Tải bản đầy đủ (.pdf) (179 trang)

Luận văn: Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 179 trang )

Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh

CHƯƠNG I

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NHÀ MÁY GẠCH MEN
THANH THANH
I. KHÁI QUÁT:
Xã hội ngày càng phát triển và văn minh, nhu cầu về cuộc sống và thNm mỹ
cũng được nâng cao, đặc biệt là vấn đề trang trí nội thất rất được người dân quan
tâm. Một trong những sản phNm góp phần tạo nên vẻ đẹp cho ngơi nhà, văn phịng
làm việc, … đó là gạch men.
N hằm Đáp ứng nhu cầu cho xã hội, nhà máy gạch men Thanh Thanh được
thành lập rất sớm ( năm 1963), cho đến nay nhà máy đã tạo được uy tín và ln cho
ra sản phNm có chất lượng bền, đẹp và luôn cải tiến công nghệ.
N hà máy nằm trong khu cơng nghiệp Biên Hồ 1 – Tỉnh ĐỒN G N AI, với diện tích
sử dụng 190× 190 (m2)
N hà máy có 600 nhân viên với giờ làm việc theo 3 ca:
Ca 1: từ 7giờ đến 15 giờ
Ca 2: từ 15 giờ đến 23 giờ
Ca 3: từ 23 giờ đến 7 giờ

II. VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ:
N hà máy sản xuất hai loại gạch:
1. Gạch ốp tường: 20 cm x 20 cm.
2. Gạch lát nền: 30cm x 30cm ; 40cm x 40cm.
N hằm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường, nhà máy luôn thay đổi kiểu mẫu, và chất
lượng sản phNm ngày càng nâng cao.
Quy trình của cơng nghệ sản xuất gạch men như sau:
1. N guyên vật liệu qua cân đo: đất, cát, đá bi, nước, đưa vào băng chuyền đến
hũ trộn.


2. Hủ trộn có nhiệm vụ trộn đều nguyên liệu với nước rồi xả xuống bể quậy.
3. Bể quậy, khuấy đều hỗn hợp lỏng không cho nguyên liệu lắng xuống, trong
lúc đó thì có máy bơm bơm lên sán rung để khử kim loại trong nguyên liệu. Sau đó

-1-


Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh

CHƯƠN G I

đưa qua lò sấy phun.
4. Sấy phun: sấy khô thành những hạt nhỏ, đưa ra băng chuyền qua máy ép.
5. Máy ép: tạo hình dáng gạch theo những khn mẫu định sẵn. Khi hình
thành những viên gạch và chuyển chúng qua khâu sấy đứng.
6. Sấy đứng: sấy sương viên gạch
7. Lò nung: gạch sấy đưa vào lò nung, lị có nhiệt độ khoảng 1300 ÷ 14000C
Lị được đốt bằng gạch hoặc dầu, có quạt ở trên lị làm nhiệm vụ hút khói bụi
trong lị ra, làm điều hồ nhiệt độ trong lị. Ở cuối lị có quạt dùng để làm mát hạ
nhiệt độ viên gạch xuống khi chuNn bị ra khỏi lò.
8. Sau khi gạch được nung lần 1 thì được tráng men, qua băng chuyền gạch
được tráng đều một lớp men trên mặt, đưa vào máy in (in những hình trên mặt
gạch) in xong, lại tiếp tục in qua lần 2.
9. Lò nung cũng tương tự lò 1, ra khỏi lò nung 2 gạch đã thành phNm, sang
khâu lựa chọn (gạch có 3 loại) sau đó xếp vào thùng và cất trong kho.

-2-


Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh


CHƯƠN G I

Đây là quá trình sản xuất gạch từ nguyên liệu ban đầu ra thành phNm.

N guyên liệu
Máy trộn
Bể quậy
Máy sấy
Máy ép
Máy sấy
Lò nung
Tráng men
Máy in
Lò nung
Thành phNm
N hà máy giữ vai trò quan trọng trong việc giảm nhập khNu sản phNm, tạo
được việc làm cho công nhân và nâng cao trình độ kỹ thuật của nhân viên.

III. KẾT LUẬN
Với những cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến, trình độ nhân viên kỹ thuật cao. N hà
máy cho ra những mặt hàng có chất lượng, vì vậy ln được người tiêu dùng tín
nhiệm.

-3-


Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh

CHƯƠN G I


BẢNG SỐ LIỆU THIẾT BN CỦA NHÀ MÁY
+ XƯỞNG GẠCH ỐP TƯỜNG :
Bảng I.1
KH

η

U

P

(V)

(KW)

1

380

3.75

0.7

64

0.3

Băng chuyền


1

380

2.775

0.7

64

0.3

3

Băng chuyền

1

380

1.5

0.75

78

0.3

4


Máy trộn nguyên liệu

2

380

45

0.7

91

0.3

5

Máy trộn nguyên liệu

2

380

5.5

0.7

84

0.3


6

Bể quậy

4

380

4

0.65

82

0.4

7

Bơm bùn

1

380

15

0.7

88


0.4

8

Sấy phun

2

380

20

0.65

89

0.6

9

Sàn rung

1

380

0.375

0.7


64

0.4

10

Sàn rung

1

380

0.225

0.7

64

0.4

40

Tủ điều khiển lò

1

380

2


1

80

1

11

Quạt sấy

2

380

15

0.6

88

0.8

12

Quạt sấy

1

380


11

0.6

87

0.8

13

Quạt sấy

1

380

0.55

0.65

75

0.8

14

Quạt sấy

1


380

0.37

0.65

64

0.8

15

Băng chuyền

4

380

1.5

0.75

78

0.6

16

Máy ép


1

380

35

0.7

90

0.6

17

Máy ép

1

380

15

0.7

88

0.6

18


Motor chuyển gạch

1

380

0.37

0.7

64

0.7

19

Motor chuyển gạch

1

380

0.24

0.7

64

0.7


20

Băng chuyền

6

380

0.75

0.75

72

0.7

21

Sấy nằm

5

380

4

0.6

82


0.7

22

Sấy nằm

1

380

3

0.6

81

0.7

23

Sấy nằm

2

380

0.37

0.65


64

0.7

Tên thiết bị

SL

1

Băng chuyền

2

MB

-4-

cosϕ

(%)

ksd


Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh

CHƯƠN G I

24


Sấy nằm

2

380

0.35

0.65

64

0.7

25

Băng chuyền

10

380

0.75

0.75

72

0.7


26

Motor đầu lò tầng dưới

8

380

0.37

0.79

64

0.7

27

Motor đầu lò tầng trên

8

380

0.37

0.79

64


0.7

28

Động cơ lò

20

380

0.75

0.7

72

0.7

29

Quạt lò

2

380

22

0.65


89

0.6

Tên thiết bị

SL

U

P

(V)

(KW)

30

Quạt lò

2

380

7.5

0.65

85


0.6

31

Quạt lò

2

380

15

0.6

88

0.6

32

Motor cuối lò tầng trên

4

380

0.75

0.75


64

0.7

33

Motor cuối lò tầng dưới

4

380

0.75

0.75

64

0.7

34

Băng chuyền tráng men

23

380

0.75


0.7

72

0.7

35

Động cơ pha men

1

380

22.5

0.7

89

0.1

36

Động cơ pha men

2

380


11.25

0.7

86

0.1

37

Động cơ tráng men

2

380

0.75

0.79

72

0.1

38

Băng chuyền thành phNm

4


380

0.75

0.75

72

0.7

39

Máy lựa sản phNm

2

380

0.75

0.7

72

0.8

KH
MB


cosϕ

η
(%)

ksd

+ XƯỞNG GẠCH LÁT NỀN :
1

Băng chuyền

3

380

1.5

0.75

78

0.3

2

Băng chuyền

4


380

2.25

0.75

79

0.3

3

Máy trộn

5

380

45

0.7

91

0.4

4

Máy trộn


5

380

15

0.7

88

0.4

3

Máy trộn

2

380

45

0.7

91

0.4

4


Máy trộn

2

380

15

0.7

88

0.4

5

Bể quậy

4

380

15

0.6

88

0.4


6

Bơm bùn

2

380

15

0.7

88

0.4

7

Sàn rung

1

380

0.225

0.8

64


0.4

8

Sàn rung

1

380

0.375

0.8

64

0.4

-5-


Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh

CHƯƠN G I

9

Sấy phun

4


380

10

0.6

86

0.6

10

Quạt sấy

1

380

20

0.6

89

0.8

11

Băng chuyền


5

380

1.5

0.75

78

0.7

12

Máy ép

1

380

35

0.7

90

0.6

13


Máy ép

2

380

30

0.7

89

0.6

14

Băng chuyền

5

380

1.5

0.75

78

0.7


15

Sấy đứng

6

380

0.75

0.65

72

0.7

16

Sấy đứng

8

380

4

0.65

82


0.7

17

Băng chuyền 2 băng

12

380

1.5

0.7

78

0.7

18

Motor đầu lò 1

10

380

0.375

0.75


64

0.6

19

Motor lò 1

10

380

0.75

0.7

72

0.6

20

Quạt lò 1

3

380

7.5


0.6

85

0.6

21

Quạt lò 1

3

380

20

0.6

89

0.6

22

Motor cuối lò 1

6

380


0.375

0.75

64

0.7

36

Tủ điều khiển lò

1

380

1.5

1

78

0.7

23

Băng chuyền tráng men

40


380

0.75

0.7

72

0.8

Tên thiết bị

SL

U

P

(V)

(KW)

23

Băng chuyền tráng men

40

380


0.75

0.7

72

0.8

24

Động cơ tráng men

2

380

0.75

0.7

72

0.7

25

Động cơ pha men

3


380

25

0.65

89

0.1

26

Động cơ pha men

1

380

11.25

0.7

87

0.1

27

Động cơ pha men


1

380

3.75

0.7

82

0.1

28

Máy in

2

380

3

0.7

81

0.7

29


Motor đầu lò 2

10

380

0.375

0.75

64

0.6

30

Motor lò 2

10

380

0.75

0.7

72

0.6


31

Quạt lò 2

3

380

20

0.6

89

0.6

32

Quạt lò 2

3

380

7.5

0.6

85


0.6

33

Motor cuối lò

6

380

0.375

0.75

64

0.6

34

Băng chuyền

10

380

0.75

0.7


72

0.7

35

Động cơ lựa sản phNm

2

380

1

0.7

75

0.8

36

Tủ điều khiển lò

1

380

1.5


1

80

1

KH
MB

-6-

cosϕ

η
(%)

ksd


Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh

CHƯƠN G I

+ XƯỞNG CƠ ĐIỆN &TRẠM KHÍ NÉN
T

Máy tiện

2


380

3.75

0.6

82

0.2

M

Máy mài

1

380

0.37

0.5

64

0.14

K

Máy khoan


1

380

3

0.6

81

0.14

P

Máy phai

1

380

3

0.6

81

0.14

G


Máy cưa gỗ

1

380

2.25

0.5

79

0.2

C

Máy cưa sắt

1

380

0.75

0.5

72

0.14


H

Máy hàn

1

380

2

0.5

79

0.2

N

Máy nén khí

3

380

7.5

0.7

85


0.3

-7-


Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh

CHƯƠNG II

CHƯƠNG II
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
I.GIỚI THIỆU
- Kỹ thuật chiếu sáng là khoa học nghiên cứu sự sinh ra , phân bố và lan truyền
trong không gian của các bức xạ điện từ trong dãi quang của phổ.
- Kỹ thuật chiếu sáng là tập hợp các phương pháp cho phép đảm bảo về lượng
và chất lượng phân bố ánh sáng thích ứng với yêu cầu sử dụng.
- Kỹ thuật chiếu sáng đang không ngừng phát triển do việc nâng cao các tính
năng của đèn và các bộ đèn.

II.NGUYÊN TẮC CHUNG
-Tiêu chuNn hoá hệ thống chiếu sáng nhân tạo gồm hai phương pháp :
+ phương pháp trực tiếp : qui định các đại lượng trực tiếp xác định hiệu suất
của hệ thống chiếu sáng ( ví dụ:hiệu suất lao động ,mức nhìn thấy và phân biệt khả
năng nhìn ,độ sáng …).
+ phương pháp gián tiếp :qui định các đặc tính quang của hệ thống ,sự phân bố
theo thời gian và phổ(các đặc tính quang :độ rọi, huy độ được chiếu sáng ) xác định
hiệu suất của hệ thống chiếu sáng.
-Mục đích của tiêu chuNn hố :
+ đảm bảo các đặc tính chất lượng và số lượng chiếu sáng mà nó xác định hiệu

suất của hệ thống chiếu sáng.
+ qui định sự chi phí năng lượng ,vật liệu và thiết bị…
-Các yêu cầu đối với hệ thống chiếu sáng :
+ các vật chiếu sáng phải có huy độ vừa đủ để phát hiện và phân biệt chúng .
+ đảm bảo khơng có sự khác biệt lớn giữa huy độ bề mặt làm việc và không
gian chung quanh.
+ độ rọi không đổi trên bề mặt làm việc theo thời gian.
+ khơng có các vết tối rõ trên bề mặt làm việc và khi chiếu sáng vật nổi cho
phép ta phân biệt thể tích và hình dạng chúng.
+ đảm bảo trong tầm nhìn khơng có những mặt chói lớn.

III.CÁC NGUYÊN TẮC VÀ TIÊU CHUẨN CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO
1.Chiếu sáng các nhà máy công nghiệp.
Khi lựa chọn độ rọi E cần lưu ý :
+ độ chính xác của cơng việc và hệ số phản xạ của bề mặt làm việc .
+ sự kéo dài độ căng thẳng trong thời gian làm việc .
+ đặc tính chất lượng của chiếu sáng .
+ các thông số kỷ thuật của hệ chiếu sáng.
+ các yêu cầu về vệ sinh.
+ các yêu cầu an toàn lao động .
-8-


Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh

CHƯƠN G II

2.Chiếu sáng đường phố và quảng trường .
Các đặc tính đặc biệt của cơng việc thị giác đối với các lái xe trong thành phố.
+ các kích thước góc của vật lớn ( các lối đi bộ qua, ôtô đang chuyển động, tàu

điện …).
+ thời gian phát hiện vật hạn chế (t<0.5s)
3.Chiếu sáng nhà ơ, nơi công cộng.
Các tồ nhà tuỳ theo đặc tính làm việc bằng mắt chia làm ba nhóm (TCN 16-86) :
+N hóm 1: các tồ nhà để làm việc bằng mắt chính xác theo hướng nhìn xác
định(ví dụ: phịng vẽ,phịng đọc…).
+ N hóm 2: các tồ nhà mà ở đómắt nhìn để phân biệt ở nhiều hướng và chiếu
sáng khơng gian chung quanh(ví dụ :cửa hàng , nhà ăn…).
+ N hóm 3: các tồ nhà mà ở đó mắt nhìn để quan sát khơng gian chung
quanh(ví dụ:phịng thính thị ,tiền sảnh …).

IV.THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG
1.Các vấn đề chung để thiết kế .
- Thiết kế một hệ thống chiếu sáng là một bài tốn khó và phức tạp địi hỏi
người thiết kế khơng chỉ có những kiến thức kỹ thuật sâu mà cịn phải làm
quen với những vấn đề kiến trúc , công nghệ sản xuất và thị giác.
- Khi thiết kế phải đảm khơng chỉ các đặt tính số lượng và chất lượng chiếu
sáng tại chỗ làm việc và không gian chung quanh mà cịn sự an tồn hoạt động
của hệ thống chiếu sáng, sự thuận tiện vận hành và kinh tế.
- Sự an toàn của hệ thống chiếu sáng : để đảm bảo hoạt động của hệ chiệu sáng
được an toàn ,người ta sử dụng một lúc hai loại chiếu sáng : chiếu sáng làm
việc và chiếu sáng sự cố.
+ chiếu sáng làm việc: dùng để đảm bao sự làm việc ,hoạt động bình thường
của con người ,vật và phương tiện vận chuyển khi khơng có hoặc thiếu ánh sáng
tự nhiên.
+ chiếu sáng sự cố: cho phép vẫn tiếp tục làm việc trong một thời gian hoặc
an toàn cho con người đi ra khỏi nơi sự cố khi chiếu sáng làm việc bị hư.
- Có hai phương pháp để chiếu sáng an toàn :
+ lấy một phần của chiếu sáng làm việc để làm chiếu sáng an toàn.
+ sử dụng các đèn khác thêm để chiếu sáng an toàn .

- Sử dụng đèn nung sáng, huỳnh quang để chiếu sáng an tồn khơng sử dụng
đèn thuỷ ngân cao áp,halogen kim loại.
2.Lựa chọn các thông số
a. chọn nguồn sáng
- N guồn sáng có nhiều loại ,có thể phân loại theo cơng suất tiêu thụ, điện
áp sử dụng ,hình dáng và kích thước nguồn sáng . N gồi ra cịn phải tuỳ theo
u cầu về chất lượng và số lượng của hệ thống chiếu sáng cần phải quan tâm
-9-


Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh

CHƯƠN G II

đến tính năng kỷ thuật của nguồn sáng. Do có nhiều nguồn sáng như vậy cho
nên khi thiết kế cần phải lựa chọn nguồn sáng cho thật phù hợpvới u cầu sử
dụng.
- Do đó cần phải phân tích tính năng của nguồn sáng và điều kiện của
vật được chiếu sáng , các tính năng của nguồn sáng : tính năng điện(điện thế và
cơng suất ), kích thước và hình dáng,tính chất ánh sáng (quang hiệu và huy
độ)tính chất màu sắc (thành phần phổ,màu sắc)và kinh tế.
- Do đo chọn nguồn sáng theo các tiêu chuNn sau đây:
+ nhiệt độ màu được chọn theo biểu đồ kruithof
+ chỉ số màu.
+ việc sử dụng tăng cường và giai đoạn của địa điểm .
+ quang hiệu của đèn .
a. Lựa chọn hệ thống chiếu sáng.
Để thiết kế chiếu sáng trong nhà ,thường sử dụng các phương thức chiếu sáng sau
+Hệ 1: với hệ chiếu sáng chung , không những bề mặt làm việc được chiếu sáng
mà tất cả phịng nói chung cũng được chiếu sáng . Trong phương thức này có hai

phương pháp để bố trí đèn: chung đều và địa phương.
Hệ chiếu sáng chung đều : khoảng cách giữa các đèn trong một dãy và
giữa các dãy được đặt đều nhau.
Khi cần phải thêm những phần chiếu sáng mà những phần này chiếm
diện tích khá lớn hoặc là theo điều kiện làm việc không thể sử dụng các bộ
phận chiếu sáng tại chổ thì người ta sử dụng chiếu sáng địa phương . Theo
phương thức này , các đèn được chọn đặt theo sự lựa chọn hướng phân bố
có lợi của quang thơng và khắc phục bóng tối trên bề mặt được chiếu do
các dụng cụ máy móc hoặc đồ vật trong nhà gây nên.
+ Hệ 2: hệ chiếu sáng hỗn hợp gồm có các đèn được đặt trực tiếp tại chổ
làm việc dùng để chiếu sáng được nâng cao.
-Việc lựa chọn giữa hệ chiếu sáng chung và hỗn hợp là bài toán tương đối
phức tạp . Kết qua của nó phải dựa vào hàng loạt yếu tố: tâm lý , kinh tế, cấu trúc và
ngành nghề .
b. Chọn các thiết bị chiếu sáng
Một trong những vấn đề quan trọng trong vấn đề thiết kế chiếu sáng là
lựa chọn thiết bị chiếu sáng . Vấn đề này khơng chỉ có mặt kinh tế màcịn có mặt
tin cậy khi làm việc . Sự lựa chọn thiết bị không hợp với môi trường làm giảm
tuổi thọ và độ tin cậy của thiết bị chiếu sáng. Khi lựa chọn thiết bị chiếu sáng
không hợp lý cũng dẫn đến công suất tiêu thụ tăng và chi phí vận hành tăng.
Sự lựa chọn thiết bị chiếu sáng phải dựa trên các điều kiện sau:
+ Tính chất của môi trường chung quanh
+ Các yêu cầu về sự phân bố ánh sáng và sự giảm chói.
- 10 -


Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh

CHƯƠN G II


+ Các phương án kinh tế .
Sự phân bố ánh sáng là một trong những tính năng quan trọng của
thiết bị chiếu sáng , nó xác định chất lượng và công suất riêng . Sự phân loại
thiết bị chiếu sáng dựa trên hai quan điểm:
+ Tỷ lệ quang thơng phát ra phía dưới quả cầu trên tồn bộ quang thơng phát ra.
+ Hệ số hình dạng đường phối quang.
c. Chọn độ rọi
-Độ rọi được chọn phải đảm bảo nhìn rõmọi chi tiết cần thiết mà mắt khơng bị
mệt mỏi.
-Chọn độ rọi theo tiêu chuNn thực hiện các kích thước của các vật , sự sai biệt
của các vật đối với hậu cảnh và phản suất của hậu cảnh.
d. Chọn hệ số dự trữ k(hệ số bù d)
Trong khi thiết kế chiếu sáng , khi tính cơng suất cần phải chú ý rằng trong
quá trình vận hành của hệ chiếu sáng, giá trị độ rọi trên bề mặt giảm . Do vậy
khi tính cơng suất của nguồn sáng để đảm bảo giá trị tiêu chuNn trên mặt
phẳng làm việc trong quá trình vận hành của thiết bị chiếu sáng cần phải cho
thêm một hệ số tính đến sự giảm E .Hệ số đó được gọi là hệ số dự trữ k(Liên
Xô) hay hệ số bù d(Pháp).
d=

1

δ 1δ 2

δ 1 :hệ số suy giảm quang thông

δ 2 :hệ số suy giảm do các bề mặt phản xạ bị bám bụi bNn.

Hệ số bù của một số loại đèn:
Đèn nung sáng

Mức độ
Huỳnh
N atri
TN CA
Thơng Halogen
bụi
quang
cao áp
thường
Ít
1.15
1.05
1.25
1.2
1.15
Trung bình 1.25
1.15
1.35
1.3
1.25
N hiều
1.35
1.25
1.45
1.4
1.35
f.Hệ số phản xạ:
Hệ số phản xạ trần, tường, sàn:
Màu sơn


Hệ số

N atri
hạ áp
1.2
1.3
1.4

Halogen
kim loại
1.25
1.35
1.45

Vật liệu

Hệ số phản xạ

phản xạ
Trắng

0.75

Thạch

0.85

Vàng crame

0.7


Giấy trắng

0.75

Vàng nhạt

0.5

Đá

0.5

Hồng

0.3

Gạch

0.4

- 11 -


Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh

CHƯƠN G II

Xám nhạt


0.5

Xi măng

0.2

Xanh sáng

0.45

Đá cẩm thạch màu sáng

0.5

Đỏ

0.25

Granit

0.2

Xanh sậm

0.2

Gỗ

0.1 ÷ 0.4


3.Các phương pháp phân bố thiết bị chiếu sáng .
-Vấn đề lắp đặt đèn chiếu sáng là một trong những vấn đề quan trọng ảnh hưởng
đến kinh tế của hệ thống chiếu sáng, chất lượng chiếu sáng và sự thuận tiện trong
vận hành .
-Sự phân bố đều thiết bị chiếu sáng đưa đến phân bố đều độ rọi trên tồn bộ diện
tích mặt chiếu sáng .
-Phương pháp chiếu sáng chung đều sự lựa chọn dựa trên hàng loạt tiêu chuNn
chung.
-Theo phương pháp phân bố thiết bị chiếu sáng chung,địa phương sự lựa chọn
chỗ đèn phải tuỳ theo từng trường hợp một , trên cơ sở làm quen với tính chất của
q trình làm việc và cấu trúc đặc biệt của máy móc.

V.CÁC LOẠI NGUỒN SÁNG THƠNG DỤNG
1. Nhóm đèn nung sáng:
a). Đèn nung sáng thơng thường: Dây tóc làm bằng Volfram có nhiệt độ nóng
chảy rất cao (36500K) sự bốc hơi chậm, độ bề cơ cao. Thông thường các đèn có
cơng suất nhỏ thì hút chân khơng, các đèn có cơng suất lớn người ta nạp vào khí
N eon hoặc Argon.
Các đèn thường gặp có:
+ Cơng suất: P = 15 ÷ 2000 (w)
+ Quang thơng : Φ = 250 ÷ 40.000 (w)
+ Quang hiệu: H = 9 ÷ 20 (lm/w)
+ Tuổi thọ: τ = 1000h
Được sử dụng rộng rãi, chiếu sáng cục bộ hoặc trang trí, kinh tế ở những nơi
thiết bị có tuổi thọ thấp.
b). Đèn Halogen: Hiện nay cơng dụng nhất là đèn Volfram-iotdua.
Vỏ bóng đèn được làm bằng thạch anh để chịu được nhiệt độ cao khi đèn hoạt
động đến 6000C. N goài ra bên ngồi bóng đèn cịn có lớp vỏ trong suốt để tránh bụi
bNn làm hư hại bóng thạch anh.
Khi sử dụng đèn được mắc trực tiếp vào nguồn điện. Sử dụng đèn Halogen

cần lưu ý:
+ N hiệt độ bên ngoài của Thạch Anh lên đến 6000C nên tránh đặt đèn ở những
nơi dễ cháy.
- 12 -


Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh

CHƯƠN G II

+ Khơng tiếp xúc bằng tay với bóng đèn khi sử dụng.
+ Đặt đèn đúng chỉ dẫn để đảm bảo tuổi thọ của đèn.
Đèn Halogen rất chắc chắn, có nhiều loại:
+ Cơng suất: P = 20 ÷ 2000 (w)
+ Quang thơng: Φ = 350 ÷ 44.000 (w)
+ Tuổi thọ: τ = 2000h
Sử dụng trong cửa kính, tiệm, tiền sảnh, trang trí, triển lãm, bể bơi…
2. Nhóm đèn phóng điện:
2.1- Đèn phóng điện lóe sáng:
a). Đèn loe: Cấu tạo gồm hai cực bằng kim loại đặt gần nhau trong một bóng
bằng thủy tinh bên trong được nạp khí từ 5 đến 25 mmHg. Màu sắc ánh sáng tùy
thuộc vào loại khí nạp vào bóng đèn. Điện áp làm việc từ vài chục đến vài trăm
volt, công suất khoảng vài watts. Sự ổn định phóng điện bằng điện trở. Cơng dụng
của đèn chủ yếu làm đèn chỉ báo, chỉ cực.
b). Đèn ống cao thế: Cấu tạo gồm hai cực bằng kim loại, đặt ở hai đầu ống
thủy tinh có đường kính từ 10 đến 20mm và chiều dài khoảng vài mét. Bên trong
nạp khí với áp suất khoảng 5 đến 20mmHg. Màu sắc phụ thuộc vào khí nạp vào,
quang thơng đèn phụ thuộc vào dòng điện, loại và áp suất khí, chiều dài và đường
kính bóng. Điện áp làm việc rất lớn có thể lên đến vài chục KV. Tuổi thọ khoảng
2000h. công dụng chủ yếu của đèn là để trang trí quảng cáo. Giá thành rất cao.

2.2. Đèn phóng điện hồ quang:
a). Đèn thủy ngân cao áp: Trong đèn ngồi khí trơ cịn có hơi thủy ngân. Ap
suất trong đèn khi làm việc vào khoảng 2 đến 5atm.
Ưu điểm: của đèn là quang hiệu cao, tuổi thọ lớn, bền chắc, không chịu ảnh
hưởng của môi trường.
N hược điểm: Ra nhỏ, đèn chỉ làm việc ở điện áp xoay chiều, thời gian khởi
động lâu từ 5 đến 7 phút, dao động quang thơng lớn. Chỉ có thể bật đèn trở lại sau
khi tắt từ 5 đến 6 phút.
Có các loại đèn sau:
• Có tráng bột lớp huỳnh quang:
+ Cơng suất: P = 80 ÷ 2000 (w)
+ Quang hiệu: H = 40 ÷ 65 (lm/w)
+ Tuổi thọ: τ = 10.000h
+ Chỉ số màu: Ra = 42
Dùng chiếu sáng kho xưởng.
• Có tráng bột: Ra = 60
+ N hiệt độ màu: Tm = 4000 ÷ 60000K
Được sử dụng chiếu sáng tượng đài, thể thao.

- 13 -


Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh

CHƯƠN G II

b). Đèn N atri áp suất thấp:
N atri bốc hơi phát phổ vạch 589 ÷ 589,6 nm, màu vàng cam gần với độ nhạy
cảm cực đại của mắt 555nm, với áp suất 10-3mmHg. Trong đèn có nạp khí trơ
(N eon) 3mmHg. Đầu tiên sự phóng điện xảy ra ở khí trơ, khi đến 2500C sự phóng

điện sẽ qua hơi N atri. Thời gian mồi sáng đèn từ 5 đến 10 phút. Các loại đèn có:
+ Cơng suất: P = 18 ÷ 180 (w)
+ Quang hiệu: H = 100 ÷ 183 (lm/w)
+ Tuổi thọ: τ = 3.000 ÷ 5000h
c). Đèn N atri áp suất cao:
Ở nhiệt độ trên 1000C N atri phát ra các vạch quang phổ nhìn thấy, do đó ánh
sáng trắng hơn, có màu sắc ấm, nhiệt độ màu từ 2000 đến 25000K.
+ Công suất: P = 50 ÷ 400 (w)
+ Quang hiệu: H = 60 ÷ 120 (lm/w)
+ Tuổi thọ: τ = 10.000h
+ Chỉ số màu: Ra = 20 ÷ 25
d). Đèn ống huỳnh quang:
Cấu tạo đèn huỳnh quang: Một ống thủy tinh mờ có các điện cực đốt nóng,
bên trong chứa khí trơ và 1 lượng thủy ngân rất nhỏ. Khi phóng điện ở áp suất rất
thấp 0,001mmHg, phát xạ của thủy ngân nằm ở bước sóng 254nm trong khi nhiệt
độ thủy ngân vẫn nguội ở 500C.
Khí trơ trong đèn thường được nạp 2 đến 3mmHg với mục đích tạo điều kiện
dễ dàng trong mồi phóng điện và làm chất đệm bảo vệ cho các in cc.
ã Standard:
+ Cụng sut: P = 4 ữ 150 (w)
+ Quang hiệu: H = 25 ÷ 75 (lm/w)
+ Tuổi thọ: τ = 4.000h
+ Quang thơng: Φ = 850 ÷ 8000lm
ã ốn hp b:
+ Cụng sut: P = 10 ữ 36 (w)
+ Quang hiệu: H = 25 ÷ 81 (lm/w)
+ N hiệt độ màu: Tm= 850K
+ Quang thông: Φ = 250 ÷ 2.900lm
Quỳnh quang deluxe.
+ Cơng suất: P = 80 ÷ 400 (w)

+ Quang hiệu: H = 48 ÷ 60 (lm/w)
+ N hiệt độ màu: Tm= 3.4000K
+ Chỉ số màu: Ra = 60

- 14 -


Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh

CHƯƠN G II

+ N hiệt độ màu: Tm = 4000 ÷ 60000K
Được sử dụng chiếu sáng tượng đài, thể thao.
e). Đèn Halogen kim loại:
+ Cơng suất: P = 250 ÷ 2000 (w)
+ Quang hiệu: H = 68 ÷ 105 (lm/w)
+ Tuổi thọ: τ = 1.000 ÷ 10.000h
+ Chỉ số màu: Ra = 60
+ N hiệt độ màu: Tm = 4000 ÷ 60000K
Được sử dụng chiếu sáng tượng đài, thể thao.

VI.CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN.
A.Phương pháp của Liên Xơ.
1. Phương pháp hệ số sử dụng:
Phương pháp hệ số sử dụng dùng để xác định quang thông của các đèn trong
chiếu sáng chung điều theo yêu cầu của độ rọi cho trước trên mặt phẳng làm việc,
có kể đến sự phản xạ ở trần tường, sàn.
Quang thông trong mỗi bộ đèn được tính theo cơng thức:
E .k .S.ΔE
Φ = tc

N BĐ .K φ
Trong đó:
Etc : Độ rọi nhỏ nhất cho trước
S
: Diên tích mặt được chiếu sáng
k
: Hệ số dự trữ
N BĐ : Số bộ đèn được ấn định trước khi tính


: Hệ số sử dụng tra bảng
E
ΔE = tb
E min

Theo giá trị Φ tính được, ta lựa chọn quang thơng tiêu chuNn của đèn có sự sai
số khơng vượt q (-10% ÷ +20%).
Khi các bộ đèn được phân tán thành dãy, Φ sẽ là quang thông của 1 dãy đèn.
Số bộ đèn trong 1 dãy:
Φ
N BD =
Φ BĐ
• Hệ số ΔE biểu thị sự phân bố không đều của độ rọi, là hàm số của nhiều
thông số và phụ thuộc nhiều vào tỷ số giữa khoảng cách các bộ đèn trên chiếu cao
(λ/htt).
Khi tỷ số (λ/htt) không vượt quá giá trị tối ưu thì có thể coi:
ΔE = 1,15: đối với nung sáng và đèn phóng điện
- 15 -



Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh

CHƯƠN G II

ΔE = 1,1 : Khi các đèn huỳnh quang phân thành các dãy sáng
ΔE = 1 : Khi tính tốn độ rọi phản xạ
Khi tính độ rọi trung bình thì khơng tính đến ΔE.
• Để xác định hệ số sử dụng Kφ cần tính chỉ số địa điểm xác định hệ số phản
xạ trần, tường, sàn.
Chỉ số địa điểm được tính theo cơng thức:
a.b
K=
h tt (a + b)
a,b : Chiều dài, rộng của phịng
Quang thơng tổng có thể được tính:
E .S.k .ΔE
Φ tổng = tc

Khi đó:
Φ tổng
N BĐ =
Φ BÑ
Và độ rọi trên bề mặt làm việc: E =

N BĐ Φ BĐ .Kφ
S.k

2. Phương pháp cơng suất riêng:
Để tính tốn cơng suất hệ thống chiếu sáng, khi các đèn phân bố đều chiếu
xuống mặt phẳng nằm ngang, người ta thường sử dụng phương pháp công suất

riêng. Phương pháp này dùng để tính tốn các đối tượng khơng quan trọng. Phương
pháp này tuy gần đúng nhưng cho phép tính tốn tổng cơng suất hệ thống chiếu
sáng một cách dễ dàng.
Ptổng = P0 . S
Ptoång
Số bộ đèn sẽ là: N BĐ =
PBĐ
Với sai số: ΔP% =

N BĐ .PBĐ − Ptổng
Ptổng

Phương pháp này so với phương pháp hệ số sử dụng và phương pháp điểm sai
số không vượt quá 20%
3. Phương pháp điểm:
a). N guồn sáng điểm:
Phương pháp điểm thường dùng để tính chiếu sáng hỗn hợp hoặc chiếu sáng
cục bộ
Các bộ đèn được phân bố trước tùy ý, quang thông bộ đèn được xác định theo
cơng thức:
1000.Etc .k
Φ BĐ =
μ ∑ E1000
- 16 -


Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh

CHƯƠN G II


Trong đó:
Etc : giá trị độ rọi nhó nhất theo tiêu chuNn
k
: hệ số dự trữ
E1000 : tổng giá trị độ rọi qui ước tại điểm tính tốn của các bộ đèn có quang
thơng nguồn sáng Φ = 1000lm
: hệ số tính đến sự tác động các đèn
Có thể xác định độ rọi tại 1 điểm trên bề mặt làm việc:
Φ BÑ . μ .∑ E1000
E=
1000 .k
Trong các điểm tính tốn nên chọn điểm có ΣE1000 nhỏ nhất.
b) N guồn sáng dài:
Khi các bộ đen được đặt thành dãy với khoảng cách λ đều nhau:
λ < htt : dãy đèn được coi như liên tục với mật độ:
Φ
Φ=
l+λ
λ > htt : dãy đèn được coi như không liên tục
Với l: chiều dài một bộ đèn
Khi điểm xác định độ rọi nằm phía trong hay phía ngồi thì được xác định như sau:
E1

E2

E1

E = E1 + E2

E = E1 - E 2


Mật độ quang thông của dãy đèn:
1000 .E tc .k .htt
Φ 'd =
μ∑e
Φ 'd (lm/m): quang thông của một đơn vị độ dài nguồn sáng

Σe : tổng giá trị độ rọi tương đối tại điểm tính tốn của bộ đèn có mật độ
quang thơng Φ = 1000 lm/m
htt : độ cao treo đèn so với mặt phẳng tính toán
Độ rọi tại 1 điểm trên bề mặt làm việc sẽ được xác định khi đã tính được mật
độ quang thông:

- 17 -


Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh
E=

CHƯƠN G II

Φ.μ .∑ e1000
1000.k .htt

• Σe1000 có thể xác định như sau:
+ N guồn sáng điểm:
I
I
E 1000 A = α2 . cos α = α2 . cos α
h tt

l
Cộng các giá trị E1000 tại A của các đèn ta sẽ được Σe1000. Thơng thường chỉ
tính độ rọi tạo ra tại A của các bóng đèn có khoảng cách đến A khoảng hơn 3 lần
khoảng cách từ điểm A đến đèn gần nhất.
+ N guồn sáng dài:
Để đơn giản sự tính tốn Σe người ta sử dụng các đồ thị đẳng rọi tương đối
cho từng loại đèn trong hệ tọa độ P/ = P/htt, l/ = l/htt.l: độ dài dãy đèn, P: khoảng
cách từ nguồn sáng đến điểm tính tốn.
Đối với các đèn khơng có đồ thị các đường đẳng rọi, ta sử dụng bảng giá trị
hàm f(P/ , l/) trong “tài liệu 1”, xác định Iα và độ rọi tương đối.
E = Iα . f(P/, l/)
B. Các phương pháp tính tốn chiếu sáng của pháp
1. Phương pháp hệ số sử dụng:
Quang thông tổng của các đèn được xác định:
E tc .S .d
Φ toång =
η d .u d + η i .ui
Trong đó:
+ Etc : Độ rọi tiêu chuNn trên bề mặt làm việc
+ ηd , ηi: hiệu suất trực tiếp và gián tiếp của bộ đèn
+ ud , uI : hệ số có ích của bộ đèn theo cấp trực tiếp và gián tiếp.
Thông thường nhà chế tạo cho trực tiếp hệ số sử dụng:
U = ηdud + ηiuI
E .S .d
Theo đó: Φ tổng = tc
U
Và: E =

N BĐ .Φ BĐ .U
S.d


s: diện tích bề mặt làm việc
d: hệ số bù: d = 1/δ1.δ2
δ1: hệ số suy giảm quang thông đèn
δ2: hệ số suy giảm quang thông do bám bụi

- 18 -


Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh

CHƯƠN G II

2. Phương pháp điểm:
a). Nguồn sáng điểm:
Độ rọi ngang trực tiếp do 1 nguồn sáng điểm tạo thành:
E=


. cos α
l

Độ rọi ngang trực tiếp do nhiều nguồn sáng điểm tạo thành:
Etổng = E1 + E2 + E3 + …+ En
b). Nguồn sáng dài:
Độ rọi ngang trực tiếp tại một điểm do 1 nguồn sáng dài tạo thành:
E=

I
sin 2α 2 − sin 2α1

. α 2 − α1 +
2.l.h tt
2

X1
h

3.Phương pháp tỷ số R :( dùng cho chiếu sáng ngoài trời)
Do sự phản chiếu khơng vng góc của các lớp phủ mặt đường,thoạt đầu ta
không thể xác định quan hệ giữa độ chói và độ rọi ngang của mặt đường. Tuy nhiên
qua thực tiển cho thấy , đối với các bộ đèn phân bố ánh sáng đối xứng tính đồng đều
của độ chói phụ thuộc vào hình dạng bố trí đèn và lớp phủ mặt đường .
1-chiều cao của đèn :
a. các thơng số đặc trưng cho cách bố trí đèn :
+ chiều cao treo đèn : h
+chiều rộng mặt đường :l
+khoảng cách giữa hai bộ đèn liên tiếp :e
+khoảng cách hình chiếu của đèn đến chân cột đèn :s
+khoảng cách hình chiếu của đèn đến mép đường:a
b. Các cách bố trí các bộ đèn.
+ Ơ một bên đường: khi đường tương đối hẹp hoặc một phía có hàng cây
+ Hai bên so le:dành cho các đường hai chiều, độ rọi nói chung sẽ đều
hơn, nhưng tránh chổ uốn khúc khơng có lợi cho lái xe.
+ Hai bên đối diện :đối với các đường rất rộng hoặc khi cần đèn treo cao.
+ Theo trục đường : khi đường đơi có phân cách ở giữa.
2.Khoảng cách đèn.
-Tính đồng đều của độ chói theo chiều dọc đường quyết định sự lựa chọn
khoảng cách giữa hai bộ đèn liên tiếp. N goài ra khoảng cách còn phụ thuộcvào độ
- 19 -



Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh

CHƯƠN G II

cao đèn và hình dạng đường phối quang.
-Các giá trị chiều cao và khoảng cách cực đại cho sự phân bố đồng đều chấp
nhận được
1 bên đường
2bên đối diện 2 bên so le
Trục đường
Kiểu bộ đèn
Choá sâu
Choá vừa
Choá rộng

l/h ≤ 1
e/h ≤ 3.7
l/h ≤ 1
e/h ≤ 3.4
l/h ≤ 1.5
e/h ≤ 3

l/h ≤ 2
e/h ≤ 3.7
l/h ≤ 2
e/h ≤ 3.4
l/h ≤ 3
e/h ≤ 3


l/h ≤ 1
e/h ≤ 3.4
l/h ≤ 1
e/h ≤ 3
l/h ≤ 1.5
e/h ≤ 2.8

l/h ≤ 1
e/h ≤ 3.7
l/h ≤ 1
e/h ≤ 3.4
l/h ≤ 1.5
e/h ≤ 3

3.Tỷ số R:
Tuỳ theo tính chất của lớp phủ mặt đường và loại bộ đèn sử dụng ta có thể xác định
tỷ số R bằng thực nghiệm :
R=

E tb
L tb

Các giá trị tỷ số R
R
Chố sâu
Chố vừa

Bê tơng
Sạch
BNn

11
14
8
10

Lớp phủ mặt đường
Sáng
Trung bình
Tối
4
19
25
10
14
18

Hè đường
18
13

4. Hệ số sử dụng của bộ đèn :
+Đó là quang thông do đèn phát ra chiếu trên phần hữu ích của con đường có
chiều rộng l.
+ Khi hình chiếu của bộ đèn nằm trên đường , hệ số được xác định :
U=Utrước +Usau
+ Khi hình chiếu của bộ đèn nằm trên mặt hè , hệ số được xác định :
U=Utrước -Usau
5.Hệ số già hoá :
Là nghịch đảo của hệ số bù suy giảm gặp trong chiếu sáng trong nhà . Do sự
già hoá của các đèn và sự bám bNn trên đèn , hệ số này được tính đối với thời gian

làm việc một năm.
Sự giảm quang thông của các đèn được tính theo thời gian đèn làm việc :V1

- 20 -


Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh
Đèn natri áp
suất cao
0.95
0.9
0.85

Thời gian (h)
3000
6000
9000

Đènhuỳnh
quang
0.9
0.5
0.8

CHƯƠN G II

Đèn TN CA

Đèn natri áp suất thấp


0.85
0.8
0.75

0.85
0.8

Sự bám bNn của đèn làm giảm quang thơng :
Bộ đèn
Khơng bảo vệ
Khơng khí ơ nhiễm
0.65
Khơng khí khơng ơ nhiễm
0.9
- Hệ số già hố V:
V= V1.V2 =

Có bảo vệ
0.7
0.95

Φ bộđènmộtnăm
Φ bộđènbanđầu

6.Lựa chọn bộ đèn:
Quang thơng bộ đèn ban đầu để đảm bảo độ chói trung bình Ltb sau một năm :
Φ bộđèn =

l.e.Ltb .R
V .U


7.Xác định độ rọi trung bình:
Các bộ đèn phân bố một bên đường ,độ rọi trung bình trên bề mặt đường :
E tb =

Φ bộđèn .U
e.l

Khi các bộ đèn phân bố hai bên đường ,độ rọi trung bình trên bề mặt đường :
E tb =

2.Φ bộđèn .U
e.l

VII. TÍNH TỐN CHIẾU SÁNG CHO NHÀ MÁY
1.Phịng Giám Đốc.
a.Kích thước: chiều dài a= 6 (m)
chiều rộng b=4 (m)
chiều cao H=3.5(m)
diện tích S =24 ( m 2 )
b.Màu sơn: trần: trắng.Hệ số phản xạ trần ρ tr =0.7
tường: vàng nhạt.Hệ số phản xạ tường ρ tg =0.5
sàn:gạch màu.Hệ số phản xạ sàn ρ lv =0.3
c.Độ rọi yêu cầu: E tc = 300 (lux)
d.Chọn hệ chiếu sáng:chung đều
e.Chọn nhiệt độ màu: T m =2900 :4200 (°K) theo đồ thị đường cong Kruithof.
f.Chọn bóng đèn :loại Standard 26mm.
- 21 -



Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh

CHƯƠN G II

T m =4000(°K); Φ ñ =2500(lm)
R a =76

; P ñ =36(w)

g.Chọn bộ đèn: loại Profil paralume aluminium.
Cấp bộ đèn: C
Hiệu suất:0.65
Số đèn/1bộ: 2
Quang thơng Φ BĐ :5000 (lm)
h.Phân bố các bộ đèn: cách trần h’=0(m)
bề mặt làm việc:0.8(m)
chiều cao đèn so với bề mặt làm việc:h tt =2.7(m)
i.Chỉ số địa điểm:
K=

6×4
ab
=
= 0.88
htt (a + b) 2.7 × (6 + 4)

j.Hệ số bù:
chọn hệ số suy giảm quang thông: δ 1 =0.9
chọn hệ số suy giảm do bám bụi: δ 2 =0.9
hệ số bù:d=


1

δ 1δ 2

=

1
= 1.234
0.9 × 0.9

k.Tỷ số treo:
j=

0
h'
=
=0
h'+ htt 0 + 2.7

l.Hệ số sử dụng: U=u d η d +u i η i
Dựa vào giá trị K,j và hệ số phản xạ tra bảng:
u d =0.7
U=0.7×0.65=0.455
m.Quang thơng tổng:
Φ tổng =

E tc Sd 300 × 24 × 1.234
=
= 19527 .03 (lm)

0.455
U

n.Xác định số bộ đèn:
N BÑ =

Φ tổng
Φ BĐ

Chọn số bộ đèn N

=


19527.03
= 3. 9
5000

=4bộ

o. Kiểm tra sai số quang thơng:
ΔΦ% =

N BĐ Φ BĐ − Φ tổng
Φ tổng

=

4 × 5000 − 19527.03
× 100% = 2.4%

19527.03

- 22 -


Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh

CHƯƠN G II

Sai số quang thơng trong khoảng cho phép:-10%÷20% nên chấp nhận .
p.Phân bố các bộ đèn:
6m

1.5m
2m

3m

4m

1m

q.Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
E tb =

N BĐ .Φ BĐ .U 4 × 5000 × 0.455
= 307(lux )
=
S.d
24 × 1.234


2.Xưởng gạch lát nền
a.Kích thước: chiều dài a= 110 (m)
chiều rộng b= 80 (m)
chiều cao H=12(m)
diện tích S = 8800 ( m 2 )
b.Màu sơn: trần: trắng.Hệ số phản xạ trần ρ tr =0.7
tường: vàng nhạt.Hệ số phản xạ tường ρ tg =0.5
sàn:gạch màu.Hệ số phản xạ sàn ρ lv =0.3
c.Độ rọi yêu cầu: E tc = 300 (lux)
d.Chọn hệ chiếu sáng:chung đều
e.Chọn nhiệt độ màu: T m =2900 :4200 (°K) theo đồ thị đường cong Kruithof.
f.Chọn bóng đèn :loại thuỷ ngân cao áp(TN CA)’’MBX deluxe’’
T m =3400(°K); Φ ñ =2400(lm)
R a =60

P ñ =400(w)

g.Chọn bộ đèn: loại RI(TN CA choá sơn)
Cấp bộ đèn: D
Hiệu suất:0.7
Số đèn/1bộ: 1
Quang thơng

Φ BĐ :24000 (lm)

h.Phân bố các bộ đèn: cách trần h’=1(m)
bề mặt làm việc:1(m)
chiều cao đèn so với bề mặt làm việc:h tt =10(m)
i.Chỉ số địa điểm:


- 23 -


Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh

CHƯƠN G II

ab
110 × 80
=
= 4.6
htt (a + b) 10 × (110 + 80)

K=

j.Hệ số bù:
chọn hệ số suy giảm quang thông: δ 1 =0.8
chọn hệ số suy giảm do bám bụi: δ 2 =0.8
hệ số bù:d=

1

δ 1δ 2

1
= 1.56
0 .8 × 0 . 8

=


k.Tỷ số treo:
j=

1
h'
=
= 0.09
h'+ htt 1 + 10

l.Hệ số sử dụng: U=u d η d +u i η i
Dựa vào giá trị K,j và hệ số phản xạ tra bảng:
u d =1.07
U=1.07×0.7=0.749
m.Quang thơng tổng:
Φ tổng =

E tc Sd 300 × 8800 × 1.56
=
= 5498531 .375 (lm)
U
0.749

n.Xác định số bộ đèn:
N BĐ =

Φ tổng
Φ BĐ

=


5498531.375
= 229.1
24000

Chọn số bộ đèn N



=230bộ

o. Kiểm tra sai số quang thơng:
ΔΦ% =

N BĐ Φ BĐ − Φ tổng
Φ tổng

=

230 × 24000 − 5498531.375
× 100% = 0.39%
5498531.375

Sai số quang thơng trong khoảng cho phép:-10%÷20% nên chấp nhận .
p.Phân bố các bộ đèn:
4.78m

4m

- 24 -



Thiết kế cung cấp điện nhà máy gạch men Thanh Thanh

CHƯƠN G II

2.39m
8m
80m

110m

q.Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
E tb =

N BĐ Φ BĐU 230 × 24000 × 0.749
= 301.7(lux )
=
Sd
8800 × 1.56

3. Chiếu sáng kho chứa ngun liệu (đất) khơng mái che.
a. Kích thước:
+ Chiều dài: 100m
+ Chiều rộng: 30m
b. Dùng phương pháp tỉ số R
Chọn R = 18 ; Ltb = 2cd/m2
Chiều rộng của bãi rộng đến 30m nên thiết kế đèn hai bên đối diện.
h: Chiều cao treo đèn; chọn h = 10m
• Lắp đặt đèn nhô ra khỏi vách tường 2 m như hình vẽ:

• Độ roi trung bình sau một năm.
Etb = Ltb .R = 2 . 18 = 36 (lx)
• Độ roi trung bình ban đầu.
E tbbđ =

E tb 36
=
= 45 ( lx)
V 0,8

V = V1 . V2 = 0,85 . 0,95 = 0,8
V1 = 0,85 :do sự suy giảm quang thông của đèn sau thời gian vận hành
3000 giờ.
V2 = 0,95 : do bụi bám vào đèn làm quang thơng phát ra của đèn giảm.
• Chọn bóng đèn: MAC/2 250 – 30000lm

- 25 -


×