Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

Huong dan su dung may tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 131 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN I</b>



WINDOWS


WINDOWS



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN</b>



<b>1. Tin học</b>


 Tin học là khoa học về việc xử lý thông tin tự động. Thiết bị xử lý thơng tin là Máy tính
điện tử ( gọi tắt là máy tính hay computer )


 Sơ đồ xử lý thơng tin:


<b>2. Đơn vị đo thơng tin</b>


 Tín hiệu sử dụng trong tin học thể hiện dưới 2 trạng thái: có và khơng có điện ( biểu diễn
bởi trị 0 và 1)


 Đơn vị đo thông tin là Bit ( Binary Digit, còn gọi là mã nhị phân). Một Bit là một số nhị
phân có trị là 0 hoặc 1.


 Bit là đơn vị cơ bản và nhỏ nhất dùng trong tin học. Tuy nhiên, đơn vị Byte thường được
sử dụng hơn. Byte là tổ hợp 8 Bit dùng để biểu diễn một ký tự.


Ví dụ : 0100 0001 là ký tự A


 Các đơn vị đo thông thường được dùng trong Tin học là :
Tên gọi Chữ viết tắt Giá trị


Bit Số nhị phân 0 hoặc 1



Byte B Tổ hợp 8 Bit, dùng để biểu diễn một ký tự
Kilobyte KB 1024 Byte = 210<sub> Byte</sub>


Megabyte MB 1024 KB = 210<sub> KB</sub>


Gigabyte GB 1024 MB = 210<sub> MB</sub>


Terabyte TB 1024 GB = 210<sub> GB</sub>


<b>3. Mã hóa thơng tin</b>


 Mã hóa là biến đổi dữ liệu biểu diễn từ dạng này sang dạng khác. Trong tin học, thơng tin
được mã hóa dưới dạng mã nhị phân.


 Giải mã là biến đổi thông tin dưới dạng mã sang dạng thơng thường.


<b>4. Cấu tạo của máy tính</b>


<b>4.1. Phần cứng (Hard ware):</b>


Là các thiết bị linh kiện điện tử để cấu tạo nên hệ thống máy vi tính.
Một số thiết bị linh kiện phần cứng:


 Thiết bị nhập


 Bàn phím: dùng để nhập trực tiếp nội dung vào máy tính.
 Mouse: dùng để định tiêu điểm trên màn hình.


 Thiết bị xử lý dữ liệu



 Bộ xử lý trung tâm ( CPU )


 Thi hành các chỉ thị của chương trình. Là bộ não chính của máy tính ( thiết bị
đọc các diễn dịch của phần mềm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Bộ nhớ chính (Main Memory)


 Là bộ nhớ Ram (Random Access Memory): dùng để lưu trữ thông tin, nhưng
các thơng tin sẽ khơng cịn khi tắt máy tính.


 Dùng lưu trữ tạm thời dữ liệu, chỉ thị chương trình q trình xử lý và khai thác
thơng tin, nên còn được gọi là bộ lưu trữ sơ cấp (Primary Storage) hay bộ nhơ
trong.


 Bộ nhớ ROM (ReadOnly Memory)
 Do nhà sản xuất thiết lập.


 Đặt trên vĩ mạch chính, dùng để lưu trữ dữ liệu cơ bản của máy tính.
 Dữ liệu khơng bị xóa khi tắt máy.


 Khối hệ thống (System Block)


 Nguồn điện: cung cấp điện cho hệ thống máy tính.


 Motherboard hay Mainboard: là vĩ mạch chính, dùng để gắn CPU và bộ nhớ
RAM, các đường truyền dữ liệu (Bus), các ổ cắm (Port) để nối với các thiết bị
ngoại vi, và có các khe rộng để kết nối với các thành phần bổ sung như: mạch
âm thanh, màn hình. …



 Thiết bị xuất thơng tin


 Màn hình (Monitor): đen trắng hoặc màu, dùng đê hiển thị thông tin.
 Máy in: dùng để in thông tin ra giấy.


 Thiết bị lưu trữ: dùng để lưu trữ dữ liệu, các thiết bị thường dùng
 Đĩa mềm: 3 1/2 In ( 1.44 Mb )


 Ổ đĩa cứng: có dung lượng từ vài trăm Megabyte đến vài Gigabyte
 Đĩa CD ROM, đĩa CD Write, Tape …


 Thiết bị giao tiếp


 Dùng để gửi dữ liệu, thơng tin, chương trình từ một máy tính hoặc thiết bị lưu trữ
đến các máy khác.


 Dụng cụ giao tiếp chính là Modem ( chuyển tín hiệu máy tính thành dạng có thể
truyền đi trên dây điện thoại và ngược lại).


<b>4.2. Phần mềm</b>


Là các chương trình chứa các chỉ thị được nạp vào bộ nhớ để máy tính thực hiện, gồm:
 Phần mềm hệ thống


 Là các chương trình nhằm đảm bảo cho máy tính hoạt động và mơi trường làm việc
thuận lợi cho người sử dụng.


 Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là Hệ Điều Hành.
 Phần mềm ứng dụng



 Là các chương trình được thiết kế để đáp ứng yêu cầu của người sử dụng.
 Có thể chia làm hai loại:


 Phần mềm ứng dụng trọn gói (Package) như: các ứng dụng trong bộ Microsoft
Office, các ngôn ngữ lập trình, games, …


 Phần mềm được thiết kế thơng qua một phần mềm trọn gói, viết theo yêu cầu
đặt hàng của khách hàng như: chương trình kế tốn, chương trình quản lý, …


<b>5. Hệ điều hành</b>
<b>5.1. Khái niệm</b>


 Hệ điều hành là chương trình hệ thống dùng để liên kết và điều khiển mọi hoạt động
của máy tính.


 Có nhiều hệ điều hành như:
 Hệ điều hành mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hệ điều hành dùng cho máy đơn, trong đó


 Hệ điều hành MS-DOS của Microsoft HĐH thông dụng trước đây dùng cho các
máy tính XT, AT, 286  586, Pentium và tương thích.


 Đến năm 1995, Microsoft cho ra đời Hệ mới, với giao diện đồ họa và nhiều khả
năng hơn, thay thế cho Hệ Điều Hành MS-DOS cũ. Các phiên bản của Hệ Điều
Hành Windows gồm: Windows 95, Windows 98, Windows Me, Windows
2000, Windows XP và Windows Vista.


<b>5.2. Các chức năng của Hệ Điều Hành</b>



Các chức năng cơ bản của Hệ Điều Hành dùng trên máy đơn
 Dùng để khởi động máy tính.


 Quản lý tập tin, thư mục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS XP</b>



<b>I. GIỚI THIỆU: </b>
<b>1. Khái niệm</b>


Hệ Điều Hành Windows XP là một hệ điều hành đồ họa đa nhiệm và đơn sử dụng, giao tiếp
giữa người dùng và máy tính thơng qua biểu tượng, thông qua các cửa sổ (cửa sổ ứng dụng, tài
liệu, thông báo). Một số chức năng mới của Windows XP:


 Tự động nhận biết các thiết bị phần cứng có chuẩn Plug and Play
 Cho phép làm việc với Mạng, Web, làm việc từ xa


 Hỗ trợ thành phần Multimedia tốt hơn (nghe nhạc, xem phim, games) và cải tiến quản lý
năng lượng.


 <b>Có thể tùy biến các thiết lập trên máy tính theo sở thích. </b>


<b>2. Các thao tác cơ bản </b>


<b>2.1. Sử dụng bàn phím (Keyboard)</b>


Là thiết bị nhập chuẩn, cho phép nhập dữ liệu hoặc thực hiện các lệnh, các yêu cầu của
người sử dụng đối với máy tính.


* Có 4 nhóm phím như sau :



 Nhóm phím chức năng : Esc, F1 đến F12, Print Screen, Scroll Lock, Pause Break
 Nhóm phím kí tự, kí số : A -> Z, 0 -> 9, !, ?, &, %, “, ”, … -> nhập thông tin, ra lệnh
 Nhóm phím di chuyển : tổ hợp phím , , , , Page Up, Page Down, Home, End
 Nhóm phím điều khiển : Ctrl, Alt, Shift, Enter, Caps Lock, , 


<b>2.2. Sử dụng chuột (Mouse)</b>


 Click Mouse : nhấn mắt trái chuột một lần, cho phép chọn đối tượng.


 Double click : nhấn mắt trái chuột hai lần liên tục, cho phép gọi thi hành một lệnh hoặc
một đối nào đó.


 Drag Mouse : nhấn mắt trái chuột đè và kéo sang vị trí khác, cho phép di chuyển hoặc
thay đổi kích thước cho đối tượng.


 Right mouse : nhấn mắt phải chuột một lần, cho phép hiển thị thực đơn lệnh.


<b>2.3. Mở và đóng Hệ Điều Hành Windows XP</b>


 Khởi động Windows XP


 Nhấn nút Power trên thùng máy (Case) để cấp điện cho máy tính.


 Windows XP tự khởi động, có thể phải nhập mật khẩu (password) khi đăng nhập
nếu người dùng có xác lập mật khẩu.


 Kết thúc làm việc với Windows XP


 Phải kết thúc chương trình theo quy trình gồm 2 bước: Mở hộp thoại Turn Off và


chọn cách kết thúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Click mouse tại nút Start -> chọn Turn off computer (hoặc Shutdown) -> chọn như
sau :


<b>2.4. Một số khái niệm căn bản:</b>


 Khái niệm Folder


Folder có thể được hiểu như là 1 thư mục (Directory) hoặc là một cửa sổ trong đó có
chứa nhiều Folder và Shortcut của nhiều ứng dụng khác nhau (lưu ý là bắt đầu từ
Windows 95 khơng cịn dùng từ ngữ Directory nữa ).


 Khái niệm tập tin:


Tập tin là nói đến một đối tượng đang chứa đựng nội dung của một tài liệu, văn bản, dữ
liệu, …


Tên tập tin: gồm 2 phần (phần tên và phần mở rộng) được cách nhau bởi dấu chấm.
 Khái niệm Shortcut


Shortcut là lối viết tắt thể hiện dưới dạng biểu tượng, dùng làm đại diện cho một
chương trình hay một tập tin tài liệu, hay một thư mục nào đó.


<b>II. MÀN HÌNH LÀM VIỆC CỦA WINDOWS XP</b>


Màn hình ban đầu của Windows XP theo mặc định gồm: màn hình, nền, các biểu tượng (Icon) và
<b>thanh cơng cụ Taskbar </b>


<b>1. Màn hình nền</b>



Màn hình nền (Desktop) là phần nền chứa các cửa sổ, hộp thoại, Icon.


Tắt máy tính
Tắt máy và tự


khởi động lại
Giữ trạng thái của máy


đứng yên, khi cần sử
dụng thì nhấn nút
Power để mở lại (các
chương trình đang mở


vẫn giữ nguyên)


Hủy hành
động tắt máy


Shortcut Icon,
folder Icon


Màn hình
Desktop


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Các Icon (biểu tượng)</b>


 Icon trên màn hình nền biểu thị cho đối tượng dùng để khởi động nhanh đối tượng đó
( mở một ứng dụng, một thư mục hay tập tin )



 Icon cũng có thể là một lối tắt (Shortcut Icon) được tạo để làm phương tiện kích hoạt
đối tượng mà lối tắt đó làm đại diện. Loại Icon này thường có dấu mũi tên ở góc dưới
phải. Việc hiệu chỉnh shortcut Icon không làm ảnh hưởng đối tượng mà lối tắt đó làm
đại diện.


 Tùy theo cách thiết lập, có thể phân chia Icon thành 3 loại:
 Do Windows thiết lập:


 Do ứng dụng tạo ra khi cài đặt:


Nhiều ứng dụng, khi cài đặt lên máy tính, sẽ tự động tạo các Shortcut Icon trên
Desktop để giúp khởi động nhanh.


 Do người sử dụng tạo ra:


Người sử dụng có thể tạo các Shortcut Icon để thao tác nhanh với thư mục, tập tin
hay một ứng dụng nào đó.


<b>3. Taskbar (thanh cơng việc)</b>


Mặc nhiên, Taskbar được đặt ở đáy màn hình. Taskbar cịn được gọi là thanh cơng việc, là cơ
sở để tương tác với Windows XP


Từ trái sang phải gồm:


 Vùng đầu trái : nút Start – dùng để mở Start Menu


 Vùng thứ hai : Quick launch – chứa các biểu tượng ứng dụng. Dùng để khởi động
nhanh ứng dụng.



 Vùng thứ ba : chứa các tên chương trình đang sử dụng.


 Vùng cuối phải : vùng Notification (vùng hệ thống) – dùng hiển thị giờ, âm thanh,
các icon của một số ứng dụng đặc biệt (thường liên quan đến hệ thống hay thường
trú).


7
-Quản lý máy tính ( ổ đĩa


mềm, đĩa cứng, ổ đĩa
CD-Rom, máy in, …


Truy cập nhanh vào thư
mục My Documents


Khai báo kết nối mạng
Mở nhanh trình duyệt


Web của Microsoft
Nơi chứa các đối tượng


bị xóa


Nút Start Vùng Quick Launch Vùng chứa tên chương


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III.CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN MÀN HÌNH DESKTOP</b>
<b>1. Thao tác mouse</b>


 Mouse là thiết bị được nối vào máy tính dùng để định vị tiêu điểm và thực hiện các
thao tác cơ bản trong quá trình làm việc với ứng dụng.



 Trên mouse có hai thành phần cơ bản là nút phải và nút trái (một số loại mouse có thêm
một vài chức năng khác).


 Các từ thường dùng để chỉ thao tác trên mouse


Thao tác Từ gọi Ý nghĩa


Click hay click trái Click Nhấp và thả nút mouse trái
Click phải Right mouse Nhấp và thả nút mouse phải


Trỏ Point Di chuyển con trỏ mouse đến mục muốn sử dụng
Click đôi Double click Nhấp và thả nhanh 2 lần bằng nút mouse trái
Rê – kéo Drag Di chuyển mouse nhưng vẫn giữ nút mouse


 Bình thường con trỏ mouse xuất hiện trên màn hình dưới dạng mũi tên. Nhưng con trỏ
mouse sẽ thay đổi hình dạng tùy theo trạng thái đang làm việc


<b>2. Thao tác với Icon</b>
<b>2.1. Chọn Icon</b>


 Chọn một Icon


 Muốn thao tác với Icon nào thì chọn Icon đó.


 Chọn một Icon: click mouse vào Icon hoặc nhấn phím ký tự đầu của tên Icon (nếu
Desktop đang nhận tiêu điểm)


 Khi có một Icon đang chọn, có thể dùng phím mũi tên để chuyển sang Icon khác.
 <b>Icon được chọn sẽ đảo màu. </b>



 Chọn nhiều Icon


 Dùng mouse vẽ một hình chữ nhật bao quanh các Icon muốn chọn.
 Hoặc dùng Icon đầu – nhấn giữ shift – chọn Icon cuối.


 Hoặc chọn Icon đầu – nhấn giữ shift – dùng phím mũi tên để mở rộng vùng chọn.
 Chọn không liên tục: phối hợp nhấn phím ctrl và click mouse.


 Bỏ chhọn: click vào vùng trống trên màn hình nền.


<b>2.2. Sắp xếp Icon</b>


 Sắp xếp tự động


 Bật chế độ sắp xếp tự động


 Right mose tại vùng trống Desktop
 Chọn Arrange Icons By


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Thay đổi cách sắp xếp
Chọn 1 trong 4 mục:
 Name: Sắp xếp theo tên
 Size: Sắp xếp theo kích thước
 Type: Sắp xếp theoloại


 Modified: Sắp xếp theo hiệu đính
 Sắp xếp tùy chọn


 Tắt chế độ Sắp xếp tự động



 Sắp xếp: rê Icon đến vị trí mới trên Desktop


<b>2.3. Xóa Icon</b>


 Chọn Icon muốn xóa rồi nhấn phím Delete


 Có thể xóa các Icon do Windows thiết lập, khi xóa các Icon này sẽ xuất hiện hộp thoại
cảnh báo:


 Hiển thị lại các Icon do Windows thiết lập đã bị xóa


 Mở Control Panel -> chọn Display -> chọn thẻ Desktop -> chọn mục Customize
Desktop -> xuất hiện hộp thoại sau:


 <b>Tại thẻ General, đánh dấu chọn Icon muốn hiển thị. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>-2.4. Đổi tên Icon: Right mouse tại Icon -> chọn Rename (hay nhấn F2) -> nhập tên mới rồi</b>


Enter


<b>2.5. Đổi biểu tượng của Icon</b>


 Đổi biểu tượng của Shortcut Icon


 Right mouse tại Shortcut -> Properties
 Chọn nút Change Icon


 Trong hộp thoại Change Icon



 Chọn Icon khác trong hộp thoại để hiển thị


 Hoặc click Browse để chọn tập tin chứa Icon (2 tập tin shell32.dll; moricons.dll
trong thư mục System 32)


 Đổi biểu tượng của Icon hệ thống


 Các Icon hệ thống trên Desktop là: My Computer, My Documents, Recycle Bin,
My Network Places.


 Thay đổi biểu tượng:


 Mở hộp thoại Desktop Items.


 Trong các khung Icon, chọn Icon muốn thay đổi


 Click nút Change Icon và thực hiện quy trình thay đổi biểu tượng như đã nêu.


<b>3. Thao tác với thanh Taskbar</b>
<b>3.1. Di chuyển thanh Taskbar </b>


 Di chuyển thanh Taskbar: trỏ mouse vào vùng trống của thanh Taskbar – nhấn giữ
mouse và rê đến vị trí mới.


 <b>Thanh Taskbar có thể di chuyển đến 4 cạnh của màn hình. </b>


<b>3.2. Thay đổi bề rộng của thanh Taskbar</b>


 Bỏ chế độ lock the taskbar



 Trỏ mouse vào biên của thanh Taskbar và rê. Bề rộng tối đa của thanh Taskbar là 1/2
chiều cao tương ứng của màn hình. Bề rộng tối thiểu tương đương với một đường gạch.


<b>3.3. Xác lập thuộc tính cho thanh Taskbar</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 Xác lập các thuộc tính: Chọn thẻ Taskbar trong hộp thoại Taskbar and Start Menu
Lock the taskbar: khóa thanh Taskbar


Auto-hide the taskbar: tự động ẩn thanh taskbar khi không trỏ mouse tại thanh taskbar
Keep the taskbar on top of other windows: giữ thanh taskbar luôn nằm trên các cửa sổ
khác.


Group similar taskbar button: Gộp chung các chương trình lại với nhau (dành cho các
<b>file được mở bởi cùng một chương trình). </b>


<b>IV. CỬA SỔ VÀ HỘP THOẠI</b>
<b>1. Cửa sổ Windows</b>


<b>1.1. Cửa sổ ứng dụng và cửa sổ tài liệu: </b>


 Cửa sổ ứng dụng:


Mỗi chương trình ứng dụng hoạt động trong một cửa sổ riêng và được gọi là cửa sổ
<i>chương trình hay cửa sổ ứng dụng (Application Window). </i>


Đóng cửa sổ này tức là đóng chương trình đang chạy trong cửa sổ đó.
 Cửa sổ tài liệu:


 Một cửa sổ ứng dụng có thể cho mở nhiều tài liệu.



 <i>Mỗi tài liệu được mở trong cửa sổ riêng gọi là cửa sổ tài liệu (Document Window) </i>
và nằm trong cửa sổ ứng dụng.


 Một vài ứng dụng chỉ cho phép làm việc với một tài liệu.


Đây là trường hợp cửa sổ tài liệu được đặt chung trong cửa sổ ứng dụng.


11


<b>-CỬA SỔ ỨNG DỤNG</b>


<b>CỬA SỔ TÀI LIỆU</b>


Title bar
Menu bar
Toolbar


Document
Area


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1.2. Các thành phần chính của cửa sổ:</b>


 Title bar (Thanh tiêu đề):


 <b> Đầu bên trái: Mang biểu tượng của ứng dụng và có chức năng như một Control</b>
Menu Box nhằm điều chỉnh kích thước, di chuyển hay đóng cửa sổ.


 Tên ứng dụng (cửa sổ chương trình) hoặc tên tài liệu (cửa sổ tài liệu). Trường hợp
cửa sổ tài liệu được phóng to tối đa thì tên cửa sổ tài liệu được gắn bên cạnh với tên
ứng dụng trên thanh tiêu đề.



 Đầu bên phải: Là nhóm các nút điều khiển, gồm: thu nhỏ, phóng to, đóng cửa sổ.
 Menu bar (Thanh menu):


Chứa các menu lệnh của chương trình ứng dụng File, Edit, View, Help…


 Toolbar (Thanh công cụ): Gồm các công cụ của các lệnh thường dùng trong cửa sổ ứng
dụng, nhằm giúp thao tác nhanh với các lệnh này.


 Document Area (Vùng tài liệu): Còn gọi là vùng làm việc (Work Area). Đây là vùng
lớn nhất của cửa sổ và dùng để làm việc với ứng dụng.


 <i>Status bar (Thanh trạng thái): Thường ở cuối cửa sổ và dùng để hiển thị các trạng thái</i>
trong quá trình làm việc với ứng dụng, tài liệu như: trạng thái ghi chèn/ghi đè, số trang
tài liệu, tọa độ Chuột hay đối tượng.. v. v..


 Các thành phần khác:


 <i>Border (Viền cửa sổ): Dùng để điều chỉnh kích thước cửa sổ khi đang ở tình trạng</i>
thu nhỏ.


 <i>Scrollbar (Thanh trượt): Gồm có thanh cuộn dọc và thanh dọc ngang. Dùng để cuốn</i>
trơi màn hình để làm việc với phần tài liệu bị che khuất.


 Ruler (Thanh thước): Dùng để thiết lập các số đo và canh chỉnh tài liệu.


<b>1.3. Thao tác trên cửa sổ:</b>


 Di chuyển:



 Cửa sổ chỉ di chuyển được khi không phóng to tối đa tồn màn hình (Maximize)
hay thu nhỏ tối thiểu (Minimize).


 Thao tác


 Click chuột lên thanh tiêu đề và rê đến vị trí mới.


 <i>Hoặc mở Control Menu Box -> chọn Move -> dùng các phím mũi tên để di</i>
chuyển đến vị trí mới rồi nhấn Enter.


 Phóng to, thu nhỏ:


 Click vào nút phóng to (Maximize), thu nhỏ (Minimize) trên thanh Tilte bar.
 Hoặc double click trên thanh tiêu đề để phóng to hay phục hồi.


 Hoặc mở Control Menu Box và chọn lệnh tương ứng.
 Điều chỉnh kích thước:


 Chỉ có thể điều chỉnh kích thước khi cửa sổ chưa được phóng to (Maximize) hay
thu nhỏ tối thiểu (Minimize).


 Trỏ mouse vào viền cửa sổ (con trỏ biến thành mũi tên hai đầu), giữ và rê chuột đến
khi đạt kích thước mong muốn thì thả mouse.


 Hoặc mở Control Menu Box -> chọn Size -> dùng các phím mũi tên để điều chỉnh
kích thước cần dùng rồi nhấn Enter.


 Cuộn màn hình cửa sổ:


Click vào nút của thanh trượt, hay rê nút cuộn trên thanh cuộn.


 Mở Control Menu box:


 Cửa sổ ứng dụng: click và Tilte bar -> nhấn tổ hợp phím Alt + Spacebar.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 Đóng cửa sổ:


 <i>Click vào nút Close  hay chọn menu File – Close.</i>
 Hoặc mở Control Menu Box -> chọn Close.


 Hoặc nhấn tổ hợp phím ALT + F4.


 Right mouse vào nút chương trình trên thanh Taskbar và chọn Close.


<b>2. Hộp thoại:</b>
<b>2.1. Khái niệm:</b>


 Hộp thoại có hình dáng tương tự cửa sổ và dùng để trao đổi thơng tin giữa người
dùng và chương trình ứng dụng.


 Một hộp thoại có thể có nhiều thẻ (Tab), mỗi phiếu có nội dung riêng.
 Di chuyển qua lại giữa các thẻ:


 click mouse vào thẻ muốn làm việc.


 Hoặc kích hoạt tên thẻ hiện hành (phím Tab) -> di chuyển bằng phím mũi tên
đến thẻ cần làm việc.


 Tùy theo chức năng, mỗi hộp thoại được thiết kế với các thành phần riêng.


 Để di chuyển đến các thành phần trong hộp thoại, dùng phím Tab hay click mouse


vào thành phần muốn làm việc.


<b>2.2. Các thành phần cơ bản của hộp thoại:</b>


13
-Combobox


Textbox
Option


button
Checkbox


Spinner


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>V. THIẾT LẬP THUỘC TÍNH CHO DESKTOP </b>
<b>1. Qui định dạng hiển thị của Windows:</b>


<b>2. Xác lập background cho nền desktop</b>


Chọn định dạng
Lưu định dạng được


xác lập


Chọn tập tin làm nền
desktop
Chọn tập tin làm nền


desktop



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3. Xác lập bảo vệ màn hình:</b>


<b>4. Xác lập cho hộp thoại và cửa sổ</b>


15
-Chọn bộ bảo vệ màn hình


Xác lập tham số cho bộ
bảo vệ màn hình


Xác lập số phút chờ để kích
hoạt bảo vệ màn hình


Xác lập năng lượng


Xác lập kiểu hiển thị
Chọn thang màu hiển thị
Chọn cỡ chữ cho hệ thống


Xác lập hiệu ứng bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>5. Xác lập độ phân giải và chất lượng màu của màn hình:</b>


<b>VI. KHẢO SÁT START MENU</b>


Start Menu là nơi chứa các chương trình đã được cài đặt trong máy tính và một số tính năng cũng
như các chương trình có sẵn của windows.


<b>1. Mở và thoát khỏi Start Menu:</b>



 Mở Start Menu:


 Click vào nút Start trên Thanh Taskbar
 Hoặc nhấn phím lá cờ Windows
 Hoặc nhấn tổ hợp phím CTRL + ESC
 Thốt khỏi Start Menu


 Nhấn phím ESC


 Hoặc click mouse bên ngồi của Start Menu
Chọn độ phân giải màn hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2. Thay đổi dạng hiển thị của Start Menu</b>


 Right mouse tại vùng trống trên thanh Taskbar -> chọn Properties -> chọn thẻ Start
Menu


 Start menu:


 Chọn loại này khi chúng ta muốn truy cập nhanh đến internet, e-mail, hoặc các
chương trình ưa chuộng của mình.


 Các tùy chọn của Start menu: để thực hiện, bấm chọn nút Customize
 Chọn lựa các hiển thị trên Start menu


17
-Chọn dạng hiển thị Icon


lớn hay nhỏ



Qui định sốchương trình
hiển thị trên Start menu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 Hiển thị các chương trình của Windows


 Các tùy chọn của Classic menu:
Tự mở SubMenu


khi dừng mouse
Những chương trình mới


cài đặt sẽ được tô màu
Chọn hiển thị các chương
trình có sẵn trên Windows


Xóa các file được lưu trữ
trên Recent Document
Ẩn hay hiển thị Recent


Document


Thêm một Shortcut chương
trình nằm trên Start menu
Bỏ bớt các chương trình nằm


trên Start menu
Chèn thêm một chương trình


trên Start menu



Sắp xếp các chương trình trên
Start menu


Xóa các file được lưu trữ trên
Recent Document


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>WINDOWS EXPLORER – MY COMPUTER</b>



<b>I. KHÁI NIỆM:</b>


Windows Explorer là một ứng dụng của Windows, dùng để quản lý tập tin, thư mục và những tài
nguyên của máy tính như các ổ đĩa, máy in, Control Panel…


<b>II. MỞ VÀ ĐÓNG WINDOWS EXPLORER</b>
<b>1. Mở cửa sổ Windows Explorer</b>


 Chọn Start Menu -> Programs -> Explorer
 Hoặc right mouse tại Start Menu -> Explore
 Hoặc right mouse tại một biểu tượng -> Explore
 Chọn Start Menu -> Run -> nhập Explore -> chọn OK


<b>2. Đóng cửa sổ Windows Explorer</b>


Thao tác đóng như các cửa sổ thông thường.


<b>III. CỬA SỔ WINDOWS EXPLORER</b>
<b>1. Giao diện của Windows Explorer</b>


 Thanh địa chỉ: nơi chọn ổ đĩa, thư mục làm việc hay nhập trực tiếp và phần textbox


 Khung trái: hiển thị dữ liệu của máy ở dạng cây thư mục.


 Khung phải: hiển thị nội dung của thư mục hoặc ổ đĩa được chọn.


<b>2. Làm việc với hai khung cửa sổ:</b>
<b>2.1. Khung trái</b>


 Chọn một thư mục: đưa vệt sáng đến thư muốn chọn bằng cách click mouse hay di
chuyển bằng phím mũi tên.


 Mở rộng, thu hẹp nhánh của thư mục:
 Dùng mouse:


 Double click vào thư mục để mở rộng hoặc thu hẹp nhánh thư mục đó


 Hoặc click mouse vào dấu (+ ) hay dấu (–) trước thư mục muốn mở rộng hay
thu hẹp.


19
-Thanh địa chỉ


Khung tổng quát
(khung trái)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 Sử dụng bàn phím:
 Phím “+”: mở rộng
 Phím “-“: thu hẹp.


<b>2.2. Khung phải:</b>



 <b> Chọn thư mục hay tập tin:</b>


 Chọn một thư mục hay tập tin: Click mouse lên đối tượng muốn chọn.
 Chọn nhiều thư mục tập tin liền nhau:


 Chọn thư mục hay tập tin đầu
 Nhấn giữ phím shift


 Chọn thư mục hay tập tin cuối


 Chọn các thư mục/tập tin khơng liền nhau: giữ phím Ctrl và click chọn các thư mục
hay tập tin cần chọn.


 Chọn tất cả: chọn menu Edit – Select All (hoặc Ctrl + A)
 Vào ra một thư mục


 Vào thư mục: chọn thư mục và nhấn Enter hoặc Double Click.


 Trở ra thư mục cấp trên: Chọn Menu View -> Go to -> Up one level, hoặc click vào
biểu tượng UP trên thanh công cụ.


<b>2.3. Di chuyển qua lại giữa 2 khung trái phải: </b>


Sử dụng phím Tab để di chuyển qua lại giữa 2 khung trái phải hoặc click vào khung muốn
chọn.


<b>IV. THAO TÁC VỚI THƯ MỤC, TẬP TIN</b>


<b>1. Di chuyển, sao chép, xóa thư mục, tập tin:</b>
<b>1.1. Di chuyển:</b>



 <b> Chọn thư mục, tập tin hay nhóm thư mục, tập tin cần di chuyển</b>


 Nhấn giữ phím Shift và rê thả vào vị trí đích (nếu vị trí nguồn và đích trên cùng một ổ
đĩa thì khơng cần dùng phím Shift).


 Hoặc chọn Menu Edit -> Cut -> chọn đích đến -> Menu Edit -> Paste


<b>1.2. Sao chép</b>


 <b>Chọn thư mục, tập tin hay nhóm thư mục, tập tin cần sao chép. </b>


 Nhấn giữ phím Ctrl và rê thả vào vị trí đích (nếu vị trí nguồn và đích khác ổ đĩa thì
khơng cần dùng phím Ctrl).


 Hoặc chọn Menu Edit -> Copy -> chọn đích đến -> Menu Edit -> Paste


<b>1.3. Xóa</b>


 <b> Chọn thư mục, tập tin hay nhóm thư mục, tập tin cần xóa.</b>
 Nhấn phím Delete hay chọn Menu Edit -> Delete.


 Thư mục, tập tin bị xóa sẽ được chuyển vào Recycle Bin và cho phép phục hồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2. Xác lập thuộc tính cho thư mục, tập tin:</b>


 Right mouse tại thư mục cần đặt thuộc tính.


 Chọn Properties hoặc chọn Menu File -> Properties



<b>3. Tạo thư mục mới</b>


 Chọn nơi chứa thư mục mới ở bên khung trái.


 Chọn Menu File -> New -> Folder hay right mouse tại khung phải tương ứng -> New
-> Folder


 Thư mục mới được tạo với tên mặc định là New Folder


 Đổi tên mới cho thư mục (tên thư mục không được để trống và khơng được trùng tên
với các thư mục đã có)


<b>V. TẠO SHORTCUT</b>


<b>1. Tạo shortcut (do người sử dụng tạo ra)</b>
<b>1.1. Cách 1</b>


 Right mouse tại thư mục, tập tin cần tạo shortcut.
 Chọn Sent -> Desktop (Create shortcut)


<b>1.2. Cách 2</b>


 <b> Right mouse tại thư mục, tập tin cần tạo shortcut.</b>


 Giữ mouse và rê kéo ra Desktop, thả mouse và chọn Create Shortcuts Here.
 Đổi tên và biểu tượng cho Shortcut nếu cần.


<b>1.3. Cách 3</b>


 Right mouse tại Desktop -> New -> Shortcut


 Xuất hiện hộp thoại


21
-Đặt thuộc tính cho thư


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

 Nhập đường dẫn đến thư mục, tập tin cần tạo shortcut ->chọn Next
 Nhập tên cho shortcut nếu cần thay đổi tên -> chọn Finish


<b>2. Tạo shortcut trên Start Menu</b>


Các shortcut trên Start Menu còn gọi là các mục và trên Start Menu dùng để khởi động
các chương trình, ứng dụng. Các mục vào của Start Menu được tự động thiết lập khi cài
đặt Windows, ứng dụng. Tuy nhiên, có thể hiệu chỉnh hoặc bổ sung.


<b>2.1. Hiệu chỉnh mục vào Start Menu</b>


 Thay đổi vị trí: giữ mouse và rê shortcut đến vị trí mới.
 Đổi tên shortcut: right mouse và chọn Rename


 Xóa shortcut: right mouse và chọn Delete (khơng xóa được shortcut hệ thống)


<b>2.2. Thêm mục vào Start Menu</b>


 Mở hộp thoại Task bar and Start Menu Properties -> chọn thẻ Start Menu -> chọn mục
Classic Start Menu


 Chọn nút Customize -> xuất hiện hộp thoại Customize Classic Start Menu
 Chọn nút Add


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>VI. THIẾT LẬP MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC</b>



Chọn Menu Tools -> Folder Options hay vào Control Panel -> chọn Folder Options


<b>1. Thiết lập chức năng hiển thị trên cửa sổ của folder: </b>


<b>Chọn thẻ General trong Folder Options</b>


 Show common tasks in folders: bên trái của cửa sổ folder hiển thị một panel với một số
chức năng hỗ trợ khác như “Make a new folder” hay “Share this folder”…


 Use Windows classic folders: Chỉ hiển thị cửa sổ của folder chứ khơng có thông tin hỗ trợ.
 Open each folder in the same window: mở folder ra và hiển thị nội dung trên chính cửa sổ


đó.


 Open each folder in its own window: mở folder ra và nhưng hiển thị nội dung trên cửa sổ
mới.


 Single-click to open an item: Cho phép kích hoạt một chương trình, mở folder… bằng một
thao tác click mouse


 Double-click to open an item: Cho phép kích hoạt một chương trình, mở folder… bằng thao
tác double click


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>-2. Thiết lập môi trường làm việc</b>


 Hide files and folders: có hai chức năng chọn


 Do not show hidden file and folder: Nếu chọn sẽ không hiển thị những file hay folder
<b>có thuộc tính ẩn </b>



 Show Hidden files and folders: Nếu chọn sẽ hiển thị files và folders có thuộc tính ẩn.
 Hide extensions for know file type : Nếu chọn sẽ hiển thị tên mở rộng của file cịn nếu


khơng chọn sẽ ẩn tên mở rộng.


 Use simple file sharing (Recommended): Nếu chọn, chức năng Security của folder bị ẩn,
cịn nếu khơng chọn sẽ cho chúng ta giao diện share folder theo kiểu khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>VII. MY COMPUTER</b>


 My Computer là một hình thức thể hiện khác của Explorer để dùng duyệt nhanh tài nguyên
máy tính và được đặt Shortcut Icon trên Desktop kh cài đặt hệ điều hành Windows XP


 Các thao tác trên My Computer cũng tương tự như với cửa sổ Explorer.


<b>VIII. LÀM VIỆC VỚI ĐĨA TỪ</b>
<b>1. Mở ổ đĩa chỉ định</b>


 Mở Windows Explorer (hoặc My Computer).


 Chọn ổ đĩa muốn làm việc, right mouse trên ổ đĩa để
hiển thị Menu tắt.


 Explorer: Mở ổ đĩa chỉ định trong cửa sổ Explorer.
 Open: Mở ổ đĩa chỉ định.


 Search: Tìm kiếm thư mục tập tin trên ổ đĩa.
 Format: Định dạng đĩa.



 Rename: Đổi tên ổ đĩa.


 Properties: Mở cửa sổ các thuộc tính của ổ đĩa.


<b>2. Định dạng ổ đĩa</b>
<b>2.1. Khái quát:</b>


 Các đĩa cứng và đĩa mềm phải được định dạng trước


khi sử dụng. Hiện nay, các đĩa mềm thường được định dạng sẵn trước khi đưa ra thị
<b>trường.</b>


 Khi định dạng, mọi dữ liệu đang có trên đĩa sẽ mất hết.


 Đĩa từ cũng được định dạng lại khi cần xóa tồn bộ dữ liệu trên đĩa để tổ chức lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>-2.2. Thao tác</b>


 Right mouse trên ổ đĩa cần định dạng -> chọn
<i>lệnh Format (Nếu ổ đĩa chỉ định là ổ đĩa hệ</i>
thống của Windows XP thì việc định dạng
được khước từ.)


 Tại cửa sổ định dạng


 Capacity: chọn dung lượng ổ đĩa (thông
thường số liệu hiển thị là chính xác)
 File system: chọn hệ thống quản lý đĩa


(NTFS hay FAT32)



 Allocation unit size: chọn dung lượng
dùng cho bảng quản lý đĩa (chỉ hiệu lực
khi dùng hệ thống NTFS)


 MụcVolume label: Khai báo nhãn đĩa.
 Quick Format: chỉ thiết lập lại thư mục


gốc, khơng rà sốt mặt đĩa, chỉ dùng cho
disk đã được định dạng trước đó.


 Enable compression: bật chế độ nén đĩa
(chỉ hiệu lực khi dùng hệ thống NTFS)
 Create an MS-DOS startup disk: Sau khi


định dạng xong, Windows sẽ chép các tập
tin hệ thống khởi động DOS lên đĩa. Chỉ
sử dụng được tính năng này trên đĩa mềm
nhằm tạo một đĩa mềm khởi động DOS.
 Sau khi chọn các mục cần thiết -> chọn Start.


<b>3. Xem thuộc tính đĩa </b>


Right mouse trên ổ đĩa -> chọn Properties để mở hộp
thoại thuộc tính.


<b>Hộp thoại này bao gồm các thẻ: </b>


<b>Thẻ General: Thông tin về kiểu đĩa, nhãn đĩa, hệ</b>



thống tập tin (File system), dung lượng đã sử dụng
(Used space) dung lượng còn trống (Free space).


<b>Thẻ Tools: Có các lựa chọn như kiểm tra lỗi đĩa</b>


(Check now), dồn đĩa tránh phân mảnh tập tin
(Defragment now), lưu dự phòng dữ liệu trên đĩa
(Backup now).


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>IX. TÌM KIẾM TẬP TIN, THƯ MỤC</b>


 Mở hộp thoại truy tìm:


 Từ Start Menu -> chọn Search.
 Hoặc dùng tổ hợp phím  + F
 Hoặc từ Explorer (hay Computer)


 Chọn biểu tượng Search trên Toolbar
 Hoặc dùng phím tắt Ctrl + E


 Hoặc chọn Menu View -> Explorer Bar -> Search
 Trong hộp thoại Search -> chọn All Files and Folder


 Cập nhật thơng tin cần tìm


 All or part of the file name: nhập tên hay một phần
tên cần tìm


 A word or phrase in the file: nhập chuỗi ký tự là nội
dung tập tin cần tìm (có thể bỏ trống nếu khơng nhớ


nội dung của file)


 Look in: chỉ định ổ đĩa, thư mục muốn tìm.
 Khai báo xong click Search để bắt đầu truy tìm.
 Khi đang tìm muốn dừng lại click Stop.


<b>X. RECYCLE BIN</b>
<b>1. Khái niệm:</b>


 Recycle Bin dùng lưu trữ các đối tượng (thư mục, tập tin, shortcut, …) bị xóa và có thể
phục hồi khi cần thiết (đối tượng khơng xóa khỏi disk)


 Nếu nhấn Shift khi Delete thì các đối tượng bị xóa sẽ khơng được lưu trong Recycle
Bin và khơng thể phục hồi được.


 Kích thước của Recycle Bin có thể được điều chỉnh (chọn properties của Recycle Bin)
<b>2. Khởi động Recycle Bin</b>


 <i>Click biểu tượng Recycle Bin trong Windows Explorer.</i>
 Hoặc double click shortcut Icon trên màn hình Desktop
<b>3. Menu tắt của Recycle Bin</b>


Right mouse tại Recycle Bin để hiển thị Menu tắt.
 Open và Explorer: mở cửa sổ Recycle Bin


 Empty Recycle Bin: Làm rỗng Recycle Bin (xóa tất cả các đối
tượng đang có trong Recycle Bin)


 Properties: Mở cửa sổ thuộc tính của Recycle Bin.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>-4. Xác lập cấu hình của Recycle Bin</b>


 Các thẻ:


 Thẻ Global: xác lập chung cho các ổ đĩa
 Các thẻ còn lại: xác lập cho từng ổ đĩa
 Các mục trên thẻ Global:


 Configure drivers in dependently: thiết lập cấu hình Recycle Bin cho từng ổ đĩa
riêng biệt.


 Use one setting for all drivers: thiết lập cấu hình Recycle Bin chung cho tất cả các ổ
đĩa.


 Do not move files to the Recycle Bin: nếu chọn thì khi xóa, dữ liệu sẽ khơng nằm
trong Recycle Bin.


 Display Delete Confirmation Dialog Box: Nếu chọn sẽ hiển thị hộp thoại xác nhận
khi xóa.


<b>5. Phục hồi dữ liệu bị xóa:</b>
 Mở cửa sổ Recycle Bin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>NÉN VÀ GIẢI NÉN</b>



<b>I. GIỚI THIỆU CHỨC NĂNG NÉN VÀ GIẢI NÉN:</b>


Ngày nay, nhu cầu lưu trữ dữ liệu trên máy tính rất lớn. Để đáp ứng yêu cầu thực tế, các thiết bị lưu
trữ đang được nâng cao về dung lượng. Tuy nhiên, dung lượng của thiết bị lưu trữ lớn vẫn chưa làm
hài lịng cho cơng việc người dùng khi gặp dữ liệu có dung lượng lớn như: Sao chép dữ liệu này tốn


thời gian, tính lưu động chưa kinh tế, dữ liệu chưa đủ an toàn, …


Trước tình hình trên, chương trình nén ra đời hỗ trợ cho người dùng nhiều việc rất hiệu quả.
Chương trình nén có khả năng thu nhỏ dữ liệu đáng kể, bảo vệ an toàn hơn cho dữ liệu, chia nhỏ
file…


Bên cạnh việc nén, chức năng giải nén cũng có nhiều tính năng hữu dụng như: Giải nén theo chế độ
tự bung, giải nén và xóa file gốc, giải nén ráp nhiều file rời…


Với tiện ích hữu dụng như thế, hầu như các máy tính đều được người dùng sử dụng chương trình
nén. Các chương trình nén thơng dụng nhất hiện nay là Winrar và winzip. Chúng ta sẽ tìm hiểu về
chương trình Winrar.


<b>II. WINRAR:</b>


Các chức năng nổi bật của chương trình Winrar làm cho người dùng quan tâm đó là:
 Hỗ trợ cho cả chuẩn nén RAR và ZIP


 Tạo, quản lý, điều khiển lưu trữ
 Tạo file nén tự bung


 Bảo vệ cho file nén bằng password


 Nén và cắt file thành các file có dung lượng nhỏ hơn


 Chương trình có phiên bản trial, người dùng có thể mua hoặc download về dùng thử tại địa chỉ:


/>


<b>1. Cách sử dụng:</b>



Chương trình được sử dụng rất nhanh gọn và hiệu quả
 Chọn đối tượng dữ liệu muốn nén nhỏ lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Click chuột phải và chọn phương pháp nén


<b>2.</b> <b>Các trường hợp nén và giải nén: </b>


<b>2.1.Nén dữ liệu theo chuẩn Rar:</b>


 Click chuột phải lên file cần nén


 Chọn Add to Archive để nén và tùy chọn được nhiều chế độ, xác định nơi lưu trữ
 Chọn Add to “tên file cần nén”.Rar để được nén nhanh tại vị trí này theo mặc định với


tên cũ của file ban đầu


 Chọn Compress and email để nén và đính kèm vào mail để gởi đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>2.2.Nén dữ liệu theo chuẩn Zip:</b>


 Click phải chuột tại folder cần nén
 Chọn Add to Archive


 Click vào ô dành cho Zip
 <b>Click OK </b>


<b>2.3. Tạo file nén tự bung:</b>


Trường hợp ta muốn nén dữ liệu từ nơi khác đem về máy nhà. Khi mở ra xem thì nhận ra máy
ta khơng có chương trình Winrar. Vậy là khơng thể giải nén ra xem được. File nén tự bung sẽ


khắc phục tình huống đó, cách thực hiện như sau:


 Right mouse tại file hoặc folder muốn tạo
 Chọn Add to Archive


 Click vào Create SFX archive.


Muốn File nén tự bung, khi chạy sẽ nén vào một thư mục nào đó thì phải làm tiếp như sau:
 Click tab Advance


 Chọn SFX Options…Xuất hiện hộp thoại -> gõ tên thư mục lưu trữ vào ô Path to
Extract


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>-2.4. Tách file : </b>


Khi gặp trường hợp dữ liệu nén vẫn còn dung lượng lớn, ta không thể chép về với đĩa mềm,
hoặc thiết bị khác. Tính năng tách file lớn thành nhiều file nhỏ sẽ giải quyết trường hợp này.
Cách làm như sau:


Cắt File có dung lượng ổ đĩa mềm được mặc định là 1,38 MB. Chúng ta bắt đầu bằng cách
click phải chuột vào folder được chọn, chọn Add to Archive, click vào tab Profiles và chọn
Creat 1,44 MB volumes rồi click OK.


Để khôi phục lại, ta chỉ cần giải nén cho một trong những folder được cắt ra trước đó. Winrar
sẽ tự động kết nối với các folder còn lại để giải nén ra cho kết quả là một file hoàn chỉnh như
ban đầu.


Cắt folder theo dung lượng tùy chọn, được thực hiện như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>2.5. Đặt Password cho file nén:</b>



WinRar hỗ trợ bảo mật bằng cách đặt Password cho file nén, mỗi khi có người chạy (đối với
file nén tự bung) hay giải nén thì file nén lại yêu cầu nhập đúng Password. Cách thiết lập
Password cho file nén như sau:


 Right mouse tại file hoặc folder rồi Add to Archive
 Chọn kiểu file nén (Zip, Rar, SFX).


 Tại Tab Advanced chọn Set Password -> gõ Password -> OK (nếu click vào ơ Show
password thì Password sẽ hiện rõ chữ và chỉ đòi hỏi phải gõ 1 lần thôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>-PHẦN II</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>TỔNG QUAN VỀ INTERNET</b>



Internet được hiểu là hệ thống các mạng máy tính được nối kết với nhau trên phạm vi tồn cầu
thông qua giao thức TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol) và các kênh truyền
thông nhằm trao đổi thông tin và truyền nhận dữ liệu.


Trên thực tế, Internet rất rộng lớn và nó có thể cung cấp cho người dùng hầu hết thông tin về
mọi lĩnh vực như thông tin, giáo dục, kinh tế, … nhưng Internet lại không thuộc quyền sở hữu của bất
kỳ ai, và bất kỳ quốc gia nào. Tuy nhiên, vẫn có những tổ chức quản lý việc đặt tên trên Internet nhằm
tránh tình trạng trùng lắp và tạo thành một hệ thống tên thống nhất trên toàn cầu.


<b>1. Sử dụng Internet:</b>


 Thông tin và dịch vụ trên Internet:


Các dạng thông tin trên Internet bao gồm:



 News: Bao gồm các tin tức ở khắp nơi trên thế giới.
 Documents: Các tài liệu điện tử dạng văn bản.


 Media: Các thông tin đa phương tiện như âm nhạc, hình ảnh, phim…
 Mail: Thư tín điện tử


 Chat: Hội thoại trực tuyến trên mạng.
 Forum: Các diễn đàn điện tử


….


 Các dịch vụ trên Internet bao gồm:


 Truy cập thông tin từ các trang Web (WWW - World Wide Web)
 Gửi và nhận thư điện tử (E-mail)


 Hội thoại trực tuyến và gián tiếp (Chat, Forum…)
 Truyền files (FTP – Files Transfer Protocol)


 Telnet, Gopher, NewsGroup….(Truy cập từ xa, nhóm tin trên mạng)


<b>2. Khai thác tài nguyên Internet:</b>


 Đăng ký kết nối dịch vụ Internet: Nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP - Internet Server
Provider) như FPT, Viettel, VNPT, VNN…


 Cài đặt phần mềm duyệt Web: Internet Explorer, Opera, Mozilla FireFox, Netscape
Navigator…


 Thiết lập tài khoản ( Account) và từ khoá ( Password) để trao đổi thông tin, thư điện tử, …


 Sử dụng các trang Web tìm kiếm: Google.com.vn, Lycos.com, Yahoo.com, Msn.com,


Altavista.com, Excite.com…


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>-TRÌNH DUYỆT WEB</b>



<b>I. GIỚI THIỆU:</b>


<b>1. Khái niệm World Wide Web (WWW):</b>


Ngôn ngữ đầu tiên của Internet khá phức tạp, rất khó sử dụng và các tài liệu được truyền bằng văn
bản dạng Text đơn thuần khơng có đồ hoạ, âm thanh…. Để tải dữ liệu xuống phải sử dụng các chương
trình khơng có giao diện đồ hoạ, buộc người sử dụng phải viết rõ cú pháp từng lệnh, do đó chỉ thích
hợp với các nhà chuyên môn tin học chứ không thân thiện với người dùng.


Điều này địi hỏi phải có một hệ thống có nhiều hỗ trợ hơn người dùng và World Wide Web
(WWW) ra đời với mục đích như vậy.


Một số khái niệm quan trọng:


 Web page: Trang siêu văn bản chứa các nội dung văn bản, hình ảnh, âm thanh…Web page
được lưu trữ trên Web server dưới dạng một tập tin có đi là .htm hoặc .html, một số trang
cịn có các mã lập trình phức tạp nhằm thực hiện một cơng việc gì đó có đi là .asp (Active
Server Page)


 Web Site: Tập hợp các trang Web đặt tại một thư mục trên Web Server và có sự liên quan về
mặt tổ chức, mục đích, nội dung hay hình thức. Web Site có thể bao gồm rất nhiều tập tin và
thư mục con bên trong, các tập tin và thư mục này tạo thành một bản đồ Site (Site Map). Web
Site có một tên chung, và tên này chính là tên của trang Web. Ví dụ: Web site
www.yahoo.com, Web site www.home.vnn.vn



 Home Page: Mỗi Web Site có một trang chủ (hay cịn gọi là trang gốc). Khi chúng ta nhập
tên một Web Site trên trình duyệt thì Home Page sẽ được xuất hiện đầu tiên, trừ khi chúng ta
chỉ ra một đường dẫn đến một tài liệu khác trên Web Site.


<b>2. Trình duyệt: </b>


Trình duyệt (Internet Browse) là một chương trình có khả năng tải về và hiển thị các trang Web.
Có rất nhiều loại trình duyệt được sử dụng, ví dụ như Netscape Navigator, Internet Explorer hay
Opera…


Internet Explorer hiện nay tương đối phổ biến vì chương trình này được tích hợp sẵn với các hệ
điều hành Windows.


<b>II. TRÌNH DUYỆT WEB INTERNET EXPLORER (IE):</b>


Khởi động IE:


 Cách 1: Click Start – Programs – Internet Explorer


 Cách 2: Double click vào biểu tượng chữ e trên màn hình Desktop
 Cách 3: Click Start – Run, nhập lệnh: IEXPLORE.EXE - click OK


Thoát IE sử dụng tổ hợp phím Alt + F4 hoặc click biểu tượng Close trên cửa sổ. Cần lưu ý là việc
thoát IE sẽ không tự động ngắt nối kết mạng Internet. Hãy nhớ Disconnect mạng nếu khơng cịn nhu
cầu sử dụng Internet.


<b>1. Màn hình làm việc của IE:</b>


Bao gồm các thanh menu (menu bar), thanh công cụ (Tool bar), thanh địa chỉ (Address bar) và


thanh trạng thái (Status bar)


 Thanh địa chỉ: Có các thao tác sau:


 Nhập địa chỉ URL (Uniform Resource Location -Định vị tài nguyên trên Internet) tại ô
Address. Click nút Go hoặc nhấn Enter để bắt đầu duyệt Web.


 Click mũi tên Dropdown  trên thanh Address chọn các địa chỉ hiển thị trong danh sách.
Đây là các địa chỉ History đã từng được truy cập trước đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

 Back: Quay trở về trang Web đã duyệt trước đó
 Forward: Chức năng ngược lại với Back


 Stop: Ngừng duyệt Web dùng khi nhập sai địa chỉ Web hay việc truy xuất Web diễn ra quá
chậm chạp.


 Refresh: Làm tươi lại trang Web (Tải các thông tin mới của trang Web).
 Home: Gọi lại trang chủ Home Page.


 Favorites: Mở lại các liên kết thường sử dụng trong q trình truy cập. Có thể tạo các liên
kết. Cửa sổ Favorites cho phép lưu lại các URL


 History: ghi chép lại các quá trình duyệt mà trình duyệt đã truy cập qua.


<b>2. Duyệt Web: </b>


Các thao tác duyệt Web bao gồm:


 Nhập địa chỉ Web vào ơ Address của trình duyệt một cách chính xác – click Go (hoặc Enter)
 Tại trang chủ, muốn xem nội dung một mục nào, chúng ta rà chuột đến các biểu diễn của mục



đó (có thể là hình ảnh, chuỗi ký tự…). Nếu con trỏ chuột biến thành hình bàn tay chỉ thì
các biểu diễn này chính là liên kết. Click tại đây để mở.


 Để quay về các trang đã duyệt trước đó, click nút Back. Để duyệt lại các trang đã duyệt, click
Forward.


 Muốn dừng duyệt Web, click Stop (hay nhấn ESC).


 Làm tươi lại trang Web khi các tiến trình tải Web về bị dừng, hay khi muốn nhận các thông
tin mới từ Internet, click Refresh (hay nhấn F5).


Quay lại trang chủ, chúng ta tìm các liên kết trên trang hiện tại chỉ đến Home Page.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>-LÀM VIỆC VỚI WEBSITE</b>



<b>I. LƯU THÔNG TIN TRÊN INTERNET:</b>
<b>1. Lưu văn bản:</b>


Cách tốt nhất để lưu văn bản là thơng qua một chương trình soạn thảo văn bản chuyên nghiệp.
Thực hiện theo các bước:


 Lựa chọn khối văn bản bên trong Web
 Chọn menu Edit – Copy (hoặc bấm Ctrl + C)


 Chuyển sang một trình soạn thảo văn bản, ví dụ Microsoft Word, chọn Edit –> Paste (hoặc
bấm Ctrl + V).


 Xác lập Font chữ cho văn bản (nếu cần thiết).



 Thực hiện lưu lại văn bản này dưới dạng tài liệu Word (.doc) hoặc dưới dạng văn bản đơn
thuần (.txt). Lệnh lưu là File – Save (hoặc Ctrl + S). Đặt tên cho văn bản. Click Save.


<b>2. Lưu hình ảnh:</b>


 Truy cập đến các Web site chứa hình ảnh đang lưu.


 Right click trên hình ảnh và chọn Save picture As xuất hiện bảng gồm


 Save in: Chọn đường dẫn chứa ảnh
 File name: Đặt tên cho hình


 Save as type: Chọn dạng hình ảnh lưu với phần mở rộng là .gif, .bmp hay .jpg
 Click Save


<b>3. Lưu tài liệu văn bản kèm hình ảnh và lưu trang Web:</b>


Chúng ta có thể lưu tài liệu dưới dạng tập tin tài liệu (Document) hay tập tin Web (Html) Thực
hiện như sau:


Cách 1: Lưu dưới dạng tài liệu


 Đánh dấu khối từng phần (dùng mouse) hay toàn bộ trang Web (Ctrl + A)
 Chọn menu Edit – Copy (hoặc bấm Ctrl + C)


 Mở Microsoft Word, tại màn hình soạn thảo của Word, chọn menu Edit – Paste (hoặc bấm
Ctrl + V).


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

 <i>Tại trình duyệt, sau khi đã truy cập Web. Chọn File – Save as. Cửa sổ Save Web Page của</i>
trình duyệt như hình sau:



 <i>Save in: Chọn đường dẫn chứa trang Web</i>


 <i>Ô File name: Đặt tên mới cho trang Web hoặc để mặc định</i>
 <i>Save as type: Chọn Web Page, complete (*.htm, *.html)</i>


 <i>Encoding: Chọn kiểu mã hoá phù hợp hoặc để mặc định theo trang Web</i>
 <i>Click Save</i>


<b>II. DOWNLOAD THÔNG TIN TRÊN INTERNET:</b>


Download là công việc tải các thông tin từ máy phục vụ Web trên Internet về máy tính cá nhân.
Các thơng tin Download có thể là văn bản, tài liệu, hình ảnh, âm thanh, video…tất cả các thông tin này
được chứa trong một hay nhiều tập tin lưu trên máy phục vụ và có một liên kết Download trên Site mà
chúng ta truy cập vào.


<b>1. Thực hiện Download: </b>


Truy cập đến các trang Web chứa các liên kết Donwload. Thông thường các liên kết này được
<i>thể hiện bởi 1 từ hoặc 1 cụm từ liên quan đến download. Ví dụ: Download; Download now, Click here</i>


<i>to download….</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-Click trên liên kết này, cửa sổ File Download xuất hiện:
 Chọn ổ đĩa chứa tập tin Download tại mục Save in
 Chọn thư mục chứa trong cửa sổ


 Đặt tên lại cho tập tin (nếu cần) tại ô File name
 Click Save.



Cửa sổ thơng báo tiến trình Download xuất hiện. Tiến trình này có thể mất khá nhiều thời gian,
tuỳ thuộc vào dung lượng tập tin Download lớn hay nhỏ, tốc độ đường truyền Internet cao hay thấp.
Đánh dấu mục Close this dialog box when dowload completes để tự động đóng cửa sổ này khi hồn
tất Download. Trong q trình Download, nếu muốn huỷ ngang click nút Cancel.


<b>2. Sử dụng các tập tin Download: </b>


Thơng thường trên Internet có những tập tin Download dạng sau:


 Các tập tin nén: Có phần mở rộng là *.zip, *.rar. Khi Download những tập tin này về máy cá
nhân, chúng ta cần phải có những chương trình giải nén thích hợp bung những tập tin này
thành các tập tin nguyên thuỷ để sử dụng. Một trong những chương trình nén nổi tiếng và
thơng dụng nhất trên thế giới là chương trình WinZip.


 Các tập tin hình ảnh: Có dạng *.bmp, *.gif, *.jpg… Dùng các chương trình đồ hoạ để mở
những tập tin này (ví dụ: Paint, ACD See, Photoshop…)


 Các tập tin văn bản nén: Có dạng *.pdf, mở những tập tin này bằng chương trình Acrobat
Reader


 Các tập tin trình diễn: Có dạng *.pps, *.ppt, mở bằng Microsoft PowerPoint.


 Các tập tin tài liệu, bảng tính hay cơ sở dữ liệu: Có dạng *.doc, *.txt (mở bằng Microsoft
Word), *.xls (mở bằng Excel), *.mdb (mở bằng Access)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>TÌM KIẾM THƠNG TIN TRÊN INTERNET</b>



Chúng ta khảo sát việc tìm kiếm thơng tin thơng qua máy dị tìm Google để hiểu được q trình
tìm kiếm thông tin và cách thức thực hiện.



 Nối kết Internet, khởi động trình duyệt IE


 Tại Address nhập vào địa chỉ www.google.com (hoặc nhập đầy đủ đường dẫn
).


 Tại khung nhập ở giữa màn hình, nhập vào danh mục tìm kiếm. Danh mục tìm kiếm có thể là
một từ, nhóm từ hay một câu. Ví dụ: tranh anh


 Chọn vùng tìm kiếm là tồn mạng lưới hay những trang từ Việt Nam.


 Click nút Tìm kiếm với Google. Hoặc click trên các liên kết Hình ảnh, Nhóm, Thư Mục… để
tìm kiếm theo loại thơng tin.


 Kết quả tìm kiếm cho biết tìm được 2.510.000 liên kết chỉ đến tranh ảnh với thời gian là 0,09
giây.


 Xem trong danh sách các liên kết chỉ đến tranh ảnh bên dưới, click vào liên kết để mở Web
Site tương ứng. Có thể mở liên kết trên một cửa sổ mới để giữ nguyên kết quả tìm kiếm tại
của sổ cũ bằng cách right click trên liên kết, chọn Open in New Window


 Nếu ở trang kết quả đầu tiên, chúng ta khơng tìm thấy các liên kết phù hợp, có thể chuyển
qua trang kế. Dùng thanh cuộn của cửa sổ, cuộn xuống cuối trang, click vào chữ O trong dãy
Gooooogle hoặc click trực tiếp vào số trang.


 Tối đa số trang trong mục này là 20. Muốn mở rộng số trang phía sau, click Tiếp. Để chuyển
về các trang phía sau, click Trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-Các danh mục tìm kiếm càng cụ thể, chi tiết, kết quả tìm kiếm càng sát với yêu cầu. Danh mục
tìm kiếm như ví dụ trên đây sẽ cho kết quả quá lớn, khó tìm đúng theo u cầu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>THƯ ĐIỆN TỬ E-MAIL</b>



<b>I. GIỚI THIỆU:</b>


Thư điện tử (E-mail) là một dịch vụ quan trọng trên Internet nhằm giúp mọi người liên lạc với
nhau thông qua các thông điệp điện tử. Ưu điểm đặc biệt của thư điện tử là thời gian di chuyển lá thư
từ nơi này đến nơi khác rất nhanh, hầu như tức thời. Đồng thời, chúng ta có thể gửi và nhận thư từ bất
kỳ nơi nào trên thế giới, miễn chúng ta có nối kết với Internet.


Thư điện tử ngày càng trở nên quan trọng trong các liên lạc hàng ngày và đang dần thay thế thư
truyền thống.


Mỗi người dùng tham gia dịch vụ thư điện tử có một hoặc nhiều hộp thư (hay cịn gọi là tài
khoản E-mail). Mỗi hộp thư bao gồm có tên hộp thư (Account Name) và mật khẩu (Password) để truy
cập hộp thư đó.


Trên cùng một Domain sẽ khơng cho phép có 2 tên hộp thư trùng nhau.
Cấu trúc địa chỉ E-mail có 3 phần:


 Tên hộp thư (Account Name hay Mail ID): Gồm các ký tự chữ, các ký tự số và dấu gạch
dưới. Tên hộp thư không được chứa khoảng trắng, và khơng có sự phân biệt giữa chữ hoa
hay thường. ví dụ: tranvana, nguyen_2005, hoc_vien, …


 Tên Domain: Là tên vùng quản lý Mail, vùng quản lý mail bao gồm một hay nhiều Server
cùng phục vụ Mail. Ví dụ: yahoo.com, hotmail.com, hcm.vnn.vn, lacquan.com….


 Dấu @: Đọc là “a cịng” hay “a móc”. Là ký tự phân cách giữa tên hộp thư và tên domain.
Tên đầy đủ của hộp thư sẽ là tenhopthu@domain.


Ví dụ: , ,



<b>II. HTTP MAIL: </b>


HTTP Mail là các hộp thư được cung cấp cơng cộng (miễn phí hoặc trả tiền) trên Internet. Người
dùng có thể đăng ký dễ dàng trên Internet và sử dụng được ngay mà không phải thiết lập các chương
trình Mail riêng.


HTTP Mail sử dụng các trang Web và phương thức HTTP để gửi và nhận thư. Có rất nhiều
những trang Web cung cấp HTTP Mail như Yahoo.com, Hotmail.com…Có thể tìm kiếm những trang
Web phục vụ mail miễn phí bằng cách Search trên Google với nội dung tìm kiếm: “Free mail”


Trong phạm vi bài học, chúng ta sẽ khảo sát cách tạo lập và sử dụng một hộp thư trên
Yahoo.com


<b>1. Tạo lập hộp thư Yahoo.com:</b>


Các bước thực hiện như sau:


 Nối kết Internet và khởi động trình duyệt IE


 Mở trang Web phục vụ mail của Yahoo (Nhập vào địa chỉ: mail.yahoo.com)


 Click nút Sign Up For Yahoo!. Trang Yahoo! Registration (đăng ký) xuất hiện, Tại khung
Create Your Yahoo! ID, nhập các thông tin cần thiết như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- <i>First name: Nhập vào tên người dùng</i>
 <i>Last name: Họ và đệm nếu có</i>


 <i>Preferred content: Chọn Server phục vụ Yahoo từ các vị trí địa lý. </i>
 <i>Gender: Chọn lựa giới tính. Male: Nam, Female: Nữ</i>



 <i>Yahoo! ID (Identifycation - định danh): Nhập vào tên tài khoản hay tên hộp thư. Đây</i>


<i>là thông tin quan trọng và không thể thay đổi sau này. Nên chọn tên ngắn gọn đơn</i>
<i>giản và dễ nhớ. Ví dụ: ta chọn anv làm Yahoo! ID.</i>
<i>Click Check Availability of This ID để kiểm tra ID này có bị trùng không. </i>


 <i>Cửa sổ Yahoo! ID Helper xuất hiện thông báo anv đã bị trùng và không thể sử dung.</i>


<i>Yahoo gợi ý các tên khác. </i>


<i>Có thể chọn các tên này và click nút Choose This Yahoo! ID nếu muốn. </i>


<i>Hoặc nhập tên khác ở ô Try another Yahoo! ID, click Check Availability of This ID để</i>
<i>kiểm tra.</i>


 Tiếp tục nhập các thông tin:


 <i>Password: Nhập vào mật khẩu của hộp thư, tối thiểu 6 ký tự</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

 Khung If You Forget Your Password: Nhập các thơng tin kiểm tra phịng khi chúng ta
qn mật khẩu, có thể dùng các thơng tin này để lấy lại mật khẩu.


 <i>Security Question: Chọn một câu hỏi bí mật, ví dụ What is your pet’s name? (Tên</i>


<i>thường gọi của bạn là gì?)</i>


 <i>Your answer: Nhập vào câu trả lời. Ví dụ: Nguyen Teo</i>
 <i>Birthday: Chọn tháng, ngày và năm sinh</i>



 <i>Zipportal code: Mã vùng bưu điện của bạn, vì ở trên chúng ta chọn vùng là Yahoo!</i>


<i>US, nên mã vùng sẽ có 5 số. </i>


 <i>Alternate Email: Nhập vào một địa chỉ Email đã có, nếu đây là Email đầu tiên của</i>


<i>chúng ta thì bỏ trống mục này.</i>


 <i><b>Khung Customizing Yahoo!: Chọn ngành nghề công tác (ô Industry) và chức vụ</b></i>
<i>hiện tại (ô Title)</i>


 <b>Khung Verify Your Registration: Nhập vào mã hiển thị bên dưới, ví dụ:</b>
KTI8L.


 Khung Term of Service: Click nút I Agree (chấp nhận các điều kiện dịch vụ do Yahoo đưa
ra).


 Cửa sổ Chào mừng đăng ký thành công xuất hiện. Cuộn màn hình xuống phía dưới, click
nút Continue to Yahoo! Mail để mở hộp thư vừa tạo.


<b>2. Sử dụng hộp thư Yahoo.com:</b>


 Để mở hộp thư Yahoo.com, chúng ta khởi động trình duyệt và nhập vào địa chỉ trang Web
phục vụ mail.yahoo.com


 Màn hình đăng nhập xuất hiện. Cần nhập chính xác các thơng tin sau.
 <i>Mục Yahoo! ID: Nhập vào địa chỉ tài khoản</i>


<i>Password: Nhập vào mật khẩu của hộp thư.</i>



 <i>Click nút Sign In</i>


<i><b>2.1. Gửi thư mới:</b></i>


<i>Tại cửa sổ hộp thư, click Compose.</i>


 To: Nhập vào địa chỉ người nhận. Có thể gửi cho nhiều người nhận khác nhau, giữa các địa
chỉ dùng dấu “;” để phân cách.


 Subject: Tiêu đề hay chủ đề của lá thư, giúp người nhận xác định sơ lược nội dung.
 Cửa sổ soạn thảo: Cho phép chúng ta soạn thảo nội dung thư


<i><b>2.2. Gửi thư kèm file (Attachment):</b></i>


Gửi thư kèm tập tin là một trong những phương pháp rất hay để chuyển dữ liệu từ người này đến
người khác một cách đơn giản và hiệu quả. Tuy vậy, do hạn chế của đường truyền nên chúng ta không
nên gửi kèm những tập tin có dung lượng q lớn. Thơng thường việc gửi thư kèm file của hộp thư
Yahoo thực hiện tốt trên những tập tin có dung lượng dưới 10MB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-Thực hiên gửi tập tin kèm thư theo các bước như sau:
 Tại cửa sổ Compose (viết thư), click Attach files


 Sau khi đã Attach hoàn tất, cửa sổ Attachments xuất hiện, thông báo danh sách và dung
lượng các tập tin đã được đính kèm.


 Click Done để về cửa sổ soạn thư.


 Tại cửa sổ soạn thư, danh sách các tập tin đính kèm sẽ hiện diện phía trên. Nếu muốn bỏ
bớt tập tin nào, click liên kết Remove bên cạnh tập tin đó. Nếu muốn gửi kèm thêm tập tin,
click nút Attach Files.



 Sau khi đã xong, click Send để gửi thư đi. Cần lưu ý là nếu bị lỗi đường truyền không gửi
được, chúng ta phải tiến hành gửi thư mới và Attach lại từ đầu.


<i><b>2.3. Nhận thư:</b></i>


<i><b>Khi kiểm tra hộp thư, chúng ta quan sát mục Inbox. Nếu mục này được tơ đậm có nghĩa là</b></i>
<i>chúng ta có thư mới. Số bên cạnh Inbox cho biết số lá thư mới mà chúng ta nhận được. </i>


Để mở thư mới, thực hiện như sau:
 Click Inbox để mở danh sách thư.


 Xem các thư mới ở cửa sổ bên phải. Mỗi một thư có các thông tin như tên người gửi (cột
Sender), chủ đề của thư (Subject), ngày gửi (Date) và dung lượng (Size). Những thư chưa
đọc được tơ đậm và thư có gửi kèm tập tin có hình chiếc kẹp giấy bên cạnh Subject.


 Click trên Subject của lá thư để mở thư. Có thể thư được soạn thảo tiếng Việt. Để đọc được
tiếng Việt trong Mail, trên trình duyệt chọn menu View - Encoding - Vietnamese
(Windows) hoặc Unicode (UTF-8)


<i><b>2.4. Trả lời thư (Reply) và chuyển thư (Forward):</b></i>


 Reply: Để trả lời thư thực hiện như sau:
 <i>Mở lá thư muốn trả lời.</i>


 <i>Tại cửa sổ hiển thị nội dung lá thư click mũi tên sổ xuống bên cạnh nút lệnh Reply và</i>


<i>chọn Reply to Sender - trả lời thư chỉ cho người gửi hay Reply to every one - Trả lời</i>
<i>thư cho tất cả các địa chỉ nhận khác có trong lá thư gốc. </i>



 <i>Ở cửa sổ soạn thư, chứa nội dung lá thư cũ đã gửi cho chúng ta. Có thể vừa soạn thảo</i>


<i>thư mới ở phía trên, vừa đọc lại nội dung thư cũ này để trả lời cho phù hợp. Sau khi</i>
<i>soạn xong, nên đánh dấu chọn nội dung thư cũ và xố đi. </i>


 <i>Thực hiện đính kèm tập tin (nếu cần) và gửi thư đi. </i>
 Forward:


Trong một số trường hợp, thư gửi đến bao gồm các tập tin đính kèm dung lượng lớn. Để chuyển
bức thư cùng các tập tin đính kèm này đi đến một người nhận mới, có 2 cách sau:


 Cách 1: Nhận thư, Download các tập tin đính kém. Mở cửa sổ gửi thư mới, thực hiện
Attachment các tập tin đính kèm. Gửi thư đi. Cách này sẽ mất thời gian do phải Download
các tập tin từ Server xuống máy cục bộ và Upload từ máy cục bộ lên Server.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b> HỘI THOẠI TRÊN INTERNET</b>



<b>I. YAHOO MESSENGER:</b>


Yahoo! Messenger là một chương trình hội thoại nổi tiếng trên Internet có lượng người sử dụng
đơng đảo nhất hiện nay. Nếu đã có tài khoản Yahoo Mail, chúng ta không cần đăng ký mà sử dụng
luôn tài khoản này để đăng nhập và thực hiện dịch vụ hội thoại.


<b>1. Sử dụng Yahoo Messenger:</b>


Cửa sổ đăng nhập chương trình như sau:


 Yahoo! ID: Nhập vào tên tài khoản. Sử dụng tài khoản Yahoo Mail đã tạo.


 Password: Nhập vào mật khẩu tài khoản.


 Các ô kiểm:


 <i>Remember my ID&password: Ghi nhớ ID và mật khẩu cho lần đăng nhập sau.</i>
 <i>Automatically sign in: Tự động đăng nhập khi khởi động chương trình</i>


 <i>Sign in as invisible: Đăng nhập ở chế độ ẩn, những người dùng khác trên mạng không</i>


<i>biết về sự hiện diện của tài khoản này. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-Cửa sổ làm việc của chương trình Yahoo! Messenger có dạng như sau:


 Thẻ Messenger: Chứa danh sách những người dùng Yahoo! Messenger tham gia hội thoại


với chúng ta.


Các danh sách có thể được phân thành nhóm thích hợp, mỗi người dùng trong danh sách có
một biểu tượng khn mặt và một biệt danh (nickname).


Khn mặt cười màu vàng bên cạnh Nickname cho biết người dùng đó hiện đang Online
trên mạng.


Khn mặt màu xám cho biết người dùng đó hiện khơng Online.


 Thẻ Address Book: Cho phép xem, sửa, thêm hay xoá danh sách địa chỉ.
 Các nút lệnh phía trên bao gồm các biểu tượng:


 <i>Add: Click nút lệnh này để thêm vào danh sách những người dùng Yahoo mà chúng ta</i>


<i>quen biết.</i>



 <i>IM: Nút lệnh cho phép mở cửa sổ để nhập và gửi thông điệp. </i>


 <i>Text: Gửi tin nhắn qua điện thoại di động, hiện chỉ gửi được một số quốc gia (khơng</i>


<i>có Việt Nam).</i>


 <i>Chat: Tham gia một phòng chat (Join Room)</i>
 Các thẻ bên dưới gồm:


 <i>Launch Cast Radio: Nghe nhạc từ Radio </i>


 <i>Yahoo Games: Cho phép chơi một số game trên Yahoo với lựa chọn Single Player</i>


<i>(chơi với máy) và Multi Player (chơi với những người khác trên mạng)</i>


 <i>Weather: Xem các dự báo thời tiết của Yahoo.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

 Nút lệnh Y! Search: Sử dụng cơng cụ tìm kiếm Yahoo


<b>2. Hội thoại với các ID đã biết:</b>


<i><b>2.1. ỆTạo danh sách hội thoại:</b></i>


Tại cửa sổ Yahoo! Messenger, click nút Add. Cửa sổ Add to Messenger List xuất hiện tiến hành
nhập các thơng tin cần thiết sau:


 Ơ Yahoo! ID or Email Address: Nhập vào Yahoo ID hoặc địa chỉ E-mail của người dùng
Yahoo mà chúng ta muốn hội thoại với họ. Nếu chúng ta nhập một ID hay địa chỉ không
tồn tại, Yahoo sẽ báo lỗi.



 First name, Last name: Nhập vào tên và họ người dùng
 Click Next.


 Click Finish để hoàn tất


<i><b>2.2. Chấp thuận hội thoại:</b></i>


Việc đưa một người dùng vào danh sách như trên đã trình bày khơng bảo đảm rằng chúng ta có
thể hội thoại được với họ mà cần được sự đồng ý của người dùng đó.


Trường hợp chúng ta được mời hội thoại (Invited) từ một người dùng khác trên mạng, chúng ta
cũng có quyền từ chối hoặc đồng ý hội thoại. Ngay khi đăng nhập Yahoo và tiến hành Online trên
mạng, chúng ta sẽ thấy xuất hiện cửa sổ New Contact Request nếu có một ai đó đã đưa chúng ta vào
danh sách hay gửi thông điệp cho chúng ta.


 <i>Click Allow & add to my Messenger List: Chấp thuận và đưa người dùng vào danh</i>


<i>sách địa chỉ</i>


 <i>Allow: Chấp thuận mà không đưa vào danh sách (muốn đưa vào danh sách dùng Add)</i>
 <i>Deny: Từ chối hội thoại.</i>


<i><b>2.3. Thực hiện hội thoại: </b></i>


 Sử dụng thông điệp văn bản:


Tại cửa sổ Yahoo! Messenger, double click trên tên người dùng trong danh sách hoặc chọn click
nút lệnh IM (Install Messenger) trên thanh cơng cụ.


Cửa sổ hội thoại mở ra như hình dưới. Có thể mở đồng thời nhiều cửa sổ hội thoại với những


người dùng khác nhau.


 <i>Chọn hồ sơ đăng ký thật (Yahoo! ID) hay một hồ sơ ảo trong ô Send As. </i>
 <i>Chọn người hội thoại trong danh sách To, hoặc nhập Yahoo ID của người mới.</i>


 <i>Tại cửa sổ nhập, đánh vào nội dung thông điệp và click Send (hoặc bấm Enter) để gửi</i>


<i>đi. Thông điệp đi sẽ hiển thị ở cửa sổ nội dung hội thoại bên trên. Các thông điệp đến</i>
<i>cũng hiện diện tại cửa sổ này.</i>


 Các khả năng hội thoại khác:


Trên cửa sổ hội thoại, có các nút lệnh trên thanh cơng cụ như sau (nếu thanh cơng cụ này khơng
có, chọn menu View - Conversation Toolbar)


 <i>WebCam: Click nút lệnh này sẽ mời người đang đối thoại xem hình ảnh của mình.</i>


<i>Điều kiện là máy tính phải được cài đặt một Camera (WebCam) quay hình ảnh chúng</i>
<i>ta. Ngược lại, khi chúng ta được ai đó mời xem WebCam, cửa sổ Invited xuất hiện.</i>
<i>Chọn Allow để xem, Deny nếu muốn từ chối.</i>


 <i>Games: Mời cùng chơi một trong các trò chơi được Yahoo cung cấp sẵn </i>


 <i>Voice: Mời người đang đối thoại sử dụng Voice chat để nói chuyện trực tuyến. Điều</i>


<i>kiện là máy tính phải có card điều hợp âm thanh (Sound Card), micro và loa phải</i>
<i>được gắn vào card âm thanh. Voice Chat chỉ được thực hiện khi người bên kia cũng</i>
<i>đồng ý.</i>


 <i>Send File: Gửi tập tin qua cửa sổ Chat</i>


 <i>Photos: Gửi hình ảnh qua cửa sổ Chat</i>


 <i>Conference: Tạo một cuộc hội thoại nhiều người tham gia. </i>


<i>Dùng nút Invite Other... để nhập vào các Yahoo ID mà chúng ta muốn mời vào phòng</i>
<i>hội thoại chung. Nút Add để thêm và Remove để gỡ bỏ thành viên.</i>


<i>Click Invite để mở cửa sổ hội thoại chung, tại cửa sổ này khi một thành viên nhập vào</i>


thông điệp và gửi đi, các thành viên cịn lại đều nhận được thơng điệp.


<b>3. Hội thoại với những ID chưa biết (Tham gia các Chat Room):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-Tại cửa sổ YM, click nút Chat (Join a chat room). Cửa sổ Join Room mở ra như hình dưới đây.
 Cửa sổ Categories cho phép chọn chủ đề hay sở thích để hội thoại.


 Click dấu (+) bên cạnh chủ đề lớn để mở các chủ đề nhỏ bên trong. Ngược lại khi click dấu
(-), chủ đề sẽ được thu gọn lại.


 Khi chọn một chủ đề cụ thể, ví dụ chọn chủ đề Regional - Viet nam, cửa sổ Yahoo! Room
sẽ hiện ra các phịng chát hiện có theo chủ đề này.


 Click trên tên phòng để Online trên phòng chát này.


 Trên danh sách những người có mặt trong phịng chát, muốn chát với người nào, chúng ta
double click trên tên người đó.


 Chú ý bên cạnh tên người chát có biểu tượng gương mặt. Nếu gương mặt này hình vng,
người chát đó đang sử dụng WebCam. Nếu có thêm tai nghe là Voice chat.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>PHẦN III</b>



Microsoft



Microsoft



WORD 2003



WORD 2003



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>-NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ WORD 2003</b>



<b>I. MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC CỦA MICROSOFT WORD: </b>
<b>1. Giới thiệu MS- Word 2003</b>


MS-Word 2003 hay Winword 2003, là một thành phần nằm trong bộ ứng dụng văn phòng
Microsoft Office 2003. Là một phần mềm chuyên dùng để xử lý văn bản.


<b>2. Khởi động chương trình: </b>


Khởi động chương trình theo các cách:


 <i>Cách 1: Click Start – Programs – Microsoft Office- Microsoft Office Word 2003</i>
 <i>Cách 2: Click/Double click vào biểu tượng của WORD khi thấy ở bất cứ nơi nào </i>


 <i>Cách 3: Click Start – Run – tại ô Open nhập vào Winword - OK (tập tin Winword.exe là</i>
tập tin khởi động MS-WORD)


<b>2. Các thành phần trên cửa sổ làm việc của Word: </b>



 <i><b>Title Bar (Thanh tiêu đề): Cho biết là tên tài liệu đang làm việc. Nếu chúng ta chưa tiến</b></i>
hành lưu tài liệu và đặt tên lại tài liệu của mình thì Title Bar sẽ có giá trị mặc định là


<i>Document [số]. </i>


 <i><b>Menu Bar (Thanh thực đơn): Tập hợp các câu lệnh tác động trực tiếp lên tài liệu. </b></i>


Task pane


Task pane


Help


Help


Toolbar


Toolbar


Menu bar


Menu bar


Title bar


Title bar


Ruler


Ruler



Scrollbars


Scrollbars


Status bar


Status bar


View butons


View butons


<b>Document Area</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

 <i><b>Toolbars (Các thanh cơng cụ):</b></i>


 <i>Standard(Các cơng cụ chuẩn): Thay vì sử dụng những lệnh từ Menu Bar, có thể thao</i>
tác nhanh chóng thơng qua các biểu tượng (Icon) trên thanh Standard để tăng tốc độ xử
<i>lý tài liệu. Ví dụ, thay vì chọn Menu: File - New để mở văn bản mới thì chúng ta có thể</i>
nhấn vào biểu tượng tờ giấy trắng đầu tiên trên thanh Standard.


 <i>Formatting(Các công cụ định dạng): Dùng để định dạng cho mục đích hiển thị của văn</i>
bản tài liệu. Ví dụ có thể dùng thanh Formatting để quy định màu chữ, kiểu chữ, chữ
có in đậm, in nghiêng hay gạch chân hay không, …


 <i><b>Ruler (thước), ScroolBar (các thanh cuộn) và Status (thanh trạng thái):</b></i>


 <i><b>Vùng văn bản (Document Area): Nằm chính giữa màn hình, tại đây chúng ta nhập dữ liệu </b></i>
từ bàn phím hay dùng chuột để vẽ các hình ảnh, chỉnh sửa các bảng biểu. . . .



<b>II. CÁC KHÁI NIỆM VÀ THAO TÁC CƠ BẢN: </b>
<b>1. Một số khái niệm: </b>


 <i>Word (từ): Là các ký tự liền nhau và được ngăn cách bởi các khoảng trắng. Ví dụ: “Chúng tơi</i>
đi học” gồm bốn từ là Chúng, tôi, đi và học.


 <i>Sentence (câu): Bao gồm 2. hay nhiều từ và kết thúc bởi dấu chấm cuối dòng. </i>


 <i><b>Paragraph (đoạn): Bao gồm 1 hay nhiều câu và được kết thúc khi ta nhấn phím Enter khi soạn</b></i>
<i>thảo. Nếu muốn xuống dịng nhưng khơng kết thúc một đoạn thì ta nhấn Shift – Enter. </i>
 <i>Page (trang): Bao gồm 1 hay nhiều đoạn văn bản, một trang mới sẽ được phát sinh khi một</i>


trang cũ kết thúc. Trong trường hợp trang cũ vẫn chưa kết thúc mà chúng ta muốn sang trang
<i>mới thì vào menu Insert -> Break -> Page Break - OK (Hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl +</i>


<i>Enter)</i>


<b>2. Các thao tác di chuyển con trỏ soạn thảo và đánh dấu văn bản: </b>


<i><b>2.1. Dịch chuyển con trỏ trong màn hình soạn thảo: </b></i>


Xem bảng qui tắc dịch chuyển con trỏ trong Word như sau:


<b>Nhấn phím</b> <b>Di chuyển con trỏ </b>


Dịch chuyển qua phải 1 ký tự
Dịch chuyển qua trái 1 ký tự
Dịch chuyển xuống dưới 1 dòng
Dịch chuyển lên trên 1 dòng



<b>Ctrl -</b> Dịch chuyển qua phải 1 từ


<b>Ctrl -</b> Dịch chuyển qua trái 1 từ


<b>Ctrl -</b> Dịch chuyển xuống dưới 1 đoạn


<b>Ctrl -</b> Dịch chuyển lên trên 1 đoạn


<b>Home</b> Trở về đầu dòng


<b>Tab</b> Dịch chuyển vào 1 khoảng 0. 5.”


<b>End</b> Chuyển đến cuối dịng


<b>Enter</b> Xuống dịng


<b>PgUp</b> Lên trên 1 màn hình


<b>PgDn</b> Xuống dưới 1 màn hình


<b>Ctrl – End</b> Chuyển đến cuối tài liệu


<b>Ctrl – Home</b> Chuyển về đầu tài liệu


<b>Alt -</b> Chuyển về đối tượng trước


<b>Alt -</b> Chuyển đến đối tượng sau


<b>Shift – Enter</b> Xuống dịng, khơng kết thúc đoạn



<i><b>2.2. Các cách đánh dấu khối văn bản: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

-Nếu đánh dấu khối một nhóm văn bản bất kỳ thì ta đặt con trỏ chuột vào ký tự đầu của
nhóm muốn chọn và kéo đến cuối nhóm ký tự muốn chọn.


Muốn chọn nhanh một dịng, một đoạn hay tồn bộ văn bản thì ta sử dụng vùng lựa chọn.
(Vùng lựa chọn là vùng nằm bên ngoài vùng văn bản). Để chọn từng dịng thì ta di
chuyển đến vùng lựa chọn và click. Để chọn nhiều dòng liền nhau, ta nhấn và giữ
chuột kéo đến các đầu dòng khác.


Muốn chọn một câu tại vị trí trỏ thì nhấn giữ Ctrl và Click chuột.


Muốn chọn một khối theo khung chữ nhật thì nhấn giữ Alt và rê chuột từ đầu khối đến
cuối khối.


<i><b>2.3. Gõ tiếng Việt trên văn bản: </b></i>


 Mở chương trình gõ tiếng Việt trên Windows (Ví dụ: VietKey, Unikey. . )
 Chỉnh đúng bảng mã và kiểu gõ:


<i>Bảng mã: Thông thường sử dụng 3 loại bảng mã là tiêu chuẩn quốc gia, bảng mã VNI, và</i>
Unicode.


<i>Kiểu gõ: Có 2 kiểu gõ tiếng Việt thơng dụng là Vni (bỏ dấu bằng số) và Telex (bỏ dấu</i>
bằng ký tự)


 Chọn đúng Font chữ phù hợp với bảng mã (Font ABC có dạng .vn<tênfont>, font VNI
có dạng Vni-<tên font>, font Unicode có tên tiếng Anh ví dụ Arial, Verdana, Times New
Roman. . . .



<b>3. Các thao tác trên khối văn bản: </b>


<i><b>3.1. Định dạng đơn giản khối văn bản: </b></i>


 Thay đổi font chữ:


Chọn phần văn bản cần thay đổi Font


Trên thanh công cụ, bấm chọn font trong danh sách tên font (có thể dùng tổ hợp phím tắt


<i>Ctrl + Shift + F hoặc chọn menu Format – Font). </i>


 Thay đổi kích cỡ font:


Chọn khối văn bản cần thay đổi kích cỡ


<i>Chọn lại kích thước cho font chữ ở mục Font Size trên thanh công cụ. </i>


<i><b>3.2. Sao chép nội dung văn bản: </b></i>


Để sao chép một khối văn bản, theo các cách sau:


 <i>Cách 1: </i>


Chọn phần văn bản muốn sao chép.


<i><b>Chọn menu Edit - Copy (hay Ctrl + C hoặc bấm vào biểu tượng Paste trên thanh công</b></i>
cụ). Thao tác này sẽ đưa khối văn bản nguồn vào Clipboard là vùng nhớ tạm trong máy
tính.



Di chuyển con trỏ sang vị trí muốn sao chép văn bản.


<i>Chọn menu Edit - Paste (hay bấm Ctrl + V hoặc nhấn vào biểu tượng Paste) để dán khối</i>
văn bản đã vào vị trí mới. (chép ra từ Clipboard)


 <i>Cách 2: Có thể sao chép nhanh dùng chuột bằng cách đánh dấu khối văn bản muốn sao</i>
<i>chép, nhấn và giữ phím Ctrl sau đó dùng chuột kéo đoạn văn bản cần sao chép đến vị trí</i>
muốn sao chép.


 <i>Cách 3: Đánh dấu khối văn bản cần sao chép, nhấn tổ hợp phím Shift – F2. thì lúc này sẽ</i>
<i><b>xuất hiện mục Copy to Where? trên thanh trạng thái. Di chuyển con trỏ đến vị trí muốn đặt</b></i>
<i><b>văn bản và nhấn Enter. </b></i>


<i><b>3.3. Di chuyển văn bản: </b></i>


 <i>Cách 1: Tương tự như cách sao chép, khác biệt ở chỗ thay vì dùng lệnh Edit – Copy ta</i>
<i>dùng lệnh Edit – Cut (hay Ctrl + X). Di chuyển đến vị trí mới, chọn Edit – Paste (hay Ctrl +</i>


<i>V hoặc nhấn biểu tượng</i> ).


 <i>Cách 2: Đánh dấu khối văn bản cần di chuyển, nhấn và giữ chuột trái kéo rê đến vị trí</i>
cần di chuyển khối văn bản tới đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>Đánh dấu khối văn bản cần xóa, từ menu Edit chọn mục Clear (hoặc nhấn phím Delete trên bàn</i>
phím).


<i><b>3.5. Khơi phục lại trạng thái làm việc trước đó: </b></i>


Đơi lúc trong q trình soạn thảo chúng ta thực hiện sai một điều gì, cần khơi phục lại trạng thái


<i><b>ngay trước đó. Cách đơn giản nhất là nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z (hoặc có thể chọn Edit - Undo hay</b></i>
nhấn trực tiếp lên biểu tượng trên thanh công cụ)


<i><b>3.5. Lấy lại trạng thái trước khi Undo: </b></i>


<i>Dùng tổ hơp phím Ctrl + Y (hoặc chọn Edit – Redo hay nhấn trực tiếp lên biểu tượng </i> trên
thanh công cụ chuẩn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>-ĐỊNH DẠNG VÀ LƯU TRỮ VĂN BẢN</b>



<b>I. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN: </b>


Định dạng văn bản là qui trình quy định hình dạng trình bày của văn bản, tài liệu.


Chúng ta có thể qui định thống nhất một kiểu trình bày (Font chữ, kiểu font, kích cỡ font,
khoảng cách giữa các hàng, các đoạn văn bản. . . ) cho tồn văn bản, tuy nhiên kiểu trình bày này dễ
gây đơn điệu, không nhấn mạnh được những đoạn hay những ý cần thiết.


Ngược lại, nếu có quá nhiều định dạng trên văn bản, dùng quá nhiều font chữ và kiểu font chữ
khác nhau cũng như nhiều hình vẽ và biểu tượng sẽ gây rối mắt, khó đọc và mất tập trung vào nội
dung.


<b>1. Định dạng ký tự: </b>


Để mở định dạng ký tự, từ menu Format, chọn mục Font:
 <i><b>Thẻ Font: Ở thẻ (tab) Font, ta có các lựa chọn như sau: </b></i>


 <i>Font: chọn font chữ cần sử dụng trong tài liệu. </i>


 <i>Font Style: Qui định kiểu chữ bình thường, đậm, nghiêng...</i>


 <i>Size: Kích thước của chữ. </i>


 <i>Font Color: Màu của ký tự cần thể hiện. </i>


 <i>Underline Style: Xác định các kiểu đường dùng để gạch chân văn bản. </i>
 <i>Underline Color: Xác định màu của các đường dùng để gạch chân văn bản. </i>
 <i>Effects: Các kiểu chữ mở rộng </i>


Sau khi định dạng font chữ, muốn định dạng này là mặc định khi khởi động Word, chúng ta
<i><b>click nút Default. Chọn Yes khi được hỏi. </b></i>


 <i><b>Thẻ Character Spacing: Khoảng cách giữa các ký tự</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

 <i><b>Thẻ Text Effects: Xác định một số hiệu ứng có thể áp dụng cho kí tự văn bản. ví dụ như hiệu</b></i>
ứng nhấp nháy chữ, đường viền nhấp nháy. . . .


<b>2. Chèn các ký hiệu và các ký tự đặc biệt: </b>


<i><b>Để có thể chèn một số các ký tự đặc biệt, từ menu Insert chọn mục Symbol, lúc này một hộp</b></i>
thoại sau sẽ xuất hiện để chúng ta chèn kí tự tại vị trí đang đặt con trỏ.


<i>Bước kế tiếp, chúng ta chọn một ký tự muốn chèn vào văn bản, sau đó nhấn Insert để chèn ký</i>
<i>tự. Có thể lựa chọn nhiều bộ Symbol khác thơng qua mục Font. </i>


<b>3. Định dạng đoạn văn bản (Paragraph): </b>


Tương tự như định dạng văn bản, quy định về cách trình bày của một hay nhiều đoạn văn bản
liên tục thì được gọi là định dạng đoạn văn bản. Ta thực hiện việc định dạng đoạn văn bản như sau:


 Chọn khối gồm các đoạn văn bản muốn định dạng (nếu định dạng cho 1 đoạn, chỉ cần


đưa con trỏ chuột vào đoạn đó).


 <i><b>Chọn menu Format - Paragraph, xuất hiện cửa sổ sau:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>-a. Thẻ Indents and Spacing: </b></i>


 <i>Alignment: Quy định về việc canh lề cho đoạn văn bản. </i>
 <i>Left: Canh đều bên trái cho đoạn văn bản. </i>
 <i>Right: Canh đều bên phải cho đoạn văn bản. </i>


 <i>Center: Canh giữa hai bên lề. </i>


 <i>Justified: Canh đều ở hai bên lề. </i>
 <i>Indentation: Thụt đầu dòng cho các đoạn văn bản. </i>


 <i>Left: Thụt đầu dòng tất cả các dòng lề trái. </i>


 <i>Right: Thụt đầu dòng tất cả các dịng lề phải. </i>


 <i>Special: Lúc này có 2. lựa chọn</i>


<i>+ First Line: Chỉ thụt dòng đầu của đoạn </i>
<i>+ Hanging: Thụt từ dòng 2. trở đi của đoạn </i>
 <i>Spacing: Quy định khoảng cách giữa các đoạn văn bản. </i>


 <i>Before: Qui định khoảng cách với</i>


đoạn trên.


 <i>After: Qui định khoảng cách với</i>



đoạn dưới.


 <i>Line Spacing: Quy định khoảng</i>


cách giữa các dòng trong cùng một đoạn văn bản.


<b>II. LƯU TRỮ VĂN BẢN: </b>
<b>1. Save: </b>


<i>Để lưu một tài liệu word, cách nhanh nhất là nhấn tổ hợp phím Ctrl – S hoặc chọn menu File </i>


<i>-Save. Nếu là lần lưu tài liệu đầu tiên, Word sẽ yêu cầu nhập vào tên và đường dẫn tập tin. Bảng Save</i>


có các mục sau:


 <i>Save in: Chọn ổ đĩa và thư mục chứa tập tin văn bản Word.</i>
 <i>File name: Đặt tên tập tin </i>


 <i>Save as type: Chọn kiểu tập tin (thông thường chúng ta chọn Word Document, văn bản</i>
sau khi lưu sẽ có phần mở rộng .Doc)


Sau khi chọn ổ đĩa/ thư mục chứa và đặt tên văn bản, click Save để lưu tập tin. Những lần Save
sau đó, nội dung mới sẽ được thay thế nội dung đã lưu trên đĩa. Cần chú ý tập thói quen lưu thường
xuyên tránh tình trạng mất điện hoặc treo máy phải nhập lại dữ liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>Sử dụng Save as khi chúng ta muốn lưu tập tin với tên khác, hoặc tạo thêm một bản dự phòng</i>
(backup) cho tập tin.


Để Save as, chọn menu File – Save as. Cửa sổ Save as mở ra, chúng ta nhập vào tên mới cho tập


tin, có thể chọn ổ đĩa khác và đường dẫn khác, click Save.


<b>3. Đặt mật khẩu cho tài liệu: </b>


Đơi lúc, chúng ta muốn giữ bí mật cho tài liệu của mình để khơng ai khác ngồi chúng ta có thể
đọc được chúng. Có thể làm được điều này bằng cách thiết lập một chế độ bảo vệ bằng mật khẩu cho
tài liệu. Cách thực hiện:


 Mở tài liệu cần được bảo vệ.


 <i>Chọn File - Save As. Tại cửa sổ Save as, click Tools - chọn Security Options… </i>


 <i><b>Cửa sổ Security xuất hiện. Bấm con trỏ vào mục Password to open, nhập vào mật khẩu</b></i>
<i><b>và nhấn Ok. Để tránh việc chúng ta có thể đánh nhầm kí tự trong khi tạo mật khẩu, chương</b></i>
<i><b>trính sẽ yêu cầu chúng ta nhập lại mật khẩu lần nữa. Nhập lại và nhấn OK.</b></i>


<i>Ngồi ra, chúng ta có thể nhập thêm mật khẩu cho mục Password to Modify, cũng phải nhập</i>
2. lần để tránh nhầm lẫn. Nếu mục này được nhập, người dùng có thể dùng mật khẩu


<i>password to open để mở văn bản xem nội dung, nhưng không thay đổi được nội dung. Muốn</i>


<i>thay đổi nội dung tài liệu, cần phải có thêm Password to Modify. </i>
 <i>Cuối cùng, bấm Save để lưu tài liệu như bình thường. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>-TRANG TRÍ VĂN BẢN</b>



<b>I. ĐỊNH DẠNG KHUNG VÀ NỀN VĂN BẢN: </b>


Định dạng khung và nền là công việc tạo hay gỡ bở những đường viền hay làm nổi bật nền của
văn bản. Có thể định dạng khung và nền cho 1. nhóm ký tự bất kỳ, cho các đoạn văn bản hay trang văn


bản. Thực hiện việc định dạng khung và nền như sau:


 Đánh dấu khối nhóm văn bản muốn định dạng.


 <i>Chọn menu Format - Borders and Shading… hộp thoại định dạng khung/viền như sau sẽ</i>
xuất hiện:


<i><b>a. Thẻ Borders: gồm có được các vùng sau: </b></i>


 <i>Setting: Chọn một trong các lựa chọn sau</i>


 <i>None: Bỏ khung văn bản.</i>


 <i>Box: Chọn khung viền</i>


 <i>Shadow: Khung có bóng. </i>


 <i>3-D: Khung có đường viền nổi. </i>


 <i>Custom: Thiết lập khung bằng cách bấm vào các nút ở vùng Preview. </i>


 <i>Style: Dùng để chọn kiểu dáng đường viền cho khung văn bản. </i>


 <i>Color: Chọn màu cho đường viền khung. </i>


 <i>Width: Cho phép định chiều rộng của đường viền khung. </i>


 <i>Apply to: Quy định phạm vi áp dụng của định dạng khung. Nếu chọn Text có</i>


nghĩa là áp dụng cho nhóm văn bản đang chọn, cịn nếu chọn Paragraph thì Word sẽ áp dụng


cho cả đoạn văn bản đang chọn.


<i><b>b. Thẻ Page border: </b></i>


Tương tự như thẻ Border ở trên, tuy nhiên áp dụng cho trang văn bản.
<i>Một điểm khác biệt nữa là mục Apply to gồm 4 mục: </i>


 <i>Whole document: Áp dụng toàn bộ văn bản</i>


 <i>This section: Áp dụng cho Section hiện tại</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Đồng thời thẻ Page border cịn có mục Art mà thẻ border khơng có. Mục này cho phép chúng ta
chọn các loại khung viền nghệ thuật cho trang giấy.


<i><b>c. Thẻ Shading: Ở tab này có các lựa chọn nền cho văn bản, với: </b></i>


 <i>Fill: Chọn màu cho nền văn bản bằng cách click vào ô màu trong bảng màu. Nếu </i>
không muốn chọn nền cho văn bản, click chọn No Fill.


 <i>Patterns: Mục cho chúng ta lựa chọn mẫu tơ cho nền. Trong đó Style là kiểu tơ, Color </i>
là màu tô.


 <i>More colors: Trường hợp muốn chọn một màu khơng có trong bảng màu, click More </i>


<i>colors. </i>


<b>II. CHUYỂN ĐỔI VĂN BẢN: </b>


Để tiến hành chuyển đổi các văn bản, đoạn văn bản thành một dạng khác. Ví dụ như đổi ra tồn
chữ hoa, tồn chữ thường hay đầu hoa đuôi thường, đầu tiên chúng ta chọn đoạn văn bản muốn đổi.


<i>Kế đến chọn menu Format - Change Case. Lúc này, một hộp thoại với ý nghĩa như sau sẽ xuất hiện để</i>
chúng ta chọn lựa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>-III. ĐỊNH DẠNG DROP CAP: </b>


Drop Cap là định dạng ký tự hay từ đầu tiên của một đoạn


văn bản nằm trên nhiều dòng khác nhau. Thường người ta sử


dụng Drop Cap cho việc bắt đầu một chương sách, một mục mới


cho tài liệu. Cách làm như sau:


 Chọn đoạn văn bản muốn làm Drop Cap.


 <i>Menu Format – Drop Cap. Hộp thoại sau xuất</i>
hiện:


 <i>Vùng Position: Chọn None- không tạo</i>
<i>Drop Cap. Chọn Dropped - tạo Drop Cap.</i>
<i>Chọn In margin - tạo Drop Cap ngoài lề bên</i>
phải.


 <i>Vùng Options: Chọn font chữ ở mục</i>


<i>Font, số dòng ở mục Lines to drop, khoảng</i> cách


<i>từ chữ Drop Cap đến phần văn bản ở bên phải của nó bằng lựa chọn Distance from</i>


<i>text.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>BULLETS - NUMBERING & TAB STOP</b>



<b>I. ĐỊNH DẠNG BULLETS VÀ NUMBERING: </b>


Định dạng Bullets và Numbering là định dạng đánh số thứ tự, chữ hoặc ký hiệu ở đầu các đoạn
văn bản. Nó gồm các kiểu như sau:


 <i>Bulleted: Dùng các ký hiệu lập lại như nhau ở đầu mỗi đoạn văn bản. </i>


 <i>Numbered: Dùng chữ số hoặc chữ cái có thứ tự tăng dần ở đầu mỗi đoạn văn bản. </i>


 <i>Outline Numbered: Dùng chữ số, chữ cái hoặc các ký hiệu đánh cho văn bản ở nhiều cấp khác</i>
nhau như một dàn bài. Cho phép tối đa là 9 cấp.


<i>Để thực hiện định dạng này, từ menu Format ta chọn mục Bullets and Numberring… lúc này</i>
<i>một hộp thoại gồm 4 thẻ tương ứng với các kiểu Bullets and Numbering xuất hiện. </i>


<i><b>1. Thẻ Bulleted: </b></i>


Chọn một trong các ký hiệu có sẵn hoặc chọn None khi


muốn bỏ Bullets. Nếu muốn tạo ký hiệu theo ý, bấm
Customize.


 <i>Bullet character: Chọn loại Bullet.</i>


 <i>Font: Chọn kiểu font cho bullets (thường</i> chọn


Symbol hoặc Wingdings)



 <i>Character: Chọn các ký hiệu trong danh</i>


sách, cũng có thể chọn font trực tiếp trong mục này.


 <i>Picture: Dùng tranh ảnh để tạo ký hiệu.</i>


 <i>Bullet position: Qui định khoảng cách từ lề</i> đến


<i>dấu Bullet tại Indent at.</i>


 <i>Text position: Qui định khoảng cách từ lề</i> đến


<i>văn bản tại Tab space after và Indent at.</i>


<i><b>2. Thẻ Numbered: </b></i>


Dùng để đánh số hoặc chữ, giống như ở tab Bulleted,


muốn sử dụng con số hoặc ký tự nào làm ký hiệu đầu dịng thì


chọn mục đó. Chọn None khi khơng muốn sử dụng ký hiệu


<i>đầu dịng. Nếu muốn chọn thêm các kiểu đánh số và chữ khác những gì có sẵn, click Customize, cách </i>
làm tương tự như Bulleted.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>-3. Thẻ Outline Numbered: </b></i>


Cho phép trình bày tài liệu theo dạng phân cấp. Mỗi mục chính có nhiều mục con, và trong mỗi
mục con, có thể có những mục con cấp thấp hơn. Có thể lựa chọn những mẫu có sẵn mà Word cung


<i>cấp hoặc click Customize để xác lập tuỳ ý. </i>


<b>II. ĐỊNH DẠNG TAB STOP: </b>


Tab stop là các điểm dừng văn bản, nhằm mục đích canh thẳng các đoạn văn bản trên các dịng
khác nhau tại các vị trí bất kỳ trên trang giấy. Để thực hiện Tab stop cho văn bản cần 2. điều kiện:


 <i>Định điểm dừng bằng thước (Ruler), hoặc dùng menu Format – Tabs…</i>


 Đoạn văn bản được đưa vào các điểm dừng bằng phím Tab (hoặc bấm phím tab
trước, nhập văn bản sau)


Trong hai điều kiện này, điều kiện nào thực hiện trước cũng đều được.


<b>1. Định điểm dừng bằng menu:</b>


 <i>Chọn menu Format - Tabs…, hộp thoại xuất hiện với các lựa chọn</i>


 <i>Tab stop position: Xác định khoảng cách từ lề trái văn bản đến vị trí tab. Có thể</i>
có nhiều vị trí dừng khác nhau trên cùng một dòng.


 <i>Default tab stops: Cho phép chúng ta thay đổi khoảng cách mặc định của Tab. </i>


 <i>Alignment: Kiểu canh Tab:</i>


 <i>Left: Canh trái Tab, dữ liệu nhập vào sẽ trôi từ trái sang phải kể từ vị trí tab.</i>
 <i>Center: Canh giữa, dữ liệu nhập vào sẽ dạt ra hai bên kể từ vị trí tab. </i>
 <i>Right: Canh phải, dữ liệu nhập vào sẽ trôi từ phải sang trái kể từ vị trí tab.</i>


 <i>Decimal: Dùng để nhập số dạng thập phân, có phần lẻ (<1.) nằm bên phải dấu chấm</i>


thập phân và phần nguyên nằm bên trái.


 <i>Bar: Chèn một đường thẳng tại vị trí tab. </i>


 <i>Leader: Cho phép chọn dạng dùng để lấp đầy khoảng trống giữa 2. vị trí của tab. </i>
 <i>1. None: Để trống.</i>


 <i>2. ……….: Lấp đầy khoảng trống bằng các dấu chấm ……</i>
 <i>3. : Lấp đầy bằng dấu </i>


--- <i>4. : Lấp đầy khoảng trống bằng các dấu gạch dưới _____</i>


 <i>Set: Thiết lập điểm dừng (đã được nhập số trong ô tab stop position, được chọn Alignment và</i>
kiểu Leader)


 <i>Clear: Xoá điểm dừng (chọn trong danh sách tab stop position) </i>


 <i>Clear All: Xóa tất cả các điểm dừng (có trong danh sách tab stop position) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Ngoài cách thao tác ở trên, chúng ta có thể dùng chuột click trực tiếp trên thước. Khi dùng
chuột, trước hết Click vào nút bên trái của cây thước để chọn một trong các dạng canh của vị trí dừng
tương ứng. Sau đó, di chuyển chuột trên cây thước đến vị trí cần đặt tab rồi Click. Ký hiệu tab stop
tương ứng sẽ xuất hiện tại vị trí này.


Nếu đặt sai vị trí ta có thể kéo lê vị trí dừng trên cây thước để định vị trí mới cho nó. Nếu muốn
xóa vị trí dừng nào thì ta kéo ký hiệu tab stop tương ứng ra khỏi cây thước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>-PICTURE & WORDART </b>



<b>I. HÌNH ẢNH (PICTURE): </b>


<b>1. Chèn hình vào văn bản:</b>


Trong quá trình xử lý văn bản, chúng ta có thể chèn hình ảnh vào văn bản nhằm minh hoạ cho
nội dung văn bản và làm cho văn bản sinh động, hấp dẫn. Để chèn hình, ta có thực hiện như sau:


 Đặt con trỏ vào vị trí cần chèn hình ảnh.


 <i>Chọn menu Insert - Picture - Clip Art Xuất hiện cửa sổ Insert Clip Art nằm bên phải của</i>
cửa sổ soạn thảo với các lựa chọn:


+ <i>Search for: Nhập vào từ khoá (Keywords) của hình ảnh. Mỗi hình ảnh có nhiều</i>


từ khố (Keywords)


+ <i>Search in: Pham vi tìm kiếm. Thơng thường chỉ chọn All collections. </i>


+ <i>Results should be: Loại tập tin tìm kiếm. Thơng thường chỉ chọn Clip Art. Nếu</i>


muốn tìm thêm loại tập tin khác, chúng ta đánh dấu thêm các mục tương ứng.
 <i>Sau khi đã chọn lựa các mục theo ý, chúng ta bấm Go. </i>


 Dùng thanh cuộn duyệt xem danh sách hình ảnh. Khi thấy hình vừa ý, chúng ta đưa
<i>hình vào văn bản bằng cách click vào hình.. </i>


<b>2. Xử lý hình ảnh:</b>


Bên cạnh chức năng chèn ảnh, Word cịn cung cấp một số cơng cụ cho phép thao tác với hình
ảnh mà chúng ta chọn như thay đổi kích thước, di chuyển, sao chép hình ảnh, xóa hình ảnh hay hiệu
chỉnh màu sắc – tăng giảm độ sáng tối, và các định dạng thông thường khác…



<i><b>2.1. Co giãn hình ảnh:</b></i>


 Chọn hình ảnh cần thay đổi kích thước. Xuất hiện các nút ơ vng (handle) xung quanh
hình ảnh.


 Di chuyển chuột đến nút handle sao cho con trỏ chuột thành mũi tên hai đầu, giữ và rê
chuột, hình ảnh sẽ thay đổi kích thước theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

 Chọn hình ảnh


 <i>Mở menu Format – Picture (hoặc AutoShape) - chọn thẻ Size.</i>


 <i>Mục Size and rotate, ô Height nhập vào chiều cao và Width nhập vào chiều rộng của hình</i>
ảnh. <i>Nếu chúng ta đánh dấu chọn ơ Lock aspect ratio thì tỉ lệ giữa chiều cao và chiều</i>
rộng của hình bị khố, khi đó chỉ cần nhập kích thước một chiều, chiều kia sẽ tự thay đổi
<i>theo. Cũng có thể thay đổi kích thước bằng cách nhập vào mục Scale - tỉ lệ tăng giảm hình. </i>


<i><b>2.2. Xoay và lật hình:</b></i>


Hình ảnh có thể xoay (Rotate) ngược - xi từng khoảng 900<sub>, có thể lật (Flip) trái phải, trên </sub>
<i>-dưới. Để xoay hình và lật hình, chọn hình, click nút Draw trên thanh công cụ Drawing - chọn Rotate</i>


<i>or Flip - Chọn loại Rotate hay Flip phù hợp.</i>
<b>II. CHỮ NGHỆ THUẬT (WORDART): </b>


WordArt là những đoạn văn bản có định dạng đặc biệt, tạo cho văn bản một dáng vẻ đầy tính
nghệ thuật đẹp mắt. Để thực hiện tạo lập các chữ nghệ thuật này, chúng ta theo các bước sau:


 <i>Mở menu Insert – Picture - chọn mục WordArt. Bảng các loại chữ mở ra.</i>



 Chọn một kiểu chữ nghệ thuật có sẵn trong bảng. Click OK


 Tại cửa sổ Edit WordArt Text, chọn loại font chữ, kích cỡ chữ, kiểu chữ đậm nghiêng.
sau đó nhập vào nội dung (lúc nhập nội dung trong cửa sổ này, có thể tiếng Việt không hiển
thị được nếu sử dụng Font Vni hay ABC, nhưng khi hoàn tất sẽ hiển thị được). Nhập xong,
click Ok


 Sau khi tạo xong, chọn từ nghệ thuật. Lúc này thanh cơng cụ WordArt như hình vẽ sau sẽ xuất
hiện với các lựa chọn:


<i>Insert WordArt</i> Cho phép chèn Wordart mới


<i>Edit Text</i> Hiệu chỉnh nội dung và font chữ cho WordArt


<i>WordArt Gallery</i> Chọn lại kiểu dáng của WordArt


<i>Format WordArt</i> Định dạng cho WordArt


<i>WordArt Shape</i> Chọn hình dạng cho WordArt


<i>Text Wrapping</i> Qui định kiểu xuất hiện của WordArt so với văn bản


(Tương tự như Layout của hình ảnh)


<i>WordArt Same Letter Height</i> Qui định các ký tự có cùng chiều cao


<i>WordArt Vertical Text</i> Chuyển hướng hiển thị từ ngang sang dọc.


<i>WordArt Alignment</i> Canh lề. Áp dụng cho WordArt có 2. dịng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68></div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>DRAWING & ORGANIZATION CHART </b>



<b>I. VẼ HÌNH (DRAWING): </b>


Để vẽ các hình tùy biến như hình trịn, vng, ngũ giác,… trong Word, ta phải dùng đến thanh
công cụ Drawing.


<i>Để tắt/mở thanh công cụ Drawing chọn View – Toolbars – Drawing </i>


Để vẽ các hình đơn giản như đường thẳng (Line), mũi tên (Arrow), khung chữ nhật (Rectangle),
hình bầu dục (Oval)… chọn trực tiếp nút lệnh trên thanh công cụ Drawing và tiến hành vẽ.


Để vẽ các hình phức tạp hơn, chọn AutoShapes, chọn loại AutoShapes tương ứng.


<b>1. Thao tác vẽ đối tượng:</b>


Chọn dạng Drawing cần vẽ (đường thẳng, hình vng, trịn hay AutoShapes.). Xuất hiện cửa sổ


<i>Create Your Drawing Here (vẽ hình ảnh của bạn vào đây).</i>


Có thể vẽ nhiều hình vẽ trong cửa sổ này, khi đó tất cả các hình vẽ bên trong cửa sổ sẽ được gom
nhóm lại và di chuyển đồng thời cùng nhau. Sau khi vẽ xong, thu nhỏ cửa sổ vẽ vừa với kích thước
các hình chứa bên trong cho gọn.


<i>Cũng có thể vẽ không cần cửa sổ “Create Your Drawing Here” (bấm ESC khi cửa sổ này hiện</i>
lên) mà vẽ trực tiếp trên văn bản. Tuy nhiên các đối tượng vẽ rời rạc dễ bị xơ lệch. Cần nhóm (Group)
chúng lại với nhau.


Để vẽ một hình ảnh, chọn vị trí bắt đầu, nhấn và giữ chuột kéo rê đến vị trí kết thúc hình ảnh.
Trong quá trình rê để vẽ, nếu muốn huỷ bỏ, bấm ESC. Nếu đã vẽ xong, muốn xố hình vẽ, cần chọn


hình vẽ và nhấn Delete.


<b>2. Định dạng đối tượng vẽ:</b>


Chọn các đối tượng cần định dạng, tuỳ theo yêu cầu định dạng mà ta chọn các nút định dạng sau
trên thanh công cụ Drawing:


<i>Fill Color</i> Chọn màu nền cho đối tượng.


<i>Line Color</i> <i>Chọn màu cho đường viền. chọn No Line nếu muốn tắt đường viền</i>


<i>Font Color</i> Qui định màu chữ hiển thị bên trong đối tượng


<i>Line Style</i> Qui định dạng nét đường viền


<i>Dash Style</i> Qui định kiểu hiển thị của đường viền


<i>Arrow Style</i> Qui định kiểu hiển thị mũi tên


<i>Shadow Style</i> <i>Tạo bóng cho đối tượng. Chọn Shadow Setting để xác lập bóng. Chọn</i>


<i>No Shadow nếu khơng muốn có bóng. </i>


<i>3.D – Style</i> <i>Tạo kiểu hiển thị 3. chiều cho đối tượng. Chọn 3.D – Setting để xác lập</i>
<i>3.D. Chọn No 3.-D nếu muốn trở về dạng ban đầu, </i>


Ngoài cách định dạng trực tiếp cho đối tượng vẽ bằng các công cụ trong thanh Drawing, chúng
<i>ta cũng có thể chọn đối tượng và định dạng bằng menu Format – AutoShape. (hoặc Object.). Chọn thẻ</i>


<i>Colors and Lines và chọn các mục tương ứng. </i>



69


<i>-Draw</i> <i>AutoShapes</i> <i>Line</i> <i>Rectangle</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>2.1. Mục Color: </b></i>


<i>Chọn màu nền cho đối tượng. Chọn No Fill nếu khơng muốn có màu nền. Chọn More Fill</i>


<i>Colors nếu muốn chọn các màu khác với bảng cho sẵn. Chọn Fill Effects nếu muốn chọn các kiểu nền</i>


<i>đặc biệt khác, cửa sổ Fill Effect như sau:</i>


 <i>Gradient: Chọn tô chuyển màu. </i>


 <i>Colors: Chọn One color nếu muốn chuyển với 1 màu duy nhất. Two colors nếu</i>
<i>muốn tô màu dạng chuyển từ màu này sang màu khác. Preset chọn dạng chuyển màu</i>
có sẵn.


 <i>Color 1 và Color 2: Xác lập màu số 1 và màu số 2 khi chọn chuyển màu Two</i>


<i>colors.</i>


 <i>Transparency: chỉnh độ trong suốt bằng các thanh trượt.</i>


 <i>Shading Styles: Các kiểu chuyển màu</i>


 <i>Texture: Chọn các dạng nền có sẵn</i>


 <i>Pattern: Chọn các mẫu tơ kẻ có sẵn.</i>



 <i>Picture: Chọn một bức tranh hay ảnh có trong máy làm nền hình vẽ</i>


<i><b>2.2. Mục Line: Chọn loại đường viền cho đối tượng vẽ.</b></i>


<b>3. Nhóm và rã nhóm đối tượng vẽ (Group/Ungroup):</b>


Các đối tượng vẽ khi được nhóm thành một thể thống nhất có rất nhiều ích lợi. Khi co giãn
nhóm, các đối tượng bên trong nhóm sẽ co giãn theo với một tỉ lệ tương ứng. Đồng thời, các đối tượng
bên trong nhóm sẽ khơng bị xơ lệch trong q trình chỉnh sửa văn bản.


Để nhóm các đối tượng vẽ , trước tiên cần chọn đồng thời các đối tượng đó. Chúng ta có các
cách chọn nhiều hình vẽ như sau:


 <i>Cách 1.: Click nút Select Objects (nằm bên cạnh nút Draw trên thanh Drawing). Rê chuột tạo</i>
thành một đường bao quanh các đối tượng vẽ.


 Cách 2.: Nhấn và giữ phím Ctrl trong khi Click chọn các đối tượng vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>Để rã các đối tượng ra khỏi nhóm, trước hết chúng ta chọn nhóm, click Draw – Ungroup (Hoặc</i>
<i>right click trên nhóm - chọn Grouping – Ungroup)</i>


<b>4. Sắp xếp các đối tượng vẽ: </b>


Sắp xếp các đối tượng là qui định vị trí tương đối giữa đối tượng này với đối tượng khác. Có 2
cách qui định vị trí các đối tượng như sau:


Thứ tự hiển thị qui định một đối tượng bị ẩn đằng sau hay che lấp một đối tượng khác.


Để qui định thứ tự hiển thị trước/sau của đối tượng trên văn bản, trước tiên chúng ta chọn đối


<i>tượng, sau đó click nút Draw trên thanh Drawing (hoặc right click trên đối tượng) - chọn Order. Menu</i>
Order gồm các mục sau:


 <i>Bring to Front: Đưa đối tượng ra phía trước.</i>
 <i>Send to Back: Chuyển đối tượng ra phía sau</i>
 <i>Bring Forward: Đưa ra trước một cấp</i>
 <i>SendBackward: Chuyển về sau một cấp</i>
 <i>Bring in Fron of Text: Đưa ra trước văn bản</i>
 <i>Send Behind Text: Chuyển về sau văn bản.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>-COLUMN</b>



Ta có thể chia văn bản thành nhiều cột (dạng như một tờ báo). Trong Word, ta có thể chia cột
cho một phân đoạn hoặc cho một khối chọn. Nếu chúng ta chia cột cho một phân đoạn thì phải ngắt
phân đoạn trước khi chia cột. Còn nếu chúng ta chia cột cho khối chọn thì phải chọn khối trước khi
tiến hành chia cột.


<b>1. Chia cột:</b>


<i>Để tiến hành chia cột, từ menu Format chúng ta chọn mục Columns… hộp thoại với các lựa</i>
chọn như sau xuất hiện:


 <i>Vùng Presets: Xác định số cột chia theo mẫu có sẵn. </i>


 <i>Vùng Number of columns: Nhập vào số nếu muốn chia khác với</i>
các mẫu có sẵn ở Presets.


 <i>Line between: Đánh dấu mục này sẽ tạo đường phân cách giữa</i>


các cột.



 <i>Vùng Width and spacing: Qui định chiều rộng (Width) từng cột</i>
cũng như khoảng cách (Spacing) giữa các cột.


 <i>Equal column width: Nếu chúng ta muốn các cột luôn có độ rộng</i>


bằng nhau thì đánh dấu mục này.


 <i>Apply to: Phạm vi áp dụng</i>


+ <i>Whole document: Áp dụng cho toàn bộ tài liệu.</i>


+ <i>This Section: Áp dụng cho phân vùng hiện tại</i>


+ <i>This Point Forward: Áp dụng từ vị trí con trỏ chuột trở đi. </i>


Sau khi đã lựa chọn các mục cần thiết, click OK để thực hiện chia cột.


<b>2. Ngắt cột và thay đổi độ rộng cột:</b>


Chúng ta cần lưu ý là sau khi chia cột, văn bản sẽ dàn đầy cột thứ nhất rồi mới đến cột thứ hai.
Nếu văn bản chưa dàn hết mà chúng ta muốn sang cột thứ 2. thì cần tiến hành ngắt cột.


Để ngắt các cột khi chúng ta cảm thấy quá dài, đầu tiên chúng ta hãy đặt con trỏ tại vị trí bắt đầu
<i><b>muốn ngắt cột. Sau đó, chọn menu Insert - Break… - chọn Column Break – OK. (hoặc dùng phím tắt</b></i>


<i><b>Ctrl + Shift + Enter) </b></i>


Lúc này, văn bản sau điểm chèn sẽ được đưa sang đầu cột kế tiếp bên phải. Nếu con trỏ đang ở
cột cuối cùng thì văn bản sẽ ngắt sang đầu cột của trang kế tiếp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>TABLE</b>



<b>I. TẠO BẢNG BIỂU (TABLE):</b>


Word đã cung cấp cho chúng ta một số công cụ quan trọng để xử lý các loại dữ liệu dạng bảng,
<i>được tập hợp trong menu Table. Tuy khơng mạnh như các chương trình chun về bảng biểu khác</i>
như Excel, Lotus. nhưng với các yêu cầu đơn giản về bảng trong văn bản, không cần phải sử dụng các
cơng thức, các hàm tính tốn.thì những cơng cụ này là đủ để chúng ta sử dụng. Chúng ta sẽ khảo sát
các công cụ này trong phần cuối bài này và toàn bộ bài sau.


<i>Mở menu Table – Insert – Table. Cửa sổ Insert Table xuất hiện với các lựa chọn:</i>


 <i>Vùng Table size: Kích cỡ bảng</i>


 <i>Number of columns: Chọn số cột cho bảng</i>
 <i>Number of row: Chọn số hàng cho bảng</i>


 <i>Vùng AutoFix behavior: Các lựa chọn tự động canh chỉnh</i>


 <i>Fixed column width: Cố định bề rộng cột bởi Auto (tự động) hoặc nhập vào số cụ thể</i>
qui định bề rộng.


 <i>AutoFix to contents: Bề rộng cột tự điều chỉnh với nội dung bên trong.</i>


 <i>AutoFix to window: Kích thước bảng tùy thuộc vào vùng làm việc của văn bản. Vùng</i>
làm việc là bề ngang trang giấy trừ đi lề giấy.


Khi vùng làm việc thu hẹp, bảng tự động thu hẹp và ngược lại.



<b>II. THAO TÁC TRÊN TABLE: </b>
<b>1. Di chuyển bảng biểu: </b>


Để di chuyển bảng biểu, đầu tiên chúng ta rê con trỏ chuột vào vùng bảng biểu, đợi đến lúc xuất
hiện ký hiệu hình 4. mũi tên ở góc trên bên trái của bảng. Lúc này, chúng ta đưa con trỏ chuột
đến vị trí 4. mũi tên đó sao cho con trỏ chuột xuất hiện hình mũi tên có 4 đầu, nhấn và giữ chuột phải,
kéo rê bảng đến vị trí khác.


<b>2. Di chuyển con trỏ trong bảng biểu bằng bàn phím: </b>


Xem bảng các phím dùng để di chuyển con trỏ trong bảng như sau:


<b>Phím và tổ hợp phím</b> <b>Tác vụ</b>


<i>Các phím mũi tên</i> Di chuyển con trỏ trong phạm vi một ô, và qua các ô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

-mở rộng chiều cao, đồng thời chiều cao tồn hàng của ơ đó
cũng mở rộng theo


<i>Tab</i> Di chuyển con trỏ sang ô kế bên. Nếu ơ kế bên có dữ liệu thì
sẽ chọn khối dữ liệu đó. Nếu con trỏ đang ở ơ cuối của bảng
thì sẽ thêm dịng mới


<i>Shift – Tab</i> Di chuyển con trỏ đến ơ trước. Nếu ơ trước đó có dữ liệu thì sẽ
chọn ln khối dữ liệu đó.


<i>Alt – Home</i> Di chuyển con trỏ đến ô đầu tiên của dòng hiện hành.


<i>Alt – End</i> Di chuyển con trỏ đến ơ cuối của dịng hiện hành.



<i>Alt – PageUp</i> Di chuyển con trỏ đến ô đầu tiên của cột hiện hành.


<i>Alt – PageDown</i> Di chuyển con trỏ đến ô cuối của cột hiện hành.


<b>III. ĐỊNH DẠNG BẢNG BIỂU:</b>
<b>1. Chèn thêm cột, dịng, ơ:</b>


<i><b>1.1. Chèn cột: </b></i>


 Muốn chèn một cột, chúng ta để con trỏ tại cột bên cạnh. Để
chèn nhiều cột, chúng ta đánh dấu (đánh dấu bao nhiêu cột sẽ chèn thêm bấy nhiêu).


 <i>Chọn menu Table - Insert – Column to the Left: Chèn thêm cột</i>
<i>phía bên trái. Column to the Right: Chèn thêm cột bên phải. </i>


<i><b>1.2. Chèn dòng:</b></i>


 Tương tự như trên, nếu đánh dấu bao nhiêu hàng sẽ chèn thêm
bấy nhiêu.


 <i>Chọn menu Table - Insert – Row Above: Chèn hàng phía</i>
<i>trên.Row Below: Chèn hàng phía dưới. </i>


<i><b>1.3. Chèn ô: </b></i>


 Chọn ô bên cạnh ô cần chèn


(hay nhiều ô nếu muốn chèn nhiều ô)


 <i>Chọn menu Table – Insert –</i>



<i>Cell, xuất hiện hộp thoại với các lựa chọn.</i>


+ <i>Shift cells right: Chèn ô mới và đẩy ổ hiện</i> tại


sang bên phải


+ <i>Shift cells down: Chèn và đẩy ô hiện tại</i>


xuống dưới.


+ <i>Insert entire row: Chèn dịng và đẩy dịng có ô hiện tại xuống phía dưới</i>


+ <i>Insert entire column: Chèn cột và đẩy cột có ơ hiện tại sang bên phải</i>
<b>2. Xóa dịng, cột, ơ hoặc tồn bộ bảng: </b>


<i><b>2.1. Xóa cột hay dịng: </b></i>


Chọn một hoặc nhiều cột hay dịng cần xóa. Gọi lệnh menu


<i>Table - Delete – Chọn mục tương ứng (Columns – Rows- Cells) </i>


<i><b>2.2. Xóa bảng: </b></i>


 Để con trỏ tại vị trí bất kỳ
trong bảng


 <i>Chọn menu Table – Delete </i>


<i>-Table</i>



<b>3. Tách và nối ghép các ô: </b>


<i><b>3.1. Tách một ô thành nhiều ô: </b></i>


<i>Chọn ô cần tách. Chọn menu Table – Split cells. hội thoại Split xuất hiện với các lựa chọn như </i>
sau:


 <i>Number of columns: Số cột tách ra từ ô chọn</i>


 <i>Number of rows: Số dòng tách ra từ ô chọn </i>


 <i>Merge cells before split: Đánh dấu ô này cho phép nối các ô lại trước </i>


khi chia tách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>Lựa chọn các ô cần nối lại, chọn menu Table – Merge Cells. Các ô đã được đánh dấu sẽ nối lại </i>
với nhau. nếu có dữ liệu trong các ô này, dữ liệu cũng sẽ được gom lại.


<b>4. Canh chỉnh dữ liệu trong bảng, thay đổi chiều văn bản:</b>


<i>Cách canh chỉnh cho dữ liệu trên bảng (Font, Paragraph, Alignment….) tương tự như cách canh</i>
chỉnh dữ liệu trên văn bản thường.


Ngoài ra, dữ liệu trong bảng cịn có thể đổi chiều hiển thị. Cách làm như sau:
 Đưa con trỏ chuột vào ô mà chúng ta muốn đổi chiều hiển thị tài liệu.


 <i>Trên thanh công cụ bảng (tables and borders) nhấn nút Change Text Direction</i>
<i>(hoặc vào menu Format – Text Direction… chọn chiều hiển thị phù hợp) </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>-TIÊU ĐỀ TRANG – ĐỊNH DẠNG TRANG IN</b>


<b>- IN ẤN VĂN BẢN</b>



<b>I. TIÊU ĐỀ TRANG (HEADER AND FOOTER):</b>


Cho phép chèn tiêu đề ở đầu trang hoặc cuối trang văn bản


<i>Thực hiện : chọn menu View - Header and Footer. Thanh công cụ Header and Footer xuất hiện</i>
như sau:


- Trên màn hình xuất hiện hai khung Header/Footer nằm ở trên đầu dưới cuối của trang và
Toolbar Header/Footer.


- Chúng ta có thể nhập dữ liệu hoặc chèn các lệnh hệ thống ở hai khung tiêu đề đầu và cuối của
trang


Ví dụ : Ở tiêu đề đầu bên trái ta nhập “ Trung Tâm Ispace””, ở tiêu đề cuối bên phải ta chèn số
trang tự động


Trung Tâm Ispace -> Tiêu đề đầu trang


Trang 1 -> Tiêu đề cuối trang
* Các công cụ trên Toolbar Header/Footer


<i>Insert Page Number</i> Chèn vào số thứ tự của trang in


<i>Insert Number of Pages</i> Chèn vào tổng số trang của tài liệu


<i>Format Page Number</i> Định dạng lại số thứ tự trang in



<i>Insert Date</i> Chèn ngày hệ thống vào tiêu đề


<i>Insert Time</i> Chèn giờ hệ thống vào tiêu đề


<i>Page Setup</i> Vào màn hình Page Setup


<i>Show/Hide document text</i> Bật/Tắt phần văn bản khi đặt tiêu đề


<i>Link to Previous</i> Tiêu đề phân đoạn này giống tiêu đề của phân đoạn trước


<i>Switch Between Header/Footer </i> Di chuyển dấu nháy qua lại giữa hai khung Header và Footer


<i>Show next</i> Xem tiêu đề kế tiếp nếu tài liệu có nhiều tiêu đề


<i>Show previous</i> Xem tiêu đề trước nếu tài liệu có nhiều tiêu đề


<i>Close</i> Đóng cửa sổ đặt tiêu đề. Trở về màn hình soạn thảo


- Khi ta nhập tiêu đề đầu và cuối trang ở 1 trang bất kỳ thì các trang cịn lại đều có nội dung giống
trang vừa nhập


Ngồi ra, Word cịn cho phép chúng ta thực hiện chọn nhập các dạng tiêu đề khác như sau:
- Tiêu đề của trang đầu tiên sẽ khác với tiêu đề của các trang còn lại


<i>* Thực hiện: Mở menu File - Page Setup - chọn thẻ Layout – đánh dấu mục Different First</i>


<i>Page.</i>


- Tiêu đề trang lẻ khác với tiêu đề trang chẵn.



<i>* Thực hiện: Mở menu File - Page Setup - chọn thẻ Layout – đánh dấu mục Different Odd and</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Sau khi hoàn tất, click trên nút Close (hoặc double click trên phần văn bản) để trở về màn hình
soạn thảo.


<b>II. ĐỊNH DẠNG TRANG VĂN BẢN (PAGE SETUP): </b>


Page Setup quy định kích cỡ trang giấy, canh lề cho giấy (trang in). Mở Page Setup dùng menu


<i>File – Page Setup (chú ý là khi chúng ta đang nhập văn bản trong một đối tượng vẽ thì mục này sẽ bị</i>


mờ. Cần ra Click chọn bên ngoài để ra khỏi đối tượng vẽ, mục này mới được hiển thị)


<i><b>1. Thẻ Margin</b></i><b> : Thiết lập lề giấy, hướng in.</b>


 <i>Margin: Qui định lề cho trang in </i>


 <i>Top: Quy định lề trên cho trang in. </i>


 <i>Bottom: Quy định lề dưới. </i>


 <i>Left: Quy định lề trái. </i>


 <i>Right: Quy định lề phải. </i>


 <i>Gutter: Quy định gáy sách nếu tổ chức tài liệu thành một cuốn sách. Có các</i>
<i>kiểu Gutter Position là Left: Gáy sách sẽ là mép trái và Top: Phần chừa gáy là mép</i>
<i>trên. </i>


 <i>Orientation: Quy định hướng in là Portrait (trang in sẽ được trình bày và in theo chiều dọc) </i>


<i>hay Landscape (in theo chiều ngang). </i>


 <i>Apply to: Cho phép 2 lựa chọn. </i>


 <i>Whole document: Tác động đến toàn văn bản.</i>


 <i>This point forward: Tác động từ vị trí con trỏ đến cuối tài liệu. </i>


<b>2. Thẻ Pager: Thiết lập về loại giấy.</b>


 <i>Paper Size: Lựa chọn các kiểu giấy mà chúng ta muốn tiến hành in trang văn bản, trong đó</i>


<i>Width và Height là chiều ngang và chiều dọc thực tế của khổ giấy đã lựa chọn trên mục</i>


Paper Size. Thông thường chúng ta sử dụng khổ giấy A4.
 <i>Print options: Các lựa chọn nâng cao cho máy in</i>


<i><b>2. Thẻ Layout</b><b> : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

-Bao gồm các lựa chọn khác về trang in như phần dành cho tiêu đề đầu trang, chân trang (xem
bài Header and Footer).


 <i>Headers và Footers: Dùng để quy định cách đặt tiêu đề đầu trang hoặc cuối trang. (Xem bài </i>
Header and Footer).


 <i>Different odd and even: Qui định tiêu đề trang chẵn và lẻ khác nhau. </i>
 <i>Different first page: Tiêu đề của trang đầu tiên khác các trang còn lại. </i>


<b>III. IN ẤN VĂN BẢN: </b>



<b>1. Xem trước khi in (Print Preview): </b>


Dạng màn hình này cho phép chúng ta xem văn bản trước khi in. Nó phản ánh trung thực với
những gì mà chúng ta đã làm, có nghĩa là chúng ta nhìn thấy văn bản như thế nào, khi in ra sẽ giống
<i>như vậy. Để xem ở chế độ này, chọn menu File – Print Preview.</i>


Các nút lệnh xuất hiện khi ở chế độ Print Preview diễn giải theo bảng sau:


<i>Print: In văn bản ra giấy ngay tại màn hình trang in</i>
<i>Magnifier: Phóng to, thu nhỏ trang in</i>


<i>One Page: Cho phép hiển thị trang hiện tại, lật trang sử dụng thanh cuộn dọc. </i>
<i>Multiple Pages: Cho phép xem nhiều trang cùng một lúc. </i>


<i>Zoom: Phóng to, thu nhỏ màn hình trang in theo % mà người dùng chọn. </i>
<i>View Ruler: Bật/Tắt cây thước ngang và dọc ngay màn hình trang in</i>


<i>Shrink to fit: Làm gọn văn bản trên cùng trang in nếu trang kế chỉ có một vài dịng</i>


<i>Full Screen: Chế độ xem tồn màn hình. Click Close Full Screen để quay về màn hình bình thường. </i>
<i>Close: Đóng màn hình trang in </i>


<b>2. In ấn (Print):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

 <i><b>Mục Printer: Bao gồm </b></i>


<i>+ Name: Chọn máy in trong trường hợp có nhiều máy in</i>


<i>+ Properties:Qui định các thuộc tính liên quan đến cơng việc in ấn như cỡ giấy, mật độ</i>
in, hướng in, …



 <i><b>Mục Page range: Qui định phạm vi các trang in.</b></i>
<i>+ All: Tất cả các trang văn bản</i>


<i>+ Current Page: In trang văn bản hiện hành.</i>
<i>+ Selection: In văn bản được chọn.</i>


<i>+ Pages: khai báo in các trang tuỳ ý.Muốn in các trang nằm liên tục thì sử dụng dấu trừ</i>
(-),muốn in các trang nằm khơng liên tục thì sử dụng dấu phẩy (,).


Ví dụ : in từ trang 5 đến trang 10 -> Page: 5-10
Ví dụ : in từ trang 5 và trang 10 -> Page: 5,10
 <i><b>Mục Copies: chọn chế độ in lặp lại</b></i>


<i>+ Number of copy: khai báo số lần cần in lặp lại. </i>


<i>+ Lựa chọn Collate: chọn in lặp lại theo từng bộ hoặc từng trang (Nếu đánh dấu mục này</i>
sẽ cho phép in từng bộ văn bản trước, in xong bộ này mới tiến hành in bộ copy khác).
 <i><b>Print What: Chọn loại thông tin muốn in, mặc định là Document</b></i>


 <i><b>Print: Qui định phạm vi in, gồm</b></i>


+ <i>All pages in range: Tất cả các trang trong phạm vi đã khai báo ở trên mục Page</i>


Range


+ <i>Odd pages: Chỉ in các trang lẻ</i>


+ <i>Even pages: Chỉ in các trang chẵn </i>



 <i><b>Zoom: Phóng to thu nhỏ bản in</b></i>


+ <i>Pages per sheet: chọn trang tài liệu sẽ in trên một trang in</i>


+ <i>Scale to paper: Chọn kích thước in theo khổ giấy chọn trong danh sách.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80></div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>-PHẦN IV</b>



Microsoft EXCEL



Microsoft EXCEL



2003



2003



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>-NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ EXCEL 2003</b>



<b>I. GIỚI THIỆU: </b>


MS-EXCEL 2003 là một thành phần nằm trong bộ ứng dụng văn phòng Microsoft Office 2003.
Là một phần mềm chuyên dùng để xử lý và tính tốn dữ liệu.


<b>1. Khởi động chương trình: </b>


Khởi động chương trình theo các cách:


 <i>Cách 1: Click Start – Programs – Microsoft Office- Microsoft Office Excel 2003</i>
 <i>Cách 2: Click/Double click vào biểu tượng của EXCEL khi thấy ở bất cứ nơi nào </i>



 <i>Cách 3: Click Start – Run – tại ô Open nhập vào Excel - OK (tập tin Excel.exe là tập tin</i>
khởi động MS-EXCEL)


<b>2. Màn hình làm việc của Excel: </b>


Task pane
Toolbar


Menu bar
Title bar


Column Header


Scrollbars
Status bar


<b>Vùng nhập liệu</b>


Row Header


Tên bảng tính
(sheet)


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Màn hình làm việc của Excel, giống như các ứng dụng trên Windows khác, cũng có những thành
phần chung sau:


 <i><b>Title bar (Thanh tiêu đề): Cho biết tên của tập tin Workbook đang mở</b></i>


 <i><b> Menu bar (Thanh thực đơn): Cho phép chọn và thực hiện các lệnh trên</b></i>



Excel


 <i><b>Toolbars (Các thanh công cụ): Chọn nhanh lệnh bằng cách click trên các</b></i>
nút lệnh thanh cơng cụ thay vì phải sử dụng từ menu.


 <i><b>Formula bar (thanh công thức): cho phép nhập dữ liệu, công thức và hiển</b></i>
thị dữ liệu trong ô.


 <i><b>Column header (Tiêu đề cột): cho biết các cột trên bảng tính.</b></i>
 <i><b>Row header (Tiêu đề dịng): cho biết các dịng trên bảng tính.</b></i>


 <i><b>Sheet (bảng tính): là các bảng tính trong tập tin bảng tính (Workbook)</b></i>
 <i><b>Status bar (Thanh trạng thái): Cho biết trạng thái làm việc của Workbook</b></i>


hiện tại.


 <i><b>Vùng nhập liệu: là các ơ trên bảng tính, mỗi ô (Cells) mang một địa chỉ</b></i>
khác nhau.


<b>3. Các thành phần trong cửa sổ dữ liệu của Excel:</b>


Cửa sổ dữ liệu của Excel là một bảng tính gồm các hàng, cột và ô tạo thành:


 <i>Cột (Column): Cột trong Excel được gán tên bằng các ký tự, bắt đầu từ A,</i>


B,....,Z, Kế tiếp là AA,AB…,AZ,BA,BB…,BZ. Cột cuối cùng là IV. Có tất cả 256 cột trong
một bảng.


 <i>Dịng (Row): Dòng được gán tên bằng ký số, bắt đầu từ 1,2…. 65536. </i>



 <i>ô (Cell): Hàng và cột giao nhau tạo thành ơ. Có tất cả 256 x 65536 ơ trong một</i>
bảng. Tại các ơ này, chúng ta có thể nhập dữ liệu hoặc các hàm tính tốn.


 <i>Bảng tính điện tử (WorkSheet): Gọi tắt là bảng tính (Sheet), là các bảng 2 chiều</i>
kết hợp giữa hàng và cột.


 <i>Tập tin bảng tính hay tập tin Excel (WorkBook): Bao gồm nhiều bảng tính bên</i>


trong. WorkBook được chứa trong một tập tin có phần mở rộng là *.XLS.


 <i>Data (Dữ liệu): Dữ liệu trong Excel có nhiều loại như là số (Number), chữ</i>


(Text), thời gian (Time), Tiền tệ (Currency)…


 <i>Hàm (Function): Các lệnh tính tốn trên dữ liệu, trả về kết quả ngay tại ô nhập</i>
lệnh


<b>II. CÁC THAO TÁC VÀ KHÁI NIỆM CĂN BẢN:</b>
<b>1. Thao tác với WorkBook:</b>


Các tập tin Workbook có phần mở rộng là XLS (*.XLS). Các thao tác với Workbook thông
thường là:


<i><b>a. Tạo workbook mới: Chọn menu File-New (hoặc bấm Ctrl+N, hoặc click biểu tượng New  trên </b></i>


thanh công cụ )


<i><b>b. Lưu và đặt tên cho Workbook: Chọn File - Save (hoặc bấm Ctrl+S, hoặc click biểu tượng Save </b></i>


 ). Xác định tên ổ đĩa, thư mục chứa, đặt tên tập tin. Click Save.



<i><b>c. Tạo một bản dự phòng Workbook (lưu với tên khác): Chọn menu File - Save as. Thực hiện </b></i>


<i>tương tự như với Save.</i>


<i><b>d. Đóng Workbook: Nếu khơng cịn làm việc trên workbook nữa, chúng ta nên Save workbook và </b></i>


<i>đóng nó để giải phóng bộ nhớ cho các cơng việc khác. Để đóng Workbook, chọn File - Close.</i>


<i><b>e. Bảo vệ Workbook: Excel cung cấp cơ chế mật khẩu khi mở và soạn sửa bảng tính nhằm bảo vệ,</b></i>


tránh để lộ các thông tin quan trọng. Thực hiện như sau:


 <i>Click chọn menu Tools – Options.... Chọn thẻ Security (hoặc chọn Save as –</i>


<i>Tools – General Option)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- <i>Password to open: Nhập và mật khẩu để mở và xem bảng tính.</i>


 <i>Password to modify: Nhập mật khẩu để có thể chỉnh sửa bảng tính.</i>


 <i>ơ kiểm Read-only recommended: Đánh dấu mục này khi thay đổi nội dung bảng</i>
tính và lưu lại, Excel sẽ không cho phép ghi đè thông tin lên tập tin bảng tính cũ mà buộc
phải lưu với tên khác (Save as).


 <i>Remove personal information from this file on save: Gỡ bỏ các thông tin cá nhân</i>
kèm theo tập tin khi lưu lại.


 Click OK. Tiến hành xác nhận lại một lần nữa 2 loại mật khẩu này tại các cửa sổ



<i>Confirm Password.</i>


 Bước tiếp theo là lưu lại bảng tính. Lần sau khi mở lại bảng tính, người dùng
<i>phải nhập đúng mật khẩu Password to open để mở và xem nội dung bảng tính. Muốn sửa</i>
<i>chữa số liệu bên trong bảng tính, cần phải nhập cả mật khẩu Password to Modify.</i>


<b>2. Thao tác với Sheet: </b>


Mỗi một Workbook khi mở, có sẵn một số Sheet nhất định. Qui định số lượng các Sheet xuất
<i>hiện khi mở Workbook mới bằng cách chọn menu Tools - Options - General, chọn số lượng trong mục</i>


<i>Sheets in new workbook.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b>a. Đổi tên Sheet: Right click trên tên Sheet -> chọn Rename -> nhập vào tên Sheet.</b></i>


<i><b>b. Thêm Sheet: Right click trên Sheet -> chọn Insert -> chọn Worksheet -> Sheet mới sẽ được</b></i>


chèn phía trước.


<i><b>c. Xố Sheet: Right click trên Sheet -> chọn Delete. </b></i>


<i><b>d. Di chuyển Sheet hay sao chép Sheet: Right click trên Sheet -> chọn Move or Copy -> hộp </b></i>


<i>thoại Move or Copy xuất hiện như sau:</i>


 <i>To book: chọn tên Workbook muốn di chuyển Sheet đến.</i>


 <i>Before sheet: chọn vị trí đưa sheet tới phía trước Sheet nào trong danh sách. Nếu</i>
chọn (move to end) là đưa Sheet tới vị trí cuối cùng.



 <i>Create a copy: nếu đánh dấu ô này sẽ không di chuyển Sheet mà tạo một bản</i>


copy Sheet tại nơi mới.


<b>3. Thao tác với cửa sổ làm việc:</b>


Chúng ta có thể mở nhiều Workbook đồng thời trong quá trình làm việc với Excel. Mỗi
Workbook nằm trên một cửa sổ làm việc. Có các thao tác với cửa sổ như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Sắp xếp các cửa sổ<i> : Chọn menu Windows –> Arrange… sắp xếp cửa sổ theo</i>


<i>Title(dàn đều), Horizontal(chiều ngang), Vertical(chiều dọc), Cascade (xếp lớp).</i>


 Hiện/ẩn cửa sổ<i> : menu Windows – Hide/UnHide</i>


 Chia cửa sổ thành các cửa sổ con<i> : Menu Windows –> Split. Để gỡ bỏ chọn lại Windows</i>


<i>- Remove Split </i>


 Cố định /không cố định cửa sổ tại vị trí con trỏ<i> : Chọn menu Windows - Freeze</i>


<i>panels/Unfreeze panels</i>
<b>4. Địa chỉ:</b>


Trong Excel có các loại địa chỉ như sau:


<i><b>a. Địa chỉ tương đối: </b></i>


<i>Địa chỉ tương đối chỉ rõ một ơ nào đó, gồm 2 thành phần là <Column><Row></i>
Ví dụ: A1, C6, D10



Khi sao chép cơng thức có chứa địa chỉ tương đối, địa chỉ này sẽ bị thay đổi tương ứng với vị trí
sao chép.


<i>Ví dụ: Tại ơ A1 chúng ta có cơng thức Sum(A10:A15). </i>


 <i>Khi sao chép công thức này sang ô A2, công thức sẽ trở thành Sum(A11:A16)</i>
 <i>Khi sao chép công thức sang ô B1, công thức sẽ trở thành Sum(B10:B15)</i>


<i><b>b. Địa chỉ tuyệt đối:</b></i>


Địa chỉ tuyệt đối có dạng $<Column>$<Row> (thêm dấu $ phía trước tên cột và dịng). Ví
dụ: $A$1, $B$2


Khi sao chép cơng thức có chứa địa chỉ tuyệt đối, địa chỉ này khơng thay đổi.
<i>Ví dụ: Tại ơ A1 chúng ta có cơng thức Sum($A$10:$B$25)</i>


 <i>Khi sao chép đi bất kỳ đâu, công thức vẫn giữ nguyên giá trị là Sum($A$10:$B$25)</i>


<i><b>c. Địa chỉ hỗn hợp:</b></i>


Địa chỉ hỗn hợp là địa chỉ bị khoá dấu $ tại hoặc là cột hoặc là dịng mà khơng phải khố tồn
bộ. $<Column><Row> hay <Column>$<Row>. Ví dụ: $A5, B$10


Khi sao chép cơng thức có chứa địa chỉ hỗn hợp, chỉ phần Cột hay Dịng có dấu $ phía trước là
khơng thay đổi, phần còn lại sẽ bị thay đổi tương ứng với vị trí sao chép.


<b>III. CÁC KIỂU DỮ LIỆU: </b>
<b>1. Kiểu Text: </b>



 Qui ước nhập: Phải được bắt đầu bởi
 Các ký tự A->Z


 Các ký tự canh lề: Canh trái (‘), canh phải (“), canh giữa (^), điền đầy ô (\)
<i>Cần chú ý: Để sử dụng được các ký tự này phải chọn menu Tools – Options –</i>


<i>Transition – Transition Navigation keys</i>


 Hiển thị dữ liệu Text khi dữ liệu dài hơn chiều dài ô:
 Nếu ô bên cạnh rỗng: Dữ liệu tràn qua.


 Nếu ô bên cạnh không rỗng: Dữ liệu bị che. Muốn hiển thị dữ liệu, cần điều chỉnh lại
bề rộng ơ.


 Tốn tử sử dụng với kiểu Text là toán tử nối chuỗi (&) dùng để nối nội dung các chuỗi
lại với nhau.


Ví dụ 1: =”ABC”&”DEF” cho kết quả là =”ABCDEF”


Ví dụ 2: ơ A1 có nội dung “TIN HỌC”, ơ A2 có nội dung “NGOẠI NGỮ”, tại ô B1 nhập
công thức =A1&“VÀ”&A2 vậy ô B1 sẽ hiển thị nội dung là “TIN HỌC VÀ NGOẠI NGỮ”


<i><b>* Chú ý: Trong công thức, dữ liệu dạng text phải đặt trong dấu “ ”. Mặc định, dữ liệu </b></i>


<i>Text được canh trái.</i>
<b>2. Kiểu Number:</b>


 Qui ước nhập: Phải được bắt đầu bởi:
 Các ký số từ 0 – 9



 Các dấu +, - ,…


 Hiển thị dữ liệu số khi dữ liệu dài hơn chiều dài ô có 2 trường hợp sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

 Dạng số khoa học.


Ví dụ: 1.55E+6 = 1.55*106<sub> = 1.550.000</sub>
3.2E-3 = 3.2*10-3 <sub>= 0.0032</sub>


 Các toán tử:


 Phép cộng (+), phép trừ (-), phép nhân (*), phép chia (/)


 Phép luỹ thừa (^). Ví dụ 2^3 = 8, 3^2=9


 Phần trăm (%). Ví dụ 17% = 0,17


<i><b>* Chú ý: Mặc định dữ liệu số được canh phải. Khi nhập số, cần chú ý không nhập các dấu</b></i>
<i>phân cách phần ngàn mà sử dụng lệnh Format – Cells – Number – Use 1000 Separator để</i>
<i>hiển thị các dấu phân cách này. Chẳng hạn khi phải nhập 1.000.000, chúng ta chỉ nhập</i>
<i>1000000.</i>


<b>3. Kiểu Date/Time:</b>


Là một trong những loại dữ liệu quan trọng thể hiện thời gian trong bảng tính Excel.


 <i>Qui ước nhập: Dựa theo sự qui định của mục Regional and</i>


<i>Language Options trong Control Panel của hệ điều hành Windows.</i>



<i><b>VD: Nếu qui định là : m/d/yy -> thì nhập 7/15/07</b></i>


Nếu qui định là : dd/mm/yyyy -> thì nhập 15/07/2007
Các phép tốn: Với dạng dữ liệu Date/Time có ý nghĩa như sau:


 Ngày + Ngày = Số
 Giờ + Giờ = Số
 Ngày + Số = Ngày
 Giờ + Số = Giờ


<b>4. Kiểu Logic:</b>


Kiểu Logic là kiểu dữ liệu đặc biệt, nó chỉ bao gồm 1 trong 2 giá trị là đúng (TRUE) và sai
(FALSE). Kiểu Logic thường được dùng làm đối số trong các hàm logic.


Ví dụ: Mệnh đề 12>3 có trị là TRUE, mệnh đề “AB” giống “CD” có trị là FALSE
 Tốn tử: Thường sử dụng các toán tử so sánh sau:


 > : Lớn hơn
 < : Nhỏ hơn


 >= : Lớn hơn hoặc bằng
 <= : Nhỏ hơn hoặc bằng
 = : Bằng


 <>: Khác (không bằng)


<b>5. Công thức:</b>


Công thức là sự phối hợp các loại dữ liệu, toán tử và các hàm (Function) theo qui tắc.


 Qui ước nhập: Bắt đầu một công thức là dấu bằng “=” hoặc dấu cộng “+”


Ví dụ: =100+ROUND(123,45;0)+SUM(A1:B10)


 Các tốn tử sử dụng trong cơng thức có các độ ưu tiên lần lượt như sau:
<b>Độ </b>


<b>ưu tiên</b>


<b>Toán</b>
<b>tử</b>


<b>Diễn giải</b> <b>Độ </b>


<b>ưu tiên</b>


<b>Toán</b>
<b>tử</b>


<b>Diễn giải</b>


1 () Các phép toán trong dấu ngoặc 5 * / Nhân, chia


2 - Lấy số âm 6 + - Cộng, trừ


3 % Lấy phần trăm 7 & Nối chuỗi


4 ^ Luỹ thừa 8 =<> So sánh


<b>IV. XÁC LẬP REGIONAL AND LANGUAGE OPTIONS: </b>



Các xác lập trong phần này rất quan trọng, nó ảnh hưởng tới cách chúng ta nhập liệu và cách các
loại dữ liệu số và ngày giờ hiển thị trên bảng tính Excel.


<i>Để thực hiện các xác lập, chúng ta chọn Control Panel – Regional and Language Options - click</i>
<i>nút Customize, cửa sổ Customize Regional Options xuất hiện với các thẻ:</i>


<b>1. Thẻ Number : Các xác lập cho dữ liệu số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- <i>Sample: các ví dụ về hiển thị bao gồm Positive: số dương, Negative: số âm. </i>
 <i>Decimal symbol: Xác lập dấu phân cách thập phân. </i>


 <i>No of digits after decimal: Xác lập số chữ số lẻ thập phân (phía sau dấu phân cách thập</i>
phân).


 <i>Digit grouping symbol: Dấu phân cách hàng ngàn. </i>
 <i>Digit grouping: Số chữ số được tách theo nhóm. </i>
 <i>Negative sign symbol: Ký hiệu số âm. </i>


 <i>Negative number format: Biểu diễn số âm. </i>


 <i>Display leading zeros: dạng hiển thị các số lớn hơn không và nhỏ hơn một. </i>


 <i>List separator: Dấu phân cách các phần tử trong một danh sách (ví dụ: Phân cách giữa</i>
các đối số trong một hàm tính tốn của chương trình Excel).


 <i>Measurement system: Chọn hệ thống đo lường (US: hệ thống đo lường Châu Âu và</i>
Châu Mỹ dùng Inches là đơn vị chính. Metric: hệ thống đo lường dùng cho các nuớc Châu Á
dùng centimet làm đơn vị chính)



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

 <i>Currency symbol: Ký hiệu tiền tệ. </i>


 <i>Position of currency symbol: Vị trí đặt ký hiệu tiền tệ (trước/sau giá trị tiền).</i>
 <b>Các mục còn lại giống thẻ Number</b>


<b>3. Thẻ Time : Các xác lập về dạng hiển thị giờ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- <i>Time sample: Mẫu hiển thị giờ đang chọn. </i>


 <i>Time format: Chọn dạng hiển thị thời gian (hh:giờ, mm:phút, ss:giây, tt: buổi sáng hay</i>
chiều).


 <i>Time separator: Xác lập dấu phân cách giờ phút giây</i>
 <i>AM symbol: Gán các ký hiệu buổi sáng (mặc định là AM)</i>
 <i>PM symbol: Gán các ký hiệu buổi chiều (mặc định là PM). </i>


<b>4. Thẻ Date : Các xác lập dạng hiển thị ngày. </b>


 <i>Calendar: Chọn hai mốc thời gian của năm. </i>
 <i>Short date sample: Mẫu ngày ngắn gọn hiện tại. </i>
 <i>Short date format: Xác lập dạng hiển thị ngày ngắn. </i>
 <i>Date separator: Ký hiệu phân cách ngày tháng năm. </i>
 <i>Long date sample: Mẫu ngày đầy đủ hiện tại. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>XỬ LÝ DỮ LIỆU TRONG BẢNG TÍNH</b>



<b>I. THAO TÁC TRÊN Ơ/CỘT/DỊNG:</b>
<b>1. Đánh dấu khối:</b>


<i><b>a. Đánh dấu khối ơ:</b></i>



 Nhấn giữ và kéo chuột trái từ đầu đến cuối ô để đánh dấu khối. Khối được chọn sẽ
được bơi đen tồn bộ.


 Nếu dùng bàn phím thì nhấn SHIFT + <Phím di chuyển con trỏ>. Các phím di chuyển
con trỏ bao gồm các phím mũi tên, PgDn, PgUp…


 Để đánh dấu các khối ơ rời rạc, có thể kết hợp với bấm giữ phím Ctrl.
 Bỏ đánh dấu, click tại một ô bất kỳ.


<i><b>b. Đánh dấu khối dòng, cột:</b></i>


 Click tại đầu dịng hay cột đó.


 Để đánh dấu các dịng/cột liền nhau, ta có thể kết hợp với phím SHIFT.
 Để đánh dấu các dòng/cột rời rạc, kết hợp với phím CTRL.


 Bỏ đánh dấu, click tại ơ bất kỳ.


<b>2. Nhập dữ liệu và hiệu chỉnh:</b>


 Định vị con trỏ tại ô (Cell) muốn nhập liệu.


 Nhập dữ liệu sau đó nhấn Enter để kết thúc q trình nhập liệu.


 Để hiệu chỉnh dữ liệu tại một ô, định vị con trỏ tại ơ đó rồi nhấn F2 hoặc nhấn
đúp chuột tại ô muốn hiệu chỉnh.


<i><b>* Chú ý: Khi nhấn phím Enter để kết thúc nhập liệu tại ơ, con trỏ có thể chuyển sang ơ kế</b></i>



<i>hoặc chuyển xuống ơ dưới. Hay thậm chí đi lên hoặc đi sang trái. Xác lập điều này sử</i>
<i>dụng lệnh Tools – Options - thẻ Edit – Move selection after Enter - chọn trong danh sách</i>
<i>Direction là Down/Right/Up/Left. Thông thường chọn Down.</i>


<b>3. Phục hồi lại bước trước đó: </b>


 Nếu chúng ta làm sai một lệnh, muốn phục hồi lại bước trước đó, bấm tổ hợp
<i>Ctrl+Z (hoặc chọn menu Edit – Undo).</i>


 <i>Nếu muốn làm lại bước đã phục hồi, bấm Ctrl+Y (hoặc menu Edit – Redo)</i>


<b>4. Các thao tác về ơ, cột, dịng:</b>


Trước khi tiến hành thao tác thì ta phải chọn đối tượng (ơ, cột, dịng) cần thao tác rồi mới tiến
hành xử lý.


<i><b>a. Các thao tác về cột / dòng:</b></i>


 <i>Chèn cột / dòng:</i>


 Đánh dấu cột / dòng để xác định vị trí chèn và số lượng chèn.


 Dùng lệnh Insert – Columns/Rows. (Cũng có thể sử dụng menu tắt bằng cách
<i>right click trên khối chọn - chọn Insert…).</i>


 <i>Xóa cột / dịng:</i>


 Đánh dấu cột / dịng để xác định.


 Chọn menu Edit – Delete (Có thể right click trên khối - chọn Delete..).



 <i>Thay đổi kích thước cột:</i>


 <i>Đánh dấu cột / dòng để xác định. Dùng lệnh Format – Column –</i>


<i>Width (đối với cột) và Format – Row – Height (đối với dòng). Nhập vào số (Pixel) qui</i>


định kích thước.


 <i>Nếu chúng ta chọn Format – Column/Row – AutoFit: Cột hay</i>
dòng sẽ tự động co giãn để vừa với dữ liệu hiện đang có.


 Có thể đặt con trỏ chuột tại biên ở đầu cột hay hàng. Nhấn và kéo
để mở rộng hay thu hẹp. Double click để tự động canh chỉnh.


 <i>Hiện, che cột/dòng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- <i>Đánh dấu cột/dòng để xác định. Dùng lệnh Format – Column/Row – Hide để che</i>
giấu cột hay dòng.


 <i>Đánh dấu các cột/dòng ở xung quanh các cột/dòng bị giấu, chọn menu Format –</i>


<i>Column/Row – Unhide để hiện lại. </i>


<i><b>b. Các thao tác về ô:</b></i>


 <i>Chèn ô:</i>


 Đánh dấu ơ để xác định vị trí



chèn và số lượng chèn.


 <i>Dùng lệnh Insert – Cells và</i>
chọn một trong các tùy chọn sau:


+ <i>Shift cells right: chèn và đẩy</i>


các ô cũ sang phải.


+ <i>Shift cells down: đẩy các ô</i> cũ


xuống dưới.


+ <i>Entire row: chèn một dịng</i> tại


vị trí được chọn.


+ <i>Entire column: chèn một cột tại vị trí được chọn.</i>


 <i>Xóa ơ:</i>


 Đánh dấu ô để xác định.


 <i>Dùng lệnh Edit – Delete và chọn:</i>


 <i>Sao chép:</i>


 Đánh dấu ô để xác định.


 <i>Dùng lệnh Edit – Copy. Di chuyển đến chỗ mới,</i>



<i>chọn Edit - Paste.</i>


 Lưu ý: Có thể kéo chuột kết hợp với giữ phím


Ctrl để sao chép.


 <i>Di chuyển:</i>


 <i>Đánh dấu ô để xác định. Chọn menu Edit – Cut</i>


 <i>Di chuyển con trỏ đến vị trí mới, chọn Edit </i>


<i>-Paste.</i>


 Lưu ý: Có thể dùng chuột để kéo đến vị trí mới.


<b>II. ĐỊNH DẠNG VÀ CANH CHỈNH DỮ LIỆU:</b>


- Đánh dấu khối ơ, cột hay dịng cần định dạng.
<i>- Chọn menu Format – Cells</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

 <i>Decimal Places: Chọn số chữ số lẻ thập phân.</i>


 Use 1000 Separator: Đánh dấu mục này sẽ có phân cách hàng ngàn
cho số.


 <i>Negative numbers: Chọn dạng thức hiển thị số âm.</i>


Ngồi ra, trong danh sách Category cịn có các lựa chọn sau:



 <i>General: tổng quát, là giá trị mặc định.</i>


 <i>Currency: dạng tiền tệ.</i>


 <i>Accounting: số dùng cho kế toán.</i>


 <i>Date: dạng ngày tháng năm.</i>


 <i>Time: dạng số liệu giờ.</i>


 <i>Percentage: dạng dữ liệu số phần trăm %.</i>


 <i>Special: dạng đặc biệt. Ví dụ như số tài khoản, số điện thoại,…</i>


 <i>Custom: Do người dùng tự định nghĩa.</i>


<b>2. Tab Alignment : chọn canh lề cho dữ liệu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- <i><b>Horizontal: canh lề theo chiều ngang gồm:</b></i>


 <i>General: canh mặc định tùy theo kiểu dữ liệu có trong ơ.</i>


 <i>Left(Indents): canh trái, được phép ấn định khoảng cách từ biên trái</i>


của ô đến dữ liệu (indent).


 <i>Center: canh giữa ô.</i>


 <i>Fill: điền đầy độ rộng ô với nội dung dữ liệu.</i>



 <i>Justify: canh đều 2 bên lề trái và phải của ô.</i>


 <i>Center Across Selection: canh giữa xuyên qua 1 số ơ nào đó mà ta</i>


chọn trước.


 <i>Distributed (Indent): Tương tự như Justify, nhưng giãn đều ln cả</i>


dịng cuối cùng của khối văn bản, đồng thời cho phép ấn định biên hai bên của dữ liệu
so với đường viền ô (Indent).


 <i><b>Vertical: canh lề theo chiều dọc gồm:</b></i>


 <i>Top: canh theo đỉnh trên của ô.</i>


 <i>Center: canh giữa.</i>


 <i>Bottom: canh theo đáy dưới của ô.</i>


 <i>Justify: canh đều giữa đỉnh và đáy ô.</i>


 <i><b>Text Control: Các kiểu điều khiển text:</b></i>


 <i>Wrap text: bật/tắt việc cuốn text xuống dòng (khi đụng</i>


lề).


 <i>Shrink to fit: bật/tắt việc thể hiện dữ liệu đầy đủ. Ngay cả</i>



khi kích thước ơ bị thu nhỏ, kích thước các ký tự sẽ tự động thu lại sao cho thể hiện
đầy đủ.


 <i>Merge cells: trộn nhiều ô lại thành 1 ô duy nhất.</i>


 <i><b>Orientation: thay đổi hướng của dữ liệu bằng cách chỉnh</b></i>
<i>số độ trong ô Degrees.</i>


 <i><b>Right to left: canh vị trí trái/phải của dữ liệu gồm</b></i>


<i>Context (vừa với nội dung), Right to left (từ phải qua trái), Left to right (từ trái sang phải).</i>
<b>3. Tab Font: định dạng Font chữ.</b>


 <i>Mục Font: chọn tên font cần sử dụng.</i>


 <i>Font Style: chọn kiểu in đậm, nghiêng, gạch chân… </i>


 <i>Size: kích thước font.</i>


 <i>Underline: chọn các kiểu gạch dưới gồm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

 <i>Lựa chọn Normal font: nếu đánh dấu mục này sẽ trả về</i>
font mặc định.


 <i>Effects: bao gồm các hiệu ứng cơ bản như:</i>


 <i>Strikethrough: gạch xuyên qua chữ.</i>


 <i>Superscript: chỉ số trên. Ví dụ: x</i>3.



 <i>Subscript: chỉ số dưới. Ví dụ: H</i>2O.


 <i>ô Preview: cho phép xem trước định dạng trước khi áp</i>


dụng thật.


<b>4. Các định dạng viền cho ô:</b>


 <i>Preset: chọn 1 trong 3 dạng bao gồm:</i>


 <i>None: không tạo viền.</i>


 <i>Outline: tạo viền bao quanh khối.</i>


 <i>Inside: viền bên trong khối.</i>


 <i>Border: tạo viền theo từng cạnh riêng rẽ của khối, để tạo</i>


viền cho cạnh nào, ta nhấn vào biểu tượng của cạnh đó, có thể tạo các đường chéo bên trong
ô.


 <i>Style: chọn kiểu cho đường viền.</i>


 <i>Color: chọn màu sắc cho đường viền.</i>


<b>5. Các định dạng nền (tô màu) :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- <b>Tại cửa sổ Format Cells, chọn thẻ Patterns. </b>
 Chọn màu và mẫu nền ưa thích



<b>6. Bảo vệ ơ : </b>


 <b>Tại cửa sổ Format Cells, chọn thẻ Protection</b>


 Đánh dấu các mục:


 <i>Locked: không cho thay đổi nội dung dữ liệu trong ơ.</i>
 <i>Hidden: giấu cơng thức trong ơ, nếu có.</i>


<i><b>* Chú ý: 2 mục này chỉ có giá trị sử dụng khi chức năng Tools – Protection -Protect Sheet</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>SỬ DỤNG HÀM</b>



<b>I. KHÁI NIÊM:</b>
<b>1. Giới thiệu:</b>


Hàm là một chương trình nhỏ có sẵn nhằm thực hiện một u cầu nào đó về tính tốn mà các
tốn tử thơng thường không thể thực hiện được.


Dạng tổng quát của hàm có dạng như sau:


<b>TÊN_HÀM ([Đối số 1], [Đối số 2], …, [Đối số n])</b>


Chúng ta xem xét một số ví dụ về hàm như sau:


 <b>Ví dụ 1: SQRT() là hàm dùng để tính căn bậc hai của 1 số dương. </b>


 <b>Ví dụ 2: IF (ExpL, ExpR1, ExpR2) là hàm dùng để thực hiện câu lệnh rẽ nhánh</b>


<b>điều kiện. Chẳng hạn IF(x>0,“x là số dương”,“x là số âm”) nghĩa là nếu x>0 thì xuất ra câu</b>


thơng báo “x là số dương” cịn ngược lại thì báo “x là số âm”.


 <b>Ví dụ 3: NOW(). Hàm này trả về giá trị là ngày tháng năm và giờ hiện tại.</b>
Từ các ví dụ trên, ta rút ra một số lưu ý như sau về hàm:


 Đối số của một hàm có thể là một hằng thuộc 1 kiểu dữ liệu, tọa độ ô, khối, tên
vùng, 1 hàm khác,…


 Nếu hàm đứng đầu 1 cơng thức thì phải được bắt đầu bởi dấu bằng (=).


 <i><b>Một hàm có thể chứa tối đa 30 đối số. Các đối số này được ngăn cách bởi dấu qui định</b></i>


<i><b>trong mục “List Separator” trong Control Panel, có thể là dấu chấm phẩy “;” hoặc dấu</b></i>
<i><b>phẩy “,”. </b></i>


 Hàm luôn trả về 1 giá trị thuộc 1 kiểu dữ liệu nào đó. Cụ thể ở ví dụ số 1 giá trị
trả về là một số thực, ở ví dụ thứ 2 là một chuỗi và ở ví dụ thứ 3 là kiểu ngày tháng.


 Một số hàm khơng có đối số nhưng bắt buộc phải có dấu ngoặc đơn () kèm theo
tên hàm. Ví dụ như hàm NOW( ) ở ví dụ số 3.


 Nếu trong quá trình sử dụng hàm, hàm sai hoặc cú pháp sai thì có thể trả về một
trong những mã lỗi theo bảng sau:


<i><b>Mã lỗi</b></i> <b>Diễn giải</b>


<i>#VALUE!</i> Khơng tính được, giá trị sai


<i>#N/A</i> Giá trị của tham chiếu không tồn tại



<i>#NAME?</i> Không nhận biết được tên hàm


<i>#NUM!</i> Trị số không hợp lệ


<i>#DIV/0!</i> Lỗi khi chia cho 0


<b>2. Các cách nhập hàm vào bảng tính:</b>


<i><b>a. Nhập trực tiếp dạng thức hàm:</b></i>


 Di chuyển đến ô cần nhập.


 Nhập dấu bằng (=) và sau đó là tên hàm và các đối số của nó theo đúng qui tắc.
 Có thể nhập trực tiếp Hàm trên thanh công thức (Formular Bar)


 Chú ý:


 <b>Khi nhập xong tên hàm trên thanh công thức, nếu ta nhấn tổ hợp phím Ctrl +</b>


<b>Shift + A thì Excel sẽ tự động điền thêm cặp dấu ngoặc và dạng thức của các đối số</b>


vào ngay sau tên hàm.


 Khi muốn tham khảo kết quả tính ra của một hàm đang được sử dụng làm đối số
cho một hàm khác hoặc đang là thành phần của một công thức thì ta đánh dấu chọn
tồn bộ dạng thức của hàm đó và nhấn F9.


<i><b>b. Dùng Function Wizard:</b></i>


 Di chuyển đến ô cần nhập.



 <i><b>Dùng lệnh Insert – Function. Xuất hiện hộp thoại Insert Fuction gồm các lựa</b></i>
chọn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- <i>Search for a function: Tìm kiếm hàm theo tên của hàm đó. Sử dụng khi bạn nhớ</i>
chính xác tên hàm.


 <i>Or select a category: Hoặc tìm kiếm hàm theo nhóm chức năng. Khi đó có thể</i>
chọn hàm cần sử dụng từ danh sách.


Sau khi nhấn OK để sử dụng hàm lựa chọn, một hộp thoại như hình bên dưới sẽ xuất hiện yêu
cầu bạn nhập vào giá trị của tham số nếu như hàm được chọn có tham số:


 Nếu tham số là địa chỉ, chúng ta có thể click vào nút lệnh bên phải của ô tham số, để
quay trở lại bảng.


 Trên bảng, dùng chuột đánh dấu ô hay khối ô là tham số của hàm. Cửa sổ Function
Arguments sẽ chứa địa chỉ tương ứng.


 Click vào nút lệnh bên phải của cửa sổ Function Arguments để quay về cửa sổ Hàm.
 Tiếp tục thực hiện tương tự đối với các tham số là địa chỉ khác. Khi đã xác lập đầy đủ


tham số, click OK.


<i><b>Một số quy ước: Để tiện khi khai báo kiểu dữ liệu của đối số trong các hàm, ta quy ước các ký </b></i>


hiệu sau để mô tả trong cú pháp của hàm:
 <b>ExpL: Một biểu thức Logic</b>
 <b>ExpN: Một biểu thức số (Number)</b>
 <b>ExpS: Một biểu thức chuỗi (String)</b>


 <b>ExpD: Một biểu thức ngày (Date)</b>
 <b>ExpT: Một biểu thức giờ (Time)</b>


 <b>ExpR: Một biểu thức có kiểu tùy ý trong các kiểu trên (Random)</b>


<b>II. CÁC NHĨM HÀM THƠNG DỤNG:</b>


Excel có thư viện hàm phong phú và là một công cụ tính tốn rất mạnh, được chia thành nhiều
nhóm khác nhau. Trong đó, có một số nhóm hàm thơng dụng là:


 Nhóm hàm LOGIC, nhóm hàm THỜI GIAN


 Nhóm hàm SỐ, nhóm hàm CHUỖI.


 Nhóm hàm TÌM KIẾM và THAM CHIẾU.


 Nhóm hàm CƠ SỞ DỮ LIỆU.


Ngồi các nhóm hàm cơ bản trên, ta cịn có một số nhóm hàm quan trọng khác, ví dụ nhóm hàm
về tài chính (Financial Functions), nhóm thơng tin (Information Function),…


<b>1. NHĨM HÀM LOGIC (LOGICAL FUNCTIONS):</b>


<i><b>1.1. Hàm AND( )</b></i>


 <b>Cú pháp: AND (ExpL1, ExpL2, Expl3,…)</b>


<i>Click chuột ra bảng </i>
<i>tính để chọn địa chỉ</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

 <b>Công dụng: Trả về giá trị TRUE nếu tất cả các ExpL có giá trị True. Trả về giá</b>
<b>trị FALSE nếu có ít nhất một ExpL trong danh sách tham số có giá trị là FALSE.</b>


 <i><b>Ví dụ: </b></i>


 = AND (5>3, 3>0, “A”<>”B”) => Kết quả: True.
 = AND (10>0, 12<20, “ABC”=”a”) => Kết quả: False


<i><b>1.2. Hàm OR( )</b></i>


 <b>Cú pháp: OR (ExpL1, ExpL2, ExpL3,…)</b>


 <b>Công dụng: Trả về giá trị TRUE nếu có ít nhất một ExpL nào đó trong</b>
<b>danh sách tham số có giá trị TRUE và FALSE nếu tất cả các ExpL đều có giá trị là FALSE.</b>


 Ví dụ:


 = OR (5>2, 3<0, “A”=”B”) => KQ: True.
 = OR (10<0, 12>20, “ABC”=”a”) => KQ: False.


<i><b>1.3. Hàm IF( )</b></i>


 <b>Cú pháp: IF (ExpL, ExpR1, ExpR2)</b>


 Công dụng: Trả về giá trị ExpR1 nếu ExpL = TRUE và trả về giá
trị ExpR2 nếu ExpL=FALSE.


 Ví dụ:


 = IF (5>2, ”ABC”, ”DE”) => KQ: “ABC”



 = IF (5<2, ”ABC”, “DE”) => KQ: “DE”


Trong 1 số trường hợp nếu bài toán đặt ra có nhiều kết quả trả về thì ta phải dùng nhiều hàm IF
lồng nhau bởi vì 1 hàm IF chỉ có khả năng trả về 2 giá trị.


 Ví dụ: Để xếp loại học sinh theo tiêu chuẩn điểm như sau:


 Nếu ĐTB < 5: Loại kém.


 5 <= ĐTB <6.5: Loại trung bình.


 6.5 <= ĐTB < 8: Loại khá.


 8 <= ĐTB < 10: Loại giỏi.


 ĐTB=10: Loại xuất sắc.


Khi đó, ta sử dụng câu lệnh IF như sau:


<i>= IF (ĐTB<5, “Kém”, IF (ĐTB<6.5, “Trung bình”, IF (ĐTB<8, ,”Khá”, IF (ĐTB<10, “Giỏi”,</i>
<i>“Xuất sắc”)))).</i>


Như vậy, nếu có n khả năng thì ta dùng n-1 hàm IF lồng nhau. Chú ý là khi dùng hàm IF, các
dấu ngoặc đơn phải được sử dụng chính xác.


<b>2. NHĨM HÀM SỐ (NUMBERIC FUNCTIONS):</b>


<i><b>2.1. Hàm ABS ( )</b></i>



 <b>Cú pháp: ABS (ExpN)</b>


 Cơng dụng: Tính giá trị tuyệt đối của ExpN.


 Ví dụ:


 =Abs (-7) => KQ: 7


<i><b>2.2. Hàm SQRT ( )</b></i>


 <b>Cú pháp: SQRT (ExpN)</b>


 Cơng dụng: Tính căn bậc 2 dương của ExpN.


 Ví dụ:


 =SQRT (4) => KQ: 2


 =SQRT (5) => KQ: 2.2360.


 =SQRT (-4) => KQ: #NUM!


<i><b>2.3. Hàm INT ( )</b></i>


 <b>Cú pháp: INT (ExpN)</b>


 Công dụng: Lấy phần nguyên của ExpN.


 Ví dụ:



 =INT (5.123) => KQ: 5


 =INT (SQRT (5) ) => KQ: 2


<i><b>2.4. Hàm MOD ( )</b></i>


 <b>Cú pháp: MOD (ExpN, n)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Công dụng: Lấy phần dư trong phép
chia ExpN cho n.


 <i>Ví dụ:</i>


 =MOD (10, 3) => KQ: 1


 =MOD (10, 2) => KQ: 0


<i><b>2.5. Hàm SUM ( )</b></i>


 <b>Cú pháp: SUM (ExpN1,</b>


<b>ExpN2, ExpN3,…) hoặc SUM (LIST)</b>


 Công dụng: Tính tổng các


ExpN hoặc tổng các ơ trong List.


 Ví dụ:


 =SUM (5, 4, 3) =>



KQ: 12


 Để tính tổng các giá


trị từ ơ A1 đến ô A10 ta chọn =SUM (A1:A10).


<i><b>2.6. Hàm AVERAGE ( )</b></i>


 <b>Cú pháp: AVERAGE (ExpN1, ExpN2, ExpN3,…) hoặc AVERAGE</b>


<b>(List)</b>


 Cơng dụng: Tính giá trị trung bình của các ExpN hoặc các ơ trong List.


 Ví dụ:


 =AVERAGE (2, 3, 4) => KQ: 3


 Để tính giá trị trung bình từ ơ A1 đến ô A10 ta dùng =AVERAGE
(A1:A10).


<i><b>2.7. Hàm ROUND ( )</b></i>


 <b>Cú pháp: ROUND (ExpN, n)</b>


 Công dụng: Làm trịn ExpN với n chữ số thập phân.


 <i>Ví dụ:</i>



 =ROUND (123.4532, 3) =>KQ: 123.453
 =ROUND (12.133, 0) =>KQ: 12


 =ROUND (2.64, 0) =>KQ: 3


Lưu ý: Nếu n>0 thì có nghĩa là làm trịn về bên phải tính từ cột hàng đơn vị cịn nếu n<0 thì làm
trịn về bên trái tính từ cột hàng đơn vị.


 <i>Ví dụ:</i>


 =ROUND (12.123, 1) =>KQ: 12.1
 =ROUND (136785, -3) =>KQ: 137000


<i><b>2.8. Hàm PRODUCT ( )</b></i>


 <b>Cú pháp: PRODUCT (ExpN1, ExpN2, ExpN3,…) hoặc PRODUCT</b>


<b>(List)</b>


 Công dụng: Tính tích các ExpN hoặc tích các ơ trong List
 Ví dụ: =PRODUCT (3, 4, 5) =>KQ: 60


<i><b>2.9. Hàm MAX ( )</b></i>


 <b>Cú pháp: MAX (ExpN1, ExpN2, ExpN3,…) hoặc MAX (List)</b>


 Công dụng: Lấy giá trị lớn nhất trong danh sách các ExpN hoặc trong
danh sách các ô trong bảng tính.


 Ví dụ:



 =MAX (3, 4, 5) =>KQ: 5


 Để lấy ơ có giá trị lớn nhất trong danh sách các ô từ A1 đến A10, thiết lập
công thức =MAX (A1:A10).


<i><b>2.10. Hàm MIN ( )</b></i>


 <b>Cú pháp: MIN (ExpN1, ExpN2, ExpN3,…)</b>


 Công dụng: Lấy giá trị bé nhất trong danh sách các ExpN hoặc trong danh
sách các ơ trong bảng tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

 =MIN (2, 3, 4) => KQ: 2


 Để lấy ô nhỏ nhất trong các ô từ A1 đến A10, thiết lập =MIN (A1:A10).


<i><b>2.11. Hàm RANK ( )</b></i>


 <b>Cú pháp: RANK (ExpN, ref, Order)</b>


 Cơng dụng: Tính thứ hạng của ExpN trong phạm vi ref theo qui định bởi
Order. Nếu Order = 0 thì thứ hạng tính theo giá trị giảm dần và nếu Order = 1 thì thứ hạng
tính theo giá trị tăng dần.


 Ví dụ: Theo bảng bên dưới, đế sắp xếp thứ hạng cho các vận động viên
dựa vào số thời gian mà họ chạy (thời gian càng ngắn thì thứ hạng càng cao) theo thứ tự tăng
dần tại ô C3, ta làm như sau: = RANK (B3, $B$3:$B$7,1).


<i><b>2.12. Hàm COUNT ( )</b></i>



 <b>Cú pháp: COUNT (LIST)</b>


 Công dụng: Đếm số ơ có giá trị số, ngày và giờ trong List.


 <i>Ví dụ: Xét ví dụ ở bảng xếp hạng VĐV, nếu ta dùng Count(B3:B7) thì ta</i>
có kết quả là 5 vì cả 5 ơ đều là giá trị số, nhưng nếu ta dùng Count(D3:D7) thì ta có kết quả
là 2 vì chỉ 2 trong số 5 ơ có giá trị số.


<i><b>2.13. Hàm COUNTA ( )</b></i>


 <b>Cú pháp: COUNTA (LIST)</b>


 Cơng dụng: Đếm số ơ có chứa dữ liệu khơng rỗng trong List.


 <i>Ví dụ: Xét ví dụ ở bảng xếp hạng VĐV, nếu ta dùng Counta(D3:D7) thì có</i>
kết quả là 4 do có 1 ơ D6 chứa giá trị rỗng.


<i><b>2.14. Hàm COUNTIF ( )</b></i>


 <b>Cú pháp: COUNTIF (Range, criteria)</b>


 Công dụng: Đếm số ô trong Range thỏa điều kiện (Criteria). Điều kiện
được mơ tả ở đây có dạng chuỗi, và được bắt đầu bởi một trong các tốn tử: >, >=, <, <=, =,
<>.


 <i>Ví dụ: Xét bảng xếp hạng VĐV, để tính số vận động viên có thành tích</i>
chạy trên 19 giây, ta làm như sau: COUNTIF (B2:B7, “>=19”) = 4.


<i><b>2.15. Hàm SUMIF ( )</b></i>



 <b>Cú pháp: SUMIF (Range, Criteria, [sum_range])</b>


 Cơng dụng: Tính tổng các ô có giá trị số thuộc vùng sum_range mà có ô
tương ứng cùng hàng thuộc vùng range thỏa điều kiện là Criteria.


 <i>Ví dụ: Theo bảng xếp hạng VĐV, để tính tổng thời gian mà 3 người về</i>
đầu chạy được ta làm như sau: = SUMIF (C3:C7, “<=3”, B3:B7) = 57.23 (s).


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>-NHÓM HÀM TEXT- HÀM THỜI GIAN</b>


<b>& NHĨM HÀM TÌM KIẾM - THAM CHIẾU</b>


<b>I. NHĨM HÀM TEXT (TEXT FUNCTION):</b>


<b>1. Hàm LEFT( )</b>


 <b>Cú pháp: LEFT (ExpS, n)</b>


 Công dụng: Cắt lấy n ký tự bên trái của chuỗi ExpS.
 <i>Ví dụ: Left (“ABCDE”, 1) = “A”</i>


<b>2. Hàm RIGHT( )</b>


 <b>Cú pháp: RIGHT (ExpS, n)</b>


 Công dụng: Cắt lấy n ký tự bên phải của chuỗi ExpS.


 <i>Ví dụ: Right (“ABCDEF”, 4) = “CDEF”</i>


<b>3. Hàm MID( )</b>



 <b>Cú pháp: MID (ExpS, n1, n2)</b>


 Công dụng: Cắt chuỗi ExpS tính từ vị trí n1 và cắt n2 ký tự tính từ
bên trái.


 <i>Ví dụ: Mid (“ABCDEF”, 2, 3) = “BCD”</i>


<b>4. Hàm TRIM( )</b>


 <b>Cú pháp: TRIM (ExpS)</b>


 Công dụng: Cắt bỏ khoảng trắng thừa của chuỗi ExpS.


 <i>Ví dụ: Trim (“ ABC “) = “ABC”</i>


<b>5. Hàm LEN( )</b>


 <b>Cú pháp: LEN (ExpS)</b>


 Cơng dụng: Tính chiều dài của chuỗi ExpS.


 <i>Ví dụ: Len(“ABCD”) = 4</i>


<b>6. Hàm VALUE( )</b>


 <b>Cú pháp: VALUE (ExpS)</b>


 Công dụng: Đổi ExpS ở dạng số sang dạng ExpN tương ứng.


 <i>Ví dụ: Value (“1234”) = 1234</i>



<b>7. Hàm TEXT ( )</b>


 <b>Cú pháp: TEXT (ExpN, Format Text)</b>


 Công dụng: Đổi ExpN sang dạng chuỗi ExpS tương ứng.
 <i>Ví dụ: Text (100, “0.0”) = “100.0”</i>


<b>8. Hàm UPPER ( )</b>


 <b>Cú pháp: UPPER (ExpS)</b>


 Công dụng: Đổi ExpS sang chữ hoa.


 <i>Ví dụ: Upper (“Tơi đang học”) = “TƠI ĐANG HỌC”</i>


<b>9. Hàm LOWER ( )</b>


 <b>Cú pháp: LOWER (ExpS)</b>


 Cơng dụng: Đổi ExpS sang chữ thường.
 <i>Ví dụ: Lower (“Tôi Đi Chơi”) = “tôi đi chơi”</i>


<b>10. Hàm PROPER ( )</b>


 <b>Cú pháp: PROPER (ExpS)</b>


 Công dụng: Đổi ký tự đầu của mỗi từ trong chuỗi ExpS sang chữ hoa, các ký tự cịn lại
sang chữ thường.



 <i>Ví dụ: Proper (“Tơi là ai ?”) = “Tơi Là Ai ?”</i>


<b>II. NHĨM HÀM THỜI GIAN (DATE AND TIME FUNCTIONS):</b>
<b>1. Hàm NOW ( )</b>


 <b>Cú pháp: NOW ( )</b>


 Công dụng: Trả về giá trị ngày, giờ hiện hành của hệ thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

 <b>Cú pháp: TODAY ()</b>


 Công dụng: Trả về giá trị ngày hiện hành của hệ thống.


<b>3. Hàm DATEVALUE ( )</b>


 <b>Cú pháp: DATEVALUE (ExpS)</b>


 Công dụng: Đỗi chuỗi ExpS (có dạng ngày) sang dạng ExpD tương ứng.
 <i>Ví dụ: Datevalue (“20/3/2000”) = 20/3/2000</i>


<b>4. Hàm DATE ( )</b>


 <b>Cú pháp: DATE (Year, Month, Day)</b>


 Công dụng: Đổi 3 giá trị Year, Month, Day sang dạng ExpD tương ứng.
 <i>Ví dụ: Date(98, 3, 20) = 20/3/98</i>


<b>5. Hàm DAY ( )</b>


 <b>Cú pháp: DAY (ExpD)</b>



 Cơng dụng: Tính giá trị ngày trong ExpD.
 <i>Ví dụ: Day( Datevalue (“20/3/98”)) = 20.</i>


<b>6. Hàm MONTH ( )</b>


 <b>Cú pháp: MONTH (ExpD)</b>


 Công dụng: Tính giá trị tháng trong ExpD.


<b>7. Hàm YEAR ( )</b>


 <b>Cú pháp: YEAR (ExpD)</b>


 Cơng dụng: Tính giá trị năm trong ExpD.


<b>8. Hàm WEEKDAY ( )</b>


 <b>Cú pháp: WEEKDAY (ExpD)</b>


 Cơng dụng: Tính thứ của ngày trong ExpD. Nếu là chủ nhật thì giá trị trả về là 1.
 <i>Ví dụ: =Weekday(Datevalue (“20/3/98”)) = 6 (thứ 6)</i>


<b>9. Hàm TIME ( )</b>


 <b>Cú pháp: TIME (Hour, Minute, Second)</b>


 Công dụng: Đổi 3 trị số Hour, Minute và Second thành dạng ExpT tương ứng.
 <i>Ví dụ: Time (9, 30, 20) = 9:30:20</i>



<b>10. Hàm TIMEVALUE ( )</b>


 <b>Cú pháp: TIMEVALUE (ExpS)</b>


 Công dụng: Đổi chuỗi ExpS (có dạng giờ) sang dạng ExpT tương ứng.
 <i>Ví dụ: Timevalue (“9:30:20”) = 9:20:30 AM</i>


<b>11. Hàm HOUR ( )</b>


 <b>Cú pháp: HOUR (ExpT)</b>


 Công dụng: Lấy giá trị giờ trong ExpT
 <i>Ví dụ: Hour ( Timevalue (“9:20:30”)) = 9</i>


<b>12. Hàm MINUTE ()</b>


 <b>Cú pháp: MINUTE (ExpT)</b>


 Công dụng: Lấy giá trị phút trong ExpT


<b>13. Hàm SECOND ()</b>


 <b>Cú pháp: SECOND (ExpT)</b>


 Công dụng: Lấy giá trị giây trong ExpT
 <i>Ví dụ: Second (Timevalue (“9:20:30”)) = 30</i>


<b>III. HÀM TÌM KIẾM – THAM CHIẾU ( LOOKUP & REFERENCE FUNCTIONS):</b>
<b>1. Hàm VLOOKUP ( )</b>



 Công dụng: Trả về giá trị dị tìm trong bảng dị tìm theo chiều dọc


 Cú pháp:


<b>VLOOKUP (Lookup_Value, Table_Array, Col_Index_Num, [Range_lookup])</b>


 Ý nghĩa các tham số như sau:


 <i>Lookup_Value: Giá trị cần dùng để dị tìm.</i>


 <i>Table_Array: Phạm vi dùng để dị tìm (thường là địa chỉ của bảng tham</i>


chiếu)


 <i>Col_Index_Num: Số thứ tự của cột cần lấy trị tương ứng với trị dị tìm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- <i>[Range_Lookup]: Kiểu dị tìm bao gồm hai giá trị </i>


+ <i><b>0 (hoặc False): dị chính xác, nếu khơng có thì báo lỗi #N/A.</b></i>


+ <b>1 (hoặc True): dị có tính tương đối. Nếu khơng thấy, hàm sẽ lấy</b>


giá trị lớn gần nhất nhưng nhỏ hơn giá trị cần dị.


+ Kiểu dị tìm có thể nhập hoặc khơng. Nếu khơng nhập, mặc định
sẽ là 1


 Ví dụ: Xét các bảng sau


 Bảng cơ sở dữ liệu chính:



<i><b>A</b></i> <i><b>B</b></i> <i><b>C</b></i>
<i><b>2</b></i> <b><sub>MSHH</sub></b> <b><sub>TÊN HÀNG</sub></b> <b><sub>ĐƠN GIÁ</sub></b>
<i><b>3</b></i> GA
<i><b>4</b></i> BA
<i><b>5</b></i> DU
<i><b>6</b></i> GA
<i><b>7</b></i> DA
<i><b>8</b></i> BA


 <b>Bảng dò 1:</b>


<i><b>A</b></i> <i><b>B</b></i> <i><b>C</b></i>
<i><b>10</b></i> <b>MSHH</b> <b>TÊN HÀNG</b> <b>ĐƠN GIÁ</b>
<i><b>11</b></i> BA Bắp 6500


<i><b>12</b></i> GA Gạo 7200


<i><b>13</b></i> DA Đậu 12000


<i><b>14</b></i> DU Đuờng 95000


<b>Để lập công thức cho cột Tên hàng, Đơn hàng dựa vào MSHH và Bảng dị 1, ta có cơng thức </b>
như sau :


<i>=> Nhập công thức tại ô B3 = VLOOKUP(A3, $A$11:$C$14, 2, 0)</i>


Sau khi đã nhập công thức thành công ở ô B3, chúng ta thực hiện sao chép công thức từ ô B3
đến các ô B4:B8. Cần chú ý là địa chỉ bảng dò $A$11:$C$13 là địa chỉ tuyệt đối (được khố lại, nên
khi sao chép địa chỉ này khơng bị thay đổi)



<b>2. Hàm HLOOKUP ( )</b>


 Công dụng: Trả về giá trị dị tìm trong bảng dị tìm theo chiều ngang.


 Cú pháp:


<b>HLOOKUP (Lookup_Value, Table_Array, Row_Index_Num, [Range_Lookup])</b>


 Ý nghĩa các tham số được diễn giải như sau:


 <i>Lookup_Value: Giá trị cần dùng để dị tìm.</i>


 <i>Table_Array: Phạm vi dùng để dị tìm. </i>


 <i>Row_Index_Num: Số thứ tự của hàng lấy trị tương ứng với trị dị tìm.</i>


Hàng này phải nằm trong phạm vi dị tìm, được tính từ trên xuống bắt đầu từ 1.


 <i>[Range_Lookup]: Tương tự như Vlookup</i>


+ <b>0 (hoặc False): dị chính xác, nếu khơng thấy báo lỗi #N/A.</b>


+ <b>1 (hoặc True): dị có tính tương đối. </b>


<b>Ví dụ: Dựa vào bảng cơ sở dữ liệu ở ví dụ ở trên, lập cơng thức cho cột Tên hàng, Đơn hàng </b>
<b>dựa vào MSHH và Bảng dò 2, ta có cơng thức như sau :</b>


<i>=> Nhập cơng thức tại ô B3 = HLOOKUP(A3, $A$21:$C$24, 2, 0)</i>



 Bảng dò 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>CƠ SỞ DỮ LIỆU </b>


<b>I. KHÁI NIỆM:</b>


Cơ sở dữ liệu là tập hợp các thông tin được tổ chức và lưu trữ theo một cấu trúc thống nhất nhằm
phục vụ tốt cho 1 nhu cầu khai thác nào đó.


<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i> <i>D</i> <i>E</i> <i>F</i>


<i>1</i> <b>STT</b> <b>MSHH</b> <b>TÊN HÀNG</b> <b>SỐ LƯỢNG</b> <b>ĐƠN GIÁ</b> <b>THÀNH TIỀN</b>


<i>2</i> 1 TL-21SN Ti Vi Sony 2 2.150.000 4.300.000


<i>3</i> 2 MG-6SY Máy Giặt Sanyo 1 3.200.000 3.200.000


<i>4</i> 3 TV-25LG Ti Vi LG 4 2.350.000 9.400.000


<i>5</i> 4 TL-180SS Tủ Lạnh Samsung 2 4.240.000 8.480.000


<i>6</i> 5 MG-5LG Máy Giặt Sanyo 5 2.965.000 14.825.000


<i>Bảng CSDL</i>


Trong Excel, cơ sở dữ liệu (CSDL) được tổ chức thành một bảng có ít nhất 1 cột và 2 dịng.
Dịng đầu trên (Header Row) chứa tên các vùng tin (Field Name). Các dịng cịn lại chứa các mẫu tin
(Record). Ví dụ, bảng trên là 1 CSDL trong Excel gồm có 8 Field (8 cột) và 10 Record (10 dịng thơng
tin).


Lưu ý: Khái niệm CSDL cũng tương tự và rõ nét hơn khi các bạn có điều kiện nghiên cứu về các


hệ quản trị CSDL như ACCESS, SQL Server hay ORACLE,…


<i><b>* Chú ý: Trong phạm vi CSDL khơng nên có dịng trống hay cột trống. CSDL nên tách rời</b></i>
<i>các dữ liệu khác có trong bảng tính ít nhất là 1 dịng hay 1 cột.</i>


<b>II. KHAI THÁC DỮ LIỆU:</b>


Ta có thể sử dụng các chức năng sau trong việc xử lý một CSDL:


 Sử dụng nhóm hàm về CSDL (Database Functions).


 Lọc, sắp xếp, sử dụng Data Form.


 Tính tốn ngắt cấp, thống kê, tạo bảng tổng hợp 3 chiều,…


<b>1. Chức năng sắp xếp (Sort):</b>


Sắp xếp CSDL theo một hoặc nhiều Field nào đó do ta chỉ định. Để thực hiện, định vị con trỏ
trong phạm vi CSDL, chọn menu Data – Sort. Bảng Sort xuất hiện như hình sau, gồm các mục:


 <i>Sort by: Chọn field dùng làm khóa sắp xếp. Có nghĩa là sẽ sắp xếp dựa vào field nào.</i>


 Ascending: Sắp xếp tăng dần.


 Descending: Sắp xếp giảm dần.


 <i>Then by: Chọn tiếp field thứ 2 (thứ 3) nếu có để</i>


dùng làm khóa sắp xếp.



 <i>My list has: Chọn 1 trong 2 khả năng sau:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Header row: Chọn, nếu trong phạm vi sắp xếp có dòng
tiêu đề.


 No header row: Trường hợp ngược lại.


<b>2. Chức năng Data – Form…:</b>


Data Form là một công cụ được dùng để thêm, xóa, sửa hoặc tìm kiếm một mẩu tin (Record)
thỏa điều kiện nào đó trong CSDL.


<i>Để thực hiện, định vị con trỏ trong phạm vi CSDL và dùng lệnh Data – Form...</i>
Cửa sổ Data Form xuất hiện với các nút lệnh:


 <i>New: Thêm mẩu tin mới.</i>


 <i>Delete: Xóa mẩu tin hiện hành.</i>


 <i>Restore: Phục hồi mẩu tin.</i>


 <i>Find Prev: Tìm về trước mẩu tin thỏa điều kiện.</i>


 <i>Find Next: Tìm về sau mẩu tin thỏa điều kiện.</i>


 <i>Criteria: Qui định các điều kiện tìm kiếm.</i>


 <i>Close: Đóng hộp thoại.</i>


<i>Ví dụ: Để tìm người có chức vụ là TP, ta nhấn nút Criteria, tại dòng chức vụ nhập vào TP và</i>


<i>nhấn Find Next để bắt đầu tìm.</i>


<b>3. Chức năng lọc tự động (Auto Filter):</b>


Lọc hoặc rút trích các mẩu tin thỏa điều kiện nào đó do ta quy định.


<i>Để thực hiện chức năng này, phải định vị con trỏ trong phạm vi CSDL và dùng lệnh Data –</i>


<i>Filter – Auto Filter. </i>


<i>Sau khi chọn menu trên, sẽ xuất hiện các ký hiệu Filter tại góc dưới bên phải của mỗi Field </i>


<i>Name như hình sau:</i>


 <i>Click chuột tại các ký hiệu lọc của Field Name nào có liên quan đến điều kiện lọc. Các</i>
điều kiện lọc gồm:


 <i>Một giá trị cụ thể: Chọn trực tiếp giá trị đó trong danh sách liệt kê. </i>
<b>Ví dụ : lọc những mẫu tin có mặt hàng là Gạo </b>


<b>=> Ta click tại nút trích lọc của Field Tên Hàng, sau đó chọn “Gạo” trong danh sách</b>
liệt kê.


 <i>Một giá trị tùy ý: Chọn Custom trong danh sách liệt kê. Sau đó chọn điều kiện cho giá</i>
<i>trị đó trong hộp thoại Custom AutoFilter như sau:</i>


+ <i>Equals: so sánh bằng (=).</i>


+ <i>Does not equal: so sánh khác</i>



+ <i>Is greater than: so sánh lớn hơn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

+ <i>Is greater than or equal to: so sánh lớn hơn hoặc bằng.</i>


+ <i>Is less than: so sánh bé hơn</i>


+ <i>Is less than or equal to: so sánh nhỏ hơn hoặc bằng.</i>


+ <i>Begins with: điều kiện được bắt đầu với …</i>


+ <i>Does not begins with: điều kiện không được bắt đầu với…</i>


+ <i>Ends with: điều kiện được kết thúc với…</i>


+ <i>Does not ends with: điều kiện không được kết thúc với…</i>


+ <i>Contains: điều kiện có chứa…</i>


+ <i>Does not contains: điều kiện khơng chứa…</i>


<b>Ví dụ : lọc những mẫu tin có mặt hàng là Bắp hoặc Đậu</b>


<b>=> Ta click tại nút trích lọc của Field Tên Hàng, sau đó chọn “Custom” trong danh</b>
sách liệt kê.


=> Sau đó chọn điều trong hộp thoại như sau:


<b>4. Rút trích (Advanced Filter)</b>


Tương tự như lọc, nhưng rút trích các mẩu tin thỏa điều kiện sang 1 vị trí khác trên bảng tính và


đồng thời điều kiện có thể phức tạp hơn. Đây là một chức năng mạnh và rất hay thường được sử dụng
trong Excel. Thực hiện theo các bước sau:


 Lập bảng điều kiện để mơ tả điều kiện rút trích dữ liệu.


 Định vị con trỏ trong phạm vi CSDL. Chọn menu Data – Filter –
Advanced Filter.


 Xác định các mục lệnh sau:


 <i><b>Action: Chọn 1 trong 2 mục sau, gồm Filter the List, in – place: trích các</b></i>
<i>mẩu tin được lọc ngay tại CSDL. Copy to another location: trích các mẩu tin được lọc</i>
<i><b>sang 1 vị trí khác được chỉ định ở mục Copy to.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- <i><b>Criteria Range: Nhập phạm vi bảng điều kiện thông qua địa chỉ của nó.</b></i>
 <i><b>Copy to: Nhập địa chỉ xuất kết quả.</b></i>


 <i><b>Unique records only: Nếu khơng muốn trích các mẩu tin trùng lắp về điều</b></i>
kiện lọc ta chọn mục này.


<i><b>* Chú ý: Để có địa chỉ, hoặc ta nhập địa chỉ trực tiếp vào hoặc click chuột vào ký hiệu bên </b></i>
<i>phải ô địa chỉ để lấy địa chỉ trực tiếp từ bảng tính vào.</i>


 Cách lập bảng điều kiện:


 <i>Copy những Field Name nào có liên quan đến điều kiện lọc (đặt tại một vị trí nào đó</i>
trên Sheet).


 Nhập điều kiện vào. Điều kiện có thể là 1 trị cụ thể, hoặc 1 tập trị (dùng các toán tử so
sánh), hoặc 1 hàm…., và theo quy tắc sau:



+ <i>Mệnh đề And: Các điều kiện được đặt cùng dòng.</i>


+ <i>Mệnh đề Or: Các điều kiện được đặt khác dịng.</i>


<b>Ví dụ : lọc những mẫu tin có mặt hàng là Bắp, Gạo hoặc Đậu</b>


<i><b>Bước 1 : thiết lập bảng điều kiện </b></i>


<b>- Copy ô Tên hàng từ bảng cơ sở dữ liệu chính ra 1 ơ bất kỳ trên bảng tính để đặt làm bảng </b>
<b>điều kiện -> nhập hoặc copy 3 giá trị Bắp, Gạo, Đậu vào bên dưới ô Tên hàng vừa copy.</b>


<b>TÊN HÀNG</b>


Bắp
Gạo
Đậu


<i><b>Bước 2 : thực hiện việc trích lọc </b></i>


- Chọn bảng cơ sở dữ liệu chính


- Chọn menu Data – Filter – Advanced Filter


- Tại khung Criteria range : đặt dấu nháy vào – đánh dấu chọn phạm vi bảng điều kiện đã thiết
<b>lập ở Bước 1 ngồi bảng tính.</b>


- Đánh chọn mục  Copy to another location (sao chép kết quả trích lọc ra một vị trí nào đó trên
bảng tính)



- Tại khung Copy to : đặt dấu nháy vào - click chuột ra bảng tính hoặc gõ vào địa chỉ ơ cần
chép kết quả sau khi rích lọc đến - OK


<b>5. Chức năng SUBTOTALS:</b>


SubTotals được dùng trong tính tốn, thống kê theo từng nhóm dữ liệu trên những Field được
chỉ định trong CSDL. Excel sẽ tự động phần tích nhóm dữ liệu, tính tốn và chèn kết quả tổng hợp vào
đầu hoặc cuối mỗi nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>Ví dụ : Hãy thống kê tổng Số Lượng theo từng nhóm Mặt Hàng (dựa trên CSDL ở trên). Thực </b>
hiện như sau:


 <b>Sắp xếp CSDL theo Field Mặt Hàng (Field cần nhóm) để tiến hành thống</b>
kê, tính tốn.


 <i>Định vị trí con trỏ trong phạm vi CSDL và dùng lệnh Data – Subtotals…</i>
 Xác định các mục lệnh ở hình bên dưới như sau:


 <i>At each change in: Chọn field dùng để phân nhóm từ danh sách liệt kê. Ở</i>


<b>ví dụ này là Tên Hàng</b>


 <i>Use function: Chọn hàm để thống kê, tính tốn. Ví dụ chọn hàm Sum.</i>


 <i>Add Subtotal to: Chọn những field nào muốn thực hiện việc thống kê, tính</i>
<b>tốn trên đó. Ở ví dụ này chúng ta đánh dấu Số Lượng</b>


 <i>Replace current subtotals: Chọn mục này nếu ta muốn thay thế những giá</i>


trị subtotal hiện có.



 <i>Page break between groups: Chọn mục này nếu muốn ngắt trang giữa các</i>


nhóm khi in ra.


 <i>Summary below data: Chọn, nếu muốn dịng tổng kết được chèn ở sau</i>


mỗi nhóm.


 <i>Remove All: Xóa tất cả những subtotal hiện có.</i>


<b>III. NHĨM HÀM CƠ SỞ DỮ LIỆU:</b>


Đây là những hàm được dùng để tính tốn trong CSDL. Các hàm này sử dụng các điều kiện
phức tạp (từ 2 điều kiện trở lên).


Một số hàm thơng dụng:


 <b>DSUM (Database, Field, Criteria): Tính tổng số các giá trị trong Field thỏa điều kiện</b>
qui định bởi Criteria.


 <b>DAVERAGE (Database, Field, Criteria): Tính trị trung bình các giá trị trong field</b>
thỏa điều kiện qui định bởi Criteria.


 <b>DMAX (Database, Field, Criteria): Tính giá trị lớn nhất trong Field thỏa Criteria. </b>
 <b>DMIN (Database, Field, Criteria): Tính giá trị bé nhất trong Field thỏa Criteria.</b>
 <b>DCOUNT (Database, Field, Criteria): Đếm số ô chứa các giá trị số trong Field thỏa</b>


Criteria.
Trong đó:



 <i>Database: Tọa độ vùng CSDL.</i>


 <i>Field: Vùng chịu tác động của hàm (nên dùng số thứ tự của field đó trong CSDL).</i>
 <i>Criteria: Tọa độ của bảng điều kiện (Xem lại cách lập bảng điều kiện ở bài 5- Cơ sở dữ</i>


liệu).


Chúng ta khảo sát một ví dụ để hiểu cách sử dụng các hàm này.


<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i> <i>D</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i>-1</i> <b>MSHH</b> <b>TÊN HÀNG</b> <b>ĐƠN GIÁ</b> <b>SỐ LƯỢNG</b>


<i>2</i> GA Gạo 7500 3200


<i>3</i> BA Bắp 6700 1500


<i>4</i> DU Đường 9200 2650


<i>5</i> GA Gạo 5000 4000


<i>6</i> DA Đường 12000 1700


<i>7</i> BA Bắp 7100 2200


<i>8</i> DU Đường 9500 6400


YÊU CẦU:



<b>1. Tính tổng Số lượng của mặt hàng là Gạo :</b>
 Lập bảng điều kiện:


<i>A</i>
<i>2</i>


<i>0</i> <b>Tên hàng</b>
<i>2</i>


<i>1</i> Gạo


 Thiết lập công thức: =DSUM($A$1:$D$8;4;$A$20:$A$21)
<b>2. Cho biết Số lượng lớn nhất của mặt hàng là Đường</b>


 Lập bảng điều kiện:


<i>A</i>
<i>2</i>


<i>5</i> <b>Tên hàng</b>
<i>2</i>


<i>6</i> Đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>ĐỒ THỊ VÀ IN ẤN</b>



<b>I. ĐỒ THỊ:</b>
<b>1. Giới thiệu:</b>


Đồ thị là tập hợp các ký hiệu, giá trị biểu diễn và hình ảnh nhằm mơ tả mối tương quan giữa các


dữ liệu trong bảng tính.


Một số khái niệm được thể hiện trên đồ thị cần biết:


 <i>Data point: Một giá trị dữ liệu dùng để biểu diễn trên đồ</i>


thị.


 <i>Data series: Tập các data point trên cùng một dãy. Có thể</i>


theo hàng hoặc cột.


 <i>Data series names: Tên các data series. Thường dùng để</i>


chú thích.


 <i>Chart area: Phạm vi đồ thị.</i>


 <i>Chart title: Tên đồ thị.</i>


 <i>Value axis: Trục tung (trục đứng)</i>


 <i>Value axis title: Tên trục tung.</i>


 <i>Category axis: Trục hoành (trục ngang)</i>


 <i>Category axis title: Tên trục hồnh.</i>


 <i>Category axis lables: nhóm nhãn nằm trên trục hồnh của</i>



từng nhóm Data marker.


 <i>Gridline: Đường lưới, gồm đường ngang và dọc.</i>


 <i>Data marker: Hình vẽ biểu thị cho một Data point. Data</i>


marker có nhiều dạng như: Thanh (bar), đường (line) và quạt (pie),…


 <i>Legend: Hộp chú thích, dùng để minh họa Data marker</i>


biểu diễn Data series tương ứng thông qua Data series names.


 <i>Tick mark: Các điểm chia từng nhóm Data marker trên trục</i>


hồnh.


<b>2. Thực hiện:</b>


 Đánh dấu chọn toàn bộ CSDL, hoặc định vị con trỏ trong phạm vi bảng
 <i>Chọn menu Insert t – Chart. cửa sổ Chart Wizard xuất hiện với 4 Step. </i>


<i><b>a. Step 1: Chọn dạng đồ thị</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- <i>Thẻ Standard types: chọn các dạng đồ thị có sẵn. Thẻ Custom types: chọn các dạng đồ</i>
thị theo ý người dùng.


 <i>Chart type: Chọn dạng đồ thị trong danh sách. </i>
 <i>Chart sub-type: Chọn kiểu đồ thị của dạng đã chọn.</i>


 <i>Press and Hold to view Sample: Click để xem thử đồ thị mà ta chọn ở trên.</i>



 <i>Click Nex sang Step 2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

 <b>Thẻ Data range:</b>


 <i>Data range: Nhập vào địa chỉ của CSDL tạo bảng hoặc click nút</i>


lệnh bên phải để chọn trực tiếp trên bảng. Nếu ta đã chọn bảng trước khi tạo Chart, địa
chỉ này tự động được đưa vào.


 <i>Series in: Chọn cách bố trí dữ liệu gồm Rows: Bố trí dữ liệu theo</i>


<b>dịng, ở ví dụ này dữ liệu được bố trí theo từng Quí, nghĩa là so sánh số liệu giữa các</b>
<i>các cơng ty theo từng q. Nếu chọn Series in Columns: Theo cột, dữ liệu sẽ được bố</i>
<b>trí theo Công ty, nghĩa là so sánh số liệu giữa các q của từng cơng ty.</b>


 <b>Thẻ Series: Thay đổi Dữ liệu bố trí trên Chart.</b>
 <i>Add: bổ sung thêm 1 chuỗi dữ liệu.</i>


 <i>Remove: xóa bới 1 chuỗi dữ liệu.</i>
 <i>Name: địa chỉ ô làm tên chuỗi.</i>
 <i>Values: danh sách tập trị của chuỗi.</i>


 <i>Category (X) axis labels: nhóm nhãn trục X.</i>


 <i>Click Nex sang Step 3</i>


<i><b>c. Step 3: Các xác lập thông số cho đồ thị gồm tiêu đề bảng, tiêu đề các trục, lưới, chú thích…gồm</b></i>


các thẻ sau:



 <b>Thẻ Titles: Các tiêu đề đồ thị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- <i>Chart title: Nhập vào tiêu đề của đồ thị.</i>


 <i>Category (X) axis: Tên trục ngang </i>


 <i>Value (Z) axis: Tên trục giá trị</i>


 <b>Thẻ Axes: Các thông số về hệ trục tọa độ</b>


 <i>Category (X) axis  Automatic: tự động nhận dạng nhóm nhãn.</i>


 <i>Category (X) axis  Category: nhóm nhãn theo quy định ở mục</i>


Category Axis Label.


 <i>Category (X) axis  Time – scale: biểu thị nhóm nhãn theo dạng</i>


ngày.


 <i>Value (Y): bật/tắt nhóm giá trị trên trục Y.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

 <i>Category (X) axis: Bật/tắt đường lưới theo phương đứng, trong</i>
<i>đó có các mục Major gridlines: Lưới lớn, Minor gridlines: Lưới nhỏ</i>


 <i>Value (Y) axis: Bật/tắt đường lưới theo phương ngang.</i>


 <i><b>Thẻ Legend: Chú thích đồ thị</b></i>



 <i>Show legend: Bật/tắt hộp chú thích.</i>


 <i>Placement: Chọn vị trí đặt chú thích, gồm Bottom: dưới, Corner:</i>


<i>góc trên bên phải, Top: trên, Right: phải, Left: trái.</i>


 <b>Thẻ Data Labels: Các xáp lập nhãn của dữ liệu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- <i>Series name: bật/tắt hiển thị dữ liệu so sánh (ở ví dụ này là tên</i>
<b>các công ty)</b>


 <i>Category name: bật/tắt hiển thị dữ liệu đối chiếu (ở ví dụ này là</i>


<b>Quí)</b>


 Value: bật/tắt hiển thị số liệu.


 Percentage: bật/tắt hiển thị giá trị dạng phần trăm


 <i>Bubble sizes: hiển thị kích thước bọt của đồ thị dạng bubble.</i>
 Legend key: bật/tắt hiển thị ký hiệu dữ liệu lấy từ hộp chú thích.


 <b>Thẻ Data Table: </b>


 <i>Show data table: bật/tắt bảng CSDL dùng để tạo đồ thị.</i>


 <i>Show legend keys: Hiển thị chú thích trên bảng CSDL, nếu Show</i>


<i>data table được chọn</i>



<i><b>d. Step 4: Xác định vị trí xuất đồ thị </b></i>


 <i>As new sheet: xuất như một Sheet mới. Đặt tên cho nó ở ơ bên cạnh.</i>


 <i>As object in: xuất dạng một đối tượng bên trong một 1 sheet nào đó do ta</i>


chỉ định.


<b>3. Hiệu chỉnh:</b>


<i><b>3.1. Các thao tác đơn giản:</b></i>


Gồm di chuyển, xóa, sao chép, thay đổi kích thước,… Để thực hiện, ta chọn đồ thị bằng cách
click chuột sao cho xuất hiện các nốt vuông trên cạnh viền của đồ thị, sau đó dùng chuột thao tác trực
tiếp với đồ thị tương tự như với các đối tượng khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Để hiệu chỉnh đồ thị, ta nhấn đúp chuột vào đồ thị để chuyển sang chế độ Edit Chart (chế độ cho
phép hiệu chỉnh đồ thị). Sau đó, chọn thành phần tương ứng trên đồ thị và tiến hành chỉnh sửa như
sau:


 <i>Chỉnh sửa trực tiếp với thanh Toolbar Chart, bao gồm:</i>


 <i>Chart Area: Chọn từng phần nhỏ của đồ thị để thực hiện định</i>


dạng.


 <i>Format Chart Area: Định dạng màu nền (Pattern), kiểu chữ</i>
<i>(Font)…cho phần đồ thị đã chọn ở Chart Area.</i>


 <i>Chart Type: Thay đổi kiểu đồ thị hiển thị.</i>



 <i>Legend: bật/tắt hộp chú thích.</i>


 <i>Data Table: bật/tắt bảng dữ liệu.</i>


 <i>By Row: bố trị dữ liệu dựa trên dòng (của bảng CSDL)</i>


 <i>By Column: bố trị dữ liệu dựa trên cột (của bảng CSDL).</i>


 <i>Angle Text Downward: chỉnh text trong đồ thị theo hướng</i>
nghiêng xuống.


 <i>Angle Text Upward: Text trong đồ thị theo hướng nghiêng lên.</i>


 Dùng lệnh tương ứng trên menu CHART.


 <i>Chart Type: thay đổi dạng đồ thị hiển thị.</i>


 <i>Source Data: thay đổi phạm vi dữ liệu nguồn.</i>


 <i>Chart Options: thay đổi các thông số trên đồ thị.</i>


 <i>Location: thay đổi vị trí đồ thị.</i>


 <i>Add Data: bổ sung dữ liệu dùng để vẽ.</i>


 <i>Add Trendline: bổ sung đường xu hướng.</i>


 <i>3-D View: hiệu chỉnh đối với loại đồ thị 3-D.</i>



<i><b>*Chú ý: Có thể chỉnh nhanh từng phần của đồ thị bằng cách Double click trên phần muốn</b></i>
<i>chỉnh của đồ thị để mở cửa sổ định dạng (Format) của nó.</i>


<b>II. IN ẤN TRONG EXCEL:</b>
<b>1. Giới thiệu:</b>


Trong Excel, ta có thể in toàn bộ Workbook, in từng Sheet hoặc chỉ in 1 phạm vi quy định nào
đó. Các bước thực hiện in gồm:


 Xác lập trang in (Page Setup).


 Xem tổng quát trang in trên màn hình trước khi in thật sự
(Preview)


 <i>Chọn lệnh in từ menu File – Print. Quy định các thông số của</i>
máy in, trang in…


 Thực hiện in ra máy in.


<b>2. Xác lập trang in: </b>


<i>Để xác lập trang in, chúng ta sử dụng lệnh File – Page Setup. Cửa sổ Page Setup xuất hiện với </i>
các thẻ và lựa chọn sau:


<i><b>2.1 Thẻ Page:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- <i>Orientation: Chọn hướng in</i>


 Portrait: in giấy dọc



 Landscape: in ngang.


 <i>Scaling: xác định tỉ lệ phóng/thu</i>


 Adjusto: Chọn tỉ lệ phóng to thu nhỏ trang in.


 Fit to: Cố định tỷ lệ bề rộng so với chiều cao.


 <i>Paper size: chọn khổ giấy in.</i>


 <i>Print quality: Độ phân giải.</i>


 <i>First page number: chọn cách đánh số cho</i>


trang đầu tiên.


 <i>Print: Mở cửa sổ Print.</i>


 <i>Print preview: xem trang in trước khi in.</i>


 <i>Options: xác định thêm 1 số thông số</i>


khác.


<i><b>2.2 Thẻ Margins: Xác lập lề trang in.</b></i>


 <i>Left: lề trái trang in. Right: lề phải. Top: lề</i>


<i>trên. Bottom: lề dưới.</i>



 <i>Header: khoảng cách từ tiêu đề đầu trang</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

 <i>Footer: khoảng cách từ tiêu đề chân trang</i>
đến lề dưới.


 <i>Center on page: chọn hình thức canh giữa</i>


<i>nội dung trên trang in bao gồm Horizontally: canh giữa theo chiều ngang của trang in.</i>


<i>Vertically: canh giữa theo chiều dọc trang in. Nếu đánh dấu chọn cả 2 mục này, nội dung sẽ</i>


nằm chính.


<i><b>2.3 Thẻ Header/Footer: Đặt tiêu đề cho trang in</b></i>


 <i>Header/Footer: Chọn tiêu đề đầu</i>


trang/chân trang từ danh sách các tiêu đề có sẵn.


 <i>Custom Header/Custom Footer: Tự đặt</i>


tiêu đề trên/tiêu đề dưới.


<i><b>2.4 Thẻ Sheet: Xác lập các thông số cho Sheet</b></i>


 <i>Print area: Xác định vùng in bằng địa chỉ.</i>


 <i>Print title: Chọn những dòng trên (Row to</i>


<i>repeat at top) hoặc những cột trái nào (Columns to repeat at left) sẽ được in lặp lại ở mỗi</i>



đầu trang mới.


 <i>Print: Chỉ định các yếu tố trên bảng tính</i>


có được in ra hay không.


 <i>Gridlines: bật/tắt in lưới.</i>


 <i>Back and white: in trắng đen.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- <i>Draft quality: in nháp.</i>


 <i>Row and column headings: bật/tắt in</i>


Heading.


 <i>Page order: chọn thứ tự in</i>


 <i>Down then over: in các trang từ trên</i>


xuống dưới rồi chuyển sang in các trang phía bên trái.


 <i>Over then down: in các trang ngang trước,</i>


rồi in các trang bên dưới.


<b>3. Xem tổng quát trang in:</b>


 Trước khi in ấn, chúng ta nên xem trước trang in để điều chỉnh


cho đúng.


 <i>Dùng lệnh File – Print Preview (hoặc click biểu tượng Print</i>
Preview).


<b>4. In ra máy in:</b>


 Dùng lệnh File – Print (hoặc bấm Ctrl + P).


 Cửa sổ Print xuất hiện với các mục sau:


 <i>Printer: chọn tên máy in nếu có nhiều máy in. </i>


 <i>Properties: Mở cửa sổ thuộc tính máy in để xác lập các</i>


cấu hình máy in.


 <i>Print Range: Xác định phạm vi in, bao gồm All: in tất cả</i>


<i>các trang, Pages: In từ số trang quy định trong From đến số trang quy định trong To. </i>


 <i>Print What: Chọn đối tượng in, bao gồm:</i>


+ <i>Selection: in phần đang được chọn.</i>


+ <i>Active sheets: in sheet hiện hành.</i>


+ <i>Entire workbook: in tất cả các sheet trên book.</i>


 <i>Print to file: In bảng tính thành 1 file dưới dạng nhị phân</i>



(khơng in ra máy in).


 <i>Number of copies: xác định số copy của bản in.</i>


 <i>Collate: Bật/tắt việc chọn in theo từng bộ hay từng trang.</i>


 <i>Preview: Mở lại cửa sổ Print Preview.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>PHẦN V</b>



Microsoft



Microsoft



POWERPOINT



POWERPOINT



2003



2003



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>-MICROSOFT POWERPOINT</b>



<b>I. KHÁI QUÁT</b>


PowerPoint là chương trình giúp bạn tạo các bài trình diễn để chiếu trực tiếp trên máy, in ra phim,
giấy trong làm cho các báo cáo có sức thuyết phục hơn. Bạn cũng có thể dùng PowerPoint để tạo các
đĩa CD giúp giới thiệu về công ty, hay một giáo trình điện tử tự học. Sau khi tạo ra bạn có thể khơng


cần đến PowerPoint mà vẫn có thể trình diễn trên máy nhờ vào tiện ích PowerPoint Show kèm theo
chương trình.


<b>1. Khởi động PowerPoint</b>


 Cách 1: Chọn Start -> Programs -> Microsoft Office -> Microsoft Office Powerpoint
 Cách 2: Double click chuột lên biểu tượng của phần mềm Powerpoint


<b>2. Tập tin PowerPoint</b>


 Giới thiệu:


Một tập tin PowerPoint gọi là Presentation ( tập tin trình diễn ) có phần mở rộng mặc
định là *.ppt, mỗi tập tin có thể có từ một đến nhiều Slide ( tờ trình chiếu )


 Mở tập tin


 Mở tập tin đã có trên đĩa cứng:


Chọn Menu File -> Open và chọn đường dẫn đến tập tin, hay chọn biểu tượng
trên thanh ToolBar và chọn đường dẫn đến tập tin.


 Mở mới tập tin:


Chọn Menu File -> New ( hay Bấm tổ hợp phím Ctrl_N )
<b>Chọn Create a new Presentation và chọn dạng tập tin cần mở</b>


<b>Blank Presentation: mở một tập tin rỗng.</b>


<b>From Design Template: mở tập tin có sử dụng Template ( định dạng sẵn</b>



nhưng khơng có nội dung )


<b>From AutoContent Wizard: mở tập tin có sẵn định dạng và nội dung.</b>


 Nếu có nhiều Presentation đang mở, chuyển đổi qua lại giữa các tập tin làm việc
dùng Ctrl_F6 hay Atl_Tab hay Menu Window -> chọn tên tập tin.


 Lưu tập tin


 Theo qui ước chung về việc lưu tập tin


 Kiểu ghi lưu mặc định là Presentation ( *.ppt )


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>3. Màn hình làm việc của PowerPoint</b>


Ngoài các thành phần cơ bản của một cửa sổ ứng dụng, các thành phần đặc thù của màn hình
PowerPoint gồm:


<b>View Pane: hiển thị các Slide của Presentation gồm 2 thẻ ( Tab )</b>
<b>Thẻ Layout: hiển thị dạng layout ( thẻ trái )</b>


<b>Thẻ Slides: hiển thị dạng tờ Slide ( thẻ phải )</b>


<b>Khung Slide: dùng thiết kế nội dung slide, slide hiển thị trong khung này là slide</b>


được chọn trong phần View Pane


<b>4. Các chế độ hiển thị màn hình của PowerPoint</b>



 Các chế độ hiển thị:


 <b>Normal: chế độ hiển thị mặc định và dùng thiết kế slide</b>
 <b>Slide Sorter: dùng để sắp xếp các silde của Presentation</b>
 <b>Slide Show: trình bày slide ( chạy slide )</b>


 <b>Notes page: dùng để nhập các ghi chú cho slide</b>


<b>II. Thiết kế Presentation</b>
<b>1. Các cách thiết kế</b>


<i><b>1.1. Sử dụng AutoContent Wizard</b></i>


Đây là cách đơn giản nhất để thiết kế một Presentation. PowerPoint sẽ tạo Presentation
theo chủ đề được chọn với nội dung và định dạng có sẵn. Sau đó người sử dụng chỉ hiệu
chỉnh, bổ sung cho phù hợp.


Gồm 3 bước: Chọn AutoContent Wizard tại Task Pane


123


-View Pane Thiết kế Slide Task Pane


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Bước 1: chọn loại Presentation (Presentation Type)


 Các nút bên trái: chọn chủ đề hay chọn mục All để hiển thị tất cả các loại
Presentation


 Các mục bên phải: loại Presentation theo chủ đề được chọn bên trái



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

 On-Screen presentation: trình bày trên màn hình vi tính
 Web presentation: trình bày trên Web


 Black and while overheads: dùng cho projecter
 35mm slide: phim đèn chiếu loại 35mm


Tại đây chọn mục On-Screen presentation


Bước 3: các mục chọn bổ sung ( presentation options)


 Presentation Title: tiêu đề presentation ( hiển thị ở slide đầu )


 Items to include on each slide: các mục hiển thị trên footer mỗi slide
 Date last update: chèn ngày cập nhật cuối cùng vào footer của slide
 Slide number: chèn số thứ tự của slide ở footer.


Cuối cùng click Finish để kết thúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i><b>-1.2. Sử dụng Template</b></i>


Theo cách này, Powerpoint tạo presentation với các định
dạng theo template được chọn. Chủ đề Slide Design hiển thị
trên Task Pane, click nút Dropdown của Template muốn sử
dụng và chọn


 Apply to All Slide: áp dụng cho tất cả các slide của
presentation


 Apply to Selected Presentation: áp dụng cho các slide
hiện hành



 Use for All New presentation: dùng cho presentation
mới


Click Show Large Preview: phonfg to các mẫu


 Kết quả PowerPoint tạo một presentation dưới dạng slide
khơng có nội dung. Người sử dụng tự thiết kế nội dung và cách
trình bày.


<i><b>1.3. Tự thiết kế presentation :</b></i>


 Chọn mục Blank Presentation trong chủ đề New
Presentation. Màn hình hiển thị một slide rỗng và
Task Pane hiển thị chủ đề Slide Layout với các mẫu
trình bày theo nhiều dạng thức khác nhau


 Người dùng chọn mẫu thiết kế trong Task Pane và tự
nhập nôi dung, định dạng và chèn thêm các slide cần
thiết cho presentation .


<b>2. Chèn, xóa một slide</b>


 Chèn một slide mới: chọn Menu Insert -> New Slide ( hay Ctrl_M )
 Xóa một slide:


 Trên Menu View Pane: chọn thẻ slide cần xóa
 Right mouse và chọn Delete Slide


<b>3. Quy trình tự tạo một slide</b>



 Chèn slide mới: chọn mẫu thiết kế


 Hiển thị chủ đề Slide Layout trên Task Pane nếu chưa hiển thị


 Click chọn mẫu thiết kế ( đây là mẫu trình bày vị trí các văn bản hay hình ảnh trên
slide )


 Mẫu thiết kế gồm các khung ( thực chất là các textbox ) dùng để nhập văn bản, chèn
hình ảnh, chèn table. . .


 Thiết lập màu nền, ảnh nền


 Chọn Menu Format -> background hay right mouse
vào nền slide và chọn background để hiển thị hộp
thoại Background


 Các thao tác:


 Click dropdown của mục Background Fill để chọn
màu nền, ảnh nền.


 Omit background graphics from master: bỏ qua
các ảnh nền đã thiết lập ở slide master


 Apply all: áp dụng cho tất cả các slide
 Apply: áp dụng cho slide hiện hành
 Nhập văn bản vào slide


 Nhập văn bản vào các khung của mẫu thiết kế: click vào khung và nhập văn bản



 Nhập văn bản ngoài khung của mẫu thiết kế: chèn textbox vào silde và nhập văn bản
như bình thường..


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

 Chèn hình ảnh vào slide


 Chèn hình vào các khung hình ảnh của mẫu thiết kế: double click vào khung


 Chèn hình ảnh ngồi khung của mẫu thiết kế: chèn ảnh bình thường như thao tác trên
MS Word


 Sắp xếp các thành phần trên slide


 Các mẫu thiết kế giúp trình bày vị trí các thành phần trên.
 Thay đổi vị trí thành phần: rê thành phần đó đến vị trí mới


 Canh chỉnh vị trí nhóm thành phần: chọn nhóm thành phần -> click draw trên thanh
Drawing -> Align Or Distribute -> chọn cách canh chỉnh


 Lưu file


<b>4. Sử dụng Slide Sorter</b>


 Slide Sorter


 Slide Sorter hiển thị một phối cảnh tổng thể của bản trình bày bằng cách thu nhỏ các
slide để xếp chúng lên màn hình. Số thứ tự slide được ghi ở góc phải bên dưới của mỗi
slide


 Trong chế độn slide sorter, có thể thực hiện một số tác vụ trên slide như sao chép, thay


đổi vị trí, xóa, chèn slide mới.


 Các thao tác trên Slide sorter
 Thay đổi vị trí slide


 Khi trình chiếu presentation, các slide hiển thị theo thứ tự thiết kế. Thay đổi vị trí
slide để thay đổi thứ tự các slide hiển thị.


 Rê slide đến vị trí mới hay dùng thao tác Cut và Paste
 Xóa slide


 Chọn slide muốn xóa và nhấn phím Delete hay Menu Edit -> Delete Slide
 Hoặc right mouse lên slide muốn xóa và chọn Delete Slide


 Sao chép slide


Giữ phím Ctrl rồi rê slide đến vị trí muốn copy hay dùng thao tác Copy và Paste
 Tạo Duplicate cho slide


 Chọn Slide nguồn


 Tổ hợp phím Ctrl_D hay Menu Edit -> Duplicate


<b>III. CÁC THAO TÁC KHÁC:</b>


<b>1. Hiệu ứng động các thành phần trên slide</b>


<i><b>1.1.</b></i> <i><b>Tạo hiệu ứng động cho đối tượng trên slide là quy định cách xuất hiện của đối</b></i>
<i><b>tượng đó khi mở slide. Nếu khơng lập hiệu ứng thì các đối tượng xuất hiện cùng lúc</b></i>
<i><b>và trang chiếu sẽ thiếu sinh động.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i><b>-1.2.</b></i> <i><b>Thao tác</b></i>


 Chọn Slide muốn tạo hiệu ứng cho các đối tượng
 Chọn Menu Slide Show -> Custom Animation
 Trên slide, chọn đối tượng muốn tạo hiệu ứng.
 Trên thanh Task Pane, chọn Add Effect


 Chọn nhóm hiệu ứng:
Entrance: hiệu ứng vào


Emphasis: hiệu ứng nhấn mạnh
Exit: hiệu ứng ra


Motion Path: hiệu ứng chuyển động theo hướng chỉ định
 Chọn loại hiệu ứng trong nhóm


 Khai báo thuộc tính cho hiệu ứng
Start: cách bắt đầu hiệu ứng


On click: thực hiện khi click mouse


With Previous: thực hiện cùng với hiệu ứng trước
After previous: thực hiện sau hiệu ứng trước
Direction: chọn hướng chuyển động


Speed: tốc độ của hiệu ứng


<i><b>1.3.</b></i> <i><b>Lần lược lập lại qui trình để tạo hiệu ứng cho các đối tượng khác trong slide</b></i>
<i><b>1.4.</b></i> <i><b>Sắp xếp thứ tự xuất hiện các đối tượng trong slide</b></i>



 Khi trình chiếu slide có hiệu ứng, cần thiết phải quy định thứ tự xuất hiện của đối
tượng. Mặc định các đối tượng xuất hiện theo thứ tự khai báo ( khai báo trước xuất hiện
trước, khai báo sau xuất hiện sau ). Thay đổi thứ tự khai báo để xếp lại thứ tự xuất hiện
của các đối tượng.


 Thay đổi thứ tự khai báo


 Chọn đối tượng cần thay đổi thứ tự khai báo
 Click nút mũi tên lên / xuống của mục Re-Order


<i><b>2. Hiệu ứng chuyển tiếp</b></i>


<i><b>2.1.</b></i> <i><b>Hiệu ứng chuyển tiếp là hiệu ứng xảy ra của slide khi slide xuất hiện. Nói cách</b></i>
<i><b>khác, tạo hiệu ứng chuyển tiếp là quy định các xuất hiện của slide.</b></i>


<i><b>2.2.</b></i> <i><b>Thao tác</b></i>


 Chọn slide muốn quy định hiệu ứng chuyển tiếp
 Chọn Menu Slide Show -> Slide Transition
 Xác lập


 Apply Seleted Slide: chọn hiệu ứng
 Speed: chọn tốc độ hiển thị


 Sound: chọn âm thanh
 Advanced Slide:


On Mouse Click: chuyển slide khi click mouse hay nhấn phím enter



Automatically After: tự động chuyển slide sau n phút quy định ( nhập số phút
vào trong khung )


 Nếu muốn hiệu ứng xác lập trên slide hiện hành đều có hiệu lực với tất cả các slide
khác: click nút Apply to All Slides


<i><b>3. Thiết lập Header / Footer</b></i>


<i><b>3.1.</b></i> <i><b>Header/Footer xuất hiện trên phần đầu/cuối các slide, thường dùng để hiển thị</b></i>
<i><b>thông tin về ngày giờ thiết kế, số thứ tự slide và thường là các thơng tin liên quan đến</b></i>
<i><b>tác giả ( ví dụ tên công ty )</b></i>


 Header giới hạn thông tin về ngày tháng và chỉ hiệu lực trong ghi chú hay tờ bướm,
không hiệu lực trên slide


 Footer hiển thị thông tin bất kỳ. Trên slide, các thông tin đều hiển thị ở phần footer.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

 Date and Time: chèn ngày, giờ


 Update automatically: tự động cập nhật mỗi khi trình chiếu
 Fixed: nhập ngày giờ cố định


 Slide number: chèn số slide


 Footer: hiện chuỗi ký tự nhập trong khung dưới


 Don’t show on title slide: không hiển thị trên silde tiêu đề ( slide đầu )
 Apply to All: áp dụng cho tất cả các slide


 Apply: áp dụng cho slide hiện hành



<i><b>3.4.</b></i> <i><b>Hiệu chỉnh vị trí và font chữ của Header/Footer</b></i>


 Thực hiện hiệu chỉnh trong slide master
 Thao tác


 Mở slide master: Menu View -> master -> slide master
 Thực hiện hiệu chỉnh các textbox liên quan và ghi lưu


<i><b>4. Chèn các đối tượng khác vào slide</b></i>


<i><b>4.1.</b></i> <i><b>Ngoài textbox và picture, PowerPoint cho phép chèn thêm các đối tượng khác như</b></i>
<i><b>âm thanh, biểu đồ, table, movies, . . .</b></i>


<i><b>4.2.</b></i> <i><b>Chèn âm thanh, phim video ( movies )</b></i>


 Chọn Menu Insert -> movies and sound -> chọn loại đối tượng cần chèn
 Xác lập cách chạy đối tượng


 Automatically: tự động


 When clicked: khi được click mouse ( PowerPoint chèn vào một biểu tượng để điều
khiển )


<i><b>4.3.</b></i> <i><b>Chèn biểu đồ</b></i>


Chọn Menu Insert -> chart và thực hiện theo hướng dẫn


<i><b>4.4.</b></i> <i><b>Chèn Table</b></i>



Chọn Menu Insert -> Table và thực hiện theo hướng dẫn


<i><b>4.5.</b></i> <i><b>Chèn đối tượng khác ( tài liệu Word, bảng tính Excel, …)</b></i>


 Chọn Menu Insert -> Object


 Tạo mới và chèn vào slide: chọn Create New và chọn loại ứng dụng
 Chèn từ tập tin có sẵn: From File và chọn tập tin


<i><b>5. Tạo chú thích cho slide</b></i>


<i><b>5.1.</b></i> <i><b>Đây là các ghi chú phục vụ cho người thiết kế hay trình bày presentation</b></i>
<i><b>5.2.</b></i> <i><b>Thao tác</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

-Chọn Menu View -> Noter Page và nhập nội dung vào textbox phần ghi chú ( phía dưới
slide )


<i><b>6. In các Handouts</b></i>


<i><b>6.1.</b></i> <i><b>Nội dung các slide có thể in ra giấy dưới dạng các tờ bướm. Một trang in có thể là</b></i>
<i><b>một hay nhiều slide</b></i>


<i><b>6.2.</b></i> <i><b>Thao tác</b></i>


 Mở hộp thoại in: chọn Menu File -> Print hay bấm tổ hợp phím Ctrl_P


 Chọn mục Handouts (phần print what) và xác lập các tham số trong phần Handouts ( số
slide, thứ tự, … )


<i><b>7. Slide Master</b></i>



<i><b>7.1. Với mỗi presentation, PowerPoint tạo một tập hợp các bản Master gồm slide master,</b></i>
<i><b>title master, notes master và handout master. Các master chứa các thành phần ( chữ,</b></i>
<i><b>hình ảnh ) muốn thể hiện trên mỗi trang. </b></i>


Ví dụ: muốn logo công ty xuất hiện trên mỗi slide, không cần phải chèn logo đó trên
từng slide riêng mà chỉ cần chèn vào slide master thì nó sẽ tự động xuất hiện trên mỗi
slide


<i><b>7.2. Slide Master chi phối diện mạo của các slide nhưng không tác động đến nội dung của</b></i>
<i><b>từng slide</b></i>


<i><b>7.3. Thiết lập Slide Master</b></i>


 Chọn Menu View -> master -> slide master


 Thực hiện các thiết kế tương tự thiết kế slide thông thường
 Lưu ý


Những thiết kế trong slide master sẽ tác động lên các slide khác nên cần cân nhắc vị trí
thiết kế để khơng ảnh hưởng đến vị trí các đối tượng trong từng slide


<i><b>8. Làm ẩn slide</b></i>


<i><b>8.1.</b></i> <i><b>Slide ẩn vẫn tồn tại nhưng không hiển thị trong chế độ slide show</b></i>
<i><b>8.2.</b></i> <i><b>Thao tác: </b></i>


 Chọn slide cần ẩn


 Chọn Menu Slide Show -> Hide Slide



</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i><b>9. Trình chiếu Presentation</b></i>


<i><b>9.1.</b></i> <i><b>Trình chiếu slide hiện hành</b></i>


Click nút Slide Show ở góc trái màn hình


<i><b>9.2.</b></i> <i><b>Trình chiếu presentation</b></i>


 Khởi động slide show


Chọn Menu -> Slide Show, hay chọn Menu Slide Show -> View Show, hay Nhấn phím
F5


 Thao tác nhanh trên slide show
 Chuyển đến slide kế tiếp:


Có nhiều cách như: click mouse, Enter, phím Page Down hay mũi tên hướng
xuống


 Trở lại silde trước: phím Page Up hay mũi tên hướng lên
 Ngưng trình diễn: nhấn Esc


 Sử dụng khu vực điều khiển


 Khu vực điều khiển hiển thị ở góc dưới bên trái màn hình slide show, gồm:
Mũi tên hướng trái: trở về slide trước


Mũi tên hướng phải: đến slide kế tiếp
Cây bút: cơng cụ trình bày trên màn hình


Khung chữ nhật (Pane): mở menu thao tác
 Menu thao tác gồm:


Go to slide: chuyển đến slide chỉ định


Screen: chuyển màn hình qua chế độ trắng hay đen ( để che phần đang hiển
thị ). Nhấn một phím hay click chuột để trở lại màn hình slide show


Pause: tạm dừng ( sau khi click Pause mục này tự động chuyển thành Resume ).
Để tiếp tục trở lại click mouse hay nhấn một phím bất kỳ, hay chọn mục
Resume


 Cây bút: tùy biến con trỏ mouse thành cây bút để vẽ lên màn hình, gồm:
Có các loại bút để chọn: Ballpoint Pen, Felt Tip Pen, Highlighter
Chọn màu mực: Ink Color


<i><b>9.3.</b></i> <i><b>Black slide</b></i>


 Black slide là slide rỗng hiển thị để báo hiệu kết thúc presentation


 Mặc định Black slide luôn hiển thị khi kết thúc trình diễn. Nếu khơng muốn hiển thị
Black slide, ta thực hiện


 Chọn Menu Tools -> Options -> chọn thẻ View
 Bỏ mục chọn End with Black slide


</div>

<!--links-->
hướng dẫn sử dụng máy tính FX 570MS
  • 163
  • 6
  • 76
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×