Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 7: Những câu hát về tình cảm gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.91 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> </b><b>VnDoc</b></i> <i><b>-</b><b>Tải</b></i> <i><b>tài</b><b>liệu,</b><b>văn</b></i> <i><b>bản</b><b>pháp</b></i> <i><b>luật,</b></i>
<i><b>biểu</b><b>mẫu</b></i> <i><b>miễn</b><b>phí</b></i>


<b>Đề kiểm tra 15 phút </b>

<b>Ngữ văn</b>

<b> 7</b>

<b> </b>

<b>:</b>


<b>Những câu hát về tình cảm gia đình</b>



1. Đặc sắc về nghệ thuật của bài ca dao "Công cha như núi ngất trời… ghi lịng con
ơi" là gì?


A. (1) và (2) đúng.
B. Âm điệu hát ru. (1)
C. Lối so sánh ví von. (2)
D. Hình ảnh nhân hóa.


<b>2. </b>Nội dung của bài ca dao "Cơng cha như núi ngất trời...ghi lịng con ơi" là gì?
A. Nói về lịng biết ơn sâu sắc của con cháu đối với ơng bà.


B. Nói về việc hiếu nghĩa của con cái đối với cha mẹ.
C. Kể về những công lao của cha mẹ đối với con cái.


D. Nói về công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ đối với con cái và mong
muốn con cái ghi khắc cơng ơn đó.


<b>3. </b>Bài ca dao: "Anh em nào phải người xa...Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy",


nhắc nhở chúng ta điều gì?


A. Anh em phải biết yêu thương nhau và yêu thương ông, bà, cha, mẹ.


B. Anh em phải thường xuyên qua lại, thăm viếng nhau và thể hiện sự quan tâm
nhau.



C. Anh em phải coi nhau như tay chân trong một cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> </b><b>VnDoc</b></i> <i><b>-</b><b>Tải</b></i> <i><b>tài</b><b>liệu,</b><b>văn</b></i> <i><b>bản</b><b>pháp</b></i> <i><b>luật,</b></i>
<i><b>biểu</b><b>mẫu</b></i> <i><b>miễn</b><b>phí</b></i>


<b>4. </b>Vì sao trong ca dao, dân ca lại thường sử dụng từ "chiều chiều" để thể hiện thời
gian mà khơng dùng một từ nào khác?


A. Vì buổi chiều mặt trời lặn xuống núi, khung cảnh tạo ra lúc hồng hơn rất đẹp
và rất lãng mạn


B. Vì buổi chiều thường là thời gian con người rảnh rỗi, chính vì thế mới có thời
gian để nhớ, để buồn.


C. Từ "chiều chiều" làm cho câu thơ trở nên mạch lạc, dễ đọc và dễ cảm nhận hơn.
D. Vì khơng gian buổi chiều thường rất buồn và ảm đạm. Buổi chiều thường là
thời điểm đoàn tụ, sum vầy, chính lúc đó sẽ gợi nên tâm trạng của con người.


<b>5. </b>Tâm trạng của người con gái được thể hiện trong bài ca dao: "Chiều chiều ra


đứng ngõ sau / Trơng về q mẹ ruột đau chín chiều" là tâm trạng gì?
A. Thương người mẹ đã mất.


B. Nhớ về thời con gái đã qua.


C. Nỗi đau khổ cho tình cảnh hiện tại.
D. Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ.


<b>6. </b>Bài ca dao "Cơng cha như núi ngất trời...ghi lịng con ơi" là lời của ai nói với ai?


A. Lời của ơng nói với cháu.


B. Lời của người con nói với cha mẹ.
C. Lời của cha mẹ nói với con.


D. Lời của người cha nói với con.


<b>7. </b>Câu ca dao:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> </b><b>VnDoc</b></i> <i><b>-</b><b>Tải</b></i> <i><b>tài</b><b>liệu,</b><b>văn</b></i> <i><b>bản</b><b>pháp</b></i> <i><b>luật,</b></i>
<i><b>biểu</b><b>mẫu</b></i> <i><b>miễn</b><b>phí</b></i>


là lời tâm sự của ai?


A. Là lời tâm sự của một cô gái lấy chồng xa quê, cô cảm thấy nhớ mẹ, nhớ quê
hương.


B. Là lời tâm sự của một chàng trai đối với một cơ gái mà mình thương mến.
C. Là lời u thương mà cô gái gửi đến người yêu ở nơi xa.


D. Là lời tâm sự của một người mẹ xa con gái.


<b>8. </b>Trong những từ ngữ sau, từ ngữ nào <b>khơng</b> thuộc "chín chữ cù lao"?
A. "Sinh đẻ".


B. "Dựng vợ gả chồng".
C. "Nuôi dưỡng".


D. "Dạy dỗ".



<b>9. </b>Nội dung của bài ca dao: "Ngó lên nuộc lạt mái nhà - Bao nhiêu nuộc lạt nhớ


ơng bà bấy nhiêu" là gì?


A. Là niềm khao khát được sự quan tâm, chăm sóc và thương yêu của ông bà.
B. Là tâm sự của con cháu khi sống xa ông bà.


C. Là nỗi nhớ nhung, lịng biết ơn và sự kính mến của con cháu đối với ông bà.
D. Là sự hồi tưởng về những kỉ niệm của ơng bà và con cháu.


<b>10. </b>Vì sao trong ca dao, dân ca thường dùng các hình ảnh "núi, non, trời, biển,


nước trong nguồn..." để so sánh công lao của cha mẹ đối với con cái?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> </b><b>VnDoc</b></i> <i><b>-</b><b>Tải</b></i> <i><b>tài</b><b>liệu,</b><b>văn</b></i> <i><b>bản</b><b>pháp</b></i> <i><b>luật,</b></i>
<i><b>biểu</b><b>mẫu</b></i> <i><b>miễn</b><b>phí</b></i>


C. Vì đây là những hình ảnh chỉ những sự vật, hiện tượng to lớn, vô hạn, vĩnh
hằng; chỉ có những hình ảnh đó mới có thể diễn tả hết cơng lao của cha mẹ.


D. Vì dùng những hình ảnh này làm cho các bài ca dao, dân ca trở nên dễ thuộc, dễ
nhớ.


<b>Đáp án Đề kiểm tra 15 phút </b>

<b>Ngữ văn lớp 7</b>



<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


<b>Đáp án</b> A D D D D C A B C C


<b>Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 7 tại đây:</b>



</div>

<!--links-->
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Ca dao dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình ppt
  • 7
  • 5
  • 3
  • ×