Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Toàn nhà văn phòng nam sài gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 138 trang )

Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

TỊA NHÀ VĂN PHỊNG NAM SÀI GỊN

SVTH: BÙI QUANG BÌNH
MSSV: 110130143
LỚP: 13X1C

GVHD: ThS. TRỊNH QUANG THỊNH
TS. MAI CHÁNH TRUNG

Đà Nẵng – Năm 2018
1
SVTH: Bùi Quang Bình

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh – TS. Mai Chánh Trung


Tịa nhà văn phịng Nam Sài Gịn

TĨM TẮT
Tên đề tài: TÒA NHÀ VĂN PHÒNG NAM SÀI GÒN.
Sinh viên thực hiện: BÙI QUANG BÌNH
Số thẻ sinh viên:

110130143


Lớp: 13X1C.

Trong những thập niên gần đây, với sự gia tăng dân số nhanh chóng đã dẫn đến
quỹ đất giảm xuống, đồng thời với sự phát triển, tiến bộ về cơng nghệ, phương pháp
tính tốn kết cấu, kết cấu nhà cao tầng đang là xu hướng của tồn cầu. Ở Việt Nam
hiện đã có các cơng trình cao tầng với kiến trúc, kết cấu khác nhau. Nhận thấy sự phát
triển của nhà cao tầng ở hiện tại và trong tương lai, em xin chọn đề tài: Thiết kế, tính
tốn cơng trình “TỊA NHÀ VĂN PHỊNG NAM SÀI GÒN”.
Trong đồ án sinh viên thực hiện các nội dung sau:
Phần thuyết minh:
❖ Phần kiến trúc: 10%: thể hiện tổng qn kiến trúc, cấu tạo của cơng trình.
1. Thiết kế mặt bằng các tầng.
2. Thiết kế mặt đứng chính.
3. Thiết kế mặt cắt ngang.
❖ Phần kết cấu: 60% : trình bày cách tính tốn, thiết kế các cấu kiện sàn, cầu
thang, cột, vách cứng và móng cho cột.
1.
2.
3.
4.
5.

Tính tốn sàn tầng 5
Tính tốn cầu thang bộ tầng 5
Tính tốn cột trục G
Tính tốn vách cứng trục F
Tính tốn móng trục G

❖ Phần thi cơng: 60% : trình bày biện pháp thi công tường vây, thi công cọc,
thi công phần ngầm, biện pháp thi công sàn, thiết kế ván khuôn sàn.

1.
2.
3.
4.
5.

Thiết kế biện pháp thi công tường vây.
Thiết kế biện pháp thi công cọc
Thiết kế biện pháp thi công tầng ngầm.
Thiết kế biện pháp thi công sàn.
Thiết kế ván khn sàn.

2
SVTH: Bùi Quang Bình

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh – TS. Mai Chánh Trung


Tịa nhà văn phịng Nam Sài Gịn

LỜI NĨI ĐẦU

Hồn thành đồ án tốt nghiệp là lần thử thách đầu tiên với cơng việc tính tốn
phức tạp, gặp rất nhiều vướng mắc và khó khăn. Tuy nhiên được sự hướng dẫn tận
tình của các thầy cơ giáo hướng dẫn, đặc biệt là thầy Trịnh Quang Thịnh và thầy Mai
Chánh Trung đã giúp em hồn thành đồ án này.
Trong q trình thiết kế, tính tốn, tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng do kiến thức
cịn hạn chế, và chưa có nhiều kinh nghiệm nên em khơng tránh khỏi nhiều sai xót.
Em kính mong được sự góp ý chỉ bảo của các thầy, cơ để em có thể hồn thiện hơn đề
tài này.

Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy, cô giáo trong trường Đại học Bách
Khoa, khoa Xây dựng DD-CN, đặc biệt em trân trọng cảm ơn thầy Trịnh Quang
Thịnh và thầy Mai Chánh Trung đã trực tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp
này.
Đà Nẵng, ngày 29 tháng 05 năm 2018.
Sinh Viên

Bùi Quang Bình

3
SVTH: Bùi Quang Bình

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh – TS. Mai Chánh Trung


Tịa nhà văn phịng Nam Sài Gịn

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan : Đồ án tốt nghiệp với đề tài “TỊA NHÀ VĂN PHỊNG NAM
SÀI GỊN” là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi, không sao chép của bất cứ ai, số
liệu, cơng thức tính tốn được thể hiện hồn tồn đúng sự thật.
Tơi xin chịu mọi trách nhiệm về cơng trình nghiên cứu của riêng mình !

Sinh viên thực hiện

Bùi Quang Bình

4
SVTH: Bùi Quang Bình


GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh – TS. Mai Chánh Trung


Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn
Chương 1. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH ...........................................................11
1.1 Tên cơng trình:...................................................................................................... 11
1.2 . Chủ đầu tư: ......................................................................................................... 11
1.3 Vị trí và đặc điểm cơng trình ............................................................................... 11
Vị trí cơng trình ................................................................................................... 11
Quy mơ cơng trình ............................................................................................... 11
1.4 Các giải pháp kiến trúc của cơng trình .............................................................. 12
Giải pháp mặt bằng .............................................................................................. 12
Giải pháp mặt cắt và cấu tạo................................................................................ 13
Giải pháp mặt đứng & hình khối ......................................................................... 13
Giải pháp giao thơng cơng trình .......................................................................... 14
Giải pháp kết cấu của kiến trúc ........................................................................... 14
Giải pháp kĩ thuật khác ........................................................................................ 14
Chương 2. TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG ................................................................17
2.1 Tổng quan .............................................................................................................. 17
2.2 Tải trọng tác dụng lên sàn ................................................................................... 17
Tĩnh tải ................................................................................................................. 17
Hoạt tải ................................................................................................................ 18
2.3 Phân tích đặc trưng đợng lực học của cơng trình.............................................. 18
Tính tốn các dạng dao động riêng...................................................................... 18
Kết quả phân tích dao động ................................................................................. 18
2.4 Tính tốn tải trọng gió ......................................................................................... 19
Thành phần tĩnh của tải trọng gió ........................................................................ 19
Thành phần động của tải trọng gió ...................................................................... 21
Tổ hợp tải trọng gió ............................................................................................. 21

2.5 Tổ hợp tải trọng .................................................................................................... 22
Các trường hợp tải trọng ...................................................................................... 22
Tổ hợp tải trọng ................................................................................................... 22
Chương 3. THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH – SÀN TẦNG 5 -SÀN PHẲNG
DỰ ỨNG LỰC .............................................................................................................24
3.1 Số liệu tính tốn .................................................................................................... 24
3.2 Tải trọng ................................................................................................................ 24
3.3 Tổ hợp tải trọng .................................................................................................... 24
Kiểm tra giai đoạn truyền ứng lực trước (Stresses in concrete immediately after
prestress tranfer – Initial Service Load Combination) ................................................. 24
5
SVTH: Bùi Quang Bình

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh – TS. Mai Chánh Trung


Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn
Kiểm tra giai đoạn sử dụng (Service Load State – SLS) ..................................... 24
Kiểm tra giai đoạn tới hạn (Ultimate Load State – ULS).................................... 24
3.4 Chia đải (Strip) trên sàn ...................................................................................... 25
3.5 Lựa chọn thông số cáp.......................................................................................... 25
Tải trọng cân bằng của ứng lực trước trong sàn .................................................. 25
Xác định khoảng cách từ tâm cáp đến mép sàn................................................... 25
Xác định cao độ cáp và hình dạng cáp trong sàn ................................................ 26
1.1.2. Xác định Pyc cho từng dãy .................................................................................. 27
3.6 Xác định giá trị giới hạn ứng suất trước và tổn hao ứng suất trong cáp ........ 28
Giá trị giới hạn của ứng suất trước ban đầu ........................................................ 28
Tính tổn hao ứng suất .......................................................................................... 28
3.7 Xác định số lượng và bố trí cáp trong sàn.......................................................... 29
Xác định số lượng cáp trong sàn ......................................................................... 29

Bố trí cáp trong sàn .............................................................................................. 29
3.8 Kiểm tra ứng suất của sàn phẳng bêtông ứng lực trước .................................. 30
Kiểm tra giai đoạn truyền ứng lực trước ............................................................. 30
Kiểm tra giai đoạn sử dụng (Service Load State – SLS) ..................................... 31
3.9 Bố trí cốt thép thường theo yêu cầu cấu tạo ...................................................... 33
Tại các gối tựa (đầu cột) ...................................................................................... 34
Tại các nhịp ......................................................................................................... 34
3.10 Tính tốn trạng thái tới hạn .............................................................................. 35
3.11 Kiểm tra khả năng chịu cắt của sàn.................................................................. 36
3.12 Kiểm tra chuyển vị của sàn dự ứng lực ............................................................ 38
3.13 Kiểm tra khả năng chịu nén cục bộ của bê tông vùng neo. ............................ 39
3.13 Số liệu tính tốn .................................................................................................. 41
Sơ bộ kích thước cấu kiện ................................................................................. 41
Vật liệu .............................................................................................................. 42
Tải trọng ............................................................................................................ 42
3.14 Tính tốn bản thang ........................................................................................... 44
Sơ đồ tính ........................................................................................................... 44
Nội lực tính tốn ................................................................................................ 45
Tính tốn cốt thép .............................................................................................. 45
Kiểm tra khả năng chịu cắt của bản thang ......................................................... 46
3.15 Tính tốn dầm chiếu tới ..................................................................................... 46
Tải trọng ............................................................................................................ 46
6
SVTH: Bùi Quang Bình

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh – TS. Mai Chánh Trung


Tịa nhà văn phịng Nam Sài Gịn
Sơ đồ tính ........................................................................................................... 48

Tính cốt thép dọc ............................................................................................... 48
Tính cốt thép đai ................................................................................................ 49
Chương 4. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC G ................................................................51
4.1 Các trường hợp tải trọng và tổ hợp tải trọng .................................................... 51
4.2 Kết quả phân tích nợi lực ..................................................................................... 51
4.3 Tính cốt thép dọc cho cột chịu nén lệch tâm xiên .............................................. 51
Lý thuyết tính tốn ............................................................................................... 51
Kết quả tính tốn thép dọc ................................................................................... 55
4.4 Bố trí cốt đai cho cợt ............................................................................................. 55
Chương 5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG TRỤC F .......................................................56
5.1 Phương pháp tính ................................................................................................. 56
5.2 Phân tích nợi lực: .................................................................................................. 57
5.3 Tính tốn cốt thép cho vách. ................................................................................ 57
vật liệu: ................................................................................................................ 57
Tính tốn cốt thép dọc: ........................................................................................ 57
Tính cốt thép ngang: ............................................................................................ 58
Chương 6. THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC G ..................................................59
6.1 Điều kiện địa chất cơng trình .............................................................................. 59
Địa tầng................................................................................................................ 59
Kết quả khảo sát địa chất cơng trình ................................................................... 59
Đánh giá điều kiện địa chất ................................................................................. 59
6.2 Các cặp nội lực dùng tính tốn móng ................................................................. 59
6.3 Tính tốn các thơng số chung .............................................................................. 60
Cấu tạo đài cọc .................................................................................................... 60
Cấu tạo cọc .......................................................................................................... 60
Xác định sức chịu tải của cọc .............................................................................. 61
6.4 Thiết kế móng M2 – Cợt biên .............................................................................. 63
Tải trọng .............................................................................................................. 63
Xác định số lượng cọc và bố trí cọc .................................................................... 64
Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc ..................................................................... 65

Kiểm tra nền dưới đáy móng khối quy ước (Tính theo TTGH II) ...................... 67
Kiểm tra độ lún của móng khối quy ước ............................................................. 70
Kiểm tra điều kiện xuyên thủng .......................................................................... 72
Tính tốn cốt thép đài cọc ................................................................................... 75
7
SVTH: Bùi Quang Bình

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh – TS. Mai Chánh Trung


Tịa nhà văn phịng Nam Sài Gịn
6.5 Thiết kế móng M1 – Cợt giữa .............................................................................. 77
Tổ hợp tải trọng tính toán .................................................................................... 77
Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn.................................................................................. 77
Xác định số lượng cọc và bố trí cọc .................................................................... 77
Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc ..................................................................... 78
Kiểm tra nền dưới đáy móng khối quy ước (Tính theo TTGH II) ...................... 80
Kiểm tra độ lún của móng khối quy ước ............................................................. 84
Kiểm tra điều kiện xun thủng .......................................................................... 85
Tính tốn cốt thép đài cọc ................................................................................... 89
CHƯƠNG 7 : THI CÔNG TƯỜNG VÂY ................................................................91
7.1. Tổng quan về thi công tường vây ....................................................................... 91
7.2. Thi công tường dẫn.............................................................................................. 91
7.3. Thi công đào tường vây ....................................................................................... 91
7.3.1. Lập trình tự thi cơng cho các đơn nguyên .......................................................... 92
7.3.2. Thiết bị đào ......................................................................................................... 92
7.3.3. Đào khoan bằng máy đào gầu ngoạm................................................................. 92
7.3.4. Chống sụt lở cho thành hố đào ........................................................................... 93
7.3.5. Công tác làm sạch đáy hố đào ............................................................................ 93
7.3.6. Kiểm tra vách đất của tường vây ........................................................................ 93

7.4. Bộ giá lắp gioăng chống thấm CWS .................................................................. 94
7.5. Gia công và lắp dựng lồng cốt ............................................................................ 94
7.5.1. Gia công lồng thép .............................................................................................. 94
7.5.2. Lắp dựng, hạ lồng thép vào vị trí khoang đào .................................................... 94
7.6. Đổ bê tơng cho khoang đào ................................................................................. 97
7.7. Hồn thành khoang đào tường vây .................................................................... 98
CHƯƠNG 8 : THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI ....................................................99
8.1. Lựa chọn biện pháp thi công cọc nhồi ............................................................... 99
8.2. Phương án thi công và giữ vách hố khoan ........................................................ 99
8.3. Công tác thi công chính ....................................................................................... 99
8.3.1. Cơng tác định vị, cân chỉnh máy khoan ............................................................. 99
8.3.2. Hạ ống vách, đặt ống bao ................................................................................. 100
8.3.3. Khoan tạo lỗ hoàn chỉnh ................................................................................... 100
8.3.4. Cung cấp dung dịch BENTONITE................................................................... 101
8.3.5. Công tác cốt thép .............................................................................................. 101
8.3.6. Xử lý cặn lắng ................................................................................................... 101
8
SVTH: Bùi Quang Bình

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh – TS. Mai Chánh Trung


Tịa nhà văn phịng Nam Sài Gịn
8.3.7. Cơng tác bê tông ............................................................................................... 101
8.4. Chọn thiết bị cơ giới phục vụ chông tác thi công cọc ..................................... 103
8.4.1. Chọn búa rung hạ ống vách .............................................................................. 103
8.4.2. Chọn máy khoan tạo lỗ ..................................................................................... 104
8.4.3. Chọn máy trộn BENTONITE ........................................................................... 105
8.4.4. Chọn cần cẩu .................................................................................................... 105
8.4.5. Chọn thiết bị cho công tác phá bê tông đầu cọc ............................................... 107

CHƯƠNG 9 : LẮP DỰNG CỘT CHỐNG TẠM (KING POST) .........................108
9.1. Độ sai lệch cho phép của cột chống tạm .......................................................... 108
9.2. Lựa chọn phương pháp lắp dựng cợt chống tạm............................................ 108
9.3. Quy trình hạ cợt chống tạm .............................................................................. 108
CHƯƠNG 10 : THI CƠNG PHẦN NGẦM ............................................................109
10.1. Quy trình cơng nghệ ........................................................................................ 109
10.2. Thiết lập mơ hình tính tường vây trên phần mềm plaxis ............................ 109
10.2.2. Kết quả phân tích mơ hình plaxis ................................................................... 111
10.3. kiểm tra hệ chống shoring .............................................................................. 112
CHƯƠNG 11 : TÍNH TỐN VÁN KHN TẦNG ĐIỂN HÌNH.......................115
11.1. Biện pháp kỹ thuật phần thi công .................................................................. 115
11.1.1. Công tác cốp pha ............................................................................................ 115
11.1.2. Công tác cốt thép ............................................................................................ 115
11.1.3. Công tác đổ bê tông ........................................................................................ 115
11.2. Thiết kế hệ thống cốp pha ............................................................................... 116
11.2.1. Lựa chọn ván khuôn và kết cấu chỗng đỡ ...................................................... 116
11.2.2. Chỉ dẫn chung thiết kế cốp pha ...................................................................... 116
11.2.3. Thiết kế cốp pha cột ,vách .............................................................................. 116
11.2.4. Thiết kế cốp pha sàn ....................................................................................... 119
11.2.5. Thiết kế cốt pha dầm biên .............................................................................. 122
11.2.6. Thiết kế cốp pha cầu thang ............................................................................. 127
11.3. Biện pháp thi công sàn ứng lực trước ............................................................ 130
11.3.1. Vật tư .............................................................................................................. 130
11.3.2. Thiết bị thi cơng .............................................................................................. 132
11.3.3. Quy trình phối hợp thi cơng sàn ứng lực trước .............................................. 132
11.3.4. Công tác kéo căng cáp .................................................................................... 133
11.3.5. Công tác bơm vữa ........................................................................................... 135
PHỤ LỤC………………………………………………………………………...100
9
SVTH: Bùi Quang Bình


GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh – TS. Mai Chánh Trung


Tịa nhà văn phịng Nam Sài Gịn

10
SVTH: Bùi Quang Bình

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh – TS. Mai Chánh Trung


Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn

Chương 1. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH
1.1 Tên cơng trình:
TỊA NHÀ VĂN PHỊNG KHU PHỨC HỢP NAM SÀI GÒN.
Địa điểm: 1060 Nguyễn Văn Linh, Phường Tân Phong, Quận 7,TP.Hồ Chí
Minh.
1.2 . Chủ đầu tư:
CƠNG TY TNHH TÒA NHÀ VĂN PHÒNG NAM SÀI GÒN 1
Địa chỉ: 1060 Nguyễn Văn Linh, Phường Tân Phong, Quận 7,TP. Hồ Chí Minh.
1.3 Vị trí và đặc điểm cơng trình
Vị trí cơng trình
Địa chỉ: 1060 Nguyễn Văn Linh, Phường Tân phong, Quận 7, TP.Hồ Chí Minh
Nằm trong khu phức hợp Nam Sài Gòn, trên mảnh đất 4,4 ha, dọc đại lộ Nguyễn
Văn Linh, cơng trình ở vị trí thống và đẹp, diện tích văn phịng thích hợp cho nhu
cầu của các công ty nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ thơng tin, ngân hàng, tài
chính đồng thời tạo nên sự hài hòa, hợp lý và hiện đại cho tổng thể quy hoạch khu dân
cư.

Cơng trình nằm trên trục đường giao thông nên rất thuận lợi cho việc cung cấp
vật tư và giao thơng ngồi cơng trình. Đồng thời, hệ thống cấp điện, cấp nước trong
khu vực đã hoàn thiện đáp ứng tốt các yêu cầu cho công tác xây dựng.
Khu đất xây dựng cơng trình bằng phẳng, hiện trạng khơng có cơng trình cũ,
khơng có cơng trình ngầm bên dưới đất nên rất thuận lợi cho công việc thi công và bố
trí tổng bình đồ.
Quy mơ cơng trình
Loại cơng trình
- Cơng trình dân dụng – cấp 2 (5000m2 < Ssàn < 10000m2 hoặc 8 < số tầng < 20)
- Công trình gồm: 1 tầng hầm, 1 tầng hầm lửng, 17 tầng nổi, 1 tầng kỹ thuật
Diện tích xây dựng
Diện tích xây dựng của cơng trình là: 58.8m x 27.825m= 1636.11m2.
Vị trí giới hạn cơng trình
- Hướng Đơng: giáp với đường SC Vivo city
-

Hướng Tây: giáp với khu dân cư
Hướng Nam: giáp với đường Nguyễn Văn Linh.
11

SVTH: Bùi Quang Bình

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh – TS. Mai Chánh Trung


Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn
Hướng Bắc: giáp với đường Nguyễn Phan Chánh
Cơng năng cơng trình
- Tầng hầm: Bố trí nhà xe, an ninh.
- Tầng trệt: Sảnh đón khách, văn phòng ngân hàng.

- Tầng 2=> 17: Văn phòng cho th.
-

Chiều cao cơng trình
Cơng trình có chiều cao 82.15m (tính từ cao độ 0.000m, chưa kể tầng hầm)
Bảng 1.1. Cao độ mỗi tầng
Tầng

Cao độ

Tầng

Cao độ

Hầm

-5.250m

Tầng 9

+39.350m

Hầm lửng

-2.000m

Tầng 10

+43.650m


Tầng trệt

+1.250m

Tầng 11

+47.950m

Tầng 2

+9.250m

Tầng 12

+52.250m

Tầng 3

+13.550m

Tầng 13

+56.550m

Tầng 4

+17.850m

Tầng 14


+60.850m

Tầng 5

+22.150m

Tầng 15

+65.150m

Tầng 6

+26.450m

Tầng 16

+69.450m

Tầng 7

+30.750m

Tầng 17

+78.050m

Tầng 8
+35.050m
Tầng KT
+82.150m

1.4 Các giải pháp kiến trúc của cơng trình
Giải pháp mặt bằng
Mặt bằng có dạng hình chữ nhật. Tầng hầm nằm ở cốt cao độ -5.250m, được bố
trí 2 ram dốc từ mặt đất đến tầng hầm (độ dốc i=20% ).
Cơng năng cơng trình chính là bán và cho th văn phịng nên tầng hầm diện
tích phần lớn dùng cho việc để xe đi lại, bố trí các hộp gian hợp lý và tạo khơng gian
thống nhất có thể cho tầng hầm. Hệ thống cầu thang bộ và thang máy bố trí ngay vị
trí trung tâm làm cho người sử dụng có thể nhìn thấy ngay lúc vào phục vụ việc đi lại.
Đồng thời việc bố trí hệ thống PCCC cũng dễ dàng nhìn thấy.
Tầng trệt được có sảnh đón khách và văn phịng ngân hàng, được trang trí đẹp
mắt, các cơng năng dịch vụ tiện ích đi kèm tạo khu sinh hoạt chung khối nhà. Đặc biệt
phịng quản lý cao ốc được bố trí có thể nhìn thấy nếu có việc cần thiết .

12
SVTH: Bùi Quang Bình

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh – TS. Mai Chánh Trung


Tịa nhà văn phịng Nam Sài Gịn
Tầng điển hình (tầng 2 đến tầng 17) đây là mặt bằng cho ta thấy rõ nhất các chức
năng của khối nhà, ngoài khu vực vệ sinh và khu vực giao thơng thì tất cả diện tích
cịn lại làm mặt bằng cho th văn phòng hoạt động.
Giải pháp mặt cắt và cấu tạo
Giải pháp mặt cắt
-

Chiều cao các tầng điển hình là 4.30 m.

-


Chiều cao thơng thủy (điển hình) của tịa nhà xấp xỉ 4.05 m.

-

Sử dụng hệ thống sàn phẳng dự ứng lực để tăng chiều cao thơng thủy cho tịa
nhà, tầng hầm bố trí hệ thống dầm với độ cao h dầm 600mm

Giải pháp cấu tạo
Cấu tạo chung của lớp sàn

Hình 1-1 Các lớp cấu tạo sàn.
Giải pháp mặt đứng & hình khối
Giải pháp mặt đứng
Cơng trình có hình khối kiến trúc hiện đại phù hợp với tính chất một chung cư
cao cấp. Với những nét ngang và thẳng đứng tạo nên sự bề thế vững vàng cho cơng
trình, hơn nữa kết hợp với việc sử dụng các vật liệu mới cho mặt đứng cơng trình như
đá Granite cùng với những mảng kiếng dày màu xanh tạo vẻ sang trọng cho một cơng
trình kiến trúc.
Sử dụng, khai thác triết để nét hiện đại với cửa kính lớn, tường ngồi được hồn
thiện bằng sơn nước .Mái BTCT có lớp chống thấm và cách nhiệt. Tường gạch, trát
vữa, sơn nước, lớp chớp nhôm xi mờ. Ống xối sử dụng Ф14, sơn màu tường. Tầng
trệt: ốp đá granite mắt rồng, kết hợp kính phản quang 2 lớp màu xanh lá.
Giải pháp hình khối
Hình dáng bên ngồi của cơng trình là một hình khối, làm phù hợp với vị trí khu
đất 2 bên đều có cơng trình dân dụng xung quanh.

13
SVTH: Bùi Quang Bình


GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh – TS. Mai Chánh Trung


Tịa nhà văn phịng Nam Sài Gịn
Giải pháp giao thơng cơng trình
Giao thơng ngang trong cơng trình (mỗi tầng) là kết hợp giữa hệ thống các hành
lang và sảnh trong cơng trình thơng suốt từ trên xuống .
Hệ thống giao thông đứng là thang bộ và thang máy. Mặt bằng rộng nên có 2
thang bộ 2 vế làm nhiệm vụ vừa là lối đi chính vừa để thốt hiểm. Thang máy bố trí 8
thang được đặt ở vị trí trung tâm nhằm đảm bảo khoảng cách xa nhất đến cầu thang <
25m để giải quyết việc đi lại hằng ngày cho mọi người và khoảng cách an tồn để có
thể thoát người nhanh nhất khi xảy ra sự cố. Căn hộ bố trí xung quanh lõi phân cách
bởi hành lang nên khoảng đi lại là ngắn nhất, rất tiện lợi, hợp lý và bảo đảm thơng
thống.
Giải pháp kết cấu của kiến trúc
- Hệ kết cấu của cơng trình là hệ BTCT toàn khối.
-

Mái phẳng bằng BTCT và được chống thấm.
Cầu thang bằng BTCT tồn khối.
Bể chứa nước bằng bê tơng cốt thép hoặc bể nước bằng inox được đặt trên tầng
mái. Bể dùng để trữ nước, từ đó cấp nước cho việc sử dụng của toàn bộ các
tầng và việc cứu hỏa. Kết hợp sử dụng bể nước ngầm.

-

Kính cường lực bao che dày 15mm, tường ngăn dày 100mm.
Phương án móng dùng phương án móng sâu.

Giải pháp kĩ thuật khác

Hệ thống điện
Cơng trình sử dụng điện được cung cấp 2 nguồn: lưới điện Thành Phố Hồ Chí
Minh và máy phát điện có cơng suất 150 kVA (kèm theo 1 máy biến áp tất cả được
đặt dưới tầng hầm để tránh gây ra tiếng ồn và độ rung ảnh hưởng đến sinh hoạt).
Toàn bộ đường dây điện đi ngầm (được tiến hành lắp đặt động thời với lúc thi
công). Hệ thống cấp điện chính được đi trong hộp kỹ thuật luồn trong gen điện và đặt
ngầm trong tường và sàn, đảm bảo không đi qua khu vực ẩm ướt và tạo điều kiện dễ
dàng khi cần sửa chữa.
Ở mỗi tầng đều lắp đặt hệ thống điện an toàn: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A
 80A được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an tồn phịng chống cháy nổ).
Mạng điện trong cơng trình được thiết kế với những tiêu chí như sau:
-

An tồn : khơng đi qua khu vực ẩm ướt như khu vệ sinh.
Dể dàng sửa chữa khi có hư hỏng, dễ kiểm sốt và cắt điện khi có sự cố.
14

SVTH: Bùi Quang Bình

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh – TS. Mai Chánh Trung


Tịa nhà văn phịng Nam Sài Gịn
-

Dễ thi cơng.

Mỗi khu vực thuê được cung cấp 1 bảng phân phối điện. Đèn thoát hiểm và
chiếu sáng trong trường hợp khẩn cấp được lắp đặt theo yêu cầu của cơ quan có thẩm
quyền.

Hệ thống cấp nước
Cơng trình sử dụng nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước Tp.Hồ Chí Minh
chữa vào bể chứa ngầm sau đó bơm lên bể nước mái, từ đây sẽ phân xuống các tầng
của cơng trình theo các đường ống nước chính. Hệ thống bơm nước cho cơng trình
được thiết kế tự động hồn tồn để đảm bảo nước trong bể mái luôn đủ để cung cấp
cho sinh hoạt và cứu hỏa.
Các đường ống qua các tầng luôn được bọc trong các ren nước. Hệ thống cấp
nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính ln được bố trí ở
mỗi tầng dọc theo khu vực giao thông và trên trần nhà.
Hệ thống thoát nước
Nước mưa trên mái sẽ thoát theo các lỗ nước chảy vào các ống thốt nước mưa
có đường kính  =140 mm đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải được bố trí
đường ống riêng. Nước thải từ các buồng vệ sinh có riêng hệ thống dẫn để đưa nước
vào bể xử lý nước thải sau đó mới đưa vào hệ thống nước thải chung.
Hệ thống thơng gió
Ở các tầng có cửa sổ thơng thống tự nhiên. Bên cạnh đó, các cơng trình cịn có
các khoảng trống thơng tầng nhằm tạo sự thơng thống thêm cho tịa nhà. Hệ thống
máy điều hòa được cung cấp cho tất cả các tầng. Họng thơng gió dọc cầu thang bộ,
sảnh thang máy. Sử dụng quạt hút để thoát hơi cho tất cả các khu vệ sinh và ống gen
được dẫn lên mái.
Hệ thống chiếu sáng
Các tầng đều được chiếu sáng tự nhiên thơng qua các cửa kính bố trí bên ngồi.
Ngồi ra, hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể cung cấp ánh
sáng đến những nơi cần thiết.
Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Hệ thống báo cháy được lắp đặt mỗi khu vực cho thuê. Các bình cứu hỏa được
trang bị đầy đủ và được bố trí ở hành lang, cầu thang….theo sự hướng dẫn của ban
phịng cháy chữa cháy của thành phố Hồ Chí Minh. Bố trí hệ thống cứu hỏa gồm các
15
SVTH: Bùi Quang Bình


GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh – TS. Mai Chánh Trung


Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn
họng cứu hỏa tại các lối đi, các sảnh…..với khoảng cách tối đa theo đúng tiêu chuẩn
TCVN 2622-1995.
Hệ thống chống sét
Được trang bị hệ thống chống sét theo đúng tiêu yêu cầu và tiêu chuẩn về chống
sét nhà cao tầng. (Thiết kế theo TCVN 46-84).
Hệ thống thoát rác
Rác thải được tập trung ở các tầng thơng qua kho thốt rác bố trí ở các tầng,
chứa gian rác được bố trí ở tầng hầm và sẽ có bộ phận để đưa rác thải ra ngồi. Gian
rác được thiết kế kín đáo và xử lý kỹ lưỡng để tránh tình trạng bốc mùi gây ơ nhiễm
mơi trường.

16
SVTH: Bùi Quang Bình

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh – TS. Mai Chánh Trung


Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn

Chương 2. TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG

2.1 Tổng quan
Kết cấu nhà cao tầng được tính tốn với các loại tải trọng chính sau đây:
- Tải trọng thẳng đứng (trọng lượng bản thân kết cấu, tải thường xuyên và tạm
-


thời tác dụng lên sàn)
Tải trọng gió (gồm thành phần tĩnh và thành phần động)

2.2 Tải trọng tác dụng lên sàn
Tĩnh tải
Các lớp cấu tạo sàn
Cấu tạo sàn được cấu tạo từ các lớp như hình vẽ dưới đây.

Lớ
p gạch lá
t Ceramic
Lớ
p vữ
a ló
t
Bả
n sà
n BTCT
Lớ
p vữ
a trá
t

Hình 2-1 Các lớp cấu tạo sàn
Tĩnh tải tác dụng lên các sàn được trình bày chi tiết ở Mục a, 2.1.1, Phụ lục 2
Tải tường
Tải tường: g T = n × γT × bT × h T (kN / m)
-


n hệ số vượt tải (n = 1.2)

-

bT bề rộng tường
hT=htầng - hdầm (tường nằm trên dầm)
hT = htầng – hsàn (tường nằm trên sàn)

γ T = 18(kN / m3 )

Tải tường tác dụng lên các tầng được trình bày chi tiết ở Mục b, 2.1.1, Phụ lục 2

17
SVTH: Bùi Quang Bình

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh – TS. Mai Chánh Trung


Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn
Hoạt tải
Hoạt tải được xác định dựa trên cơng năng các phịng được lấy ở Điều 4.3.1
TCVN 2737 - 1995
Bảng 2-1 Hoạt tải tác dụng lên sàn
Giá trị tiêu chuẩn (kN/m2)
Tên sàn

Phần dài Phần ngắn
hạn
hạn


Tồn
phần

Hệ số
vượt tải

Giá trị
tính tốn
(kN/m2)

Hầm để xe

1.80

3.20

5.00

1.20

6.00

Văn phịng

1.00

1.00

2.00


1.20

1.40

Sảnh, cầu thang, hành lang

1.00

2.00

3.00

1.20

3.60

Phịng kỹ thuật

7.50

0.00

7.50

1.20

9.00

Sàn WC


0.30

1.20

1.50

1.30

1.95

Mái bằng khơng có sử dụng

0.00

0.75

0.75

1.30

0.98

Mái bằng có sử dụng

0.50

1.00

1.50


1.30

1.95

2.3 Phân tích đặc trưng đợng lực học của cơng trình
Tính tốn các dạng dao động riêng
Xây dựng mơ hình dạng khơng gian 3 chiều của cơng trình trong phần mềm
Etabs, sử dụng các dạng phần tử khung (frame) cho cột, dầm và phần tử tấm vỏ (shell)
cho sàn và vách cứng. Để nhận được đầy đủ các kết quả phân tích động học ngồi vệc
gán tĩnh tải và hoạt tải lên sàn cần gán Diaphragm (miếng cứng tuyệt đối) cho sàn và
khai báo đầy đủ Mass Source (khối lượng tham gia dao động). Khai báo Mass Source
được tuân thủ theo điều 3.2.5 TCXD 229-1999
Kết quả phân tích dao động
Ta xét 12 mode dao động đầu tiên của hệ, nếu ko thỏa sẽ xét thêm.
Bảng 2-2 Tỷ lệ phần trăm khối lượng cơng trình tham gia dao động
Mode

Chu kỳ Tần số

UX

UY

RZ

SumUX

SumU
Y


SumR
Z

(s)

(Hz)

1

0.583

1.714

71.018

0.074

3.027

71.018

0.074

3.027

2

0.291

3.435


1.440

3.991

50.858

72.459

4.065

53.885

3

0.190

5.273

5.616

0.078

0.902

78.074

4.143

54.787


4

0.162

6.180

0.006

72.164

5.811

78.081

76.307

60.598

18
SVTH: Bùi Quang Bình

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh – TS. Mai Chánh Trung


Tịa nhà văn phịng Nam Sài Gịn
5

0.117


8.539

1.062

0.021

0.016

79.143

76.328

60.614

6

0.088

11.42
6

0.248

0.003

0.002

79.391

76.332


60.617

7

0.085

11.83
3

0.312

0.129

0.591

79.703

76.461

61.208

8

0.072

13.82
3

0.224


0.002

0.014

79.926

76.463

61.222

9

0.063

15.86
2

0.117

0.002

0.001

80.044

76.465

61.223


10

0.058

17.15
1

0.140

0.003

0.059

80.184

76.468

61.282

11

0.057

17.67
2

0.053

0


0.003

80.237

76.468

61.285

12

0.052

19.29
4

0.092

0.001

0

80.329

76.496

61.285

2.4 Tính tốn tải trọng gió
Tải trọng gió gồm 2 phần: thành phần tĩnh và thành phần động. Giá trị và
phương pháp tính thành phần tĩnh của tải trọng gió được ghi trong mục 6 TCVN

2737-1995.
Theo mục 1.2 TCXD 229-1999, cơng trình có chiều cao trên 40m phải kể đến
thành phần động của tải trọng gió. Trong phạm vị đồ án này, cơng trình có chiều cao
đỉnh 62.3m vì vậy phải kể đến ảnh hưởng của thành phần gió động lên cơng trình.
Thành phần tĩnh của tải trọng gió
Cơng thức tính theo mục 6.3 TCVN 2737-1995: Wj = Wo × k(z j ) × c
ã

1
Wo = ì ì v o2 ỏp lc giú tiêu chuẩn được xác định từ vận tốc gió được xử lý
2

trên cơ sở số liệu quan trắc vận tốc gió ở độ cao 10m so với mốc chuẩn (vận
tốc trung bình khoảng 3 giây, bị vượt trung bình 1 lần trong 20 năm) ứng với
dạng địa hình B. Giá trị áp lực gió được xác định theo bảng 4 ứng với từng
phân vùng áp lực gió quy định trong phụ lục E, TCVN 2737-1995
Bảng 2-3 Bảng giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng áp lực gió
Vùng áp lực gió trên bản đồ

I

II

III

IV

V

W0 (daN/m2)


65

95

125

155

185

19
SVTH: Bùi Quang Bình

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh – TS. Mai Chánh Trung


Tịa nhà văn phịng Nam Sài Gịn
• Theo mục 6.4.1, TCVN 2737-1995 Đối với ảnh hưởng của bão được đánh giá
là yếu, giá trị áp lực gió W0 được giảm đi 10 daN/m2 đối với vùng I-A, 12
daN/m2 đối với vùng II-A và 15 daN/m2 đối với vùng III-A.
• Với vị trí cơng trình đặt tại Quận 7, Tp.Hồ Chí Minh vùng áp lực gió được xác
định là II-A: Wo = 95 -12 = 83 (daN / m 2 )
• k(zj) hệ số kể đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao, xác định dựa vào
z
cơng thức sau A.23, TCXD 229-1999: k(z j ) = 1.844×  tj
z
 g






2m t

. Độ cao Gradient

zgt và hệ số mt được tra theo bảng A.1, TCXD 229-1999.

Dạng địa hình

zgt (m)

mt

A

250

0.07

B

300

0.09

C
400
0.14

• Cơng trình nằm ở quận Phú Nhuận, thuộc vùng nội đơ thành phố Hồ Chí Minh,
được xếp vào dạng địa hình A theo điều 6.5 TCVN 2737-1995:
 zj 
zgt = 250m; mt = 0.07; → k(z j ) = 1.844×  t 
 zg 

2mt

 z 
= 1.844×  j
250

2ì0.07

ã c: h s khớ ng ly theo bảng 6 TCVN 2737-1995. Chỉ xét áp lực gió lên bề
mặt thẳng đứng của nhà, mặt đón gió (gió đẩy) c=+0.8; mặt khuất gió (gió hút)
c=-0.6
• n: là hệ số tin cậy của tải trọng gió lấy bằng 1.2
Phương pháp nhập thành phần tĩnh của tải gió dưới dạng lực tập trung tại tâm
sàn theo 2 phương, công thức:
Wj = n × Wo × k(z j ) × c × H j ì L j

ã n h s tin cậy của tải trọng gió (cơng trình tồn tại trên 50 năm chọn n=1.2)
• c hệ số khí động lấy theo mặt đón gió lấy tổng cho cả gió hút và gió đẩy
c=0.8+0.6=1.4
• Hj chiều cao đón gió của tầng thứ j.
• Lj bề rộng đón gió của tầng thứ j
• H chiều cao tương đối của sàn tầng trên so với sàn tầng dưới.
Kết quả tính thành phần gió tĩnh được trình bày chi tiết ở Mục 2.2.1, Phụ Lục 2
20

SVTH: Bùi Quang Bình

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh – TS. Mai Chánh Trung


Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn
Thành phần động của tải trọng gió
Theo mục 2.1 TCXD 229-1999, thành phần động của tải trọng gió được xác định
theo các phương tương ứng với phương tính tốn thành phần tĩnh của tải gió. Trong
tiêu chuẩn chỉ kể đến thành phần gió dọc theo phương X và Y, bỏ qua gió ngang và
xoắn.
Giá trị giới hạn của tần số dao động riêng fL =1.3, tra bảng 2 – TCXD 229-1999.
ứng với vùng áp lực gió II-A và độ giảm loga dao động của kết cấu δ = 0.3 (cơng trình
bêtơng cốt thép có kết cấu bao che)
Tần số dao động cơ bản của cơng trình: f1=1.714 → thành phần động của tải gió
chỉ cần kể đến cả tác dụng của xung vận tốc gió. Việc tính tốn tn theo chỉ dẫn 4.2
TCXD 299-1999
Tính thành phần động của tải gió theo phương X dựa vào mode 1 và thành phần
động của tải gió theo phương Y dựa vào mode 2.
Giá trị tính tốn của thành phần động của tải gió tác dụng lên tầng thứ j của cơng
trình ứng với mode dao động thứ i được xác định theo công thức 4.1, Mục 4.2 TCVN
229 - 1999:
Wp(ji) = Wj ì i ì

ã Wpj : là áp lực động của gió tác dụng vào tầng thứ j.
• Wj : là giá trị tiêu chuẩn phần tĩnh của áp lực gió tác dụng lên tầng thứ j, xác
định theo điều 4.1 TCXD 229-1999.


 i : hệ số áp lực động của tải trọng gió ứng với tầng thứ j của cơng trình, khơng


thứ ngun, lấy theo bảng 3 TCXD 229-1999.
• i hệ số tương quan không gian ứng với dạng dao động thứ i, phụ thuộc 2 tham
số







tra bảng 4 và 5 TCXD 229-1999, k = 1 với

k2

Các hệ số, giá trị tiêu chuẩn thành phần động của gió được trình bày chi tiết ở Mục
2.2.2, Phụ lục 2.
Tổ hợp tải trọng gió
Thành phần tĩnh và động của tải trọng gió được tổ hợp theo mục 4.12 TCXD
229-1999 như sau:
n

X = Xt +

 (X

d 2
i

)


i=1

• X: Là momen uốn (xoắn), lực cắt, lực dọc, hoặc chuyển vị
• Xt: Là momen uốn (xoắn), lực cắt, lực dọc, hoặc chuyển vị do thành phần tĩnh
của tải trọng gió gây ra
21
SVTH: Bùi Quang Bình

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh – TS. Mai Chánh Trung


Tịa nhà văn phịng Nam Sài Gịn
• Xđ: Là momen uốn (xoắn), lực cắt, lực dọc, hoặc chuyển vị do thành phần động
của tải trọng gió gây ra
• S: Là số dao động tính tốn.
Việc tổ hợp nội lực do thành phần gió động và gió tĩnh theo tiêu chuẩn được
thực hiện ngay trong phần mềm ETABS.
2.5 Tổ hợp tải trọng
Các trường hợp tải trọng
Tổ hợp nội lực theo TCVN 2737-1995 và TCVN 9386-2012 như sau:
Bảng 2-4 Các trường hợp tải trọng
Ký hiệu

Loại

Thành phần

Ý nghĩa


DEAD

DEAD

-

Tĩnh tải bản thân, cấu tạo sàn, tường

LIVE

LIVE

-

Hoạt tải chất đầy

GTX

WIND

-

Gió tĩnh theo phương X

GTY

WIND

-


Gió tĩnh theo phương Y

GDX

WIND

-

Gió động theo phương X

GDY

WIND

-

Gió động theo phương Y

Bảng 2-5 Bảng khai báo các tổ hợp trung gian

hiệu

Loại

Thành phần

Ý nghĩa

GX


ADD

GTX, GDX

Gió theo phương X

GY
ADD
GTY, GDY
Tổ hợp tải trọng
Tổ hợp cơ bản 1
COMB1= 1.0 DEAD + 1.0 LIVE

Gió theo phương Y

COMB2= 1.0 DEAD + 1.0 GX
COMB3= 1.0 DEAD - 1.0 GX
COMB4= 1.0 DEAD + 1.0 GY
COMB5= 1.0 DEAD - 1.0 GY
Tổ hợp cơ bản 2
COMB6= 1.0 DEAD + 0.9 LIVE + 0.9 GX
COMB7= 1.0 DEAD + 0.9 LIVE - 0.9 GX
COMB8= 1.0 DEAD + 0.9 LIVE + 0.9 GY
22
SVTH: Bùi Quang Bình

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh – TS. Mai Chánh Trung


Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn

COMB9= 1.0 DEAD + 0.9 LIVE - 0.9 GY

23
SVTH: Bùi Quang Bình

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh – TS. Mai Chánh Trung


Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn

Chương 3. THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH – SÀN TẦNG 5 -SÀN
PHẲNG DỰ ỨNG LỰC

3.1 Số liệu tính tốn
Các thơng số tính tốn được trình bày chi tiết tại Mục 3.1, Phụ lục 3
3.2 Tải trọng
Tải trọng tác dụng lên sàn được trình bày chi tiết tại Mục 3.2, Phụ lục 3
3.3 Tổ hợp tải trọng
Tham khảo mục 9.2 tiêu chuẩn ACI 318M-08 thì khi phân tích sự làm việc của
sàn ứng lực trước thì tùy theo từng giai đoạn làm việc của sàn ứng lực trước mà chúng
ta tính tốn kiểm tra với các “tổ hợp tải trọng” sau:
Kiểm tra giai đoạn truyền ứng lực trước (Stresses in concrete immediately
after prestress tranfer – Initial Service Load Combination)
TRANSFER = 1.0 SW + 1.0 PT-Transfer
Kiểm tra giai đoạn sử dụng (Service Load State – SLS)
• Service Load Combination
SLS1 = 1.0 DL + 1.0 PT-Final
SLS2 = 1.0 DL + 1.0 LL + 1.0 PT-Final
• Long-term Service Load Combination
SLS3 = 1.0 DL + 0.5 LL + 1.0 PT-Final

Kiểm tra giai đoạn tới hạn (Ultimate Load State – ULS)
ULS1 = 1.4 DL + 1.0 PT-HP
ULS2 = 1.2 DL + 1.6 LL + 1.0 PT-HP
-

SW là tĩnh tải tiêu chuẩn chỉ xét đến tải trọng bản thân của sàn
PT-Transfer là tải trọng do ứng lực trước gây ra sau khi trừ tổn hao ngắn hạn
(lúc vừa buông cáp)
DL là tĩnh tải tiêu chuẩn tác dụng lên sàn (gồm tải trọng bản thân sàn, các lớp
hoàn thiện sàn, tải tường,…);

24
SVTH: Bùi Quang Bình

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh – TS. Mai Chánh Trung


Tòa nhà văn phòng Nam Sài Gòn
-

PT-Final là tải trọng do ứng lực trước gây ra sau khi trừ tổng tổn hao ứng suất
(gồm tổn hao ngắn hạn và dài hạn)
LL là hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng lên sàn
PT-HP: là thành phần thứ cấp của ứng lực trước

3.4 Chia đải (Strip) trên sàn
Theo mục II.2.1.3 sách “Thiết kế sàn bê tông ứng lực trước – Phan Quang
Minh”, chia bề rộng dãi như sau:
-


Dãi cột: 0.25L1 + 0.25L2

-

Dãi nhịp: Phần còn lại trong trong nhịp
Với L1,L2 là bề rộng 2 nhịp 2 bên dãi
Hình ảnh các dãi được trình bày chi tiết ở Mục 3.3, Phụ lục 3

3.5 Lựa chọn thông số cáp
Tải trọng cân bằng của ứng lực trước trong sàn
Chọn cân bằng (0.8 ÷1) trọng lượng bản thân sàn. Giá trị momen tải trọng cân
bằng gây ra được trình bày chi tiết ở Mục 3.4, Phụ lục 3
Xác định khoảng cách từ tâm cáp đến mép sàn
Đặt cáp theo trục A-H (phương X) ở trên và cáp theo trục 2-5 (phương X) ở dưới
Chiều dày lớp bêtông bảo vệ abv=25mm
Giả thiết thép gia cường Ø=12mm ở nhịp và Ø =14mm tại đầu cột

25
SVTH: Bùi Quang Bình

GVHD: ThS. Trịnh Quang Thịnh – TS. Mai Chánh Trung


×