Lời nói đầu
Mọi sinh viên trớc khi kết thúc quá trình học tập đều phải trải qua một giai đoạn hết
sức cần thiết, đó là giai đoạn thực tập. Quá trình học tập đã mang đến cho sinh viên
những kiến thức về một lĩnh vực, ngành nghề mà mình theo đuổi, đó là công cụ không
thể thiếu trong hành trang bớc vào đời của mỗi sinh viên, song nếu chỉ có lý thuyết
không thì cha đủ, cái quan trọng là phải biết vận dụng nó vào trong thực tế nh thế nào
cho hiệu quả nhất. Để thực hiện đợc điều đó mỗi sinh viên trớc khi ra truờng đều có
một đợt thực tập thực tế để có thể nắm bắt đợc những công việc thực tế cần làm, những
cái giống và khác với những kiến thức đã đợc học ở trờng để từ đó rút ra đợc những gì
là cáI mình cần sau khi rời ghế nhà trờng.
Là một sinh viên Khoa kế toán Học viện tài chính em cũng nhận thấy ý nghĩa to
lớn của đợt thực tập này. Sau khi liên hệ đợc nơi thực tập là Công ty chè Hà Nội, cùng
với sự giúp dỡ tận tình của các anh chị trong phòng kế toán của công ty nên sau khi kết
thức giai đoạn 1 của đợt thực tập này em đã phần nào nắm đợc tình hình hoạt động,
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chung của công ty từ khi hình thành cho đến nay. Hơn
nữa em đã tìm hiểu đợc cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty cũng nh bộ máy kế toán.
Tuy thời gian thực tập cha nhiều nên cha thể đi sâu vào từng phần hành của công tác kế
toán, vì vậy bằng những thông tin thu thập đợc em xây dựng báo cáo tổng hợp với các
bội dung chính sau đây:
Phần I: tình hình chung của Công ty chè Hà Nội
PhầnII: Nội dung các phần hành kế toán của công ty
chè Hà Nội
1
Phần I: Đặc đIểm Tổ chức sản xuất và tổ chức công tác
kế toán tại công ty chè Hà nội
1. Sự hình thành và phát triển của công ty chè Hà Nội:
Công ty chè Hà Nội là đơn vị thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty chè
Việt Nam đợc thành lập theo Quyết định số 316/NN/TCCB/QĐ ngày 07/07/1993 của
Bộ nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông
thôn. Trụ sở công ty đóng tại 534 Minh Khai Quận Hai Bà Trng Hà Nội. Nhiệm
vụ chính của công ty là sản xuất và Kinh doanh tổng hợp gồm sản xuất chè đen xuất
khẩu và chè hơng nội tiêu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
Khi mới thành lập, Công ty chè Hà Nội lấy tên là Công ty dịch vụ và sản xuất ngành
chè Việt nam. Từ năm 1993 - 1996, Công ty kinh doanh chủ yếu là cung cấp vật t,
hàng hoá cho các đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty chè Việt Nam. Trong những
năm đầu mới thành lập, Công ty chè Hà Nội luôn phát huy đợc thế mạnh của thị trờng
Hà Nội, cung cấp các dịch vụ vật t cho các đơn vị sản xuất ngành chè khá hiệu quả,
đảm bảo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân trong toàn công
ty.
Trong những năm 1996 1997,do ảnh hởng chung của cuộc khủng hoảng tàI chính ở
khu vực Châu á, sức mua hàng hoá và dịch vụ giảm đi rõ nét, mặt khác hệ thống dịch
vụ của các đơn vị sản xuất trong nớc đợc hình thành khá rộng, vật t hàng hoá từ các
đơn vị sản xuất đã đa đến tận tay ngời sản xuất và tiêu dùng. Do đó thị phần dịch vụ
hàng hoá của Công ty chè Hà Nội ngày càng thu hẹp, Công ty gặp nhiề khó khăn. Mô
hình kinh doanh dịch vụ không còn phù hợp với công ty. Đứng trớc tình hình trên để
tiếp tục tồn tại và phát triển, Công ty chè Hà Nội đợc sự đồng ý của Tổng công ty chè
Việt Nam và Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngày 11/04/1998 Công ty đợc
đổi tên thành Công ty chè Hà Nội và chuyển hớng sản xuất từ dịch vụ sản xuất ngành
chè sang sản xuất kinh doanh tổng hợp.
Nhiện vụ chủ yếu của Công ty chè Hà Nội là sản xuất chè đen xuất khẩu, sản xuất
chè hơng nội tiêu và kinh doanh dịch vụ tổng hợp.
Cuối năm 1997 đầu năm 1998, Công ty chè Hà Nội tiến hành ký hợp đồng với nông
trờng Hữu Nghị Việt Nam Mông Cổ thuê một nhà máy chế biến để thu hút nguyên
liệu chè búp tơi của các Nông trờng và các xã làm chè trong huyện Ba Vì để chế biến
2
chè với công suất 13 tấn chè búp tơi một ngày, đáp ứng nhu cầu sản xuất và từng bớc
nâng cao năng suất sản xuất, chất lợng sản phẩm.
Trong hai năm 1998 1999 công ty đã đầu t mua sắm lắp đặt thêm máy móc thiết
bị, cải tạo mở rộng nhà xởng đa công suất chế biến của nhà máy lên 16 tấn chè búp tơi
một ngày đảm bảo thu mua toàn bộ sản phẩm chè búp tơi của ngời trồng chè trong
huyện Ba Vì đa vào chế biến, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động không có
việc làm và lao động nhàn rỗi trong huyện Ba Vì. Trong hai năm 1998- 1999, công ty
đã đầu t 1.777 triệu đồng nâng giá trị tài sản cố định lên 2.985 triệu đồng (năm 1999
cha kể giá trị nhà xởng và máy móc thiết bị thuê của Nông trờng Việt Mông gần 1
tỷ đồng).
Cùng với việc đầu t cho nhà máy chè Ba Vì, Công ty đồng thời tiến hành xây dựng
nhà máy chè Hà Nội với tổng số vốn đầu t theo kế hoạch gần 6 tỷ đồng phấn đấu giữa
năm 2002 đa vào hoạt động.
Qua hơn 3 năm đi vào sản xuất kinh doanh, hàng năm công ty đã sản xuất và tiêu thụ
từ 450 đến 650 tấn chè đen xuất khẩu, kết hợp sản xuất và tiêu thụ từ 30 đến 50 tấn chè
hơng nội tiêu. Đời sống cán bộ công nhân viên từng bớc đợc nâng cao lên rõ rệt.
Kết quả trên đã khẳng định đợc việc chuyển hớng sản xuất kinh doanh của công ty là
hoàn toàn đúng đắn, tạo đợc niềm tin cho cán bộ công nhân viên của Công ty yên tâm
sản xuất. Công ty đã đứng vững và không ngừng phát triển, phát huy đợc vai trò của
một doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng.
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý:
2.1 Đặc đểm tổ chức sản xuất:
Nh đã giới thiệu sơ lợc ở phần trên, ngoài trụ sở chính đặt tại Hà Nội Công ty còn có
một nhà máy sản xuất ở huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây, chủ yếu sản xuất hai loại chè chính
đó là chè đen xuất khẩu và chè hơng nội tiêu. Ngoài ra, công ty cò có một tổ cơ khí có
nhiệm vụ sữa chữa, bảo dỡng, cải tiến các máy móc thiết bị phục vụ chung cho công ty.
Vì Công ty là một doanh nghiệp có quy mô vừa, máy móc thiết bị đồng bộ, việc tiến
hành bảo dỡng sữa chữa máy móc thiết bị đợc tiến hành đều đặn cho nên chi phí sữa
chữa thờng xuyên đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của các sản
phẩm, còn chi phí sữa chữa lớn thì Công ty lhông thực hiện trích trớc mà chi phí này đ-
ợc tập hợp vào TK 142 và hàng kỳ sẽ phân bổ chi phí này tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh của các bộ phận có TSCĐ sữa chữa lớn.
3
Với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất chè đen suất khẩu và chè hơng nội tiêu nên sản
phẩm chính của công ty là chè đen suất khẩu và chè hơng nội tiêu. Do chỉ sản xuất hai
loại sản phẩm này nên công nghệ sản xuất của công ty ổn định. Giá trị và phẩm cấp
của các loại chè phụ thuộc vào kỹ thuật sản xuất và công thức phối chế nguyên liệu với
quy trình công nghệ chế biến theo phơng pháp ORTHDOXNHUW nh sau:
Sơ đồ
4
Chè búp tươi
héo
Vò 1 lần
Vò 2 lần
Sàng tơi
đóng bao
Sàng phân loại
Lên men
Sấy khô
Chè búp tơi đợc đa vào làm héo tỷ lệ thuỷ phân đạt 61- 67% rồi đa vào vò lần thứ 1
với thời gian vò từ 35- 45 phút đa sang sàng tơi, phần chè dới sàng đợc đa sang phòng
lên men, còn phần trên sàng tiếp tục vò lần thứ 2, thời gian vò từ 35- 45 phút sau đó đa
sang phòng lên men thời gian lên men đợc bắt đầu từ đầu dây chuyền đến kết thúc lên
men khoảng 2 giờ. Sau khi lên men đủ thời gian và đạt tiêu chuẩn chè đợc đa vào máy
sấy khô.Thuỷ phần sau khi sấy đạt 7- 7,5%. Chè sau khi sấy khô đợc đa sang bộ phận
sàng để phân loại mặt hàng. Sản phẩm của chè đen suất khẩu rất đa dạng về chủng loại.
Có 7 loại chè đợc phân theo tiêu chuẩn xuất khẩu Việt Nam là: OP, FBOP, P, PS, BPS,
F, D. Chè sau khi phân loại đợc đóng bao đa đi xuất khẩu theo yêu cầu của khách
hàng.
+ Dây chuyền sản xuất chè hơng nội tiêu:
Với công suất 30 50 tấn/ năm, nguyên liệu sản xuất là chè búp tơi và hơng liệu.
Chè búp tơi đợc đa vào hấp để diệt men sau đó đa vào sấy nhẹ, nhiệt độ sấy từ 110-
115
o
C, chè sấy nhẹ song độ ẩm còn lại 61- 63%.
Chè sau khi sấy nhẹ để nguội rồi đa vào vò lần thứ 1, vò khoảng 4- 5 phút đa vào vò
lần thứ 2 rồi đa vào sấy khô để làm cố định hình dáng của sợi chè. Sau khi sấy khô sẽ
đợc đa vào sàng tròn để phân ra các loại chè tốt, xấu khác nhau. Chè sau khi phân loại
đem đi ủ hơng để phát huy hơng thơm của chè. Chè đợc ủ hơng khác nhau sẽ mang h-
ơng vị khác nhau nh chè sen, chè nhài, ngâu , sau đó đem gói và đ a đi tiêu thụ.
Sơ đồ
5
2.2. Tổ chức bộ máy quản lý:
Công ty chè Hà Nội là một đơn vị hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân, trực thuộc
tổng công ty chè Việt Nam. Việc tổ chức Bộ máy quản lý tại công ty đợc tổ chức theo
trực tuyến chức năng, Cụ thể:
Ban giám đốc gồm 3 ngời: 1giám đốc và 2 phó giám đốc.
- Giám đốc: Là ngời đứng đuầ trong doanh nghiệp, đIũu hành toàn bộ hoạt động công
ty.
-Phó giám đốc phụ trách sản xuất: chịu trách nhiệm quản lý chung tình hình của nhà
máy chè Ba Vì và phòng nông vụ. Tham mu cho giám đốc để lãnh đạo sản xuất của
nhà máy đạt hiệu quả.
-Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: chịu trách nhiệm quản lý chung tình hình
phòng kinh doanh 2. Tham mu cho giám đốc để lãnh đạo hoạt động kinh doanh của
toàn Công ty.
6
Chè búp tươi
Diệt men
Sấy nhẹ
Sàng tròn
Sao ủ hương
Sấy khô
Vò lần 2
Vò lần 1
Các phòng ban:
- Phòng tổng hợp: Tổ chức hoạt động nhân sự, lao động trong Công ty. Thực hiện các
chế độ ngời lao động theo luật lao động và luật pháp quy định. Lập kế hoạch sản xuất
kinh doanh ( tháng, quý, năm) và kế hoạch dài hạn của Công ty, xây dựng định mức
kinh tế kỹ thuật và công tác quản lý hành chính khác.
- Phòng kinh doanh 1: Có nhiệm tìm kiếm và mở rộng thị trờng tiêu thị sản phẩm,
cung ứng vật t phục vụ cho sản xuất, tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
Phòng nông vụ: Có nhiệm vụ xây dựng và tổ chức mạng lới thu mua nguyên liệu.
-Phòng kế toán: Có nhiệm vụ quản lý về mặt tài chính, lập kế hoạch tài chính hàng
năm, tham gia cùng các phòng ban khác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của
công ty, thực hiện các chế độ, ghi chép sổ sách và báo cáo tài chính theo đúng chế độ
hiện hành, đề ra các biện pháp giúp giám đốc trong quản ký kinh tế tài chính và điều
hành quản lý Công ty.
-Phòng kinh doanh 2: Có nhiện vụ bán, giới thiệu những sản phẩm mà công ty sản
xuất ra. Tổ chức khai thác và tiêu thụ các loại vật t hàng hoá trong phạm vi giấy phép
kinh doanh của công ty.
-Nhà máy chè Ba Vì: Có nhiện vụ sản xuất chế biến ra các sản phẩm chè đen suất
khẩu và chè hơng nội tiêu đạt tiêu chuẩn chất lợng mà ngành nghề đề ra.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
7
Phó giám đốc phụ
trách sản xuất
Phó giám đốc phụ
trách kinh doanh
Giám đốc
Nhà
Máy
sản
xuất
Phòng
nông
vụ
Phòng
tổng
hợp
Phòng
kế
hoạch
Phòng
kinh
doanh
1
Phòng
kinh
doanh
2