơp thì nhìn được vật ở gần nhất là bao nhiêu?


a. 24 cm b. 12 cm c. 16 cm


d. 20 cm


54. Một con lắc Iò xo gồm một vật khối lượng m = 100 g treo vào đầu một lị xo có độ
cứng k = 100 N/m. Kích thích vật dao động. Trong q trình dao động, vật có vận


tốc cực đại bằng 62,8 cm/s. Xem π2<sub> = 10. Biên độ dao động của vật là: </sub>


a. 1 cm b. 2 cm c. 7,9 cm


d. 2,4 cm


55. Phương trình nào sau đây là phương trình dao động tổng hợp của hai dao động


điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = 4sin10πt; x2 = 4 3sin(10πt + π/2) ?


a. x = 8sin(10πt + π/3) b. x = 8sin(10πt - π/3) c. x = 4 3sin(10πt - π/3)



d. x = 4 3sin(10πt)


56. Một lò xo khối lượng khơng đáng kể có chiều dài tự nhiền l0, được treo vào một


điểm cố định. Treo vào lò xo một vật khối lượng m1 = 100g thì độ dài của lò xo là


l1 = 31 cm. Treo thêm một vật khối lượng m2 = 100g vào lò xo thì độ dài của lị xo


là l2 = 32 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài l0 là:


a. 30 cm b. 20 cm c. 30,5 cm


d. 28 cm


57. (I) Nhiệt độ càng cao vật càng phát xạ mạnh về phía sóng ngắn (II) Có thể dựa vào
quang phổ liên tục để đo nhiệt độ của vật phát xạ


a. Hai phát biểu đều đúng, có liên quan b. Hai phát biểu đều đúng,


không liên quan


c. Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) sai d. Phát biểu (I) sai, phát


biểu (II) đúng


58. (I) Một đoạn mạch điện xoay chiều tiêu thụ một công suất P với hiệu điện thế hiệu
dụng U không đổi. Nếu hệ số cơng suất của mạch tăng thì có LỢI; (II) Vì khi hệ số
cơng suất tăng thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch cũng tăng. Chọn:



a. Hai phát biểu đều đúng, có liên quan b. Hai phát biểu đều đúng,


không liên quan


c. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai d. Phát biểu 1 sai, phát


biểu 2 đúng


59. Sóng truyền trên dây Ax dài với vận tốc 8 m/s. Phương trình dao động của nguồn


A: UA = 3sin100πt (cm). Phương trình dao động của điểm M cách A một khoảng


24cm là:


a. UM = 3sin100πt b. UM = -3sin100πt c. UM = 3sin(100πt - 0,6π)


d. UM = 3cos100πt


60. Điều kiện để có phản ứng hạt nhân dây chuyền là:


a. Hệ số nhân nơtrôn phải nhỏ hơn hoặc bằng 1 b. Phải làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b. Khối lượng 235<sub>U phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn </sub> <sub>d. Câu b và c</sub>
đúng


61. Tạo sóng ngang trên một dây đàn hồi 0x. Một điểm M cách nguồn phát sóng O


một khoảng d = 50 cm có phương trình dao động UM = 2sinπ(t – l/20 ) cm, vận tốc


truyền sóng trên dây là 10 m/s. Phương trình dao động của nguồn O là:



a. U0 = 2sinπ(t + l/20) b. U0 = 2cos(πt – π/20 ) c. U0 = 2sin(πt – π/20 )


d. U0 = 2sinπt


62. Điều nào sau đây là đúng khi nói về hoạt động của máy phát điện xoay chiều một
pha?


a. Dịng điện được đưa ra ngồi nhờ một hệ thống gồm hai vành khuyên và hai
chổi quyét.


b. Hai chổi quyét nối với hai đầu mạch ngoài và trượt lên hai vành khuyên khi
rôto quay.


c. Hai vành khuyên và hai chổi quyét có tác dụng làm ổn định dòng điện lấy ra.


d. a và b đúng.


63. I. Thí nghiệm Hertz II. Thí nghiệm Ruthefrord


III. Thí nghiệm với khe Young IV. Thí nghiệm với tế bào


quang


Thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng là:


a. I b. II c. III


d. IV



64. Bán kính của hạt nhân tăng cùng với số khối A theo quy luật gần đúng: R =


Ro.A1/3, với Ro = 1,2 fermi. So sánh bán kính của hạt nhân 11Hvà U


238
92


a. RU = 6,2RH b. RH = 6,2RU c. RU = RH


d. RU = 3,1RH


65. Hiện tượng khi chiếu một chùm ánh sáng thích hợp vào bề mặt tấm kim loại, ánh
sáng làm cho các electron ở mặt kim loại bị bật ra gọi là...(1)... Các hạt bị bật ra
gọi là quang electron. (1) là:


a. lượng tử ánh sáng b. thuyết lượng tử


c. hiện tượng bức xạ d. Hiện tượng quang điện


66. Một cuộn dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L. Mắc cuộn dây vào một hiệu
điện thế một chiều 12V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,24A. Mắc cuộn
dây vào một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz giá trị hiệu dụng 100v thì
cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là 1A. Khi mắc vào hiệu điện thế
xoay chiều thì hệ số công suất của cuộn dây là:


a. 0,5 b. 0,866 c. 0,25


d. 0,577


67. (I) Khi nhiệt độ tăng thì đồng hồ quả lắc chạy chậm; (II) Vì chu kỳ của con lắc tỷ


lệ nghịch với nhiệt độ. Chọn:


a. Hai phát biểu đều đúng, có liên quan b. Hai phát biểu đều đúng,


không liên quan


c. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai d. Phát biểu 1 sai, phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

68. Dao động ... là dao động của một hệ chỉ chịu ảnh hưởng của nội lực. Điền vào
chỗ trống (...) một trong các cụm từ sau:


a. Tuần hoàn b. Tự do c. Cưỡng bức


d. Tắt dần


69. (I) Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực ngồi; (II) Vì tần số của lực
ngoài cũng là tần số dao động tự do của hệ. Chọn:


a. Hai phát biểu đều đúng, có liên quan b. Hai phát biểu đều đúng,


không liên quan


c. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai d. Phát biểu 1 sai, phát


biểu 2 đúng


70. Một dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời: i = 2,828sin314t (A). Tần số dòng
điện là:


a. 100 Hz b. 25 Hz c. 50 Hz



d. 314 Hz


71. Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, cơ năng của con lắc bằng:


a. Thế năng của nó ở vị trí biên c. Động năng của nó khi


qua vị trí cân bằng


b. Tổng động năng và thế năng ở một vị trí bất kỳ d. a, b, c đều đúng


72. Một thấu kính hội tụ cho từ vật AB một ảnh thật bằng vật, cách vật 8 cm. Thấu
kính này được dùng làm kính lúp với người quan sát có mắt khơng tật, có điểm
cực cận cách mắt 25 cm và đặt mắt ở tiêu điểm ảnh của kính. Độ bội giác của kính
có giá trị bao nhiêu?


a. 6,25 b. 10 c. 12,5


d. 3,125


73. Với các quy ước thông thường, độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng vơ
cực được xác định bằng hệ thức nào sau đây?


a. G = δ.f1.Đ.f2 b. G = δĐ/f1.f2 c. G = f1.f2/Đδ


d. G = Đ.δ/(f1+f2)


74. Một mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần R hệ số tự cảm L nối tiếp với
một tụ điện C được mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều. Cường độ hiệu dụng
của dòng điện qua mạch đo được I=0,2A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu


mạch, giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ điện có giá trị lần lượt là 100V,
160V, 100V. Điện trở thuần của cuộn dây là:


a. 180 Ω b. 200 Ω c. 400 Ω


d. 480 Ω


75. (1) Sự phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân, (2) Các phản ứng hạt
nhân tuân theo định luật bảo tồn khối lượng


a. Hai phát biểu đều đúng, có liên quan b. Hai phát biểu đều đúng,


không liên quan


c. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai d. Phát biểu 1 sai, phát


biểu 2 đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

a. 6 cm b. - 6 cm c. 12 cm
d. -12 cm


77. Điều nào sau đây là đúng khi nói về bước sóng của sóng?


a. Bước sóng là khoảng truyền của sóng trong thời gian một chu kỳ


b. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điềm có dao động cùng pha ở
trên cùng một phương truyền sóng


c. Bước sóng là đại lượng biểu thị cho độ mạnh của sóng d. Cả



a và b đều đúng


78. Một cuộn dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L mắc vào một hiệu điện thế xoay


chiều u = Uosinωt. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây được xác định


bằng hệ thức nào sau đây?


a. I = Uo/ (R2 2L2) b. I = Uo/ 2(R2 2L2) c. Uo/2 (R2 2L2)


d. Uo/ (R Z2L)


2




79. Cuộn sơ cấp của một biến thế có 1100 vòng dây mắc vào mạng điện 220V. Cuộn
thứ cấp có hiệu điện thế hiệu dụng 6V có dịng điện cường độ hiệu dụng 3A. Bỏ
qua mọi mất mát năng lượng trong biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là:


a. 110 vòng b. 220 vòng c. 60 vòng


d. 30 vịng


80. Một người có mắt khơng tật dùng một kính lúp có tiêu cự 2,5 cm, khơng điều tiết.
Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt là 25 cm. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai
điểm trên vật mà mắt còn phân biệt được. Năng suất phân ly của mắt là ε = l’ =
3.10-4 rad


a. 7,5.10-3<sub> cm </sub> <sub>b. 1,5.10</sub>-3<sub> cm </sub> <sub>c. 7,5.10</sub>-4<sub> cm </sub>



d. 7,5.10-2<sub> cm </sub>


81. Tại một thời điểm O trên mặt thoáng của một chất lỏng yên lặng, ta tạo một dao
động điều hịa vng góc mặt thống có chu kỳ 0,5 s, biên độ 2 cm. Từ O có các
vịng sóng trịn loang ra ngồi, khoảng cách hai vịng liên tiếp là 0,5 m. Xem biên
độ sóng khơng giảm. Gốc thời gian là lúc O bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng
theo chiều dương. Phương trình dao động ở điểm M cách O một khoảng 1,25 m là:


a. UM = 2sin(4πt - π/2) b. UM = 2sin(4πt - π/2) c. UM = 2sin4πt


d. UM = -2sin4πt


82. Cho u = 1,66.10-27<sub> kg; m</sub>


P = 1,0073u; mn = 1,0087u; NA = 6,02.1023 mol-1. Hạt α có


khối lượng 4,0015u. Tính năng lượng tỏa ra khi tạo thành một mol Hêli


a. 2,7.1012<sub> J</sub> <sub>b. 27.10</sub>10<sub> J </sub> <sub>c. 26.10</sub>12<sub> J </sub>


d. 27.1012<sub> J </sub>


83. Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim người ta làm thế nào?
a. Giữ phim đứng yên, điều chỉnh độ tụ của vật kính


b. Giữ vật kính và phim đứng yên, điều chỉnh độ tụ của vật kính


c. Giữ phim đứng yên, thay đổi vị trí của vật kính d. Giữ vật kính đứng yên,



thay đổi vị trí phim


84. Một đoạn mach gồm một điện trở thuần Ro nối tiếp với một cuộn dây có điện trở


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tổng trở của đoạn mạch và góc lệch pha φ giữa hiệu điện thế và cường độ xác
định bởi hệ thức nào sau đây?


a. Z = ((R R)2 2L2)


o   , tgφ = ωL.(Ro + R) b. Z = ((R R) L )


2
2
2


o   , tgφ =


ωL/(Ro + R)


c. Z = R2 2L2)




 , tgφ = (Ro + R)/ωL d. Z = R2 2L2), tgφ = ωL/(Ro


+ R)


85. Một thấu kính hai mặt cầu giống nhau cùng có bán kính cong R, có chiết suất n,
đặt trong khơng khí. Độ tụ của thấu kính được xác định bằng hệ thức nào sau đây:



a. D = 2( n -1 )/R b. D = 2R( n -1 ) c. D = ( n -1)R/2


d. D = (n -1)/2R


86. (I) Do tác dụng của từ trường quay, rôto của động cơ không đồng bộ 3 pha quay
theo cùng chiều với từ trường vì (II) Phải như vậy mới phù hợp với quy tắc Lentz
về chiều của dòng điện cảm ứng.


a. Phát biểu I, phát biểu II đúng. Hai phát biểu có tương quan


b. Phát biểu I, phát biểu II đúng. Hai phát biểu không tương quan


c. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai d. Phát biểu I sai, phát


biểu II đúng


87. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau về số lượng các vạch phổ,
màu sắc và vị trí các vạch phổ. Có thể dựa vào quang phổ vạch phát xạ hoặc ...
để xác định thành phần hóa học của một chất. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ
trống:


a. Tính chất b. Quang phổ vạch hấp thụ c. Số lượng vạch


d. Sự phân tích
88. Phóng xạ γ có thể:


a. Đi kèm phóng xạ α b. Đi kèm phóng xạ β


c. Không gây ra sự biến đổi hạt nhân d. Các câu trên đều đúng



89. (I) Nếu nhiệt độ không thay đổi, càng lên cao chu kỳ dao động của con lắc đơn
càng tăng vì (II) gia tốc trọng trường nghịch biến với độ cao. Chọn:


a. Hai phát biểu đều đúng, có liên quan b. Hai phát biểu đều đúng,


không liên quan


c. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai d. Phát biểu 1 sai, phát


biểu 2 đúng
90. Tia Rơghen là:


a. Một bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn 10-8<sub> m</sub><sub> b. Bức xạ mang điện tích </sub>


c. Do đối âm cực của ống Rơghen phát ra d. Do catot của ống


Rơghen phát ra


91. Một kính hiển vi có tiêu cự của vật kính, thị kính lần lượt là f1 = 1cm, f2 = 4cm. Độ


dài quang học của kính là 16 cm. Người quan sát có mắt khơng tật, đặt sát thị kính
có khoảng nhìn rõ ngắn nhất bằng 20 cm. Mắt ngắm chừng ở điểm cực cận. Xác
định vị trí của vật?


a. Trước vật kính 2,06 cm b. Trước vật kính 1,06 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

92. Trong các trường hợp sau đây, ở trường hợp nào mắt nhìn thấy vật ở xa vô cực?


I. Mắt không tật, không điều tiết II. Mắt cận thị, không điều



tiết


III. Mắt viễn thị, khơng điều tiết IV. Mắt khơng tật, có điều


tiết


V. Mắt cận thị có điều tiết VI. Mắt viễn thị có điều


tiết


a. I và IV b. II và III c. III và VI


d. I và VI


93. Hai con lắc đơn có chiều dài l1 = 64 cm, l2 = 81 cm dao động nhỏ trong hai mặt


phẳng song song. Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng chiều lúc t = 0.


Xác đinh thời điểm gần nhất mà hiện tượng trên tái diễn, g = 10 m/s2?


a. 16 s b. 28,8 s c. 7,2 s


d. 14,4 s


94. (I) Có một thau nước mà mặt nước trong thau hình trịn tại tâm của hình trịn ta tạo
một dao động điều hịa có phương thẳng đứng thì thấy trên mặt nước có sóng
dừng; (II) Vì chỗ mặt nước tiếp giáp với thau là đầu phản xạ cố định. Chọn:


a. Hai phát biểu đều đúng, có liên quan b. Hai phát biểu đều đúng,



không liên quan


c. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai d. Phát biểu 1 sai, phát


biểu 2 đúng


95. Điều nào sau đây là đúng khi nói về quá trình biến điệu biên độ


a. Biến điệu biên độ là q trình làm tăng mạnh sóng điện từ để có thể truyền đi
xa


b. Biến điệu biên độ là quá trình ổn định dao động điện từ trước khi tác động vào
ăng ten phát sóng


c. Biến điệu biên độ là quá trình lồng dao động âm tần vào dao động cao tần


d. a và b đúng
96. Quang phổ liên tục:


a. là một dải sáng có màu biến đổi liên tục b. do các chất rắn, lỏng hoặc khí


có tỉ khối lớn phát ra


c. có dạng những vạch màu riêng biệt d. Câu a và b đúng


97. Thuyết lượng tử của:


a. Einstein b. Planck c. Bohr


d. De Broglie



98. Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 100 (Ω) một cuộn cảm


thuần L = 2/π (H) và một tụ điện C = 10-4<sub>/π F nối tiếp. Mắc mạch vào hiệu điện thế</sub>


xoay chiều u = 2002 sin100лt (v). Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm
là:


a. UL = 400sin(100πt + π 4 ) b. UL = 400sin(100πt – π/4


)


c. UL = 400sin(100πt - 3π/4 ) d. UL = 400sin(100πt +


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

99. Người vận dụng thuyết lượng tử để giải thích quang phổ vạch của hydrô là:


a. Einstein b..Planck c. Bohr d. De Broglie


100. Điều nào sau đây là đúng khi nói về dịng điện xoay chiều 3 pha.


a. Dòng điện xoay chiều 3 pha là sự hợp lại của 3 dòng điện xoay chiều một pha.


b. Dòng điện xoay chiều 3 pha được tạo bởi máy phát điện xoay chiều 3 pha.


c. Dòng điện xoay chiều 3 pha được tạo bởi máy phát điện xoay chiều 3 pha hay


3 máy phát điện xoay chiều 1 pha. d. a và c đúng


101. Khối lượng ban đầu của đồng vị phóng xạ natri 25Na



11 là 0,250 mg, chu kỳ


bán rã của na là T = 62 s. Tính nồng độ phóng xạ ban đầu của Natri


a. H0 = 6,65.1018 Bq b. H0 = 6,65.1018 Ci c. H0 = 6,73.1018 Bq d. H0


= 6,60.1017<sub> Bq </sub>


102. Một chất điểm dao động điều hịa có phương trình: x = )


3
t
2


sin(   cm. Ở thời


điểm t = 1 s, pha dao động, ly độ của chất điểm lần lượt bằng:


a. π/3 và 3 3/2 cm b. π /3 và 3 cm c. 5π/6 và - 3 cm


d. 5π/6 và 3 3 cm


103. Xét phản ứng kết hợp: D + D → T + P. Biết khối lượng hạt nhân mD = 2,0136u;


mT = 3,016u; mP = 1,0073u. Năng lượng mà một phản ứng tỏa ra bằng:


a. 3,63 MeV b. 3,63 eV c. 36,3 MeV


d. 36,3 eV



104. Đ: khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt, f: tiêu cự của kính lúp


Trong các trường hợp sau, ở trường hợp nào độ bội giác của kính lúp có giá trị G
= Đ/F ?


I. Mắt ngắm chừng vô cực II. Mắt ngắm chừng ở


điểm cực cận


III. Mắt đặt sát kính lúp IV. Mắt đặt ở tiêu điểm


ảnh của kính lúp


a. I b. II c. III


d. I và IV


105. Phát biểu nào sau đây <b>sai</b>:


a. Có hai loại quang phổ vạch: quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp
thụ


b. Quang phổ vạch phát xạ có những vạch màu riêng lẻ trên nền tối


c. Quang phổ vạch hấp thụ có những vạch đen trên nền quang phổ vạch liên tục


d. Quang phổ vạch phát xạ do các chất bị nung nóng phát ra


106. Tại một thời điểm O trên mặt thoáng của một chất lỏng yên lặng, ta tạo một dao
động điều hịa vng góc mặt thống có chu kỳ 0,5 s, biên độ 2 cm. Từ O có các


vịng sóng trịn loang ra ngồi, khoảng cách hai vịng liên tiếp là 0,5 m. Xem biên
độ sóng khơng giảm. Vận tốc truyền sóng có giá trị:


a. 1 m/s b. 0,25 m/s c. 0,5 m/s


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

107. (I) Sóng âm khơng truyền được qua chân khơng; (II) Vì sóng cơ học lan truyền
trong một mơi trường nhờ lực liên kết giữa các phần tử vật chất của mơi trường.
Chọn:


a. Hai phát biểu đều đúng, có liên quan b. Hai phát biểu đều đúng,


không liên quan


c. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai d. Phát biểu 1 sai, phát


biểu 2 đúng


108. (1) Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện chỉ phụ thuộc bước
sóng của ánh sáng kích thích, khơng phụ thuộc cường độ chùm sáng vì (2) Từ


phương trình của Einstein: ½ m 2


max
o


v <sub>= hf - A </sub>


a. Hai phát biểu đều đúng, có liên quan b. Hai phát biểu đều đúng,


không liên quan



c. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai d. Phát biểu 1 sai, phát


biểu 2 đúng


109. Dao động ... là dao đơng của một vật được duy trì với biên độ không đổi nhờ tác
dụng của lực ngoài tuần hoàn. Điền vào chỗ trống (...) một trong các cụm từ sau:


a. Điều hòa b. Tự do c. Cưỡng bức


d. Tuần hoàn


110. (1) Ánh sáng trắng bị phân tích thành một dãi màu liên tục từ đỏ đến tím khi qua
một lăng kính (2) Chiết suất của một mơi trường trong suốt thay đổi đối với các
ánh sáng đơn sắc khác nhau.


a. Hai phát biểu đều đúng, có liên quan b. Hai phát biểu đều đúng,


không liên quan


c. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai d. Phát biểu 1 sai, phát


biểu 2 đúng


111. Trong đời sống, dòng điện xoay chiều được sử dụng phổ biến hơn dòng điện một
chiều do nguyên nhân nào kể sau:


a. Sản xuất dễ hơn dịng điện một chiều b. Có thể sản xuất với


cơng suất lớn



c. Có thể dùng biến thế để tải đi xa với hao phí nhỏ d. Cả ba nguyên nhân trên


112. (I) Có thể biến đổi kính thiên văn thành kính hiển vi bằng cách hốn đổi vật kính
và thị kính vì (II) Vật kính, thị kính của cả hai kính đều là những thấu kính hội tụ
và kính thiên văn có tiêu cự của vật kính lớn hơn tiêu cự của thị kính, cịn kính
hiển vi thì có tiêu cự của thị kính lớn hơn tiêu cự của vật kính.


a. Hai phát biểu đều đúng, có liên quan b. Hai phát biểu đều đúng,


không liên quan


c. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai d. Phát biểu 1 sai, phát


biểu 2 đúng


113. (I) Để phát sóng điện từ truyền đi xa ta phải kết hợp mạch dao động trong máy
phát dao động điều hoà với một ăngten vì (II) Mạch dao động này là yếu khơng
tập trung được năng lượng


a. Hai phát biểu đều đúng, có liên quan b. Hai phát biểu đều đúng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

c. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai d. Phát biểu 1 sai, phát
biểu 2 đúng


114. Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm. Hiện tượng sẽ xảy ra
như sau:


a. Tấm kẽm mất dần điện tích dương b. Tấm kẽm mất dần điện



tích âm


c. Tấm kẽm trở nên trung hồ về điện d. Khơng có câu nào đúng


115. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu một cơng tơ có giá trị khơng đổi bằng 120v.
Mắc vào công tơ một bếp điện. Sau 5 giờ công tơ chỉ điện năng tiêu thụ là 6 kWh.
Điện trở của bếp điện là:


a. 12Ω b. 24Ω c. 20Ω


d. 10Ω


116. Viết ký hiệu của hai hạt nhân chứa 2p và 1n, 3p và 4n


a. 2X


3 và 37Y b. 21X và Y
3


4 c. X


3


2 và Y
7


3


d. 1X



2 và Y
4


3


117. Một vật AB song song một màn M, cách màn 100 cm. Di chuyển một thấu kính
hội tụ trong khoảng giữa vật và màn ta tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ
của vật trên màn. Hai ảnh này có độ lớn lần lượt là 4,5 cm và 2 cm. Độ cao của vật
là bao nhiêu?


a. 1,5 cm b. 2,5 cm c. 3 cm


d. 4 cm


118. Kết nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về tương quan giữa vật thật và ảnh cho bởi gương


phẳng.


a. Ảnh và vật trái tính chất b. Ảnh song song, ngược


chiều và bằng vật


c. Ảnh và vật ở khác phía đối với gương d. Ảnh đối xứng vật qua


gương


119. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm, sử dụng một kính lúp có tiêu
cự 5 cm, đặt mắt sau kính 10 cm. Tính độ bội giác của kính trên khi ngắm chừng ở
điểm cực cận



a. 4 b. 2 c. 3


d. 6


120. Một dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở R = 50 (Ω) nhúng trong một nhiệt


lượng kế chứa 1 lít nước. Sau 7 phút, nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng 100<sub>C, nhiệt </sub>


dung riêng của nước C = 4200 J/kgđộ. Xác định cường độ cực đại của dòng điện?


a. 2 A b. 2 A c. 1 A


d. 2 2 A


121. Trong mạng điện 3 pha tải đối xứng, khi cường độ dòng điện qua một pha là cực
đại thì dịng điện qua hai pha kia như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

d. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng trên


122. Thuyết lượng tử ánh sáng giải thích tốt:


a. Hiện tượng quang hóa b. Hiện tượng quang điện


c. Hiện tượng quang điện trong d. Tất cả các hiện tượng


trên


123. Một biến thế hạ thế có số vịng dây của 2 cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 3750
vòng, 125 vòng. Cuộn sơ cấp được mắc vào hiệu điện thế có giá trị hiệu dụng
3000v. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở là bao nhiêu?



a. 75 v b. 125 v c. 50 v


d. 100 v


124. Sóng dọc truyền được trong các môi trường nào?


a. Rắn và lỏng b. Rắn và lỏng c. Lỏng và khí


d. Rắn, lỏng và khí


125. Một bể nước có mặt thống AB. Trên cùng một đường thẳng đứng OP, người quan
sát đặt mắt ở O trên mặt thống 120 cm nhìn xuống, con cá đặt mắt ở P dưới mặt
thoáng 80 cm nhìn lên. Nước có n = 4/3. Cá như thấy người cách mắt mình bao
nhiêu?


a. 240 cm b. 180 cm c. 160 cm


d. 200 cm


126. Hiệu đện thế cực đại giữa hai bản tụ điện của một dao động bằng 5V. Điện dung
của tụ bằng 2 μF. Năng lượng từ trường cực đại của mạch có giá trị nào sau đây


a. 25.10-6<sub> J </sub> <sub>b. 10</sub>-6<sub> J </sub> <sub>c. 4.10</sub>-6<sub> J </sub>


d. 20.10-6<sub> J </sub>


127. Điểm nào sau đây là đúng khi nói về ảnh cho bởi gương phẳng:


a. Vật thật cho ảnh thật thấy được trong gương b. Vật thật cho ảnh ảo thấy



được trong gương


c. Vật ảo cho ảnh ảo thấy được trong gương d. Vật ảo cho ảnh thật thấy


được trong gương


128. Năng lượng tỏa ra trong quá trình phân chia hạt nhân của một kg nguyên tử 235U


92


là 5,13.1026<sub> MeV. Cần phải đốt một lượng than đá bao nhiêu để có một nhiệt </sub>


lượng như thế. Biết năng suất tỏa nhiệt của than là 2,93.107<sub> J/kg. </sub>


a. 28 kg b. 28.105<sub> kg</sub> <sub>c. 28.10</sub>7<sub> kg </sub>


d. 28.106<sub> kg </sub>


129. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau về số lượng các vạch phổ,
màu sắc các vạch và ... (1)... các vạch phổ. (1) là:


a. Cấu tạo b. Vị trí c. Đặc điểm


d. Hình dạng


130. (l) Trong điều kiện bỏ qua mọi lực cản thì dao động của con lắc đơn ln ln là
dao động điều hịa có biên độ khơng đổi; Vì (II) nếu khơng có lực cản thì cơ năng
của con lắc được bảo toàn. Chọn:



a. Hai hát biểu đều đúng và có tương quan b. Hai hát biểu đều đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

c. Phát biểu l đúng, phát bíểu II sai d. Phát biểu I sai, phát
biểu II đúng


131. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ góc α0. Khi con lắc đi


qua vị trí có ly độ góc α thì vận tốc của con lắc được xác định bằng biểu thức nào?


a. v = 2gl(coscoso) b. v =


)
cos
(cos


gl


2  o


c. v = gl(cos coso) d. v = 2gl( cos α - cos α


0 )


132. (I) Nếu nhiệt độ không thay đổi, càng lên cao chu kỳ dao động của con lắc đơn
càng tăng; (II) Vì gia tốc trọng trường nghịch biến với độ cao. Chọn:


a. Hai hát biểu đều đúng và có tương quan b. Hai hát biểu đều đúng


và không tương quan



c. Phát biểu l đúng, phát bíểu II sai d. Phát biểu I sai, phát


biểu II đúng


133. Một lăng kính có góc chiết quang A = 8o<sub>. Biết màn đặt song song với phân giác </sub>


của góc chiết quang của lăng kính và cách đỉnh lăng kính một khoảng 1m. Chùm
tia tới lăng kính vng góc với màn. Tính chiều rộng của quang phổ quan sát được
trên màn.


a. 0,097 mm b. 0,97 mm c. 9,77 mm


d. 0,79 mm


134. Hai lị xo có độ cứng k1, k2 , có chiều dài bằng nhau. Khi treo vật khối lượng m


vào lị xo k1 thì chu kỳ dao động của vật là T1 = 0,3 s. Khi treo vật vào lị xo k2 thì


chu kỳ dao động của vật là T2 = 0,4 s. Khi treo vật vào hệ hai lị xo nối nhau một


đầu thì chu kỳ dao động của vật là:


a. 0,35 s b. 0,5 s c. 0,7 s


d. 0,24 s


135. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6sin(π t + π/2) cm. Ở thời
điểm t = ½ s chất điểm ở vị trí nào, có vận tốc bằng bao nhiêu?


a. x = 0, v = 6π cm/s b. x = 0, v = -6π cm/s c. x = 6 cm, v = 0



d. x = -6 cm, v = 0
136. Trong phóng xạ α:


a. Hạt nhân con lùi một ô b. Hạt nhân con lùi hai ô


c. Hạt nhân con tiến một ô d. Hạt nhân con tiến hai ô


137. Cuộn sơ cấp của một biến thế có 1100 vịng dây mắc vào mạng điện 220v. Cuộn
thứ cấp có hiệu điện thế hiệu dụng 6v có dịng điện cường độ hiệu dụng 3A. Bỏ
qua mọi mất mát năng lượng trong biến thế. Cường độ hiệu dụng của dòng điện
qua cuộn sơ cấp là:


a. 8,2.10-2<sub> A</sub> <sub>b. 8,2.10</sub>-3 <sub>A </sub> <sub>c. 0,82 A </sub>


d. 4,1.10-2<sub> A </sub>


138. Hai dao động điều hịa có cùng tần số. Trong điều kiện nào thì ly độ của hai dao
động bằng nhau ở mọi thời điểm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

c. Hai dao động ngược pha d. a và b


139. Tìm phát biểu sai:


a. Hai hạt nhân rất nhẹ như hiđrô, hêli kết hợp lại với nhau, thu năng lượng là
phản ứng nhiệt hạch


b. Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng bé hơn khối lượng các
hạt ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng



c. Urani thường được dùng trong phản ứng phân hạch


d. Phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn phản ứng phân hạch


140. Một vật đặt trước gương cầu 30 cm cho một ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật 2 lần.
Xác định vị trí của ảnh?


a. Trước gương 60 cm b. Trước gương 15 cm c. Sau gương 60 cm


d. Sau gương 15 cm


141. Một dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời i = Iosin(ωt + φ). Cho dòng điện đi


qua điện trở R = 50 thì nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian 6 phút 58 giây làm nhiệt


độ của 1 lít nước tăng 20o<sub>C. Nhiệt dung riêng của nước là C = 4180 J/kgđộ. Tính </sub>


Io?


a. 2 A b. 2 A c. 22 A


d. 4 A


142. Định luật phóng xạ có biểu thức:


a. m = m0eλt b. N = N0e-λt c. H = H0eλt


d. N = N0 /e-λt


143. (I) Khi di chuyển vật theo hướng trục chính của thấu kính thì ảnh di chuyển cùng


chiều với vật vì (II) Cơng thức vị trí 1/d + 1/d’ = 1/f cho thấy d’ nghịch biến với d.


a. Hai hát biểu đều đúng và có tương quan b. Hai hát biểu đều đúng


và không tương quan


c. Phát biểu l đúng, phát bíểu II sai d. Phát biểu I sai, phát


biểu II đúng


144. Công thức nào sau đây <b>không </b>được dùng để tính chu kỳ dao động của con lắc lị


xo?
a. T =


k
m


2 b. T =




2


c. T = 2 <sub>g</sub>l


d. T =


f
1



145. Chiếu ánh sáng kích thích có = 0,489 μm vào Kali trong 1 tế bào quang điện. Hiệu
suất lượng tử là 1%. Tìm cường độ dòng quang điện bão hòa.


a. 11,2 mA b. 1,12 mA c. 0,112 mA


d. 112 mA


146. Kết luận nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC


a. Đó là q trình biến đổi tuần hồn của điện tích của tụ điện
b. Đó là q trình biến đổi tuần hồn của cường độ dịng điện


c. Đó là q trình biến đổi tuần hoàn giữa năng lượng điện trường và năng lượng
từ trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

147. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, được kích thích và có bán kính quỹ đạo dừng
tăng lên 9 lần. Tính bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất?


a. 0,121 μm b. 0,657 μm c. 0,103 μm


d. 0,013 μm


148. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R nối tiếp với một tụ điện có điện dung


mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = Uosinωt. Cường độ hiệu dụng của dòng điện


qua mạch được xác định bằng hệ thức nào sau đây?


a. I = 2



C
o
)
Z
R
(
2
U


 b. I = 2(R Z )


U
2
C
2


o


 c. I = (R Z )


U
2
C
2
o
 d.
)
Z
R


(
2
U
2
C
2
o


149. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m, a = 1 mm, λ = 0,6 μm.
Tại vị trí cách vân trung tâm 6,3 mm, ta thấy có :


a. Vân sáng bậc 5 b. Vân sáng bậc 4 c. Vân tối bậc 6


d. Vân tối bậc 4


150. (I) Để có ảnh rõ nét, mặt phản xạ của gương cầu phải là mặt phẳng vì (II) Để có
ảnh rõ nét, gương cầu phải có góc mở rất nhỏ


a. Hai phát biểu đều đúng và có tương quan b. Hai hát biểu đều đúng


và không tương quan


c. Phát biểu l đúng, phát bíểu II sai d. Phát biểu I sai, phát biểu
II đúng


Một số đề thi thử.


1).

Chọn câu trả lời đúng. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 8cm, chu


kì T = 2s.




Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động điều hịa


của vật là:



A).

x = 8sinπt (cm).

B).

x = 8sin(πt +π/2) (cm).


C).

x = 8sin(πt +π) (cm).

D).

x = 8sin(πt - π/2) (cm).



2).

Chọn câu trả lời đúng. Một vật dao động điều hịa với phương trình dao động:


x = 4sinπt (cm). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x


= 2cm là:



A).


10
6

s.

B).


100
6

s.

C).


6
1

s.

D).


8
1

s.



3).

Chọn câu trả lời đúng . Tần số dao động của con lắc đơn được tính theo cơng


thức:



A).

<i>f</i> 2 <i><sub>g</sub>l</i>

.

B).




<i>g</i>
<i>l</i>
<i>f</i>

2
1


.

C).



<i>l</i>
<i>g</i>


<i>f</i> 2

.

D).



<i>l</i>
<i>g</i>
<i>f</i>

2
1

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

A).

0,16J.

B).

100J.

C).

800J.

D).

0,08J.



5).

Chọn câu trả lời đúng. Trong phương trình dao động điều hịa x = Asin(ωt +


φ).



A).

Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu φ là hằng số dương.




B).

Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu φ là hằng số phụ thuộc cách chọn gốc


thời gian t = 0.



C).

Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu φ là hằng số âm.



D).

Biên độ A, tần số góc ω là các hằng số dương, pha ban đầu φ phụ thuộc cách


chọn gốc thời gian t = 0.



6).

Chọn câu trả lời đúng. Một vật dao động điều hịa có phương trình :x =


Asinωt . Gốc thời gia t = 0 được chọn khi vật qua vị trí:



A).

Biên dương.

B).

Cân bằng theo chiều dương của quĩ


đạo.



C).

Biên âm.

D).

Cân bằng theo chiều âm của quĩ đạo.



7).

Chọn câu trả lời đúng. Năng lượng của một vật dao động điều hòa:



A).

Giảm



4
9


lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần.



B).

Giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần..



C).

Giảm

25<sub>9</sub>

lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 3 lần.



D).

Tăng 16 lần khi biên độ và tần số cùng tăng lên 2 lần.




8).

Chọn câu trả lời đúng. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng


phương, cùng tần số



A).

Là một dao đơng điều hịa cùng phương, cùng tần số.



B).

Là một dao đơng điều hịa cùng phương, tần số gấp đôi.



C).

Là một dao đông điều hòa khác phương, cùng tần số.



D).

Là một dao đơng điều hịa cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ.



9).

Chọn câu trả lời đúng. Dao động tự do là dao động:



A).

Có chu kì phụ thuộc vào cách kích thích hệ dao động.



B).

Có chu kì khơng phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi, chỉ phụ thuộc vào đặc tính


của hệ dao động



C).

Dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hồn.



D).

Có chu kì phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi và đặc ntính của hệ dao động.



10).

Chọn câu trả lời đúng. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 6cm, tần


số f = 2Hz. Khi t = 0 vật qua vị trí li độ cực đại x = A.Phương trình dao động


điều hịa của vật là:



A).

x = 6sin(4πt + π /4 )(cm).

B).

x = 6sin(4πt - π /2 )(cm).



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

11).

Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m =



0,1kg, lò xo có độ cứng k =40N/m. Khi thay m bằng m' = 0,16kg thì chu kì của con


lắc tăng thêm:



A).

0,0038s.

B).

0,0083s.

C).

0,083s.

D).

0,038s.



12).

Chọn câu trả lời sai. Khi chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, trong dao


động điều hịa của con lắc đơn, cơ năng của nó bằng:



A).

Động năng của vật nặng khi ở vị trí cân bằng.

B).

Động năng của vật nặng khi


ở vị trí biên.



C).

Thế năng của vật nặng khi ở vị trí biên.



D).

Tổng động năng và thế năng của vật khi qua mỗi vị trí bất kì.



13).

Chọn câu trả lời đúng . Một chất điểm dao động điều hòa trên một quĩ đạo


thẳng dài 6cm. Biên độ dao động của vật là:



A).

12cm.

B).

6cm.

C).

3cm.

D).

1,5cm.



14).

Chọn câu trả lời sai.



A).

Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần


hoàn theo thời gian.



B).

Khi cộng hưởng dao động, tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ dao


động.



C).

Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.




D).

Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ dao


động.



15).

Chọn câu trả lời đúng . Chu kì dao động của con lắc lị xo có độ cứng k và


vật nặng khối lượng m được tính theo công thức:



A).



<i>k</i>
<i>m</i>
<i>T</i>




2
1


.

B).



<i>m</i>
<i>k</i>


<i>T</i> 2

.

C).



<i>m</i>
<i>k</i>
<i>T</i>





2
1


.

D).



<i>k</i>
<i>m</i>
<i>T</i> 2


.



16).

Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc lị xo có độ cứng k, khối lượng vật nặng


m. Nếu độ cứng của lị xo tăng gấp đơi và giảm khối lượng vật nặng đi một nữa thì


tần số dao động của vật:



A).

Giảm 2 lần.

B).

Giảm 4 lần.

C).

Tăng 2 lần.

D).

Tăng 4



lần.



17).

Chọn câu trả lời đúng: Dao động điều hòa là:



A).

Những chuyển động có trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ sau những


khoảng thời gian bằng nhau.



B).

Những chuyển động có giới hạn trong khơng gian, lặp đi lặp lại nhiều lần


quanh một vị trí cân bằng.



C).

Một dao động có biên độ phụ thuộc vào tần số riêng của hệ dao động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

18).

Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc lị xo có chiều dài cực đại và cực tiểu



trong quá trình dao động là 34cm và 30cm. Biên độ dao động của vật là:



A).

1cm.

B).

2cm.

C).

4cm.

D).

8cm.



19).

Chọn câu trả lời sai. A

1

, A

2

và A là biên độ của dao động thành phần và dao



động tổng hợp.



A).

Nếu hai dao động thành phần vng pha : ∆φ = π /2 thì A

2

<sub> = A</sub>

2


1

+ A

22

.


B).

Nếu hai dao động thành phần cùng pha : ∆φ = 2kπ thì A = A

1

+ A

2

.


C).

Nếu hai dao động thành phần ngược pha : ∆φ = (2k+1)π thì A = A

1

- A

2

.


D).

Nếu hai dao động thành phần lệch pha nhau bất kì │A

1

- A

2

│ ≤ A ≤ A

1

+ A

2


.



20).

Chọn câu trả lời đúng. Một vật dao động điều hòa khi qua vị trí cân bằng:



A).

Vận tốc có độ lớn bằng 0, gia tốc có độ lớn cực đaị

B).

Vận tốc và gia tốc đều


bằng 0.



C).

Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại.

D).

Vận tốc có độ lớn cực đại,


gia tốc bằng 0.



<b>Sở GD-ĐT Tỉnh TN Đề ơn tập L12_P1 Dao động và sĩng cơ học</b>


<b>Trường THPT CVA </b> <b>Đề số 1A 002</b>


1).

Chọn câu trả lời sai. Khi chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, trong dao động



điều hịa của con lắc đơn, cơ năng của nó bằng:



A).

Động năng của vật nặng khi ở vị trí biên.

B).

Động năng của vật nặng khi ở


vị trí cân bằng.



C).

Thế năng của vật nặng khi ở vị trí biên.

D).

Tổng động năng và thế năng


của vật khi qua mỗi vị trí bất kì.



2).

Chọn câu trả lời đúng. Năng lượng của một vật dao động điều hòa:



A).

Giảm



4
9


lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần.



B).

Giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần..



C).

Tăng 16 lần khi biên độ và tần số cùng tăng lên 2 lần.



D).

Giảm

25<sub>9</sub>

lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 3 lần.



3).

Chọn câu trả lời đúng. Dao động tự do là dao động:



A).

Có chu kì khơng phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi,chỉ phụ thuộc vào đặc tính


của hệ dao động.



B).

Có chu kì phụ thuộc vào cách kích thích hệ dao động.




C).

Có chu kì phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi và đặc ntính của hệ dao động.



D).

Dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.



4).

Chọn câu trả lời đúng. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng


phương cùng tần số



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

B).

Là một dao đông điều hịa cùng phương, tần số gấp đơi.



C).

Là một dao đơng điều hịa khác phương, cùng tần số.



D).

Là một dao đơng điều hịa cùng phương, cùng tần số.



5).

Chọn câu trả lời đúng. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 6cm, tần số


f = 2Hz. Khi t = 0 vật qua vị trí li độ cực đại x = A.Phương trình dao động điều hòa


của vật là:



A).

x = 6sin(4πt - π /2 )(cm).

B).

x = 6sin(4πt + π /4 )(cm).



C).

x = 6sin4πt (cm).

D).

x = 6sin(4πt + π /2 )(cm).



6).

Chọn câu trả lời sai.



A).

Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ dao


động.



B).

Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần


hoàn theo thời gian.



C).

Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.




D).

Khi cộng hưởng dao động, tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ dao


động.



7).

Chọn câu trả lời đúng. Một vật dao động điều hịa với phương trình dao động:


x = 4sinπt (cm). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x


= 2cm là:



A).

<sub>10</sub>6

s.

B).

<sub>6</sub>1

s.

C).

<sub>100</sub>6

s.

D).

<sub>8</sub>1

s.



8).

Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc lị xo có độ cứng k = 100N/m dao động


điều hòa với biên độ A = 5cm. Động năng của vật ứng với li độ x = 3cm là:



A).

800J.

B).

0,16J.

C).

0,08J.

D).

100J.



9).

Chọn câu trả lời đúng. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 8cm, chu


kì T = 2s. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao


động điều hịa của vật là:



A).

x = 8sin(πt +π/2) (cm).

B).

x = 8sin(πt +π) (cm).



C).

x = 8sin(πt - π/2) (cm).

D).

x = 8sinπt (cm).



10).

Chọn câu trả lời sai. A

1

, A

2

và A là biên độ của các dao động thành phần và



dao động tổng hợp.



A).

Nếu hai dao động thành phần cùng pha : ∆φ = 2kπ thì A = A

1

+ A

2

.


B).

Nếu hai dao động thành phần ngược pha : ∆φ = (2k+1)π thì A = A

1

- A

2

.


C).

Nếu hai dao động thành phần vuông pha : ∆φ = π /2 thì A

2

<sub> = A</sub>

2


1

+ A

22

.



D).

Nếu hai dao động thành phần lệch pha nhau bất kì │A

1

- A

2

│ ≤ A ≤ A

1

+ A

2


.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

A).

<i>f</i> 2 <i><sub>g</sub>l</i>

.

B).



<i>l</i>
<i>g</i>


<i>f</i> 2

.

C).



<i>g</i>
<i>l</i>
<i>f</i>

2
1


.

D).



<i>l</i>
<i>g</i>
<i>f</i>

2
1


.



12).

Chọn câu trả lời đúng . Chu kì dao động của con lắc lị xo có độ cứng k và


vật nặng khối lượng m được tính theo cơng thức:



A).



<i>m</i>
<i>k</i>


<i>T</i> 2

.

B).



<i>k</i>
<i>m</i>
<i>T</i>

2
1


.

C).



<i>m</i>
<i>k</i>
<i>T</i>

2
1


.

D).




<i>k</i>
<i>m</i>
<i>T</i> 2


.



13).

Chọn câu trả lời đúng. Trong phương trình dao động điều hịa x = Asin(ωt +


φ).



A).

Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu φ là hằng số phụ thuộc cách chọn gốc


thời gian t = 0.



B).

Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu φ là hằng số âm.



C).

Biên độ A, tần số góc ω, pha ban đầu φ là hằng số dương.



D).

Biên độ A, tần số góc ω là các hằng số dương, pha ban đầu φ phụ thuộc cách


chọn gốc thời gian t = 0.



14).

Chọn câu trả lời đúng: Dao động điều hịa là:



A).

Những chuyển động có trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ sau những


khoảng thời gian bằng nhau.



B).

Một dao động được mô tả bằng một định luật hình sin (hay cosin) đối với thời


gian.



C).

Một dao động có biên độ phụ thuộc vào tần số riêng của hệ dao động.



D).

Những chuyển động có giới hạn trong khơng gian, lặp đi lặp lại nhiều lần



quanh một vị trí cân bằng.



15).

Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc lị xo có độ cứng k, khối lượng vật nặng


m. Nếu độ cứng của lị xo tăng gấp đơi và giảm khối lượng vật nặng đi một nửa thì


tần số dao động của vật:



A).

Giảm 4 lần.

B).

Tăng 2 lần.

C).

Giảm 2 lần.

D).

Tăng 4



lần.



16).

Chọn câu trả lời đúng. Một vật dao động điều hịa có phương trình :x =


Asinωt . Gốc thời gia t = 0 được chọn khi vật qua vị trí:



A).

Biên dương.

B).

Cân bằng theo chiều âm của


quĩ đạo.



C).

Cân bằng theo chiều dương của quĩ đạo.

D).

Biên âm.



17).

Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m =


0,1kg, lị xo có độ cứng k = 40N/m. Khi thay m bằng m' = 0,16kg thì chu kì của


con lắc tăng thêm:



A).

0,038s.

B).

0,0083s.

C).

0,083s.

D).

0,0038s.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

A).

Vận tốc và gia tốc đều bằng 0.

B).

Vận tốc có độ lớn cực đại,


gia tốc bằng 0.



C).

Vận tốc có độ lớn bằng 0, gia tốc có độ lớn cực đaị.

D).

Vận tốc và gia tốc có


độ lớn cực đại.




19).

Chọn câu trả lời đúng . Một chất điểm dao động điều hòa trên một quĩ đạo


thẳng dài 6cm. Biên độ dao động của vật là:



A).

3cm.

B).

1,5cm.

C).

6cm.

D).

12cm.



20).

Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc lị xo có chiều dài cực đại và cực tiểu


trong quá trình dao động là 34cm và 30cm. Biên độ dao động của vật là:



</div>

<!--links-->

×