Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

TIỂU LUẬN: Báo cáo thực tập tại công ty chè Phú Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.1 KB, 26 trang )

TIỂU LUẬN:

Báo cáo thực tập tại công ty chè
Phú Hà


CHƯƠNG I : tỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CHÈ PHÚ HÀ

1.Khái quát chung về công ty TNHH chè phú hà.
- Các thông tin chung về công ty :
 Tên gọi : Công ty TNHH chè Phú Hà
 Tên giao dịch quốc tế : Phú Hà Tea Company Limited
 Trụ sở : Hưng Long – yên Lập – Phú Thọ
 Điện Thoại : 0210.870.082
 Tư cách pháp nhân : Là loại hình cơng ty TNHH 2 thành viên hạch tốn kinh
tế độc lập, tự chủ về tài chính.
 Nhành nghề kinh doanh :
- Sản xuất và cung ứng các loại sản phẩm chè đen
- Sản xuất, kinh doanh hàng nông, lâm sản
- Kinh doanh vân tải hàng hoá
 Vốn điều lệ : 5.000.000.000 đồng VN(Năm tỷ đồng)
Trong đó : Bằng tiền : 5.000.000.000 đồng VN(Năm tỷ đồng)
Công ty TNHH chè Phú Hà Với gần 100 cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề
trong việc sản xuất, chế biến chè. Cơng ty đã có nhà máy sản xuất chè tại xã xuân thuỷ
nằm trên vùng nguyên liệu trù phú ở tại 3 huyện : Thanh Sơn, Yên Lập, Cẩm Khê của
tỉnh Phú Thọ, là 3 tỉnh mà cây chè cho sản lượng cao mà chất lượng cũng cao, Nhà máy
có dây chuyền công nghệ sản xuất chè tiên tiến, hiện đại với công suất 30 tấn chè búp
tươi/ngày, hàng năm cung ứng 1500 tấn chè đen các loại với chất lượng cao, đáp ứng nhu
cầu cao của khách hàng.



Trong hoạt động sản xuất kinh doanh với phương châm mà công ty theo đuổi là :
Chất lượng - bền vững. Công ty TNHH chè Phú Hà sẽ là địa chỉ tin cậy của khách hàng.
2. Quá trình hình thành và phát triển
Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty được chia làm 2 giai đoạn:
 Giai đoạn 1 (Từ năm 1997 đến năm 2000): Khi đó Cơng ty mới chỉ là một xưởng
sản xuất có quy mơ nhỏ, số lượng lao động ít, cơng nghệ sản xuất cịn mang tính thủ
cơng, việc tổ chức sản xuất chưa thực sự chuyên nghiệp, việc tiêu thụ chè búp tươi
cho bà con nông dân nhiều khi bị gián đoạn do đầu ra không ổn định.
 Giai đoạn 2 (Từ năm 2000 đến nay): Vào tháng 8 năm 2000, nhận thấy nhu cầu chè
ngày được nâng cao, hơn nữa tình hình cuộc khủng hoảng kinh tế ở trong khu vực
và thế giới đã lắng xuống, vì thế mà thị trường tiêu thụ đã dần dần được hồi phục
sau cuộc khủng hoảng này, nhận thấy cơ hội mới đã xuất hiện. Ban giám đốc doanh
nghiệp đã quyết định mở rộng đầu tư sản xuất, nâng cấp doanh nghiệp chè Phú Hà
thành Công ty TNHH Chè Phú Hà như ngày nay.
3. Một số đặc điểm cơ bản của công ty
+ Đặc điểm về sản phẩm :
Sản phẩm chủ yếu của công ty là chè đen OTD các loại , được sản xuất theo quy trình
chính thống q trình sản xuất được kiểm tra chặt chẽ từ khâu tuyển chọn nguyên liệu
đến quá trình chế biến và đóng gói bao bì .
Chè đen OTD của cơng ty bao gồm các mặt hàng chính : OP, FBOP, P, PS, BPS, F, D.
Tất cá các sản phẩm này về mặt hình thức được thống kê trong bảng sau:
Bảng 1 Đặc tính của các loại chè do cơng ty sản xuất
loại

chỉ tiêu

chè

ngoại hình


OP

xoăn,

tương

màu nước
đối đỏ

,

mùi

nâu thơm đượm

đều, đen tự nhiên, sáng, rõ viền

vị
đậm dịu, có hậu


thoáng tuyết
FBOP

vàng

nhỏ, mảnh gẫy của đỏ nâu đậm, thơm đượm

đậm, có hậu


op và p tương đối có viền vàng
đều, đen có tuyết
P

tương

đối

xoăn, đỏ nâu sáng, thơm dịu

đậm dịu

tương đối đều, đen, có viền vàng
ngắn hơn OP
PS

tương đối đều, đen, đỏ nâu

thơm vừa

đậm vừa

hơi nâu, hơi khơ,
thống cộng nâu
BPS

tương

đối


đều, đỏ nâu hơi thơm nhẹ

ít đậm

mảnh gẫy của PS nhạt
đen hơi nâu
F

nhỏ đều, đen hơi đỏ nâu đậm

thơm nhẹ

đậm hơi chat

nâu sẫm
D

đỏ nâu hơi thơm nhẹ
nhỏ, mịn, sạch

chat hơi gắt

tối

+ Đặc điểm về quy trình cơng nghệ
Cơng nghệ chế biến là cơng nghệ chế biến chè đen rời, được sản xuất từ chè búp
tươi theo phương pháp ORTHODOX theo tiêu chuẩn TCVN 1457-1983.
Công đoạn chế biến được thể hiện qua sơ đồ 1



sơ đồ 1 : Sơ đồ quy trình chế biến chè đen tại cơng ty TNHH chè Phú Hà.

Ngun liệu

Héo

Vị

Lên men

Sấy khơ

Sàng phân loại

Đấu trộn đóng gói


 Công đoạn héo :
Được tiến hành bằng các hộc héo, thời gian héo từ 8-12h. Sau công đoạn héo
độ ẩm còn lại từ 62-63% đối với chè non và từ 64-67% đối với chè già. Nhiệt độ khơng
khí làm héo khoảng 460 - 480C. Độ đồng đều trên 90% .
 Cơng đoạn vị:
Cơng doạn này nhằm đưa dịch ép lá chè ra ngoài tạo mặt tiếp xúc oxy lớn
trong thực hiện quá trình lên men nhanh, đồng thời làm cho các chất chè thành phẩm hoà
tan nhanh trong nước đun sơi. Chè được vị ba lần, mỗi lần 45 phút. Sau mỗi lần vò là
sàng tách lá nhỏ đưa lên men, lá to khơng lọt tiếp tục vị ở các máy tiếp theo có bàn ép.
Sau vị, chè có độ xoăn chặt tỷ lệ của lá đạy trên 80%.
 Công đoạn lên men:
Chè lên men đặt trong các khay được đặt chồng lên nhau theo hình thức chữ
thập. Tiến hành thơng gió, phun ẩm duy trì độ ẩm trên 90%, nhiệt độ khơng khí 200 250C, thời gian lên men từ 2 - 3h .

 Công đoạn sấy chè :
Thực hiện trong các máy chuyên dùng, tốc độ cấp khí nóng nhỏ hơn 5m/s.
Sấy 1 lần trong 15 phút ở nhiệt độ 90 0 +/- 5 0C, lần 2 trong 15 phút nhiệt độ 800 +/50C. Kết thúc sấy chè có mùi thơm, khơng có mùi cao lửa, độ ẩm cịn lại từ 4 - 6%.
 Cơng đoạn phân loại :
 Thực hiện qua các các thiết bị sàng phân loại, tách cẫng, hút râu sơ, máy cắt. Sau
loại bỏ râu sơ, cẫng, bụi chè thành phẩm phân thành các loại chè cánh OP-P-PS,
chè mảnh FBOP-BPS, chè vụn F và khơng phân loại.
 Cơng đoạn bao gói :
Đây là công đoạn thực hiện theo yêu cầu của khách hàng .
+ Đặc điểm về thị trường tiêu thụ :


Do năng lực hoạt động của cơng ty cịn hạn chế chưa có khả năng có thể xuất
khẩu trực tiếp ra thị trường quốc tế. Bởi vậy mà sản phẩm của công ty được tiêu thụ
chủ yếu tại tổng công ty chè Việt nam và một số công ty chè trên địa bàn Hà Nội như
: Công ty TNHH Thế Hệ Mới, Công ty chè Kim Anh, Công ty chè Hà Nội.


CHƯƠNG 2 : TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI
CƠNG TY TNHH CHÈ PHÚ HÀ

Một công ty muốn tồn tại và phát triển, có thể duy trì hoạt động kinh doanh của
đơn vị mình một cách có hiệu quả thì một trong những yếu tố địi hỏi là cơng ty phải có
một bộ máy tổ chức quản lý tối ưu. Cơng ty TNHH chè Phú Hà cũng khơng nằm ngồi
quy luật đó. Với đặc trưng của ngành nghề kinh doanh và quy mô hoạt động của đơn vị
công ty TNHH chè Phú Hà đã được quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng và minh họa
theo sơ đồ sau :
Sơ đồ 2 : Sơ đồ các phòng chức năng của cơng ty và mối quan hệ
GIÁM ĐỐC


P.Giám đốc

Phịng tổ
chức lao
động

2.1.Tổ chức ban lãnh đạo :

Phịng tài
chính kế
tốn

Phịng kế
hoạch sản
xuất

Phịng kinh
doanh


+ Ban giám đốc công ty bao gồm : Một giám đốc và một phó giám đốc .
- Giám đốc công ty : Là người đứng đầu bộ máy lãnh đạo của công ty, đại diện cho
công ty tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế, quyết định cách thức tổ chức sản xuất kinh
doanh của cơng ty. Ngồi việc uỷ quyền cho phó giám đốc, giám đốc cịn chỉ đạo, điều
hành trực tiếp các phòng ban thực thi kế hoạch nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, đồng thời
còn là người đề ra và xét duyệt các quyết định của cơng ty.
- Phó giám đốc : Là người tham mưu, giúp việc trực tiếp cho giám đốc, chụi trách
nhiệm trực tiếp chỉ đạo về mặt nghiệp vụ các bộ phận hoạt động trong phạm vi trách
nhiệm của mình.
2.2.Tổ chức các phịng ban chức năng trong cơng ty

Các phịng ban trong cơng ty bao gồm :
 Phịng tổ chức lao động
 Phịng tài chính kế tốn
 Phịng kế hoạch sản xuất
 Phịng kinh doanh
Giữa các phịng ban trên có mối quan hệ chức năng với nhau, điều này đã được thể
hiện qua sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty, Theo đó các phịng ban ngồi việc
thực thi các nhiệm vụ của phịng mình phụ trách cịn phải phối kết hợp với nhau để thực
hiện các mục tiêu chung của ban lãnh đaọ cơng ty đề ra.
Ngồi ra cịn có nhiệm vụ tham mưu, tư vấn trợ giúp cho ban giám đốc về các lĩnh
vực chuyên môn của mình. Các nhiệm vụ và chức năng cụ thể của các phịng ban sẽ được
trình bày cụ thể trong chương 3.

CHƯƠNG 3 : TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CÁC YẾU TỔ TỔ CHỨC
SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH CHÈ PHÚ HÀ

3.1.Tình quản lý các yếu tố lao động :


- Vấn đề này thuôc phạm vi quản lý của phòng tổ chức lao động : Phòng tổ chức
lao động, phịng này có chức năng xây dựng kế hoạch quản lý công tác tổ chức lao động
tiền lương, định mức lao động, bảo hiểm xã hội, đào tạo, quản lý hợp đồng lao động,
quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, giải quyết các thủ tục tuyển dụng, thôi việc và các
chế độ liên quan đến người lao động. Do vậy mà nhiệm vụ đề ra đối với phòng tổ chúc
lao động là phải xây dựng kế hoạch và biên chế lao động phù hợp với kế hoạch sản xuất
kinh doanh của công ty. Xác định, đánh giá tiền lương, theo dõi quản lý công tác bảo
hiểm xã hội, quy chế trả lương.

- Tình hình lao động hiện nay tại công ty TNHH chè Phú Hà: tổng số lao động hiện
nay tại cơng ty 87 người trong đó có 70 lao động trực tiếp và 13 lao động gián tiếp .

Công nhân trực tiếp của công ty đã được tuyển chọn tại địa phương bằng hình
thức thi tuyển và sau đó đã gửi đi đào tạo thực tế để nhanh chónh tiếp thu quy trình cơng
nghệ, vận hành máy móc.

 Khối gián tiếp :
Các chức danh

số người

tiền lương/tháng

tổng

Giám đốc

1

3,000,000.00

3,000,000.00

Phó giám đốc

1

2,500,000.00

2,500,000.00

ban


4

1,500,000.00

6,000,000.00

Thủ kho

2

1,000,000.00

2,000,000.00

Các trưởng phòng


Thủ quỹ

1

1,000,000.00

1,000,000.00

Lái xe

2


1,200,000.00

2,400,000.00

Cộng

16,900,000.00

 Khối trực tiếp :
70 người x 900000 đ/tháng = 63000000 đ.
 Bảo hiểm :
8090000 đ x 21% = 16900000 đ
Tổng các khoản lương và bảo hiểm : 97889000 đ
3.2. Tình hình quản lý các yếu tố máy móc thiết bị và nguyên, nhiên vật liệu, bất
động sản
- Các yếu tố này được quản lý bởi phòng kế hoạch sản xuất :
Phịng kế hoạch sản xuất có chức năng lập kế hoạch sản xuất và kế hoạch giá
thành theo từng tháng, quý, năm. Lập kế hoạch và tổ chức cung cấp các loại vật tư đầy
đủ, kịp thời, đúng khối lượng,chất lượng, chủng loại theo theo kế hoạch sản xuất của
cơng ty. Đồng thời phịng kế tốn sản sản xuất cũng phải lập kế hoạch đầu tư xây dưng
cơ bản, công tác sửa chữa nhỏ về thiết bị, nhà xưởng, nhà làm việc… phân tích đánh giá
việc thực hiện các kế hoạch cung cấp ngưyưn vật liậu làm báo cáo định kỳ. Bên cạnh việc
lập kế hoạch thì phịng kế tốn sản xuất cịn phải theo dõi điều độ thực hiện kế hoạch sản
xuất, tổng đánh giá việc thực hiệc kế hoạch. Để từ đó làm cơ sở đánh giá việc thực hiện
kế hoạch năm sau sao cho sát thực và hiệu quả.
Bảng 2 : Tình hình máy móc, thiết bị hiện nay tại cơng ty TNHH chè Phú Hà
Stt

Thiết bị


Nước sản xuất

Số lượng

Dàn hộc héo lưới thép
1

không rỉ

Việt Nam

480m2

2

Lò hơi đốt than

Việt Nam

4 chiếc


3

Máy vò 300kg/h

Việt Nam

10 chiếc


4

Sàng rung

Việt Nam

3chiếc

5

Hệ thống phun ẩm

Việt Nam

2 chiếc

6

khay ủ khung đỡ

Việt Nam

250 chiếc

7

Máy sấy S-500 A4

Việt Nam


1 chiếc

8

Máy S-200

Việt Nam

1chiếc

9

Máy sấy 400A

Việt Nam

1 chiếc

10

Sàng bằng

Việt Nam

2 chiếc

11

Sàng vòi 7662


Trung Quốc

3 chiếc

12

Sàng vòi 6761

Việt Nam

3 chiếc

13

Quạt phân cấp

Trung Quốc

3 chiếc

14

Sàng rung

Việt Nam

3 chiếc

15


Máy tách cẫng

Nhật Bản

1 chiếc


16

Máy hút râu xơ

Trung Quốc

2 chiếc

17

Máy cắt ba quả lô

Việt Nam

2 chiếc

18

Máy trộn

Việt Nam

1 chiếc


19

Cân định lượng

Việt Nam

6 chiếc

20

Dây truyền băng tải

Việt Nam

300m

21

Quạt công nghiệp

Việt Nam

20 chiếc

22

Xe đẩy

Việt Nam


20 chiếc

Hệ thống thơng gió hút
23

bụi

Việt Nam

1 chiếc

24

Máy phát điện dự phịng

Nhật Bản

1 chiếc

25

Máy in mẫu bao bì

Việt Nam

1 chiếc

26


Máy khâu bao

Nhật Bản

6 chiếc

27

Ơ tơ tải huyn dai

Hàn Quốc

1 chiếc

28

xe con 7 chỗ

Nhật Bản

1 chiếc


- Tình hình nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu:
o Chè búp tươi:
Định mức tiêu hao : 4,5 tấn nguyên liệu /1 tấn sản phẩm
Tổng nhu cầu : 5400 tấn chè búp tươi / năm
Tiêu chuẩn về búp chè : Tươi xanh, không khô héo, ối ngốt, không sâu bệnh, nấm
và độ dài búp đạt 4-5cm
Để đảm bảo đủ nguyên liệu sản xuất cho nhà máy, Công ty đã cùng với người nơng

dân hình thành cơ chế bao tiêu sản phẩm, tổ chức trồng mới, mặt khác còn khai thác ở
các tỉnh lân cận.
o Điện năng:
Định mức tiêu hao: 235KW/tấn sản phẩm x 1.200 tấn = 282.000 KW/năm
Tổng nhu cầu: 282.000 KW/ năm
o Than cám loại A :
Định mức tiêu hao: 1.5 tấn / 1 tấn sản phẩm
Tổng nhu cầu: 1.800tấn / năm
-

Tình hình sử dụng mặt bằng sản xuất tại cơng ty :
o Tổng diện tích 10000m2 bao gồm :
Nhà sản xuất chính : 229m2
Nhà kho và sàng cắt : 1500m2
Nhà điều hành 2 tầng : 300m2
Nhà ở công nhân : 200m2
Nhà ăn ca : 260m2
Nhà vệ sinh : 90m2
Nhà để xe : 100m2
Sân phơi : 2000m2
Đường nội bộ và cống thoát nước : 2000m2


Nhà thường trực : 24m2
Tường rào và cổng : 1000m x 1,5m
Trạm biến áp 180KVA
Bể xử lý nước thải : 1000m3
Kè đá : 500m3
Như vậy thông qua số liệu thống kê về mặt bằng sản xuất chúng ta thấy rằng việc sử
dụng mặt bằng sản xuất tương đối hợp lý. Bởi vì cơng ty đã tính đến tất cả các khía cạnh ảnh

hưởng đến q trình sản xuất của cơng ty từ vấn đề xử lý môi trường đến việc đảm bảo an toàn
lao động cho người lao động trong sản xuất, công ty đã cân đối một cách hợp lý giữa việc sử
dụng mặt bằng sản xuất và mặt bằng phụ trợ sản xuất.

3.3.Tình hình quản lý về tài chính :
Phịng tài chính kế tốn có chức năng quản lý theo dõi việc biến động của vốn kinh
doanh trong cơng ty, lập kế hoạch tài chính và tổ chức thực hiện tốt kế hoạch đã được phê
chuẩn. Định kỳ thông thường là hàng tháng, hàng quý hoặc hàng năm, có trách nhiệm lập và
cung cấp những chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết cho ban giám đốc cơng ty và các cơ quan
hữu quan trên cơ sở đó giúp cho việc kiểm tra một cách toàn diện và có hệ thống tình hình sản
xuất kinh doanh của cơng ty. Thực hiện hạch tốn kế tốn q trình hoạt động sản xuất kinh
doanh tại công ty, đồng thời phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty theo yêu
cầu của ban giám đốc và theo dõi điều lệ của tổng cơng ty.
Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của công ty trong những năm gần đây.
3.3.1 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
Bảng 3 : Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
Chỉ tiêu

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

1. Tổng tài sản (1000đ)

47.970.600

134.181.800


295.471.700

Tài sản dài hạn(1000đ)

23.006.700

72.672.900

158.018.300

Tài sản ngắn hạn(1000đ)

24.963.900

61.508.900

137.453.400


2. Vốn chủ sở hữu(1000đ)

1.772.800

2.578.200

2921.700

2. Doanh Thu(1000đ)

8.250.000


10.800.000

15.600.000

3. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế(1000đ)

848.500

1.212.500

1.157.000

Tài sản dài hạn/tổng tài sản(%)

47,69

54,16

53,48

Tài sản ngắn hạn/tổng tài sản(%)

52,31

45,84

46,52

Tổng nợ/tổng nguồn vốn(%)


68,23

52.35

45,37

Vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn(%)

31,77

47,65

54,63

0,92

0,83

0,85

0,52

0,48

0,26

0,21

4


10

20

0,68

0,77

1,06

14,50

18,60

16,21

4. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn
3.1 Cơ cấu tài sản

3.2 Cơ cấu nguồn vốn

5. Khả năng thanh toán
4.1 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

(

Tài sản ngắn hạn/ nợ ngắn hạn)
4.2 Khả năng thanh toán nhanh


(Tài sản ngắn hạn - hàng tồn kho)/nợ ngắn 0,6
hạn
4.3 Khả năng thanh toán tiền mặt
(Tiền và các khoản tương đương tiền + 0,3
đầu tư tài chính ngắn hạn)/Nợ ngắn hạn
6. Tỷ suất lợi nhuận
5.1 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/doanh
thu(%)
5.2 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/tổng tài
sản(%)
5.3 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở
hữu (%)


5.4 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn điều lệ
(%)

16,97

24,25

23,14

Về cơ cấu tài sản của công ty :
Từ năm 2004 sang năm 2005, cơ cấu tài sản của công ty thay đổi theo hướng tăng tỷ
trọng tài sản dài hạn và giảm tỷ trọng tài sản ngắn hạn. Nguyên nhân của hiện tượng này
là do công ty đã đầu tư thêm một dây truyền sản xuất mới để nâng cao sức cạnh tranh
trong bối cảnh hội nhập khu vực và thế giới ngày càng sâu rộng. Vì vậy, tài sản cố định
trong năm 2005 tăng lên dẫn tới tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản của công ty
tăng. Cơ cấu tài sản của công ty 9 tháng đầu năm 2006 tương đối ổn định so với năm

2005.
Cơ cấu vốn của công ty :
Trong năm 2004 68,23% tài sản của công ty được tài trợ bằng nguồn vốn vay
trong khi đó vốn chủ sở hữu của cơng ty chiếm một tỷ lệ thấp. Sau khi tăng vốn điều lệ
lên 5 tỷ đồng, cơ cấu vốn có được cải thiện, tỷ trọng vốn chủ sở hữu năm 2006 tăng lên
54,63% tổng tài sản. Với cơ cấu vốn của công ty hiện nay cho thấy mức độ an tồn tài
chính trong hoạt động của công ty là tương đối cao, mặt khác nó phản ánh rằng cơng ty
đã khai thác hiệu quả địn bẩy tài chính.
Về khả năng thanh tốn của cơng ty
Nhìn chung khả năng thanh tốn của cơng ty cao và biểu hiện tình trạng tương đối
cân đối giữa tài sản và nguồn vốn, đợn vị đang dùng vốn dài hạn để tài trợ cho các hoạt
động dài hạn. So với năm 2004, khả năng thanh tốn của cơng ty năm 2005 giảm sút. Tuy
nhiên hệ số an toàn là tương đối cao cho thấy khả năng thanh toán của công ty cải thiện là
căn cứ đảm bảo cho việc hoàn thành các chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận của công ty.
Về tỷ suất sinh lời của công ty


Các tỷ suất sinh lời đều tăng trong giai đoạn 2004 – 2006 phản ánh hoạt động sản
xuất kinh doanh của cơng ty ngày càng hiệu quả và có xu hướng tăng. Cụ thể :
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ doanh thu 9 tháng năm 2006 là 1,68% tăng 47% so với
mứ 1,14% của năm 2004 trong điều kiện giá bán hàng không thể tăng chứng tỏ công ty
đã giảm được các khoản giảm trừ như khoản trả lãi vay, các khoản chi phí trong sản xuất
kinh doanh, chi phí ngồi sản xuất kinh doanh… Chứng tỏ cơng ty đã có những biện
pháp quản lý tốt hơn.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản 9 tháng đầu năm 2006 là 1,06% tăng tới
55% so với năm 2004, có thể nói tài sản của cơng ty ngày càng được sử dụng hiệu quả
hơn, công ty đã tiết kiệm được chi phí từ hoạt động sản xuất kinh doanh, năng suất của
công ty ngày càng được nâng cao.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu năm 2005 là 18,6% tăng 28% so với
năm 2004, nhưng 9 tháng đầu năm 2006 tỷ suất này chỉ là 16,21%, điều này không nói

lên điều gì cả vì lợi nhuận ở đây chỉ là lợi nhuận của 9 tháng đầu năm 2006, mà nghành
sản xuất chè là nghành sản xuất có tính thời vụ cao. Nhờ vào đặc tính này, Với tình hình
thị trường như hiện nay, khả năng công ty đạt được mức lợi nhuận theo kế hoạch năm
2006 là 1 tỷ lệ tương ứng với tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu là 31,91% là rất
khả dĩ.

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
CÔNG TY
4.1. Kết quả hoạt động của hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần
đây :


Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty được thể hiện qua một số chi tiêu tài
chính cơ bản, được thể hiện qua nhiều năm, theo bảng 4
Bảng 4 : Bảng tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Năm
Chỉ tiêu

đơn vị

2001

2002

2003

2004

2005


2006

Sản lượng

tấn

800

880

600

750

900

1200

8000

9680

6000

8250

10800

15600


7200

7920

5800

7500

9000

10800

800

1760

200

750

1800

4800

150

160

140


150

165

200

200

200

200

200

200

250

450

1400

-140

400

1435

4350


126

392

0

73.8

401.8

1218

324

1008

-140

326.2

1033.2

3132

triệu
Doanh thu

đồng
triệu


Giá vốn hàng bán

đồng
triệu

Lợi nhuận gộp

đồng
triệu

Chi phí bán hàng

đồng
triệu

Chi phí quản lý

đồng
triệu

Lợi nhuận trước thuế

đồng

thuế thu nhập doanh triệu
nghiệp

đồng
triệu


Lợi nhuận sau thuế

đồng

4.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm
gần đây
* Về mặt sản lượng


- Qua bảng thống kê ta thấy sản lượng sản xuất của công ty trong giai đoạn 2001 – 2006
tăng trưởng tương đối ổn định ( trừ 2003). Điều đó phản ánh tình hình sử dụng máy móc
trang thiết bị của công ty ngày càng hiệu quả. Và qua đây cũng thể hiện nỗ lực của công
ty trong việc hợp lý hoá sản xuất. Nguyên nhân căn bản là do thị trường có sự tăng
trưởng về nhu cầu sản phẩm chè. Riêng 2 năm 2003 và 2006 sản lượng có sự thay đổi đột
biến, nguyên nhân là vào năm 2003 thị trường chè quốc tế có sự biến động mạnh, một thị
trường xuất khẩu quan trọng ngành chè Việt Nam là thị trường Trung Đơng có sự biến
động lớn do cuộc chiến tranh Vùng Vịnh lần 2 xảy ra do Mỹ phát động chống IRẮC. Đây
là một nguyên nhân khách quan khơng nằm trong sự kiểm sốt của doanh nghiệp. Cịn
vào năm 2006 sản lượng có sự tăng đột biến là do công ty đưa vào 1 dây truyền sản xuất
mới hiện đại, mặt khác cơng ty đã tìm được một đối tác nhận bao tiêu toàn bộ sản phẩm
đầu ra của công ty.
* Về doanh thu:
Trong giai đoạn 2003 – 2006 doanh thu của cơng ty có sự tăng trưởng tương đối
ổn định, một mặt nó phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả, mặt khác
nó cịn thể hiện sự cố gắng của cán bộ cơng nhân viên trong tồn cơng ty về việc đẩy
mạnh tiêu thụ. Nguyên nhân của hiện tượng này một mặt là do sự tăng trưởng về mặt sản
lượng. Nguyên nhân thứ 2 là do giá bán sản phẩm trên thị trường cũng có sự biến động
theo chiều hướng tăng. Cụ thể ta xem bảng giá
Bảng 5 : Bảng giá bán sản phẩm qua các năm
Năm


2001

2002

2003

2004

2005

2006

Giá bán ( ngàn/kg)

10

11

10

11

12

13


Ngồi ra cịn một ngun nhân nữa là các thị trường truyền thống của ngành chè
đã dần đi vào quỹ đạo hồi phục và ổn định đặc biệt là tại thị trường Trung Đơng đã có sự

phát triển trở lại sau chiến tranh IRẮC
 Về giá vốn hàng bán Đây là một chỉ tiêu phản ánh tổng giá thành sản xuất phân
xưởng nó phụ thuộc vào các yếu tố đầu vào sản xuất như ngun vật liệu, nhân cơng,
chi phí chung tại phân xưởng… qua bảng thống kê ta thấy giá vốn hàng bán cũng tăng
qua từng năm (trừ 2003). Nguyên nhân là do các chi phí cấu thành và tổng sản lượng
tăng. Trong đó chi phí lương và chí phí nguyên vật liệu tăng nhưng chi phí chung của
phân xưởng giảm. Cụ thể được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 6 : Bảng tổng hợp chi phí cấu thành lên giá vốn hàng bán:
Năm
Chỉ tiêu

đơn vị

2001

2002

2003

2004

2005

2006

Chi phí nguyên vật liệu

đồng /kg

2000


2100

1800

2000

2200

2300

Chi phí nhân cơng trực tiếp

đồng /kg

280

300

200

260

280

320

xưởng

đồng /kg


100

80

75

75

74

70

Chi phí khác(than + điện)

đồng /kg

200

200

220

230

240

260

chi phí gián tiếp tại phân


* Chỉ tiều về lợi nhuận
Trong giai đoạn 2001 – 2006 nhìn chung có tốc độ tăng trưởng tương đối ổn
định, nó phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tương đối bền
vững nó thể hiện sự quyết tâm, nỗ lực của tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong cơng
ty. Riêng năm 2003 cơng ty khơng có lợi nhuận (cụ thể bị lỗ 140 triệu). Nguyên nhân
là do sự biến động lớn trên thị trường chè dẫn đến sản phẩm gặp phải khó khăn trong
khâu tiêu thụ. Đây là một ngun nhân khách quan nằm ngồi tầm sốt của công ty.


Nhưng bắt đầu từ năm 2004 thị trường chè đã bắt đầu đi vào ổn định và cơng ty đã
có lợi nhuận trở lại. Cụ thể năm 2004 là 326,2 triệu đồng, năm 2005 là 1033,2 triệu
đồng tăng hơn 3 lần so với năm 2004 tốc độ này vẫn giữ nguyên trong năm 2006.
Từ những chỉ tiêu kinh tế nói trên đã cho chúng ta thấy hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty trong những năm gần đây đã đạt được hiệu quả tương đối cao
4.3. Đánh giá kết quả hoạt động của cơng ty nhìn từ khía cạnh xã hội:
 Hoạt động của cơng ty đã góp phần đảm bảo công ăn việc làm cho gần 100 lao động
từ đó góp 1 phần cơng sức vào việc giảm thiểu tình trạng thất nghiệp tại địa phương.
Ngồi việc đảm bảo việc làm cho người lao động trong những năm gần đây công ty
không ngừng cố gắng phấn đấu để đảm bào tốt hơn nữa về điều kiện làm việc cho
người lao động cũng như việc tăng lương cho người lao động trong cơng ty mặt khác
cơng ty đã có chính sách phúc lợi phù hợp với những cơng sức mà người lao động bỏ
ra để đảm rằng người công nhân yên tâm lao động sản xuất không những thế cịn nâng
cao độ gắn kết giữa cơng ty và người lao động, lãnh đạo công ty đã luôn nêu cao tinh
thần đồn kết trong đội ngũ cán bộ cơng nhân viên công ty, bởi vậy đã tạo ra được
bầu không khí làm việc đạt hiệu quả cao. Động cơ kích thích người lao động đến cơng
ty khơng chỉ đơn thuần là đến để “ làm công ăn lương” mà đến để giao lưu học hỏi để
được tương thân tương ái với nhau trong cuộc sống. Từ những điều này có thể nói
lãnh đạo cơng ty đã đạt được những thành cơng nhất định trong hoạt động quản lý
của mình triết lý quản lý của họ đã hướng đến người lao động vì thế đã đạt được sự

đồng thuận cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
 Hoạt động của cơng ty góp phần phát triển cơng nghiệp chế biến nông lâm sản tại địa
phương mà vấn đề này được coi là nội dung quan trọng được ưu tiên trong q trình
Cơng Nghiệp Hố - Hiện Đại Hố nông nghiệp nông thôn tại tỉnh phú thọ. Phát triển
công nghiệp chế biến nông lâm sản (cụ thể sản xuất chè sẽ kéo theo sự phát triển cơ
sở hạ tầng nông thôn tạo động lực thu hút các nghành công nghiệp - Dịch vụ khác
phát triển gắn với nông nghiệp ngồi ra hoạt động của cơng ty đã góp phần tạo điều


kiện cho bà con nông dân khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai và từ đó tạo thêm
việc làm tăng thu nhập cho người lao động ở nông thôn, tạo điều kiện để điạ phương
phát huy lợi thế so sánh của mình, góp phần đưa cây chè Phú Thọ đến với thị trường
thế giới .

CHƯƠNG 5: MỘT SỐ KHÓ KHĂN - THUẬN LỢI VÀ HƯỚNG GIẢI

QUYẾT

5.1. Những thuận lợi.
Do nhà máy của Công ty đặt trên địa bàn huyện Yên lập là vùng nguyên liệu chè
lớn của tỉnh Phú Thọ. Khoảng cách giữa nhà máy và khu vực thu mua ngun liệu rất
gần, vì thế chi phí vận chuyển tính trên 1 đơn vị sản phẩm là tương đối thấp. Đây là một
lợi thế không nhỏ của Công ty trong việc làm giảm giá thành, nâng cao năng lực cạnh
tranh về giá trên thị trường.
Mặt khác, Công ty đặt trên địa bàn một huyện miền núi là khu vực đặc biệt khó
khănm, vì thế khi tham gia hoạt động kinh doanh, Công ty được sự quan tâm rất lớn của
tỉnh. Cụ thể, Công ty được hưởng các ưu đãi về đầu tư, kinh doanh như : được miễn giảm
thuế thu nhập trong những năm đầu khi đi vào hoạt động, bên cạnh đó cịn nhận được sự
ủng hộ khác nữa của chính quyền địa phương sở tại. Đây cũng là một lợi thế mà Công ty
cần khai thác một cách hiệu quả.

Về thị trường tiêu thụ của Công ty : Trong những năm gần đây có những thuận lợi
lớn, nguyên nhân là do nhu cầu về sản phẩm chè đen trên thị trường ngày càng cao. Mặt
khác Công ty đã liên doanh với một đối tác là Công ty TNHH Thế Hệ Mới nhận bao tiêu
toàn bộ sản phẩm đầu ra. Đây cũng là một thuận lợi cần tính đến.
Về chi phí nhân cơng của Cơng ty là tương đối rẻ so với các vùng khác, đây cũng
là một thuận lợi làm giảm giá thành, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.


5.2. Những khó khăn gặp phải.
Đội ngũ cán bộ quản lý của Cơng ty về năng lực, trình độ cịn nhiều hạn chế.
Trong số các cán bộ quản lý mới có 2 người có trình độ đại học, số cịn lại chưa được đào
tạo một cách chính quy, bài bản. Đây là một khó khăn khơng nhỏ đối với Cơng ty trong
điều kiện hiện nay khi mà chất lượng quản lý được coi là một nhân tố quyết định đến sự
thành công của Công ty trong tương lai. Việc quản lý cịn dựa trên yếu tố kinh nghiệm
chủ quan, vì thế chưa đưa ra được những quyết định mang tính đột phá làm Cơng ty có
bước phát triển nhảy vọt trong hoạt động của mình.
Mặc dù nằm giữa vùng nguyên liệu nhưng do có nhiều nhà máy và các cơ sở sản
xuất thủ công cùng hoạt động nên cường độ cạnh tranh trong việc thu mua nguyên liệu
cho sản xuất là rất khốc liệt. Vì thế cung về nguyên liệu chưa đáp ứng được công suất chế
biến của nhà máy. Do đó nó gây ra sự gián đoạn trong khâu sản xuất do thiếu nguyên
liệu, từ đó làm tăng các chi phí, dẫn đến giá thành sản phẩm tăng.
Một khó khăn nữa mà Công ty gặp phải là năng lực về vốn còn hạn chế, điều này
đã tạo ra những rào cản trong việc đổi mới máy móc thiệt bị, dây truyền cơng nghệ để
làm giảm thiểu những phí tổn về nguyên, nhiên vật liệu, động lực trên một đơn vị sản
phẩm.
Ngồi ra Cơng ty cịn gặp một số khó khăn khác như: Kết cấu hạ tầng tại địa
phương còn yếu kém, còn tiềm ẩn những nguy cơ bị động về việc tiêu thụ sản phẩm do
còn phụ thuộc vào một đối tác nhận bao tiêu.
5.3 Một số giải pháp
Mặc dù cơng ty có rất nhiều thuận lợi về mặt thị trường, được chính quyền địa

phương ủng hộ, nhân cơng rẻ…Nhưng cơng ty cũng gặp phải khơng it khó khăn. Sau đây
là một số giải pháp nhằm giảm bớt khó khăn cho công ty và nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh của công ty.


Công ty cần tập chung phát triển thị trường cho riêng mình, tránh tình trạng bị
động do đối tác bao tiêu. Cơng ty có thể đặt trụ sở giao dịch của mình ở một số thành phố
lớn có khả năng tiêu thụ mạnh như Hà Nội. Chủ động tìm đối tác xuất khẩu… Nhờ đó mà
cơng ty có thể phát triển thương hiệu của mình, tránh tình trạng bị động trong tiêu thụ từ
đó cơng ty có thể tự quyết mức sản lượng hàng năm của mình.
Cơng ty cần chủ động trong khâu thu gom nguyên vật liệu . Ngoài việc đi gom
nguyên vật liệu ở nhiều nơi, công ty có thể kết hợp với người nơng dân, cung cấp phân,
do, giống, vốn cho người nông dân, hướng dẫn người nông dân trong việc trồng trọt, hái
lá… từ đầu đến cuối sao cho thoả lịng người dân sau đó cơng ty sẽ thu gom sản phẩm
nông sản cho họ như vậy công ty sẽ chủ động hơn trong khâu thu gom mà không sợ bất
cứ đối thủ thu gom nào. Nhờ đó cơng ty có thể giảm bớt chi phí thu nguyên vật liệu mà
chất lượng nguyên vật liệu lại tăng.
Ngồi ra cơng ty có thể tuyển thêm một số người có trình độ, có kinh nghiệm quản
lý về làm cho công ty để nâng cao hơn nữa khả năng của mình. Như ngươig phụ trách
phát triển thị trường, người phụ trách trong khâu xuất khẩu sẩn phẩm ra nước ngồi, tìm
đối tác nước ngồi…

mơc lơc

Trang

Chương I: Tổng quan về Công ty TNHH Chè Phú Hà
1.Khái quát chung về Công ty TNHH Chè Phú Hà….…………….. 2
2.Quá trình hình thành và phát triền ……………………………… 3
3.Một số đặc điềm cơ bản của Cơng ty ………………………….…. 3


Chương II: Tình hình tổ chức quản lý tại Công ty TNHH Chè Phú Hà
2.1.Tố chức ban lãnh đạo………………………………………..…… 9
2.2.Tổ chức các phòng ban chức năng trong Công ty………………10


×