Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết phần Thơ Văn lớp 9 học kì 2 - Đề 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.9 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
<b>Đề kiểm tra 1 tiết phần Thơ Văn lớp 9 học kì 2 - Đề 3</b>
<b>I. Trắc nghiệm (3 điểm)</b>


<b>1. Nối tên tác phẩm ở cột A với năm sáng tác ở cột B cho phù hợp</b>


A B


1. Con cò a. 1980


2. Sang thu b. 1977


3. Viếng lăng Bác c. 1962


4. Mùa xuân nho nhỏ d. 1976


<i><b>2. Cách xưng hô “con – Bác” của Viễn Phương trong bài thơ Viếng lăng</b></i>
<i>Bác thể hiện điều gì?</i>


a. Sự gần gũi, thân thương
b. Sự thành kính, nghiêm trang
c. Sự ngưỡng mộ, biết ơn chân thành
d. Cả a, b, c


<i><b>3. Lựa chọn từ thích hợp nhất để điền vào chỗ... trong nhận định sau: “Bài thơ</b></i>
<i>con cị khơng chỉ đề cao tình mẫu tử thiêng liêng mà còn khẳng định ý nghĩa</i>
<i>của...đối với cuộc đời mỗi con người”.</i>


a. Lòng biết ơn
b. Sự thiếu thảo
c. Lời hát ru


d. Sự yêu thương


<i><b>4. Câu thơ: “Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi” ngồi nghĩa tả</b></i>


thực cịn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a. So sánh b. Ẩn dụ c. Nhân hóa d. Hốn dụ


<i><b>5. Nội dung bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải là:</b></i>


a. Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước


b. Tâm trạng tươi vui, rộn ràng của nhà thơ khi nhìn ngắm vẻ đẹp mùa xuân
của thiên nhiên, đất nước


c. Tiếng lịng u mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời; đồng thời thể
hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến, góp một mùa xuân
nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc


d. Nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng mùa xuân đất nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
<b>II. Tự luận (7 điểm)</b>


<b>1. Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:</b>
<i> “Mai về miền Nam thương trào nước mắt</i>


<i> Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác</i>
<i> Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây</i>
<i> Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”</i>



a. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Của tác giả nào? (0.5đ)


b. Trong chương trình ngữ văn 9 cũng có một bài thơ thể hiện ước muốn cống
hiến của tác giả với quê hương, đất nước. Đó là bài thơ nào? (0.5đ)


c. Cảm nhận của em về đoạn thơ trên. (2đ)


<i><b>2. Chứng minh rằng: “Sang thu thể hiện cảm xúc tinh tế của Hữu Thỉnh về sự</b></i>
<i>biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu”. (4đ)</i>


<b>Đáp án và thang điểm</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm</b>


1 2 3 4 5


1 – c; 2 – b; 3 - d; 4 - a d c b c


<b>II. Phần tự luận</b>
<b>1.</b>


Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
<i> “Mai về miền Nam thương trào nước mắt</i>


<i> Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác</i>
<i> Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây</i>
<i> Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”</i>


a. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. (0.5đ)
b. Trong chương trình ngữ văn 9 cũng có một bài thơ thể hiện ước muốn cống
hiến của tác giả với quê hương, đất nước. Đó là bài thơ mùa xuân nho nhỏ.


(0.5đ)


c. Cảm nhận về đoạn thơ trên.


- Tình cảm của tác giả khi đứng giữa lăng Bác mà nghĩ đến cảnh ngày mai
<i>phải xa lìa mà bịn rịn, trào dâng niềm xúc động khôn nguôi “thương trào</i>


<i>nước mắt”.(0.5đ)</i>


- Lời nói tha thiết, chân thành, nỗi đau thương khơng nói thành lời. (0.5đ)
<i> - Ước nguyện thành kính, tự nguyện của tác giả qua điệp từ “muốn làm”.</i>
Tác giả mong muốn hóa thân thành những vật xung quanh để quây quần bên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


<i>Người, giữ cho Người giấc ngủ n bình giữa dịng đời biến động: “con</i>


<i>chim”, “đóa hoa”, “cây tre”. Hình ảnh cây tre xuất hiện cuối bài là phẩm chất</i>


bao đời của con dân nước Việt. (0.5đ)


- Lời thơ mang cảm xúc chân thành, ước muốn giản dị. (0.5đ)


<b>2.</b>


<i>Chứng minh rằng: “Sang thu thể hiện cảm xúc tinh tế của Hữu Thỉnh về sự</i>


<i>biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu”. (4đ)</i>


HS chứng minh qua các khổ thơ



- Khổ thơ 1; 2: Cảm nhận tinh tế của tác giả trước sự biến đổi của đất trời
trong khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu.


<b>Khổ 1 (1đ)</b>


<i> + Bỗng nhận ra => sự bất ngờ, sửng sốt, chưa được báo trước.</i>


+ Hương ổi phả vào trong gió se, sương giăng mắc ngoài ngõ..là những
dấu hiệu đặc trưng báo hiệu khoảnh khắc giao mùa, rằng thu đã về!


<i> + Phả: động từ diễn tả sự chủ động tác động của mùa thu vào cảnh vật.</i>
+ Hình như diễn tả tâm trạng cịn chưa chắc chắc. Tâm hồn thi sĩ có sự
cảm nhận thật tinh tế.


<b>Khổ 2 (1đ)</b>


+ Cảm nhận về bức tranh mùa thu được miêu tả ở tầm cao, xa. Dịng sơng
mùa thu cũng trôi chậm rãi, không bị những cơn mưa mùa hạ thúc giục hối hả
nữa. Ngược lại là đàn chim hối hả bay về phương Nam chuẩn bị tránh rét.
<i>Nghệ thuật đối “dềnh dàng” >< “hối hả” => trạng thái chủ động.</i>


+ Đám mây mùa hạ được nhân hóa, diễn tả sự dùng dằng, luyến tiếc, thể
hiện sự níu kéo thời gian.


<i> → Mùa thu đặc trưng của miền Bắc</i>


- Khổ thơ 3: Suy ngẫm của tác giả về triết lý nhân sinh trong cuộc đời con
người.



+ Những tia nắng hạ vẫn còn, cơn mưa ồ ạt cũng vơi dần đi. Nắng – mưa
là hai hình ảnh tương phản chuyển giao của đất trời trước thời khắc giao mùa.
Hai dòng thơ cuối vừa mang nét nghĩa tả thực, vừa là hình ảnh ẩn dụ :


+ Ý nghĩa tả thực: sấm gắn với cơn mưa mùa hạ cũng đã bớt dần.


+ Ý nghĩa ẩn dụ: Sấm - những gì bất thường dữ dội trong cuộc sống, hàng
cây đứng tuổi - người từng trải. Con người từng trải sẽ bình thản hơn, trưởng
thành hơn, điềm đạm chín chắn hơn với những bão tố của cuộc đời. (1đ)


→ Khẳng định lại nhận định trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Xem tiếp tài liệu tại: />


</div>

<!--links-->

×