Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

5 DE THI CHON LOC HK2NV9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.14 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II NGỮ VĂN 9</b>
<b>ĐỀ 1:</b>


<b>Câu 1 : </b>


1-1: Thế nào là liên kết nội dung giữa các câu trong đoạn, giữa các đoạn trong bài ?
1-2: Chỉ ra các phép liên kết câu trong đoạn văn sau:


<i> “Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tơi là một cơ gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối</i>
<i>mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Cịn mắt tơi thì các anh lái xe bảo: “Cơ có cái nhìn </i>
<i>sao mà xa xăm ! ”</i>


<i> </i> <i>Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tơi thích ngắm mắt tơi trong gương. Nó dài dài, màu nâu, hay nheo như</i>
<i>chói nắng.”</i>


Câu 2


2-1: Tóm tắt truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. Cho biết ý nghĩa nhan đề .
2-2: Ghi thuộc lòng khổ thơ đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải .và trình bày ý nghĩa nhan
đề bài thơ?


Câu 3 :Phân tích bức tranh chớm thu thể hiện trong 2 khổ thơ đầu bàt thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh
<b>ĐỀ 2:</b>


<b>Câu 1: </b>


1-1: Đoạn văn: “ Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh , phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng
<i>hồ . Nó chạy , sinh động và nhẹ nhàng , đè lên những con số vĩnh cửu . Còn đằng kia , lửa đang chui lên </i>
<i>trong cái dây mìn ,chui vào một quả bom . . . .”</i>


a) Xác định thành phần biệt lập của câu



b) Xác định các phép liên kết câu trong đoạn văn trên .
1-2: Tìm thành phần biệt lập trong các câu thơ:


a- Mùa xuân ta xin hát - Câu Nam ai, Nam bình.. b- Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam.
c- Ơi, con chim chiền chiện- Hót chi mà vang trời. d- Hình như thu đã về


<b>Câu 2: </b>


2-1: Nêu luận điểm chính của văn bản “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới”.của Vũ Khoan ?


Những điểm mạnh , điểm yếu của con người Việt Nam khi bước vào nền kinh tế trong thế kỉ mới là gì?
2-2: Hãy nêu nội dung và nghệ thuật về bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên.


<b>Câu 3: Suy nghĩ của em về đoạn thơ sau:(Trích Nói với con – Y Phương, Ngữ văn 9, tập 2, trang 72)</b>
<i>“...Người đồng mình thương lắm con ơi</i>


<i>Cao đo nổi buồn</i>
<i>Xa ni chí lớn</i>


<i>Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn.</i>


<i>Sống trên đá, khơng chê đá gập ghềnh.</i>
<i>Sống trong thung không chê thung nghèo đói.</i>
<i>Sống như sơng như suối.</i>


<i>Lên thác xuống ghềnh.</i>
<i>Khơng lo cực nhọc</i>


<i>Người đồng mình thơ sơ da thịt.</i>


<i>Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con.</i>


<i>Người đồng mình tự đục đá kê cao q hương.</i>
<i> Cịn q hương thì làm phong tục</i>


<i>Con ơi tuy thô sơ da thịt.</i>
<i>Lên đường</i>


<i> Không bao giờ nhỏ bé được</i>
<i> Nghe con.”</i>


<b>ĐỀ 3</b>
<b> Câu 1: </b>


1.1 :Tìm khởi ngữ trong các câu sau đây và viết lại câu khơng có khởi ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a / “Đọc sách không cốt lấy nhiều , quan trọng nhất là phải chọn cho tinh , đọc cho kĩ”
b/ Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được


1-2 :Xác định phép liên kết trong hai câu thơ :
<i> “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương.</i>


<i> Còn quê hương thì làm phong tục” ( Nói với con Y Phương)</i>
Câu 2:(2đ)


1.1: Trình bày ngắn gọn nội dung chủ yếu truyện ngắn: “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
1.2: Nhận xét ngắn gọn nghệ thuật nổi bật trong truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu.
Câu 3: (6đ)


<i>“Ta làm con chim hót</i>


<i>Ta làm một cành hoa</i>
<i>Ta nhập vào hoà ca</i>
<i>Một nốt trầm xao xuyến</i>


<i> Một mùa xuân nho nhỏ</i>
<i> Lặng lẽ dâng cho đời</i>
<i> Dù là tuổi hai mươi</i>


<i> Dù là khi tóc bạc…” ( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)</i>


Hãy phân tích hai khổ thơ trên để làm rõ tâm nguyện cao đẹp của Thanh Hải : muốn được cống hiến
<i>phần tốt đẹp – dù nhỏ bé của cuộc đời mình cho cuộc đời chung – cho đất nước.</i>


<b>ĐỀ 4</b>
<b>Câu 1: (2 điểm): </b>


1.1 : : Chỉ ra các phép liên kết câu trong đoạn văn sau:


<i> Tôi rửa cho Nho bằng nước đun sôi trên bếp than(1). Bông băng trắng(2).Vết thương khơng sâu lắm, </i>
<i>vào phần mềm(3).Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị chống(4).Tơi tiêm cho Nho(5).Nho lim dim mắt, dễ </i>
<i>chịu…(6) </i>


1-2 : Từ “ nhỏ bé” trong câu thơ sau mang hàm ý gì ?
<i> Người đồng mình thơ sơ da thịt.</i>


<i> Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con </i>


<i> ( Trích Nói với con- Y Phương)</i>
<b>Câu 2: (2 điểm): </b>



1-1: Em hiểu thế nào về nhan đề mủa xuân nho nhỏ ? hãy nêu chủ đề của bài thơ?


1-2: Trong bài Nói với con của Y Phương em cảm nhận như thế nào về tình cảm của người cha đối với
con ? Điều lớn lao nhất mà nguời cha muốn truyền cho con qua bài này là gì ?


<b>Câu 3: Tập làm văn (6 điểm)</b>


Suy nghĩ của em về hình ảnh của ba cơ gái thanh niên xung phong trong truyện ngắn <i><b>Những ngôi sao </b></i>
<i><b>xa xôi</b></i> của Lê Minh Khuê.


<b>ĐỀ 5:</b>
<b>Câu 1 </b>


1-1: Thêm thành phần phụ chú vào các câu sau đây :


a. Cái mạnh của con người Việt Nam là sự cầm cù, sáng tạo .
b. Mỗi ngày chúng tôi phải phá bom đến năm lần .


1 -2: Phân tích các phép liên kết câu trong đoạn văn sau :


<i>Còn chúng tơi thì chạy trên cao điểm cả ban ngày . Mà ban ngày chạy trên cao điểm không phải </i>
<i>là chuyện chơi . Phần chết là một tay khơng thích đùa . Hắn ta lẫn trong ruột những quả bom </i>
( Lê Minh Khuê )
<b>Câu 2: ( Cho câu thơ : Mai về miền Nam thương trào nước mắt.</b>


2-1: Chép tiếp theo trí nhớ ba câu thơ tiếp theo.


2-2: Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về những câu thơ trên.


<b>Câu 3 Phân tích cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ để khẳng định truyện Bến quê của Nguyễn Minh </b>


Châu thấm đượm tình nhân đạo


<i><b>Thầy: Trần Đăng Tá</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

8 / Hãy điền C ( |Thành phần chính ) , P ( Thành phần phụ ) , B ( Thành phần biệt lập ) dưới các thành
phần gạch dưới trong các câu sau : (2đ)


a) Ngày hôm sau , khi em bé đến trường , một tiếng cưới ác ý địn em ( 1đ)


b) Thơi nào – Bác nói - đừng buồn nữa ,cháu ơi về nhà mẹ với Bác đi . Người ta se cho cháu . . .
một ông bố . (1đ)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×