Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

de cuong on tap hoc ky II lop 10 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.31 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT </b>
<b>NGUYỄN BỈNH KHIÊM</b>


<b>*************</b>


<b>đề cơng ôn tập mơn hố học LớP 10</b>


<b> kỳ II - năm học 2009 - 2010</b>



<b>I. Hình thức kiểm tra: Tự luận 80 %, thời gian: 45 phút</b>
<b>II. Một số dạng bài tập cơ bản:</b>


<b>Bài 1:</b> Tính chất hóa học của Cl2, HCl, SO2, H2S, H2SO4? Cho ví dụ minh họa.


<b>Bài 2:</b> Phương pháp điều chế:Cl2, HCl, SO2, H2SO4 trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.


Viết pthh minh họa.


<b>Bài 3:</b> Hồn thành dãy chuyển hóa biểu diễn mối quan hệ sau, viết pthh:
a) NaCl (1)


  HCl  (2) Cl2  (3) NaClO  (4) Cl2  (5) KClO3 (6) Cl2 (7) Br2


(8)


  I2


b)


FeSO4  (2) Fe2(SO4)3  (3) Fe(OH)3  (4) Fe2O3  (5) Fe


FeS (1)



 


H2S  (6) SO2 (7) H2SO4 (8) CuSO4  (9) Cu(OH)2   (10) CuO  (11) Cu


<b>Bài 4:</b> Viết pthh của các phản ứng xảy ra khi cho: FeCO3, Al, Fe, Cu, FeS, Fe3O4, Fe2O3, FeO,


Fe(OH)2, Fe(OH)3 lần lượt tác dụng với dd H2SO4 lỗng và H2SO4 đặc, nóng.


<b>Bài 5:</b> Cho các khí sau đây đựng trong các bình mất nhãn. Hãy phân biệt bằng phương pháp hóa học
và viết các pthh của các phản ứng xảy ra: CO2, SO2, H2S, O3, H2.


<b>Bài 6:</b> Hãy phân biệt các dung dịch trong suốt đựng trong các bình mất nhãn sau: Na2S, NaCl,


Na2CO3, Na2SO3. Viết pthh của các phản ứng xảy ra.


<b>Bài 7:</b> Cho biết hiện tượng xảy ra, giải thích và viết các pthh minh họa trong các trường hợp sau:
a) Quỳ ẩm tác dụng với khí clo.


b) Cho khí SO2 lội từ từ qua dd Br2, dd KMnO4, dd H2S.


c) Lọ đựng dd H2S được mở nút để ngồi khơng khí.


d) H2SO4 đặc lần lượt tác dụng với Cu, CuSO4.5H2O, C12H22O11.


<b>Bài 8:</b> Cho 3,36 lít khí SO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200g dung dịch NaOH 4%. Hãy xác định


nồng độ % của dung dịch sau phản ứng.


<b>Bài 9:</b> Cho 1,12 lít khí H2S (đktc) hấp thụ hồn tồn vào 150ml dung dịch KOH 1M. Hãy tính nồng



độ mol/l của các chất trong dd sau phản ứng biết rằng thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể.


<b>Bài 10:</b> Nung 5,6 g bột Fe với 1,6 g bột S trong điều kiện khơng có khơng khí cho đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với 500ml dd HCl thu được hỗn hợp khí B và
dd C.


a) Xác định % hỗn hợp khí B theo thể tích.


b) Để trung hòa HCl dư trong dd C cần 125ml dd KOH 0,1M. Xác định nồng độ mol của dd
HCl đã dùng.


<b>Bài 11:</b> Cho 23,8 g hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dd H2SO4loãng, dư cho đến khi phản ứng


xảy ra thu được 8,96 lít H2 (đktc) và cịn lại 12,8 g chất rắn.


a) Hãy xác định khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.


b) Nếu đem hòa tan 23,8 g hỗn hợp 3 kim loại trên trong H2SO4 đặc, nóng. Hãy tính thể tích


khí SO2 thu được ở đktc.


<b>Bài 12:</b> Cho 14,2 g hỗn hợp gồm Fe, Ag, Cu tác dụng với dd HCl dư thu được 2,24 lít khí (đktc) và
cịn lại chất rắn B. Cho B tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4 đặc, nóng thu được 1,68 lít khí (đktc)


a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.


b) Tính V dd H2SO4 98% (D=1,84 g/ml) cần thiết để hòa tan hết B.


</div>


<!--links-->

×