Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

tuaàn thöù 9 tuaàn thöù 9 thöù hai ngaøy 19 thaùng 10 naêm 2009 tieát 1 chaøo côø tieát 2 ñaïo ñöùc baøi tình baïn t1 i muïc tieâu hoïc xong baøi naøy hs bieát ai cuõng caàn coù baïn beø treû em c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.61 KB, 77 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TUẦN THỨ 9</b>


<b> Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009</b>
Tiết 1: CHAØO CỜ


<b> Tiết 2: ĐẠO ĐỨC</b>
Bài: TÌNH BẠN (T1)


<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>- Học xong bài này HS biết: ai cũng cần có bạn bè, trẻ em cũng được kết</b>
<b>giao bạn bè.</b>


<b>+ Đối xử tốt với bạn bè xung quanh, thân ái, đoàn kết với bạn bè.</b>
II/TAØI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN:


<b>- Đồ dùng hoá trang, bộ thẻ màu.</b>


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ:


2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
a-Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp;


<b>- Lớp hát bài “ Lớp chúng ta đoàn kết” HS thảo luận cả lớp.</b>
<b>- Đại diện các nhóm thảo luận. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. </b>
<b>- GV kết luận về ý nghĩa của bài hát: </b>


<b>+ Bài hát mong muốn tất cả mọi người đoàn kết, yêu thương nhau.</b>
<b> b- Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện “ Đơi bạn”</b>



<b>- 1 – 2 HS đọc truyện “ Đôi bạn” trong SGK. Mời 1 số HS lên tham gia</b>
<b>đóng vai theo nội dung truyện. Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi trong</b>
<b>SGK.</b>


<b>- GV kết luận: </b>


<i>+ Bạn bỏ chạy là nhút nhát, không thật thà và thực sự chân thành với bạn bè.</i>
<i>+ Khi đối xử với bạn bè cần chân thành và thật thà.</i>


<b> c- Hoạt động 3: Làm bài tập số 1 SGK</b>


<b>- HS nêu cầu. Làm việc theo nhóm nhỏ sau đó trao đổi trong nhóm.</b>
<b>- Mời 1 số HS trình bày trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.</b>
<b>- Ý ( đ, e) nên làm; Ý ( a,b c,d, g) không nên làm.</b>


<b> 3-Củng cố- Dặn dò:</b>


<b>-GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 3: TẬP ĐỌC.</b>


Baøi: CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>- Hiểu ý nghĩa của bài: Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì quý nhất) và ý</b></i>
<b>được khẳng định trong bài là ( Người lao động là quý nhất).</b>


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong
<b>SGK.</b>


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


1-Kiểm tra bài cũ:


2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
a-Luyện đọc


<b>- 1 - 2 HS khá giỏi đọc cả bài. HS quan sát tranh minh hoạ.</b>


<b>- Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn 2-3 lượt. GV kết hợp</b>
<b>hướng dẫn phát âm và giải nghĩa từ.</b>


<b>- HS luyện đọc theo cặp. 1-2 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm bài văn.</b>
<b> b- Tìm hiểu bài:</b>


<i>Câu 1: Sơn: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ.</i>


<i>Câu 2: HS nêu tóm tắt lí lẽ của mình. GV nên tơn trọng lí luận của các em.</i>
<b>(Khuyến khích các em tự nói ra ý kiến lập luận của bản thân)</b>


<i>Câu 3: HS nêu được lí lẽ của thầy giáo. GV nhấn mạnh cách lập luận có tình</i>
<b>, có lí của thầy giáo.</b>


<b>+3 bạn đều đúng: vàng, lúa gạo, thời gian đèu quý nhưng chưa phải là q</b>
<b>nhất.</b>


<b>+ Khơng có người lao động thì khơng thể làm ra </b><i>lúa gạo, vàng, khơng thể sử</i>
<b>dụng thì giờ hợp lí.</b>


<i>Câu 4: Cuộc tranh luận có lí, về cái có lí nhất.</i>


<i>Câu 5: Có nhiều ý kiến trả lời, GV nên tôn trọng ý kiến của các em.</i>


c-Đọc diễn cảm:


<b>- 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 3 đoạn của bài văn. HS nêu cách đọc</b>
<b>diễn cảm, GV nhận xét và đánh giá.</b>


<b>- GV chọn đoạn 2 để hướng dẫn đọc diễn cảm, GV đọc mẫu. Mời 3 tốp HS</b>
<b>đọc diễn cảm trước lớp, GV theo dõi uốn nắn. </b>


<b>- HS luyện đọc theo cặp, GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và luyện đọc</b>
<b>lại.</b>


3-Củng cố-Dặn dò:


<b>=>Ý nghĩa: Khẳng định người lao động là quý nhất.</b>


<b>- GV nhận xét,ø đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> </b>


<b> Tiết 4: TOÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Giúp HS nắm vững cách số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các</b>
<b>trường hợp đơn giản. Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập</b>
<b>phân.</b>


II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ:


2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.


<i>Bài 1: HS nêu cầu của bài (Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm). HS làm</i>


<b>bài theo cặp. Đại diện 1 cặp lên bảng trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, sửa</b>
<b>chữa.(Cho HS trả lời miệng để tăng cường tiếng Việt )</b>


<b>a) 35m 23cm = 35,23m ; b) 52dm 3cm = 52,3dm ; c) 14m 7dm = 14,07m</b>
<i>Bài 2: HS nêu yêu cầu ( Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm</i><b> theo mẫu)</b>
<b>và làm bài ra bảng con. Từng HS lần lượt lên bảng làm bài. Cả lớp và GV</b>
<b>nhận xét, sửa chữa.</b>


<b>Maãu: 315cm = 3,15m </b>


<b>Cách thực hiện: 315cm = 300cm + 10cm + 5cm + 3m 15cm = </b>315


100<b>m = 3,15m</b>


<i>Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài ( Viết các số đo sau dưới dạng số đo là </i>
<i>ki-lo-met). HS làm bài tập theo cặp. Mời đại diện 1 cặp trình bày trên bảng lớp.</i>
<b>Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b>a) 3km 245m = 3,245km ; b) 5km 34m = 5,034km; c) 307m = 0,307km.</b>
<b>Bài 4: HS nêu yêu cầu (Viết số thích hợp vào cỗ chấm). HS làm bài cá nhân.</b>
<b>Mơì 4 em lần lượt lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b>a) 12,44m = 12m 44cm; b) 3,45km = 3km 45m;</b>
<b>c) 7,4dm = 7dm 4cm; d) 34,3km = 34300m</b>


3-Củng cố- Dặn dò:


<b>- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bàisau.</b>
Tiết 5: KỂ CHUYỆN



Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:


<b>- Rèn kĩ năng nói: Kể được câu chuyện, hiểu câu chuyện, trao đổi được với</b>
<b>bạn về ý nghĩa câu chuyện nói về mối quan hệ giữa con người với thiên</b>
<b>nhiên.</b>


<b>- Rèn kĩ năng nghe: Biết tập trung nghe thầy cô, các bạn kể lại chuyện, nhớ</b>
<b>và nhận xét đúng lời kể của bạn.</b>


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1-Kiểm tra bài cũ:


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài:</b>
<b> a- GV hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài:</b>
<b>- 1 HS đọc đề bài; 2 HS đọc gợi ý 1, 2, SGK</b>


<b> - GV nhắc nhở HS trước khi kể.</b>


<b>- 1 số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình sẽ kể. GV viết tên câu</b>
<b>chuyện và tên HS tham gia kể lên baûng.</b>


<b> b-Thực hành kể chuyện:</b>
<b>- 1 HS đọc yêu cầu 1,2, của bài tập.</b>


<b>- HS luyện kể trong nhóm. Luyện kể theo cặp. HS thi kể truyện trước lớp</b>
<b>theo nhóm.</b>


<b>- Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa nội dung câu chuyện hoặc trả lời câu hỏi</b>


<b>của các bạn.</b>


<b>- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất,</b>
<b>bạn kể chuyện hay nhất.</b>


<b>- Mời 1 số HS nêu lại ý nghiã câu chuyện.</b>
<b> 3-Củng cố- Dặn dò:</b>


<b>- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dị chuẩn bị b sau.</b>
<i> </i>


<i> Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009</i>
<i> Tiết 1 : THỂ DỤC</i>


Bài : Số 17


Tiết 2: CHÍNH TẢ (NHỚ-VIẾT)


Bài viết: TIẾNG ĐAØN BA-LA-LAI-CA TRÊN SƠNG ĐÀ
I/MỤC ĐÍCH-U CẦU:


<b>- Nhớ viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn của bài “ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca</b>
<b>trên sông Đà”</b>


<b>- Làm đúng bài tập đánh dấu thanh vào các nguyên âm đôi: yê, ya.</b>
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bút dạ, giấy khổ to.
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


1-Kiểm tra bài cũ:



<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
a-Hướng dẫn HS nhớ -viết:


<b>- HS đọc bài viết, cả lớp theo dõi SGK. 2 em đọc lại và nêu nội dung của</b>
<b>đoạn viết.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- GV nhắc nhở trước khi viết bài, đặc biệt là các từ viết tên riêng.</b>


<b>- GV cho HS tự chép bài vào vở. Chấm chữa 7-10 bài và nêu nhận xét</b>
<b>chung.</b>


<i> b-Hướng dẫn lam øbài tập chính tả: </i>


<i>BAØI TẬP 2: </i>
<b>- 1 HS đọc bài tập 2 (Tìm những tiếng có âm đầu l # n; những tiếng có âm cuối </b>
<b>n # ng)</b>


<b>- Cả lớp đọc lại các cặp từ cần tìm, làm bài cá nhân.</b>
<b>- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng.</b>
<b>- Lời giải:</b>


<b>a) nết na # la hét; con la # quả na; lẻ loi # nứt nẻ; </b>
<b> lo nghĩ # no nê; lở loét # nở hoa;</b>


<b>b) man maùc # mang mác; vần trăng # vầng trăng; </b>
<b> buôn làng # buông làng; vươn vai # vương vai</b>


<i>BÀI TẬP 3: HS nêu yêu cầu (Thi tìm nhanh). HS làm bài cá nhân.</i>


<b>- HS trình bày. Cả lớp và GV chữa bài theo bài làm đúng. Mời vài em đọc</b>


<b>lại.</b>


<b> a) Các tư láy âm đầu là l : long lanh, lấp lánh, loang lổ, lung linh, lập loè.</b>
<b> b)Các từ láy vần có âm cuối là ng: lóng ngóng, loang loáng, lúng liếng, rủng</b>
<b>rẻng;</b>


3-Củng cố-Dặn dò:


<b>- GV đánh giá, nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 3: TOÁN</b>


Bài : VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I/MỤC TIÊU:


<b>- Giúp HS ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng. Quan hệ giữa các đơn vị đo</b>
<b>liền kề, giữa 1 số đơn vị đo thường dùng.</b>


<b>- Luyện tập viết số đo dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau.</b>
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


1-Kiểm tra bài cũ:


2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.


<b> a- Ví dụ : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. </b>
<b> 5 tấn 132kg = 5,312 tấn</b>


<b>Caùch làm: 5tấn 132kg = </b>5<sub>1000</sub>132 <b>tấn = 5,132 tấn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>BÀI 1: HS nêu u cầu của bài (Viết số thập phân thích hợp và chỗ chấm). </i>
<b>- HS làm bài ra bảng con. Mời lần lượt 1 số HS lên bảng làm bài.</b>


<b>a) 4 tấn 561kg = 4,562 tấn; b) 3 tấn 14kg = 3,014 tấn ; </b>
<b>c) 12 tấn 6kg = 12,006 tấn d) 500kg = 0,500 tấn = 0,5 tấn</b>
<i>BAØI 2: HS nêu yêu cầu(Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân). HS làm bài</i>
<b>cá nhân. Mời 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b>a) Coù đơn vị là ki-lô-gam: </b>


<b> 2kg 50g = 2,050kg ; 45kg 23g = 45,023kg; </b>
<b> 10kg 3g = 10,003kg; 500g = 0,5kg</b>


<b>b) Có đơn vị là tạ: 2 taï 50 kg = 2,5 taï; 3 taï 3 kg = 3,03 taï</b>
<b> 34 kg = 0,34 taï 450 kg = 4,5 tạ.</b>


<i>BÀI 3: HS nêu đọc đề tốn. GV hướng dẫn tóm tắt và giải. HS làm bài làm</i>
<b>bài theo tổ ra phiếu khổ to. Mời các tổ trình bày trên bảng lớp. Cả lớp và</b>
<b>GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b> Giaûi</b>


<b> Một ngày 6 con hổ ăn hết số thịt là: 6 x 9 = 54(kg)</b>
<b> 30 ngày 6 con hổ ăn hết số thịt là: 54 x 30 = 1620(kg)</b>
<b> 1620kg = 1,620 taán</b>


<b> Đáp số ; 1,62 tấn</b>
3-Củng cố-Dặn dò:


<b>- GV nhận xét,ø đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>


<b> Tiết 4: LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ “ THIÊN NHIÊN”
<i> I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:</i>


<b>- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên;</b>
<b>Biết 1 số từ ngữ thể hiện phép so sánh và nhân hố bầu trời.</b>


<b>- Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả cảh thiên</b>
<b>nhiên cụ thể.</b>


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: </b>
<b>- Giấy khổ to, bút dạ, từ điển tiếng Việt.</b>


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b> 1-Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<i>BAØI TẬP 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài tập (Đọc mẩu chuyện “Bầu trời mùa</i>
<i>thu”). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>BAØI TẬP 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài tập ( Tìm những từ ngữ miêu tả bầu trời</i>
<i>trong mẩu chuyện trên; những từ thể hiện sự so sánh; những từ ngữ thể hiện sự</i>
<i>nhân hoá?).</i>


<b>- Cả lớp làm bài theo nhóm, ghi kết quả vào phiếu khổ to rồi dán bài lên</b>
<b>bảng lớp.</b>


- Mời 1 số HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.



<b>Từ ngữ thể hiện so</b>
<b>sánh.</b>


<b>Từ ngữ thể hiện nhân</b>
<b>hoá</b>


<b>Các từ ngữ khác</b>
<b>xanh như mặt nước</b>


<b>mệt mỏi</b>


<b>Được rửa mặt, dịu dàng,</b>
<b>buồn bã, trầm ngâm</b>
<b>nhớ, ghé sát mặt đất,</b>


<b>cúi xuống lắng nghe.</b>


<b>Xanh biếc, cao hơn.</b>


<i>BÀI TẬP 3: HS nêu yêu cầu (Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu tả 1 cảnh đẹp ở</i>
<i>quê hương em). HS làm bài cá nhân. GV phát bút dạ và phiếu khổ to cho 3</i>
<b>– 4 em làm bài. </b>


<b>- HS dán bài lên bảng lớp và trình bày. GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung.</b>
3-Củng cố-Dặn dò:


- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: KHOA HỌC



Bài : THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I/MỤC TIÊU:


<b>- Sau bài học HS có khả năng: </b>


<b>+ Xác định hành vi tiếp xúc thơng thường không lây nhiễm. Không phân</b>
<b>biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình họ.</b>


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
<b>- Thơng tin và hình trang 36 – 37 SGK</b>


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
1-Kiểm tra bài cũ:


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<b> a-Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức. </b>
<i>Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.</i>


<i>Bước 2: Tiến hành trò chơi</i>


<i>Bước 3: Đại diện 1 số cặp trình bày. HS khác nhận xét và bổ sung.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> b- Hoạt động 2: Đóng vai.</i>
<i>Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.</i>
<i>Bước 2: Tiến hành trò chơi.</i>


<i>Bước 3: Thảo luận cả lớp. GV nhận xét và đánh giá.</i>
<b> b- Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.</b>
<i>Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn làm bài.</i>



<i>Bước 2: Làm việc theo nhóm. Quan sát hình 1,2, 3, 4, trang 36 - 37 SGK và</i>
<b>trả lời câu hỏi.</b>


<i>Bước 3: Làm việc cả lớp. Các nhóm cửû đại diện trình bày. Các nhóm khác</i>
<b>nhận xét, bổ sung.</b>


<i>Bước 4: Rút ra kết luận: (HS đọc mục bạn cần biết trong SGK).</i>
<b> 3-Củng cố- Dặn dò:</b>


- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
<b> </b>


<b> Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009</b>
<i><b> Tiết 1: KĨ THUẬT</b></i>


Baøi : LUOÄC RAU
I/MỤC TIÊU:


<b>- HS biết cách luộc rau, có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia</b>
<b>đình.</b>


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


<b>- 1 số dồ dùng, vật liệu để chuẩn bị luộc rau; Phiếu học tập của HS.</b>
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


1-Kiểm tra bài cũ:


2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.



<b> a- Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc luộc rau.</b>
<b>- Quan sát hình 1 SGK, nêu các nguyên liệu, dụng cụ để luộc rau.</b>


<b>- HS quan sát hình 2 và đọc nội dung phần 1 (b) đẻ nêu cách sơ chế trước</b>
<b>khi nấu.</b>


<b>- HS lên bảng thực hiện cách sơ chế. GV nhận xét , uốn nắn.</b>
<b> b-Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau.</b>


<b>- HS đọc mục 2SGK, nêu tên các công việc chuẩn bị. GV tóm tắt nội dung</b>
<b>chính.</b>


<b>- Cho HS tự nói, tự nhận xét, giúp HS tự trình bày về các cung đoạn của luộc</b>
<i>rau.</i>


<b> c- Hoạt động 3: Nhận xét – Đánh giá.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- GV nêu đáp án, HS đối chiếu để tự đánh gía sau đó tự báo cáo kết quả.</b>
<b>- GV nhận xét và đánh giá chung.</b>


<b> 3-Củng cố-Dặn dò:</b>


<b>- GV nhận xét và đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 2: TẬP ĐỌC </b>


<b> Bài : ĐẤT CÀ MAU</b>
I/MỤC ĐÍCH-U CẦU:
<b>- Đọc trơi chảy lưu lốt, diễn cảm tồn bài.</b>


<b>- Hiểu ý nghĩa bài: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau, góp phần hun</b>


<b>đúc lên tính cách kiên cường của người Cà Mau.</b>


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: </b>
<b>- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.</b>


<b> III/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b> 1- Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<i><b> a- Luyện đọc:</b></i>


<b>- 1-2 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc toàn bài.</b>


<b>- HS quan sát tranh minh hoạ. GV giới thiệu thêm về Cà Mau.</b>


<b>- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 2-3 lượt. GV kết hợp hướng dẫn</b>
<b>phát âm và giải nghĩa từ.</b>


<b>- HS luyện đọc theo cặp. 1-2 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm bài.</b>
<i><b> b-Tìm hiểu bài:</b></i>


<i>Câu 1: Mưa ở Cà Mau là mưa dông rất dữ dội nhưng mau tạnh.</i>
<i>Câu 2: (Cần tăng cường tiếng Việt cho HS)</i>


<b>- Cây ở Cà Mau mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài.</b>


<i>Câu 3: Dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước, từ nhà nọ sang nhà kia</i>
<b>phải đi trên câu làm bằng thân cây đước.</b>


<i>Câu 4: Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và</i>


<b>thích nghe những truyện lạ về sức khoẻ.</b>


c-Đọc diễn cảm:


<b>- 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài. HS nêu cách đọc diễn cảm,GV nhận</b>
<b>xét và đánh giá.</b>


<b>- GV chọn đoạn 2 để luyện đọc diễn cảm. GV đọc mẫu diễn cảm HS theo</b>
<b>dõi.</b>


<b>- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>=>Ý nghĩa: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên CaØ Mau làm lên tính cách kiên cường</b>
<i>của người Cà Mau.</i>


- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bài sau.
<b> Tiết 3: TOÁN</b>


Bài : VIẾT SỐ ĐO DIỆN TÍCH
DƯỚI DẠNG SỐ THÂÏP PHÂN
I/MỤC TIÊU:


<b>- Giúp HS ôn quan hệ giữa các đơn vị đo thường dùng. Luyện tập viết các số</b>
<b>đo diện tích khác nhau dưới dạng số thập phân.</b>


<b> II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b> 1-Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>



<b> a- Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.</b>
<b>3m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = 3,05m</sub>2<sub> Cách làm 3m</sub>2<sub> 5dm</sub>2<sub> = </sub></b>


100
5


3 <b>m2 = 3,05m2</b>


<b>Vaäy 3m2<sub>5dm</sub>2<sub> = 3,05m</sub>2</b>


<b> b- Ví dụ 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.</b>
<b>42dm2<sub>= 0,42m</sub>2<sub> Cách làm 42dm</sub>2<sub> = </sub></b>


100
42


<b>dm2<sub> = 0,42dm</sub>2</b>


<b>Vaäy 3m2 <sub>5dm</sub>2<sub> = 3,05m</sub>2</b>


<b> c- Thực hành:</b>


<i>BAØI 1: HS nêu yêu cầu (Viết số thập phân thích hợp và chỗ chấm). Lớp làm bài</i>
<b>cá nhân. Mời lần lượt từng HS nêu kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, sửa</b>
<b>chữa.</b>


<b>a) 56dm2<sub> = 0,56m</sub>2<sub>; b) 17dm</sub>2<sub>23cm</sub>2 <sub>= 17,23dm</sub>2<sub>;</sub></b>


<b>c) 23cm2<sub> = 0,2dm</sub>2<sub>; d) 2dm</sub>2<sub>5mm</sub>2<sub> = 2,05dm</sub>2<sub>;</sub></b>



<i>BAØI 2: HS nêu yêu cầu (Viết các số thập phân thích hợp và chỗ chấm ). HS là</i>
<b>bài ra bảng con. Mời 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa</b>
<b>chữa.</b>


<b>a) 1654m2 <sub>= 0,1654 ha; b) 500m</sub>2<sub> = 0,5 ha;</sub></b>


<b>c) 1 ha = 0,01km2<sub>; d) 15 ha = 0,15 ha;</sub></b>


<i>BAØI 3: HS nêu yêu cầu (Viết số thích hợp vào chỗ chấm). Cho HS làm bài</i>
<b>theo nhóm đơi. Mời đại diện 1 cặp lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận</b>
<b>xét, sửa chữa.</b>


<b>a) 5,34 km2<sub> = 534 ha; b) 500m</sub>2 <sub>= 0,5 ha;</sub></b>


<b>c) 6,5 km2<sub> = 650 ha; d) 7,6256 ha = 76526m</sub>2<sub>;</sub></b>


<b> 3-Cuûng cố-Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tiết 4: TẬP LÀM VĂN


Bài : LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


<b>- Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về 1 vấn đề đơn giản gần gũi</b>
<b>với lứa tuổi. Nêu được lí lẽ, dẫn chứng có sức thuyết phục. Diễn đạt được</b>
<b>gẫy gọn, có thái dộ bình tĩnh, tơn trọng người cùng tranh luận.</b>


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Phiếu khổ to, bút dạ.</b>
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>



<b> 1- Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<i>BAØI TẬP 1: HS đọc nội dung bài tập ( Đọc lại bài “Cái gì quý nhất?” sau đó</i>
<i>nêu nhận xét).</i>


<b>- HS làm bài theo nhóm, viết kết quả vào tờ giấy to đã kẻ sẵn bảng tổng</b>
<b>hợp theo mẫu và trình bày trước lớp.</b>


<b>- GV nhận xét và bổ sung. </b>
<b>Lời giải:</b>


<b>Tên người tranh</b>
<b>luận</b>


<b>Ý kiến đưa ra</b> <b>Lí lẽ để bảo vệ</b>
<b>Hùng</b> <b>Gạo là quý nhất</b> <b>Có ăn mới sống được</b>


<b>Quý</b> <b>Vàng là quý nhất</b> <b>Có vàng là có tiền, có tiền</b>
<b>thì mua gì cũng được</b>
<b>Nam</b> <b>Thì giờ là q nhất</b> <b>Có thì giờ mới làm ra vàng</b>


<b>bạc</b>
<b>Thầy giáo</b> <b>Người lao động là</b>


<b>quý nhất</b>


<b>Người lao động mới là người</b>
<b>làm ra tất cả</b>



<i>BAØI TẬP 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài tập (Đóng vai 3 bạn đó đêû tranh luận</i>
<i>bằng cách mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng). 2 - 3 em đọc gợi ý trong SGK.</i>
<b>- HS thảo luận trong nhóm, sau đó các nhóm cử đại diện thể hiện trước lớp.</b>
<b>Cả lơpù và GV nhận xét, đánh giá, kết luận nhóm thực hiện tốt.</b>


<i>BAØI TẬP 3: 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. (Trao đổi về cách thuyết trình, tranh</i>
<i>luận). </i>


<b>2 - 3 em đọc gợi ý trong SGK.</b>


<b>- GV cho HS làm bài cá nhân vào vở. GV phát bút dạ và phiếu khổ to cho 3</b>
<b>– 4 nhóm làm bài. Những HS làm bài trên phiếu treo bài lên bảng lớp và</b>
<b>trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>- Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận; nói theo ý kiến của</i>
<i>số đơng; biết cách nên lí lẽ và dẫn chứng; có ý kiến riêng;</i>


<i>- Đảm bảo phép lịch sự, sự tôn trọng người được tranh luận.</i>
<b> 3-Củng cố-Dặn dò: </b>


<b>- GV nhận xét và đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 5: Lịch sử</b>


Bài : CÁCH MẠNG MÙA THU
I/MỤC TIÊU:


<b>- Học xong bài này, HS biết sự kiện tiêu biểu của CM tháng Tám, ngày 19/8</b>
<b>trở thành ngày kỉ niệm của CM tháng Tám, liên hệ với các cuộc khởi nghĩa</b>
<b>giành chính quyền ở địa phương.</b>



<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


<b>- Hình trong SGK phóng to. Phiếu học tập của HS.</b>
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b> 1-Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<b> a-Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b>


<b>- GV có thể cho HS nghe ca khúc người HàØ Nội của Nguyễn Đình Thi.</b>
<b>- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:</b>


<b>+ Nêu diễn của cuộc khởi nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà Nội. Biết ngày nổ ra</b>
<b>cuộc khởi nghĩa ở Sài Gòn, Huế.</b>


<b>+ Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám năm 1945.</b>
<b>+ Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa ở địa phương.</b>


<i> b-Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm hoặc làm việc cá nhân.</i>
<b>- GV tổ chức cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.</b>


<b>+ HS nối tiếp nhau đọc diễn biến của cuộc khởi nghĩa trong SGK.</b>


<b>+ Giành được chính quyền ở Hà Nội là giành được trung tâm chính quyền</b>
<b>của thực dân Pháp. Cổ vũ động viên cách mạng ở Sài Gòn (25-8) và Huế</b>
<b>(23-8).</b>


<b> c- Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.</b>



<b>- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.</b>
<b>- GV có thể trình bày thêm để hồn thiện câu trả lời.</b>


<b>+ Khí thế của cách mạng tháng Tám thể hiện lòng yêu nước, tinh thần cách</b>
<b>mạng.</b>


<b>+ Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã giành được độc lập, tự do cho nước nhà</b>
<b>đưa nhân dân thốt khỏi kiếp nơ lệ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>- GV tổng hợp ý kiến của HS và kết luận:</b>


<b>=> Kết luận: Mùa thu năm 1945 nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích</b>
<i>nơ lệ. Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.</i>


3-Củng cố-Dặn dò:


<b>-GV nhận xét, và đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009</b>
<i> Tiết 1: THỂ DỤC</i>


Baøi : Soá 18


Tiết 2: LUYỆN TỪ VAØ CÂU
Bài : ĐẠI TỪ


<b> I/MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>- Nắm được khái niệm đại từ, nhận biết được đại từ tỏng thực tế; Bước đầu</b>
<b>sử dụng đại từ để thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong văn bản.</b>



<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Từ điển, giấy khở to,bút dạ.</b>
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> 1-Kieåm tra bài cũ:</b>


2-Dậy bài mới: Giới thiệu bài.
<b> a- Phần nhận xét: </b>


<b> BAØI TẬP 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài ( Trong những từ in đậm sau đây, những</b>
<i>từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa). Cả lớp làm bài cá nhân.</i>
<b>3 HS lên bảng thi làm bài trên giấy khổ to.</b>


<b>- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. </b>
<b>- Lời giải: </b>


<b>+ Các từ in đậm (tơ,ù cậu; nó) được dùng để xưng hơ, đồng thời thay thế cho</b>
<b>các danh từ. </b>


<i>BÀI TẬP 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài ( Cách dùng từ in đậm có gì giống cách</i>
<i>cách dùng từ nêu ở bài tập 1). Cả lớp làm bài cá nhân. 3 HS lên bảng thi làm</i>
<b>bài trên giấy khổ to.</b>


<b>- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. </b>
<b>- Lời giải: </b>


<b>+ Các từ in đậm (vậy, thế) được dùng để thay thế cho các danh từ: Nó( chích</b>
<b>bơng); thế (đều rất q)</b>


<b> b- Phần ghi nhớ: GV mời 2 – 3 em đọc phần ghi hnớ trong GSK.</b>
<b> c- Phần luyện tập:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. </b>
<b>- Lời giải: </b>


<b>+ Các từ đó được dùng để chỉ Bác Hồ. Viết hoa nhằm biểu lộ sự tơn kính.</b>
<i>BÀI TẬP 2: HS đọc u cầu của bài tập ( Tìm những đại từ được dùng trong</i>
<i>bài ca dao)</i>


<b>- HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi với bạn bên cạnh theo cặp đôi.</b>
<b>- 1- 2 HS trình bày, Cả lớp và GV nhận xét và bổ sung. </b>


<b>- Lời giải: </b>


<b>+ Lời đối đáp và tự xưng hơ: ơng – cị.</b>
<b>+ Các đại từ trong bài là: ơng, tơi, mày, nó.</b>


<i>BÀI TẬP 3: HS nêu yêu cầu (Dùng đại từ ở những chỗ thích hợp để thay thế cho</i>
<i>danh từ bị lặp lại nhiều lần trong bài “ Con chuột tham lam”). GV hướng dẫn</i>
<b>làm bài. HS làm bài theo tổ trên phiếu khổ to. Mời các tổ dán bài trên bảng</b>
<b>lớp và trình bày. Mời 1 số HS đọc lại bài làm đúng nhất. Cả lớp và GV</b>
<b>nhận xét, bổ sung.</b>


<b>- Lời giải: Từ bị lặp lại nhiều lần là “Chuột”; từ cần để thay thế trong đoạn</b>
<b>văn đó là “Nó”.</b>


<b> 3-Củng cố-Dặn dò:</b>


<b>-GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
Tiết 3: TOÁN



<b> Bài : LUYỆN TẬP CHUNG (Trng 47)</b>
I/MỤC TIÊU:


<b>- Giúp HS ôn tập, củng cố về viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới</b>
<b>dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. Giải bài tốn có liên quan</b>
<b>đến đơn vị đo độ dài, diện tích.</b>


II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
<b> 1-Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<i>BAØI 1: HS nêu yêu cầu (Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm). Cho HS tự</i>
<b>làm bài ra bảng con. Gọi 4 em nêu miệng. Cả lớp và GV nhận xét sửa chữa.</b>
<b>a) 42m 34cm = 42,34m ; b) 56m 29dm = 562,9dm </b>


<b>c) 6m 2cm = 6,02m ; c) 4352m = 4,352km</b>


<i>BAØI 2: HS đọc đề bài bài (Viết các số đo có dạng số đo có đơn vị là ki-lơ-gam).</i>
<b>Lớp làm bài cá nhân. Mời lần lượt từng HS lên bảng viết. Cả lớp và GV</b>
<b>nhận xét, sửa chữa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Bài 3: HS đọc đề bài bài (Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mét</i>
<i>vng). Lớp làm baì theo cặp. 1 cặp lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận</i>
<b>xét, sửa chữa.</b>


<b>a) 7km2<sub> = 7000000m</sub>2<sub>; 4 ha = 40000m</sub>2<sub>; 8,5 ha = 85000m</sub>2</b>


<b>b) 30dm2<sub> = 0,3m</sub>2<sub> ; 300dm</sub>2<sub> = 3m</sub>2 <sub>; 515dm</sub>2<sub> = 5,15m</sub>2</b>



<i>BÀI 4: HS đọc đề tốn. GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải. HS làm bài theo</i>
<b>tổ ra phiếu khổ to. Mời các HS làm bài trên phiếu trình bày trên bảng lớp..</b>
<b>Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b> Giaûi</b>


<b> Tổng số phần bằng nhau là: 3 = 2 = 5 (phần)</b>
<b> Chiều dài sân trường là : 150 : 5 x 3 = 90 (m)</b>
<b> Chiều rộng sân trường là: 150 – 90 = 60 (m)</b>


<b> Diện tích sân trường là: 90 x 60 = 5400 (m2<sub>); 5400m</sub>2<sub> = 0,54 ha</sub></b>


<b> Đáp số : 5400m2<sub>; 0,54 ha</sub></b>


<b> 3-Củng cố-Dặn dò: </b>


<b>- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 4: ĐỊA LÍ</b>


Bài : CÁC DÂN TỘC – SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
<b> I/MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: </b>


<b>- Học xong bài này, HS biết đặc điểm về mật độ dân số, sự phân bố dân số,</b>
<b>đặc điểm về các dân tộc, có ý thức tơn trọng và đồn kết các dân tộc.</b>


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


<b>- Bản đồ về mật độ dân số; tranh ảnh về 1 số làng bản Việt Nam.</b>
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>



<b> 1 -Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<b> a- Các dân tộc:</b>


<b> * - Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc theo cặp.</b>
<i>Bước 1: Dựa vào tranh, ảnh, SGK để trả lời câu hỏi mục 1 SGK</i>
<i>Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS hồn thiện câu trả lời.</i>


<i>Bước 3: GV chốt lại ý chính: </i>


<b>+ Nước ta có khoảng trên 54 dân tộc cùng sinh sống.</b>


<i>+ Dân tộc kinh có dân số đơng nhất, sống tập trung ở đồng bằng ven biển; các</i>
<i>dân tộc khác thừơng sống ở miền núi và cao nguyên.</i>


<b> b- Mật độ dân số:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Bước 1: HS quan sát bảng mật độ dân số và vốn hiểu biết trả lời câu hỏi</i>
<b>trong mục 2(SGK). </b>


<i>Bước 2: Đại diện HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung, GV chốt lại kết</i>
<b>luận.</b>


<b>+ Mật độ dân số nước ta cao nhất so với 1 số nước trong khu vực và châu Á.</b>
<b> c- Sự phân bố dân cư:</b>


<i> *-Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.</i>


<i>Bước 1: HS quan sát lược đồ và tranh ảnh để trả lời câu hỏi ở mục 3 SGK.</i>


<i>Bước 2: HS trình bày, GV tổng hợp và kết luận: </i> <sub>4</sub>3 <i> dân số nước ta sống ở</i>
<i>nông thôn; </i><sub>3</sub>1<i> sống ở thành thị.</i>


<b>- Mời 2 – 3 HS đọc bài học trong SGK.</b>
<b> 3-Củng cố-Dặn dò: </b>


<b>- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài </b>
<b> Tiết 5: ÂM NHẠC</b>


Bài:HỌC BAØI HÁT “NHỮNG BƠNG HOA, NHỮNG BÀI CA”.
- GIỚI THIỆU 1 SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOAØI


<b> </b>


<b> Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009</b>
<i> Tiết 1: TẬP LÀM VĂN</i>


Bài : LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
<b> I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>- Giúp HS củng cố kiến thức về tranh luận, thuyết trình. Bước đầu mở rộng</b>
<b>lí lẽ, dẫn nhứng trong thuyết trình, tranh luận.</b>


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Phiếu khổ to, bút dạ.</b>
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> 1-Kieåm tra bài cũ:</b>


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>



<i>BAØI TẬP 1: 1 -2 HS đọc nội dung của bài tập (Em hãy mở rộng lí lẽ, dẫn chứng</i>
<i>để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn.). 2 HS đọc đoạn văn trong SGK.</i>
<b>- HS làm bài cá nhân, GV theo dõi và nhắc nhở. GV tóm tắt ý kiến, lí lẽ</b>
<b>của các nhân vật. Mời HS tham gia bốc thăm để nhận vai tranh luận.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>BAØI TẬP 2: HS đọc nội dung bài tập (Em hãy trình bày ý kiến của em nhằm</i>
<i>thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca</i>
<i>dao “Trăng khoe…luồn đám mây”).</i>


<b>- HS làm bài độc lập, tìm hiểu ý kiến của trăng và đèn.</b>


<b>- Mời 1 số HS trình bày ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.</b>
3-Củng cố-Dặn dò:


<b>- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 2: TOÁN</b>


Baøi : LUYỆN TẬP CHUNG (Tranh 48)
I/MỤC TIÊU:


<b>- Giúp HS củng cố, ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới</b>
<b>dạng số thập phân theo đơn vị đo.</b>


II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ:


2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.


<i>BAØI 1: HS nêu yêu cầu ( Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị là</i>
<i>mét). GV hướng dẫn thực hiện theo mẫu. Lớp làm bài cá nhân ra bảng con.</i>


<b>Cả lớp và GV nhận xét,sửa chữa.</b>


<b>a) 3m 6dm = 3,6m ; b) 4dm = 0,4m ; c) 34m 5cm = 34,05m; d) 345cm =</b>
<b>3,45m.</b>


<i><b>BAØI 2: HS nêu yêu cầu ( Viết các số thích hợp vào trống theo mẫu</b></i>). HS làm
bài ra vở theo cặp. Mời 2 cặp lên bảng trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, sửa
chữa.


<b>Đơn vị đo là tấn</b> <b>Đơn vị đo là ki-lô-gam</b>


<b>3,2 tấn</b> <i>3200 kg</i>


<i>0,502 taán</i> <b>502 kg</b>


<b>2,5 taán</b> <i>2500 kg</i>


<i>0,021 taán</i> <b>21 kg</b>


<i>BAØI 3: HS nêu yêu cầu( Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm). Cả lớp</i>
<b>làm bài cá nhân. 3 em lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>
<b>a) 42dm 4cm = 42,4dm; b) 56cm 9mm = 56,9mm; c) 26m 2cm = 26,02m. </b>
<i>BAØI 4: HS nêu yêu cầu( Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm). Cả lớp</i>
<b>làm bài cá nhân. 3 em lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>
<b>a) 3kg 5g = 3,05kg; b) 30g = 0,030g; c) 1103g = 1,103kg </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Túi cam cân nặng là: a) 1,8kg = 1,800kg; b) 1800g </b>
3-Củng cố-Dặn dò:


<b>- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>


<b> Tiết 3: KHOA HỌC</b>


Baøi : PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


<b>- Sau bài học, HS có khả năng : Cần chú ý đề phòng bị xâm hại. Rèn kĩ</b>
<b>năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.</b>


<b>- Liệt kê danh sách những người có thể tin tưởng, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp</b>
<b>đỡ bản thân bị xâm hại.</b>


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


<b>- Thơng tin và hình trang 38, 39(SGK). Một số tình huống để đóng vai.</b>
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


1-Kiểm tra bài cũ:


2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.


<i> a-Hoạt động 1: Trò chơi “Chanh chua, cua cắp”</i>
<i>Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. </i>


<i>Bước 2: Làm việc theo nhóm.</i>


<i>Bước 3: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác</i>
<b>nhận xét bổ sung. GV nhận xét và đánh giá.</b>


<i> b-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.</i>



<i>Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cho HS làm việc theo nhóm.</i>
<i>Bước 2: HS quan sát hình 1,2, trang 35 SGK và tìm câu trả lời.</i>
<i>Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả.</i>


<i>Bước 4: GV đánh giá, kết luận: </i>
<b>- Một số điểm càn lưu ý khi bị xâm hại:</b>


<i>+ Khơng đi 1 mình nơi tối tăm; khơng ở trong phịng kín với người lạ;</i>
<i>+ Khơng nhận tiền, qùa hoặc sự giúp đỡ đặc biệt mà khong vcó lý do.</i>


<i>+ Khơng đi nhờ xe người lạ; khơng để người lạ vào nhà khi chỉ có 1 mình ở nhà.</i>
<b>- Xung quanh chúng ta có rất nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ</b>
<i>trong lúc khó khăn(Cha mẹ, ơng bà, thầy cơ, anh chị…) . Chúng ta cần chia sẻ,</i>
<i>tâm sự để tìm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, bối rối, sợ hãi, khó</i>
<i>chịu…</i>


<b> c- Hoạt động 3: Đóng vai “ Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”</b>
<i>Bước 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm.</i>


<i>Bước 2: HS làm việc theo cặp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> d- Hoạt động 4: Vẽ bàn tay tin cậy.</b>


<b>- GV tở chưcù cho HS thực hành vẽ theo cặp hoặc theo nhóm. Dại diện 1 số</b>
<b>HS trình bày sản phẩm. Cả lớp và GV nhận xét, dánh giá.</b>


<b> 3-Cuûng cố-Dặn dò: </b>


<b>- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>



Tiết 4: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
Bài : GIỚI THIỆU VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


<b>- HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam. Có cảm nhận riêng về vẻ đẹp</b>
<b>của điêu khắc, yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hố dân tộc.</b>


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: </b>
<b>- Bộ đồ dùng dạy học; ảnh, tượng về phù điêu.</b>
III/CÁC HOẠT ĐỘNG-HỌC:
<b> 1- Kiểm tra bài cũ:</b>


2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.


<i> a-Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ.</i>
<b>- Quan sát 1 số tranh, ảnh , tượng về phù điêu.</b>


<b>- HS nhận xét về xuất xứ, chất liệu, đặc điểm, hình thức, nội dung.</b>


<i> b-Hoạt động 2 : Tìm hiểu về 1 số pho tượng và phù điêu nổi</i>
<b>tiếng.</b>


<b>- Tượng A-di-đà ( chùa Phật Tích – Bắc Ninh). Phật Bà Quan âm nghìn tay</b>
<b>nghìn mắt (Bắc Ninh); Vũ nữ Chăm ( Quảng Nam, Bình Định..)</b>


<b>- Phù điêu: Chèo thuyền (Cam Đà – Hà Tây); Đá cầu (Thổ Tang – Vĩnh</b>
<b>phúc)</b>


<b>- Tìm hiểu về phù điêu ở địa phương.</b>
<b> c- Hoạt động 3: Thực hành.</b>



<b>- Tìm hiểu về tượng và phù điêu ở địa phương.</b>
<b> d- Hoạt động: Nhận xét – Đánh giá.</b>
<b> 3-Củng cố-Dặn dò:</b>


<b>- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<i> </i>


<i> TUẦN THỨ 10</i>


<b> Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009</b>
Tiết 1: CHAØO CỜ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>- Học xong bài này HS biết: ai cũng cần có bạn bè, trẻ em cũng được kết</b>
<b>giao bạn bè.</b>


<b>+ Đối xử tốt với bnj bè xung quanh, thân ái, đoàn kết với bạn bè.</b>
II/TAØI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN:


<b>- Đồ dùng hoá trang, bộ thẻ màu.</b>


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ:


2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
a-Hoạt động 1: Bài tập 2 SGK


<b>- Chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.</b>


<b>- Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. </b>


<b>- Sẽ có rất nhiều ý kiến khác nhau, GV cần tơn trọng các ý kiến của HS.</b>
<b>Mời 2 em đọc lại ghi nhớ của bài.</b>


<b> b- Hoạt động 2: Làm bài tập 3 SGK</b>


<b>- Tổ chức cho HS tự sưu tầm theo nhóm. Sau thời gian quy định các nhóm</b>
<b>trình bày những câu chuyện, tấm gương, bài thơ, tục ngữ, bài hát mà nhóm</b>
<b>mình đã sưu tầm được.</b>


<b>- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.</b>


<b> c- Hoạt động 3: Làm bài tập số 4 SGK</b>


<b>- HS nêu cầu. Làm việc theo nhóm nhỏ sau đó trao đổi trong nhóm.</b>
<b>- Mời 1 số HS trình bày trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.</b>


<b> 3-Củng cố- Dặn dò:</b>


<b>-GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 3: TẬP ĐỌC.</b>


Baøi: OÂN TAÄP (T 1)
I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:


<b>- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kiểm tra kĩ năng đọc hiểu. </b>


<i><b>- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ đề: Việt Nam Tổ</b></i>
<i>quốc em; Cánh chim hoà bình; Con người với thiên nhiên.</i>



II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


<b>- Phiếu bốc thăm các bài đã đọc ở 3 tuần đầu. Bút dạ, phiếu khổ to.</b>
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


1-Kieåm tra bài cũ:


2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>- HS đọc bài cá nhân và trả lời các câu hỏi ở từng bài.</b>
<b>- GV nhận xét, đánh giá và ghi điểm.</b>


<b> b- Lập bảng thống kê các bài tập đọc và học thuộc lịng từ tuần 1 –</b>
<i>tuần 9:</i>


<b>- GV chia nhóm, cho HS làm bài trên phiếu khổ to.</b>
<b>- Các nhóm dán bài lên bảng lớp và trình bày. </b>


- Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.


<b>Chủ điểm</b> <b>Tên bài</b> <b>Tên tác giả</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>Việt Nam Tổ</b>
<b>quốc em</b>


<b>- Thư gửi các HS;</b>
<b> -Quang cảnh</b>
<b>làng mạc ngày</b>
<b>mùa</b>



<b>-Hồ Chí Minh</b>
<b>- Tơ Hồi</b>


<b>- Khuyên các HS;</b>
<b>- Miêu tả cảnh</b>
<b>làng mạc ngày</b>
<b>mùa.</b>


<b>- Các phần còn lại thực hiện tương tự.</b>
3-Củng cố-Dặn dò:


<b>- GV nhận xét,ø đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
Tiết 4: TỐN


Bài : LUYỆN TAÄP CHUNG (Trang 48 - 49)
I/MỤC TIÊU:


<b>- Giúp HS : chuyển phân số thập phân thành số thập phân, viết số thập</b>
<b>phân. So sánh số đo độ dài viết dưới dạng khác nhau. Giải các bài tốn có</b>
<b>liên quan.</b>


II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ:


2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.


<i>Bài 1: </i><b>HS nêu cầu của bài (Chuyển các phân số thập phân sau thnàh số thập</b>
<i>phân rồi đọc các số đó). HS làm bài theo cặp. Đại diện 1 cặp lên bảng trình</i>
<b>bày. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.(Cho HS trả lời miệng để tăng cường</b>


<i>tiếng Việt )</i>


<b>a)</b>127<sub>10</sub> <b>= 12,7; b) </b><sub>100</sub>65 <b> = 0,65; c) </b><sub>1000</sub>2005<b>= 2,005 ; d)</b><sub>1000</sub>8 <b> =</b>
<b>0,008</b>


<b>- Lần lượt như sau: Mười hai phẩy bảy; Không phẩy sáu mươi lăm; Hai phẩy</b>
<b>không trăm linh năm; Không phẩy không trăm linh tám.</b>


<i>Bài 2: HS nêu yêu cầu ( Trong các số đo độ dài dưới đây, những số nào bằng</i>
<i>11,02 km) và làm bài ra bảng con. 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp và GV</i>
<b>nhận xét, sửa chữa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài ( Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ</i>
<i>chấm). HS làm bài tập theo cặp. Mời đại diện 1 cặp trình bày trên bảng lớp.</i>
<b>Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b>a) 4m 85cm = 4,85m ; b) 72 ha = 0,72km2<sub>; </sub></b>


<i>Bài 4: HS nêu đề toán, GV hướng dẫn giải. HS làm bài theo tổ trên phiếu</i>
<b>khổ to. Mơì các tổ trình bày trên bảng lớp.. Cả lớp và GV nhận xét, sửa</b>
<b>chữa.</b>


Giaûi


<b>Cách 1 : Rút về đơn vị</b> <b>Cách 2: Tìm tỉ số</b>
<b>Mua 1 hộp đồ dùng học toán hết:</b>


<b>180000 : 12 = 15000(đồng)</b>
<b>Mua 36 hộp thì hết:</b>
<b>15000 x 36 = 540000(đồøng)</b>



<b>Đáp số: 540000 đồng</b>


<b>36 hộp so với 12 hộp thì gấp số lần</b>
<b>là:</b>


<b>36 : 12 = 3(lần)</b>


<b>Mua 36 hộp thì hết số tiền là.</b>
<b>180000 x 3 = 540000(đồng)</b>


<b>Đáp số: 540000 đồng</b>
3-Củng cố- Dặn dò:


<b>- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bàisau.</b>
Tiết 5: KỂ CHUYỆN
Bài: ÔN TẬP (T2)


I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:


<b>- Tiếp tục kiểm trra lấy điểm đọc và học thuộc lòng. Nghe viết đùng 1 đoạn</b>
<b>văn theo yêu cầu.</b>


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:- Như tiết 1
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ:


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài:</b>
<b> a- Kiểm tra: </b>



<b>- Thực hiện như đối với tiết 1.</b>
<b> b-Nghe viết chính tả:</b>


<b>- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. GV đọc mẫu đoạn viết.</b>
<b>- HS nêu nội dung của bài viết. </b>


<b>- GV giúp HS hiểu ngiã các từ : Cầm trịch; canh cánh, cơ man.</b>


<b>- HS luyện viết từ khó: nỗi niềm, cầm trịch, ngược. GV nhắc nhở HS trước</b>
<b>khi viết bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> 3-Củng cố- Dặn dò:</b>


<b>- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dị chuẩn bị b sau.</b>
<i> </i>


<i> Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009</i>
<i> Tiết 1 : THỂ DỤC</i>


Baøi : Số 19


Tiết 2: CHÍNH TẢ
Bài viết: ÔN TẬP (T3)


I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:


<b>- Tiếp tục kiểm tra tập đọc học thuộc lịng (như tiết 1)</b>


<b>- Oân lại các bài tập đọc là văn miêu tả trong 3 chủ điểm nhằm trau dồi kĩ</b>
<b>năng cảm thụ văn học.</b>



II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Như tiết 1
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
1-Kiểm tra bài cũ:


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
a- Oân tập:


<b>- GV cho HS thực hiện như tiết 1.</b>


<i> b- Bài tập 2: </i>
<b>- 1 HS đọc bài tập 2 (Ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong 1 bài văn miêu tả </b>
<i>đã đọc dưới đây). GV ghi lên bảng 4 bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày </i>
<b>mùa; Một chuyên gia máy xúc; Kì diệu rừng xanh; Đất Cà Mau.</b>


<b>- Cả lớp đọc lại bài, làm bài cá nhân. (Mỗi em chỉ cần chọn 1 bài văn phù hợp</b>
<i>với sở thích – Ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài – Suy nghĩ để giải thích lí</i>
<i>do vì sao mình thích).</i>


<b>- HS tiếp nối nhau trả lời. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.</b>


<b>-Bình chọn những bạn tìm được nhiều chi tiết nhất, hay nhất, giải thích lí do</b>
<b>hợp lí nhất.</b>


<b>- GV có thể giải thích thêm để HS bổ sung vào kĩ năng làm văn tả cảnh.</b>
3-Củng cố-Dặn dò:


<b>- GV đánh giá, nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 3: TOÁN</b>



Bài : KIỂM TRA GIỮA KÌ
< Đề do nhà trường ra>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i> I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:</i>


<b>- Hệ thóng hố vốn từ ngữ gắn bó với các chủ điểm đã học trong 9 tuần.</b>
<b>- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.</b>


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: </b>
<b>- Giấy khổ to, bút dạ, từ điển tiếng Việt.</b>


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b> 1-Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<i>BAØI TẬP 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài tập (Trao đổi trong nhóm để lập bảng từ</i>
<i>ngữ nói về các chủ điểm đã học theo mẫu ). </i>


<b>- HS làm bài ra phiếu khổ to. Các nhóm trình bày trên bảng lớp.</b>
<b>-Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b>Việt Nam – </b>
<b>Tổ quốc em</b>


<b>Cánh chim hồ</b>
<b>bình</b>


<b>Con người với </b>


<b>thiên nhiên</b>
<b> Danh từ</b> <b>Đất nước, q hương,</b>


<b>non sông</b>


<b>Hồ bình, thanh</b>
<b>bình</b>


<b>Bầu trời, cánh</b>
<b>đồng</b>


<b>Động từ,</b>
<b>tính từ</b>


<b>Tươi đẹp, giữ gìn, xây</b>
<b>dựng</b>


<b>Hợp tác, bình</b>
<b>yên</b>


<b>Bao la, vời vợi</b>
<b>Thành</b>


<b>ngữ, tục</b>
<b>ngữ</b>


<b>Yêu nước thương nịi</b> <b>Bốn biển một</b>
<b>nhà</b>


<b>Nắng tốt dưa,</b>


<b>mưa tốt lá</b>


<i>BÀI TẬP 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài tập ( Tìm những từ đồng nghĩa, trái</i>
<i>nghĩa trog bảng ). </i>


<b>- Cả lớp làm bài theo nhóm, ghi kết quả vào phiếu khổ to rồi dán bài lên</b>
<b>bảng lớp.</b>


<b>- Mời 1 số HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.</b>


<b>Bảo vệ</b> <b>Bình n</b> <b>Đồn kết Bạn bè</b> <b>Mênh mơng</b>
<b>Từđồng nghĩa Giữ gìn Thanh</b>


<b>bình</b>


<b>Gắn kết</b> <b>Bạn hữu Rộng lớn</b>
<b>Tư øtrái nghĩa Phá</b>


<b>hoại</b>


<b>Bất ổn</b> <b>Chia rẽ</b> <b>Kẻ thù</b> <b>Hẹp hòi</b>
<b> 3-Củng cố-Dặn dò:</b>


- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: KHOA HỌC


Bài: PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ
I/MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>+ Nêu nguyên nhân dẫn đến các tai nạn giao thông.</b>



<b>+ Các biện pháp phòng tránh, thực hiện đúng luật lệ giao thông.</b>
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


<b>- Thông tin và hình trang 36 – 37 SGK</b>


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
1-Kiểm tra bài cũ:


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<b> a-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.</b>
<i>Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.</i>


<i>Bước 2: Hs thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi.</i>


<i>Bước 3: Đại diện 1 số cặp trình bày. HS khác nhận xét và bổ sung.</i>
<i>Bước 4: GV nhận xét và kết luận: Tai nạn do và chạm xe cộ.</i>


<b>- Nguyên nhân: do thiếu ý thức khi tham gia giao thơng, uống rượu bia,</b>
<b>phóng nhanh vượt ẩu. </b>


<b> b- Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.</b>
<i>Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn làm bài.</i>


<i>Bước 2: Làm việc theo nhóm. Quan sát hình 1,2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 36 – 37</i>
<b>SGK và trả lời câu hỏi.</b>


<i>Bước 3: Làm việc cả lớp. Các nhóm cửû đại diện trình bày. Các nhóm khác</i>
<b>nhận xét, bổ sung.</b>



<i>Bước 4: Rút ra kết luận:</i>


<b>- Các hình 1, 2, 3, 4 là những hành vi đi sai luật giao thông.</b>


<b>- Các hình 5, 6 ,7 là những hành vi khi tham gia giao thông đúng luật lệ.</b>
<b> 3-Củng cố- Dặn dò:</b>


- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
<b> </b>


<b> Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009</b>
<i><b> Tiết 1: KĨ THUẬT</b></i>


Bài : BAØY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I/MỤC TIÊU:


<b>- HS biết cách trìng bày, dọn bữa ăn trong gia đình.</b>
<b>- Có ý thức giúp gia đình bày dọn trước và sau bữa ăn.</b>
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


<b>- 1 số dồ dùng, vật liệu để bày dọn bữa ăn; Phiếu học tập của HS.</b>
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


1-Kieåm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>* Tìm hiểu cách trình bày món ăn và các dụng cụ ăn uống.</b>


<b>- HS quan sát hình 1 và đọc nội dung phần 1 (a) trong SGK. Nêu cách cắp</b>
<b>xếp món ăn và dụng cụ ăn uống. </b>



<b>- HS lên bảng thực hiện cách trình bày bữa ăn ở nơng thơn và thành thị.</b>
<b>GV nhận xét, giảng giải thêm.</b>


<b> b-Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn bữa ăn.</b>


<b>- HS đọc mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn. GV tóm tắt nội dung chính.</b>
<b>- Cho HS tự nói, tự nhận xét, giúp HS tự trình bày về các cung đoạn của cong việ</b>
<i>thu dọn sau bữa ăn.</i>


<b> c- Hoạt động 3: Nhận xét – Đánh giá.</b>


<b>- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.</b>
<b>- Sử dụng 1 số câu hỏi để làm bài trắc nghệm.</b>


<b>- GV nêu đáp án, HS đối chiếu để tự đánh gía sau đó tự báo cáo kết quả.</b>
<b>- GV nhận xét và đánh giá chung.</b>


<b> 3-Củng cố-Dặn dò:</b>


<b>- GV nhận xét và đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 2: TẬP ĐỌC </b>


<b> Baøi : ÔN TẬP (T5)</b>
I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:


<b>- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lịng.</b>


<b>- Nắm được tính cách của các nhân vật trong kịch: “ Lòng dân”. Phân vai</b>
<b>diễn lại 1 trong 2 đoạn kịch.</b>



<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: </b>
<b>- Dụng cụ hoá trang để đóng các vai kịch.</b>


<b> III/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b> 1- Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<i><b> a- Kiểm tra: Thực hiện tương tự như tiết 1.</b></i>
<i><b> b-Thực hành:</b></i>


<i>BAØI TẬP 2: HS nêu yêu cầu của bài tập (Nêu tính cách của 1 số nhân vật trong</i>
<i>vở kịch “ Lịng dân”; Phân vai trong nhóm để diễn lại 1 trong 2 đoạn kịch)</i>


<b>- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài. Cho HS làm việc theo nhóm. </b>
<b>- Mỗi nhóm phân vai thảo luận và diễn 1 đoạn trích. Các nhóm tự chuẩn bị</b>
<b>10 phút.</b>


<b>- Lần lượt từng nhóm trình diễn. Cả lớp theo dõi, bình chọn: nhóm diễn hay</b>
<b>nhất, diễn viên hay nhất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bài sau.
<b> Tiết 3: TOÁN</b>


Bài : CỘNG HAI SỐ ĐO THẬP PHÂN
I/MỤC TIEÂU:


<b>- Giúp HS nắm đượn cách thực hiện phép cộng hai số thập phân. Giải bài</b>
<b>toán với phép cộng hai số thập phân.</b>


<b> II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> 1-Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<b> a- Ví dụ 1: </b>


<b>- 1 HS đọc bài tốn ví dụ. GV hướng dẫn cách làm như sau:</b>
<b>- Ta phải thực hiện phép cộng: 1,84 + 2,45 = ?(m) </b>


<b>- Ta coù: 1,84m = 184cm; 2,45m = 245cm </b>
<b> </b>


<b> 184</b>
<b>+ 245</b>
<b> 429(cm)</b>


<b> 429cm = 4,29m Vậy 1,84m + 2,45m = 4,29m</b>
<b>- Thơng thường ta đặt tính và làm như sau:</b>


<b> 1,84</b>
<b>+ 2,45</b>
<b> 4,29(m)</b>


<b> b- Ví dụ 2: 15,9 + 8,75 = ?</b>
<b>- Ta đặt tính rồi thực hiện như sau:</b>


<b> 19,4</b>
<b>+ 8,75</b>
<b> 24,65</b>


<b>- GV cho HS đọc phần kết luận ở SGK.</b>



<b>=> Kết luận: Muốn cộng hai số thập phân ta làm như sau:</b>


<i>+ Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt</i>
<i>thẳng cột với nhau.</i>


<i>+ Cộng như cộng các số tự nhiên.</i>


<i>+ Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.</i>
<b> c- Thực hành:</b>


<i>BAØI 1: HS nêu yêu cầu (Tính). Lớp làm bài cá nhân ra bảng con. Mời lần lượt</i>
<i><b>từng HS lên bảng tính. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>+ 24,3</b>
<b> 82,5</b>


<b>+ 4,08</b>
<b> 23,34</b>


<b>+ 249,19</b>
<b> 324,99</b>


<b>+ 0,868</b>
<b> 1,863</b>
<i>BAØI 2: HS nêu yêu cầu (Đặt tính rồi tính ). HS là bài ra bảng con. Mời 3 HS</i>
<b>lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b>a) 7,8</b>
<b>+ 9,6</b>


<b> 17,4</b>


<b>b) 34,82</b>
<b>+ 9,75</b>
<b> 44,57</b>


<b>c) 57,648</b>
<b> + 35,37</b>


<b> 93,018</b>


<i>BAØI 3: HS nêu yêu cầu. Cho HS làm bài cá nhân. Mời đại diện HS lên</i>
<b>bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b> Giaûi</b>


<b> Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4(kg)</b>
<b> Đáp số: 37,4kg</b>
<b> 3-Củng cố-Dặn dò: </b>


<b>- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN


Bài : ÔN TẬP (T 6)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


<b>- n tập về nghĩa của từ, từ đồøng nghia,từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều</b>
<b>nghiã.</b>


<b>- Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm</b>


<b>trau dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ.</b>


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Phiếu khổ to, bút dạ.</b>
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> 1- Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<i>BAØI TẬP 1: HS đọc nội dung bài tập ( Thay những từ in đậm trong đoạn văn</i>
<i>bằng các từ đồng nghĩa cho chính xác hơn).</i>


<b>- HS làm bài theo nhóm, viết kết quả vào tờ giấy to đã kẻ sẵn bảng tổng</b>
<b>hợp theo mẫu và trình bày trước lớp.</b>


<b>- GV nhận xét và bổ sung. </b>


<b>Lời giải: Từ “bê” thay bằng từ “bưng”; “bảo” hay bằng “mời”; “vị” thay</b>
<b>bằng “xoa”; “thực hành” thay bằng “làm”</b>


<i>BÀI TẬP 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài tập (Tìm từ thích ứng với mỗi chỗ trống).</i>
<b>- HS làm bài trong nhóm ra phiếu khổ to. Dán bài lên bảng lớp và trình</b>
<b>bày. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>BAØI TẬP 3:1 HS đọc yêu cầu của bài tập. ( Đặt câu để phân biệt hai từ đồng</i>
<i>âm: Giá (giá tiền) – Giá (giá để đồ vật)</i>


<b>- GV cho HS làm bài cá nhân vào vở. 2 HS làm bài trên bảng lớp . GV nhận</b>
<b>xét, bổ sung. </b>



<b>- Giá (giá tiền): Quyển sách Tốn 5 có giá 5000 đồng.</b>


<b>- Giá (giá để đồ vật): Cái giá sách của trường được làm bằng gỗ.</b>
<i>BAØI TẬP 4: HS nêu yêu cầu ( Đặt câu với nghĩa của mỗi từ :đánh)</i>


<b>- HS làm bài theo nhóm ra phiếu khổ to theo thức thi đua, nhóm nào xong</b>
<b>trước treo bài lên bảng lớp, cử đại diện trình bày. Cả lớp và GV nhận xét,</b>
<b>bổ sung, chọn bài có câu đúng và hay nhất để cả lớp sửa chữa theo.</b>


<b>a) Bạn An đánh bạn Nam vào mặt.</b>


<b>b) Lớp trưởng đang đánh trớng tập thể dục.</b>
<b>c) Em đánh cái nồi sáng bóng.</b>


<b> 3-Củng cố-Dặn dò: </b>


<b>- GV nhận xét và đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 5: Lịch sử</b>


Bài : BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I/MỤC TIÊU:


<b>- Học xong bài này, HS biết sự kiện tiêu biểu của ngày 2/9/1945, tại quảng</b>
<b>trường Ba Đình, Bác Hồ đọc tun ngơn độc lập. Đây là sự kiện lịch sử</b>
<b>trọng đại, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Ngày 2/9 trở thành</b>
<b>ngày quốc khánh của nước ta</b>


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


<b>- Hình trong SGK phóng to. Phiếu học tập của HS.</b>


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b> 1-Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<b> a-Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b>


<b>- HS đọc GSK đoạn “Ngày 2-9-1945….bắt đầu đọc bản “Tuyên ngơn độc</b>
<b>lập”</b>


<b>- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS.</b>


<b>- Tổ chức cho HS thuật lại đoạn đầu buổi lễ tuyên bố độc lập.</b>


<i> b-Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm hoặc làm việc cá nhân.</i>
<b>- GV tổ chức cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.</b>


<b>- HS thoả luận và đi đến thống nhất 2 ý sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> c- Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.</b>


<b>- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.</b>
<b>- GV có thể trình bày thêm để hồn thiện câu trả lời.</b>


<b>+ Nêu ý nghĩa của buổi lễ tuyên ngôn độc lập.</b>


<b>+ Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về ngày Quốc khánh.</b>
<b> d- Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.</b>


<b>- GV tổng hợp ý kiến của HS và kết luận:</b>



<b>=> Kết luận: Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn đọc</b>
<i>lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. </i>


3-Củng cố-Dặn dò:


<b>-GV nhận xét, và đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>


<b> Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009</b>
<i> Tiết 1: THỂ DỤC</i>


Baøi : Soá 20


Tiết 2: LUYỆN TỪ VAØ CÂU
Bài : ÔN TẬP (T 7)


KIỂM TRA: ĐỌC – HIỂU – LUYỆN TỪ VAØ CÂU
<b> (Đề bài do nhà trường ra)</b>


Tiết 3: TOÁN


<b> Bài : LUYỆN TẬP (Trang 50)</b>
I/MỤC TIÊU:


<b>- Giúp HS ơn tập, củng cố kĩ năng thực iện phép tính cộng số thập phân.</b>
<b>- Nhận biết về tính chất giao hốn của phép cộng số thập phân. Giải bài</b>
<b>tốn có nội dung hình học, tìm số trung bình cộng.</b>


II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
<b> 1-Kiểm tra bài cũ:</b>



<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<i>BAØI 1: HS nêu yêu cầu (Tính rồi so sánh kết quả của a + b và b + a). GV treo</i>
<i><b>bảng đã kẻ sẵn như SGK. HS tự tính giá trị của a + b và b + a, sau đó tự so</b></i>
<i><b>sánh giá trị và rút ra kết luận của 2 biểu thức, tự rút ra tính chất. Gọi 4 em</b></i>
<i><b>nêu tính chất. Cả lớp và GV nhận xét sửa chữa.</b></i>


<b>a</b> <b>5,7</b> <b>14,9</b> <b>0,53</b>


<b>b</b> <b>6,24</b> <b>4,36</b> <b>3,09</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> a + b = b + a</b>


<i>BAØI 2: HS đọc đề bài bài (Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để</i>
<i>thử lại). Lớp làm bài cá nhân. Mời 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp và GV</i>
<b>nhận xét, sửa chữa.</b>


<b>a)9,46 + 3,8 = ?</b>
<b> 9,46</b>


<b> + 3,8</b>
<b> 13,26</b>


<b>Thử</b>
<b>lại</b>
<b> 3,8</b>
<b>+ 9,46</b>
<b> 13,26</b>


<b>b)45,08 + 24,97 = ?</b>


<b> 45,08</b>


<b> + 24,97</b>
<b> 70,05</b>


<b>Thử lại </b>
<b> 24,97</b>
<b>+ 45,08</b>
<b> 70,05</b>


<b>c)0,07 + 0,09 = ?</b>
<b> 0,07</b>


<b> + 0,09</b>
<b> 0,16</b>


<b>Thử lại</b>
<b> 0,09</b>
<b>+ 0,07</b>
<b> 0,16</b>
<i>Bài 3: HS đọc đề bài. GV hướng dẫn làm bài. Lớp làm baì cá nhân. 1 HS lên</i>
<b>bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b> Giaûi</b>


<b> Chiều dài hình chữ nhật : 16,34 + 8,32 = 24,66(m)</b>


<b> Chu vi hình chữ nhhật đó là: ( 24,66 + 16,34) x 2 = 82(m)</b>
<b> Đáp số: 82m</b>



<i>BÀI 4: HS đọc đề tốn. GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải. HS làm bài theo</i>
<b>tổ ra phiếu khổ to. Mời các HS làm bài trên phiếu trình bày trên bảng lớp..</b>
<b>Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b> Giaûi</b>


<b> Số vải bán trong 2 ngày đầu là: 314,78 + 525,22 + 840(m)</b>
<b> Số ngày trong 2 tuần là: 2 x 7 = 14(ngày)</b>


<b> Trung bình 1 ngày bán được số vải là: 840 : 14 = 60(m)</b>
<b> Đáp số : 60m</b>


<b> 3-Củng cố-Dặn dò: </b>


<b>- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 4: ĐỊA LÍ</b>


Bài : NÔNG NGHIỆP
<b> I/MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: </b>


<b>- Học xong bài này, HS biết:</b>


<b>+ Ngành trồng trọt có vai trị chính trong sản xuất nơng nghiệp, chăn ni</b>
<b>đang phát triển. Nước ta trồng nhiều lloại cây, lúa được trồng nhiều nhất.</b>
<b>+ Nhận biết được sự phân bố của 1 số loại cây trồng, vật nuôi trên bản đồ. </b>
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


<b>- Bản đồ kinh tế; tranh ảnh về các vùng trồng trọt.</b>
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b> 1 -Kiểm tra bài cũ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> a- Ngành trồng trọt:</b>


<b> * - Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc theo cặp.</b>
<i>Bước 1: Dựa vào tranh, ảnh, SGK để trả lời câu hỏi mục 1 SGK</i>
<i>Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.</i>


<i>Bước 3: GV chốt lại ý chính: </i>


<b>+ ¾ sản xuất nông nghiệp là trồng trọt.</b>


<i>+ Cây trồng chủ yếu là cây xứ nóng, lúa gạo được trồng nhiều nhất, các loại cây</i>
<i>ăn quả đang phát triển.</i>


<b> b- Ngành chăn nuôi:</b>


*- Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.


<i>Bước1:HS quan sát hình 2,3á và vốn hiểu biết trả lời câu hỏi trong mục</i>
<b>2(SGK). </b>


<i>Bước2:Đại diện HS trả lời,các HS khác nhận xét, bổ sung, GV chốt lại kết</i>
<b>luận.</b>


<b>+ Ngành chăn nuôi đang phát triển, gia súc, gia cầm ngày càng tăng</b>
<i> *-Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.</i>


<b>- Mời 2 – 3 HS đọc bài học trong SGK.</b>
<b>=> Kết luận: </b>



<b>+ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nơng nghiệp. Lúa gạo được trồng</b>
<i>nhiều ở đồng bằng; cây công nghiêäp lâu năm được trồng ở vùng núi và cao</i>
<i>nguyên.</i>


<i>+ Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhều ở đồng</i>
<i>bằng.</i>


<b> 3-Củng cố-Dặn dò: </b>


<b>- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài </b>
<b> Tiết 5: ÂM NHẠC</b>


Bài:ƠN BÀI HÁT “NHỮNG BƠNG HOA, NHỮNG BÀI CA”.
GIỚI THIỆU 1 SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOAØI



<b> Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009</b>
<i> Tiết 1: TẬP LAØM VĂN</i>


Bài : ÔN TẬP (T 8)
<b> Tiết 2: TỐN</b>


Bài : TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I/MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>- Nhận biết tính chất kết hợp của các số thập phân và vận dụng tính chất</b>
<b>của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.</b>


II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ:



2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
<b> a- Ví dụ: GV nêu ví dụ như trong SGK.</b>
<b>- ta phải thực hiện phép tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? (l)</b>


<b>- Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng 2 số thập</b>
<b>phân.</b>


<b> 27,5 </b>
<b>+ 36,75</b>
<b> </b>
<b> 14,5 </b>
<b> 78,75</b>


<b> </b><i>b- Bài toán: Người ta uốn 1 sợi dây thép thành hình tam giác có</i>
<b>độ dài các cạnh lần lượt là 8,7dm; 6,26dm; 10dm.</b>


<b>- GV hướng dẫn giải như SGK.</b>


<b> Giaûi</b>


<b> Chu vi của hình tam giác là: 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm)</b>
<b> Đáp số: 24,95dm</b>


<i> c- Thực hành:</i>


<i><b>BAØI 1: HS nêu yêu cầu ( Tính</b></i>). Lớp làm bài cá nhân ra bảng con.Lần lượt 1 số
HS lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét,sửa chữa.


<b> 5,27</b>


<b> + 14,35</b>
<b> 9,25 </b>
<b> 28,87</b>


<b> 20,08</b>
<b>+ 32,91</b>
<b> </b>
<b> 7,15 </b>
<b> 60,14</b>


<b> 6,4</b>
<b>+ 18,36</b>
<b> </b>
<b> 52,0 </b>
<b> 76,76</b>


<b> 0,75</b>
<b>+ 0,09</b>
<b> </b>
<b> 0,8 </b>
<b> 1,64</b>


<i><b>BAØI 2: HS nêu yêu cầu ( Tính rồi so sánh giá trị của {a + b} + c và a + {b +</b></i>
<i><b>c}</b></i>). HS làm bài ra vở theo cặp. Mời 2 cặp lên bảng trình bày. Cả lớp và GV nhận
xét, sửa chữa.


<b>a</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>(a + b) + c</b> <b>a + (b + c)</b>


<b>2,5</b> <b>6,8</b> <b>1,2</b> <b>(2,5 + 6,8) + 1,2 = 10,5</b> <b>2,5 + (6,8 + 1,2) = 10,5</b>
<b>1,34</b> <b>0,52</b> <b>4</b> <b>(1,34 + 0,52) + 4 = 5,86 1,34 + (0,52 + 4) = 5,86</b>


<b>=> Nhận xét: Phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp. Khi cộng một</b>
<i>tổng hai số với một số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với hai số cịn lại.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>BÀI 3: HS nêu u cầu( Sử dụng tính chất giao hốn và tính chất kết hợp để</i>
<i>tính). Cả lớp làm bài theo tổ. Đại diện các tổ trình bày trên bảng lớp. Cả lớp</i>
<b>và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b>a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89</b>
<b>- Các phần còn lại thực hiện tương tự</b>


3-Củng cố-Dặn dò:


<b>- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 3: KHOA HỌC</b>


Bài : ÔN TẬP – CON NGƯỜI VAØ SỨC KHOẺ (T 1)
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


<b>- Sau bài học, HS có khả năng: Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ</b>
<b>phát triển của con người từ lúc mới sinh.</b>


<b>- Vẽ hoặc viết sơ đồ phòng tránh bệnh: sốt rét; sốt xuất huyết; viêm não;</b>
<b>viêm gan A; HIV/AIDS.</b>


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
<b>- Sơ đồ trong SGK; giấy khổ to, bút dạ.</b>


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
1-Kiểm tra bài cũ:



2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
<i> a-Hoạt động 1: Làm bài tập 1, 2, 3 SGK.</i>
<i>Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. </i>


<i>Bước 2: Làm việc theo nhóm.</i>


<i>Bước 3: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác</i>
<b>nhận xét bổ sung. GV nhận xét và đánh giá.</b>


<b>- Đáp án: </b>


<b>+ Bài 1: Tuổi dậy thì từ 10 – 19 tuổi; tuổi này được gọi là tuổi vị thành niên.</b>
<b>+ Bài 2: Câu (d) là đúng nhất.</b>


<b>+ Bài 3: Câu (c) trả lời đúng nhất.</b>


<i> b-Hoạt động 2: Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”</i>
<i>Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cho HS làm việc theo nhóm.</i>


<i>Bước 2: HS quan sát sơ đồ và hình 1, trang 43 SGK và chọn viết hoặc vẽ 1</i>
<b>trong các sơ đồ có nội dung: </b>


<b>a) Cách phòng chống bệnh sốt rét.</b>


<b>b) Cách phòng chống bệnh sốt xuất huyết.</b>
<b>c) cách phòng chống bệnh viêm não.</b>


<b>d) Cách phòng chống nhiễm HIV/AIDS.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Bước 4: GV đánh giá, kết luận:</i>



<b> 3-Củng cố-Dặn dò: </b>


<b>- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
Tiết 4: VẼ TRANG TRÍ
Bài : VẼ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


<b>- HS nắm được cách trang trí đối xứng qua trục. Vẽ được bài vẽ theo yêu</b>
<b>cầu. Yêu thích vẽ và cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí qua đối xứng.</b>
<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: </b>


<b>- Bộ đồ dùng dạy học; ảnh, tượng về phù điêu.</b>
III/CÁC HOẠT ĐỘNG-HỌC:
<b> 1- Kiểm tra bài cũ:</b>


2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
<i> a-Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét.</i>


<b>- Quan saùt 1 số tranh, ảnh mẫu hình vẽ trong SGK và rút ra nhận xét.</b>


<b>- HS nhận xét về đặc điểm, hình thức, nội dung. GV tóm tắt các ý đã quan</b>
<b>sát.</b>


<i> b-Hoạt động 2 : Cách trang trí qua đối xứng.</i>


<b>- GV sử dụng hình gợi ý để hướng dẫn., vẽ mẫu để HS nhận ra cách vẽ. </b>
<b> c- Hoạt động 3: Thực hành.</b>


<b>- GV tổ chức cho HS vẽ theo nhóm ( 2 – 3 ) hoặc cá nhân.</b>



<b>- Trong khi HS vẽ GV đến từng bàn để hướng dẫn và uốn nắn, đặc biệt là</b>
<b>các HS còn lúng túng.</b>


<b> d- Hoạt động: Nhận xét – Đánh giá.</b>
<b>- HS và GV chọn 1 số bài để nhận xét và đánh giá.</b>


<b>- GV gợi ý cách nhận xét và đánh giá, xếp loại. HS nêu nhận xét cho từng</b>
<b>bài.</b>


<b>- GV nhận xét và đánh giá chung, chọn 1 số bài để làm mẫu cho những năm</b>
<b>học sau.</b>


<b> 3-Củng cố-Dặn dò:</b>


<b>- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> TUẦN THỨ 11</b>


<b> Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009</b>
Tiết 1: CHAØO CỜ


<b> Tiết 2: ĐẠO ĐỨC</b>


Bài: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>- Giúp HS củng cố các kiến thức đã học ở đầu học kì I. Biết đóng vai xử lí 1</b>
<b>số tình huống đã học.</b>



II/TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN:
<b>- Đồ dùng hố trang, bộ thẻ màu.</b>


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ:


2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
a-Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
<b>- HS nhắc lại các bài đạo đức đã học.</b>


<b>- Chia lớp thành 5 nhóm, HS thảo luận và đóng vai (</b><i>tự các nhóm lựa chọn</i>
<i>tình huống).</i>


<b>- Đại diện các nhóm trình diễn trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. </b>
<b> b- Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.</b>


<b>- Cho cả lớp tự chọn 1 số tình huống để xử lí, tranh luận.</b>
<b>- Các nhóm thảo luận và tranh luận trong nhóm.</b>


<b>- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét và bổ</b>
<b>sung.</b>


<b>- GV nhận xét và đánh giá chung.</b>
<b> 3-Củng cố- Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> Tiết 3: TẬP ĐỌC.</b>


Bài: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I/MỤC ĐÍCH-U CẦU:



<b>- Biết đọc lưu lốt diễn cảm tồn bài. Hiểu nghĩa các từ có trong bài. </b>


<i><b>- Hiểu ý nghĩa của bài: Hiểu được tình cảm yêu q thiên nhiên của hai ơng</b></i>
<b>cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp mơi trường sống trong gia đình, xung</b>
<b>quanh.</b>


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong
<b>SGK.</b>


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ:


2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
a-Luyện đọc


<b>- 1 - 2 HS khá giỏi đọc cả bài. HS quan sát tranh minh hoạ.</b>


<b>- Từng tốp 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài văn 2-3 lượt. GV kết hợp</b>
<b>hướng dẫn phát âm và giải nghĩa từ.</b>


<b>- HS luyện đọc theo cặp. 1-2 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm bài văn.</b>
<b> b- Tìm hiểu bài:</b>


<i>Câu 1: Để được ngắm nhìn cây cối và nghe ông kể chuyện về từng loại cây</i>
<b>trồng ở trong ban cơng.</b>


<i>Câu 2: Cây quỳnh có lá dày để giữ nước…lá nâu rõ to..</i>


<i>Câu 3: Vì Thu muốn hàng ngày ban cơng nhà mình cũng là vườn cây.</i>



<i>Câu 4: Nơi tốt đẹp, thanh bình, có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn</i>
<b>sinh sống.</b>


c-Đọc diễn cảm:


<b>- 2 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 2 đoạn của bài văn. HS nêu cáh đọc diễn</b>
<b>cảm, GV nhận xét và đánh giá.</b>


<b>- GV chọn đoạn 2 để hướng dẫn đọc diễn cảm. GV đọc mẫu, HS theo dõi.</b>
<b>- Mời 3 tốp HS đọc diễn cảm trước lớp, GV theo dõi uốn nắn. </b>


<b>- HS luyện đọc theo cặp. GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và luyện đọc</b>
<b>lại.</b>


3-Củng cố-Dặn dò:


<b>=>Ý nghĩa: Tình cảm u q thiên nhiên của hai ơng cháu.</b>
<b>- GV nhận xét,ø đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>


Tiết 4: TOÁN


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

I/MỤC TIÊU:


<b>- Giúp HS nắm vững cách cộng các số thập phân, sử dụng tính chất của</b>
<b>phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.</b>


<b>- So sánh số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.</b>
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:



1- Kiểm tra bài cũ:


2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.


<i>Bài 1: </i><b>HS nêu cầu của bài (Tính). HS làm bài theo cặp. Đại diện 1 cặp lên</b>
<b>bảng trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.(</b><i>Cho HS trả lời miệng để</i>
<i>tăng cường tiếng Việt )</i>


<b>a) 15,32 + 41,69 + 8,44 = (15,32 + 8,44) + 41,69 = 23,76 + 41,69 = 65,45; </b>
<b>b) 27,05 + 9,38 + 11,23 = 36,43 + 11,23 = 47,66; </b>


<i>Bài 2: HS nêu yêu cầu ( Tính bằng cách thuận tiện nhất) và làm bài ra bảng</i>
<b>con. Từng HS lần lượt lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b>a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,68</b>
<b>b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6</b>
<b>c) 3,49 + 5,7 + 1,51 = (3,49 + 1,51) + 5,7 = 5 + 5,7 = 10,7</b>


<b>d) 4,2 + 4,5 + 3,5 + 6,8 = (4,5 + 3,5) + (4,2 + 6,8) = 8 + 11 = 19</b>


<i>Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài ( So sánh các số sau). HS làm bài tập theo cặp.</i>
<b>Mời đại diện 1 cặp trình bày trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét, sửa</b>
<b>chữa.</b>


<b>a) 3,6 + 5,8 > 8,9 ; b) 5,7 + 8,8 = 14,5; c) 7,56 < 4,2 + 3,4. d) 0,5 > 0,08 + 0,4</b>
<i>Bài 4: HS đọc đề tốn . HS làm bài cá nhân. Mơì 1 em lên bảng làm bài. Cả</i>
<b>lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b> Giaûi</b>



<b> Ngày thứ nhất dệt được: 28,4 + 2,2 = 30,6(m)</b>
<b> Ngày thứ hai dệt được: 30,6 + 1,5 = 32,1(m)</b>


<b> Cả ba ngày dệt được: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1(m)</b>
<b> Đáp số: 91,1(m)</b>


<b> 3-Củng cố- Dặn dò:</b>


<b>- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bàisau.</b>
Tiết 5: KỂ CHUYỆN
Bài: NGƯỜI ĐI SĂN VAØ CON NAI
I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên hiên. Không giết</b>
<b>hại thú rừng.</b>


<b>- Rèn kĩ năng nghe: Biết tập trung nghe thầy cô, các bạn kể lại chuyện, nhớ</b>
<b>và nhận xét đúng lời kể của bạn.</b>


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


<b>- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.</b>


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ:


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài:</b>
<b> a- GV kể chuyện:</b>


<b>- GV kể 4 đoạn của câu chuyện ứng với 4 bức tranh minh hoạ, để lại đoạn 5</b>


<b>đẻ HS phỏng đoán.</b>


<b>- GV kể lần 2 – 3.</b>


<b>=> Ý nghĩa: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.</b>


<b> b- Hướng dẫn kể, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.</b>
<b>- HS kể lại từng đoạn, luyện kể theo cặp.</b>


<b>- HS luyện kể trước lớp. HS tự phỏng đoán câu chuyện sẽ kết thúc ra sao.</b>
<b>- GV kể đoạn 5 của câu chuyện. Mời 1 – 2 HS kể toàn bộ câu chuyện.</b>
<b>- Mời 1 số HS nêu lại ý nghiã câu chuyện.</b>


<b> 3-Củng cố- Dặn dò:</b>


<b>- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dị chuẩn bị b sau.</b>
<i> </i>


<i> Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009</i>
<i> Tiết 1 : THỂ DỤC</i>


Baøi : Soá 21


Tiết 2: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
Bài viết: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I/MỤC ĐÍCH-U CẦU:


<b>- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong luật bảo vệ môi trường.</b>
<b>- Oân lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu là l # n hoặc âm cuối n # ng.</b>



II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bút dạ,giấy khổ to.
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


1-Kiểm tra bài cũ:


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
a-Hướng dẫn HS nghe -viết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>- GV giảng về ý nghĩa của bài viết, HS đọc thầm lại, chú ý những từ dễ</b>
<b>viết sai.</b>


<b>- GV nhắc nhở trước khi viết bài, đặc biệt là các từ viết âm đầu </b><i>l # n; n #</i>
<i>ng.</i>


<b>- GV đọc cho HS chép bài vào vở. Chấm chữa 7-10 bài và nêu nhận xét</b>
<b>chung.</b>


<i> b-Hướng dẫn lam øbài tập chính tả: </i>


<i>BÀI TẬP 2: </i>
<b>- 1 HS đọc bài tập 2 (Tìm những tiếng có âm đầu l # n; những tiếng có âm cuối </b>
<b>n # ng)</b>


<b>- Cả lớp đọc lại các cặp từ cần tìm, làm bài cá nhân.</b>
<b>- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng.</b>
<b>- Lời giải:</b>


<b>a) thích lắm # lắm cơm; lấm bụi # cây nấm; lương bổng # nương rẫy; lửa</b>
<b>cháy # nửa vầng trăng.</b>



<b>b) con trăn # sáng trăng;người dân # hiến dâng; răn đe # rụng răng; bay</b>
<b>lượn # một lượng.</b>


<i>BÀI TẬP 3: HS nêu yêu cầu (Thi tìm nhanh). HS làm bài cá nhân.</i>


<b>- HS trình bày. Cả lớp và GV chữa bài theo bài làm đúng. Mời vài em đọc</b>
<b>lại.</b>


<b> a) Các tư láy âm đầu là n: náo nức, nôn nao, nũng nịu, nâng niu… </b>
<b> b)Các từ láy vần có âm cuối là ng: nhống nhồng, lồng xồng, đàng</b>
<b>hồng …</b>


3-Củng cố-Dặn dò:


<b>- GV đánh giá, nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 3: TOÁN</b>


Bài : TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I/MỤC TIÊU:


<b>- Giúp HS biết cách thực hiện phép trừ hai phân số.</b>


<b>- Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thâïp phân và vận dụng kĩ năng đó trong</b>
<b>giải tốn có nội dung thực tế.</b>


II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ:


2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.



<b> a- Ví dụ 1: GV nêu ví dụ, hướng dẫn thực hiện như SGK.</b>
<b>- Ta phải thực hiện phép trừ 4,29 – 1,84 = ? (m)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> 1,84m = 184cm</b>


<b>429 – 184 = 245(m) 245cm = 2,45m</b>


<b> - 1,84</b>
<b> 2,45(m)</b>


<b>+ Thực hiện như thực hiện với số tự nhiên; dấu phẩy đặt thẳng hàng với</b>
<b>dấu phẩy của số trừ và số trừ.</b>


<b> b- Ví dụ 2: 45,8 – 19,26 = ?</b>
<b>- Ta đặt tính và làm như sau: </b>


<b> 45,8</b>
<b> </b>


<b> - 19,26</b>
<b> 26,54</b>


<b>=> Muốn trừ một số thập phân cho một số thập phân ta làm như sau:</b>


<i>+ Viết số trừ dưới số trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau.</i>
<i>+ Trừ như trừ các số tự nhiên.</i>


<i>+ Viết dấu phẩy thẳng cột với các dấu phẩy của số trừ và số bị trừ.</i>
<b> c-Thực hành:</b>



<i>BAØI 1: HS nêu yêu cầu của bài (Tính). </i>


<b>- HS làm bài ra bảng con. Mời lần lượt 1 số HS lên bảng làm bài.</b>
<b>a) 68,4</b>


<b> - 25,7</b>
<b> 42,7</b>


<b>b) 46,8</b>
<b> - 9,34</b>
<b> 37,46</b>


<b>c) 50,81</b>
<b> - 19,256</b>
<b> 31,554</b>


<i>BAØI 2: HS nêu yêu cầu (Đặt tính rồi tính). HS làm bài cá nhân. Mời 1 HS lên</i>
<b>bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b>a) 72,1</b>
<b>- 30,4</b>
<b> 41,7</b>


<b>b) 5,12</b>
<b>- 0,68</b>
<b> 4,44</b>


<b>c) 69</b>
<b> - 7,85</b>
<b> 61,15</b>



<i>BAØI 3: HS nêu đọc đề tốn. GV hướng dẫn tóm tắt và giải. HS làm bài làm</i>
<b>bài theo tổ ra phiếu khổ to. Mời các tổ trình bày trên bảng lớp. Cả lớp và</b>
<b>GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b> Giaûi</b>


<b> Người ta đã lấy số đường ra là: 10,5 + 8 = 18,5(kg)</b>


<b> Trong thùng còn lại số đường là: 28,75 – 18,5 = 10,25(kg)</b>
<b> Đáp số : 10,25kg.</b>


3-Củng cố-Dặn dò:


<b>- GV nhận xét,ø đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 4: LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>
Bài: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bước đầu biết sử dụng đại</b>
<b>từ xưng hơ thích hợp trong 1 văn bản gốc.</b>


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: </b>
<b>- Giấy khổ to, bút dạ, từ điển tiếng Việt.</b>


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b> 1-Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<b> a- Phần nhận xét:</b>



<i>BAØI TẬP 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài tập (Tìm từ chỉ người nói, người nghe,</i>
<i>chỉ người hay vật được nhắc tới trong các từ in đậm sau: chị – chị; chúng tôi; ta</i>
<b>– các ngươi; chúng). HS suy nghĩ và lần lượt trả lời.</b>


<b>+ Từ chỉ người nói: chúng tơi; ta</b>
<b>+ Từ chỉ người nghe: chị; các ngươi</b>


<b>+ Chỉ người hay vật được nhắc tới: chúng</b>
<b>-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý đúng.</b>


<i>BAØI TẬP 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài tập ( Theo em, cách xưng hô của mỗi</i>
<i>nhân vật thể hiện thái độ như thế vào?).</i>


<b>- Cả lớp làm bài theo nhóm, ghi kết quả vào phiếu khổ to rồi dán bài lên</b>
<b>bảng lớp.</b>


- Mời 1 số HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.


<b>Cơm: tự trọng, lịch sự, tông trọng</b>


<i>người đối thoại.</i> <b>H Bia: kiêu căng, thô lỗ, coi thường</b><i>người đối thoại.</i>
<i>BÀI TẬP 3: HS nêu u cầu (Tìm những từ em vẫn dùng để xưng hô). HS làm</i>
<b>bài cá nhân. GV phát bút dạ và phiếu khổ to cho 3 – 4 em làm bài. </b>


<b>- HS dán bài lên bảng lớp và trình bày. GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung.</b>
<b>Với thầy, cô.</b> <b>Với bố, mẹ.</b> <b>Với anh, chị, em.</b> <b>Với bạn bè.</b>
<b>Gọi là thầy, cơ.</b>


<b>Xưng là em, con.</b>



<b>Gọi bố, mẹ.</b>
<b>Xưng con</b>


<b>Gọi anh chị, xưng</b>
<b>em</b>


<b>Xưng tơi, tớ,</b>
<b>mình.</b>


<b> b- Phần ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ trong SGK.</b>


<b>- Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi</b>
<i>giao tiếp: tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng nó…</i>


<i>- Bên cạnh các từ nói trên, người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ người để</i>
<i>làm đại từ xưng hô để thể hiện rõ thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ơng, bà, anh, chị,</i>
<i>em, cháu, thầy, bạn…</i>


<i>- Khi xưng hô, cần chú ý chọn từ cho lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ giữa</i>
<i>mình với người nghe và người được nhắc tới.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>BAØI TẬP 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài tập (Tìm các đại từ xưng hơ và nhận xét</i>
<i>về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ trong đoạn văn). HS suy</i>
<b>nghĩ và lần lượt trả lời.</b>


<b>+ Từ chỉ người nói: tơi; ta</b>


<b>+ Từ chỉ người nghe: anh, chú em.</b>


<b>+ Thái độ của Rùa: lịch sự, khiêm tốn, tôn trọng Thỏ.</b>


<b>+ Thái độ của Thỏ: kiêu căng, khinh thường Rùa.</b>
<b>-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý đúng.</b>


<i>BAØI TẬP 2: HS nêu yêu cầu (Chọn những đại từ xưng hô tôi, nó, chúng ta thích</i>
<i>hợp vào mỗi ơ trống). HS làm bài cá nhân. GV phát bút dạ và phiếu khổ to</i>
<b>cho 3 – 4 em làm bài. </b>


<b>- HS dán bài lên bảng lớp và trình bày. GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung. </b>
<b>- Thứ tự các từ cần điền là: tơi - tơi - nó – tơi - nó – chúng ta. 3 HS đọc lại</b>
<b>đoạn văn sau khi đã điền xong.</b>


3-Củng cố-Dặn dò:


- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: KHOA HỌC


Bài : ÔN TẬP CON NGƯỜI VAØ SỨC KHOẺ (T2)
I/MỤC TIÊU:


<b>- Sau bài học HS có khả năng: </b>


<b>+ Xác định hành vi tiếp xúc thơng thường không lây nhiễm. Không phân</b>
<b>biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình họ.</b>


<b>+ Vẽ tranh cổ động, áp phích tun truyền về phịng chống ma t, hút</b>
<b>thuốc…</b>


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
<b>- Thông tin và hình trang 44 SGK</b>



<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
1-Kiểm tra bài cũ:


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<b> a-Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. </b>
<i>Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.</i>


<i>Bước 2: HS quan sát tranh để vẽ tranh cổ động. Vẽ trên giấy khổ lớn.</i>


<i>Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày trên bảng lớp. HS khác nhận xét và</i>
<b>bổ sung.</b>


<i>Bước 4: GV nhận xét và kết luận.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.</i>
<i>Bước 2: Tiến hành trò chơi.</i>


<i>Bước 3: Thảo luận cả lớp. GV nhận xét và đánh giá.</i>
<b> 3-Củng cố- Dặn dò:</b>


- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
<b> </b>


<b> Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009</b>
<i><b> Tiết 1: KĨ THUẬT</b></i>


Bài : RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VAØ UỐNG
I/MỤC TIÊU:


<b>- HS nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và uống trong gia</b>


<b>đình.</b>


<b>- HS biết cách rửa dụng cụ nấu ăn và uống, có ý thức vận dụng kiến thức đã</b>
<b>học để giúp đỡ gia đình.</b>


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


<b>- 1 số dồ dùng nấu ăn và uống; Phiếu học tập của HS.</b>
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
1-Kiểm tra bài cũ:


2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.


<b> </b><i>a- Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các cơng việc rửa dụng</i>
<b>cụ.</b>


<b>- Quan sát hình 1 SGK, nêu các nguyên liệu, dụng cụ nấu ăn và uống.</b>


<b>- HS quan sát hình 2 và đọc nội dung phần 1(b) để nêu cách rửa các loại</b>
<b>dụng cụ.</b>


<b>- HS lên bảng thực hiện cách rửa đồ dùng, dụng cụ. GV nhận xét , uốn nắn.</b>
<b> b-Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng</b>
<b>cụ nấu ăn.</b>


<b>- HS đọc mục 2 SGK, nêu mục đích, tác dụng. GV tóm tắt nội dung chính.</b>
<b> c- Hoạt động 3: Nhận xét – Đánh giá.</b>


<b>- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.</b>
<b>- Sử dụng 1 số câu hỏi để làm bài trắc nghệm.</b>



<b>- GV nêu đáp án, HS đối chiếu để tự đánh gía sau đó tự báo cáo kết quả.</b>
<b>- GV nhận xét và đánh giá chung.</b>


<b> 3-Củng cố-Dặn dò:</b>


<b>- GV nhận xét và đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 2: TẬP ĐỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
<b>- Đọc trơi chảy lưu lốt, diễn cảm tồn bài.</b>


<b>- Hiểu ý nghĩa bài: Cảm nhận được tâm trạng ân hận của tác giả, hiểu được</b>
<b>điều tác giả muốn nói: Đừng vơ tình với những sinh linh bé nhỏ ở quanh ta.</b>
<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: </b>


<b>- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.</b>


<b> III/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b> 1- Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<i><b> a- Luyện đọc:</b></i>


<b>- 1-2 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc toàn bài.</b>


<b>- HS quan sát tranh minh hoạ. GV giới thiệu thêm về tác giả.</b>


<b>- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 2-3 lượt. GV kết hợp hướng dẫn</b>
<b>phát âm và giải nghĩa từ.</b>



<b>- HS luyện đọc theo cặp. 1-2 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm bài.</b>
<i><b> b-Tìm hiểu bài:</b></i>


<i>Câu 1: Chim sẻ chết trong cơn mưa, xác lạnh ngắt bị mèo tha đi, sẻ chết để</i>
<b>lại trong tổ những quả trứng, những chú chim non mãi mãi không ra đời.</b>
<i>Câu 2: (Cần tăng cường tiếng Việt cho HS)</i>


<b>- Trong mưa bão, sẻ đập cửa, tác giả không muốn mở cửa. Tác giả ân hận vì</b>
<b>đã vơ tình gây nên cái chết đau lịng.</b>


<i>Câu 3: Đó là hình ảnh những quả trứng khơng có mẹ ấp ủ.</i>


<i>Câu 4: Cánh chim gõ cửa; Sự ân hận muộn màng; Xin chớ vơ tình; Cái chết</i>
<b>trong đêm mưa.</b>


c-Đọc diễn cảm:


<b>- 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài. HS nêu cách đọc diễn cảm, GV nhận</b>
<b>xét vag đánh giá.</b>


<b>- GV chọn đoạn 2 để luyện đọc diễn cảm. GV đọc mẫu diễn cảm, HS theo</b>
<b>dõi.</b>


<b>- Tổ chứ cho HS luyện đọc theo nhóm.</b>


<b>- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. HS thi đọc diễn cảm, luyện đọc lại. </b>
3-Củng cố - Dặn dò:


<b>=>Ý nghĩa: Cảm nhận được tâm trạng ân hận của tác giả, hiểu được điều tác giả</b>


<i>muốn nói: Đừng vơ tình với những sinh linh bé nhỏ ở quanh ta.</i>


- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bài sau.
<b> Tiết 3: TOÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

I/MỤC TIÊU:


<b>- Giúp HS ơn kĩ năng trừ 2 phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép</b>
<b>cộng, phép trừ số thập phân. Thực hiện phép trừ 1 số cho 1 tổng.</b>


<b> II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b> 1-Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<i>BAØI 1: HS nêu yêu cầu (Đặt tính rồi tính). Lớp làm bài cá nhân. Mời lần lượt</i>
<i><b>từng HS nêu kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b></i>


<b> 68,72</b>
<b>- 29,91</b>
<b> 38,81</b>


<b>52,37</b>
<b>- 8,64</b>
<b>43,73</b>


<b> 75,50</b>
<b>- 30,26</b>
<b> 45,24</b>



<b> 60,00</b>
<b>- 12,45</b>
<b> 47,55</b>


<i>BAØI 2: HS nêu yêu cầu (Tìm x). HS là bài ra phiếu học tập theo cặp. Mời 4</i>
<b>HS lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b>x + 4,32 = 8,67</b>
<b>x = 8,67 – 4,32 </b>
<b>x = 4,35 </b>


<b>6,85 + x = 10,29</b>
<b> x = 10,29 -6,85</b>
<b> x = 3,44</b>


<b>x – 3,64 = 5,86</b>
<b>x = 5,86 + 3,64</b>
<b>x = 9,5</b>


<b>7,9 – x = 2,5</b>
<b> x = 7,9 – 2,5</b>
<b> x = 5,4</b>
<i>BÀI 3: HS đọc đề tốn. GV hướng dẫn giải. Lớp làm bài cá nhân. 1 em lên</i>
<b>bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b> Giaûi</b>


<b> Quả bí thứ 2 nặng: 4,8 – 1,2 = 3,6(kg)</b>


<b> Quả thứ 3 nặng: 14,5 – (4,8 + 3,6) = 6,1(kg)</b>


<b> Đáp số: 6,1kg</b>


<i>BAØI 4: HS nêu yêu cầu {Tính rồi so sánh giá trị của a – b – c và a – (b + c)}. </i>
<b>--Cho HS làm bài theo nhóm đơi. Mời đại diện 1 cặp lên bảng làm bài. Cả</b>
<b>lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b>a</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>a – (b + c) </b> <b>a – (b + c )</b>


<b>8,9</b> <b>2,3</b> <b>3,5</b> <b>8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1</b> <b>8,9 – (2,3 + 3,5) = 3,1</b>
<b>12,38 4,3</b> <b>2,08</b> <b>12,38 – 4,3 – 2,08 = 6,0</b> <b>12,38 – (4,3 + 2,08) = 6,0</b>
<b>16,72 8,4</b> <b>3,6</b> <b>16,72 – 8,4 – 3,6 = 4,72</b> <b>16,72 – (8,4 + 3,6) = 4,72</b>
<b>=> Nhận xét: a – b – c = a – (b + c)</b>


<b> 3-Củng cố-Dặn dò: </b>


<b>- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
Tiết 4: TẬP LAØM VĂN


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>- Biết cách rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trìng tự miêu tả, cách diễn</b>
<b>đạt, cách trình bày, lỗi chính tả.</b>


<b>- Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài của mình, của bạn. Nhận biết</b>
<b>ưu điểm của bài văn hay, viết lại được 1 đoạn trong bài cho hay hơn.</b>


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Phiếu khổ to, bút dạ.</b>
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> 1- Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>



<b> a- Nhận xét chung về kết quả làm bài của HS:</b>


<b>- GV treo đề bài và 1 số lỗi HS hay mắc phải, mời 3 em nối tiếp nhau đọc lại</b>
<b>đề bài.</b>


<b>- Nhaän xét chung về kết quả làm bài của HS, thông báo số điểm cụ thể. GV</b>
<b>gọi điểm vào sổ.</b>


<b> b- Hướng dẫn chữa bài:</b>


<b>- Hướng dẫn HS sửa lỗi chung và những lỗi riêng có trong từng bài của HS.</b>
<b>- Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay.</b>


<b>+ Mỗi HS chọn 1 đoạn để viết lại cho hay hơn.</b>


<b>+ 1 số HS tiếp nối nhau đọc trước lớp đoạn văn mà mình đã viết lại. GV</b>
<b>khích lệ động viên sự cố gắng của các em.</b>


<b> 3-Củng cố-Dặn dò: </b>


<b>- GV nhận xét và đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 5: Lịch sử</b>


Bài : ÔN TẬP


HƠN 80 NĂM THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐƠ HỘ
I/MỤC TIÊU:


<b>- Học xong bài này, HS nhớ lại các mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu</b>


<b>biểu nhất từ năm 1858 -> 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.</b>
<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


<b>- Bản đồ hành chính Việt Nam.</b>


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b> 1-Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<b> a-Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b>
<b>- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS</b>


<i> b-Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm hoặc làm việc cá nhân.</i>
<b>- GV tổ chức cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.</b>
<b>- GV có thể trình bày thêm để hoàn thiện câu trả lời.</b>


<b> d- Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.</b>
<b>- GV tổng hợp ý kiến của HS và kết luận:</b>
<b>=> Kết luận:</b>


<b>Mốc thời</b>
<b>gian</b>


<b>Sự kiện</b> <b>Yù nghĩa lịch sử</b>


<b>1858</b> <b>Thực dân Pháp xâm</b>
<b>lược nước ta</b>



<b>- Nhân dân mất nước và khởi</b>
<b>nghĩa ở khắp nơi trên đất nước</b>
<b>ta.</b>


<b>Cuoái thế kỉ</b>
<b>19</b>


<b>Phong trào Cần</b>
<b>Vương</b>


<b>- nhân dân ta yêu độc lập, tự do</b>
<b>Đầu thế kỉ 20 Phong trào Đơng Du,</b>


<b>phong trào Duy Tân.</b>


<b>- Mở ra một hướng yêu nước và</b>
<b>cứu nước mới.</b>


<b>3/2/1930</b> <b>Đảng cộng sản Việt</b>
<b>Nam ra đời.</b>


<b>- Đánh dấu sự đấu tranh của</b>
<b>nhân dân ta từ đây đã có 1 chính</b>
<b>Đảng lãnh đạo.</b>


<b>19/8/1945</b> <b>Khởi nghĩa giành</b>
<b>chính quyền trên tồn</b>
<b>quốc.</b>


<b>- Khẳng định sức mạnh của nhân</b>


<b>dân ta đã giành được độc lập.</b>
<b>2/9/1945 </b> <b>Bác Hồ đọc tuyên</b>


<b>ngôn độc lập.</b>


<b>- Tuyên bố với thế giới về chủ</b>
<b>quyền và nền độc lập tự do của</b>
<b>dân tộc.</b>


<b> 3-Củng cố-Dặn dò: </b>


<b>-GV nhận xét, và đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>


<b> Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009</b>
<i> Tiết 1: THỂ DỤC</i>


Baøi : Soá 22


Tiết 2: LUYỆN TỪ VAØ CÂU
Bài : QUAN HỆ TỪ


I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


<b>- Nắm được khái niệm quan hệ từ, nhận biết được quan hệ từ trong thực tế;</b>
<b>Hiểu được quan hệ từ trong câu văn, đoạn văn, biết đặt câu với quan hệ từ.</b>
<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Từ điển, giấy khở to,bút dạ.</b>
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> 1-Kiểm tra bài cuõ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> a- Phần nhận xét: </b>


<i>BÀI TẬP 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài (Trong mỗi ví dụ sau đây, từ in đậm</i>
<i>được dùng để làm gì). Cả lớp làm bài cá nhân. 3 HS lên bảng thi làm bài trên</i>
<b>giấy khổ to.</b>


<b>- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. </b>
<b>- Lời giải: </b>


<b>+ Các từ in đậm ở câu a: ( và) nối say với ấm nóng.</b>


<b>+ Từ in đậm ở câu b: (của) nối tiếng hót dìu dặt với hoạ mi.</b>


<b>+ Ở câu c: (như) nối không đậm đặc với hoa đào. (Nhưng) nối 2 câu văn</b>
<b>trong đoạn văn. </b>


<i>BAØI TẬP 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài (Quan hệ giữa các ý ở mỗi câu dưới đây</i>
<i>được biểu hiện bằng những cặp từ nào ). Cả lớp làm bài cá nhân. 2 HS lên</i>
<b>bảng thi làm bài trên giấy khổ to.</b>


<b>- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. </b>
<b>- Lời giải: </b>


<b>+ Câu a: Cặp từ “ nếu ….thì….”</b>
<b>+ Câu b: Cặp từ “ Tuy….nhưng …”</b>


<b> b- Phần ghi nhớ: GV mời 2 – 3 em đọc phần ghi nhớ trong GSK.</b>
<b> c- Phần luyện tập:</b>


<i>BAØI TẬP 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài (Tìm quan hệ từ trong mỗi câu sau và</i>


<i>nêu tác dụng của chúng). Cả lớp làm bài cá nhân. HS thảo luận cả lớp. 1 số</i>
<b>em trình bày trước lớp.</b>


<b>- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. </b>
<b>- Lời giải: </b>


<b>+ Câu a: Từ (và) nối các từ là chủ ngữ với nhau.</b>


<b>+ Câu b: Từ (và) nối mưa to với nặng.Từ (như) nối rơi xuống với ai ném đá.</b>
<b>+ Câu c: Từ (với) nối ngồi với ông nội; Từ (về) nối rủ rỉ giảng với từng lồi</b>
<i><b>cây.</b></i>


<i>BÀI TẬP 2: HS đọc yêu cầu của bài tập ( Tìm những cặp từ quan hệ ở mỗi câu</i>
<i>sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu).</i>


<b>- HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi với bạn bên cạnh theo cặp đơi.</b>
<b>- 1- 2 HS trình bày, Cả lớp và GV nhận xét và bổ sung. </b>


<b>- Lời giải: </b>


<b>+ Câu a: Cặp từ “ Vì ….nên….”. Biểu thị quan hệ “Nguyên nhân – Kết quả”</b>
<b>+ Câu b: Cặp từ “ Tuy….nhưng …”. Biểu thị quan hệ “Tương phản”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>bài trên bảng lớp và trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. GV tuyên</b>
<b>dương tổ đặt được nhiều câu nhất.</b>


<b>- VD với từ (và): Tôi và bạn Hà cùng học chung lớp 5A.</b>
<b>- Các phần còn lại thực hiện tương tự.</b>


<b> 3-Củng cố-Dặn dò:</b>



<b>-GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
Tiết 3: TOÁN


<b> Baøi : LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 55)</b>
I/MỤC TIÊU:


<b>- Giúp HS ơn tập, củng cố về kĩ năng cộng, trừ 2 số thập phân; tính giá trị</b>
<b>của biểu thức số; tìm một số thành phần chưa biết của phép tính. </b>


<b>- Vận dụng tính chất cơ bản của phép cộng, trừ số thập phân để tính bằng</b>
<b>cách thuận tiện nhất.</b>


II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
<b> 1-Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<i>BAØI 1: HS nêu yêu cầu (Tính). Cho HS tự làm bài ra bảng con. Gọi 4 em nêu</i>
<b>miệng. Cả lớp và GV nhận xét sửa chữa.</b>


<b> a) 605,26 + 217,3 = 822,56 b) 800,56 – 384,48 = 416,08</b>
<b> c) 16,39 + 5,25 – 10,3 = 11,34</b>


<i>BÀI 2: HS đọc đề bài bài (Tìm x). Lớp làm bài cá nhân. Mời lần lượt từng</i>
<b>HS lên bảng viết. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b> x – 5,2 = 1,9 + 3,8 </b>
<b>x = 5,7 + 5,2 </b>
<b>x = 10,9</b>



<b>x + 2,7 = 8,7 + 4,9 </b>
<b>x = 13,6 - 2,7 </b>
<b>x = 10,9</b>


<i>Bài 3: HS đọc đề bài bài (Tính bằng cách thuận tiện nhất). Lớp làm b theo</i>
<b>cặp. 1 cặp lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b> 12,45 + 6,98 + 7,55</b>
<b>= (12,45 + 7,55) + 6,98</b>
<b>= 20 + 6,98</b>
<b>= 26,98</b>


<b> 42,37 – 28,73 – 11,27 </b>
<b>= (42,37 – 11,27) – 28,73</b>
<b>= 31,1 - 28,73</b>
<b>= 2,37</b>


<i>BAØI 4: HS đọc đề tốn. GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải. HS làm bài theo</i>
<b>tổ ra phiếu khổ to. Mời các HS làm bài trên phiếu trình bày trên bảng lớp.</b>
<b>Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b> Giờ thứ 2 người đó đi được là: 13,25 – 1,5 = 11,75(km)</b>


<b> Quãng đường đi trong giờ thứ 3 là: 36 – (13,25 + 11,75) = 11(km)</b>
<b> Đáp số : 11km</b>


<i>BAØI 5: GV hướng dẫn cho HS làm bài tập ở nhà.</i>
<b> 3-Củng cố-Dặn dò: </b>



<b>- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 4: ĐỊA LÍ</b>


Bài : LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN
<b> I/MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: </b>


<b>- Học xong bài này, HS biết dựa vào bản đồ, lược đồ tìm hiểu các ngành</b>
<b>Lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta.</b>


<b>- Nắm được các hoạt động chính của 2 ngành này, tình hình phát triển và</b>
<b>phân bố của 2 ngành đó.</b>


<b>- Thấy được sự cần thiết của việc bảo vệ rừng và nguồn lợi thuỷ sản.</b>
II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


<b>- Bản đồ kinh tế Việt Nam; tranh ảnh về trồng, bảo vệ, chăm sóc rừng và</b>
<b>nguồn lợi thuỷ sản.</b>


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b> 1 -Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<b> a- Lâm nghiệp:</b>


<b> * - Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b>


<i>Bước 1: Dựa vào tranh, ảnh, SGK để trả lời câu hỏi mục 1 SGK</i>
<i>Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS hồn thiện câu trả lời.</i>


<i>Bước 3: GV chốt lại ý chính: </i>



<b>+ Trước đây rừng nước ta rất nhiều nhưng do khai thác bừa bãi nên hàng triệu</b>
<i>héc ta rừng trở thành đất trống, đồi núi trọc.</i>


<b> b- Ngành thuỷ sản:</b>


*- Hoạt động 2: Làm việc theo cặp hoặc nhóm.


<i>Bước 1: HS quan sát hình 4 để so sánh sản lượng thuỷ sản của năm 1999 và</i>
<b>năm 2003.</b>


<i>Bước2:Đại diện HS trả lời,các HS khác nhận xét, bổ sung, GV chốt lại kết</i>
<b>luận.</b>


<b>+ Sản lượng đánh bắt và nuôi trồng đều tăng nhanh.</b>
<b> *-Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Bước 2: HS trình bày, GV và HS cùng nhận xét và bổ sung.</b>
<i>+ Tơm, cá, cua, sị, …</i>


<b>- Mời 2 – 3 HS đọc bài học trong SGK.</b>


<b>=> Bên cạnh việc khai thác gỗ và lâm sản, nghề trồng rừng của nước ta đang</b>
<i>ngày càng phát triển. Ngành lâm nghiệp chủ yếu phân bố ở miền núi và trung</i>
<i>du. Ngành thuỷ sản ở nước ta cũng đang phát triển mạnh ở các vùng ven biển và</i>
<i>nơi có nhiều sơng, hồ ở các đồng bằng.</i>


<b> 3-Củng cố-Dặn doø: </b>


<b>- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài </b>


Tiết 5: ÂM NHẠC


Bài: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3 – NGHE NHẠC
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
<i> Tiết 1: TẬP LAØM VĂN</i>


Baøi : LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
<b> I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>- Giúp HS củng cố kiến thức về viết đơn. </b>


<b>- Viết được 1 lá đơn kiến nghị đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng thể hiện</b>
<b>đầy đủ các nội dung cần thiết.</b>


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
<b>- Phiếu khổ to, bút dạ. 1 số mẫu đơn viết sẵn.</b>
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
<b> 1-Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<b>- 1 -2 HS đọc nội dung của đề bài(</b><i>Em hãy chọn 1 trong 2 các đề sau để viết 1</i>
<i>lá đơn). 2 HS đọc 2 đoạn văn trong SGK.</i>


<b>- 1 HS đọc phần chú ý trong SGK. GV tóm tắt và ghi lên bảng.</b>
<b>+ Cần trình bày đúng quy định.</b>


<b>+ Nội dung: 4 bước.</b>
<b>* giới thiệu bản thân.</b>



<b>* Trình bày tình hình thực tế. Nêu lên những tác động xấu đã xảy ra hoặc</b>
<b>có thể xảy ra.</b>


<b>* Kiến nghị cách giải quyết.</b>
<b>* Cảm ơn.</b>


<b>- HS làm bài cá nhân, GV theo dõi và nhắc nhở. </b>


<b>- Mời 1 số HS trình bày đơn của mình trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét,</b>
<b>đánh giá.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 2: TOÁN</b>


Bài : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I/MỤC TIÊU:


<b>- Giúp HS nắm được quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên. Bước</b>
<b>đầu hiểu được ý nghĩa của phép nhân.</b>


II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ:


2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.


<b> </b><i>a- Ví dụ 1: Hình tam giác ABC có 3 cạnh dài bằng nhau, mỗi</i>
<b>cạnh dài 1,2m. Hỏi chu vi của hình tam giác đó bằng bao nhiêu mét?</b>


<b> Ta phải thực hiện phép nhân: 1,2 x 3 = ?(m)</b>
<b>Ta có: 1,2m = 12dm</b>



<b> 12</b>
<b> x 3</b>


<b> 36(dm) 36dm = 3,6m</b>
<b>Vậy: 12, x 3 = 3,6(m)</b>


<b>Thơng thường ta đặt tính và làm</b>
<b>như sau:</b>


<b> 1,2</b>
<b> x 3</b>
<b> 3,6(m)</b>
<b> b- Ví dụ 2: 0,46 x 12 = ?</b>


<b> 0,46</b>
<b> x 12</b>
<b> 92</b>
<b> 46</b>
<b> 5,52</b>
<b> c-Thực hành:</b>


<i><b>BAØI 1: HS nêu yêu cầu ( Dặt tính rồi tính</b></i>). GV hướng dẫn thực hiện theo mẫu.
Lớp làm bài cá nhân ra bảng con. Cả lớp và GV nhận xét,sửa chữa.


<b> 2,5</b>
<b> x 7</b>
<b> 17,5</b>


<b> 4,18 </b>


<b> x 5</b>
<b> 20,90</b>


<b> 0,256</b>
<b> </b>


<b> x 8</b>
<b> 2,048</b>


<b> 6,8</b>
<b> x 15</b>
<b> 340</b>
<b> 68 </b>
<b> 102,0</b>


<i><b>BAØI 2: HS nêu yêu cầu ( Viết các số thích hợp vào ơ trống theo mẫu</b></i>). HS làm
bài ra vở theo cặp. Mời 2 cặp lên bảng trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, sửa
chữa.


<b>Thừa số</b> <b>3,18</b> <b> 8,07</b> <b>2,398</b>


<b>Thừa số</b> <b> 3</b> <b> 5</b> <b> 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>BAØI 3: HS đọc bài toán. Cả lớp làm bài cá nhân. 1 em lên bảng làm bài. Cả</i>
<b>lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b> Giải</b>


<b> Qng đường ơ tơ đi được là: 42,6 x 4 = 170,4(km)</b>
<b> Đáp số: 170,4km</b>


3-Củng cố-Dặn dò:


<b>- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 3: KHOA HỌC</b>


Baøi : TRE – MAÂY – SONG
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


<b>- Sau bài học, HS có khả năng : </b>


<b>+ Lập bảng so sánh đặc điểm, công dụng của: tre, mây, song.</b>


<b>+ Nhận ra 1 số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song. Nêu cách bảo</b>
<b>quản các loại đồ dùng đó.</b>


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


<b>- Thông tin và hình trang 46,47(SGK). Một số đồ dùng bằng tre, mây, song.</b>
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


1-Kiểm tra bài cũ:


2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
<i> a-Hoạt động 1: Làm việc với SGK</i>
<i>Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. </i>


<i>Bước 2: Làm việc theo nhóm.</i>


<i>Bước 3: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác</i>
<b>nhận xét bổ sung. GV nhận xét và đánh giá.</b>



<b>Tre </b> <b>Maây, song</b>


<b>Đặc điểm</b> <b>Cây mọc đứng, cao 10-15m, gồm</b>
<b>nhiều đốt thẳng, rỗng ở bên</b>
<b>trong. Tre vừa cứng lại vừa đàn</b>
<b>hồi.</b>


<b>Cây leo, thân gỗ, dài,</b>
<b>khơng phân nhánh, phân</b>
<b>đốt, hình trụ.</b>


<b>Công</b>
<b>dụng</b>


<b>Làm nhà, làm đồ dùng trong gia</b>
<b>đình..</b>


<b>Làm dây buộc, đan lát,</b>
<b>làm nhà, làm đồ mĩ</b>
<b>nghệ..</b>


<i> b-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.</i>


<i>Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cho HS làm việc theo nhóm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>Bước 4: GV đánh giá, kết luận: Đan rổ rá, làm nhà, bàn ghế, tủ, đồ dùng đợng</i>
<i>nước…</i>


<b> c- Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm.</b>



<i>Bước 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm. Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng</i>
<b>tre, mây, song.</b>


<i>Bước 2: HS làm việc theo nhóm.</i>


<i>Bước 3: HS trình bày. Các nhóm khác nhâïn xét, bổ sung.</i>


<b>- Sau khi sử dụng xong cần được rửa sạch sẽ, phơi khô, cất ở nơi khô ráo.</b>
<b> 3-Củng cố-Dặn dò: </b>


<b>- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
Tiết 4: VẼ TRANH


Bài : ĐỀ TAØI “NGAØY NHAØ GIÁO VIỆT NAM 20-11”
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


<b>- HS nắm được cách chọn nội dung và cách vẽ tranh, vẽ được bức tranh</b>
<b>theo đề tài.</b>


<b>- Giáo dục lịng kính trọng và u q thầy (cơ) giáo.</b>
<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: </b>


<b>- Bộ đồ dùng dạy học; Bộ đờ dùng để vẽ.</b>
III/CÁC HOẠT ĐỘNG-HỌC:
<b> 1- Kiểm tra bài cũ:</b>


2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
<i> a-Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.</i>



<b>- Gợi ý để HS nhớ lại những hoạt động, hình ảnh về kỉ niệm ngày nhà giáo</b>
<b>Việt Nam.</b>


<b>- HS tự chọn đề tài, chất liệu, hình thức, nội dung để vẽ tranh.</b>
<i> b-Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh.</i>


<b>- Giới thiệu mẫu, tranh tham khảo để HS nhận ra cách vẽ. Dùng hình gợi ý</b>
<b>để hướng dẫn vẽ. Nhắc nhở HS trước khi vẽ.</b>


<b>- Mời 1 số HS nêu các bước vẽ. GV nhận xét và đánh giá.</b>
<b> c- Hoạt động 3: Thực hành.</b>


<b>- GV có thể tổ chức cho HS vẽ theo nhóm 2 – 3 em hoặc vẽ cá nhân.</b>


<b>- HS thực hành vẽ, GV đế từng bàn để quan sát và uốn nắn, đặc biệt là các</b>
<b>en còn gặp nhiều lúng túng.</b>


<b> d- Hoạt động: Nhận xét – Đánh giá.</b>


<b>- GV hướng dẫn cho HS nhận xét và đánh giá theo cảm nhận riêng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b> 3-Củng cố-Dặn dò:</b>


<b>- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<i> TUẦN THỨ 12</i>


<b> Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009</b>
Tiết 1: CHAØO CỜ


<b> Tiết 2: ĐẠO ĐỨC</b>



Bài: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (T1)
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


<b>- Học xong bài này, HS nắm được: Cần phải tôn trọng người già và trẻ em.</b>
<b>+ Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường</b>
<b>nhịn người già và em nhỏ.</b>


<b>+ Khơng đồng tình với những việc làm, hành vi không đúng đối với người</b>
<b>già và em nhỏ.</b>


II/TAØI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN:
<b>- Đồ dùng để chơi trò chơi đóng vai, bộ thẻ màu.</b>


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ:


2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.


a-Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Sau đêm mưa”.
<b>- HS đọc truyện “Sau đêm mưa” trong SGK.</b>


<b>- Chia lớp thành 5 nhóm, HS thảo luận và đóng vai minh hoạ nội dung</b>
<b>truyện.</b>


<b>- Đại diện các nhóm trình diễn trước lớp. HS thảo luận theo các câu hỏi</b>
<b>trong SGK.</b>


<b>- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. </b>



<i>+ Câu 1: Các bạn nhường đường và giúp hai bà cháu đi qua bờ ruộng trơn.</i>
<b>+ Câu 2: Các bạn đã làm được 1 việc tốt.</b>


<b>+ Câu 3: Các bạn đã có hành vi đúng là biết giúp đỡ người già và em nhỏ.</b>
<b>- 2-3 em đọc ghi nhớ trong SGK: Người già và trẻ em là những người cần được</b>
<i>quan tâm, giúp đỡ ở mọi nơi, mọi lúc. Kính già, yêu trẻ là truyền thống tốt đẹp</i>
<i>của dân tộc Việt Nam.</i>


<b> b- Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. Làm bài tập 1 (SGK)</b>
<b>- GV giao nhiệm vu cho HS làm bài. Lớp làm bài cá nhân.</b>


<b>- Đại diện 1 số HS trình bày trước lớp. Các em khác nhận xét và bổ sung.</b>
<b>- GV nhận xét và kết luận: Các ý (a,b,c) là đúng; Ý (d) chưa đúng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>-GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 3: TẬP ĐỌC.</b>


Baøi: MÙA THẢO QUẢ
I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:


<b>- Biết đọc lưu lốt diễn cảm tồn bài. Hiểu nghĩa các từ có trong bài. </b>


<i><b>- Hiểu ý nghĩa của bài: Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi,</b></i>
<b>phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật</b>
<b>miêu tả đặc sắc của tác giả.</b>


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong
<b>SGK.</b>


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


1-Kiểm tra bài cũ:


2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
a-Luyện đọc


<b>- 1 - 2 HS khá giỏi đọc cả bài. HS quan sát tranh minh hoạ.</b>


<b>- Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn 2-3 lượt. GV kết hợp</b>
<b>hướng dẫn phát âm và giải nghĩa từ.</b>


<b>- HS luyện đọc theo cặp. 1-2 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm bài văn.</b>
<b> b- Tìm hiểu bài:</b>


<i>Câu 1: Bằng mùi hương quyến rũ, lan xa.</i>


<i>Câu 2: Các từ (hương và thơm) được lặp lại nhiều lần có tác dụng nhấn mạnh</i>
<b>mùi thơm đặc biệt của thảo quả.</b>


<i>Câu 3: Qua một năm….. lấn chiếm không gian.</i>
<i>Câu 4: Nảy dưới gốc cây</i>


<i>Câu 5: Dưới đáy rừng….. nhấp nháy.</i>
c-Đọc diễn cảm:


<b>- 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 3 đoạn của bài văn. HS nêu cách đọc</b>
<b>diễn cảm, GV nhận xét và đánh giá.</b>


<b>- GV chọn đoạn 2 để hướng dẫn đọc diễn cảm. GV đọc mẫu, HS theo dõi.</b>
<b>- Mời 3 tốp HS đọc diễn cảm trước lớp, GV theo dõi uốn nắn. </b>



<b>- HS luyện đọc theo cặp. GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và luyện đọc</b>
<b>lại.</b>


3-Củng cố-Dặn dò:


<b>=>Ý nghĩa: Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi phát triển nhanh đến bất</b>
<i>ngờ của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Tiết 4: TOÁN


Bài : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000…
I/MỤC TIÊU:


<b>- Giúp HS nắm được quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000 …</b>
<b>- Củng cố nhân số thập phân với số tự nhiên, viết các số đo dưới dạng số</b>
<b>thập phân.</b>


II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ:


2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
<b> a- Ví dụ 1: 27,867 x 10 =?</b>


<b> 27,867</b>
<b> x 10</b>
<b> 278,670</b>


<b> 27,867 x 10 = 278,67</b>


<b>Nhận xét: nếu ta chuyển dấu phẩy</b>


<b>của số 27,867 sang bên phải 1 chữ</b>
<b>số ta cũng được 278,67</b>


<b> b- Ví dụ 2: 53,286 x 100 =?</b>
<b> 53,286</b>


<b> x 100</b>
<b> 5328,600</b>


<b> 53,286 x 100 = 5328,6</b>


<b>Nhận xét: nếu ta chuyển dấu phẩy</b>
<b>của số 53,286 sang bên phải 2 chữ</b>
<b>số ta cũng được 5328,6</b>


<b> c- Thực hành:</b>


<i><b>Bài 1: HS nêu cầu của bài (Nhân nhẩm). HS làm bài cá nhân ra bảng con.</b></i>
<b>Lần lượt từng HS lên bảng trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>
<b>(Cho HS trả lời miệng để tăng cường tiếng Việt</b> )


<b> 1,4 x 10 = 14</b>
<b> 2,1 x 100 = 210</b>
<b> 7,2 x 1000 = 7200</b>


<b> 9,63 x 10 = 96,3</b>
<b> 25,08 x 100 = 2508</b>
<b> 5,32 x 1000 = 5320</b>


<b> 5,328 x 10 = 53,28</b>


<b> 4,061 x 100 = 406,1</b>
<b> 0,894 x 1000 = 894</b>


<i>Bài 2: HS nêu yêu cầu ( Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là xăng ti</i>
<i>mét) và làm bài ra bảng con. Từng HS lần lượt lên bảng làm bài. Cả lớp và</i>
<b>GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b>10,4dm = 104cm; 12,6m = 1260cm; 0,856m = 85,6cm; 5,75dm = 57,5cm</b>
<i>Bài 3: HS đọc đề toán . HS làm bài cá nhân. Mơì 1 em lên bảng làm bài. Cả</i>
<b>lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b> Giaûi</b>


<b> Số kg dầu hoả là: 0,8 x 10 = 8(kg)</b>


<b> Cả can dầu hoả cân nặng là: 8 + 1,3 = 9,3(kg)</b>
<b> Đáp số: 9,3kg</b>


<b> 3-Củng cố- Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Tieát 5: KỂ CHUYỆN


Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I/MỤC ĐÍCH-U CẦU:


<b>- Rèn kĩ năng nói: Kể được câu chuyện, hiểu câu chuyện, trao đổi được với</b>
<b>bạn về ý nghĩa câu chuyện có nội dung nói về bảo vệ môi trường.</b>


<b>- Rèn kĩ năng nghe: Biết tập trung nghe các bạn kể chuyện, nhớ và nhận xét</b>
<b>đúng lời kể của bạn. Thể hiện nhận thức đúng đắn về bảo vệ nôi trường.</b>


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


<b>- Những câu chuyện có nội dung cói về bảo vệ mơi trường.</b>
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ:


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài:</b>
<b> a-Hướng dẫn HS hiểu yêu càu của đề bài:</b>


<b>- 1 HS đọc đề bài; 1 số HS tiếp nối nhau đọc gợi ý trong SGK.</b>


<b>- 1 HS đọc bài tập 1 ở tiết Luyện từ và câu trang 115 – Sách Tiếng Việt 1 để</b>
<b>nắm vững các yếu tố tạo thành môi trường.</b>


<b>- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học. 1 số HS nêu tên câu chuyện</b>
<b>mình sẽ chọn kể, sau lập dàn ý sơ lược trên giấy nháp.</b>


<b> b- Thực hành kể:.</b>


<b>- HS luyện kể theo cặp, trao đổi về ý nghiadd, chi tiết của câu chuyện.</b>
<b>- HS thi kể trước lớp, đối thoại với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.</b>
<b>- GV viết tên những HS tham gia thi kể chuyện lên bảng. GV nhận xét</b>
<b>nhanh về nội dung của mỗi câu chuyện.</b>


<b>- Cả lớp bình chọn người kể hay nhất, người có câu hỏi hay nhất, câu</b>
<b>chuyện có ý nghĩa nhất.</b>


<b> 3-Cuûng cố- Dặn dò:</b>


<b>- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dị chuẩn bị b sau.</b>


<i> </i>


<i> Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009</i>
<i> Tiết 1 : THỂ DỤC</i>


Baøi : Số 23


Tiết 2: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
Bài viết: MÙA THẢO QUẢ


( Từ Sự sống…đến …từ dưới đáy rừng)
I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>- Oân lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu là s# x hoặc âm cuối</b>
<b>t# c.</b>


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bút dạ,giấy khổ to.
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


1-Kiểm tra bài cũ:


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
a-Hướng dẫn HS nghe -viết:


<b>- HS đọc bài viết, cả lớp theo dõi SGK. 2 em đọc lại và nêu nội dung của</b>
<b>đoạn viết.</b>


<b>- GV giảng về ý nghĩa của bài viết, HS đọc thầm lại, chú ý những từ dễ</b>
<b>viết sai.</b>



<b>- GV nhắc nhở trước khi viết bài, đặc biệt là các từ viết âm đầu s # x và t #</b>
<b>c.</b>


<b>- GV đọc cho HS chép bài vào vở. Chấm chữa 7-10 bài và nêu nhận xét</b>
<b>chung.</b>


<i> b-Hướng dẫn lam øbài tập chính tả: </i>


<i>BAØI TẬP 2: </i>
<b>- 1 HS đọc bài tập 2 (Tìm các từ ngữ có chứa tiếng ghi ở mỗi cột dọc trong các </b>
<i>bảng sau)</i>


<b>- Cả lớp đọc lại các cặp từ cần tìm, làm bài theo nhóm ra phiếu khổ to. Các</b>
<b>nhóm làm bài xong, dán bài lên bảng lớp.</b>


<b>- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng.</b>
<b>- Lời giải:</b>


a)


<b>Sổ: sổ lồng</b> <b>Sơ: sơ hở</b> <b>Su: quả su su</b> <b>Sứ: hoa sứ</b>


<b>Xổ: xổ số</b> <b>Xơ: xơ gan</b> <b>Xu; xu hướng</b> <b>Xứ: xứ sở</b>


<b>b)</b>


<b>Bát: bát ngát</b> <b>Mắt: mắt huyền</b> <b>Tất: tất cả</b> <b>Mứt: mứt tết</b>
<b>Bác: bác bỏ</b> <b>Mắc: thắc mắc</b> <b>Tấc: tấc đất</b> <b>Mức: định mức</b>
<i>BAØI TẬP 3: HS nêu yêu cầu theo 2 phần a và b. HS làm bài nhóm đơi ra</i>
<b>phiếu khổ to.</b>



<b>- HS trình bày trình bày trên bảng lớp. Cả lớp và GV chữa bài theo bài làm</b>
<b>đúng. Mời vài em đọc lại.</b>


<b> a) Nghĩa của các từ đó có các điểm:</b>


<b>- Giống nhau: * dịng 1: đều chỉ các lồi vật; * dịng 2: đều chỉ các lồi thực</b>
<b>vật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b> b)Tìm các từ láy theo những khn vần ghi ở từng ơ trong bảng:</b>


<b>1</b> <b>An – at: ngan ngát</b> <b>Ang – ac: khang khác</b>


<b>2</b> <b>n – ôt: nhồn nhột</b> <b>ng – oc: hồng hộc</b>


<b>3</b> <b>Un – ut: vun vút</b> <b>Ung – uc: hùng hục</b>


<b> 3-Củng cố-Dặn dò: </b>


<b>- GV đánh giá, nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 3: TỐN</b>


Bài: LUYỆN TẬP (Trang 58)
I/MỤC TIÊU:


<b>- Giúp HS rèn kĩ năng nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên. Kĩ năng nhân</b>
<b>nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000…</b>


II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ:



2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
<i>BAØI 1: HS nêu yêu cầu của bài (Tính nhẩm). </i>


<b>- HS làm bài cá nhân ra bảng con. Mời lần lượt 1 số HS lên bảng làm bài.</b>
<b>a)</b>


<b>1,48 x 10 = 14,8</b>
<b>15,5 x 10 = 155</b>


<b> 5,12 x 100 = 512</b>
<b> 0,9 x 100 = 90</b>


<b>2,571 x 1000 = 2571</b>
<b> 0,1 x 1000 = 100</b>


<b>b) Số 8,05 phải nhân với số 10, 100, 1000, 10000 để được các số: 80,5; 805;</b>
<b>8050; 80500</b>


<i>BAØI 2: HS nêu yêu cầu (Đặt tính rồi tính). HS làm bài cá nhân. Mời 4 HS lên</i>
<b>bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b>a) 7,69</b>
<b> </b>
<b> x 50</b>
<b>384,50</b>


<b>b) 12,6</b>
<b>x 800</b>
<b>1008,0</b>



<b>c) 12,82</b>
<b> x 40</b>
<b> 512,80</b>


<b> d) 82,14</b>
<b> x 600</b>
<b> 49284,00</b>


<i>BAØI 3: HS nêu đọc đề tốn. GV hướng dẫn tóm tắt và giải. HS làm bài làm</i>
<b>bài theo tổ ra phiếu khổ to. Mời các tổ trình bày trên bảng lớp. Cả lớp và</b>
<b>GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b> Giaûi</b>


<b> Quãng đường trong 3 giờ đầu đi được là: 10,8 x 3 = 32,4(km)</b>
<b> Quãng đường đi trong 4 giờ sau: 9,52 x 4 = 38,08(km)</b>


<b> Tổng quãng đường người đó đi được là: 32,4 + 38,08 = 70,48(km)</b>
<b> Đáp số : 70,48km</b>


3-Củng cố-Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b> Tiết 4: LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN
<i> I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:</i>


<b>- Nắm được ý nghĩa của 1 số từ ngữ về mơi trường.</b>



<b>- Biết tìm từ đồng nghĩa, ghép 1 từ gốc Hán với 1 từ thuần Việt thích hợp để</b>
<b>tạo thành từ phức.</b>


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: </b>
<b>- Giấy khổ to, bút dạ, từ điển tiếng Việt.</b>


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b> 1-Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<i>BAØI TẬP 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài tập (Đọc đoạn văn và thực hiện nhiệm</i>
<i>vụ ở bên dưới). HS suy nghĩ và lần lượt trả lời. (HS trả lời miệng để tăng cường</i>
<i>tiếng Việt)</i>


<b>a) Phân biệt nghĩa của các cụm từ:</b>


<b>+ Khu dân cư: nơi sinh hoạt, cư trú của nhiều người trong nhiều gia đình.</b>
<b>+ Khu sản xuất: Địa điểm lao động có sử dụng máy móc của những người</b>
<b>lao động.</b>


<b>+ Khu bao tồn thiên nhiên: Khu bảo vệ nghiêm ngặt, kĩ lưỡng về tài nguyên</b>
<b>thiên nhiên như rừng, biển, các loài động vật quý hiếm.</b>


<b>b) Mỗi từ ở cột A ứng với nghĩa ở cột B như sau:</b>


<b>+ Sinh Vật: Tên gọi chung của các loài động, thực vật, vi sinh vật ,có sinh ra,</b>
<b>lớn lên và chết.</b>


<b>+ Sinh thái: Quan hệ giữa sinh vật(kể cả con người) với mơi trường xung</b>


<b>quanh.</b>


<b>+ Hình thái: Hình thức biểu hiện bên ngồi của sự vật có thể quan sát được.</b>
<b>-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý đúng.</b>


<i>BAØI TẬP 2: HS nêu yêu cầu (Ghép tiếng “Bảo” với các tiếng “đảm, hiểm,</i>
<i>quản, toàn tồn, trợ, vệ”). HS làm bài cá nhân. GV phát bút dạ và phiếu khổ</i>
<b>to cho 3 – 4 em làm bài. </b>


<b>- HS dán bài lên bảng lớp và trình bày. GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung. </b>
<b>- Lời giải: </b>


<b>+ Bảo đảm, đảm bảo: Làm cho chắc chắn thcj hiện được, giữ gìn được.</b>
<b>+ Bảo hiểm: bảo vệ để tránh tai nạn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>BAØI TẬP 3: HS nêu yêu cầu (Thay từ “bảo vệ” bằng 1 từ khác trong câu văn:</i>
<b>Chúng em bảo vệ môi trường sạch đẹp). HS làm bài cá nhân. GV phát bút</b>
<b>dạ và phiếu khổ to cho 3 – 4 em làm bài. </b>


<b>- HS dán bài lên bảng lớp và trình bày. GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung. </b>
<b>- Lời giải: Từ cần thay là ( Giữ gìn, gìn giữ)</b>


3-Củng cố-Dặn dò:


- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: KHOA HỌC
Bài : SẮT- GANG - THÉP


I/MUÏC TIÊU:
<b>- Sau bài học HS có khả năng: </b>



<b>+ Nêu được nguồn gốc, tính chất của sắt – gang – thép. </b>


<b>+ Kể tên 1 số đồ dùng làm bằng sắt, gang, thép và nêu cách bảo quản các</b>
<b>đồ dùng đó.</b>


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


<b>- Tranh, ảnh, đồ dùng bằng sắt, gang, thép và hình trang 48, 49 SGK.</b>
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


1-Kieåm tra bài cũ:


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<b> a-Hoạt động 1: Thực hành xử lí thơng tin.</b>


<i>Bước 1: Làm việc cá nhân. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi.</i>
<i>Bước 2: Làm việc cả lớp.</i>


<i>Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày trên bảng lớp. HS khác nhận xét và</i>
<b>bổ sung.</b>


<i>Bước 4: GV nhận xét và kết luận.</i>


<b>+ Trong tự nhiên, sắt có ở trong các thên thạch ngoài hành tinh hoặc trong</b>
<b>quặng sắt.</b>


<b>+ Gang và thép đều là hợp kim chung của các bon.</b>


<b>+ Gang rất cứng và giịn. Thép cứng, bền dẻo… Có loại thép bị gỉ và có loại</b>


<b>thép khơng bị gỉ trong khơng khí ẩm.</b>


<i> b- Hoạt động 2: Qua sát và thảo luận</i>
<i>Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.</i>


<i>Bước 2: HS quan sát hình 48,49 và sự hiểu biết của bản thân kể tên một số</i>
<b>đồ dùng được làm bằng sắt thép và nêu cách bảo quản các loại đồ dùng đó.</b>
<i>Bước 3: Thảo luận cả lớp. GV nhận xét và đánh giá.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>+ Sử dụng làm đồ dùng sinh hoạt hàng ngày..</b>


<b>+ Sau khi sử dụng xong cần rửa sạch sẽ, cất ở nơi khơ ráo, tránh 1 số loại</b>
<b>hố chất, cách xa tầm với của trẻ em..</b>


<b> 3-Củng cố- Dặn dò:</b>


- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
<b> </b>


<b> Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009</b>
<i><b> Tiết 1: KĨ THUẬT</b></i>


Bài : CẮT – KHÂU – THÊU
HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN(T 1)
I/MỤC TIÊU:


<b>- HS cần làm được 1 sản phẩm khâu thêu hoặc nấu được 1 món ăn tự chọn</b>
<b>theo ý thích.</b>


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:



<b>- 1 số dồ dùng nấu ăn và uống; Phiếu học tập của HS.</b>
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
1-Kiểm tra bài cũ:


2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.


<b> a- Hoạt động 1: Oân lại những nội dung chính đã học ở chương 1.</b>
<b>- HS nhắc lại các nội dung đã học.</b>


<b>- GV nhận xét và đánh giá, tóm tắt lại nội dung.</b>


<b> b-Hoạt động 2: HS thảo luận để chọn sản phẩm thực hành.</b>
<b>- GV nêu rõ mucï đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn.</b>


<b>- GV chia nhóm và phân cơng vị trí làm việc cho các nhóm.</b>
<b>- Các nhóm tự chọn sản phẩm cho nhóm mình.</b>


<b>- HS thực hành theo nhóm, GV theo dõi và uốn nắn, giúp đỡ các nhóm cịn</b>
<b>lúng túng.</b>


<b> c- Hoạt động 3: Nhận xét – Đánh giá.</b>


<b>- HS trình bày sản phẩm, cử đại diện các nhóm vào ban giám khảo để nhận</b>
<b>xét đánh giá.</b>


<b>- Sử dụng 1 số câu hỏi để làm bài trắc nghệm.</b>
<b>- GV nhận xét và đánh giá chung.</b>


<b> 3-Củng cố-Dặn dò:</b>



<b>- GV nhận xét và đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 2: TẬP ĐỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>- Đọc trơi chảy lưu lốt, diễn cảm toàn bài.</b>


<b>- Hiểu ý nghĩa bài: Hiểu được phẩm chất đáng quý của bầy ong “Cần cù làm</b>
<b>việc, tìm hoa gây mật, giữ lại cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại</b>
<b>hương thơm vị ngọt cho đời”.</b>


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: </b>
<b>- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.</b>


<b> III/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b> 1- Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<i><b> a- Luyện đọc:</b></i>


<b>- 1-2 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc toàn bài.</b>


<b>- HS quan sát tranh minh hoạ. GV giới thiệu thêm về tác giả.</b>


<b>- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài 2-3 lượt. GV kết hợp hướng dẫn</b>
<b>phát âm và giải nghĩa từ.</b>


<b>- HS luyện đọc theo cặp. 1-2 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm bài.</b>
<i><b> b-Tìm hiểu bài:</b></i>


<i>Câu 1: Thể hiện sự vô cùng của không gian: Đẫm nắng trời, nẻo đường xa.</i>


<b>- Thể hiện sự vô tận của thời gian: Bay đến trọn đời, thời gian vô tận.</b>
<i>Câu 2: (Cần tăng cường tiếng Việt cho HS)</i>


<b>- Ong rong ruổi trăm miền, thăm thẳm rừng sâu, biển sóng tràn, quần đảo</b>
<b>nơi xa, nối liền các mùa hoa, nối rừng hoang với đảo xa… ong chăm chỉ giỏi</b>
<b>giang.</b>


<b>- Bập bùng hoa chuối, trắng mùa hoa ban,có hàng cây chắn abox dịu dàng</b>
<b>mùa hoa, có lồi hoa nở như là khơng tên.</b>


<i>Câu 3: Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ cũng tìm ra hoa làm mật, đem lại</i>
<b>hương vị ngọt ngào cho đời.</b>


<i>Câu 4: Cơng việc của lồi ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao.</i>
c-Đọc diễn cảm:


<b>- 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài. HS nêu cách đọc diễn cảm, GV nhận</b>
<b>xét và đánh giá.</b>


<b>- GV chọn đoạn 2 để luyện đọc diễn cảm. GV đọc mẫu diễn cảm, HS theo</b>
<b>dõi.</b>


<b>- Tổ chức cho 3 tốp đọc diễn cảm.</b>


<b>- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. HS thi đọc diễn cảm, luyện đọc lại. </b>
3-Củng cố - Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bài sau.
<b> Tiết 3: TOÁN</b>



Bài : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN
VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I/MỤC TIÊU:


<b>- Giúp HS nắm được quy tắc nhan 1 số thập phan với 1 sơ thập phân. Bước</b>
<b>đầu nắm được tính chất giao hốn của phép nhân.</b>


<b> II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b> 1-Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<b> a- Ví dụ 1:Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 6,4m, chiều</b>
<b>rộng 4,8m. Hỏi diện tích của mảnh vườn đó bằng bao nhiêu mét vng?</b>
<b>Ta phải thực hiện phép tính 6,4 x 4,8 = ?(m2<sub>)</sub></b>


<b>Ta có: 6,4m = 64dm; 4,8m = 48dm</b>
<b>Ta phải tính như sau</b>


<b> 64</b>
<b> x 48</b>
<b> 512</b>
<b> 256</b>
<b> 3072(m2<sub>)</sub></b>


<b> 3072dm2<sub> = 30,72m</sub>2</b>


<b> Vậy: 6,4 x 4,8 = 30,72m2</b>


<b>Thơng thường ta đặt tính và làm</b>


<b>như sau</b>


<b> 6,4</b>
<b> x 4,8</b>
<b> 512</b>
<b> 256</b>
<b> 30,72m2</b>


<b> b- Ví dụ 2: 4,75 x 1,3 = ?</b>


<b>Thơng thường ta đặt tính và làm như</b>
<b>sau</b>


<b> 4,75</b>
<b> x 1,3</b>
<b> 1425</b>
<b> 475 </b>
<b> 6,175</b>


<b>=> Quy tắc: 2 – 3 HS đọc quy tắc trong SGK</b>


<b>- Muốn nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân ta làm như sau:</b>
<i>+ Nhân như nhân các số tự nhiên.</i>


<i>+ Đếm xem trong phần thập phân của cả 2 thừa số có bao nhiêu chữ số rồi dùng</i>
<i>dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>BÀI 1: HS nêu u cầu (Đặt tính rồi tính). Lớp làm bài cá nhân. Mời lần lượt</i>
<i><b>từng HS nêu kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b></i>



<b> 25,8</b>
<b>x 1,5</b>
<b> 1290</b>
<b> 258</b>


<b>38,70</b>


<b>16,25</b>
<b>x 6,7</b>
<b> 11375</b>
<b> 9750</b>
<b> 108,875</b>


<b> 0,24 </b>
<b> x 4,7</b>
<b> 168</b>
<b> 96 </b>
<b> 1,128</b>


<b> 7,826</b>
<b> x 4,5</b>
<b> 39130</b>
<b> 31304</b>
<b> 35,2170</b>


<i>BAØI 2: HS nêu yêu cầu (Tính rồi so sánh kết quả ở phần a). HS là bài ra phiếu</i>
<b>học tập theo cặp. Mời 4 HS lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa</b>
<b>chữa.</b>


<b>a</b> <b>b</b> <b>a x b</b> <b>b x a</b>



<b>2,36 4,2</b> <b>2,36 x 4,2 = 9,912</b> <b>4,2 x 2,36 = 9,912</b>


<b>3,05 2,7</b> <b>3,05 x 2,7 = 8,235</b> <b>2,7 x 3,05 = 8,235</b>


<b>- Nhận xét: Phép nhân các số thập phân có tính chất giao hốn </b><i>a + b = b +</i>
<i>a</i>


<b>b) Phần này HS tự làm bài miệng (Chú ý các em cịn yếu để tăng cường tiếng</b>
<i>Việt)</i>


<i>BÀI 3: HS đọc đề toán. GV hướng dẫn giải. Lớp làm bài cá nhân. 1 em lên</i>
<b>bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b> Giaûi</b>


<b> Chu vi vườn cây là: (15,62 + 8,4) x 2 = 48,04(m)</b>
<b> Diện tích của vườn cây là: 15,62 x 8,4 = 132,208(m2<sub>)</sub></b>


<b> Đáp số: 132,208(m2<sub>)</sub></b>


<b> 3-Cuûng cố-Dặn dò: </b>


<b>- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
Tiết 4: TẬP LAØM VĂN


Bài : CẤU TẠO CỦA BAØI VĂN TẢ NGƯỜI
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


<b>- HS nắm được cấu tạo 2 phần của bài văn tả người.</b>



<b>- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý tả</b>
<b>người thân trong gia đình với những ý riêng.</b>


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Phiếu khổ to, bút dạ.</b>
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> 1- Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<b> a- Nhận xét:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>- HS đọc câu hỏi gợi ý tìm hiểu bài văn, trao đổi theo cặp và trả lời từng câu</b>
<b>hỏi.</b>


<b>- Đại diện các cặp trình bày ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt</b>
<b>lại ý đúng, từ đó rút ra ghi nhớ.</b>


<b>=> Lời giải: </b>


<b>+ Phần mở bài “Nhìn thân hình…Đẹp quá!” Giới thiệu bằng cảm xúc yêu</b>
<b>quý.</b>


<b>+ Ngoại hình của Hạng A Cháng: ngực nở, vai rộng, cao, da đỏ, bắp </b>
<b>chân-tay săn chắc.</b>


<b>+ Qua đoạn miêu tả đó: A Cháng là người khoẻ mạnh, chịu khó, nhanh</b>
<b>nhẹn..</b>


<b>+ Đoạn kết “Sức lực…núi Tơ Bo”. Thể hiện cảm xúc tự hồ của dịng họ</b>


<b>Hạng.</b>


<b> b- Ghi nhớ: Bài văn tả người có 3 phần</b>
<b>+ Mở bài: Giới thiệu người định tả.</b>


<b>+ Thân bài: Tả ngoại hình (Đặc điểm bên ngồi). Tả tính tình, hoạt động.</b>
<b>+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.</b>


<b> c- Luyện tập:</b>


<b>- 1 – 2 HS đọc đề bài trong SGK, lớp theo dõi, GV nhắc nhở 1 số vấn đề cần</b>
<b>chú ý.</b>


<b>- 1 vài em nói đối tượng các em cần tả là người nào trong gia đình.</b>


<b>- HS lập dàn ý cá nhân ra nháp. GV phát phiếu khổ to cho 2 – 3 HS làm bài.</b>
<b>Khi làm bài xong, dán bài lên bảng lớp và trình bày.</b>


<b>- Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung.</b>
<b> 3-Củng cố-Dặn dò: </b>


<b>- GV nhận xét và đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 5: Lịch sử</b>


Bài : VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I/MỤC TIÊU:


<b>- Học xong bài này, HS nắm được: tình thế “ Ngàn cân treo sợi tóc” ở nước</b>
<b>ta sau CM tháng 8. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ nhân dân ta đã</b>
<b>vượt qua tình thế hiểm nghèo đó.</b>



<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>
<b>- Bản đồ hành chính Việt Nam.</b>


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b> 1-Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b> a-Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b>


<b>- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS. GV nêu tình hình nước ta sau CM tháng</b>
<b>8.</b>


<b>+ Cách mạng thành cơng nhưng nước ta đứng trước 1 hồn cảnh hết sức</b>
<b>khó khăn tưởng chừng như không vượt qua nổi.</b>


<i> b-Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm hoặc làm việc cá nhân.</i>
<b>- GV tổ chức cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi:</b>


<b>+ Vì sao nói: Ngay sau cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế</b>
<b>“ngàn cân treo sợi tóc”?</b>


<b>+ Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói” và “giặc dốt”.</b>
<b> c- Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.</b>


<b>- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.</b>
<b>- GV có thể trình bày thêm để hoàn thiện câu trả lời.</b>


<b>+ Bọn phản động cấu kết với nhau chống phá cách mạng.</b>
<b>+ 90% nhân dân ta khơng biết chữ.</b>



<b>+ Nạn đói từ cuối năm 1944-1945 đã cướp đi sinh mạng của hơn 2 triệu</b>
<b>người.</b>


<b>Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi cứu đói, lập hũ gạo cứu đói, kêu gọi đồng bào</b>
<b>cứ 10 ngày nhịn ăn 1 bữa.</b>


<b>+ Khai khẩn đất hoang, không để chi đất nghỉ, phong trào “tấc đất tấc</b>
<b>vàng”.</b>


<b>+ Phong trào xoá mù chữ được phát động ở khắp nơi.</b>


<b>+ Thu được hơn 60 triệu đồng, gần 4 tạ vàng, trường học được mở thêm,</b>
<b>tạm thời hồ hỗn với Pháp đểø củng cố lực lượng.</b>


<b> d- Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.</b>
<b>- GV tổng hợp ý kiến của HS và kết luận:</b>


<b>=> Kết luận: Trong tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”, chính quyền cách</b>
<b>mạng non trẻ đã vượt qua hiểm nghèo, từng bước đẩy lùi “giặc đói, giặc</b>
<b>dốt, giặc ngoại xâm”.</b>


<b> 3-Củng cố-Dặn dò: </b>


<b>-GV nhận xét, và đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>


<b> Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009</b>
<i> Tiết 1: THỂ DỤC</i>


Baøi : Soá 24



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>- Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được quan hệ từ trong câu;</b>
<b>hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau củ các quan hệ từ cụ thể trong</b>
<b>câu.</b>


<b>- Biết sử dụng 1 số quan hệ từ thường gặp.</b>


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Từ điển, giấy khở to,bút dạ.</b>
<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b> 1-Kiểm tra bài cũ:</b>


2-Dậy bài mới: Giới thiệu bài.


<i>BAØI TẬP 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài (Tìm quan hệ từ trong đoạn trích và co</i>
<i>biết mỗi quan hệ từ nối những từ ngữ nào trong câu). Cả lớp làm bài cá nhân. 3</i>
<b>HS lên bảng thi làm bài trên giấy khổ to.</b>


<b>- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. </b>


<b>- Lời giải: Các quan hệ từ được sử dụng là(bằng, như, như)</b>
<b>+ quan hệ từ “bằng” nối “bắp cày” với “gỗ tốt”</b>


<b>+ Quan hệ từ “như” nối “vòng” với “ hình cái cánh cung”</b>
<b>+ Quan hệ từ “như” nối hai vế câu ghép với nhau. </b>


<i>BAØI TẬP 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài (Các từ in đậm ddực dùng trong mỗi câu</i>
<i>dưới đây biểu thị quan hệ gì). Cả lớp làm bài cá nhân. 2 HS lên bảng thi làm</i>
<b>bài trên giấy khổ to.</b>


<b>- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. </b>


<b>- Lời giải: </b>


<b>+ Câu a: Từ “nhưng” biểu thị quan hệ “tương phản”</b>
<b>+ Câu b: Từ “mà” biểu thị quan hệ “tăng tiến”</b>


<i>BAØI TẬP 3: 1 HS đọc yêu cầu của bài (Tìm quan hệ từ “ và, nhưng, trên, thì,</i>
<b>ở, của” thích hợp với mỗi ô trống). Cả lớp làm bài cá nhân. HS thảo luận cả</b>
<b>lớp. 1 số em trình bày trước lớp.</b>


<b>- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. </b>
<b>- Lời giải: </b>


<b>+ Câu a: Từ cần điền là từ (và). </b>


<b>+ Câu b: Từ cần điền là từ (và, ở, của)</b>
<b>+ Câu c: Từ cần điền là từ(thì, thì). </b>
<b>+ Câu d: Từ cần điền là từ (nhưng)</b>


<i>BAØI TẬP 4: HS nêu yêu cầu (Đặt câu với mỗi quan hệ từ: mà, thì, bằng). GV</i>
<b>hướng dẫn làm bài. HS làm bài theo tổ trên phiếu khổ to. Mời các tổ dán</b>
<b>bài trên bảng lớp và trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. GV tuyên</b>
<b>dương tổ đặt được nhiều câu nhất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b> 3-Củng cố-Dặn dò:</b>


<b>-GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
Tiết 3: TOÁN


<b> Bài : LUYỆN TẬP (Trang 60)</b>
I/MỤC TIÊU:



<b>- Giúp HS nắm được quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001…</b>
<b>- Củng cố về nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân; rèn kĩ năng đọc, viết,</b>
<b>cấu tạo số thập phân.</b>


II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
<b> 1-Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<i>BAØI 1: </i>


<b>a) GV hướng dẫn HS thực hiện 2 ví dụ trong SGK và tìm quy tắc nhân</b>
<b>nhẩm 1 số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001</b>


<b>VD 1: 142,57 x 0,1 = ?</b>
<b> 142,57</b>


<b> x 0,1</b>
<b> 14,257</b>


<i>Nhận xét: dịch chuyển dâu phẩy của</i>
<b>số 142,57 sang trái 1 chữ số ta được</b>
<b>14,257</b>


<b>Vd 2: 531,75 x 0,01 = ?</b>
<b> 531,75</b>


<b> x 0,01</b>
<b> 5,3175</b>



<i>Nhận xét: dịch chuyển dâu phẩy của</i>
<b>số 531,75 sang trái 1 chữ số ta được</b>
<b>5,3175 </b>


<b>=> Quy tắc: Khi nhân 1 số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001… ta chỉ việc dịch</b>
<b>chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái 1, 2, 3…chữ số.</b>


<i><b>b) HS nêu yêu cầu (Tính nhẩm). Cho HS tự làm bài ra bảng con. Gọi 4 em nêu</b></i>
<i><b>miệng. Cả lớp và GV nhận xét sửa chữa.</b></i>


<b>579,8 x 0,1 = 57,98</b>
<b>805,13 x 0,01 = 8,0513</b>
<b>362,5 x 0,001 = 0,3625</b>


<b>38,7 x 0,1 = 3,87</b>
<b>67,19 x 0,01 = 0,6719</b>
<b>20,25 x 0,001= 0,02025</b>


<b>6,7 x 0,1 = 0,67</b>
<b>3,5 x 0,01 = 0,035 </b>
<b>5,6 x 0,001 = 0,0056</b>
<i>BAØI 2: HS đọc đề bài bài (Niết các số đo sau có dạng số đo là ki-lo-mét vng).</i>
<b>Lớp làm bài cá nhân. Mời lần lượt từng HS lên bảng viết. Cả lớp và GV</b>
<b>nhận xét, sửa chữa.</b>


<b>1000 ha = 10km2<sub>; 125ha = 1,25km</sub>2<sub>; 12,5ha = 0,125km</sub>2<sub>; 3,2ha = 0,032km</sub>2</b>


<i>BAØI 3: HS đọc đề tốn. GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải. HS làm bài theo</i>
<b>tổ ra phiếu khổ to. Mời các HS làm bài trên phiếu trình bày trên bảng lớp.</b>
<b>Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>



<b> Giaûi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b> 19,8 x 1000000 = 19800000(cm)</b>


<b> 19800000cm = 198km</b>
<b> Đáp số : 198km</b>


<b> 3-Cuûng cố-Dặn dò: </b>


<b>- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 4: ĐỊA LÍ</b>


Bài : CÔNG NGHIỆP
<b> I/MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: </b>


<b>- Học xong bài này, HS nêu được vai trị của cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp.</b>
<b>Nước ta có nhiều ngành công nghiệp.</b>


<b>- Xac định trên bản đồ 1 số địa phương có mặt hàng thủ cơng nghiệp nổi</b>
<b>tiếng. Kể tên sản phẩm của 1 số ngành công nghiệp.</b>


II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:


<b>- Bản đồ hành chính Việt Nam; tranh ảnh về 1 số ngành cơng nghiệp và sản</b>
<b>phẩm của ngành đó.</b>


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b> 1 -Kiểm tra bài cũ:</b>



<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>
<b> a- Các ngành công nghiệp: </b>


<b> * - Hoạt động 1: Làm việc theo cặp hoặc theo nhóm nhỏ.</b>
<i>Bước 1: Dựa vào tranh, ảnh, SGK để trả lời câu hỏi mục 1 SGK</i>
<i>Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.</i>


<i>Bước 3: GV chốt lại ý chính: </i>


<b>Ngành công nghiệp</b> <b>Sản phẩm</b>


<b>- khai thác khoáng sản.</b>
<b>- Điện(nhiệt điện, thuỷ điện)</b>
<b>- Luyện kim</b>


<b>- Cơ khí(lắp ráp, sản xuất, sửa</b>
<b>chữa)</b>


<b>- Hoá chất</b>
<b>- Dệt, may mặc</b>


<b>- Chế biến lương thực, thực phẩm</b>
<b>- Sản xuất hàng tiêu dùng</b>


<b>- Than đá, dầu mỏ, quặng sắt,</b>
<b>đồng…</b>


<b>- Điện</b>


<b>- Gang, thép, đồng, thiếc..</b>



<b>- Các loại máy móc, phương tiện </b>
<b>- Phân bón, thuốc trừ sâu, xà</b>
<b>phòng..</b>


<b>- Các loại vải, quần áo..</b>


<b>- Gạo đường, bánh kẹo, rượu</b>
<b>bia…</b>


<b>- Dụng cụ y tế, đồ dùng gia đình..</b>
<b> b- Ngành thủ công nghiệp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>Bước 1: HS quan sát hình 2 để kể tên 1 số mặt hàng thủ công nổi tiếng ở</i>
<b>nước ta.</b>


<i>Bước 2:Đại diện HS trả lời,các HS khác nhận xét, bổ sung,GV chốt lại kết</i>
<b>luận.</b>


<b>+ Lụa tơ tằm ở Hà Đông, Quảng Nam; cói ở Nga Sơn (Thanh Hố), Kim</b>
<b>Sơn(Ninh Bình); đồ gốm sứ Bát Tràng; chạm khắc đá(Ngũ Hành Sơn – Đà</b>
<b>Nẵng)</b>


<b> *-Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.</b>


<i>Bước 1: HS quan sát lược đồ, tranh ảnh, sự hiểu biết của bản thân để kể tên</i>
<b>các loại mặt hàng thủ công nghiệp của nước ta</b>


<i>Bước 2: HS trình bày, GV và HS cùng nhận xét và bổ sung.</i>
<b>- Mời 2 – 3 HS đọc bài học trong SGK.</b>



<b>=> Nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp và thủ công nghiệp, đã tạo ra nhiều sản</b>
<i>phẩm để sử dụng trong nước và xuất khẩu.</i>


<b> 3-Củng cố-Dặn dò: </b>


<b>- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài </b>
<b> Tiết 5: ÂM NHẠC</b>


Bài: HỌC BAØ HÁT “ƯỚC MƠ”



<b> Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009</b>
<i> Tiết 1: TẬP LAØM VĂN</i>


Bài : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
<b> I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động</b>
<b>của nhân vật qua 2 bài văn mẫu (Bà tôi; Người thợ rèn).</b>


<b>- Hiểu được sự cần thiết của các chi tiết tiêu biểu đặc sắc đó. Vận dụng vào</b>
<b>việc quan sát và ghi lại kết quả.</b>


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Phiếu khổ to, bút dạ.</b>
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:


<b> 1-Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.</b>



<i>BAØI TẬP 1: 1 -2 HS đọc yêu cầu, nội dung củabài (Đọc đoạn văn “Bà tơi” và</i>
<i>ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà). </i>


<b>- HS làm bài cá nhân, GV phát bút dạ và phiếu khổ to cho 3 – 4 em làm bài.</b>
<b>- Sau thời gian quy định, những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp</b>
<b>và trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>+ Mái tóc: đen, dày, phủ kín vai, xỗ xuống ngực…</b>


<b>+ Đôi mắt: con ngươi đen sẫm, ánh lên vẻ ấm áp vui tươi..</b>
<b>+ Khuôn mặt: má ngăm ngăm và có nhiều nếp nhăn..</b>


<i>BÀI TẬP 2: HS nêu yêu cầu (Đọc và ghi lại những chi tiết tả người thợ rèn</i>
<i>đang làm việc trong bài văn “Người thợ rèn”)</i>


<b>- HS làm bài cá nhân, GV theo dõi và nhắc nhở. </b>


<b>- Mời 1 số HS trình bày đơn của mình trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét,</b>
<b>đánh giá.</b>


<b>+ Hình dáng: Khn mặt ửng hồng..</b>


<b>+ Hoạt động: bắt lấy thỏi thép, anh quặp lấy nó, dúi đầu nó xuống, lơi nó</b>
<b>ra, quật nó lên, quai búa..</b>


3-Củng cố-Dặn dò:


<b>- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 2: TOÁN</b>



Bài : LUYỆN TẬP (Trang 61)
I/MUÏC TIEÂU:


<b>- Giúp HS củng cố về nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. Bước đầu sử</b>
<b>dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành.</b>


II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ:


2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.


<i>BAØI 1: HS nêu yêu cầu theo 1 phần a và b của bài tập. GV hướng dẫn thực</i>
<b>hiện theo mẫu. </b>


a) Lớp làm bài theo nhóm ra phiếu khổ to. Các nhóm dán bài lên bảng lớp và
cử đại diện nêu nhận xét để rút ra tính chất. Cả lớp và GV nhận xét,sửa chữa.


<b>a</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>a x (b x c)</b> <b>a x (b x c)</b>


<b>2,5</b> <b>3,1</b> <b>0,6</b> <b>(2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,56</b> <b>2,5 x (3,1 x 0,6) = 4,56</b>


<b>1,6</b> <b>4</b> <b>2,5</b> <b>(1,6 x 4) x 2,5 = 16</b> <b>1,6 x (4 x 2,5) = 16</b>


<b>4,8</b> <b>2,5</b> <b>1,3</b> <b>(4,8 x 2,5) x 1,3 = 15,6</b> <b>4,8 x (2,5 x 1,3) = 15,6</b>
<b>=> Nhận xét: Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp</b>


<b> (a x b) x c = a x (b x c) = (a x c) x b</b>
<b>b) Tính bằng cách thuận tiện nhất:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>BAØI 2: HS nêu yêu cầu ( Tính). HS làm bài ra vở theo cặp. Mời 2 cặp lên</i>
<b>bảng trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b> (28,7 + 34,5) x 2,4</b>
<b>= 63,2 x 2,4</b>
<b>= 151,68</b>


<b> 28,7 + 34,5 x 2,4</b>
<b> = 28,7 + 82,8</b>
<b> = 111,5</b>
<b> </b>


<i>BAØI 3: HS đọc bài toán. Cả lớp làm bài cá nhân. 1 em lên bảng làm bài. Cả</i>
<b>lớp và GV nhận xét, sửa chữa.</b>


<b> Giaûi</b>


<b> Quãng đường người đó đi được là: 12,5 x 2,5 = 31,25(km)</b>
<b> Đáp số: 31,25km</b>


3-Củng cố-Dặn dò:


<b>- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
<b> Tiết 3: KHOA HỌC</b>


Bài : ĐỒNG VAØ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


- <b>Sau bài học, HS có khả năng: </b>



<b>+ Quan sát và phát hiện 1 số tính chất của đồng và hợp kim đồng.</b>


<b>+ Kể tên 1 số đồ dùng, dụng cụ, máy móc được làm bằng đồng, hợp kim</b>
<b>đồng.</b>


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


<b>- Thơng tin và hình trang 50,51 SGK ; đồ dùng bằng đồng và hợp kim của</b>
<b>đồng.</b>


<b> III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
1-Kiểm tra bài cũ:


2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
<i> a-Hoạt động 1: Làm việc với vật thật</i>
<i>Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. </i>


<i>Bước 2: Làm việc theo nhóm.</i>


<i>Bước 3: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác</i>
<b>nhận xét bổ sung. GV nhận xét và đánh giá.</b>


<b>Đồng</b> <b>Hợp kim của đồng</b>


<b>Tính chất</b> <b>Có trong tự nhiên, có trong</b>
<b>quặng đồng. Rất bền, dễ dát</b>
<b>mỏng và kéo thành sợi. Có</b>
<b>màu đỏ nâu, có ánh kim, dẫn</b>
<b>nhiệt, dẫn điện tốt.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i> b-Hoạt động 2: Làm việc với SGK</i>


<i>Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cho HS làm việc theo nhóm.</i>


<i>Bước 2: HS quan sát hình 4,5,6,7 trang 47 SGK và tìm câu trả lời.</i>
<i>Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả.</i>


<i>Bước 4: GV đánh giá, kết luận: Làm đồ dùng trong gia đình, là dây điện, chế</i>
<i>tạo máy móc điện tử, dụng cụ y tế, đồ thờ cúng…</i>


<b> c- Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm.</b>


<i>Bước 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm. Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng</i>
<b>tre, mây, song.</b>


<i>Bước 2: HS làm việc theo nhóm.</i>


<i>Bước 3: HS trình bày. Các nhóm khác nhâïn xét, bổ sung.</i>


<b>- Sau khi sử dụng xong cần được rửa sạch sẽ, phơi khô, cất ở nơi khô ráo.</b>
<b> 3-Củng cố-Dặn dò: </b>


<b>- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>
Tiết 4: VẼ THEO MẪU
Bài : MẪU VẼ CÓ HAI MẪU VẬT
<b> I/MỤC TIÊU:</b>


<b>- HS nắm được cách chọn nội dung và cách vẽ tranh, vẽ được bức tranh</b>
<b>theo đề tài.</b>



<b>- HS vẽ được hình gần giống mẫu, quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh.</b>
<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: </b>


<b>- Bộ đồ dùng dạy học; Bộ đờ dùng để vẽ.</b>
III/CÁC HOẠT ĐỘNG-HỌC:
<b> 1- Kiểm tra bài cũ:</b>


2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
<i> a-Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.</i>
<b>- HS trình bày mẫu vẽ đã chuẩn bị.</b>


<b>- HS tự nhận xét về tỉ lệ,vị trí, hình dáng, kích thước, độ đậm nhạt.</b>
<b>- GV nhận xét đánh giá chung.</b>


<i> b-Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh.</i>


<b>- Giới thiệu mẫu, tranh tham khảo để HS nhận ra cách vẽ. Dùng hình gợi ý</b>
<b>để hướng dẫn vẽ. Nhắc nhở HS trước khi vẽ.</b>


<b>- Mời 1 số HS nêu các bước vẽ. GV nhận xét và đánh giá.</b>
<b> c- Hoạt động 3: Thực hành.</b>


<b>- GV có thể tổ chức cho HS vẽ theo nhóm 2 – 3 em hoặc vẽ cá nhân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b> d- Hoạt động: Nhận xét – Đánh giá.</b>


<b>- GV hướng dẫn cho HS nhận xét và đánh giá theo cảm nhận riêng.</b>


<b>- GV nhận xét và đánh giá chung. Chọn 1 số bài vẽ đẹp để làm mẫu cho</b>
<b>năm học sau.</b>



<b> 3-Củng cố-Dặn dò:</b>


</div>

<!--links-->

×