Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra 15 phút môn Lịch sử lớp 9 bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.08 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>


<b>Đề kiểm tra 15 phút mơn Lịch sử lớp 9 bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh</b>
<b>thế giới thứ nhất</b>


1. Giai cấp nào là nạn nhân chủ yếu của chương trình khai thác thuộc địa của
thực dân Pháp ở Đông Dương?


A. Công nhân.
B. Tiểu tư sản.
C. Nông dân.
D. Tư sản dân tộc.


2. Loại cây mà Pháp tập trung trồng, khai thác ở Đơng Dương trong thời gian
thi hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai là


A. hồ tiêu.
B. hạt điều.
C. chè.
D. cao su.


3. Đoạn đường sắt từ Đồng Đăng tới Na Sầm được hoàn thành vào thời gian
nào?


A. 1920.
B. 1925.
C. 1922.
D. 1924.


4. Để tăng cường vơ vét tiền của của nhân dân ta, trong những năm sau chiến
tranh thế giới thứ nhất thực dân Pháp đã thực thi biện pháp nào?



A. Dồn dân vào các trại tị nạn.
B. Đánh thuế nặng nhiều mặt hàng.


C. Không cho nhân dân ta được sản xuất.
D. Bắt nhân dân ta phải làm không công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>


E. Dồn dân vào các trại tị nạn.


5. Đâu là đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam?
A. Tất cả (1), (2) và (3).


B. Bị ba tầng áp bức, bóc lột của đế quốc - thực dân, phong kiến và tư sản mại
bản. (1)


C. Kế thừa truyền thống yêu nước, anh hùng, bất khuất của dân tộc. (3)
D. Có quan hệ tự nhiên, gắn bó với giai cấp nơng dân. (2)


6. Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp, xã
hội Việt Nam đã hình thành đầy đủ mấy giai cấp cơ bản?


A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.


7. Có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc, phong kiến nhưng thái độ
không kiên định, dễ thỏa hiệp đó là đặc điểm của giai cấp nào ở Việt Nam


trong những năm đầu thế kỉ XX?


A. Giai cấp địa chủ phong kiến
B. Giai cấp tư sản


C. Giai cấp nông dân
D. Giai cấp công nhân.


8. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều
nhất vào các ngành nào?


A. Giao thông vận tải
B. Công nghiệp chế biến


C. Nông nghiệp và thương nghiệp
D. Nông nghiệp và khai mỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>


9. Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đã cho
xây dựng hàng loạt các nhà máy rượu ở những khu vực nào?


A. Hải Dương, Ninh Bình, Thanh Hóa.
B. Hà Nội, Nam Định, Hà Đông.


C. Vinh, Bỉm Sơn, Nam Định.


D. Sài Gòn - Chợ Lớn, An Giang, Tiền Giang.


10. Trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường chiếm đoạt,


bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với người nơng dân, đó là giai cấp nào?
A. Giai cấp địa chủ phong kiến


B. Giai cấp tư sản dân tộc
C. Tầng lớp đại địa chủ
D. Tầng lớp tư sản mại bản


<b>Đáp án kiểm tra 15 phút môn Lịch sử lớp 9 bài 14: Việt Nam sau Chiến</b>
<b>tranh thế giới thứ nhất</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>C</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b>


Mời các bạn xem tiếp tài liệu tại: />


</div>

<!--links-->

×