Tải bản đầy đủ (.doc) (361 trang)

Hoạt động đàu năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 361 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>



<b>Thứ </b>


<b>ngày</b> <b>ngàyTiết</b> <b>Môn học</b> <b>NămTiết</b>


<i><b>TUẦN 19</b></i>


<b>TÊN BÀI DẠY</b>



HAI


<b>04/1</b>


1 CC


2 AV


3 Đ-Đức 19 Kính trọng , biết ơn người lao động
4 T-Đọc 37 Bốn anh tài


5 Toán 91 Ki-lô-mét vuông
6 L-Sử 19 Nước ta cuối thời Trần
BA


5/1


1 TD


2 TOÁN 92 Luyện tập
3 MT



4 K-Học 37 Tại sao có gió?


5 LT-C 37 Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì


6/1


1 C-Tả 19 Kim Tự tháp Ai Cập
2 Tốn 93 Hình bình hành


3 T-Đọc 38 Chuyện cổ tích về lồi người


4 TLV 38 LT xây dựng đoạn văn mở bài trong bài van …
5 K-thuật 18 Lợi ích của việc trồng rau hoa


NĂM
7/1


1 TD


2 TOÁN 94 Diện tích hình bình hành
3 Kể -C 19 Bác đánh cá và gã hung thần
4 LT-C 38 MRVT: Tài năng


5 Địa lí 19 Thành phố Hải Phịng


SÁU
8/1


1 K-Học 38 Gió mạnh, gió nhẹ phịng chống bão


2 Tốn 95 Luyện tập


3 TLV 38 LT xây dụng đoạn kết bài trong bài văn miêu tả


4 AN


5 AV


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Tuần :19</b></i>

<b>Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm </b>


<b>2010</b>



<i><b>Tiết 19 Môn : </b></i>

<b>Đạo đức</b>



<b>Bài: KÍNH TRỌNG,</b>



<b> BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG </b>



<b>I - Mục tiêu - Yêu cầu</b>


<b>- </b>Biết vì sao phải kính trọng biết ơn người lao động.


- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và
biết trân trọng giữ gìn thành quả


<b>II - Đồ dùng học tập</b>


GV : - SGK
HS : - SGK


- Giấy viết vẽ cuûa HS.



<b>III – Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1- Khởi động :


2 – Kiểm tra bài cũ : Yêu lao
động


- Thế nào là yêu lao động ?
- Vì sao cần phải yêu lao động ?
3 - Dạy bài mới :


<b>a - Hoạt động 1</b> : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.


<b>b - Hoạt động 2</b> : Thảo luận lớp
( truyện Buổi học đầu tiên SGK )
- Kể truyện .


=> Kết luận : Cần phải kính trọng
mọi người lao động , dù là


những người lao động bình thường
nhất .


<b>c - Hoạt động 3</b> : Thảo luận theo
nhóm đơi ( Bài tập 1 SGK )



- Nêu yêu cầu bài tập .
=> Kết luận :


- Nơng dân , bác sĩ , người giúp
việc , lái xe ôm , giám đốc công
ti , nhà khoa học , người đạp xích
lơ , kĩ sư tin học , nhà văn , nhà
thơ đều là những người lao động
( trí óc hoặc chân tay )


- HS nêu .


- HS kể lại truyện .


- Thảo luận theo hai câu hỏi
tronh SGK .




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bn bán ma tuý , buôn bán
phụ nữ không phải là người lao
động vì những việc làm của họ
khơng mang lại lợi ích , thjậm chí
cịn có hại cho xã hội .


<b>d - Hoạt động 4</b> : Thảo luận
nhóm ( Bài tập 2 )


- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm thảo luận về một


tranh .


- Ghi lại trên bảng theo 3 cột : STT
, Người lao động , ích lợi mang lại
cho xã hội .


=> Kết luận : Mọi người lao động
đều mang lại lợi ích cho bản thân ,
gia đình và xã hội .


<b>e - Hoạt động 5</b> : Làm việc cá
nhân ( Bài tập 5 )


- Nêu yêu cầu bài tập .
- Kết luận :


+ các việc làm (a) , (c) , (d) , (e) ,
(g) là thể hiện sự kính trọng ,
biết ơn người lao động .


+ Các việc (b) , (h) là thiếu kính
trọng người lao động .


4 - Củng cố – dặn doø


- Chuẩn bị bài tập 5 , 6 SGK .
- Thực hiện nội dung trong mục
thực hành của SGK


- Các nhóm làm việc .



- Đại diện nhóm trình bày . Cả
lớp trao đổi , nhận xét .


- Laøm bài tập .


- HS trình bày ý kiến .Cả lớp
trao đổi , bổ sung .


1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK .


<i><b>Caùc ghi nhận, lưu ý :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TUẦN 19 TIẾT 91 MƠN: TỐN </b>


<b>BÀI: KI LÔ MÉT VUÔNG</b>



<b>I - MỤC TIÊU :</b>


- Biết kilômét vuông là đơn vị đo diện tích.


- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo kilơmét
vng;


- Biết 1km2<sub> = 1000 000 m</sub>2<sub>.</sub>


- Biết chuyển đổi từ kilômét vuông sang mét vuông và ngược
lại.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>



Bản đồ Việt Nam & thế giới.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1 . Khởi động: </b>


<b> 2 . Bài cũ: Luyện tập chung.</b>


GV yêu cầu HS sửa bài làm
nhà


GV nhận xét


<b>3 . Bài mới: </b>


Giới thiệu:


<b>Hoạt động1:</b> Hình thành biểu tượng
về kilơmet vng.


GV u cầu HS nhắc lại các đơn vị
đo diện tích đã học & mối quan hệ
giữa chúng.


GV đưa ra các ví dụ về đo diện tích
lớn để giới thiệu km2 <sub>, cách đọc &</sub>


vieát km2<sub>, m</sub>2



GV giới thiệu 1km2<sub> = 1 000 000 m</sub>2
<b>Hoạt động 2 : Thực hành</b>


Bài tập 1, bài taäp 2:


-GV yêu cầu HS đọc kĩ từng câu
của bài và tự làm bài. Sau đó
u cầu HS trình bày kết quả


Bài tập 3:


- Bài này áp dụng trực tiếp cơng
thức tính diện tích hình chữ nhật.
Bài tập 4:


GV yêu cầu HS đọc kĩ đề và tự
làm bài.


HS nêu


HS nhận xét.
HS làm bài


Từng cặp HS sửa & thống
nhất kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chuẩn bị bài: Luyện tập</b>


<b>* Các ghi nhận , lưu ý sau tiết daïy :</b>



………
………
………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..



………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………
………
………
………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

………
………


………
………
………


<b>TUẦN : 19 TIẾT 37 MƠN: TẬP ĐỌC</b>


<b>Bài: BỐN ANH TÀI</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Biết đọc với giọng kể buớc đầu nhấn giọng những từ ngữ
ca ngợi tài năng , sức khỏe , của 4 cậu bé .


- Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) : Ca ngợi sức khỏe , tài
năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây .
(Trả lời các câu hỏi trong SGK)


<b>II. ÏCHUẨN BỊ</b> :


- Tranh minh họa bài đọc SGK .


- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b> :


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> : Hát .
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Tiết 1 .


- Nhận xét việc kiểm tra
đọc HKI .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : Bốn anh tài
.


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
-Giới thiệu 5 chủ điểm
của sách TV II: Đây là
những chủ điểm phản ánh
những phương diện khác
nhau của con người .


<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>Hoạt động 1</b> : Luyện đọc .
MT : Giúp HS đọc đúng toàn
bài .


PP : Làm mẫu , giảng giải ,
thực hành .


- Có thể chia bài thành 5
đoạn : ( Xem mỗi lần xuống
dòng là một đoạn )


- Kết hợp giới thiệu :
+ Tranh minh họa để HS


<b> HOẠT ĐỘNG HS</b>



<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi</b> .
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn .
Đọc 2 – 3 lượt .


- Đọc thầm phần chú thích các từ
mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa
các từ đó .


- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .


<b>Hoạt động nhóm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Ghi bảng các tên riêng .
- Đọc diễn cảm cả bài


<b>Hoạt động 2</b> : Tìm hiểu bài
.


MT : Giúp HS cảm thụ cả
bài .


PP : Đàm thoại , giảng giải ,
thực hành .


- Sức khỏe và tài năng
của Cầu Khây có gì đặc
biệt ?



- Đọc 6 dòng đầu .


- Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn
một lúc hết 9 chõ xôi , 10 tuổi
sức đã bằng trai 18 . 15 tuổi đã
tinh thông võ nghệ , có lịng
thương dân , có chí lớn , quyết trừ
diệt cái ác .


- Có chuyện gì xảy ra với
quê hương Cẩu Khây ?
- Cẩu Khây lên đường đi
trừ diệt yêu tinh cùng
những ai ?


- Mỗi người bạn của Cẩu
Khây có tài năng gì ?


- Tìm chủ đề truyện .


- Yêu tinh xuất hiện , bắt người
và súc vật khiến làng bản tan
hoang , nhiều nơi khơng cịn ai
sống sót .


- Đọc đoạn còn lại .


- Cùng 3 người bạn : Nắm Tay
Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nước ,
Móng Tay Đục Máng .



- Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng
tay làm vồ đóng cọc , Lấy Tai Tát
Nước có thể dùng tai để tát
nước , Móng Tay Đục Máng có
thể đục gỗ thành lịng máng
dẫn nước vào ruộng .


- Đọc lướt toàn truyện .


- Truyện ca ngợi sức khỏe , tài
năng , nhiệt thành làm việc
nghĩa , cứu dân lành của 4 anh
em Cầu Khây .


<b>Hoạt động 3</b> : Hướng dẫn
đọc diễn cảm .


MT : Giúp HS đọc diễn cảm
toàn bài .


PP : Làm mẫu , giảng giải ,
thực hành .


- Hướng dẫn HS tìm giọng
đọc phù hợp với diễn biến
truyện .


- Hướng dẫn cả lớp luyện
đọc diễn cảm đoạn : <i>Ngày </i>


<i>xưa … yêu tinh </i>.


+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
<i><b>4. Củng cố</b></i> :


- Neâu lại ý chính của


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi</b> .
- 5 em tiếp nối nhau đọc bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

truyện .


-Giáo dục HS có ý thức
làm việc nghĩa


<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> :
- Nhận xét tiết học .


- u cầu HS về nhà tập
kể lại chuyện cho người
thân nghe .


<i><b>Caùc ghi nhận, lưu ý : </b></i>


...


...


...


...




<b>Tuần: 19 Tiết: 19</b><i><b> </b></i><b>Môn: </b>

<b>Lịch sư</b>

<b>û </b>


<b>Bài: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- </b>Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:
+ Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan bất bình, Chu
Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.
+ Nông dânvà nô tỳ nổi dậy đấu tranh.


- Hồn cảnh Hồ Q Ly truất ngơi vua Trần, lập nên nhà Hồ:
Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly một đại thần của
nhà Trần truất ngôi nhà Trần lập nên nhà Hồ đổi ten nước là
Đại Ngu. (HS khá giỏi: Nắm được một số nội dung cải cách của
Hồ Quý Ly: quy định lại một số ruộng đất cho quan lại quý tộc;
quy định lại số nô tỳ phục vụ trong gia đình q tộc. Biết lý do
chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly
thất bại: khơng đồn kết được dân để tiến hành kháng chiến
mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội.


<b>II .Chuẩn bị :</b>


- SGK


- Phiếu học tập của HS .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



 <b>Khởi động: </b>


 <b>Bài cũ: </b>Cuộc kháng chiến


chống quân xâm lược Mông Nguyên
- Ba lần quân Nguyên Mông xâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Kết quả ra sao?
- GV nhận xét.


 <b>Bài mới: </b>
 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Hoạt động nhóm</b>
- Phát phiếu học tập cho các nhóm . Nội dung phiếu :
+ Vào nửa sau thế kỉ XIV :


- Vua quan nhà Trần sống như thế nào?


- Những kẻ có quyền thế đối với
dân ra sao?


- Cuộc sống của nhân dân như thế
nào?


- Thái độ phản ứng của nhân dân
với triều đình ra sao?


- Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?



<b>Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp</b>


- Trình bày tình hình nước ta từ giữa thế kỉ XIV, dưới
thời nhà Trần như thế nào?


- GV chốt ý


<b>Hoạt động 3: Hoạt động cá </b>
<b>nhân</b>


+ GV cho HS thaûo luận 3 câu hỏi :
- Hồ Quý Ly là ai?


- Ơng đã làm gì?


- Hành động truất quyền vua của
Hồ Q Ly có hợp với lịng dân ? Vì
sao?


 <b>Củng cố - Dặn dò: </b>


- Nêu các biểu hiện suy tàn của
nhà Trần?


- Hồ Q Ly đã làm gì để lập nên


- Vua quan ăn chơi sa đọa,
vua bắt dân đào hồ trong
hoàng thành, chất đá &


đổ nước biển để ni
hải sản


- Những kẻ có quyền thế
ngang nhiên vơ vét của
dân để làm giàu; đê
điều không ai quan tâm
- Bị sa sút nghiêm trọng.
Nhiều nhà phải bán
ruộng, bán con, xin vào
chùa làm ruộng để kiếm
sống


- Nông dân, nơ tì đã nổi
dậy đấu tranh; một số
quan lại thì tỏ rõ sự bất
bình


- Quân Chiêm quấy nhiễu,
nhà Minh hạch sách…


+ Đại diện các nhóm trình
bày tình hình nuớc tas dưới
thời nhà Trần từ nửa sau
thế kỉ XIV .


- Là 1 vị quan đại thần, có
tài


- Tiến hành một số cải


cách về kinh tế, tài chính
& xã hội để ổn định đất
nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nhà Hồ?


- Chuẩn bị bài: Chiến thắng Chi
Lăng


vì các vua cuối thời nhà
Trần chỉ lo ăn chơi sa đoạ ,
làm cho tình hình đất nước
ngày càng xấu đi và Hồ
Quý Ly có nhiều cải cách
tiến bộ .


<i><b>*Các ghi nhận, lưu ý :</b></i>


...


...


...


...


...


...


...


...


...



<b>TUẦN 19 Thứ ba ngày 05 tháng 01 năm </b>
<b>2010</b>



<b>TIẾT 92 MƠN: TỐN </b>


<b>BÀI: LUYỆN TẬP </b>



<b>I - MỤC TIÊU :</b>


- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích .
- Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1 .Khởi động: </b>


<b>2 . Bài cũ: Kilômet vuông</b>


GV u cầu HS sửa bài làm
nhà


GV nhận xét
3 <b>. Bài mới: </b>


Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:


Các bài tập ở cột thứ nhất nhằm


rèn kĩ năng chuyển đổi từ các đơn


HS laøm baøi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Các bài tập ở cột thứ hai rèn kĩ
năng chuyển đổi từ các đơn vị nhỏ
ra đơn vị lớn, kết hợp với việc biểu
diễn số đo diện tích có sử dụng tới
2 đơn vị khác nhau.


Bài tập 2:


GV u cầu HS đọc kĩ đề tốn và
tự giải.


GV nhận xét và kết luận.
Bài tập 3:


HS đọc kĩ đề toán và tự giải bài
tốn, sau đó yêu cầu HS trình bày
lời giải, HS khác nhận xét, cuối
cùng GV kết luận.


Bài tập 4:


HS đọc kĩ bài tốn và tự tìm lời
giải.


Làm bài trong SGK



<b> 4 . Củng cố - Dặn dò: </b>
<b>Chuẩn bị bài</b>: Hình bình haønh.


HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài


<b>* Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>Tuần 19 Tieát 37 Môn : KHOA HỌC</b>


<b>BÀI: TẠI SAO CÓ GIÓ ?</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>


-Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí chuyển động tạo thành
gió.


-Giải thích được ngun nhân gây ra gió.


<b>II- CHUẨN BỊ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:


+Hộp đối lưu như mô tả trang 74 SGK.


+Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Giáo án Lớp 4</i>
<i><b>Lâm Thanh Nhã</b></i>


<i>Trường Tiểu học </i>

<i><b>Tân Bình 1</b></i>



<b> 1 .Khởi động:</b>
<b> 2 .Bài cũ:</b>


-Hãy nêu ví dụ chứng tỏ khơng
khí cần cho sự sống?


<b> 3 .Bài mới</b>
<b>a.Giới thiệu:</b>


Bài “Tại sao có gió?”


<b>b.Phát triển:</b>


<b> - Hoạt động 1:</b>Chơi chong chóng
-Kiểm tra số chong chóng của hs
.


-Cho hs ra sân chơi, các nhóm
trưởng điều khiển các bạn. Vừa
chơi vừa tìm hiểu xem:



+Khi naøo chong chóng không
quay?


+Khi nào chong chóng quay?


+Khi nào chong chóng quay
nhanh, quay chậm?


*Do chong chóng tốt.
*Do bạn đó chạy nhanh?
+Tại sao quay nhanh?
+Tại sao quay chậm?


<b>Kết luận:</b>


Khi ta chạy, khơng khí xung quanh
ta chuyển động, tạo ra gió. Gió
thổi làm chong chóng quay. Gió
thổi mạnh làm chong chóng quay
nhanh. Gió thổi yếu làm chong
chóng quay chậm. Khơng có
gió tác động thì chong chóng
khơng quay.


<b> - Hoạt động 2:</b>Tìm hiểu
nguyên nhân gây ra gió


-Chia nhóm, các nhóm báo cáo
về đô dùng thí nghệm.



-u cầu hs đọc các mục Thực
hành trang 74 SGK để biết cách
làm.


<b>Kết luận:</b>


Khơng khí chuyển động từ nơi
lạnh sang nơi nóng. Sự chênh
lệch nhiệt độ của khơng khí là


-Mang số chong chóng đã được
hướng dẫn làm ở nhà.


-Ra sân chơi:


+Mỗi nhóm đứng thành 2
hàng quay mặt vào nhau,
đứng yên và đưa chong chóng
ra trước mặt. Nhận xét xem
chong chóng có quay khơng?
Tại sao? (tuỳ vào thời tiết lúc
đó)


+Nếu chong chóng khơng quay
cả nhóm bàn em làm thế
nào để chong chóng quay?(tạo
gió bàng cách chạy…0


+Nhóm trưởng cử ra 2 bạn
cầm chong chóng chạy: một


chạy nhanh, một chạy chậm.
Cả nhóm quan sát chong
chóng nào quay nhanh hơn?
+Tìm hiểu xem nguyên nhân
quay nhanh:


*Giải thích tại sao khi bạn chạy
nhanh chong chóng quay nhanh.
-Đại diện các nhóm báo cáo,
chong chóng nào quay nhanh ,
chậm…và giải thích:


-Các nhóm làm thí nghiệm
theo hướng dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>*Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy : </b>


<b>Tuần 19 </b>

<b>Luyện từ và câu (tiết </b>



<b>37)</b>



<b>BAØI: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ “AI, LÀM GÌ?”</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b> - H</b>iểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong kiểu
câu “Ai, làm gì?.( ND ghi nhớ)


- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? xác định bộ phận chủ ngữ
trong câu (BT1 mục 3); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn or gợi


ý bằng tranh vẽ (BT2, 3)


<b>II. CHUAÅN BÒ :</b>


- Sơ đồ: cấu tạo 2 bộ phận của các câu mẫu..


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


Các hoạt động dạy của GV Các hoạt độïng học của HS
I. <b>Bài cũ:</b> Mở rộng vốn từ


“tài năng”.


- HS đặt câu với các từ: tài nghệ,
tài đức, tài giỏi.


- GV nhận xét.


<b>II.</b> <b>Bài mới:</b>


a) Giới thiệu.
b) Hướng dẫn.


+ <b>Hoạt động 1</b>: Phần nhận xét.
- GV chia lớp thành 6 nhóm. Các
nhóm đọc đoạn văn và trả lời
câu hỏi.


- GV choát.



Bộ phận chủ ngữ.


1. Một đàn ngỗng. ; 2 .Hùng. ;
3.Thắng.


4 . Em ; 5 . Đàn ngỗng.


- Chủ ngữ nêu ttên người, con vật.
- Chủ ngữ do danh từ, cụm danh từ
tạo thành.


- 3 HS lên bảng.
- HS nhận xét.


- 1,2 HS đọc đoạn văn và
yêu cầu bài tập.


- Đại diện nhóm lời.
- Cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ <b>Hoạt động 2:</b> Phần ghi nhớ:
- GV: Giải thích nội dung ghi nhớ.
+ <b>Hoạt động 3</b>: Luyện tập
1. Bài tập 1:


- HS laøm việc cá nhân.
- GV chốt ý.


(Câu 3, 4, 5, 6, 7, 8)
Bộ phận chủ ngữ.



Câu 3: Chim chóc. ;Câu 4: Thanh
nieân.


Câu 5: Phụ nữ. ; Câu 6: Em nhỏ.
;Câu 7: Các cụ già. ; Câu 8: Các
bà, các chị.


2. Bài tập 2:


- Mỗi em từ đặt câu hỏi với các
từ ngữ đã cho làm chủ ngữ.


- Từng cặp HS đổi bài chữa lỗi cho
nhau.


- GV nhận xét.
3. Bài tập 3:


- GV yêu cầu HS khá, giỏi làm
mẫu nói về hoạt động của người
và vật trong tranh được miêu tả.
- GV nhận xét.


<b>c) Củng cố – dặn dò:</b>


Nhắc lại nội dung ghi nhớ.


Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ:
“Sức khỏe”.



- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS phát biểu.


- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc bài của mình.
- HS nhận xét.


- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.


HS làm việc cá nhân. HS
đọc bài của mình.


* <b>Các ghi nhận lưu yù</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>TUẦN : 19 Thứ tư ngày 06 tháng 01 năm </b>
<b>2010</b>


<b>Tieát 19 Môn: Chính tả </b>


<b>Bài: KIM TỰ THÁP AI CẬP</b>




<b>I - MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> II – CHUẨN BỊ: </b>


- Ba tờ phiếu viết nội dung BT 2. 3 băng giấy viết nội dung BT
3a hay 3b.


- VBT taäp 2.


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>1. Khởi động</b> : K/ tra dụng cụ học
tập hoặc hát.


<b>2. Kieåm tra bài cũ: </b>


-HS viết lại vào bảng con những từ
đã viết sai tiết trước.


Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.


<b>3. Bài mới:</b> <i><b>Kim tự tháp Ai Cập</b></i>


<b>Hoạt động 1:</b> Giới thiệu bài


<i>-Giáo viên ghi tựa bài</i>.



<b>Hoạt động 2 : </b><i><b>Hướng dẫn HS</b></i>
<i><b>nghe viết</b></i>.


<b>a</b>. <b>Hướng dẫn chính tả: </b>


Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
Tìm hiểu nội dung bài:


Đoạn văn nói điều gì? <i>(Ca ngợi kim</i>
<i>tự tháp là một cơng trình kiến trúc</i>
<i>vĩ đại của người Ai Cập)</i>


Học sinh đọc thầm đoạn chính tả
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng
con: <i><b>kiến trúc, nhằng nhịt, đá</b></i>
<i><b>tảng, Ai Cập.</b></i>


<b> b. Hướng dẫn HS nghe viết</b>
<b>chính tả:</b>


Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết


Giáo viên đọc lại một lần cho học
sinh soát lỗi.


<b>Hoạt động 3:</b> <i><b>Chấm và chữa</b></i>
<i><b>bài.</b></i>



Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
Giáo viên nhận xét chung


<b>Hoạt động 4: </b><i><b>HS làm bài tập</b></i>
<i><b>chính tả </b></i>


HS đọc yêu cầu bài tập 2 và 3b.
GV giao việc : Làm vào VBT sau đó thi
tiếp sức


Cả lớp làm bài tập


HS trình bày kết quả bài tập


Bài 2: sinh vật-biết-biết-sáng


tác-HS theo dõi trong SGK


HS đọc thầm


HS viết bảng con
HS nghe.


HS viết chính tả.
HS dò bài.


HS đổi tập để soát lỗi
và ghi lỗi ra ngoài lề
trang tập



Cả lớp đọc thầm
HS làm bài


HS trình bày kết quả bài
làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

tuyệt mĩ-xứng đáng.


Bài 3b: từ sai chính tả: <i><b>thân thiếc,</b></i>
<i><b>nhiệc tình, mải miếc</b></i>


<i><b>-</b></i> Từ đúng chính tả: <i><b>thời tiết,</b></i>
<i><b>cơng việc, chiết cành.</b></i>


Nhận xét và chốt lại lời giải đúng


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


HS nhắc lại nội dung học tập


Nhắc nhở HS viết lại các từ sai
(nếu có )


Nhận xét tiết học, làm bài 3a,
chuẩn bị tiết 20


<b>* Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>TUẦN 19 TIẾT 93 MƠN: TỐN </b>



<b>BÀI: HÌNH BÌNH HÀNH</b>



<b>I - MỤC TIÊU :</b>


- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của
hình bình hành .


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


GV: bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: hình vng, hình chữ
nhật, hình bình hành, tứ giác.


HS: chuẩn bị giấy màu có kẻ oâ vuoâng 1 cm x 1 cm.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1 . Khởi động: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV yêu cầu HS sửa bài làm
nhà


GV nhận xét


<b>3 . Bài mới: </b>


Giới thiệu:


<b>Hoạt động1 :</b> Giới thiệu khái
niệm hình bình hành



Mục đích: Giúp HS nắm được biểu
tượng về hình bình hành


GV đưa bảng phụ & giới thiệu hình
bình hành có trên bảng phụ


u cầu HS quan sát, nhận xét
hình dạng của hình vẽ trên bảng
phụ? (có phải là tứ giác, hình
chữ nhật hay hình vng khơng?)
Hình bình hành có các đặc điểm
gì?


GV giới thiệu tên gọi của hình vẽ
là hình bình hành.


Yêu cầu HS tự mơ tả khái niệm
hình bình hành?


u cầu HS nêu một số ví dụ về
các đồ vật trong thực tế có hình
dạng là hình bình hành & nhận
dạng thêm một số hình vẽ trên
bảng phụ.


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


Bài tập 1: Nhận biết hình bình
hành



GV u cầu HS tự ghi tên hình
Bài tập 2:


GV gọi một số HS đọc kết quả
bài.


Bài tập 3:


GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi
chữa bài.


<b>4 . Củng cố - Dặn dò: </b>


Chuẩn bị bài: Diện tích hình bình
hành.


Làm bài trong SGK


HS quan sát hình.
HS nêu.


Cạnh AB song song với cạnh
đối diện CD


Cạnh AD song song với cạnh
đối diện BC


Caïnh AB = CD, AD = BC
Vài HS nhắc lại.



HS làm bài


Từng cặp HS sửa & thống
nhất kết quả


HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

………
………
………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..



………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………
………
………


<b>TUẦN : 19 TIẾT 38 MƠN: TẬP ĐỌC</b>


<b>Bài:CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI</b>




<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm , dàn trải
bứoc đầu biết diễn cảm 1 đoạn thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

tốt đẹp nhất . (Trả lời các câu hỏi trong SGK , HTL ít nhất 3 khổ
thơ)


<b>IIÏCHUẨN BỊ</b> ::


- Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to .


- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .


<b>III. . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b> ::


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> : Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Bốn anh tài .
- Kiểm tra 2 em đọc truyện <i>Bốn </i>
<i>anh tài</i> , trả lời các câu hỏi về
nội dung truyện .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : Chuyện cổ tích về
lồi người .



<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


- Nêu mục đích , y/ cầu cần đạt
của tiết học.


<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>Hoạt động 1</b> : Luyện đọc .


MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài .
PP : Làm mẫu , giảng giải , thực
hành .


- Đọc diễn cảm toàn bài .


<b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>Hoạt động lớp , nhóm </b>
<b>đơi</b> .


- Tiếp nối nhau đọc 7 khổ
thơ . Đọc 2 , 3 lượt .


- Đọc phần chú thích để
hiểu nghĩa các từ cuối bài .
- Luyện đọc theo cặp .


- Vài em đọc cả bài .


<b>Hoạt động 2</b> : Tìm hiểu bài .


MT : Giúp HS cảm thụ toàn bài .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng
giải .


- Trong câu chuyện cổ tích này , ai
là người được sinh ra đầu tiên ?
- Giảng : Các khổ thơ còn lại cho
thấy cuộc sống trên trái đất
dần dần được thay đổi . Thay đổi
là vì ai ? Các em hãy đọc và trả
lời tiếp các câu hỏi sẽ rõ .
- Sau khi trẻ sinh ra , vì sao cần có
ngay mặt trời ?


- Sau khi trẻ sinh ra , vì sao cần có
ngay người mẹ ?


<b>Hoạt động lớp , nhóm</b> .
- Đọc khổ 1 .


- Trẻ em . Trái Đất lúc đó
chỉ có tồn trẻ em , cảnh
vật trống vắng , trụi trần ,
không dáng cây , ngọn cỏ .


- Đọc các khổ còn lại .
- Để trẻ nhìn cho rõ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Thầy giáo giúp trẻ em những
gì ?



- Ý nghóa của bài thơ này là gì ?


- Giảng : Bài thơ tràn đầy tình
yêu mến đối với con người , với
trẻ em . Trẻ em cần được yêu
thương , chăm sóc , dạy dỗ . Tất
cả những gì tốt đẹp nhất đều
được dành cho trẻ em . Mọi vật ,
mọi người sinh ra là vì trẻ em , để
yêu mến , giúp đỡ trẻ em .


cho trẻ ngoan , dạy trẻ biết
nghó .


- Dạy trẻ học hành .


- Thể hiện tình cảm u
mến trẻ em / Ca ngợi trẻ em ,
thể hiện tình cảm trân trọng
của người lớn với trẻ em /
Mọi sự thay đổi trên thế giới
đều vì trẻ em …


<b>Hoạt động 3</b> : Hướng dẫn đọc
diễn cảm .


MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn
bài .



PP : Làm mẫu , đàm thoại , thực
hành .


- Hướng dẫn tìm đúng giọng đọc
cho bài thơ .


- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc
khổ 4 , 5 .


- Đọc mẫu đoạn văn .
- Nhận xét , sửa chữa .
<i><b>4. Củng cố</b></i> :


- Nêu ý chính của bài thơ .


- Giáo dục HS có những suy nghĩ ,
hành động đúng đắn .


<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> :
- Nhận xét tiết học .


- Y /cầu HS tiếp tục học thuộc
lòng bài thơ .


<b>Hoạt động lớp , nhóm </b>
<b>đơi</b> .


- Tiếp nối nhau đọc bài thơ .
- Luyện đọc diễn cảm theo
cặp .



- Thi đọc diễn cảm trước
lớp .


- Nhẩm học thuộc lòng bài
thơ .


- Thi đọc diễn cảm từng khổ,
cả bài.


<i><b> * Các ghi nhận, lưu ý : </b></i>


...


...


...



<i><b>TUẦN 19 TIẾT 37 </b></i><b>Môn:</b> <b>TẬP LÀM VĂN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT .</b>



<b>I - MỤCTIÊU : </b>


1. Nắm vững cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài
văn tả đồ vật .BT1


2. Viết được đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật
theo 2 cách trên . BT2


II .



<b> CHUẨN BỊ</b>:<b> </b>


-Thầy: Bảng phụ, phấn màu, phiếu…
-Trò: SGK, bút, vở, …


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>:


<b>THẦY</b> <b>TRÒ</b>


<b>1/ Khởi động: Hát</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập </b>
<b>xây dựng đoạn văn trong bài văn</b>
<b>tả đồ vật.</b>


-Gọi hs đọc đoạn văn bên ngoài, bên
trong chiếc cặp -> đoạn thân bài.
-Nhận xét chung


<b> 3/ Bài mới</b>


*Giới thiệu bài, ghi tựa.


<b>* Hoạt động</b> 1: Hướng dẫn luyện
tập


*GV nêu vấn đề: Một bài văn đầy
đủ gồm mấy phần? Nêu ra?



<b> </b>.Có mấy cách mở bài?


.Thế nào là mở bài trực tiếp?
Thế nào là mở bài gián tiếp?
-GV nhận xét và chốt lại 2 cách mở
bài.


<b>*Luyện tập:</b>


<b>Bài 1:-</b>Gọi lần lượt 3 hs đọc nối tiếp
nhau theo 3 đoạn mở bài (ghi sẵn ở
bảng phụ)


-Gọi hs đọc thầm lại nội dung.


-GV nêu yêu cầu và cho hs trao đổi,


-2 HS nhắc lại.


- Vài hs phát biểu cá
nhaân


-2 Hs nhắc lại
-3 hs đọc to


-Cả lớp đọc thầm 3 đoạn
văn sgk


-hs trao đổi thảo luận
theo nhóm đơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

dung yêu cầu.


-Gọi hs nêu ý kiến thảo luận.
-Cả lớp, gv nhận xét chốt ý.
Giống nhau:


Giới thiệu chiếc cặp sách(giới thiệu
đồ vật cần tả)


Khaùc nhau:


+Câu a, b: Mở bài trực tiếp (giới
thiệu ngay đồ vật cần tả)


+Câu c: Mở bài gián tiếp (nói


chuyện khác để dẫn vào giới thiệu
đồ vật cần tả)


Bài 2: -GV nêu yêu cầu và cho hs
viết vào phiếu đoạn mở bài theo 2
cách:


.Trực tiếp:
.Gián tiếp:
* Phiếu:


Đề bài: Viết một đoạn mở bài cho
bài văn miêu tả cái cặp sách của


em.


.Mở bài trực tiếp .Mở bài
gián tiếp


-Gọi vài hs đọc mở bài trực tiếp
-Cả lớp, gv nhận xét và chỉnh sửa.
-Gọi tiếp vài hs đọc mở bài gián
tiếp.


-Cả lớp cùng gv nhận xét, cỉnh sửa
và bình chọn ra những đoạn viết hay,
đầy đủ ý, tun dương.


<b>4/Củng cố- Dặn doø : </b>


-Gọi hs nhắc 2 cách mở bài (trực
tiếp, gián tiếp)


-GV đọc 1 hoặc 2 đoạn mở bài hay cho
cả lớp nghe. -> phân tích ưu, khuyết
điểm.


-Nhận xét chung tiết học


-Cả lớp viết vào phiếu
đoạn mở bài theo 2 cách.


-4 hs đọc to đoạn viết



-hs nêu ý kiến


-Mỗi tổ 1 hs đọc đoạn mở
bài gián tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

*<b>Các ghi nhận lưu ý sau tiết dạy : </b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...


<b>TUẦN 19</b>


<b>MÔN</b> : <b>KĨ THUẬT - TIẾT: 19</b>


<b>BÀI : LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU , HOA</b>



<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b> -</b>HS biết được ích lợi của việc trồng rau , hoa


<b> </b>- Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau hoa.


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


<b> Giáo viên : </b>


<b> - </b>Tranh ảnh một số cây rau , hoa ; Tranh minh họa ích lợi của việc
trồng rau , hoa.


<b> Hoïc sinh : - </b>SGK.


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>2 . Bài cũ:</b>



- Nhận xét các sản phẩm tự làm ở
bài trước.


<b>3 . Bài mới</b>:


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i>


Bài “Lợi ích của việc trồng rau và hoa”
<i><b>2.Phát triển:</b></i>


<i>*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs tìm </i>
<i>hiểu về lợi ích của việc trồng rau và </i>
<i>hoa </i>


-GV treo tranh 1 SGK yêu cầu hs quan
sát.


-Em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau
?


-Gia đình em thường sử dụng loại rau
nào làm thức ăn? Loại rau đó được
chế biến như thế nào?


-Rau cịn được sử dụng làm gì?
-Nhận xét và tóm ý.


-Cho hs quan sát hình 2 và đặt câu hỏi
tương tự như trên cho hoa.



-Chốt ý, mở rộng kiến thức cho hs
về các vùng kinh tế chủ yếu nhờ
vào rau và hoa như Đà Lạt, Tam Đảo,
Sa Pa…


<i>*Hoạt động 2:GV hướng dẫn hs tìm </i>
<i>hiểu điều kiện, khả năng phát triển </i>
<i>cây rau, hoa ở nước ta </i>


-Khí hậu nước ta có đặc điểm gì?
-Chốt: nước ta có điều kiện thích hợp
để phát triển nghề trồng rau và hoa.
-Có nhiều loại rau và hoa rết dễ
trồng, ta có thể trồng ngay tại nhà
như rau muống, xà lách, cải xoong..hoa
hồng, hoa cúc…..các em cần nắm kĩ
thuật trồng để trồng tại nhà.


<b>4 . Cuûng cố - Dặn dò:</b>


Tóm tắt nội dung bằng Ghi nhớ.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài
sau.


-Quan sát và trả lời.
-Cung cấp thức ăn…
-Xà lách, bắp cải ….
-Xuất khẩu, chế biến
thực phẩm đóng hộp…
-Quan sát và trả lời.



-Trả lời.


<b>*Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


………
………
………


<b>TUẦN 19 Thứ năm ngày 07 tháng 01 năm </b>
<b>2010</b>


<b>TIẾT 94 MƠN: TỐN </b>


<b>BÀI: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH</b>



<b>I - MỤC TIÊU :</b>


- Biết cách tính diện tích của hình bình hành .


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


GV: bảng phụ & các mảnh bìa có dạng như hình trong SGK
HS: chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, ê ke & kéo cắt.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1 . Khởi động:


2 . Bài cũ: Hình bình hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV nhận xét
3 . Bài mới:



Giới thiệu:


<b>Hoạt động1:</b> Hướng dẫn HS tìm
diện tích hình bình hành.


Mục đích: Giúp HS biết cách tính &
cơng thức tính hình bình hành


GV đưa mảnh bìa hình bình hành, giới
thiệu tên gọi của từng thành phần
trong hình vẽ.


A B
Chieàu cao


D H C
Đáy


Bây giờ thầy lấy hình tam giác ADH
ghép sang bên phải để được hình
chữ nhật ABKH. Các em hãy nêu
cách tính diện tích hình chữ nhật
này?


A B
h


D H C
a



A B


Diện tích của hình bình hành bằng
với diện tích của hình chữ nhật.
Vậy hãy nêu cách tính diện tích của
hình bình hành?


GV ghi cơng thức bằng phấn màu
lên bảng, u cầu vài HS nhìn vào
cơng thức & nêu lại cách tính diện
tích hình bình hành?


Shbh = a x h


<i><b>Muốn tính diện tích hình bình</b></i>
<i><b>hành, ta lấy độ dài cạnh đáy</b></i>
<i><b>nhân với chiều cao (với cùng</b></i>
<i><b>một đơn vị đo)</b></i>


<b>Hoạt động 2 : Thực hành</b>


Bài tập 1:


HS tự làm sau đó gọi HS đọc kết quả


HS nêu: S = số đo chiều
dài x số đo chiều rộng (a
x h)



HS nêu. Vài HS nhắc lại.


HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Bài tập 2:


Tính diện tích hình bình hành vàhình
chữ nhật.


Bài tập 3:


HS nêu u cầu của đề sau đó tự
làm và sửa bài.


<b>4. Củng cố - Dặn dò: </b>


Chuẩn bị bài: Luyện tập


HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài


<b>* Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


………
………
………
………..



………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

...


<b>Tuần 19 Tiết 19 Môn: KỂ CHUYỆN</b>


<b>BÀI: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Dựa vào lời kể của Gvnói được lời thuyết minh cho từng tranh
minh hoạ(BT1) ; HS kể lại được câu chuyện rõ ràng đủ ý (BT2)


- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện


<b>II – CHỤẨN BỊ</b>


- Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều
kieän)


- Tranh, ảnh về hồ Ba Bể ( nếu sưu tầm được).


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1 . Bài cũ</b>


<b> 2 .Bài mới</b>



<b>a.Giới thiệu bài</b>


<b>b.Hướng dẫn hs kể chuyện:</b>


*<i><b>Hoạt động 1</b></i>:<i>GV kể chuyện</i>


Giọng kể chậm rãi ở đoạn đầu (bác
đánh cá ra biển ngán ngẩm vì cả
ngày xui xẻo); nhanh hơn, căng thẳng
ở đoạn sau ( cuộc đối thoại giữa bác
đánh cá và gã hung thần); hào
hứng ở đoạn cuối (đáng đời kẻ vô
ơn). Kể phân biệt lời các nhân vật
(lời gã hung thần: hung dữ, độc ác;
lời bác đánh cá: bình tĩnh, thông
minh).


-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải
nghĩa một số từ khó chú thích sau
truyện (ngày tận số, hung thần,
thông minh).


-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh
minh hoạ phóng to trên bảng.


-Kể lần 3(nếu cần)


*<i><b>Hoạt động 2</b></i>:<i>Hướng dẫn hs kể</i>
<i>truyện, trao đổi về ý nghĩa câu</i>


<i>chuyện</i>


-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1.
-Dán bảng 5 tranh minh hoạ phóng to,
yêu cầu hs suy nghĩ nói lời thuyết
minh cho 5 tranh. Ghi bảng lời thuyết
minh của hs.


-Laéng nghe.


-Hs nghe kết hợp nhìn
tranh minh hoạ, đọc
phần lời dưới mỗi
tranh trong SGK.


-Tìm lời thuyết minh cho
mỗi tranh.


-Nêu lời thuyết minh.
-Nhận xét lời thuyết
minh của bạn.


-Đọc yêu cầu bài tập
2, 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-Yêu cầu hs đọc bài tập 2 và 3.


-Cho hs kể trong nhóm và trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện.



-Cho hs thi kể :


+Theo nhóm nối tiếp.
+Thi kể cá nhân.


-Cho hs bình chọn hs kể tốt.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi
những hs kể tốt và cả những hs
chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận
xét chính xác.


-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho
người thân, xem trước nội dung tiết
sau.


-Hs thi kể.


-Lắng nghe bạn kể và
đặt câu hỏi cho bạn.


<b>*Các ghi nhận , lưu ý sau tiết daïy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

...


<b>TUẦN : 19 Luyện từ và câu (tiết 38)</b>



<b>BÀI:</b>

<b> MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG</b>




<b>I. MỤC TIEÂU</b> :


- Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói
về tài năng của con người; Biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng
tài) theo 2 nhóm nghĩa và đặt câu với 1 từ đã xếp (BT1, 2); hiểu
ý nghĩa câu tục ngữca ngợi tài trí con người (BT3, 4)


<b>II. CHUẨN BÒ</b>:


- Từ điển tiếng Việt .


- 4 – 5 tờ phiếu khổ to kẻ Bảng phân loại từ ở BT1 .
- Vở bài tập .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> : Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Chủ ngữ trong câu kể


<i>Ai làm gì ?</i>


- 1 em nhắc lại ghi nhớ SGK .
- 1 em làm lại BT3 .


<b> </b><i><b>3. Bài mới</b></i><b> :</b> Mở rộng vốn từ :


Tài năng .


<b> </b><i><b>a) Giới thiệu bài</b></i><b> :</b>


Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt
của tiết học


<b> </b><i><b>b) Các hoạt động</b></i>


<b>Hoạt động 1</b> : Hướng dẫn HS làm
bài tập


MT : Giúp HS làm được các bài
tập .


PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành
.


- Baøi 1 :


+ Phát phiếu và từ điển cho các
nhóm làm bài .


- Bài 2 :


+ Nêu yêu cầu BT .


<b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


Hoạt động lớp , nhóm .


- 1 em đọc nội dung BT .


- Các nhóm đọc thầm , trao
đổi , chia nhanh các từ có
tiếng <i>tài </i>vào 2 nhóm .


- Đại diện các nhóm thi trình
bày kết quả


- Cả lớp nhận xét , tính
điểm , chốt lại lời giải
đúng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Cả lớp tiếp nối nhau đọc
câu văn mình đặt .


<b>Hoạt động 2</b> : H /dẫn HS làm bài
tập (tt) .


MT : Giúp HS làm được các bài
tập .


PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành
.


- Baøi 3 :


+ Gợi ý : Các em hãy tìm nghĩa
bóng của các tục ngữ xem câu
nào có nghĩa bóng ca ngợisự thơng



minh , tài trí của con người .


- Bài 4 :


+ Giúp HS hiểu nghóa bóng các câu
.


<i><b>4. Củng cố</b></i><b> : </b>


- Chấm bài , nhận xét .


- Giáo dục HS u thích vẻ phong
phú của từ tiếng Việt .


<b> 5. </b><i><b>Dặn dò</b></i><b> : </b>


- Nhận xét tiết học .


- u cầu HS về nhà học thuộc 3
câu tục ngữ


<b>Hoạt động lớp , cá nhân</b>
<b>.</b>


- 1 em đọc yêu cầu BT .


- Suy nghó , làm bài cá
nhân .



- Phát biểu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét , kết
luận ý kiến đúng .


- Đọc yêu cầu BT .


- Tiếp nối nhau nói câu tục
ngữ em thích , giải thích lí do .


<b>Các ghi nhận lưu ý</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

...
...
...
...
...
...
...


<b>Tuần: 19 Tieát 19 Môn: Địa lí</b>


<b>BÀI: THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải
Phịng:


+ Vị trí: ven biển bên bờ sơng Cấm.



+ Thành phố cảng, trung tâm cơng nghiệp đóng tàu, trung
tâm du lịch


- Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ) ( HS khá, giỏi : Kể
những điều kiện để thành phố Hải Phòng trở thành 1 cảng biển
1 trung tâm du lịch)


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Bản đồ hành chính, giao thơng Việt Nam.
- Tranh, ảnh về thành phố Hải Phòng.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <b>Khởi động: </b>


 <b>Bài cũ: </b>Thủ đô Hà Nội.


- Tìm và xác định vị trí thành phố
Hải Phòng trên bản đồ hành chính
Việt Nam?


- Kể một số điều kiện để Hải
Phòng trở thành một cảng biển,
một trung tâm du lịch lớn của nước
ta?


- Nêu tên các sản phẩm của


ngành cơng nghiệp đóng tàu ở Hải
Phịng?


- GV nhận xét


 <b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>: Hôm nay chúng ta sẽ


bước sang tìm hiểu một thành phố


- HS trả lời
- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

phố cảng”


<b>Hoạt động1: Thảo luận nhóm</b>


Thảo luận theo gợi ý:


- Thành phố Hải Phòng nằm ở
đâu?


- Trả lời các câu hỏi của mục
1/SGK


- Hải Phịng có những điều
kiện tự nhiên thuận lợi nào
để trỏ thành một cảng biển?
- Mô tả về hoạt động của



caûng Hải Phòng


GV giúp HS hồn thiện câu trả lời


<b>Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp</b>


Trả lời câu hỏi:


- So với các ngành công nghiệp
khác, công nghiệp đóng tàu
ở Hải Phịng có vai trò như
thế nào?


- Kể tên các nhà máy đóng
tàu ở Hải Phịng


- Kể tên các sản phẩm của
ngành đóng tàu ở Hai Phịng
GV bổ sung: Các nhà máy đóng tàu
ở Hai Phịng đã đóng được những
chiếc tàu biển lớn không chỉ phục
vụ cho nhu cầu trong nướo mà cịn
xuất khẩu. Hình 3 trong SGK thể hiện
chiếc tàu biển có trọng tải lớn của
nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đang
hạ thuỷ


<b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm</b>



Thảo luận theo gợi ý:


Hải Phịng có những điều kiện
thuận lới nào để phát triển ngành
du lịch?


<b>GV </b> giúp HS hoàn thiện câu trả lời
GV bổ sung: Đến Hải Phịng chúng ta
có thể tham gia được nhiều hoạt
động lí thú: nghỉ mát, tắm biển,
tham quan các danh lam, thắng cảnh,
lễ hội, vườn quốc gia Cát Bà. Vườn
quốc gia Cát Bà vừa được UNESCO
công nhận là khu dự trữ sinh quyển
của thế giới.


 <b>Củng cố </b>


giao thông Việt Nam, tranh,
ảnh thảo luận .


- Đại diện HS trả lời câu
hỏi.


- Các nhóm khác boå sung


- HS dựa vào SGK trả lời
câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Thành phố Hải Phòng nằm ở


đâu?


- Hải Phịng có những điều
kiện tự nhiên thuận lợi nào
để trỏ thành một cảng biển?


 <b>Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị bài: đồng bằng Nam Bộ.


<b>Các ghi nhận, lưu ý:</b>



...


...


...


...



...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>BÀI: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG</b>


<b>BÃO</b>



<b>I-MỤC TIÊU:</b>


-Nêu được những thiệt hại bão gây ra : thiệt hại về người và
của


-Nêu cách phòng chống bão:
+ Theo dõi bản tin thời tiết.


+ Cắt điện. Tàu thuyền không ra khơi.
+ Đến nơi trú ẩn an tồn.



<b>II- CHUẨN BỊ::</b>


-Hình trang 76,77 SGK.
-Phiếu học tập nhóm.


-Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về thiệt hại do
giông bão gây ra (nêú có).


-Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin có liên quan đến gió bão.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>*Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


...


...


...


...



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH </b>


<b>1 .Khởi động:</b>
<b>2 . Bài cũ:</b>


-Tại sao lại có gió?


<b> 3 . Bài mới:</b>
<b>a.Giới thiệu:</b>


-Bài “Gió nhẹ, gió mạnh, phòng
chống bão”



<b> b.Phát triển:</b>


<b>Hoạt động 1:</b>Tìm hiểu về một
số cấp gió


-Yêu cầu hs đọc SGK giới thiệu
người đầu tiên phân chia cấp gió.
-Chia nhóm và u cầu các nhóm
quan sát hình vẽ, đọc các thơng tin
và hồn thành bài tập trong
phiếu học tập (Kèm theo)


-Phát phiếu học tập cho các
nhóm.


-Nhận xét và chỉnh sửa.


<b>Hoạt động 2:</b>Thảo luận về sự
thiệt hại của bão và cách
phòng chống bão


-Yêu cầu hs quan sát hình 5, 6 và
nghiên cứu mục “Bạn cần biết”
trang 77 SGK để trả lời trong nhóm:
+Nêu những dấu hiệu đặc trưng
của bão.


+Nêu tác hại bão gây ra và một
số cách phòng chống bão.



<b> 4 . Củng cố - Dặn dò</b>:


-Trị chơi “Ghép chữ vào hình”. GV
phát cho các nhóm 4 hình vẽ các
cấp gió, các nhóm thi nhau gắn
chữ và xếp theo cấp độ từ thấp
đến cao, nhóm nào xong trước sẽ
thắng


<b>Chuẩn bị bài sau, nhận xét </b>
<b>tiết học.</b>


-Đọc SGK.


-Hs hồn thành phiếu học
tập theo sự điều khiển của
nhóm trưởng.


-Một số hs lên trình bày
bạn bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

...


...


...


...


...


...


...


...



...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...



<b>TUẦN 19 TIẾT 95 MƠN: TỐN </b>


<b>BÀI: </b>

<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>I - MỤC TIÊU :</b>



- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành .


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1 . Khởi động: </b>


<b>2 . Bài cũ: Diện tích hình bình</b>
<b>hành.</b>


GV yêu cầu HS sửa bài làm
nhà


GV nhận xét


<b> 3 . Bài mới: </b>


<b>Hoạt động1: Giới thiệu bài</b>
<b>mới.</b>


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


Bài tập 1:


Yêu cầu HS nhận dạng các hình.
Bài tập 2:



HS vận dụng công thức tính diện
tích hình bình hành khi biết độ dài
đáy và chiều cao rồi điền kết quả
vào ơ trống tương ứng.


Bài tập 3:


GV vẽ hình bình hành lên bảng, giới
thiệu cạnh của hình bình hành lần
lượt là a, b, rồi viết cơng thức tính
chu vi hình bình hành. HS áp dụng để
làm bài.


Bài taäp 4


Bài này nhằm giúp HS biết cách
vận dụng cơng thức tính diện tích
hình bình hành trong giải tốn có
lời văn.


<b>4 . Củng cố - Dặn dò: </b>


Chuẩn bị bài: Phân số
Làm baøi trong SGK


HS laøm baøi


Từng cặp HS sửa & thống
nhất kết quả



HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài


HS làm bài
HS sửa bài


<b>* Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


………
………
………
………..


………
………..


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

………..


………
………..


………
………..


………


………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………
………
………
………
………..


………
………..


………
………..



………
………..


………
………
………
………
………
………..


………
………


<i><b>TUẦN 19 TIẾT 38 </b></i><b>Môn:</b> <b>TẬP LÀM VĂN </b>


BAØI:

<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BAØI </b>



<b>TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

1- Nắm vững hai cách kết bài ( mở rộng và không mở
rộng ) trong bài văn tả đồ vật (BT1).


2 . Viết kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật .BT2


<b>II. CHUẨN BỊ</b>:<b> </b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/Khởi động: Hát</b>



<b>2/Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3/Bài mới:</b>


Giới thiệu bài, ghi tựa
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:


-Gọi hs đọc thành tiếng đoạn văn
“Cái nón”


-Cả lớp đọc thầm lại đọan văn
-GV đàm thoại cùng hs:


.Nêu đoạn kết bài trong đoạn văn
vừa đọc


.Theo em, kết bài đó thuộc kiểu
nào? (Kết bài kiểu mở rộng )
-GV nêu yêu cầu và cho hs trao
đổi thảo luận theo nhóm yêu cầu
vừa nêu.


-Gọi hs nêu ý kiến thảo luận
Bài 2:


-GV cho hs đọc một số đề tập làm
văn ghi ở bảng phụ:


a) Tả cái thước của em



b) Tả cái bàn học của em (ở lớp
hoặc ở nhà)


c) Tả chiếc trống báo hiệu của
trường em.


-Giáo viên nêu yêu cầu và cho hs
chọn 1 trong 3 đề đã nêu để viết
một đoạn văn kết bài theo kiểu


-3 Hs nhắc lại


-2 hs đọc to đoạn văn.
-Hs đọc thầm nội dung


-Cả lớp dùng bút chì gạch
dưới đoạn kết bài và nêu
ý kiến


HS trả lời.


-3 hs đọc nối tiếp nhau theo
3 đề ghi sẵn, cả lớp quan
sát.


-hs tự chọn đề văn và viết
đoạn kết bài mở rộng
vào nháp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-Gọi hs đọc đoạn kết bài văn hs
vừa viết


-Cả lớp, gv nhận xét, sửa ý,
tuyên dương


<b>4/Cuûng cố - Dặn dò:</b>


-GV đọc 1 hoặc 2 bài viết hay cho
cả lớp nghe và phân tích ưu khuyết
điểm -> hs nhắc lại kiến thức kết
bài mở rộng.


Nhận xét tiết học


*<b>Các ghi nhận lưu ý sau tiết dạy : </b>


………
………
………
………
……….


………
………
………
……….


………
………


………
……….


………
………
………
……….


………
………
………
……….


………
………
………
……….


………
………
………
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>TUẦN 19 </b></i>Thứ sáu ngày 08 tháng 01 năm
2010


<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>



<b> I/Mục tiêu:</b>



-Biết đánh giá hoạt động của lớp trong một tuần có ý thức
xâyh dựng tập thể tốt.


-Biết lắng nghe các bạn nói ,biết phân biệt đúng sai ,lựa chọn
ý kiến hợp lí nhất.


-Giáo dục tình cảm, thái độ cho học sinh qua nội dung các bài
học sau 1 tuần học tập.


-Có ý thức xây dựng tập thể tốt.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


<b>III/Quy trình tổ chức:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>1/Đánh giá hoạt động tuần </b>


<b>qua:</b>


-Mời lớp trưởng lên điều khiển:
+Các tổ trưởng lên báo cáo
những việc làm được và chưa
được trong tuần vừa qua.


+Cho học sinh nêu biện pháp
khắc phục.


-Lớp trưởng nhận xét chốt lại
-Giáo viên nhận xét tun


dương những học sinh hồn thành
tốt cơng việc.


<b>2/Lập kế hoạch tuần tới:</b>


-Cho lớp trưởng đọc kế hoạch
tuần tới.


+Tiếp tục học tuần 19


+Giúp đỡ các bạn học yếu của
lớp.


+Tham gia phong trào Mừng
Đảng – Mừng Xuân do TPT phát
động.


+Đồng phục khi đi học.


+Mang nước chín theo uống đầy
đủ.


+Học bài và làm bài đầy đủ
trước khi đến lớp.


-Cho học sinh thảo luận nêu biện
pháp thực hiện công việc tuần
tới.


-Cho học sinh nêu biện pháp thực


hiện công việc .


-Lớp trưởng nhận xét chốt lại


-Lớp trưởng điều khiển lớp
-Các tổ trưởng báo cáo


-Học sinh nêu biện pháp khắc
phục.


-Học sinh nghe


-Học sinh nghe ghi lại nội dung
công việc.


-Học sinh thảo luận theo tổ
-Học sinh nêu biện pháp thực
hiện cơng việc.


-Học sinh nhận nhiệm vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

giao việc cho các bạn.


<b>3/Nhận xét dặn dò:</b>


-Giáo viên nhận xét ý kiến
đóng góp của các tổ.


-Tuyên dương mhững ý kiến
đóng góp hay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>



<b>Thứ </b>
<b>ngày</b>


<b>Tiết</b>
<b> ngà</b>


<b>y</b> <b>Môn học</b>


<b>Tiết</b>
<b> Nă</b>
<b>m</b>


<i><b>TUẦN 20</b></i>


<b>TÊN BÀI DẠY</b>



HAI
11/1


1 CC


2 AV


3 Đ-Đức 20 Kính trọng , biết ơn người lao động
4 T-Đọc 39 Bốn anh tài (tt0


5 Toán 96 Phân số



6 L-Sử 20 Chiến thắng Chi Lăng


BA
12/1


1 TD


2 TOÁN 97 Phân số và phép chia sô tự nhiên
3 MT


4 K-Học 39 Không khí bị ơ nhiễm


5 LT-C 39 Luyện tập về câu kể Ai làm gì?


13/1


1 C-Tả 20 Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
2 Toán 98 Phân số và phép chia sô tự nhiên
3 T-Đọc 39 Trống đồng Đông Sơn


4 TLV 39 Miêu tả đồ vật


5 K-thuật 20 Vật liệu và dụng cụ trồng rau hoa
NĂM


14/1


1 TD



2 TOÁN 99 Luyện tập


3 Kể -C 20 Kể chuyện đã nghe đã đọc
4 LT-C 40 MRVT: Sức khoẻ


5 Địa lí 20 Đồng bằng Nam Bộ


SÁU
15/1


1 K-Học 40 Bảo vệ bầu khơng khí trong sạch
2 Tốn 100 Phân số bằng nhau


3 TLV 40 LT giới thiệu địa phương


4 AN


5 AV


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Tuần :20</b></i>

<b>Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm </b>


<b>2010</b>



<i><b>Tiết: 20 Mơn : </b></i>

<b>Đạo đức</b>



<b>Bài:KÍNH TRỌNG, </b>



<b>BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( TIẾT 2 )</b>



<b>I - Mục tiêu - Yêu cầu</b>



<b>- </b>Biết vì sao phải kính trọng biết ơn người lao động.


- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và
biết trân trọng giữ gìn thành quả của họ.


<b>II - Đồ dùng học tập</b>


GV : - SGK


- Một số đồ dùng cho trị chơi đóng vai.
HS : - SGK


<b>III – Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1- Khởi động :


2 – Kiểm tra bài cũ : Kính trọng,
biết ơn người lao động.


- Vì sao cần kính trọng và biết ơn
người lao động.


- Cần thể hiện lịng kính trọng và
biết ơn người lao động như thế
nào ?


3 - Dạy bài mới :



<b>a - Hoạt động 1</b> : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.


<b>b - Hoạt động 2</b> : Đóng vai ( Bài
tập 4 )


- Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi
nhóm thảo luận và chuẩn bị
đóng vai một tình huống trong bài
tập ở SGK.


- GV phỏng vấn các HS đóng vai .
+ Thảo luận lớp :


- Cách cư xử với người lao động
trong mỗi tình huống như vậy đã
phù hợp chưa ? Vì sao ?


- Em thấy như thế nào khi ứng xử
như vậy ?


=> Kết luận về cách ứng xử phù
hợp cho mỗi tình huống .


- Cơm ăn, áo mặc, sách
học và mọi của cải trong
xã hội có được là nhờ
những người lao động.


- HS thảo luận nhóm và


chuẩn bị đóng vai.


- Đại diện từng nhóm lên
đóng vai . Cả lớp trao
đổi , nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>c - Hoạt động 3</b> : Trình bày sản
phẩm ( Bài tập 5 , 6 SGK )


- GV nhaän xét chung . => Kết luận
chung


4 - Củng cố – dặn dò


- Thực hiện các việc làm kính
trọng và biết ơn người lao động.
- Thực hiện nội dung trong mục
thực hành của SGK


- Chuẩn bị : Lịch sự với mọi
người .


- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý :</b></i>


...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>TUẦN 20 TIẾT 96 MÔN: TỐN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>I - MỤC TIÊU :</b>


- Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số
và mẫu số; Biết đọc, viết phân số.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>



<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1 . Khởi động </b>


<b>2 . Kieåm tra bài cũ:</b>


HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.


<b>3 . Bài mới </b>


Giới thiệu:


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu phân số </b>


HS quan sát hình trịn được chia làm 6
phần bằng nhau


GV nói: Chia hình trịn thành 6 phần
bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói
đã tơ màu 5/6 hình trịn


5/6 được viết thành 5/6 và cho HS đọc
5/6 được gọi là phân số. HS nhắc lại
Phân số 5/6 có tử số là 5, mẫu là
6. Cho HS nhắc lại.


Mẫu số viết dưới dấu gạch ngang.
Mẫu số cho biết hình trịn được chia


thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự
nhiên khác 0


Tử số viết trên dấu gạch ngang. Tử
số cho biết đã tô màu 5 phần bằng
nhau đó. 5 là số tự nhiên.


Làm tương tự vi cỏc phõn s ẵ; ắ;
4/7; ri cho HS nhận xét: Mỗi phân
số đều có tử số và mẫu số. Tử
số là số tự nhiên viết trên gạch
ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0
viết dưới gạch ngang.


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


Bài 1: HS nêu yêu cầu từng phần a),
b). Sau đó cho HS làm bài và chữa
bài.


Bài 2:HS dựa vào bảng trong SGK để
nêu hoặc viết trên bảng (khi chữa
bài).


Bài 3: HS viết các phân số vào vở
nháp.


<i><b>Nhận xét: Mọi số tự nhiên có</b></i>
<i><b>thể viết thành một phân số có</b></i>



Học sinh đọc : Năm phần
sáu


HS nhắc lại
HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>tử số là số tự nhiên đó là</b></i>
<i><b>mẫu số bằng 1. </b></i>


Bài 4: HS đọc các phân số


<b>4 . Củng cố – dặn dò</b>
<b>Nhận xét tiết học</b>
<b>Chuẩn bị: </b>


<b>* Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


………
………
………
………..


………
………..


………
………..


………
………..



………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………


………
………
………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

………..
………


<b>TUẦN : 20 TIẾT 39 MƠN: TẬP ĐỌC</b>


<b>Bài:BỐN ANH TÀI (tt)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn
cảm 1 đoạn phù hợp với ND câu chuyện.


- Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe , tài năng , tinh thần đoàn kết ,
hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh , cứu dân bản của 4 anh em
Cẩu Khây . Trả lời các câu hỏi trong SGK)


<b>II. ÏCHUẨN BỊ</b> ::


- Tranh minh họa bài đọc SGK .


- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .


<b>III. . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b> ::



<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> : Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Chuyện cổ tích
về lồi người .


- Kiểm tra 2 , 3 em đọc thuộc
lòng bài thơ <i>Chuyện cổ tích về</i>
<i>lồi người </i>, trả lời các câu
hỏi SGK .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : Bốn anh tài
(tt) .


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :
- Cho xem tranh minh họa SGK ,
miêu tả cuộc chiến đấu quyết
liệt của 4 anh em Cẩu Khây
với yêu tinh .


<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>Hoạt động 1</b> : Luyện đọc .
MT : Giúp HS đọc đúng toàn
bài .


PP : Làm mẫu , giảng giải ,
thực hành .



- Có thể chia bài thành 2 đoạn :
+ Đoạn 1 : 6 dòng đầu .


+ Đoạn 2 : Phần còn lại .
- Đọc diễn cảm cả bài .


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


HS đọc bài và trả lời câu hỏi


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi</b> .
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn .
Đọc 2 – 3 lượt .


- Đọc thầm phần chú thích các
từ mới ở cuối bài đọc , giải
nghĩa các từ đó .


- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .


<b>Hoạt động 2</b> : Tìm hiểu bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

PP : Đàm thoại , giảng giải ,
thực hành .


- Tới nơi yêu tinh ở , anh em
Cẩu Khây gặp ai và đã được
giúp đỡ như thế nào ?



- Yeâu tinh có phép thuật gì đặc
biệt ?


- Thuật lại cuộc chiến đấu của
4 anh em chống yêu tinh .


- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến
thắng được yêu tinh ?


- Ý nghóa truyện là gì ?


- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi ,
thảo luận các câu hỏi cuối
bài .


- Anh em Cẩu Khây chỉ gặp
một bà cụ cịn sống sót . Bà
cụ nấu cơm cho họ ăn và cho
ngủ nhờ .


- Phun nước như mưa làm nước
dâng ngập cả cánh đồng ,
làng mạc .


- Một số em thuật .


- Vì họ có sức khỏe và tài
năng phi thường : đánh nó bị
thương , phá phép thần thơng
của nó . Họ dũng cảm , đồng


tâm , hiệp lực nên đã thắng
yêu tinh , buộc nó quy hàng .
- Câu chuyện ca ngợi sức khỏe
, tài năng , tinh thần đoàn
kết , hiệp lực chiến đấu quy
phục yêu tinh , cứu dân bản
của 4 anh em Cẩu Khây .


<b>Hoạt động 3</b> : Hướng dẫn đọc
diễn cảm .


MT : Giúp HS đọc diễn cảm
toàn bài .


PP : Làm mẫu , giảng giải ,
thực hành .


- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc
phù hợp với diễn biến truyện .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc
diễn cảm đoạn : <i>Cẩu Khây hé </i>
<i>cửa … tối sầm lại </i>.


+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
<i><b>4. Củng cố</b></i> :


- Nêu lại ý chính của truyện .
- Giáo dục HS có ý thức làm
việc nghĩa .



<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> :


- Nhận xét tiết học .


- u cầu HS về nhà tiếp tục
tập kể lại chuyện cho người
thân nghe .


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi</b> .
- 2 em tiếp nối nhau đọc 2


đoạn .


+ Luyện đọc diễn cảm theo
cặp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>* Các ghi nhận, lưu ý : </b></i>


...


...


...


...


...


...


...



<b>Tuần: 20 Tiết: 20</b><i><b> </b></i><b>Môn: </b>

<b>Lịch sư</b>

<b>û </b>


<b>Bài: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>- Nắm được một số sự kiện về khởi Lam Sơn ( tập trung vào
trận Chi Lăng):


+ Lê LỢi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi
nghĩa chống quân Minh xâm lược ( khởi nghĩa Lam Sơn). Trạn Chi
Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn.


+ Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch do Liễu Thăng chỉ huy
đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến nhử Liễu Thăng và kị
binh giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng tử trận, quân
giặc hoảng loạn và rút chạy.


+ Ý nghĩa: đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quancủa
quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước.


- Nắm được nhà hậu Lê thành lập: Thua trận ở Chi Lăng nà
một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê
Lợi lên ngơi Hồng đế (năm 1248) mở đầu thòi Hậu Lê


- Nêu các mẫu chuyện về Lê Lợi ( kể chuyện Lê Lợi trả gươm
cho rùa thần … )


( HS khá, giỏi: Vì sao quân ta chọn ải chi Lăng làm trận địa
đánh địch và mưu kế của quan ta trong trận Chi Lăng: Aûi là
vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm;
giả vờ thua để nhử địch vào ải, khi giặc vào vùng đầm lầy thì


quân ta phục sẵn 2 bên sườn núi đồng loạt tấn cơng.


<b>II .Chuẩn bị :</b>


- Hình trong SGK phóng to .
- Phiếu học tập của HS .
- SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <b>Khởi động: </b>


 <b>Bài cũ: </b>Nước ta cuối thời


Traàn


- Đến giữa thế kỉ thứ XIV, vua
quan nhà Trần sống như thế
nào?


- Hồ Quý Ly truất ngôi vua
Trần, lập nên nhà Hồ có hợp
lịng dân khơng? Vì sao?


- GV nhận xét.


 <b>Bài mới: </b>
 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Hoạt động cả</b>


<b>lớp</b>


- GV trình bày bối cảnh dẫn đến


trận Chi Lăng : Cuối năm 1406,
quân Minh xâm lược nước ta.
Nhà Hồ khơng đồn kết được
tồn dân nên cuộc kháng
chiến thất bại (1407). Dưới ách
đô hộ của nhà Minh, nhiều
cuộc khởi nghĩa của nhân dân
ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi
khởi xướng .


Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn
(Thanh Hoá), cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn ngày càng lan rộng ra
cả nước. Năm 1426, quân Minh
bị quân khởi nghĩa bao vây ở
Đông Quan (Thăng Long). Vương
Thông, tướng chỉ huy quân Minh
hoảng sợ, một mặt xin hồ,
mặt khác bí mật sai người về
nước xin cứu viện. Liễu Thăng
chỉ huy 10 vạn quân kéo vào
nước ta theo đường Lạng Sơn.


<b>Hoạt động2: Hoạt động cả</b>
<b>lớp</b>



- GV hướng dẫn HS quan sát hình
trong SGK và đọc các thông tin
trong bài để thấy được khung
cảnh của Ải Chi Lăng.


<b>Hoạt động 3: Hoạt động</b>


- HS trả lời
- HS nhận xét


- Học sinh lắng nghe


- HS quan sát hình 15 và đọc
các thông tin trong bài để
thấy được khung cảnh Ải Chi
Lăng


- HS thảo luận nhóm .


- Kị binh ta ra nghênh chiến rồi
quay đầu nhử Liễu Thăng
cùng đám quân kị vào ải
- Ham đuổi nên bỏ xa hàng
vạn quân đang lũ lượt chạy bộ
- Kị binh nhà Minh lọt vào
giữa trận địa “mưa tên”, Liễu
Thăng & đám quân bị tối
tăm mặt mũi, Liễu Thăng bị
một mũi tên phóng trúng


ngực


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Đưa ra câu hỏi cho HS thảo luận
nhóm


+ Khi qn Minh đến trước aÛi Chi
Lăng, kị binh ta đã hành động
như thế nào?


+ Kị binh nhà Minh đã phản ứng
thế nào trước hành động của
kị quân ta?


+ Kị binh của nhà Minh đã bị
thua trận ra sao?


+ Bộ binh nhà Minh thua trận như
thế nào?


<b>Hoạt động 4 : Hoạt động cả </b>
<b>lớp</b>


+ Nêu câu hỏi cho HS thảo luận
.


- Trong trận Chi Lăng , nghĩa quân
Lam Sơn đã thể hiện sự thông
minh như thế nào ?


- Sau trận Chi Lăng, thái độ của


quân Minh và nghĩa quân ra sao ?


 <b>Củng cố - Dặn dò: </b>


- Trận Chi Lăng chứng tỏ sự
thông minh của nghĩa quân Lam
Sơn ở những điểm nào?


- Chuẩn bị bài: Nhà hậu Lê và
việc tổ chức quản lí đất nước


xuống xin hàng.


- Dựa vào dàn ý trên thuật
lại diễn biến chính của trận
Chi Lăng .


- Nghĩa quân Lam Sơn dựa
vào địa hình và sự chỉ huy tài
giỏi của Lê Lợi


- Quân Minh đầu hàng, rút về
nước.


<i><b> * Các ghi nhận, lưu ý :</b></i>


...



<b>TUẦN 20 Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010</b>
<b>TIẾT 97 MƠN: TỐN </b>



<b>BÀI: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ</b>


<b>NHIÊN </b>



<b>I - MỤC TIÊU :</b>


- Biết được của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác
O có thể viết thành phân số: tử số là số bị chia mẫu số
là số chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>1 . Khởi động </b>


<b>1 . Kiểm tra bài cũ:</b>


HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.


<b>3 . Bài mới </b>


Giới thiệu:


<b>Hoạt động 1:</b> GV nêu từng vấn
đề rồi hướng dẫn HS tự giải
quyết vấn đề.



Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em.
Mỗi em được mấy quả cam.


Nhận xét : Kết quả của phép chia
một số tự nhiên cho một số tự
nhiên khác 0 có thể là một số
tự nhiên.


Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em.
Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần
cuả cái bánh? Hướng dẫn HS chia
như SGK


3 : 4 = ¾ (caùi baùnh ).


Nhận xét: Kết quả của phép chia
một số tự nhiên cho một số tự
nhiên khác 0 là một phân số.
<i><b>Kết luận: Thương của phép</b></i>
<i><b>chia số tự nhiên cho số tự</b></i>
<i><b>nhiên khác 0 có thể viết</b></i>
<i><b>thành một phân số, tử số là</b></i>
<i><b>số bị chia, mẫu số là số chia. </b></i>


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 2: HS làm bài theo mẫu và
chữa bài.



Bài 3: HS làm bài theo mẫu và
chữa bài.


<i><b>Nhận xét: Mọi số tự nhiên có</b></i>
<i><b>thể viết thành một phân số</b></i>
<i><b>có tử là số tự nhiên đó và</b></i>
<i><b>mẫu bằng 1. </b></i>


<b>4 . Củng cố – dặn dò</b>


Nhận xét tiết học
Chuẩn bị:


HS trả lời.
HS nhắc lại.


HS nhắc lại.
HS nhắc lại


HS làm bài
HS sửa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.


<b>* Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

………
………..


………


………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………


………..


………
………..


………
………
………
………
………..
………
………..


………
………..


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>Tuaàn 20 Tiết 39 Môn : KHOA HỌC</b>


<b>BÀI: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>


-Nêu những ngun nhân gây nhiễm bẩn bầu khơng khí: Khói,
khí độc, các loại bụi, vi khuẩn


<b>II- CHUẨN BỊ::</b>


-Hình trang 78, 79 SGK.


-Hình vẽ, tranh ảnh cảnh thể hiện không khí trong sạch, bầu không


khí bị ô nhiễm (sưu tầm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>Giáo án Lớp 4</i>
<i><b>Lâm Thanh Nhã</b></i>


<i>Trường Tiểu học </i>

<i><b>Tân Bình 1</b></i>



<b>5 . 1 . Khởi động:</b>
<b>2 . Bài cũ:</b>


-Khi có bão em hãy nêu cách
phịng chống tích cực.


<b>3 . Bài mới:</b>
<b>a.Giới thiệu:</b>


Bài “Không khí bị ô nhiễm”


<b>b .Phát triển:</b>


<b> Hoạt động 1:</b>Tìm hiểu về
khơng khí ơ nhiễm và khơng khí
sạch


-Yêu cầu hs quan saùt caùc hình
trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình
nào thể hiện bầu không khí
trong sạch? Hình nào thể hiện
bầu không khí ô nhiễm?



-Ở bài trước ta đã học về tính
chất khơng khí, em hãy nhắc lại.
-Vậy em hãy phân biệt khơng khí
sạch và khơng khí bẩn.


<b>Kết luận:</b>


-Khơng khí sạch là khơng khí trong
suốt, hơng màu, không mùi,
không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí
độc, vi khuẩn với một tỉ lệ
thấp, không làm hại đến sức
khoẻ con người.


-Không khí bẩn hay ơ nhiễm là
khơng khí có chứa một trong các
loại khói, khí độc, các loại bụi, vi
khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có
hị cho sức khoẻ con người và
các sinh vật khác.


<b>Hoạt động 2:</b>Thảo luận về
những nguyên nhân gây ơ
nhiễm khơng khí


-Theo em những nguyên nhân
nào làm ô nhiễm bầu khơng
khí?


<b>Kết luận:</b>



Nguyên nhân làm ô nhiễm bầu


-Quan sát và nêu ý kiến
quan sát được:


+Hình 2 cho biết khơng khí
trong sạch, cây cối xanh tươi,
khơng gian thống đãng…
+Hình cho biết khơng khí bị ơ
nhiễm: Hình 1: nhiều ống
khói nhà mày đang xả
những đám khói đen trên
bầu trời. Những lò phản
ứng hạt nhân đang nhả
khói; Hình 3: Cảnh ơ nhiễm
do đốt chất thải ở nơng
thơn; Hình 4: Cảnh đường
phố đông đúc, nhiều ô tô,
xe máy đi lại xả khí thải và
tung bụi. Nhà cửa san sát.
Phía xa nhà máy đang hoạt
động nhả khói lên bầu
trời.


-Nhắc lại:không khí không
màu, mùi,vị,không có hình
dạng nhất định.


-Phân biệt…



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>*Các ghi nhận , lưu ý sau tiết daïy :</b>


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Tuần 20 Môn: Luyện từ và câu : ( Tiết </b>
<b>39 )</b>


<b>Bài: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ “AI, LÀM GÌ?”</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể ai làm gì
để nhận biết được câu kề đó trong đoạn văn (BT1), xác định
được bộ phận CN, VN trongcâu kể tìm được (BT2)


- Viết được đoạn van có dùng kiểu cau Ai làm gì? (BT3)


( Viết được đoạn văn ít nhất 5 câu có 2-3 câu kể đã học (BT3))


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ :</b>



- Sơ đồ cấu tạo 2 bộ phận của các câu mẫu.


- Tranh: cảnh làm trực nhật lớp để gợi ý viết đoạn văn.


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>Các hoạt động dạy của GV</b> <b>Các hoạt động học<sub>của HS</sub></b>


I. <b>Bài cũ:</b> Mở rộng vốn từ Sức
khỏe.


2 HS laøm baøi tập 1.
Nhận xét.


<b>II.</b> <b>Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài: Luyện tập về câu
kể “Ai, làm gì?”


b. Hướng dẫn:


+ <b>Hoạt động 1</b>: Bài tập 1:


- Yêu cầu HS làm việc nhóm để tìm
câu kể kiểu “Ai, làm gì?”


- Gạch dưới các câu tìm được bằng
bút chì.



- GV nhận xét.


+ <b>Hoạt động 2</b>: Bài tập 2:
- HS làm việc cá nhân.
- GV sửa bài.


+ <b>Hoạt động 3:</b> Bài tập 3


- GV gợi ý: Có thể viết ngay vào
phần thân bài, kể công việc cụ thể
của từng người sau để chỉ ra đâu là
câu kiểu “Ai, làm gì?”


- 1 HS đọc yêu cầu bài
tập 1.


- Cả lớp đọc thầm.
- HS nêu.


- Nhận xét.


- Đọc u cầu bài.
+ Tàu chúng tôi/ neo
trong biển Trường Sa.
+ Một số chiến sĩ / thả
câu.


CN VN
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS viết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- GV nhận xét.


<b>C . Củng cố – dặn dò:</b>


- GV nhận xét.


- u cầu về nhà viết đoạn văn vào
vở.


- Chuẩn bị: Câu kẻ “Ai, làm thế
nào?”


<b>* Các ghi nhận, lưu ý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Tieát 20 Môn: Chính tả </b>



<b>Bài: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP</b>



<b>I - MỤC TIÊU</b>


- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn
xi<i>.</i>


- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2 a/b , 3 a/b


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


- Ba tờ phiếu viết nội dung BT 2a và 3a.
- Tranh minh hoạ hai truyện ở BT 3.


III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. Khởi động :</b> K/ tra dụng cụ học


tập hoặc hát.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


HS viết lại bảng con những từ õ viết
sai tiết trước.


Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.


<b>3. Bài mới: </b><i><b>Cha đẻ của chiếc</b></i>
<i><b>lốp xe đạp.</b></i>



<b>Hoạt động 1:</b> Giới thiệu bài <i>ghi tựa</i>
<i>bài</i>.


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Hướng dẫn HS nghe</b></i>
<i><b>viết</b></i>.


<b>a</b>. <b>Hướng dẫn chính tả: </b>


Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng
con: <i>nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt</i>
<i>ngã, lốp, săm…</i>


<b> b. Hướng dẫn HS nghe viết</b>
<b>chính tả:</b>


Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết


Giáo viên đọc lại một lần cho học
sinh soát lỗi.


<b>Hoạt động 3:</b> <i><b>Chấm và chữa</b></i>
<i><b>bài.</b></i>


Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
Giáo viên nhận xét chung



<b>Hoạt động 4: </b><i><b>HS làm bài tập</b></i>
<i><b>chính tả </b></i>


HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3b.
Giáo viên giao việc: Làm VBT sau đó
sửa bài


Cả lớp làm bài tập


HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm


HS viết bảng con
HS nghe.


HS viết chính tả.
HS dò bài.


HS đổi tập để soát lỗi
và ghi lỗi ra ngoài lề
trang tập


Cả lớp đọc thầm
HS làm bài


HS trình bày kết quả bài
làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Bài 2b: <i>Cày sâu cuốc bẫm</i>
<i>Mua dây buộc mình</i>


<i>Thuốc hay tay đảm</i>
<i>Chuột gặm chân mèo.</i>


Bài 3b: <i>thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc</i>
<i>ngài</i>


Nhận xét và chốt lại lời giải đúng


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


HS nhắc lại nội dung học tập


Nhắc nhở HS viết lại các từ sai
(nếu có )


Nhận xét tiết học, làm bài 2a và
3a, chuẩn bị tiết 21


<b>* Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>TUẦN 20 TIẾT 98 MƠN: TỐN </b>


<b>BÀI: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ</b>


<b>NHIÊN ( tt )</b>



<b>I - MỤC TIÊU :</b>


- Biết được của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác
O có thể viết thành phân số. Bước biết so sánh phân số
với 1



<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1 . Khởi động </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Nhận xét phần sửa bài.


<b>3 . Bài mới</b>


Giới thiệu: Phân số và phép chia số
tự nhiên.


<b>Hoạt động 1:</b> Nêu ví dụ 1
GV nhận xét:


Aên một quả cam, tức là ăn 4 phần
hay 4/4 quả cam, ăn thêm ¼ quả cam
nữa tức là ăn 5 phần hay 5/4 quả
cam.


<b>Hoạt động 2:</b> Nêu ví dụ 2 trong SGK
Nhận xét:


Chia 5 quả cam cho 4 người thì mỗi
người được 5/4 quả cam.


GV ghi : 5 : 4 = 5/4



5/4 quả cam gồm 1 quả và ¼ quả, do
đó 5/4 quả cam nhiều hơn 1 quả cam,
ta viết : 5/4 > 1


Vậy<i><b>: 5/4 có tử lớn hơn mẫu, phân</b></i>
<i><b>số đó lớn hơn 1</b></i>


<i><b> 4/4 có tử bằng mẫu, phân</b></i>
<i><b>số đó bằng 1.</b></i>


<i><b> ¼ có tử bé hơn mẫu, phân</b></i>
<i><b>số bé hơn 1 </b></i>


<b>Hoạt động 3: Thực hành. </b>


Bài 1: Viết thương của phép chia dưới
dạng phân số.


HS làm bài và chữa bài.


Bài 2: HS quan sát và trả lời miệng.
Cho HS làm bài rồi chữa bài. Nêu
cách giải


Bài 3: HS làm bài và chữa bài


<b>4 . Củng cố – dặn dò</b>
<b>Nhận xét tiết học</b>
<b>Chuẩn bị: </b>



HS nêu ví dụ


HS nêu ví dụ 2.


HS nhắc lại.


HS làm bài
HS sửa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.


<b>* Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


………
………
………
………..


………
………..


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

………..


………


………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………
………
………


………..
………
………..


………
………..


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>TUẦN : 20 TIẾT 40 MÔN: TẬP ĐỌC</b>


<b>Bài:</b>

<b>TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1 – Kiến thức </b>


- - Biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với cảm hứng tự hào,
ca ngợi


- Hiểu nội dung : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong
phú , đa dạng với hoa văn rất đặc sắc là niềm tự hào chính
đáng của người Việt Nam. (Trả lời các câu hỏi trong SGK)


<b>2 – Kó năng </b>


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.



- Sưu tầm thêm tranh, ảnh về nền văn hố Đơng Sơn.


<b>III. Các hoạt động dạy – học </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1 – Khởi động </b>


<b>2 – Baøi cũ : Bốn anh tài ( tt )</b>


- Kiểm tra 2,3 HS đọc truyện và
trả lời câu hỏi.


<b>3 – Bài mới </b>


<b>a – Hoạt động 1 :</b> Giới thiệu
bài


- Năm 1924, một ngư dân tình cờ
tìm thấy bên bờ sơng Mã


( Thanh Hố ) mấy thứ đồ cổ
bằng đồng trồi lên trên đất
bãi. Ngay sau đó, các nhà khảo
cổđã đến đây khai quật và sưu
tầm được thêm hàng trăm cổ
vật đủ loại. Các cổ vật này
thể hiện trình độ văn minh của
người Việt xưa. Địa điểm này
thuộc huyện Đông Sơn, Thanh
Hố, nên sau đó có tên gọi là


điểm văn hố Đơng Sơn. Trong
bài học hơm nay, các em sẽ tìm
hiểu về một cổ vật đặc sắc
của văn hố Đơng Sơn. Đó là
trống đồng Đông Sơn.


<b>b – Hoạt động 2 : </b>Hướng dẫn HS
luyện đọc


- GV nghe và nhận xét và sửa
lỗi luyện đọc cho HS.


- Đọc diễn cảm cả bài.


- Xem tranh minh hoạ


- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn
từng đoạn.


- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải
từ mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>c – Hoạt động 3 :</b> Tìm hiểu bài
- Trống đồng Đơng Sơn đa dạng
như thế nào?


- Hình tượng con người được miêu
tả trên trống đồng như thế nào


?


- Vì sao có thể nói trống đồng
là niềm tự hào chính đáng của
người Việt Nam ta ?


+ GV : Trống đồng Đông Sơn đa
dạng, với những nét hoa văn
trang trí đẹp, là sự ngợi ca con
người. Trống đồng là một cổ
vật phản ánh trình độ văn minh
của người Việt từ thời xa xưa,
là một bằng chứng nói lên
rằng : dân tộc Việt Nam là một
dân tộc có một nền văn hoá
lâu đời, bền vững


<b>d – Hoạt động 4 : </b>Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng
, nhấn giọng đúng.


<b>4 – Củng cố – Dặn dò </b>


- GV nhận xét tiết học, biểu
dương HS học tốt.


- Chuẩn bị :Anh hùng Lao động
Trần Đại Nghĩa.



- đa dạng cả về hình dáng,
kích cỡ lẫn phong cách trang
trí, sắp xếp hoa văn.


- HS đọc thầm trả lời câu hỏi
2, 3.


- con người hoà với thiên
nhiên : lao động , đánh cá,
săn bắn, đánh trống, thổi
kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê
hương, tưng bừng nhảy múa
mừng chiến công, cảm tạ
thần linh. . . Bên cạnh con


người là những cánh cò, chim
Lạc, chim Hồng , đàn cá bơi
lội...


- HS phát biểu tự do.


- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn
cảm.


<i><b>* Các ghi nhận, lưu ý : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

...


...


...



...


...



<i><b>TUAÀN 20 TIẾT 39 </b></i><b>Môn:</b> <b>TẬP LÀM VĂN </b>


<b>Bài: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.</b>



(Kiểm tra viết )


<b>I - </b>


<b> MỤCTIÊU : </b>


- Viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật đúng với yêu
cầu của đề , có đủ ba phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) ,
diễn đạt thành câu, rõ ý .


<b>II. </b>


<b> CHUẨN BỊ : </b>


-Thầy: Bảng phụ chép sẵn dàn ý chung văn tả dồ vật,
phấn màu, phiếu…


-Trị: SGK, bút, vở, …


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>



<b>1/ Khởi động: Hát</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3/Bài mới:</b>


Giới thiệu bài, ghi tựa.
* GV chép đề bài:


Em hãy tả một đồ dùng học tập
mà em yêu thích nhất.


*Hướng dẫn, gợi ý:


-Cho hs nêu một số dồ dùng học
tập, chon dồ dung em yêu thích nhất.
-Hs nêu lại bố cục bài văn tả đồ
vật .


-GV y /c hs cho biết nội dung của từng
phần.


-2 HS nhắc lại.
-Hs đọc to đề bài


- Vài hs phát biểu cá
nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Gv nhận xét và ghi lại dàn ý chung
bài văn tả đồ vật:



1-Mở bài:Giới thiệu đồ vật được tả
2-Thân bài:


a)Tả bao quát : (tả bên ngồi)
-Hình dáng


-Kích thước
-Màu sắc


-Chất liệu, cấu tạo


b)Tả từng bộ phận (tả chi tiết)
3-Kết luận:


Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã
tả(tình cảm, giữ gìn đồ vật)


*Học sinh làm bài:


-GV nhắc nhỡ hs trước khi làm bài.
-Hs làm vào giấy kiểm tra.


*Gv thu bài, nhận xét.
-Hs nộp bài, gv nhận xét.


<b>4/Củng cố – Dặn dò: </b>


-Gọi hs dọc lại dàn ý chung bài văn
tả đồ vật



-Nhaän xét chung tiết học


-Vài hs nhắc lại


-Hs làm bài


*<b>Các ghi nhận lưu ý sau tiết dạy : </b>


………


………


………


………


………


……….



………


………


………


……….



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

………


……….



………


………


………


………



<b>TUẦN 20</b>



<b>MÔN</b> : <b>KĨ THUẬT - TIẾT: 20</b>


<b>BÀI : VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU ,</b>


<b>HOA</b>



<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b> - B</b>iết đặc điểm , tác dụng của các vật liệu , dụng cụ thường
dùng để gieo trồng , chăm sóc rau , hoa
- HS biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau , hoa đơn
giản


<b>B. CHUAÅN BỊ :</b>
<b> Giáo viên : </b>


<b> </b>Mẫu hạt giống , một số loại phân hoá học , phân vi sinh ,
cuốc , cào, đầm xới , bình có vịi hoa sen , bình xịt nước .


<b> Học sinh :</b>


<b> </b>Mộtsố vật liệu và dụng cụ như GV .


<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1 . Khởi động:</b>


<b>1 . Bài cũ:</b>


Những loại rau và hoa nào em biết?


Rau và hoa có lợi ích như thế nào?


<b>3 . Bài mới</b>:


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i>


Bài “Vật liệu và dụng cụ trồng rau,
hoa”


<i><b>2.Phát triển:</b></i>


<i>*Hoạt động 1:GV h / dẫn hs tìm hiểu </i>
<i>những vật liệu chủ yếu được sử </i>
<i>dụng khi gieo trồng rau, hoa </i>


-Yêu cầu hs đọc mục I trong SGK.


-Khi trồng hoa ta cần những vật liệu
dụng cụ gì?


-Đọc SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

-Nhận xét bổ sung:


+Ta cần có hạt giống, hoặc cây
giống.


+Phân bón.
+Đất trồng



<i>*Hoạt động 2:GV hướng dẫn hs tìm </i>
<i>hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm </i>
<i>sóc rau, hoa </i>


-Yêu cầu hs đọc mục 2 trong SGK.


-Yêu cầu hs mô tả cấu tạo và cách
sử dụng các dụng cụ trồng trọt.


-Chú ý không đứng hoặc ngồi trước
người đang cuốc, không đùa nghịch
với các dụng cụ và vệ sinh bảo quản
sau khi dùng.


<b>4 .Củng cố - Dặn dò:</b>


Ghi nhớ.


Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài
sau.


-Hs đọc mục 2.


-Mô tả cấu tạo cách sử
dụng các dụng cụ.


+Cuốc; có hai bộ phận
là lưỡi cuốc và cán
cuốc; một tay cầm cuối
cán một tay cầm gần


giữa.


+Một số dụng cụ khác
như: cày, bừa, máy bơm,
xẻng, …..


<b>*Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

………
………
………
………
………
………
………
………
………


<b>TUẦN 20 Thứ năm ngày 14 tháng 01 năm </b>
<b>2010</b>


<b>TIẾT 99 MƠN: TỐN </b>


<b>BÀI: LUYỆN TẬP </b>



<b>I - MỤC TIÊU :</b>


- Biết phân số; đọc, viết phân số,


- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số .



<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA H S</b>
<b>1. Khởi động </b>


<b>2 . Kiểm tra bài cũ:</b>


HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.


<b>3 . Bài mới </b>


Giới thiệu: Luyện tập.
Thực hành :


Bài 1: HS đọc từng số đo đại lượng
½ kg đọc là: một phần hai ki-lô- gam
Bài 2: HS tự viết các phân số theo
yêu cầu SGK rồi chữa bài.


Bài 3: Viết số tự nhiên dưới dạng
phân số.


HS đọc yêu cầu và làm bài


Bài 4: HS tự làm bài và nêu kết quả.
HS có thể làm khác nhau.



Bài 5: GV hướng dẫn HS làm theo mẫu
rồi làm phần a), b)


<b>4. Củng cố – dặn dò</b>
<b>Nhận xét tiết học</b>
<b>Chuẩn bị: </b>


HS làm bài
HS sửa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

………
………
………
………..


………
………..


………
………..



………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..



………
………
………
………
………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

………
………..


………
………..


………
………


<b>TUAÀN 20 KỂ CHUYỆN</b> (Tiết 20)


<b>BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>



<b> I-MỤC TIÊU</b>



- Dựa vào gợi ý trong SGK chọn và kể lại câu chuyện (mẩu
chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc nói về người có
tài.


- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã


<b>II – CHUẨN BỊ</b>


- Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều
kiện)


- Truyện về người có tài…
- Giấy khổ tó viết dàn ý KC.


- Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.


III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH </b>


<b>1.Bài cũ</b>
<b>2.Bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài</b>


<b>b.Hướng dẫn hs kể chuyện:</b>


*<i><b>Hoạt động 1</b></i>:<i><b>Hướng dẫn hs</b></i>


<i><b>hiểu yêu cầu đề bài</b></i>


-Yêu cầu hs đọc đề bài, gợi ý 1, 2.
-Lưu ý hs:


+Tài năng có thể trong các lĩnh
vực khác nhau (trí tuệ, sức khoẻ).
+Chuyện hs có thể có hoặc khơng
có trong SGK.


-u cầu hs tự giới thiệu câu
chuyện mình sắp kể.


*<i><b>Hoạt động 2</b></i>: <i><b>Hs thực hành kể</b></i>
<i><b>chuyện, trao đổi về ý nghĩa</b></i>
<i><b>câu chuyện</b></i>


-Dán bảng dàn ý kể chuyện và
tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện nhắc hs :


+Cần giới thiệu câu chuyện trước


-Đọc đề và gợi ý 1, 2:
+Nhớ lại những bài em
đã học về tài năng
của con người.


+Tìm thêm những
chuyện tương tự trong


sách báo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

khi keå.


+Kể tự nhiên bằng giọng kể
(không đọc).


+Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2
đoạn.


-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện.


-Cho hs thi kể trước lớp.


-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và
nêu được ý nghĩa câu chuyện.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi
những hs kể tốt và cả những hs
chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận
xét chính xác.


-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho
người thân, xem trước nội dung tiết
sau.


-Kể theo cặp và trao đổi


ý nghĩa câu chuyện.
-Hs thi kể và cả lớp
nghe, đặt câu hỏi cho
bạn trả lời.


-Nhận xét tính điểm theo
tiêu chuẩn đã nêu, bình
chọn người kể hay nhất.


<b>*Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83></div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...


<b>Tuần 20 Môn: Luyện từ và câu : ( Tiết </b>
<b>40 )</b>


<b>Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


- Biết thêmmột số từ ngữ nói về Sức khoẻ của con nguời và
tên một số môn thể thao (BT1,2); nắm được 1 số thành ngữ tục
ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, 4)


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- Từ điển.


- 4, 5 từ giấy to làm bài tập 2, 3.


<b>I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>Các hoạt động dạy của GV</b> <b>Các hoạt động học của<sub>HS</sub></b>
<b>1.Bài cũ:</b>Chủ ngữ trong câu


kể“Ai, làm gì?”



HS đặt câu theo mẫu trên.
GV nhận xét.


- 2 HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ
“Sức khỏe”


d. Hướng dẫn:


+ <b>Hoạt động 1</b>: Bài tập 1:


HS làm việc theo nhóm, thảo luận
để tìm nhanh các từ ngữ chỉ


những hoạt động có lợi cho sức
khỏe, đặc điểm một cơ thể khỏe
mạnh.


GV chốt ý: (tập luyện, chơi thể
thao, đá bóng, ăn uống điều độ,
dẻo dai, cường tráng, nhanh nhẹn,
cân đối, rắn rỏi...)


+ <b>Hoạt động 2</b>: Bài tập 2:


Mỗi HS tự tìm từ ngữ chỉ tên các
môn thể thao.



GV viết nhanh lên bảng.
+ <b>Hoạt động 3:</b> Bài tập 3


GV nhận xét.


 Khỏe như trâu.
 Khỏe như hùm.
 Khỏe như voi...
 Nhanh như cắt.
 Nhanh như gió...


<b>+ Hoạt động 4</b>: Bài tập 4


GV đọc yêu cầu bài 4 và gợi ý.
*Người không ăn ngủ là người như
thế nào”


*Không ăn được khổ như thế nào?
*Người ăn được ngủ được là
người như thế nào?


GV chốt ý.


<b>C . Củng cố – dặn dò:</b>


Nêu 1 số từ chủ đề sức khỏe.
Chuẩn bị:Luyện tập về câu kể:
“Ai, làm gì?”


- 1 HS đọc yêu cầu bài.



- Đại diện nhóm trình bày
kết quả.


- HS đọc u cầu bài tập.
- HS nêu.


- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.


- 2, 3 HS xung phong điền từ
để hồn chỉnh câu thành
ngữ.


- HS nêu ý kiến.
- HS khác nhận xét.
- 2 HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>Tuaàn: 20 Tiết 20 Môn: Địa lí</b>


<b> BÀI: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu khí hậu , đất đai, sơng
ngịi của đồng bằng Nam Bộ:


+ Là đồng bằng châu thổ lớn nhất của cả nước do phù sa sông


Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- HS chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sơng Tiền, sơng Hậu trên
bản đồ Việt Nam


- Quan sát hình tiøm và chỉ , kể tên một số con sông lớn của
đồng bằng Nam Bộ.( HS khá, giỏi: Giải thích tại sao Sơng Mê
Cơng có tên là sơng Cửu Long. Giải thích vì sao người dân ở Nam
Bộ khơng đắp đê ven sơng)


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.


- Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <b>Khởi động: </b>


 <b>Bài cũ: </b>Thành phố Hải Phòng.


- Tìm và xác định vị trí thành phố Hải
Phòng trên bản đồ hành chính Việt
Nam?


- Kể một số điều kiện để Hải Phòng
trở thành một cảng biển, một trung


tâm du lịch lớn của nước ta?


- Nêu tên các sản phẩm của ngành
công nghiệp đóng tàu ở Hải Phịng?


 <b>Bài mới: </b>
 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b>


- GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn
hiểu biết của bản thân, trả lời các
câu hỏi:


- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào
của đất nước? Do phù sa của các
sông nào bồi đáp nên?


- Đồng bằng Nam Bộ có những đặc
điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình,
đất đai)


- Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý tự
nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam
Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang , Cà
Mau, một số kênh rạch.


<b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm </b>


- Quan sát hình trong SGK và trả lời


câu hỏi của mục 2.


- GV : Em hãy dựa vào SGK để nêu
đặc điểm sơng Mê Cơng, giải thích vì
sao ở nước ta sơng lại có tên là Cửu
Long.


- GV chỉ lại vị trí của sơng Mê Cơng,
sơng Tiền, Sơng Hậu, sơng Đồng Nai,


- HS trả lời
- HS nhận xét


- HS trả lời câu hỏi.


- HS nêu.


- Các nhóm trao đổi
theo gợi ý của SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

kênh Vĩnh Tế...trên bản đồ địa lí tự
nhiên Việt Nam.


-GV sửa giúp HS hoàn thiện phần trình
bày.


- GV chỉ lại vị trí sơng Mê Cơng, sông
Tiền , Sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh
Vĩnh Tế…trên bản đồ địa lí tự nhiên
Việt Nam.



<b>Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân</b>


GV hỏi :- Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ
người dân không đắp đê ven sông?
- Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác
dụng gì?


- Để khắc phục tình trạng thiếu nước
ngọt vào mùa khơ,người dân nơi đây
đã làm gì?


-GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần
trả lời.


- GV: Nhờ có Bi63n Hồ ở Căm – pu –
chia chứa nước vào mùa lũ nên nước
sông Mê Công lên xuống điều hoà.
Nước lũ dâng cao từ tư ø(không lên
nhanh và dữ dội như sơng Hồng), ít
gây thiệt hại về nhà cửa và cuộc
sống nên người dân không đắp đê
ven sông ngăn lũ. Mùa lũ là mủa
người dân được lợi về đánh bắt cá.
Nước lũ ngập đồng bằng cịn có tác
dụng thau chua rửa mặn cho đất và
làm đất thêm màu mỡ do được phủ
thêm phù sa.


- GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào


mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt
vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ.


 <b>Củng cố </b>


- So sánh sự khác nhau giữa đồng
bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ
về các mặt địa hình, khí hậu, sơng
ngịi, đất đai.


 <b>Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị : Người dân ở đồng bằng
Nam Bộ.


bằng chín cửa nên có
tên là Cửu Long.


- HS dựa vào SGK, vốn
hiểu biết của bản
thân để trả lơi câu
hỏi.


- HS trả lời các câu
hỏi


- HS so saùnh.


<b>Caùc ghi nhận, lưu ý:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Tuần 20 Thứ sáu ngày 15 tháng 01</b>
<b>năm 2010</b>


<b>Tiết 40 Môn : KHOA HỌC</b>


<b>BÀI:BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH</b>



<b>I-MỤC TIÊU:</b>


Nêu được một số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch:
thu gom xử lí phân rác hợp lí ; giảm khí thải, bảo vệ rừng và
trồng cây, …


<b>II- CHUẨN BỊ::</b>


-Hình trang 80,81 SGK.


-Tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ mơi trường
khơng khí (sưu tầm).


-Giấy AO cho các nhóm, bút màu cho mỗi học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i>Giáo án Lớp 4</i>
<i><b>Lâm Thanh Nhã</b></i>


<i>Trường Tiểu học </i>

<i><b>Tân Bình 1</b></i>



<b>1 . Khởi động:</b>
<b>2 . Bài cũ:</b>



-Những ngun nhân nào gây
ơ nhiễm bầu khơng khí?


<b>3 . Bài mới:</b>
<b> a.Giới thiệu:</b>


Bài “Bảo vệ bầu không khí
trong sạch”


<b> b.Phát triển:</b>


<b>Hoạt động 1</b>:Tìm hiểu những
biện pháp bảo vệ bầu khơng
khí trong sạch


-Hs làm việc theo cặp, quan sát
hình trang 80, 81 SGk và trả lời
câu hỏi.


-Gọi một số hs trình bày.


<b>Kết luận:Chống ô nhiễm</b>
<b>không khí bằng cách</b>


-Thu gom và xử lý rác, phân
hợp lí.


-Giãm lượng khí thải độc hại
của xe có động cơ chạy bằng
xăng, dầu và giảm khói đun


bếp..


-Bảo vệ rừng và trồng nhiều
cây xanh để giữ cho bầu
khơng khí trong lành.


<b>Hoạt động 2:</b>Vẽ tranh cổ
động bảo vệ bầu khơng khí
trong lanh


-Chia nhóm giao các nhóm
nhiệm vụ: xây dựng bản cam
kết bảo vệ bầu không khí
trong sạch. Các nhóm thảo
luận tìm ý tưởng cho nội dung
tranh cổ động.


-Làm việc theo cặp.
-Trình bày trước lớp


*<b>Những việc nên làm</b>


+Hình 1: Các bạn làm vệ sinh
lớp học để tránh bụi.


+Hình 2:Vứt rác vào thùng có
nắp đậy, để tránh bốc ra mùi
hơi thối và khí độc.


+Hình 3:Nấu ăn bằng bếp cải


tiến tiết kiệm củi; khói và khí
thải theo ống bay lên cao, tránh
cho người đun bếp hít phải.


+Hình 5:Trường học có nhà vệ
sinh hợp quy cách giúp hs đại
tiện và tiểu tiện đúng nơi quy
định và xử lý phân tốt khơng
gây ơ nhiễm mơi trường.


+Hình 6:Cảnh thu gom rác ở
thành phố làm đường phố
sạch đẹp, tránh bị ô nhiễm
mơi trường.


+Hình 7:Trồng cây gây rừng là
biện pháp tốt nhất để giữ cho
bầu khơng khí trong sạch.


*<b>Những việc khơng nên</b>
<b>làm</b>


+Hình 4:Nhóm bếp than tổ ong
gây ra nhiều khói và khí thải
độc hại.


-Nhóm trưởng phân công các
bạn làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>*Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>



...


...


...


...


...


...


...


...


...


...

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>BÀI:</b>

<b> PHÂN SO Á BẰNG NHAU</b>



<b>I - MỤC TIÊU :</b>


-Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân
số bằng nhau.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>1 . Khởi động </b>


<b>2 . Kieåm tra bài cũ:</b>



HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.


<b>3 . Bài mới </b>


Giới thiệu:


<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn HS nhận
biết 3/4 = 6/8 và tự nêu được tính
chất cơ bản của phân số.


GV hướng dẫn như SGK
Kết luận : 3/4 = 6/8


Làm thế nào để từ phân số 3/4
có phân số 6/8 ?


Giáo viên rút ra tính chất cơ bản
của phân số :


<i><b>Nếu nhân cả tử số và mẫu</b></i>
<i><b>số của một phân số với cùng</b></i>
<i><b>một số tự nhiên khác 0 thì được</b></i>
<i><b>một phân số bằng phân số đã</b></i>
<i><b>cho.</b></i>


<i><b>Nếu cả tử và mẫu số của</b></i>
<i><b>một phân số cùng chia hết cho</b></i>
<i><b>một số tự nhiên khác 0 thì sau</b></i>
<i><b>khi chia ta được một phân số</b></i>


<i><b>bằng phân số đã cho. </b></i>


<b>Hoạt động 2: Thực hành. </b>


Bài 1: HS tự làm và đọc kết quả.
Bài 2: HS tự làm rồi nêu nhận xét
của từng phần a), b) hoặc nêu
nhận xét gộp cả hai phần a), và b)
như SGK


Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài.


<b>4 . Củng cố – dặn dò</b>


Nhận xét tiết học
Chuẩn bị:


HS quan sát.
HS tự nêu.


Vài HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>* Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


………
………
………
………..


………


………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………


………..


………
………..


………
………
………
………
………..
………
………..


………
………..


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

………..


………
………


<i><b>TUẦN 20 TIẾT 40 </b></i><b>Môn:</b> <b>TẬP LÀM VĂN </b>


BÀI:

<b>LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG . </b>



<b>I - MỤCTIÊU : </b>



1- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn
mẫu BT1


2. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi
mới nơi các em sinh sống.


<b>II. </b>


<b> CHUẨN BỊ</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>1. Khởi động:</b>
<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới: </b>
<b>Giới thiệu: </b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS </b>
<b>làm bài tập.</b>


<b>Bài tập 1:</b>


Câu a: Bài văn giới thiệu những
đổi mới của địa phương nào?
Câu b: Kể lại những nét đổi
mới nói trên.



<b>Bài tập 2: </b>


Hãy kể về những đổi mới ở
xóm làng hoặc phố phường của
em.


GV phân tích đề, giúp HS nắm
vững yêu cầu:


<i>Cần phải nhận ra những đổi</i>
<i>mới của xóm làng, phố phường</i>


HS đọc yêu cầu bài tập 1
Cả lớp theo dõi trong SGK.
HS làm việc cá nhân, suy
nghĩ trả lời các câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i>nơi mình đang ở, có thể giới</i>
<i>thiệu những nét đổi mới đó. </i>
<i>Có thể chọn trong những đổi</i>
<i>mới đó một hoạt động em thích</i>
<i>nhất hoặc có ấn tượng nhất để</i>
<i>giới thiệu. </i>


<b>4. Củng cố – dặn dò: </b>


Nhận xét tiết học.


Thực hành giới thiệu trong
nhóm, thi trước lớp.



*<b>Các ghi nhận lưu ý sau tiết daïy : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97></div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...


<b>TUAÀN 20</b>


Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2010


<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>



<b> I/Mục tiêu:</b>


-Biết đánh giá hoạt động của lớp trong một tuần có ý thức
xâyh dựng tập thể tốt.


-Biết lắng nghe các bạn nói ,biết phân biệt đúng sai ,lựa chọn
ý kiến hợp lí nhất.


-Giáo dục tình cảm, thái độ cho học sinh qua nội dung các bài
học sau 1 tuần học tập.


-Có ý thức xây dựng tập thể tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>1/Đánh giá hoạt động tuần qua:</b>


-Mời lớp trưởng lên điều khiển:


+Các tổ trưởng lên báo cáo những


việc làm được và chưa được trong tuần
vừa qua.


+Cho học sinh nêu biện pháp khắc
phục.


-Lớp trưởng nhận xét chốt lại
-Giáo viên nhận xét tun dương
những học sinh hồn thành tốt cơng
việc.


<b>2/Lập kế hoạch tuần tới:</b>


-Cho lớp trưởng đọc kế hoạch tuần
tới.


+Tiếp tục học tuần 20


+Giúp đỡ các bạn học yếu của lớp.
+ +Tham gia phong trào Mừng Đảng –
Mừng Xuân do TPT phát động.


+Đồng phục khi đi học.


+Mang nước chín theo uống đầy đủ.
+Học bài và làm bài đầy đủ trước
khi đến lớp.


-Cho học sinh thảo luận nêu biện
pháp thực hiện công việc tuần tới.


-Cho học sinh nêu biện pháp thực hiện
công việc .


-Lớp trưởng nhận xét chốt lại giao
việc cho các bạn.


<b>3/Nhận xét dặn dò:</b>


-Giáo viên nhận xét ý kiến đóng
góp của các tổ.


-Tuyên dương mhững ý kiến đóng
góp hay.


-Nhắc học sinh thực hiện tốt công
việc tuần tới


-Lớp trưởng điều khiển
lớp


-Các tổ trưởng báo cáo
-Học sinh nêu biện pháp
khắc phục.


-Hoïc sinh nghe


-Học sinh nghe ghi lại nội
dung công việc.


-Học sinh thảo luận theo


tổ


-Học sinh nêu biện pháp
thực hiện công việc.
-Học sinh nhận nhiệm vụ.
-Học sinh nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>Thứ </b>
<b>ngày</b>


<b>Tiết</b>
<b> ngà</b>
<b>y</b>


<b>Môn</b>
<b> học</b>


<b>Tiết</b>
<b> Nă</b>
<b>m</b>


<i><b>TUẦN 21</b></i>


<b>TÊN BÀI DẠY</b>



HAI


<b>18/1</b>


1 CC



2 AV


3 Đ-Đức 21 Lịch sự với mọi người


4 T-Đọc 41 Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
5 Toán 101 Rút gọn phân số


6 L-Sử 21 Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước


BA
19/1


1 TD


2 TOÁN 102 Luyện tập
3 MT


4 K-Học 41 Âm thanh


5 LT-C 41 Câu kể: Ai thế nào?


20/1


1 C-Tả 21 Chuyện cổ tích về lồi người
2 Tốn 103 Quy đồng mẫu số các phân số
3 T-Đọc 42 Bè xuôi sông La


4 TLV 41 Trả bài văn miêu tả đồ vật



5 K-thuật 21 Điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa


NĂM
21/1


1 TD


2 TOÁN 104 Quy đồng mẫu số các phân số
3 Kể -C 21 KC được chứng kiến hoạc tham gia
4 LT-C 41 Vị ngữ trong câu kể : Ai thế nào?
5 Địa lí 21 Người dân ở Đồng bằng Nam Bộ


SÁU
22/1


1 K-Học 42 Sự lan truyền âm thanh
2 Toán 105 Luyện tập


3 TLV 42 Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối


4 AN


5 AV


6 SHTT 21


<i><b>Tuần : 21</b></i>

<b>Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm</b>


<b>2010</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>I - Mục tiêu </b>



- Hiểu được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mội người.


- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.


<b>II - Đồ dùng học tập</b>


GV : - SGK


- Phiếu thảo luận nhóm
HS : - SGK


<b>III – Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1- Khởi động :


2 – Kiểm tra bài cũ : Kính trọng ,
biết ơn người lao động


- Vì sao cần phải kính trọng , biết
ơn người lao động ?


- Kể về một người lao động mà
em tôn trọng nhất /


3 - Dạy bài mới :



<b>a - Hoạt động 1</b> : Giới thiệu
bài


- GV giới thiệu , ghi bảng.


<b>b - Hoạt động 2</b> : Thảo luận
nhóm


- Nêu yêu cầu .


- > GV rút ra kết luận


+ Trang là người lịch sự vì bạn
ấy biết chào hỏi mọi người,
ăn nói nhẹ nhàng, biết thơng
cảm với cơ thợ may.


+ Hà nên biết tôn trọng người
khác và cư xử cho lịch sự.


+ Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi
người tôn trọng , quý mến .


<b>c - Hoạt động 3</b> : Thảo luận
nhóm đơi (bài tập 1 trong SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ
thảo luận cho từng nhóm.
=> Kết luận :


- Các hành vi ,việc làm (b) , (d)


là đúng .


- các hành vi , việc làm (a) , (c) ,
(đ) là sai.


- Đọc và kể chuyện “ Chuyện
ở tiệm may “ , thảo luận câu
hỏi 1, 2 .


- Các nhóm làm việc.
- Đại diện từng nhóm trình
bày.


- Các nhóm khác nhận xét ,
bổ sung.


- HS thảo luận nhóm .


- Đại diện từng nhóm trình bày
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>d - Hoạt động 4 </b>:


- Chia nhóm và giao nhiệm vụ
thảo luận cho từng nhóm.


-> GV kết luận : Phép lịch sự khi
giao tiếp thể hiện ở :


+ Nói năng nhẹ nhàng, nhã


nhặn, khơng nói tục, chửi bậy.
+ Biết lắng nghe khi người khác
đang nói.


+ Chào hỏi khi gặp gỡ.
+ Cảm ơn khi được giúp đỡ.
+ Xin lỗi khi làm phiền người
khác.


+ Biết dùng những lời yêu
cầu, đề nghị khi muốn nhờ
người khác giúp đỡ.


+ Gõ cửa, bấm chuông khi
muốn vào nhà người khác.
+ A8n uống từ tốn , không rơi
vãi , khơng vừa nhai , vừa nói .
4 - Củng cố – dặn dò :


- Sưu tầm ca dao , tục ngữ ,


truyện , tấm gương về cư xử lịch
sự với bạn bè và mọi người .
- Thực hiện nội dung trong mục
thực hành của SGK


- HS thảo luận nhóm .


- Đại diện từng nhóm trình bày
.



- Các nhóm khác nhận xét ,
bổ sung.


- Đọc ghi nhớ trong SGK .




<i><b>Các ghi nhận, lưu ý :</b></i>


...
...
...
...


<b>TUẦN 21 TIẾT 101 MƠN: TỐN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và nhận biết
phân số tối giản. (trong một số trường hợp đơn giản ).


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b> 1.Khởi động </b>


<b>2.Kiểm tra bài cuõ:</b>


Nhận xét phần sửa bài.



<b>3.Bài mới </b>


Giới thiệu: Rút gọn phân số


<b>Hoạt động 1:</b> Tổ chức cho HS hoạt
động để nhận biết thế nào là rút
gọn phân số


GV nêu vấn đề như dòng đầu của
mục a) (phần bài học ). Cho HS tự tìm
cách giải quyết vấn đề và giải thích
đã căn cứ vào đâu để giải quyết
như thế.


= = Vaäy : =


<i>Tử số và mẫu số của phân số</i>
<i>đều bé hơn tử số và mẫu số của</i>
<i>phân số </i>


<i>Ta nói rằng phân số rút gọn thành</i>
<i>phân số </i>


<b> Có thể rút gọn phân số để</b>
<b>được một phân số có tử số và</b>
<b>mẫu số bé đi mà phân số mới</b>
<b>vẫn bằng phân số đã cho </b>


<b>Hoạt động 2:</b> Cách rút gọn phân số


6 và 8 đều chia hết cho 2 nên


= =


3 và 4 không thể chia hết cho một số
tự nhiên nào lớn hơn 1, nên phân số
không thể rút gọn được nữa. Ta nói
phân số là phân số tối giản


GV hướng dẫn H/S rút gọn phân số
Nhận xét: Khi rút gọn phân số ta làm
như sau:


<i>Xét xem tử số và mẫu số cùng chia</i>
<i>hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. </i>
<i>Chia tử số và mẫu số cho số đó.</i>
<i>Cứ làm như thế cho đến khi nhận</i>
<i>được phân số tối giản. </i>


<b>Hoạt động 3:</b> Thực hành
Bài 1: Rút gọn phân số


<i>Khi HS làm các bước trung gian không</i>


HS sửa bài tập ở nhà.


HS tự tìm cách giải
quyết vấn đề và giải
thích đã căn cứ vào
đâu để giải quyết như


thế.


= =
Vậy : =
HS trả lời
HS nhắc lại


H/S rút gọn phân số


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i>nhất thiết HS làm giống nhau</i>


HS làm vào bảng con
Bài 2: HS làm và trả lời.
Bài 3: HS làm và trả lời.


Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ
trống


<b>4. Củng cố – dặn dò</b>


Nhận xét tiết học
Chuẩn bị:


HS làm bài
HS sửa bài.


HS làm bài ,HS sửa bài.
HS làm bài ,HS sửa bài.


<b>* Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>



………
………
………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..



<b>TUẦN : 21 TIẾT 41 MÔN: TẬP ĐỌC</b>


<b>Bài: </b>

<b>ANH HÙNG LAO ĐỘNG </b>



<b>TRẦN ĐẠI NGHĨA</b>



<b>I Mục tiêu:</b>
<b>1 – Kiến thức </b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung tự
hào, ca ngợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (Trả
lời các câu hỏi trong SGK)


<b>II ÏChuẩn bị</b> :


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Các bức ảnh chụp về cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo
đài bay B.52 .


<b>III Các hoạt động dạy – học </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1 – Khởi động </b>


<b>2 – Baøi cũ :Trống dồng </b>
<b>Đông Sơn</b>



- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời
câu hỏi.


<b>3 – Bài mới </b>


<b>a – Hoạt động 1 :</b> Giới thiệu
bài


- Đất nước việt Nam ta đã sinh ra
nhiều anh hùng đã có những
đóng góp to lớn cho sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tên tuổi của họ được nhớ mãi.
Một trong những anh hùng ấy là
Giáo sư Trần Đại Nghĩa. Qua bài
học hôm nay, các em sẽ hiểu
thên về sự nghiệp của con
người tài năng này của dân
tộc.


<b>b – Hoạt động 2 : </b>Hướng dẫn HS
luyện đọc


- GV nghe và nhận xét và sửa
lỗi luyện đọc cho HS.


- Đọc diễn cảm cả bài.


<b>c – Hoạt động 3 :</b> Tìm hiểu bài
- Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi


thiệng liêng của Tổ quốc “
nghĩa là gì ?


- Kĩ sư Trần Đại Nghĩa đã có
đóng góp gì to lớn trong sự


nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc ?


- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn
từng đoạn.


- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải
từ mới.


- HS đọc thầm đoạn đầu –
thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi 1.


- nghe theo tình cảm yêu nước,
trở về xây dựng và bảo vệ
non sông.


- HS đọc thầm đoạn “ Năm
1946 . . Chủ nhiện Uỷ ban Khoa
học và Kĩ thuật Nhà nước
“trả lời câu hỏi 2, .



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Nhờ đâu ơng Trần Đại
Nghĩacó những cống hiến to
lớn như vậy ?


- Nêu đại ý của bài ?


<b>d – Hoạt động 4 : </b>Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm toàn bài :
giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với
cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng
khi đọc các danh hiệu cao quý
Nhà nước đã trao tặng cho Trần
Đại Nghĩa.


<b>4 – Củng cố – Dặn dò </b>


- GV nhận xét tiết học, biểu
dương HS học tốt.


- Chuẩn bị : Bè xuôi sông La.


tên lửa SAM.2 bán gục pháo
đài bay B.52 . ng có cơng
lớn trong việc xây dựng nền
khoa học trẻ tuổi của nuớc
nhà.


+ HS đọc đoạn “ Những cống
hiến . . . hết “



- nhờ ơng có tấm lịng lẫn
tài năng. ng u nước ,
tận tụy, hết lịng vì nước ;
ơng lại là khoa học xuất sắc,
ham nghiên cứu , học hỏi.
- Bài văn ca ngợi Anh hùng Lao
động Trần Đại Nghĩa đã có
những cống hiến xuất sắc
cho sự nghiệp quốc phòng và
xây dựng nền khoa học trẻ
của đất nước.


- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn
cảm.


* <i><b>Các ghi nhận, lưu ý : </b></i>


...


...


...


...


...


...


...


...


...


... ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b> QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b> - Nhà Hậu Lê đã tổ chức đất nước tương đối chặt chẽ: soạn
bộ luật Hồng Đức ( nắm được những nội dung cơ bản), vẽ bản
đồ đất nước.


<b> 2.Kó năng:</b>


- Nắm được bộ máy nhà nước thời Lê.


- Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật .


<b> 3.Thái độ:</b>


- Tự hào về truyền thống của dân tộc


<b>II .Chuẩn bị :</b>


- Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê
- Phiếu học tập của HS .


- Một số điểm của bộ luật Hồng Đức .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <b>Khởi động: </b>



 <b>Bài cũ: </b>Chiến thắng Chi


Lăng


- Ai là người đã chỉ huy nghĩa
quân Lam Sơn đánh tan quân Minh
ở Chi Lăng?


- Traän Chi Lăng có tác dụng gì
trong cuộc kháng chiến chống
quân Minh của nghóa quân Lam Sơn?
- GV nhận xét.


 <b>Bài mới: </b>
 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b>


- Giới thiệu một số nét khái quát
về nhà Hậu Lê : Tháng 4 – 1482 ,
Lê Lợi chính thức lên ngôi vua ,
đặt tên nước là Đại Việt . Nhà
Hậu Lê trải qua một số đời vua .
Nước Đại Việt thời Hậu Lê phát
triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê
Thánh Tông ( 1460 – 1497 )


<b>Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp</b>


- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm .


+ Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh
triều đình vua Lê và nội dung bài
học trong SGK, em hãy tìm sự việc
thể hiện vua là người có quyền
hành tối cao?


<b>Hoạt động 3: Hoạt động cá</b>


- HS trả lời
- HS nhận xét


- Tính tập quyền (tập trung
quyền hành ở vua) rất cao.
Vua là con trời (Thiên tử )
có quyền tối cao, trực tiếp
chỉ huy quân đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>nhaân</b>


- GV giới thiệu bản đồ Hồng Đức và Bộ luật Hồng
Đức rồi nhấn mạnh, đây là cơng cụ để quản lí đất
nước .


- GV thông báo một số điểm về nội dung của Bộ
luật Hồng Đức sau đó chia nhóm cho HS thảo luận


- Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai?


- Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?



- GV khẳng định mặt tích cực của Bộ luật Hồng
Đức: đề cao đạo đức của con cái đối với bố mẹ,
bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.


 <b>Củng cố - Dặn dò: </b>


- Giải thích vì sao vua (thiên tử) có
quyền hành tối cao?


- Nhà Lê ra đời như thế nào?


- Chuẩn bị bài: Trường học thời
Hậu Lê


- Vua, nhà giàu, làng xã,
phụ nữ.


- Đề cao đạo đức của con
cái đối với bố mẹ, bảo
vệ quyền lợi của người
phụ nữ.


<i><b> * Các ghi nhận, lưu ý :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>TUẦN 21 Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm </b>
<b>2010</b>


<b>TIẾT 102 MƠN: TỐN </b>


<b>BÀI: </b>

<b>LUYỆN TẬP </b>




<b>I - MỤC TIÊU :</b>


- Rút gọn phân số .


- Nhận biết tính chất cơ bản của phân số.


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1.Khởi động </b>


<b>2 .Kiểm tra bài cũ:</b>


HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.


<b>3. Bài mới </b>


Giới thiệu: Luyện tập
Bài 1: Rút gọn phân số


HS làm bài. Khi HS làm cần cho HS
trao đổi tìm cách rút gọn phân số
nhanh nhất.


Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài.



Bài 4: Hướng dẫn HS làm theo mẫu.
Chú ý hướng dẫn cách đọc đọc là:
hai nhân ba nhân năm chia cho ba
nhân năm nhân bảy.


<b>4. Củng cố – dặn dò</b>


Nhận xét tiết học
Chuẩn bò:


HS làm bài
HS chữa bài


HS làm bài , HS chữa bài
HS làm bài , HS chữa bài
HS nhắc lại


<b>* Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


………
………
………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

………
………..


………
………..



………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………




<b>Tuần 21 Tiết 41 Môn : KHOA HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>I-MỤC TIÊU:</b>


-Nhận biết được những âm do vật rung động phát ra.


<b>II- CHUẨN BỊ::</b>


-Chuẩn bị theo nhóm:



+Vỏ lon, thước, vài hịn sỏi.
+Trống nhỏ, một ít giấy vụn.


+Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược…


+Đài và băng cát-sét ghi âm thanh một số loại vật, sấm
sét, máy móc…(nếu có ).


-Chuẩn bị chung:đàn ghi-ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i>Giáo án Lớp 4</i>
<i><b>Lâm Thanh Nhã</b></i>


<i>Trường Tiểu học </i>

<i><b>Tân Bình 1</b></i>



<b>1 . Khởi động:</b>
<b>2 . Bài cũ:</b>


- Em làm gì để bảo vệ bầu
khơng khí trong sạch?


- Em kêu gọi mọi người bảo vệ
bầu khơng khí trong sạch như thế
nào?


<b>3 . Bài mới:</b>
<b> a.Giới thiệu:</b>


Bài “Âm thanh”



<b> b. Phát triển:</b>


<b> + Hoạt động 1</b>:Tìm hiểu các âm
thanh xung quanh


-Em biết những âm thanh nào?
-Trong những âm thanh các em
vừa nêu, âm thanh nào do con
người tạo ra? Những âm thanh
nào thường nghe vào buổi sáng
sớm; buổi tối…?


<b>+ Hoạt động 2:</b>Thực hành các
cách phát ra âm thanh


-Yêu cầu hs tìm cách tạo ra âm
thanh với các vật cho ở hình 2
trang 82 SGK.


-Yêu cầu hs thảo luận về cách
phát ra âm thanh.


+ <b>Hoạt động 3:</b>Tìm hiểu khi nào
vật phát ra âm thanh


-Ta thấy âm thanh phát ra rừ
nhiều nguồn với những cách
khác nhau. Vậy có điểm nào
chung khi âm thanh được phát ra


hay không?


-Yêu cầu hs làm thí nghiệm gõ
trống theo hướng dẫn trang 83 SGK.
-Vậy giữa âm thanh và sự rung
của mặt trống có quan hệ thế
nào?


-Yêu cầu hs quan sát vài VD khác
về vật rung động tạo ra âm thanh
như: dây thun, dây đàn…


-Yêu cầu hs để tay vào yết hầu
và nói. Khi nói tay cảm thấy gì?
Tại sao?


-Vậy âm thanh do đâu mà có?


<b> 4 . Củng cố - Dặn dò</b>:


Trị chơi “Tiếng gì, ở phía nào
thế?”: Chia lớp thành hai nhóm,
mỗi nhóm lần lượt gây ra 1 âm


-Nêu: tiếng nhạc, tiếng nói,
tiếng va chạm..


- Nêu…


- Cho sỏi vào ống và lắc;


gõ sỏi hay thước vào ống;
cọ hai viên sỏi vào nhau…
-Thảo luận về cách phát ra
âm thanh.


-Gõ trống và thảo luận hs
sẽ nhận ra:khi gõ trống thì
những mảnh giấy vụn văng
lên chứng tỏ mặt trống có
rung; khi gõ mạnh hơn thì mặt
trống rung rung mạnh hơn và
kêu to hơn; khi đặt tay lên
trống rồi gõ thì trống ít rung
nên kêu nhỏ hơn..


-Mặt trống rung thì phát ra
âm thanh…


-Dây đàn đang rung thì phát
ra âm thanh khi ta lầy tay
ngăn lại thì dây khơng rung
nữa và âm thanh cũng tắt.
-Để tay yết hầu và nói
cảm nhận sự rung động của
yết hầu (do dây thanh rung
động)


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>*Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


...



...


...


...


...


...


...


...


...


...



<b>Tuần 21 Mơn: Luyện từ và câu : ( Tiết 41 )</b>


<b>Bài: CÂU KỂ “AI, THẾ NÀO?”</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? (ND ghhi nhớ)


- Xác định đượcbộ phận cn, vn trong câu kể tìm được (BT1
mục III); bước đầu viết được đoạn van có dùng câu kể Ai
thế nào? ( BT2)


( Viết được đoạn văn có dùng 2-3 câu kể theo BT2)


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ :</b>


- Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét.
- Nội dung phần ghi nhớ.


- Bút màu xanh, đỏ.



<b> III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


Các hoạt động dạy của GV Các hoạt động học của HS


<b>I.</b> Bài cũ: Luyện tập về câu
kể “Ai, làm gì?”.


- u cầu HS đọc lại đoạn văn đã
viết.


- GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>I.</b> Bài mới:


A Giới thiệu bài: câu kể “Ai, thế
nào?”.


a. Hướng dẫn:


+ <b>Hoạt động 1</b>: Nhận xét


- Làm việc nhóm: đọc đoạn văn
dùng bút chì gạch dưới những từ
chỉ tính chất, đặc điểm, sự vật
trả lời cho câu kể “Ai, thế nào?”.
- GV nhận xét.


- GV chỉ bảng phụ yêu cầu HS đặt
câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm được


ở bài tập 2


- GV chỉ bảng phụ để HS nói
những từ ngữ chỉ các sự vật
được miêu tả trong câu.


- Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho các
từ ở bài 4.


Cả lớp nhận xét.


+ <b>Hoạt động 2</b>: Đọc ghi nhớ
+ <b>Hoạt động 3:</b> Luyện tập
1) Bài 1:


Hoạt động nhóm đơi gạch dưới
các câu kể hiểu “Ai, thế nào?”.
Gạch bút màu xanh dưới chủ ngữ,
màu đỏ dưới vị ngữ.


- GV sửa bài – Nhận xét.
2) Bài 2:


GV nhắc các em sử dụng 1 số câu
kiểu ”Ai, thế nào?”.


- GV nhận xét.


<b>C. Củng cố – dặn dò:</b>



- Nhận xét tiết học.


- Tun dương HS hoạt động tích cực.
- Làm tiếp bài 2.


- Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu
“Ai, thế nào?”.


- HS đọc yêu cầu bài 1, 2.
- Cả lớp đọc thầm.


- Đại diện nhóm trình bày
kết quả.


- HS đọc bài 3.
- HS đọc bài 4.


- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc yêu cầu bài 5.
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 bạn làm bảng phụ.


- Đọc yêu cầu bài: Cả lớp
đọc thầm.


- HS làm việc cá nhân viết
bài vào nháp.


- 1 số HS đọc bài.



<b>* Các ghi nhận, lưu ý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>TUẦN : 21 Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm </b>
<b>2010</b>


<b>Tieát 21 Môn: Chính tả </b>



BÀI:

<b>CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI</b>



<b>I - MỤC TIÊU</b>


- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ trong bài,
dòng thơ 5 chữ.


- Làm đúng BT 3 ( kết hợp đọc các bài văn sau khi đã hồn
chỉnh)


<b>II - CHUẨN BỊ:</b>


- Ba bốn tờ phiếu khổ to pho to nội dung BT 2 a, 3a.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. Khởi động :</b> K /tra dụng cụ học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


HS viết lại vào bảng con những từ
đã viết sai tiết trước.


Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.


<b>3. Bài mới:</b> <i>Chuyện cổ tích về lồi</i>
<i>người</i>


<b>Hoạt động 1:</b> <b>Giới thiệu bài</b> <i>ghi</i>
<i>tựa bài</i>.



<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Hướng dẫn HS nghe</b></i>
<i><b>viết</b></i>.


<b>a</b>. <b>Hướng dẫn chính tả: </b>


Giáo viên đọc đoạn viết chính tả từ


<i>Mắt trẻ con sáng lắm …đến Hình</i>
<i>trịn là trái đất. </i>


Học sinh đọc thầm đoạn chính tả


Cho HS luyện viết từ khó vào bảng
con: <i>sáng, rõ, lời ru, rộng</i>


<b> b. Hướng dẫn HS nghe viết chính</b>
<b>tả:</b>


Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết


Giáo viên đọc lại một lần cho học
sinh soát lỗi.


<b>Hoạt động 3:</b> <i><b>Chấm và chữa</b></i>
<i><b>bài.</b></i>


Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
Giáo viên nhận xét chung



<b>Hoạt động 4: </b><i><b>HS làm bài tập</b></i>
<i><b>chính tả </b></i>


HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3.
Giáo viên giao việc


Cả lớp làm bài tập


HS trình bày kết quả bài tập


Bài 2b: <i><b>mỗi cánh hoa, mỏng manh,</b></i>
<i><b>rực rỡ, rải kín, làn gió thoảng,</b></i>
<i><b>tản mát</b></i>


Bài tập 3: HS thi tiếp sức


<i><b>daùng thanh – thu dần – một điểm –</b></i>
<i><b>rắn chắc – vàng thẫm – cánh dài</b></i>
<i><b>– cần mẫn. </b></i>


Nhận xét và chốt lại lời giải đúng


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


HS nhắc lại nội dung học tập


Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu
có )



Nhận xét tiết học, làm bài 2a, chuẩn
bị tiết 22


HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm


HS viết bảng con
HS nghe.


HS viết chính tả.
HS dò bài.


HS đổi tập để sốt lỗi
và ghi lỗi ra ngoài lề
trang tập


Cả lớp đọc thầm
HS làm bài


HS trình bày kết quả bài
làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>* Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


………
………
………
………
………
………



………
………
………
………


………
………
………
………


………
………
………
………


………
………
………
………


………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>TUẦN 21 TIẾT 103 MƠN: TỐN </b>



<b>BÀI:QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ </b>



<b>I - MỤC TIÊU :</b>


- Bước đầu biết cách qui đồng mẫu số hai phân số (trường
hợp đơn giản ).


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. Khởi động </b>


<b>2 .Kiểm tra bài cũ:</b>


HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.


<b>3. Bài mới </b>


<b>Giới thiệu: Quy đồng mẫu số</b>
<b>các phân số. </b>


<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn HS quy
đồng mẫu số hai phân số và


Có hai phân số và , làm thế nào
để tìm được hai phân số có cùng
mẫu số, trong đó một phân số


bằng và một phân số bằng ?


Làm thế nào để hai phân số và
có cùng mẫu số là 15


Dựa vào tính chất cơ bản của phân
số ta có


==, ==


Ta nói rằng : Hai phân số và đã
được quy đồng mẫu số thành hai
phân số và .


15 gọi MSC của hai phân số và


<b>Hoạt động 2:</b> Cách quy đồng mẫu
số hai phân số


<i><b>Lấy tử số và mẫu số của</b></i>
<i><b>phân số thứ nhất nhân với</b></i>
<i><b>mẫu số của phân số thứ hai.</b></i>
<i><b>Lấy tử số vàmẫu số của phân</b></i>
<i><b>số thứ hai nhân với mẫu số</b></i>
<i><b>của phân số thứ nhất. </b></i>


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>


Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân
số



Khi quy đồng hai phân số GV đặt câu
hỏi để HS tập diễn đạt trả lời: <i><b>Quy</b></i>
<i><b>đồng mẫu số hai phân số và ta</b></i>


HS thảo luận tìm cách
giải quyết.


HS nhắc lại.


HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Bài 2: HS làm bài và chữa bài như
bài tập 1.


<b>4. Củng cố – dặn dò</b>


Nhận xét tiết học
Chuẩn bị:


<b>* Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


………
………
………
………..


………
………..



………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………


………
………
………
………..


………


………..


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i><b>Tuần 21</b></i>


<i><b>Mơn : Tập đọc ( tiết 42 )</b></i>

<b>BÈ XUÔI SÔNG LA</b>



<b>I Mục tiêu:</b>
<b>1 – Kiến thức </b>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp của dịng
sơng La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam. (Trả lời
các câu hỏi trong SGK) - Học thuộc lịng 1 đoạn trong bài thơ.


<b>II ÏChuẩn bị</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


<b>III Các hoạt động dạy – học </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1 – Khởi động </b>


<b>2 – Bài cũ : Anh hùng Lao </b>
<b>động Trần Đại Nghĩa</b>



- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu
hỏi trong SGK.


<b>3 – Bài mới </b>


<b>a – Hoạt động 1 :</b> Giới thiệu
bài


- Hôm nay các em sẽ được học
bài thơ Bè xuôi sông La. Với
bài thơ này, các em sẽ được
biết vẻ đẹp của dịng sơng La,
mơ ước của những người chở
bè gỗ về xuôi.


<b>b – Hoạt động 2 : </b>Hướng dẫn HS
luyện đọc


- GV nghe và nhận xét và sửa
lỗi luyện đọc cho HS.


- Đọc diễn cảm cả bài.


<b>c – Hoạt động 3 :</b> Tìm hiểu bài
- Sơng La đẹp như thế nào?


- Trong bài thơ chiếc bè gỗ được
ví với cái gì ?


- HS đọc và trả lời.



- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn
từng khổ thơ.


- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải
từ mới.


+ HS đọc thầm 2 khổ đầu –
thảo luận nhóm đôi trả lời
câu hỏi 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Cách nói ấy có gì hay ?


- Vì sao đi trên bè, tác giả lại
nghĩ đến mùi vơi xây, mùi lán
cưa và những mài ngói` hồng ?
- Hình ảnh “trong đạn bom đổ
nát, bừng tươi nụ ngói hồng “
nói lên điều gì ?


- Nêu đại ý của bài ?


<b>d – Hoạt động 4 : </b>Đọc diễn cảm
+ Học thuộc lịng bài thơ


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng
, nhấn giọng đúng.



<b>4 – Củng cố – Dặn dò </b>


- GV nhận xét tiết học, biểu
dương HS học tốt.


- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị : Sầu riêng.


trâu đằm mình thong thả trơi
theo dịng sơng. Cách so sánh
như thế làm cho cảnh bè gỗ
trôi trên sơng hiện lên rast61
hình ảnh, cụ thể, sống động.
+ HS đọc thầm đoạn còn lại,
trả lời caư hỏi 3,4.


- Vì tác giả mơ tưởng đến
ngày mai : những chiếc bè
gỗ đang được chở về xi sẽ
góp phần vào cơng cuộc
xây dựng lại quê hương đang
bị chiến tranh tàn phá.
- Nói lên tài trí, sức mạnh
của nhân dân ta trong công
cuộc xây dựng đất nước, bất
chấp bom đạn của kẻ thù.
- Ca ngợi vẻ đẹp của dịng
sơng La và nói lên tài năng,
sức mạng của con người Việt


Nam trong công cuộc xây dựng
quê hương đất nước, bất
chấp bom đạn của kẻ thù.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi học thuộc lòng từng
khổ và cả bài.


* <i><b>Các ghi nhận, lưu ý : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

...


...



<i><b>TUAÀN 21 TIẾT 41 </b></i><b>Môn:</b> <b>TẬP LÀM VĂN </b>


BÀI:

<b>TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật đúng ý, rõ ràng,
dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả,…) tự sửa các lỗi đã
mắc trong bài viết theo thứ tự hướng dẫn của GV


<b>II . </b>


<b> CHUẨN BỊ</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>



<b>1 . Khởi động: </b>


<b>2 . Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3 . Bài mới</b>


Nhận xét chung về kết quả làm bài
Nêu nhận xeùt :


Những ưu điểm: xác định đúng đề
bài, kiểu bài, bố cục, ý , diễn đạt, sự
sáng tạo, chính tả, hình thức trình bày
bài văn…GV nêu tên những HS viết
đúng yêu cầu, hình ảnh miêu tả sinh
động, có sự liên kết giữa các phần,
mở bài, kết bài này…


Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một
vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS .
Thơng báo điểm cụ thể (số điểm
giỏi, khá, TB, yếu)


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa</b>
<b>bài</b>


a. Phát phiếu học tập cho từng HS làm
việc cá nhân.


Yêu cầu:



Đọc lời nhận xét của thầy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Đọc những lỗi thầy đã chỉ trong bài.
Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm
theo từng loại lỗi.


Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên
cạnh để soát lỗi còn thiếu.


b. Hướng dẫn chữa lỗi chung:


GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp.
Hai HS lên bảng chữa từng lỗi, cảlớp
tự chữa lỗi trên nháp.


HS trao đổi bài chữa trên bảng, GV
nhận xét.


3. Hướng dẫn học tập những đoạn văn
hay


GV đọc những đoạn văn hay của một
số HS trong lớp.


HS trao đổi, thảo luận để tìm cái hay,
từ đó rút kinh nghiệm cho mình.


<b>4 . Củng cố, dặn dò: </b>


Nhận xét tiết học.



Hai HS đổi bài cho nhau.


HS sửa lỗi chung.


HS laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>TUẦN 21</b>


<b>MÔN</b> : <b>KĨ THUẬT - TIẾT: 21</b>


<b>BÀI: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY</b>


<b>RAU, HOA</b>



<b>A. MỤC TIÊU :</b>


- HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của
chúng đối với cây ra hoa .


- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại
cảnh đối với cây rau hoa .


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>Giáo viên : </b>


<b> </b>Hình ảnh trong SGK phóng lớn; Hoặc 1 số hình ảnh minh hoạ
những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa .


<b>Hoïc sinh : - </b>SGK .



<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1 . Khởi động:</b>


<b>2 . Bài cũ:</b>


Cần có những dụng cụ nào khi tồng
trọt? Sử dụng chúng nhu thế nào?


<b>3 . Bài mới</b>:


<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i>


Bài “Điều kiện ngoại cảnh của cây
rau và hoa”


<i><b>2.Phát triển:</b></i>


<i>*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs tìm hiểu</i>
<i>các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng </i>
<i>đến sự sinh trưởng và phát triển của </i>
<i>cây rau, hoa </i>


-Hướng dẫn hs đọc SGK và nêu các
điều kiện ảnh hưởng đến sự phát
triển của cây rau và hoa.


<i>*Hoạt động 2:GV hướng dẫn hs tim hiểu</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i>cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển</i>
<i>của cây và hoa </i>


-Đặt câu hỏi để hs tìm hiểu từng điều
kiện.


<b>4 .Củng co á- Dặn dò:</b>


Những điều kiện nào ảnh hưởng đến
sự sinh trưởng và phát triển của cây
rau, hoa.


Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài
sau.


hưởng của từng điều
kiện.


<b>*Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

………
………


………
………
………
………
………
………


………
………
………


<b>TUẦN 21 Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm</b>
<b>2010</b>


<b>TIẾT 104 MƠN: TỐN </b>


<b>BÀI:QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ </b>



<b>(TIẾP THEO )</b>
<b>I - MỤC TIÊU :</b>


Biết qui đồng mẫu số hai phân số


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. Khởi động </b>


<b>2 .Kiểm tra bài cũ:</b>


HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.


<b>3. Bài mới </b>



<b>Giới thiệu: Qui đồng mẫu số các</b>
<b>phân số </b>


<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn HS quy
đồng mẫu số hai phân số và


HS n / xét mối quan hệ giữa hai mẫu
số 12 và 6:


12 có chia hết cho 6 hay không?


Có thể lấy 12 làm mẫu số được
khơng?


Vậy ta chọn 12 làm mẫu số chung.


HS trả lời.


HS tự quy đồng mẫu số
để có: <i>== </i>và giữ
nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i><b>Vậy: Khi quy đồng mẫu số hai</b></i>
<i><b>phân số, trong đó mẫu số của</b></i>
<i><b>một trong hai phân số là mẫu số</b></i>
<i><b>chung ta làm như sau:</b></i>


<i><b>Xác định mẫu số chung </b></i>


<i><b>Tìm thương của mẫu số chung và</b></i>


<i><b>mẫu số của phân số kia.</b></i>


<i><b>Lấy thương tìm được nhân với tử</b></i>
<i><b>số và mẫu số của phân số kia.</b></i>
<i><b>Giữ nguyên phân số có mẫu số</b></i>
<i><b>là MSC. </b></i>


<b>Hoạt động 2:</b> Thực hành


Bài 1: HS tự làm bài và chữa bài.
Bài 2: HS làm bài và chữa bài (Làm
1/2 số bài.)


Bài 3: GV nêu bài tập, HS nhận xét
và nêu cách laam2


<b>4. Củng cố – dặn dò</b>


Nhận xét tiết học
Chuẩn bị:


HS làm bài ,HS sửa bài
HS làm bài ,HS sửa bài


<b>* Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


………
………
………
………..



………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

………
………
………


………..



………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………


<b>TUAÀN 21 KỂ CHUYỆN</b> (Tiết 21)


<b>BÀI:KỂ CHUYỆN </b>



<b>ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>





<b>I-MỤC TIÊU</b>


- Dựa vào gợi ý SGK chọn được câu chuyện (được chứng kiến


hoặc tham gia) nói về một người có khã năng hoặc có sức
khoẻ đặc biệt.


- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại
rõ ý và trao đổi kới các bạn về ý nghĩa câu chuyện.


<b>II – CHỤẨN BỊ</b>


-Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều
kiện)


-Bảng lớp viết sẵn đề bài.


-Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể)


-Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.


III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH </b>


<b>1.Bài cũ</b>
<b>2.Bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài</b>


<b>b.Hướng dẫn hs kể chuyện:</b>


*<i><b>Hoạt động 1</b></i>:<i><b>Hướng dẫn hs</b></i>


<i><b>hiểu yêu cầu đề bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

dưới các từ quan trọng.


-Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các
gợi ý.


-Yêu cầu hs giới thiệu nhân vật
muốn kể: Người ấy là ai, ở đâu,
có tài gì?


-Dán bảng 2 phương án kể
chuyện theo gợi ý 3.


-Yêu cầu hs lặp dàn ý cho bài
kể, khen ngợi những hs đã chuân
bị trước dàn ý ở nhà.


-Nhắc hs kể chuyện ở ngôi thứ
nhất (tôi, em)


*<i><b>Hoạt động 2</b></i>: <i><b>Hs thực hành kể</b></i>
<i><b>chuyện</b></i>


-Cho hs kể chuyện theo cặp và
hướng dẫn góp ý cho từng
nhóm.


-Dán tiêu chuẩn đánh giá cho cả
lớp xem và dựa vào đó mà


nhận xét bạn


-Cho hs thi kể trước lớp.


-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và
nêu được ý nghĩa câu chuyện.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi
những hs kể tốt và cả những hs
chăm chú nghe bạn kể, nêu
nhận xét chính xác.


-Yêu cầu về nhà kể lại truyện
cho người thân, xem trước nội
dung tiết sau.


<i>chuyện về một người có</i>
<i>khả năng hoặc có sức</i>
<i>khoẻ đặt biệt mà em</i>
<i>biết.</i>


-Đọc gợi ý.


-Giới thiệu người muốn
kể.


-Đọc và lựa chọn 1 trong 2
gợi ý để thực hiện:



+Kể một câu chuyện cụ
thể có đầu, có cuối.
+Kể sự việc chứng minh
khả năng đặc biệt của
nhân vật (không kể
thành chuyện)


-Lập dàn ý cho bài kể
của mình.


-Kể theo cặp về câu
chuyện của mình


-Hs thi kể và cả lớp nghe,
đặt câu hỏi cho bạn trả
lời.


<b>*Các ghi nhận , lưu ý sau tiết daïy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

………
………


<b>Tuần 21 Môn: Luyện từ và câu : ( Tiết </b>
<b>42 )</b>


<b>Bài: VỊ NGỮ TRONG CÂU “AI, THẾ NAØO?”</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>



-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết
trong câu kể “Ai, thế nào?”ù.(ND ghi nhớ).


- Nhận biếtvà bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo
yêu cầu cho trứoc qua thực hành luyện tập mụcIII, …


( Đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? Tả cây hoa u thích (BT2
mục III)


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- Bảng phụ viết các câu mẫu và sơ đồ cấu tạo 2 bộ phận
câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>Các hoạt động dạy của GV</b> <b>Các hoạt động học của<sub>HS</sub></b>
<b>1 .Bài cũ:</b> Câu kể “Ai, thế nào?”.


- HS đọc đoạn văn bài 2.
- GV nhận xét.


<b>2 . Bài mới</b>:


<b>a.</b> Giới thiệu: bài vị ngữ trong câu
“Ai, thế nào?”.


<b>b. Hướng dẫn:</b>


+ <b>Hoạt động 1</b>: Nhận xét


- Hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét.


+ <b>Hoạt động 2</b>: Đọc ghi nhớ
+ <b>Hoạt động 3:</b> Luyện tập
1) Bài tập 1:


- Trao đổi nhóm đơi, phát biểu ý
kiến.


- GV dùng phấn màu các câu và
các bộ phận của câu để ghi kết
quả đúng.


2) Bài tập 2:


- Làm việc cá nhân.


- Nhiều HS đọc tiếp nối nhau những
câu văn đã đặt.


- GV nhận xét.


<b>c. Củng cố – dặn dò:</b>


- Học thuộc nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Cái
đẹp..



- HS đọc to yêu cầu các
bài tập.


Nhìn vào bảng phụ phát
biểûu ý kiến.


- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc đoạn văn và các
yêu cầu bài tập.


- Cả lớp đọc thầm..
- HS làm bài.


- Bài a, b: Các câu kiểu
“Ai, thế nào?” là 1, 2, 3, 4,
5.


Bài c: Vị ngữ do các cụm
tính từ tạo thành là câu
1,2,3,4. Cụm động từ tạo
thành là câu 5.


- HS đọc u cầu.
- HS đặt câu.


<b>* Các ghi nhận, lưu yù:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>Tuaàn: 21 Tiết 21 Môn: Địa lí</b>


<b> BÀI: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM</b>


<b>BỘ</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bàng Nam Bộ:
Kinh., Khơ- me, cham, hoa


- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của
người dân ở đồng bằng nam bộ:


+ Thường làm nhà dọc theo các sơng ngịi kênh rạch, nhà cửa
đơn sơ.


+ trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước
đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. ( HS khá, giỏi : Biết
sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bàng
Nam Bộ: Vùng nhiều kênh rạch, nhà ở dọc sông; xuồng ghe là
phương tiện đi lại phổ biến.)


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.


- Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người
dân ở đồng bằng Nam Bộ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <b>Khởi động: </b>


 <b>Bài cũ: </b>Đồng bằng Nam Bộ.



-Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào
của đất nước ta?Do phù sa của các
sông nào bồi đắp nên


- Nêu một số đặc điểm tự nhiên của
đồng bằng Nam Bộ?


- Vì sao đồng bằng Nam Bộ khơng có
đê?


- GV nhận xét


 <b>Bài mới: </b>
 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b>


- GV treo bản đồ phân bố dân cư Việt
Nam


- Người dân sống ở đồng bằng Nam
Bộ thuộc những dân tộc nào?


- Người dân thường làm nhà ở đâu?
Vì sao?


- Phương tiện đi lại phổ biến của người
dân nơi đây là gì?


<b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi</b>



- GV yêu cầu các nhóm làm bài tập
“quan sát hình 1” trong SGK.


- GV giúp HS hồn thiện câu trả lời
- GV nói thêm về nhà ở của người
dân ở đồng bằng Nam Bộ: Vì khí hậu
nắng nóng quanh năm, ít có gió bão
lớn nên người dân ở đây thường làm


- HS trả lời
- HS nhận xét


- HS dựa vào SGK, bản
đồ phân bố dân cư
Việt Nam và vốn hiểu
biết của bản thân để
trả lời.


- Các nhóm thảo luận
theo gợi ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

nhà ở rất đơn sơ. Nhà ở truyền thống
của người dân Nam Bộ, cả vách nhà &
mái nhà, thường làm bằng lá cây
dừa nước (loại cây mọc ở các vùng
trũng có nước hoặc ven các sơng
ngịi, kênh rạch, lá dừa nước rất dai &
khơng thấm nước). Trước đây, đường
giao thông trên bộ chưa phát triển,


người dân đi lại chủ yếu bằng xuồng,
ghe vì thế người dân thường làm nhà
ven sông để thuận tiện cho việc đi lại
và sinh hoạt.


- GV cho HS xem tranh ảnh về những
ngôi nhà mới, kiểu kiên cố , khang
trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ
mái hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi
trong việc xây dựng nhà ở của người
dân nơi đây.


<b>Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo</b>
<b>nhóm</b>


GV yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh
thảo luận dựa theo gợi ý sau:


- Trang phục thường ngày của người
dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có
gì đặc biệt?


- Lễ hội của người dân nhằm mục đích
gì?


- Trong lễ hội, người dân thường có
những hoạt động nào?


- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của
người dân đồng bằng Nam Bộ?



- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện
phần trình bày.


- GV kể thêm một số lễ hội của
người dân đồng bằng Nam Bộ.


- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.


 <b>Củng cố </b>


- GV u cầu HS trả lời các câu hỏi
trong SGK


 <b>Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất
của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.


- HS xem tranh aûnh


HS trao đổi kết quả
trước lớp.


<b>Các ghi nhận, lưu ý:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

...



<b>Tuần 21 Thứ sáu ngày 22 tháng 01</b>
<b>năm 2010</b>



<b>Tieát 42 Môn : KHOA HỌC</b>


<b>BÀI: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH</b>



<b>I-MỤC TIÊU:</b>


Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất
lỏng.


<b>II- CHUẨN BỊ::</b>


-Chuẩn bị nhóm: 2 vỏ lon; vài vụn giấy; 2 miếng ni lông; dây chun;
một sợi dây mềm (gai, đồng…); trống; đồng hồ; túi ni lông; chậu
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<i>Giáo án Lớp 4</i>
<i><b>Lâm Thanh Nhã</b></i>


<i>Trường Tiểu học </i>

<i><b>Tân Bình 1</b></i>



<b> 1 . Khởi động:</b>
<b> 2 . Bài cũ:</b>


-m thanh do đâu mà có?


<b> 3 . Bài mới:</b>


Giới thiệu:



Bài “Sự lan truyền âm thanh”
Phát triển:


<b>Hoạt động 1:</b>Tìm hiểu sự lan
truyền âm thanh


-Tại sao khi gõ trống ta nghe được
tiếng trống?


-Yêu cầu hs làm thí nghiệm như
hình 1 trang 84 SGK. Điều gì xảy ra
khi gõ trống?


-Tại sao tấm ni lông rung?


-Gợi ý: khi nào trống phát ra âm
thanh?


-Dùng những hòn bi xếp thành
dãy minh hoạ cho sự lan truyền
âm thanh: tác động lên hòn bi
đầu sẽ làm cho hòn bi cuối
chuyển động (hay Vd về nước lan
truyền khi rung động)


-Đua ra nhận xét: mặt trống rung
làm cho khơng khí gần đó rung
động. Rung động này được truyền
đến khơng khí liền đó… và lan
truyền trong khơng khí. Khi rung


động lan truyền tới miệng ống
sẽ làm cho tấm ni lông rung động
và làm cho các vụn giấy chuyển
động.


-Tương tự, em hãy giải thích vì sao
tai ta nghe được âm thanh.


<b>Hoạt động 2:</b>Tìm hiểu về sự lan
truyền âm thanh qua chất lỏng,
chất rắn


-Yêu cầu hs làm thí nghiệm như
hình 2 trang 85 SGK.


-Như trên, em hãy giải thích tại sao
ta nghe được âm thanh của chiếc
đồng hồ? Em rút ra được điều gì?
-Em hãy nêu ví dụ âm thanh
truyền được qua chất rắn và
chất lỏng.


-Nêu ý kiến.


-Làm thí nghiệm như SGK và
quan sát: Giơ trống phía trên
mặt ống bơ, mặt trống song
song với tấm ni lông bọc
miệng ống và gần tấm ni
lông; tấm ni lông rung



-Mặt trống rung chuyền sự
rung động vào khơng khí và
chuyền tới bề mặt tấm ni
lông.


-Rung động lan truyền trong
khơng khí đến tai ta làm cho
màng nhĩ rung và ta cảm
nhận được âm thanh.


-Làm như hướng dẫn và đặt
tai sát thành chậu chỗ gần
chiếc đồng hồ để nghe.


-Giải thích. Aâm thanh truyền
được qua chất lỏng và chất
rắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

* Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :



...


...


...


...


...


...


...


...




<b>TUẦN 21 TIẾT 105 MƠN: TỐN </b>


BÀI:

<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>I - MỤC TIÊU :</b>


Thục hiện được quy đồng mẫu số hai phân số .


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1 . Khởi động </b>


<b>2 .Kiểm tra bài cũ:</b>


HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.


<b>3. Bài mới </b>


<b>Giới thiệu: Luyện tập </b>


Bài 1: HS làm lần lượt từng bài và sau
đó chữa bài.


Lưu ý HS trường hợp có mẫu số của
phân số này chia hết cho mẫu số của
phân số kia.



Bài 2: HS làm lần lượt từng bài và sau
đó chữa bài.


Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số
theo mẫu


<i><b> Hướng dẫn: Muốn quy đồng</b></i>
<i><b>mẫu số ba phân số, ta có thể</b></i>
<i><b>lấy tử số và mẫu số của từng</b></i>
<i><b>phân số lần lượt nhân với tích</b></i>


HS làm bài và chữa
bài.


HS làm bài và chữa
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>các mẫu số của hai phân số kia. </b></i>
Bài 4: HS làm bài và chữa bài


Bài 5: Tính theo mẫu : Yêu cầu HS làm
theo mẫu.


<b>4. Củng cố – dặn dò </b>


Nhận xét tiết học
Chuẩn bị:



HS làm bài và chữa
bài.


HS làm bài và chữa
bài.


<b>* Caùc ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


………
………
………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………


………..


………
………..


………
………..


………
………


………
………
………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

………
………..


………
………..



………
………..


………
………..


………
………


………
………
………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i><b>TUAÀN 21 TIẾT 42 </b></i><b>Môn:</b> <b>TẬP LÀM VĂN </b>


BÀI:

<b>CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI .</b>



<b>I - CHUẨN BỊ : </b>



1. Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài , kết bài )
của một bài văn tả cây cối .( ND ghi nhớ)


2. Nhận biết được trình tự trong bài văn miêu tả cây cối BT3.
Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1
trong 2 cách đã học (BT2) .


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


-Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa cây sầu riêng, bãi ngô, cây
gạo, phiếu…


-Trị: SGK, vở ,bút,nháp …


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>1/Khởi động: Hát</b>


<b> 2/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viết: </b>
<b>Tả đồ vật.</b>


-GV tổng kết sơ lược về văn tả đồ
vật.


-Nhận xét chung.
<b>3/Bài mới:</b>



Giới thiệu bài, ghi tựa


<b>Hoạt động 1: Cấu tạo một bài văn</b>
<b>tả cây cối.</b>


<b>Nhận xét:</b>


<b>Bài 1</b>: -Gọi hs đọc lại bài “Bãi ngô”
-GV nêu yêu cầu và cho cả lớp đọc
thầm lại bài: xác định các đoạn và
nội dung của từng đọan.


-Gọi hs trình bày ý kiến thảo luận.
-cả lớp nhận xét, gv chốt ý ghi
bảng.


.Đoạn 1: 3 dòng đầu giới thiệu bao
quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi


-3 Hs nhắc lại


-2 hs đọc lại bài.


-Hs trao đổi, thảo luận
theo nhóm đơi.


-Vài nhóm nêu ý kiến


-Vài hs nhắc lại



-1 hs đọc to


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

cịn lấm tấm như mạ non đến lúc trở
thành những cây ngô với lá rộng
dài, nõn nà.


.Đoạn 2: “4 dịng tiếp” Tả hoa và búp
ngơ non giai đoạn đơm hoa, kết trái.
.Đoạn 3: Phần còn lại: Tả hoa và lá
ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và
chắc, có thể thu hoạch.


<b>Bài 2:</b>


*Gọi hs đọc đoạn văn “Cây mai tứ quý”
*GV yêu cầu hs so sánh về trình tự có
gì khác nhau.


-GV nhận xét, chốt ý -> ghi bảng.
Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ
phận của cây. Bài Bãi ngơ tả từng
thời kì phát triển của cây.


<b>Ghi nhớ:</b>


<b>Bài 3</b>: -GV nêu yêu cầu và gọi hs nêu
ghi nhớ.


-Cả lớp, gv nhận xét và kết luận ghi
nhớ



<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


<b>Bài 1</b>: -Gọi hs đọc to bài “Cây gạo”
-GV nêu yêu cầu bài và cho hs đọc
thầm bài văn và nêu ý kiến.


-Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý.
.Bài văn được cấu tạo theo 3 phần:
(mở bài, thân bài, kết luận)


.Tả theo từng thời kì phát triển của
bông gạo.


<b>Bài 2</b>: -GV nêu yêu cầu và cho hs tự
chọn cây.


-Cho hs tự lập dàn bài (dàn ý)
vào phiếu.


-Gọi vài hs đọc dàn ý đã lập
được.


-Cả lớp, gv nhận xét, tun


-Vài nhóm nêu ý kiến
-Vài hs nhắc laïi


-hs phát biểu cá nhân.
-Vài hs nhắc lại nội


dung cần ghi nhớ.
-1 hs đọc to bài “Cây
gạo”


-hs phaùt biểu cá nhân
-Vài hs nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

dương.


<b>4/ Củng cố, dặn dò:</b>


-Gọi hs nhắc lại nội dung ghi nhớ..
Nhận xét tiết học


-Về nhà học lại ghi nhớ hoàn chỉnh lại
dàn ý tả cây ăn trái mà em vừa
làm viết vào vở.


*<b>Các ghi nhận lưu ý sau tiết dạy : </b>


<b>TUAÀN 21</b>


Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2010


<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>



<b> I/Mục tiêu:</b>


-Biết đánh giá hoạt động của lớp trong một tuần có ý thức
xâyh dựng tập thể tốt.



-Biết lắng nghe các bạn nói ,biết phân biệt đúng sai ,lựa chọn
ý kiến hợp lí nhất.


-Giáo dục tình cảm, thái độ cho học sinh qua nội dung các bài
học sau 1 tuần học tập.


-Có ý thức xây dựng tập thể tốt.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


<b>III/Quy trình tổ chức:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>1/Đánh giá hoạt động tuần qua:</b>


-Mời lớp trưởng lên điều khiển:
+Các tổ trưởng lên báo cáo
những việc làm được và chưa được
trong tuần vừa qua.


+Cho học sinh nêu biện pháp khắc
phục.


-Lớp trưởng nhận xét chốt lại
-Giáo viên nhận xét tun dương
những học sinh hồn thành tốt cơng
việc.


<b>2/Lập kế hoạch tuần tới:</b>



-Cho lớp trưởng đọc kế hoạch tuần
tới.


+Tiếp tục học tuần 21


-Lớp trưởng điều khiển
lớp


-Các tổ trưởng báo
cáo


-Học sinh nêu biện
pháp khắc phục.
-Học sinh nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

lớp.


+Tham gia phong trào Mừng Đảng –
Mừng Xuân do TPT phát động.


+Đồng phục khi đi học.


+Mang nước chín theo uống đầy đủ.
+Học bài và làm bài đầy đủ trước
khi đến lớp.


-Cho học sinh thảo luận nêu biện
pháp thực hiện công việc tuần tới.
-Cho học sinh nêu biện pháp thực


hiện công việc .


-Lớp trưởng nhận xét chốt lại giao
việc cho các bạn.


<b>3/Nhận xét dặn dò:</b>


-Giáo viên nhận xét ý kiến đóng
góp của các tổ.


-Tuyên dương mhững ý kiến đóng
góp hay.


-Nhắc học sinh thực hiện tốt cơng
việc tuần tới


-Học sinh thảo luận theo
tổ


-Học sinh nêu biện
pháp thực hiện cơng
việc.


-Học sinh nhận nhiệm
vụ.


-Học sinh nghe


<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>




<b>Thứ </b>
<b>ngày</b>


<b>Tiết</b>
<b> ngà</b>


<b>y</b> <b>Môn học</b>


<b>Tiết</b>
<b> Nă</b>
<b>m</b>


<i><b>TUẦN 22</b></i>


<b>TÊN BÀI DẠY</b>



HAI
25/1


1 CC


2 AV


3 Đ-Đức 22 Lịch sự với mọi người
4 T-Đọc 43 Sầu riêng


5 Toán 106 Luyện tập chung


6 L-Sử 22 Trường học thời hậu Lê
BA



26/1


1 TD


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

4 K-Học 43 Âm thanh trong cuộc sống


5 LT-C 43 Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?


27/1


1 C-Tả 22 Sầu riêng
2 Toán 108 Luyện tập
3 T-Đọc 44 Chợ Tết


4 TLV 43 LT quan sát cây cối
5 K-thuật 22 Trồng cây rau hoa
NĂM


28/1


1 TD


2 TOÁN 109 So sánh 2 phân số khác mẫu số
3 Kể -C 22 Con vịt xấu xí


4 LT-C 44 MRVT: Cái đẹp


5 Địa lí 22 Hoạt động sản xuất Người dân ở Đồng bằng



SÁU
29/1


1 K-Học 44 Âm thanh trong cuộc sống (TT)
2 Toán 110 Luyện tập


3 TLV 44 LT miêu tả các bộ phận cây cối


4 AN


5 AV


6 SHTT 22


<i><b>Tuần :22</b></i>

<b>Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm </b>


<b>2010</b>



<i><b>Tiết :22 Môn : </b></i>

<b>Đạo đức</b>



<b>Bài:LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( TIẾT 2 ) </b>



<b>I - Mục tiêu </b>


- Hiểu được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mội người.


- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.


<b>II – Chuẩn bị:</b>



GV : - SGK


- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi sắm vai.
HS : - SGK


<b>III – Các hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

1- Khởi động :


2 – Kiểm tra bài cũ : Lịch sự với
mọi người


- Như thế nào là lịch sự ?


- Người biết cư xử lịch sự được
mọi người nhìn nhận, đánh giá
như thế nào ?


3 - Dạy bài mới :


<b>a - Hoạt động 1</b> : Giới thiệu
bài


- GV giới thiệu , ghi bảng.


<b>b - Hoạt động 2</b> : Bày tỏ ý
kiến ( Bài tập 2 SGK )


+ Phổ biến cách bày tỏ thái
độ thơng qua các tấm bìa


màu :


- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán
thành .


- Màu xanh : Biểu lộ thái độ
phản đối .


- Màu trắng : Biểu lộ thái độ
phân vân , lưỡng lự .


=> Kết luận :


+ Các ý kiến (c) , (d) là đúng .
+ Các ý kiến (a) , (b) , (đ) là sai .


<b>c - Hoạt động 3</b> : Đóng vai (Bài
tập 4 SGK)


- Chia nhóm và giao nhiệm vụ
cho các nhóm thảo luận và
chuẩn bị đóng vai tình huống (a)
bài tập 4 .


- GV nhận xét chung.
=> Kết luận chung :


+ Đọc câu ca dao sao và giải
thích ý nghĩa :



Lời nói chẳng mất tiền
mua


Lựa lời mà nói cho vừa lịng
nhau


4 - Củng cố – dặn dò


- Thực hiện nội dung 2 trong mục
“thực hành” của SGK


- Thực hiện cư xử lịch sự với
mọi người xung quanh trong cuộc


- HS biểu lộ theo cách đã quy
ước .


- Giải thích lí do .


- Thảo luận chung cả lớp .


- Các nhóm chuẩn bị lên
đóng vai .


- Một nhóm lên đóng vai , các
nhóm khác lên đóng vai nếu
có cách giải quyết khác .
- Lớp nhận xét, đánh giá,
nêu cách giải quyết .



</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

sống hằng ngày .


- Chuẩn bị : Giữ gìn các cơng
trình cơng cộng.


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý :</b></i>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...



<b>TUẦN 22 TIẾT 106 MƠN: TỐN </b>


BÀI:

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I - MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>II – CHUẨN BÒ:</b>


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>1. Khởi động </b>


<b>2 . Kiểm tra bài cũ:</b>


HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.


<b>3 . Bài mới </b>


<b>Giới thiệu: Luyện tập chung</b>


Bài 1: Rút gọn các phân số


Bài 2: Tìm các phân số đã cho
bằng phân số


Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân


số.


<i><b> Lưu ý HS nên chọn mẫu số</b></i>
<i><b>chung nhỏ nhất. </b></i>


Bài 4: HS quan sát hình vẽ trong SGK
để chọn nhóm đúng


<b>4 . Củng cố – dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò:


HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.


HS làm bài và chữa bài.


<b>* Các ghi nhận , lưu ý sau tiết daïy :</b>


………
………
………
………..


………
………..


………


………..


………
………..


………
………..


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

………..


………
………..


………
………..


………
………


………
………
………
………..


………
………..



………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………


………
………
………
………..


………


………..


………
………


<b>TUẦN : 22 TIẾT 43 MƠN: TẬP ĐỌC</b>


<b>Bài: </b>

<b>SẦU RIÊNG</b>



<b>I Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b> - </b>Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa
quả và nét độc đáo về dáng cây. (Trả lời các câu hỏi trong
SGK)


<b>II ÏChuẩn bị</b> - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu riêng .


<b>III Các hoạt động dạy – học </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1 – Khởi động </b>


<b>2 – Bài cũ : Bè xuôi sông </b>
<b>La</b>


- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng
và trả lời câu hỏi.


<b>3 – Bài mới </b>



<b>a – Hoạt động 1 :</b> Giới thiệu
bài


- Từ tuần 21 cá em sẽ bắt
đầu một chủ điểm mới có
tên gọi <i>Vẻ đẹp mn màu.</i>


Những bài đọc trong chủ điểm
này giúp các em biết rung
cảm trước cái đẹp của thiên
nhiên, đất nước của tình
người, và biết sống đẹp .
- Bài đọc mở đầu chủ điểm
giới thiệu với các em một loài
cây quý hiếm được coi là đặc
sản của miền Nam : cây sầu
riêng. Qua cách miêu tả của
tác giả, các em sẽ thấy cây
sầu riêng khơng chỉ cho trái
cây ngon mà cịn đặc sắc về
hương hoa, về dáng dấp của
thân, lá , cành.


<b>b – Hoạt động 2 : </b>H / dẫn HS
luyện đọc


- GV nghe và nhận xét và sửa
lỗi luyện đọc cho HS.



- Đọc diễn cảm cả bài.


<b>c – Hoạt động 3 :</b> Tìm hiểu bài
- Sầu riêng là đặc sản của
vùng nào ?


+ Những vùng có nhiều sầu
riêng nhất là Bình Long, Phước
Long.


- Quan sát tranh minh hoạ chủ
điểm – ảnh động Thiên Cung ở
Vịnh Hạ Long.


- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn
từng đoạn.


- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải
từ mới.


- HS đọc thầm – thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi .
- của miền Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

- Dựa vào bài văn hãy miêu
tả những nét đặc sắccủa :
hoa sầu riêng, quả sầu riêng,
dáng cây sầu riêng ?



- Tìm những câu văn thể hiện
tình cảm của tác giả đối với
cây sầu riêng ?




<b>d – Hoạt động 4 : </b>Đọc diễn
cảm


- GV đọc diễn cảm toàn bài
giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
Chú ý nhấn giọng ,ngắt giọng
củ đoạn “ Sầu riêng . . . Đến kì
lạ .”


<b>4 – Củng cố – Dặn dò </b>


- GV nhận xét tiết học, biểu
dương HS học tốt.


- Tìm các câu thơ, truyện cổ
nói về sầu riêng.


- Chuẩn bị : Chợ Tết.


hàng chục mét mới tới nơi để
sầu riêng đã nghe thấy mùi
hương ngào ngạt , thơm mùi
thơm của mít chín quyện với


hương bưởi, béo cái béo của
trứng gà, ngọt vị mật ong già
hạn.”


+ Dáng cây : “ thân khẳng khiu,
cao vút ; cành ngang thẳng
đuột; lá nhỏ xanh vàng , hơi
khép lại tưởng là héo .
- Sầu riêng là loại trái quý,
trái hiếm ở miền Nam . Hương
vị quý hiếm đến kì lạ. Đứng
ngắm cây sầu riêng , tơi cứ
nghĩ mãi về cái dáng cây kì
lạ này. Vậy mà khi trái chín,
hương toả ngào ngạt, vị ngọt
đến đam mê.”


- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn
cảm.


<i><b> * Các ghi nhận, lưu ý : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>Tuần: 22 Tieát: 22</b><i><b> </b></i><b>Môn: </b>

<b>Lịch sư</b>

<b>û </b>


<b>Bài: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b> - Biết sự phát triển giáo dục thời Hậu Lê(những sự kiện cụ


thể về tổ chức giáo dục chính sách khuyến học):


+ Đến thời hậu Lê GD có quy cũ chặt chẽ: ở kinh đơ có Quốc
Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công cịn có các
trường tư; ba năm có 1 kì thi hương và thi hội; nội dung học tập là
nho giáo, …


+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lể xướng danh, lễ vinh
quy, khắc tên người đỗ cao vào bia đá Văn Miếu.


<b>II .Chuẩn bị :</b>


- SGK


- Tranh: “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh”


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <b>Khởi động: </b>


 <b>Bài cũ: </b>Nhà Hậu Lê và


việc tổ chức quản lí đất
nước


- Nhà Lê ra đời như thế nào?


- Những ý nào trong bài biểu


hiện quyền tối cao của nhà vua?
- GV nhận xét


 <b>Bài mới: </b>
 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Thảo luận nhóm</b>


- Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như
thế nào?


- Trường học thời Hậu Lê dạy
những gì?


- Chế độ thi cử thời Hậu Lê như
thế nào?


- <b>GV khẳng định:</b> Giáo dục thời


- HS trả lời
- HS nhận xét


- Lập Văn Miếu xây dựng
lại và mở rộng Thái học
viện, thu nhận cả con em
thường dân vào trường
Quốc Tử Giám ; trường có
lớp học , chỗ ở kho trữ
sách ; ở các đều có trường
do nhà nước mở .



- Nho giáo, lịch sử các
vương triều phương Bắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội
dung học tập là Nho giáo


<b>Hoạt động 2: Hoạt động cả</b>
<b>lớp</b>


- Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?


 <b>Củng cố - Dặn dò: </b>


- GV u cầu HS trả lời các câu
hỏi trong SGK


- Chuẩn bị bài: Văn học và khoa
học thời Hậu Lê


- Tổ chức lễ đọc tên người
đỗ, lễ đón rước người đỗ
về làng, khắc vào bia đá
tên những người đỗ cao rồi
cho đặt ở Văn Miếu


- HS xem hình trong SGK
- HS xem tranh


<i><b>* Các ghi nhận, lưu ý :</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

...


...



<b>TUẦN 22 Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010</b>
<b>TIẾT 107 MƠN: TỐN </b>


<b>BÀI:</b>

<b> SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU</b>


<b>SỐ </b>



<b>I - MỤC TIÊU :</b>


Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số .
Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.


<b>II – CHUẨN BỊ: </b>


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1 . Khởi động </b>


<b>2 . Kieåm tra bài cũ:</b>


HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.


<b>3 . Bài mới </b>


Giới thiệu: So sánh hai phân số


cùng mẫu số.


<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn HS so
sánh hai phân số cùng mẫu số.
So sánh hai phân số và


A | | | | | | B
C D


GV cho HS vẽ đoạn thẳng AB thành 5
phần bằng nhau.


Độ dài đoạn AC bằng độ dài đoạn
thẳng AB, độ dài đoạn AD bằng độ
dài đoạn thẳng AB.


HS so sánh độ dài đoạn AC và AD
Nhìn hình vẽ ta thấy < , >
Nhận xét: Trong hai phân số cùng
mẫu số


<i><b>Phân số nào có tử số bé hơn</b></i>
<i><b>thì bé hơn.</b></i>


<i><b>Phân số nào có tử số lớn hơn</b></i>
<i><b>thì lớn hơn.</b></i>


<i><b>Nếu tử số bằng nhau thì bằng</b></i>
<i><b>nhau.</b></i>



<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài.


HS so sánh đoạn AC và AD
HS nhận xét


HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

Bài 2:GV nêu vấn đề và tổ chức
cho HS giải quyết vấn đề.


Bài 3: Viết phân số bé hơn 1, có
mẫu số là 5 và tử số khác 0


<b>4 . Củng cố – dặn dò</b>


Nhận xét tiết học
Chuẩn bị:


HS làm bài và chữa bài.


<b>* Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


………
………
………
………..


………


………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………


………
………
………
………..



………
………..


………
………..


………
………


<b>Tuần 22 Tieát 43 Môn : KHOA HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>I-MỤC TIÊU:</b>


-Nêu được ích lợi âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau
qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu như tiếng trống, cịi xe…)


<b>II- </b>


<b> CHUẨN BỊ: : </b>


-Chuẩn bị theo nhóm:


+5 chai hoặc cốc giống nhau.


+Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
+Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.


+Một số băng, đóa.



-Chuẩn bị chung:Máy và băng cát-sét có thể ghi âm (nếu
có).


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>*Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH </b>


<b> 1 . Khởi động:</b>
<b> 2 . Bài cũ:</b>


-Aâm thanh truyền được qua những
gì?


-Khi ra xa aâm thanh sẽ mạnh lên
hay yếu đi?


<b> 3 . Bài mới:</b>
<b>a.Giới thiệu:</b>


Bài “m thanh trong cuộc sống”


<b>b.Phát triển:</b>


<b>Hoạt động 1 </b>: Tìm hiểu vai trị
của âm thanh trong đời sống


-Quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại
vai trò của âm thanh.



-Bổ sung những vai trị mà hs
khơng nêu.


<b>Hoạt động 2</b> : Nói về những âm
thanh ưa thích và những âm thanh
khơng ưa thích


-Chia bảng thành 2 cột THÍCH và
KHÔNG THÍCH , yêu cầu hs nêu
tên các âm thanh mà các em
thích và không thích.


-Ghi những ý kiến của hs lên
bảng.


<b>Hoạt động 3 : </b>Tìm hiểu ích lợi của
việc ghi lại được âm thanh


-Các em thích nghe bài hát nào? Do
ai trình bày?


-u cầu hs làm việc nhóm: Nêu
ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
-Ghi âm bằng máy sau đó phát
lại.


<b> 4 . Củng cố - Dặn dò</b>:


Trị chơi “Làm nhạc cụ”, cho hs đổ
nước vào các chai từ vơi đến đầy


và so sánh các âm thanh phát ra
khi gõ, cho các nhóm biểu diễn.
-Giải thích cho hs : chai nhiều nước
nặng hơn nên phát ra âm thanh
trầm hơn.


<b>Chuẩn bị bài sau, nhận xét </b>
<b>tiết học</b>.


-Hs nêu: giao tiếp, nghe nhạc,
tìn hiệu…


-Nêu tên âm thanh thích và
không thích.


-Thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

...


...


...


...


...


...


...


...


...


...



...


...



...


...


...


...


...


...


...


...



...


...


...


...


...


...


...


...


...


...



<b>Tuần 22 Môn: Luyện từ và câu : ( Tiết 43</b>
<b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>I - MỤC TIÊU</b>


- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CNtrong câu kể Ai
thế nào ?(ND ghi nhớ).


- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1 mục III);
Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có câu kể Ai thế


nào ?( BT2).


(Viết được đoạn văn có 2-3 câu theo mẫu Ai thế nào? (BT2)


<b>II - CHUẨN BỊ</b>


Hai đến ba tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (1,2,4,5 )
trong đoạn văn ở phần nhận xét (viết mỗi câu 1 dòng ).
Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào?(3,4,5,6,8 )
trong đoạn văn ở BT1, phần luyện tập (mỗi câu 1 dòng ).


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1 . Khởi động: </b>


<b>2 . Baøi cuõ: </b>


- GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà.
- GV nhận xét


<b>3 . Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu</b>


Hoạt động 2: Nhận xét


Bài tập 1: HS đọc nội dung BT 1
Giáo viên chốt lại:



Các câu: 1,2,4,5 là các câu kể Ai thế
nào?


Bài tập 2: HS đọc yêu cầu đề, xác định
CN của những câu văn vừa tim được.
GV cho 2 HS lên bảng làm vào phiếu đã
viết sẵn.


Bài tập 3: HS đọc yêu cầu, thảo luận
và phát biểu ý kiến


GV choát lại:


CN của các câu đều chỉ sự vật có
đặc điểm, tính chất được nêu ở VN.


HS đọc và trao đổi
nhóm đơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

thành. CN của các câu còn lại do cum
DT tạo thành.


<b>Hoạt động 3: Ghi nhớ </b>
<b>Hoạt động 4: Luyện tập </b>


Bài tập 1: Tìm CN của các câu kể Ai
thế nào?


HS đọc u cầu của bài



GV chốt lại: Các câu 3,4,5,6,8 là các
câu kể Ai thế nào?


GV nhận xét phần CN của HS trong các
câu trên.


Bài tập 2: Viết một đoạn văn khoảng
4-5 câu.


HS đọc yêu cầu


HS viết một đoạn văn khoảng 4 – 5 câu .
GV nhận xét và chữa bài .


<b> 4 . Củng cố </b>- <b>Dặn dò: </b>


GV nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Chuẩn bị bài: Mở rông vốn từ Cái đẹp.


3 HS đọc ghi nhớ.


HS đọc yêu cầu và
làm bài.


HS đọc yêu cầu và
làm bài.


Lần lượt từng HS đọc


nối tiếp .


<b>* Các ghi nhận, lưu ý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160></div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>TUẦN : 22 Thứ tư ngày 27 tháng 01 năm </b>
<b>2010</b>


<b>Tiết 22 Môn: Chính tả </b>
<b>Bài: SẦU RIÊNG</b>


<b>I - MỤC TIÊU</b>


1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn
trích.<i>.</i>


2. Làm đúng BT 3 ( kết hợp đọc các bài văn sau khi đã hồn
chỉnh<b>) </b>


<b>II CHUẨN BỊ:</b>


- Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ BT 2a hoặc 2b cần điền âm
đầu hoặc vần vào chỗ trống.


- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>1.Khởi động :</b> K/tra dụng cụ học tập


hoặc hát.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


HS viết lại vào bảng con những từ
đã viết sai tiết trước.


Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.


<b>3. Bài mới: </b><i><b>Sầu riêng</b></i>


<b>Hoạt động 1:</b> Giới thiệu bài


<i>Giáo viên ghi tựa bài</i>.


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Hướng dẫn HS nghe</b></i>
<i><b>viết</b></i>.


<b>a</b>. <b>Hướng dẫn chính tả: </b>


Giáo viên đọc đoạn viết chính tả từ:


<i>Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm …</i>
<i>đến tháng năm ta. </i>


Học sinh đọc thầm đoạn chính tả
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng
con: <i>trổ vào cuối năm, toả, hao hao,</i>
<i>nhuỵ, li ti.</i>



<b> b. Hướng dẫn HS nghe viết</b>
<b>chính tả:</b>


Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết


G/ viên đọc lại một lần cho học sinh
soát lỗi.


<b>Hoạt động 3:</b> <i><b>Chấm và chữa</b></i>
<i><b>bài.</b></i>


Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
Giáo viên nhận xét chung


<b>Hoạt động 4: </b><i><b>HS làm bài tập</b></i>


HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm


HS viết bảng con
HS nghe.


HS viết chính tả.
HS dò bài.


HS đổi tập để soát lỗi
và ghi lỗi ra ngoài lề
trang tập



Cả lớp đọc thầm
HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<i><b>chính tả </b></i>


HS đọc u cầu bài tập 2b và 3.
Giáo viên giao việc


Cả lớp làm bài tập


HS trình bày kết quả bài tập (thi
tiếp sức)


Bài 2b: <b>trúc – buùt – buùt</b>


Bài 3: <b>nắng – trúc xanh – cúc –</b>
<b>lóng lánh – nên – vút – náo</b>
<b>nức. </b>


Nhận xét và chốt lại lời giải đúng


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


HS nhắc lại nội dung học tập


Nhắc nhở HS viết lại các từ sai
(nếu có )


Nhận xét tiết học, làm bài 2a,
chuẩn bị tiết 23



làm.


HS ghi lời giải đúng vào
vở.


<b>* Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


………
………
………
………
………
………


………
………
………
………


………
………
………
………


………
………
………
………



………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b>TUẦN 22 TIẾT 108 MÔN: TỐN </b>


<b>BÀI:</b>

<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>I - MỤC TIÊU :</b>


- So sánh hai phân số có cùng mẫu số ;
- So sánh phân số với 1 .


- Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn .


<b>II - </b>


<b> – CHUẨN BỊ</b>


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>


<b>SINH</b>


<b>1 . Khởi động </b>


<b>2 . Kieåm tra bài cũ:</b>


HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.


<b>3 . Bài mới </b>


<b>Giới thiệu: Luyện tập </b>


Baøi 1: So sánh hai phân số


GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi
chữa bài.


HS làm bảng con


Bài 2: So sánh các phân số đã cho
với 1.


Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự
từ lớn đến bé.


Khi laøm bài GV cần lưu ý HS cách
trình bày


a) Vì 1 < 3 và 3 < 4 nên ta có ; ;


HS làm tương tự các bài b, c và d.


<b>4 . Củng cố – dặn dò</b>


Nhận xét tiết học


<b>Chuẩn bị: </b>


HSlàm bảng con


HS làm vào vở và chữa
bài


HS làm vào vở và chữa
bài.


<b>* Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


………
………
………
………..


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

………
………..


………


………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………


………
………
………
………..


………
………..


………
………..


………
………..



………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………


………
………
………
………..


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>TUẦN : 22 TIẾT 44 MƠN: TẬP ĐỌC</b>


<b>Bài:</b>

<b> CHỢ TẾT</b>




<b>I Mục tiêu:</b>


- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơtrong bài với giọng nhẹ nhàng
tình cảm


- Hiểu ND bài thơ : Cảnh chợ Tết miền Trung du có nhiều nét
đẹp thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân q.


<b>II ÏChuẩn bị</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh , ảnh chợ Tết.


<b>III Các hoạt động dạy – học </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1 – Khởi động </b>


<b>2 – Bài cũ : Sầu riêng </b>


- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc
lòng và trả lời câu hỏi.


<b>3 – Bài mới </b>


<b>a – Hoạt động 1 :</b> Giới thiệu
bài


- Trong các phiên chợ thì


đơng vui nhất là chợ Tết.
Hôm nay, các em sẽ được
thưởng thức một bức tranh
bằng thơ miêu tả phiên chợ
Tết ở vùng trung du qua bài
thơ chợ Tết nổi tiếng của
nhà thơ Đoàn Văn Cừ.


<b>b – Hoạt động 2 : </b>Hướng
dẫn HS luyện đọc


- GV nghe và nhận xét và
sửa lỗi luyện đọc cho HS.
- Đọc diễn cảm cả bài.


<b>c – Hoạt động 3 :</b> Tìm hiểu
bài


- Người các ấp đi chợ Tết
trong khung cảnh đẹp như thế
nào /


- Mỗi người đến chợ Tết với
những dáng vẻ riêng như


- HS khá giỏi đọc toàn bài .


- 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
đoạn.



- 1,2 HS đọc cả bài .


- HS đọc thầm phần chú giải từ
mới.


- HS đọc thầm – thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi .


- Mặt trời lên làm đỏ dần những
dải mây trắng và những làn
sương sớm . Núi đồi như cũng
làm duyên – núi uốn mình trong
chiếc áo the xanh, đồi thoa son.
Những tia nắng nghịch ngợn nháy
hoài trong ruộng lúa.


+ dáng vẻ riêng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

thế nào ? Có điều gì chung
giữa họ ?


<b>d – Hoạt động 4 : </b>Đọc diễn
cảm


- GV đọc diễn cảm toàn bài ,
giọng chậm rãi nhẹ nhàng,
phù hợp với việc diễn tả
bức tranh giàu màu sắc, vui
vẻ, hạnh phúc của một chợ
Tết miền Trung du . Chú ý


ngắt giọng, nhấn giọng.


<b>4 – Củng cố – Dặn dò </b>


- GV nhận xét tiết học, biểu
dương HS học tốt.


- Chuẩn bị : Hoa học trò.


cỏ biếc


- Những thằng cu – mặc áo màu
đỏ – chạy lon xon.


- Các cụ già – chống gậy – bước
lom khom.


- Cô gái – mặc yếm màu đỏ
thắm – che môi cười lặng lẽ.
- Em bé – nép đầu bên yếm mẹ.
- Hai người đang gánh lợn, con bò
vàng ngộ nghĩnh đuổi theo họ.
+ Điều chung giữa họ : ai ai cũng
vui vẻ.


- Bài thơ là một bức tranh giàu
màu sắc về chợ Tết. Những từ
ngữ đã tạo nên bức tranh giàu
màu sắc ấy : trắng , đỏ, hồng
lam, xanh, biếc, thắm, vàng , tía,


son. Ngay cả một màu đỏ cũng
có nhiều cung bậc : hồng , đỏ,
tía, thắm, son.


- Bài thơ là một bức tranh chợ Tết
miền Trung du giàu màu sắc và
vô cùng sinh động . Qua bức tranh
một phiên chọ Tết, ta thấy cuộc
sống vui vẻ, hạnh phúc của
người dân quê.


- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc
lịng bài thơ.


* <i><b>Các ghi nhận, lưu ý : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

...


...


...



... ...


...



<i><b>TUAÀN 22 TIẾT 43 </b></i><b>Môn:</b> <b>TẬP LÀM VĂN </b>


BÀI:

<b>LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI .</b>



<b>I - MỤCTIÊU : </b>



1. Biết quan sát cây cối , trình tự quan sát , kết hợp các giác
quan khi quan sát .Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa
miêu ta ûmột loài cây với miêu tả một cái cây .(BT1)


2. Ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể theo một trình tự
nhất định .


<b>II. CHUẨN BỊ</b>:<b> </b>


-Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa bãi ngô, sầu riêng …
-Trò: SGK, bút, vở, …


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:<b> </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/ Khởi động: Hát</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>
<b> -Nhận xét chung </b>
<b>3/Bài mới</b>


Giới thiệu bài, ghi tựa.
*Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:


-Gọi hs đọc lại 3 bài văn tả cây cối
đã học (sầu riêng, bãi ngô, cây
gạo)


-GV nêu yêu cầu và cho hs trao đổi,


thảo luận theo nhóm những nội
dung sau:


.Tác giả tả mỗi bài văn quan sát
cây theo thứ tự thế nào?


.Các tác giả quan sát cây bằng
những giác quan nào?


-2 HS nhắc lại.


-3 Hs đọc to 3 bài


- HS trao đổi, thảo luận
theo 5 nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

.Chỉ ra những hình ảnh so sánh và
nhân hóa mà em thích. Theo em, các
hình ảnh so sánh và nhân hóa này có
tác dụng gì?


.Trong 3 bài văn trên, bài nào
miêu tả một loài cây, bài nào
miêu tả một cái cây cụ thể?


.Theo em, miêu tả một lồi cây có
điểm gì giống và điểm gì khác với
miêu tả một cái cây cụ thể?


-Gọi hs trình bày ý kiến thảo luận.


-Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý.


.Bài “sầu riêng, bãi ngô”: miêu
tả một lồi cây


.Bài “Cây gạo”: miêu tả một cái
cây cụ thể


.Giống: Quan sát kĩ bằng giác
quan: tả các bộ phận cây, khung
cảnh xung quanh cây, dùng biện
pháp so sánh, nhân hóa, bộc lộ
tình cảm của người tả.


.Khác: Tả cả loài cây cần chú ý
đến các đặc điểm phân biệt loài
cây này với loài cây khác. Tả một
cái cây cụ thể cần chú ý đến
đặc điểm riêng của cây đó.


Bài 2:


-Gọi hs đọc u cầu đề bài.


-GV nhắc lại yêu cầu và cho hs quan
sát một số cây (tranh, ảnh), ghi lại
kết quả quan sát.


-Gọi hs trình bày kết quả quan sát.
-Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý.



.Khi quan sát tả cần kết hợp nhiều
giác quan để quan sát.


.Biết so sánh, nhân hóa, làm nổi
bật cây tả.


-Đại diện từng nhóm trình
bày.


-hs nêu ý kiến bổ sung


-2 hs đọc to


-Cả lớp lắng nghe, quan
sát tranh, ghi lại kết quả
-Mỗi tổ 2 hs trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>4/ Củng cố – Dặn dò: </b>


-Vài hs nêu lại trình tự khi miêu tả
cây cối.


-Nhận xét chung tiết học


-Về nhà quan sát cây em thích và
ghi lại kết quả quan sát vào vở.


*<b>Các ghi nhận lưu ý sau tiết dạy : </b>



………


………


………


………



<b>TUẦN 22</b>


<b>MÔN</b> : <b>KĨ THUẬT - TIẾT: 22</b>


<b>BÀI: TRỒNG CÂY RAU , HOA</b>



<b>A. MỤC TIÊU :</b>


<b> - B</b>iết cách chọn câycon rau hoặc hoa đem trồng .


<b>- </b>Biết cách trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
- Trồng cây rau hoa trng luống hoặc trong chậu.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>Giaùo vieân : </b>


<b> - </b>Vật liệu và dụng cụ : 1 số cây con rau, hoa để trồng ; túi bầu
có chứa đầy đất ; cuốc dầm xới , bình tưới nước có vịi hoa sen .


<b>Học sinh : </b>


<b> -</b>Một số vật liệu và dụng cụ như GV .


<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. Khởi động:</b>


<b>2 . Bài cũ:</b>


Yêu cầu hs nêu quy trình gieo hạt.


<b>3 . Bài mới</b>:


<i><b>1.Giới thiệu bài: </b></i><b>Bài “Trồng cây </b>
<b>rau, hoa”</b>


<i><b>2.Phát triển:</b></i>


<i>*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tìm hiểu </i>
<i>quy trình kĩ thuật trồng cây rau, hoa </i>


-Yêu cầu hs đọc SGK và nêu lại các


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

-Tại sao phải chọn cây con khoẻ,
không cong queo, gầy yếu và không
bị sâu bệnh, đứt rễ, gẫy ngọn?


-Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi
gieo hạt?


- Chuẩn bị đất trồng cho cây con như
thế nào?



-Nhận xét và giải thích:Muốn cây
trồng đạt kết quả cần chuẩn chọn
giống và chuẩn bị đất thật tốt. Đất
trồng cho cây con cần tơi xốp, sạch
cỏ dại và lên luống sẵn. Giữa các
cây con nên có khoảng cách hợp
lí(10-50cm tuỳ loại). Đào hốc to hay
nhỏ, nông hay sâu tuỳ loại cây.


Trước khi trồng cần cho vào hốc một
ít phân chuồng ủ mục lấp đất để
cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết
cho cây con. Chú ý che phủ hợp lí.


<i>*Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác </i>
<i>kĩ thuật </i>


-Dùng hộp đất để minh hoạ, vừa
giảng vừa thực hiện các thao tác.
-Vừa làm vừa giải thích chậm để hs
nắm.


<b>4 .Củng cố - Dặn dò:</b>


Gọi 1, 2 hs thực hiện lại.


Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài
sau.


<b>*Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


<b>TUẦN 22 Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm </b>
<b>2010</b>


<b>TIẾT 109 MƠN: TỐN </b>


<b>BÀI:</b>

<b> SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU</b>


<b>SỐ</b>



<b>I - MỤC TIÊU :</b>


Biết so sánh hai phân số khác mẫu số


<b>II - – CHUẨN BÒ</b>



<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>1 . Khởi động </b>


<b>2 . Kiểm tra bài cũ:</b>


HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.


<b>3 . Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<b>Hoạt động 1:</b> GV nêu ví dụ: So sánh
hai phân số và


Cách thứ nhất:


HS so sánh hai phân số giống nhau hay
khác nhau?


Giáo viên lấy hai băng giấy như nhau.
Chia băng giấy thứ nhất thành 3
phần bằng nhau, lấy hai phần, tức là
lấy băng giấy. Chia băng giấy thứ hai
thành 4 phần bằng nhau, lấy 3 phần,
tức là lấy băng giấy. So sánh độ
dài của băng giấy và băng giấy.
Cách thứ hai:



= = ; = =


Kết luận: < hoặc >


<i><b> Nhận xét: Muốn so sánh hai</b></i>
<i><b>phân số khác mẫu số, ta có thể</b></i>
<i><b>quy đồng mẫu số hai phân số</b></i>
<i><b>đó, rồi so sánh các tử số của</b></i>
<i><b>hai phân số mới. </b></i>


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


Bài 1: So sánh hai phân số


Bài 2: Rút gọn phân số rồi so sánh
hai phân số.


Lưu ý HS làm đúng yêu cầu.


Bài 3: GV cho HS tự giải bài tốn và
trình bày vào vở


Mai ăn cái bánh tức là ăn cái
bánh. Hoa ăn cái bánh tức là ăn
cái bánh, vì > nên Hoa ăn nhiều
bánh hơn.


<b>4 . Củng cố – dặn dò</b>



Nhận xét tiết học
Chuẩn bị:


Khác nhau


<


HS nhắc laïi


HS làm bài và sửa bài.
HS làm đầy đủ các yêu
cầu.


HS làm và sửa bài.


<b>* Caùc ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


………
………
………
………..


………
………..


………
………..


………
………..



</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………


………
………
………
………..


………
………..


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<b>TUAÀN 22 KỂ CHUYỆN (Tiết 22)</b>




<b>BÀI:CON VỊT XẤU XÍ</b>



<b>I-MỤC TIÊU</b>


-Dựa vào lời kể của GV sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh
hoạ trong SGK bước đầu kể lại từng đoạn câu chuyện rõ ý
chính, đúng diễn biến.


-Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của
người khác, biết u thương người khác. Khơng lấy mình làm
mẫu khi đánh giá người khác.


<b>II – CHỤẨN BỊ</b>


-Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều
kiện)


-Tranh, ảnh thiên nga (nếu có).


III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH </b>


<b>1. Bài cũ</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>a.Giới thiệu bài</b>



<b>b.Hướng dẫn hs kể chuyện:</b>


*<i><b>Hoạt động 1</b></i>:<i>GV kể chuyện</i>


Giọng kể thong thả, chậm rãi: nhấn
giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả
miêu tả hình dáng của thiên nga,
tâm trạng của no<i>ù(xấu xí, nhỏ xíu,</i>
<i>quá nhỏ, yếu ớt, buồn lắm, chành</i>
<i>choẹ, bắt nạt, hắt hủi, vô cùng</i>
<i>xấu xí, dài ngoẵng, gầy guộc, vụng</i>
<i>về, vơ cùng sung sướng, cứng cáp,</i>
<i>lớn khôn, vô cùng mừng rỡ, bịn</i>
<i>rịn, đẹp nhất, rất xấu hổ và ân</i>
<i>hận)</i>


-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải
nghĩa một số từ khó chú thích sau
truyện.


-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh
minh hoạ phóng to trên bảng.


-Kể lần 3(nếu caàn)


*<i><b>Hoạt động 2</b></i>:<i>Hướng dẫn hs kể</i>
<i>truyện, trao đổi về ý nghĩa câu</i>
<i>chuyện</i>


-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1.


-Treo 4 tranh minh hoạ sai thứ tự yêu
cầu hs xếp lại đúng thứ tự.


-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 2,
3, 4.


-Lắng nghe.


-Hs nghe kết hợp nhìn tranh
minh hoạ, đọc phần lời
dưới mỗi tranh trong SGK.
-Đọc yêu cầu bài tập 1.
-Xếp lại các tranh cho
đúng thứ tự. Nhận xét
các bạn khác xếp.


-Đọc các yêu cầu bài
tập.


-Kể trong nhóm.
-Thi kể trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

-Cho hs kể theo cặp.


-Cho hs thi kể trước lớp theo 2 cách:
+Kể nhóm nối tiếp.


+Kể cá nhân cả câu chuyện.


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b>



-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi
những hs kể tốt và cả những hs
chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận
xét chính xác.


-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho
người thân, xem trước nội dung tiết
sau.


-Nhận xét và bình chọn
bạn kể tốt.


<b>*Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<b>Tuần 22 Môn: Luyện từ và câu : ( Tiết 44 )</b>


<b>Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI DẸP</b>



<b>I . MỤC TIÊU:</b>


- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm vẻ đẹp mn
màu, biết đặ câu với 1 số từ ngữ theo chủ điểm đã học
(BT 1, 2, 3); buớc đầu làm quen với 1 số thành ngữ liên quan
đến Cái đẹp(BT4).


<b> II . CHUẨN BỊ :</b>


- Từ điển.
- Giấy khổ to.



- Bảng phụ viết bài tập.


<b>II.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>1.Bài cũ:</b> Chủ ngữ trong câu kể


“Ai, thế nào?”


- Gọi 2, 3 HS đặt câu kiểu “Ai, thế
nào?”


- GV nhận xét.


<b>2.Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu:</b> Mở rộng vốn từ cái
đẹp.


<b>b)</b> Hướng dẫn.


<b>+ Hoạt động 1</b>: Bài tập 1, 2.
- GV phát biểu hoạt động nhóm.
- HS ghi các từ tìm được vào phiếu.
Cả lớp và GV nhận xét.


Bài tập 1:


a) xinh xắn, rực rỡ, tươi tắn, duyên


dáng, đẹp đẽ, thướt tha.


b) Dịu dàng, đằm thắm, lịch sự, tế
nhị, hiền dịu, nết na...


Bài tập 2:


a) huy hồng, sặc sở, tráng lệ,
hùng vĩ, kì vĩ...


- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 4 HS.


- Nhóm làm xong dán
phiếu lên bảng lớp.


-Đại diện nhóm trình bày
kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

b) cinh tươi, xinh đẹp, rực rỡ, lộng
lẫy...


+ <b>Hoạt động 2</b>: Bài tập 3
- GV nhận xét.


- Yêu cầu HS viết nhanh vào nháp.
+ <b>Hoạt động 3</b>: Bài tập 4.


- HS làm việc cá nhân: nối bằng


bút chì thành ngữ ở cột A vào chổ
trống thích hợp ở cột B.


GV sửa bài ở bảng phụ.


<b>c) Củng cố – dặn dò:</b>


- Làm lại bài tập 4 vào vở nhà.
- Chuẩn bị bài: Chủ ngữ trong câu
kể “Ai, thế nào?”


- HS đặt câu với các từ
tìm được.


- HS đọc bài tập 4.
- Cả lớp đọc thầm.
- Sửa bài.


<b>* Các ghi nhận, lưu yù:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179></div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<b>Tuaàn: 22 Tiết 22 Môn: Địa lí</b>


<b> BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT</b>



<b>CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM</b>


<b>BỘ</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số HĐ sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng


bằng Nam Bộ:


+Troàng nhiều lúa gạo, cây ăn trái


+Ni trồng và chế biến thủy, hải sản.
+Chế biến lương thực.


(Biết những thuận lợi để đồng bàng nam bộ trở thành vùng sản
xuất lúa gạo lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng
ẩm.)


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Bản đồ nơng nghiệp Việt Nam.


- Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và
đánh bắt cá, tôm ở đồng bằng Nam Bộ (do HS và GV sưu
tầm)


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <b>Khởi động: </b>


 <b>Bài cũ: </b>Người dân ở đồng bằng


Nam Boä.


- Kể tên một số dân tộc & các lễ


hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
-Nhà ở của người dân Nam Bộ có
đặc điểm gì?


- Phương tiện đi lại phổ biến của
người dân ở đồng bằng sông Cửu
Long là gì? Vì sao?


- GV nhận xét


 <b>Bài mới: </b>
 <b>Giới thiệu</b>:


Đồng bằng Nam Bộ là nơi được
thiên nhiên ưu đãi, có nhiều thuận lợi
cho đời sống & sản xuất. Vậy người
dân nơi đây đã khai thác những thuận
lợi đó để sản xuất những gì?


- HS trả lời
- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

nghieäp


- Kể tên các cây trồng ở đồng bằng
Nam Bộ? Cho biết loại cây nào được
trồng nhiều ở đây?


<b>Hoạt động1: Hoạt động cá nhân</b>



- Đồng bằng Nam Bộ có những điều
kiện thuận lợi nào để trở thành vựa
lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
- Hãy cho biết lúa gạo, trái cây ở
đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở
những đâu?


<b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm </b>
<b>GV đưa câu hỏi:</b>


- Quan sát các hình dưới đây kể tên
theo thứ tự các công việc trong thu
hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở
đồng bằng Nam Bộ.


- Quan sát hình 2/122 , kết hợp với vốn
hiểu biết của mình, em hãy kể tên
các trái cây ở đồng bằng Nam Bộ.
- GV mô tả thêm về các vườn cây
ăn trái của đồng bằng Nam Bộ.


- GV nói: Đồng bằng Nam Bộ là nơi
xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước.
Nhờ đồng bằng này , nước ta trở
thành một trong những nước xuất
khẩu nhiều gạo nhất thế giới.


<b>Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm</b>
<b>đơi</b>



- GV giải thích:


+ <i>Thủy sản: + Hải sản: </i>


- Dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu
biết của bản thân thảo luận theo gợi
ý:


- Điều kiện nào làm cho đồng bằng
Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ
sản?


- Kể tên một số loại thủy sản được
nuôi nhiều ở đây?


- Sản phẩm thủy, hải sản của đồng
bằng được tiêu thụ ở đâu?


- GV sửa giúp HS hồn thiện phần
trình bày.


- GV mơ tả thêm về việc nuôi cá,
tôm ở đồng bằng này?


 <b>Củng cố </b>


hiểu biết của bản thân
để trả lời


- đồng bằng lớn nhất,


đất đai màu mỡ, khí hậu
nóng ẩm, nguồn nước
dồi dào, người dân cần
cù lao động


HS dựa vào kênh chữ
trong SGK và vốn hiểu
biết của bản thân để
trả lời.


- HS kể: gặt lúa, tuốt
lúa, xay xát gạo và
đóng bao, xếp gạo lên
tàu để xuất khẩu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

- GV yêu cầu HS nêu lại một số đặc
điểm về hoạt động sản xuất của
người dân ở đồng bằng Nam Bộ.


 <b>Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị bài: hoạt động sản xuất
của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
(t.t)


<b>Các ghi nhận, lưu ý:</b>



...


...




<b>Tuần 22 Thứ sáu ngày 29 tháng 01</b>
<b>năm 2010</b>


<b>Tieát 44 Môn : KHOA HỌC</b>


<b>BÀI:ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TIẾP</b>


<b>THEO)</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>


-Nêu được một số tác hại của tiếng ồn ảnh hưởng đến sức
khoẻ ( đau đầu, mất ngủ) gây mất tậ trung trong công việc, học
tập


- Một số biện pháp chống ồn.


- Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng


- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe
âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn


<b>II- CHUẨN BỊ::</b>


-Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc
phòng chống ồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Khởi động:</b>


<b>Bài cũ:</b>



-m thanh trong cuộc sống có vai
trò như thế nào?


<b>Bài mới:</b>
<b>a.Giới thiệu:</b>


Bài “Âm thanh trong cuộc sống”
(tiếp theo)


<b>b.Phát triển:</b>


<b>Hoạt động 1</b>:Tìm hiểu nguồn
gây tiếng ồn


-Có những âm thanh chúng ta ưa
thích và muốn ghi lại để thưởng
thức. Tuy nhiên cũng có những
âm thanh chúng ta khơng ưa thích
và cần phải tìm cách phàng
tránh.


-Em biết những loại tiếng ồn
nào?


-Nhận xét và giúp hs phân loại
những tiếng ồn chính gíup hs
nhận thấy hầu hết tiếng ồn
đều do con người tạo ra.



<b>Hoạt động 2:</b>Tìm hiểu về tác
hại của tiếng ồn và biện pháp
phòng chống


-Yêu cầu hs đọc và quan sát các
hình trang 88 SGK và tranh ảnh
các em sưu tầm được.


-Em hãy nêu biện pháp chống
tiếng ồn?


<b>Kết luận:</b>


Như mục “Bạn cần biết “ trang 89
SGK.


<b>Hoạt động 3</b>:Nói về việc nên
khơng nên làm để góp phần
chống tiếng ồn cho bản thân
và những người xung quanh


-Cho hs thao luận nhóm những
việc nên và khơng nên làm để
phịng chống tiếng ồn ở
trường , lớp ở nhà.


<b>4 . Củng cố - Dặn dò</b>:


-Gần nơi em ở có nhiều tiếng
ồn khơng? Người ta có biện


pháp gì để phịng chống?


-Dựa vào các hình trang 88 SGK
và bổ sung thêm.


-Thảo luận theo nhóm và trả
lời các câu hỏi SGK, nêu
những tiếng ồn ở nơi hs ở.
-Nêu


-Thảo luận nêu các biện
pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<b>*Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...



...


...


...


...



...


...


...


...


...


...



...


...


...


...


...


...


...


...


...


...



<b>TUẦN 22 TIẾT 110 MƠN: TỐN </b>


<b>BÀI:LUYỆN TẬP</b>



<b>I - MỤC TIÊU :</b>


Biết cách so sánh hai phân số .


<b>II - </b>


<b> – CHUẨN BÒ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>1 . Khởi động </b>


<b>2 . Kiểm tra bài cuõ:</b>


HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.


<b>3 . Bài mới</b>


<b>Giới thiệu: Luyện tập</b>


Bài 1: Cho HS làm lần lượt rồi chữa
bài. Khi chữa bài cần cho HS nêu
các bước thực hiện so sánh hai phân
số .


Bài 2: HS so sánh phân số bằng hai
cách khác nhau


Ví dụ: So sánh vaø


Cách 1: HS quy đồng mẫu số hai
phân số đó (MSC là 56)


Cách 2: > 1 và 1 > nên >


Bài 3: So sánh hai phân số cùng tử


số


<i><b>Trong hai phân số (khác 0) có tử</b></i>
<i><b>số bằng nhau, phân số nào có</b></i>
<i><b>mẫu số bé hơn thì phân số đó</b></i>
<i><b>lớn hơn </b></i>


Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự
từ bé đến lớn.


Câu b) Yêu cầu HS có thể quy đồng
mẫu số ba phân số sau đó so sánh
và sắp theo thứ tự từ bé đến lớn.


<b>4 . Củng cố – dặn dò</b>


Nhận xét tiết học
Chuẩn bị:


HS làm bài vào vở và
chữa bài


HS làm bài vào vở và
chữa bài


HS dựa vào nhận xét để
làm miệng phần b)


HS làm bài vào vở và
chữa bài



<b>* Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


………
………
………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

………..


………
………..


………
………..


………
………..



………
………


………
………
………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..



………
………..


………
………


………
………
………
………..


………
………


<i><b>TUẦN 22 TIEÁT 44 </b></i><b>Môn:</b> <b>TẬP LÀM VĂN </b>


BÀI:

<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

1. Nhận biết một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và
miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá, thân , gốc cây ) ở
một số đoạn văn mẫu (BT1).


2. Viết được một đoạn văn miêu tả lá ( hoặc thân , gốc )
của cây em thích ( BT2).


<b>II. </b>


<b> CHUẨN BỊ</b>



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>


<b>VIÊN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới: </b>
<b>Giới thiệu: </b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS </b>
<b>luyện tập. </b>


Bài tập 1:


<i>GV chốt lại:</i>


<i>Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh </i>
<i>động sự thay đổi màu sắc của</i>
<i>lá bàng theo thời gian bốn </i>
<i>mùa xuân, hạ, thu, đông. </i>
<i>Đoạn tả cây sồi: tả sự thay </i>
<i>đổi của cây sồi từ mùa đơng</i>
<i>sang mùa xn.</i>


<i>Hình ảnh so sánh: nó như……, </i>
<i>hình ảnh nhân hố: …cau có, </i>


<i>khinh khỉnh, vẻ ngờ vực….</i>


Bài tập 2:


HS đọc đoạn văn: Lá bàng và
Cây sồi.


Cả lớp đọc thầm hai đoạn văn,
suy nghĩ, trao đổi cùng bạn,
phát hiện cách tả của tác
giả trong mỗi đoạn có gì đáng
chú ý.


HS phát biểu ý kiến, cả lớp
nhận xét.


HS đọc yêu cầu bài tập, suy
nghĩ, chọn tả một bộ phận
của cây em yêu thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

HS và GV nhận xét.


<b>4. Củng cố – dặn dò:</b>


Nhận xét tiết học.


chọn cây nào, tả bộ phận
nào của cây.


HS viết đoạn văn.


5 HS đọc trước lớp.
*<b>Các ghi nhận lưu ý sau tiết dạy : </b>


<b>TUẦN 22 </b>Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2010


<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>



<b> I/Mục tiêu:</b>


-Biết đánh giá hoạt động của lớp trong một tuần có ý thức
xâyh dựng tập thể tốt.


-Biết lắng nghe các bạn nói ,biết phân biệt đúng sai ,lựa chọn
ý kiến hợp lí nhất.


-Giáo dục tình cảm, thái độ cho học sinh qua nội dung các bài
học sau 1 tuần học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<b>III/Quy trình tổ chức:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>1/Đánh giá hoạt động tuần </b>


<b>qua:</b>


-Mời lớp trưởng lên điều khiển:
+Các tổ trưởng lên báo cáo
những việc làm được và chưa được
trong tuần vừa qua.



+Cho học sinh nêu biện pháp
khắc phục.


-Lớp trưởng nhận xét chốt lại
-Giáo viên nhận xét tuyên dương
những học sinh hoàn thành tốt
công việc.


<b>2/Lập kế hoạch tuần tới:</b>


-Cho lớp trưởng đọc kế hoạch
tuần tới.


+Tiếp tục học tuần 22


+Giúp đỡ các bạn học yếu của
lớp.


+Tham gia đầy đủ các phong trào
của lớp


+Đồng phục khi đi học.


+Mang nước chín theo uống đầy
đủ.


+Học bài và làm bài đầy đủ
trước khi đến lớp.


-Cho học sinh thảo luận nêu biện


pháp thực hiện công việc tuần
tới.


-Cho học sinh nêu biện pháp thực
hiện công việc .


-Lớp trưởng nhận xét chốt lại
giao việc cho các bạn.


<b>3/Nhận xét dặn dò:</b>


-Giáo viên nhận xét ý kiến
đóng góp của các tổ.


-Tuyên dương mhững ý kiến đóng
góp hay.


-Nhắc học sinh thực hiện tốt cơng
việc tuần tới


-Lớp trưởng điều khiển lớp
-Các tổ trưởng báo cáo
-Học sinh nêu biện pháp
khắc phục.


-Hoïc sinh nghe


-Hoïc sinh nghe ghi lại nội dung
công việc.



-Học sinh thảo luận theo tổ
-Học sinh nêu biện pháp thực
hiện công việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>



<b>Thứ </b>
<b>ngày</b>


<b>Tiết</b>
<b> ngà</b>


<b>y</b> <b>Môn học</b>


<b>Tiết</b>
<b> Nă</b>
<b>m</b>


<i><b>TUẦN 23</b></i>


<b>TÊN BÀI DẠY</b>



HAI
1/2


1 CC


2 AV


3 Đ-Đức 23 Giữ gìn các cơng trình cơng cộng
4 T-Đọc 45 Hoa học trị



5 Tốn 111 Luyện tập chung


6 L-Sử 23 Văn học và khoa học thời hậu Lê


BA
2/2


1 TD


2 TOÁN 112 Luyện tập chung
3 MT


4 K-Học 45 Ánh sáng


5 LT-C 45 Dấu gạch ngang


3/2


1 C-Tả 23 Chợ Tết


2 Toán 113 Phép cộng phân số


3 T-Đọc 46 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
4 TLV 45 LT miêu tả các bộ phận cây cối


5 K-thuật 23 Trồng cây rau hoa


NĂM


4/2


1 TD


2 TOÁN 114 Phép cộng phân số
3 Kể -C 23 KC đã nghe đã đọc
4 LT-C 46 MRVT: Cái đẹp


5 Địa lí 23 Hoạt động sản xuất Người dân ở Đồng bằng


SÁU
5/2


1 K-Học 46 Bóng tối
2 Tốn 115 Luyện tập


3 TLV 46 Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối


4 AN


5 AV


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<i><b>Tuần : 23</b></i>

<b>Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm</b>


<b>2010</b>



<i><b>Tiết 23 Mơn : </b></i>

<b>Đạo đức</b>



<b>Bài: GIỮ GÌN CÁC</b>



<b> CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG </b>




<b>I - Mục tiêu </b>


- Biết đượ vì sao phải bảo vệ, giữ gùn các cơng trình cơng
cộng


- Nêu được những việc cần làm để bảo vệ các cơng trình
cơng cộng.


- Có ý thức bảo vệ các cơng trình cơng cộng ở địa phương.


<b>II - Đồ dùng học tập</b>


GV : - SGK
HS : - SGK


<b>III – Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1- Khởi động :


2 – Kiểm tra bài cũ : : Lịch sự
với mọi người


- Như thế nào là lịch sự ?


- Người biết cư xử lịch sự được
mọi người nhìn nhận, đánh giá
như thế nào ?



3 - Dạy bài mới :


<b>a - Hoạt động 1</b> : Giới thiệu
bài


- GV giới thiệu , ghi bảng.


<b>b - Hoạt động 2</b> : Thảo luận
nhóm ( Tình tuống trang 34 SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ
thảo luận cho các nhóm .
- > GV rút ra kết luận ngắn
gọn : Nhà văn hoá xã là một
cơng trình cơng cộng, là nơi sinh
hoạt văn hoá chung của nhân
dân, được xây dựng bởi nhiều
cơng sức , tiền của. Vì vậy,
Thắng cần phải khun Hng
nên giữ gìn, khơng được vẽ
bậy lên đó.


- HS nêu


- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình
bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<b>c - Hoạt động 3</b> : : Làm việc
theo nhóm đơi ( Bài tập 1 , SGK )


- Giao nhiệm vụ cho các cặp HS
thảo luận bài tập 1.


- GV kết luận ngắn gọn về từng
tranh :


+ Tranh I : Sai
+ Tranh 2 : Đúng
+ Tranh 3 : Sai
+ Tranh 4 : Đúng


<b>d - Hoạt động 4 </b>: Xử lí tính
huống ( Bài tập 2 , SGK )
- Yêu cầu các nhóm thảo
luận , xử lí tình huống .


=> Kết luận về từng tình huống
:


a) Cần báo cho người lớn hoặc
những người có trách nhiệm
về việc này ( công an , nhân
viên đương sắt … )


b) Cần phân tích của biển báo
giao thơng , giúp các bạn nhỏ
thấy rõ tác hcị của hành động
ném đất đá vào biển báo giao
thông và khuyên răn họ .



4 - Củng cố – dặn dò


- Thực hiện nội dung trong mục
thực hành của SGK


- Các nhóm HS điều tra về các
cơng trình cơng cộng ở địa
phương ( Theo mẫu bài tập 4 )
và có bổ sung thêm cột lợi ích
của cơng trình cơng cộng .


- Từng cặp HS làm việc.


- Đại diện từng nhóm trình bày
.


- Cả lớp trao đổi , bổ sung .


- Đọc ghi nhớ trong SGK


<i><b>Các ghi nhận, lưu ý :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

...


<b>TUẦN 23 TIẾT 111 MƠN: TỐN </b>


BÀI:

<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I - MỤC TIÊU :</b>



- Biết So sánh hai phân số .


- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số
trường hợp đơn giản.


<b>II - </b>


<b> – CHUẨN BỊ</b>


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>1 . Khởi động </b>


<b>2 . Kieåm tra bài cũ:</b>


- HS sửa bài tập ở nhà.
- Nhận xét phần sửa bài.


<b>3 . Bài mới </b>


<b>Giới thiệu: Luyện tập chung</b>.
Bài 1: Điền dấu vào chỗ trống


Khi học sinh làm bài GV hỏi để ôn
lại cách so sánh hai phân số cùng
mẫu số hoặc cùng tử số, hoặc so


sánh phân số với 1.


Bài 2: HS tự làm bài và chữa bài.
Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự
từ bé đến lớn


HS làm phần a rồi chữa
bài


Bài 4: Tính


HS làm rồi chữa bài


HS làm bài và sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<i>Ở phần b) sau khi biến đổi được tích</i>
<i>ở trên và tích ở gạch dưới gạch</i>
<i>ngang bằng nhau nên kết quả bằng</i>
<i>1. </i>


<b>4 . Củng cố – dặn dò</b>


Nhận xét tiết học
Chuẩn bị:


<b>* Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


………
………
………


………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………


………


………
………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

………
………..


………
………..


………


<b>TUẦN : 23 TIẾT 45 MÔN: TẬP ĐỌC</b>


<b>Bài:</b>

<b> HOA HỌC TRÒ</b>



<b>I Mục tiêu:</b>



- Biết đọc diễn cảm một đoạn văn với giọng nhẹ nhàng tình
cảm


- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng loài hoa gắn liền
với kỉ niệm niềm vui của tuổi học trị. (Trả lời các câu hỏi
trong SGK)


<b>II ÏChuẩn bò</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Các tranh , ảnh về hoa phượng, sân trường có hoa phượng.


<b>III Các hoạt động dạy – học </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1 – Khởi động </b>


<b>2 – Bài cũ : Chợ Tết</b>


- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc
lòng và trả lời câu hỏi.


<b>3 – Bài mới </b>


<b>a – Hoạt động 1 :</b> Giới thiệu
bài


- Hôm nay các em sẽ được
học một bài văn tả vẻ đẹp


của một loài hoa thường
được trồng trên sân các
trường học, gắn với kỉ
niệm của nhiều HS về mái
trường. Nhà thơ Xn Diệu
đã gọi tên lồi hoa đó bằng
một cái tên rất đặc biệt –
hoa học trò. Hoa học trị chính
là hoa phượng. Các em hãy
cùng đọc, cùng tìm hiểu bài
văn để thấy vẻ đẹp đặc
biệt của hoa phượng dưới
ngòi bút miêu tả rất tài
tình của tác giả.


<b>b – Hoạt động 2 : </b>Hướng
dẫn HS luyện đọc


- GV nghe và nhận xét và


- Quan sát tranh minh hoạ chủ
điểm – ảnh động Thiên Cung ở
Vịnh Hạ Long.


- HS khá giỏi đọc toàn bài .


- 3 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng
đoạn.


- 1,2 HS đọc cả bài .



</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

sửa lỗi luyện đọc cho HS.
- Đọc diễn cảm cả bài.


<b>c – Hoạt động 3 :</b> Tìm hiểu
bài


- Tại sao tác giả lại gọi hoa
phượng là hoa học trò ?


- Vẻ đẹp của hoa phượng có
gì đạc biệt ?


- Màu hoa phượng thay đổi
như thế nào theo thời gian ?
- Nêu cảm nhận của em khi
đọc bài văn ?


<b>d – Hoạt động 4 : </b>Đọc diễn
cảm


- GV đọc diễn cảm toàn bài
với giọng tả ngạc nhiên phù
hợp với phát hiện của tác
giả về vẻ đẹp đặc biệt
của hoa phượng , sự thay đổi
bất ngờ của màu hoa theo
thời gian.


<b>4 – Củng cố – Dặn dò </b>



- GV nhận xét tiết học, biểu
dương HS học tốt.


- Chuẩn bị : Khúc hát ru
những em bé lớn trên lưng
mẹ.


- HS đọc thầm – thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi .


- Vì phượng là loài cây rất gần
gũi, quen thuộc với học trò.
Phượng thường được trồng trên
các sân trường và nở vào
mùa thi của học trò. Thấy màu
hoa phượng học trị nghĩ đến kì thi
và những ngày nghỉ hè. Hoa
phượng gắn với kỉ niệm của
nhiều học trò về mái trường .
+ Hoa phượng đỏ rực, đẹp khơng
phải ở một đố màcả loạt, cả
một vùng, cả một góc trời ;
màu sắc như cả ngàn con bướm
thắm đậu khít nhau.


+ Hoa phượng gợi cảm giác vừa
buồn lại vừa vui ; buồn vì báo
hiệu sáp kết thúc năm học,
sáp xa mái trường ; vui vì báo


hiệu được nghỉ hè.


+ Hoa phượng nở nhanh đến bất
ngờ , màu phượng mạnh mẽ
làm làm khắp thành phố rực
lên như đến Tết nhà nhà dán
câu đối đỏ.


- Lúc đầu , hoa phượng có màu
đỏ nhạt . Găïp mưa, hoa càng
tươi. Dần dần số hoa sẽ tăng,
màu hoa sẽ đỏ đậm dần theo
thời gian.


+ Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc
đáo dưới ngịi bút miêu tả tài
tình của tác giả.


+ Hoa phượng là loài hoa rất gần
gũi, thân thiết với học trò.
+ Nhờ bài văn, em mới hiểu vẻ
đẹp lộng lẫy, đặc sác của hoa
phượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

* <i><b>Các ghi nhận, lưu ý : </b></i>


...


...


...


...



...


...


...


...


...


..



<b>Tuần: 23 Tiết: 23</b><i><b> </b></i><b>Môn: </b>

<b>Lịch sư</b>

<b>û </b>


<b>Bài: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI</b>


<b>HẬU LÊ</b>



<b>I. Mục tieâu:</b>


Biết được sự phát triển của văn học và khoa học dưới thời Hậu
Lê ( một vai tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê)


Tác giả tiêu biểu nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Só
Liên.


( HS khá, giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức
quốc âm thi tập …)


<b>II .Chuẩn bị :</b>


- SGK


- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu .
- Hiònh trong SGK phóng to .



- Phiếu học tập ( chưa điền vào chỗ trống )
Họ và tên:………
Lớp: Bốn


Mơn: Lịch sử


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<b>HỌC</b>


- Ngô Só
Liên


- Nguyễn
Trãi


- Nguyễn
Trãi


- Lương Thế
Vinh


- Đại Việt sử kí
tồn thư


- Lam Sơn thực lục
- Dư địa chí


- Đại thành toán
pháp



- Lịch sử nước ta từ thời
Hùng Vương đến đầu thời
Hậu Lê .


- Lịch sử cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn .


- Xác định lãnh thổ, giới
thiệu tài nguyên, phong tục
tập quán của nước ta


- Kiến thức toán học
- <b>Bảng thống kê</b>


<b>TÁC GIẢ</b> <b>TÁC PHẨM</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Nguyễn Trãi


- Lý Tử Tấn,
Nguyễn Mộng
Tuân


- Hội Tao đàn
- Nguyễn Trãi
- Lý Tử Tấn
- Nguyễn Húc


- Bình Ngơ Đại Cáo,
Qn Trung từ


mệnh


- Các tác phẩm thơ
- Ức trai thi tập
- Các bài thơ


- Phản ánh khí phách
anh hùng và niềm tự
hào chân chính của
dân tộc


- Ca ngợi cơng đức của
nhà vua


- Tâm sự của những
người không được đem
hết tài năng phụng sự
đất nước.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 <b>Khởi động: </b>


 <b>Bài cũ: </b>Trường học thời Hậu


Leâ


- Nhà Lê đã làm gì để khuyến


khích học tập?


- Việc học dưới thời Lê được tổ
chức như thế nào?


- GV nhận xét.


 <b>Bài mới: </b>
 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Hoạt động nhóm</b>


- GV treo bảng thống kê lên bảng
(GV cung cấp dữ liệu, HS dựa vào
SGK điền tiếp hoàn thành bảng
thống kê )


- HS trả lời
- HS nhận xét


- HS hoạt động theo nhóm,
điền vào bảng sau đó cử
đại diện lên trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

văn tiêu biểu của một số nhà
thơ thời Lê.


<b>Hoạt động 2: Hoạt động cá</b>
<b>nhân</b>



- Giúp HS lập bảng thống kê về nội dung , tác giả ,
công trình khoa học .


- GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền phần tác
giả, cơng trình khoa học.


- Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà
văn, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?


 <b>Củng cố </b>- <b>Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị bài: Ôn tập


- HS làm phiếu luyện tập
- HS dựa vào bảng thống
kê, mô tả lại sự phát
triển của khoa học thời
Hậu Lê .


- Nguyễn Trãi , Lê Thánh
Tông .


<i><b>* Các ghi nhận, lưu ý :</b></i>



...


...


...


...


...




<b>TUẦN 23 Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm </b>
<b>2010</b>


<b>TIẾT 112 MƠN: TỐN </b>


<b>BÀI:LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I - MỤC TIÊU :</b>


Biết tính chất cơ bản của phân số,phân số bằng nhau, so sánh
các phân số .


<b>II - </b>


<b> – CHUẨN BÒ</b>


<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>1 . Khởi động </b>


<b>2 . Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

<b>3 . Bài mới </b>


<b>Giới thiệu: Luyện tập chung. </b>


Bài 1: Cho HS làm bài. Khi chữa bài


GV cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết
cho 2,3,5,9.


Bài 2: HS tự làm rồi chữa bài.


Số HS của cả lớp là: 14 + 17 = 31
(HS)


a) ; b)


Bài 3: HS tự làm bài và chữa bài
HS phải rút gọn phân số đến tối
giản sau đó mới kết luận.


Bài 4:Viết các phân số theo thứ tự
từ lớn đến bé.


Yêu cầu HS phải quy đồng mẫu số
sau đó mới xếp thứ tự


Bài 5: HS quan sát hình trong SGK vaø
laøm baøi


a) Khi làm bài HS cần giải thích đầy
đủ.


b) HS đo và nhận xét.
c) Tính S hình bình hành.


<b>4 . Củng cố – dặn dò</b>



Nhận xét tiết học
Chuẩn bị:


HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.


HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.


<b>* Caùc ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy :</b>


………
………
………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………
………..


………


………..


………
………..


………
………..


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×