Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kiem tra viet 1 tiet tiet 20 co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.54 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>I.</b></i> <i><b>Đề kiểm tra: </b></i>


A. Trắc nghiệm: (5đ)


Câu 1: (3đ) Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh trịn vào chữ cái đầu câu:
1. Có bốn chất đựng riêng biệt trong bốn ống nghiệm như sau: Đồng (II) oxit, sắt (III)
oxit, đồng, sắt. Thêm vào mỗi ống nghiệm 2ml dung dịch axit clohidric rồi lắc nhẹ. Các
chất có phản ứng với dung dịch axit clohidric là:


a. CuO, Cu, Fe. b. Fe2O3, Cu, Fe.


c. Cu, Fe2O3, CuO d. Fe, Fe2O3, CuO.


2. Có các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây: CuSO4, CuO, SO2. Lần


lượt cho KOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung dịch KOH phản ứng với:


a. CuSO4, CuO b. CuSO4, SO2 c. CuO, SO2 d. CuSO4,


CuO, SO2


3. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước?


a. Magie và axit sunfuric b. Magie oxit và axit sunfuric


c. Magie nitrat và natri hidroxit d. Magie clorua và natri hidroxit


4. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành kết tủa?
a. Natri oxit và axit sunfuric


b. Natri sunfat và dung dịch bari clorua.


c. Natri hidroxit và axit sunfuric


d. Natri hidroxit và natri clorua.


5. Trường hợp nào sau đây có sản phẩm tạo thành là chất kết tủa màu xanh?
a. Cho Al vào dung dịch HCl.


b. Cho Zn vào dung dịch AgNO3


c. Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3


d. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4


6. Hịa tan 22,95g oxit kim loại hóa trị (II) vào dung dịch HCl lấy dư thì thu được dung
dịch X. Rót vào dung dịch X một lượng dư dung dịch K2SO4 thì thu được 34,95g kết tủa


trắng, không tan trong nước và axit. Vậy oxit đem phản ứng là oxit nào sau đây:


a. MgO b. CaO c. BaO d. FeO


Câu 2: (2đ) Cho các dung dịch sau phản ứng với nhau từng đôi một, hãy đánh dấu (X)
nếu có phản ứng xảy ra, dấu (O) nếu khơng có phản ứng:


Ba(OH)2 HCl


CuCl2


H2SO4


Fe(OH)3



CuSO4


AgNO3


B. Tự luận: (5đ)


Câu 1. (1,5đ) Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau:


Zn --(1)--> ZnSO4 --(2)--> ZnCl2 --(3) -> Zn(NO3)2 --(4)--> Zn(OH)2 (5)> ZnO


--(6)--> ZnCl2


Câu 2. (3,5đ) Cho 200ml dung dịch NaOH 2M vào 100ml dung dịch FeCl3 1M thu


được dung dịch A và kết tủa B. Đem B nung nóng đến khi có khối lượng không đổi
thu được chất rắn D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c. Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch A, giả sử thể tích dung dịch thay đổi
không đáng kể.


<i>(Biết: Na = 23; O = 16; H = 1; Fe = 56; Cl = 35,5)</i>
<i><b>II.</b></i> <i><b>Đáp án và hướng dẫn chấm:</b></i>


Câu 1: (3đ) Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu:
- Chọn đúng mỗi câu được 0,5đ.


- Chọn đúng: 1-d; 2-b; 3-b; 4-b; 5-d; 6-c
Câu 2: (2đ)



- Đánh dấu đúng mỗi ô được 0,2đ:


- Kết quả đúng


Ba(OH)2 HCl


CuCl2 x o


H2SO4 x o


Fe(OH)3 o x


CuSO4 x o


AgNO3 o x


B. Tự luận: (5đ)
Câu 1. (1,5đ)


- Viết đúng mỗi phương trình hóa học được 0,25đ:
- Phương trình gợi ý:


(1) Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2


(2) ZnSO4 + BaCl2 -> ZnCl2 + BaSO4


(3) ZnCl2 + 2AgNO3 -> Zn(NO3)2 + 2AgCl


(4) Zn(NO3)2 + 2NaOH -> Zn(OH)2 + 2NaNO3



(5) Zn(OH)2 --t0--> ZnO + H2O


(6) ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O


Câu 2. (3,5đ)
a. PTHH:


3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3NaCl (1) 0,25đ


2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O (2) 0,25đ


b. Tính khối lượng chất rắn D.


- Số mol NaOH: 0,2 . 2 = 0,4 mol 0,25đ


- Số mol FeCl3: 0,1.1 = 0,1 mol 0,25đ


Ta có: 0,4:3> 0,1:1 => NaOH dư. 0,25đ


Theo pt (1) nFe(OH)3 = nFeCl3 = 0,1 mol. 0,25đ


Theo pt (2) nFe2O3 = ½ nFe(OH)3 = 0,05 mol. 0,25đ


Vậy khối lượng rắn D: m Fe2O3 = 0,05.160 = 8gam. 0,25đ


c. Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch A:


theo pt (1) nNaCl = 3nFeCl3 =3.0,1 = 0,3mol 0,25đ


theo pt (1) nNaOH(pu)= 3nFeCl3 =3.0,1 = 0,3mol 0,25đ



=> nNaOH(dư) = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol. 0,25đ


Thể tích dung dịch sau phản ứng: V = 0,2 + 0,1 = 0,3lit 0,25đ


C(NaCl) = 0,3: 0,3 = 1M 0,25đ


</div>

<!--links-->

×