Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Đề cương ôn tập văn 7 kì 2 (có đáp án chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.23 KB, 46 trang )

Câu 1 (0,5 điểm)
Tác giả của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là ai? Phương thức biểu đạt
chính của văn bản?
ĐÁP ÁN
Câu

Nội dung

Điểm

1

Tác giả của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là Phạm Văn
Đồng

0,25
0,25

- Phương thức biểu đạt chính của văn bản là phương thức nghị
luận.
Câu 1: (0,5 điểm)
“Than ơi! Sức người khó địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được
với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”
(Ngữ Văn 7, tập II)
a. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào?
b. Tác giả của đoạn trích trên là ai?
ĐÁP ÁN
Câu
1

Nội dung



Điểm

- Tác phẩm “ Sống chết mặc bay”.

0,25

- Tác giả: Phạm Duy Tốn

0,25

Câu 1 (0,5 điểm). Các văn bản Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta, Ý nghĩa văn chương, Đức tính giản dị của Bác Hồ thuộc kiểu
văn bản nào?

ĐÁP ÁN
Câu

Nội dung

Điểm

1

Các văn bản Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, Tinh thần yêu nước của
nhân dân ta, Ý nghĩa văn chương, Đức tính giản dị của Bác Hồ
thuộc kiểu văn bản nghị luận.

0,5


1


Câu 1: (0,5 điểm)
Tác giả của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là ai? Nêu
phương thức biểu đạt của văn bản?
ĐÁP ÁN
Câu

Nội dung

1

Điểm

- Tác giả: Hồ Chí Minh

0,25

- Phương thức biểu đạt: nghị luận

0,25

Câu1:Văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”của tác giả nào?Hiểu
biết của em về tác giả Hồ Chí Minh ?
ĐÁP ÁN
Câu

Đáp án


Thang
điểm

1

- Hồ Chí Minh (1890-1969) quê xã Kim
0,5
Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, là nhà
CM, nhà văn hóa, nhà yêu nước vĩ đại của
dân tộc.
Câu1:Văn bản Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn )viết theo thể loại nào?
ĐÁP ÁN
Câu

Đáp án

Thang điểm

1

Truyện ngắn

0,5

Câu 1:Nêu xuất xứ tác phẩm “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” - Hồ Chí
Minh ?
ĐÁP ÁN
Câu

Đáp án


Thang điểm

1

- Văn bản được trích trong báo cáo chính trị của
Chủ tịch Hồ Chí minh tại đại hội lần thứ II,
tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam.
Tên bài do người biên soạn đặt.

0,5

2


Câu 1 : Nêu xuất xứ của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”- Phạm Văn Đồng ?
ĐÁP ÁN
Câu

Đáp án

1

- Văn bản được trích trong bài diễn văn Chủ tịch Hồ
Chí Minh tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương
tâm của thời đại,đọc trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày
sinh của Bác.
Câu 1:Đoạn văn sau được viết theo phương thức biểu đạt nào?

Thang điểm

0,5

“Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý báu
của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi,
nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy
hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Lịch sử đã có
nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta
có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,
Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của
các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.”
(Ngữ văn 7, tập hai)
ĐÁP ÁN
Câu

Đáp án

Thang điểm

1

Nghị luận

0,5

Câu 1( 0,5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Dân tộc ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý
báu của ta.Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi
nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sư guy
hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.

( SGK Ngữ văn 7- Tập 2)
Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu

ĐÁP ÁN
Đáp án

3

Thang điểm


1

-Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Tác giả: Hồ Chí Minh.

0,25 điểm
0,25 điểm

Câu 1( 0,5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song khơng phải khơng
có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra
thương cả mn vật, mn lồi...”.
( SGK Ngữ văn 7- Tập 2)
Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu
1


ĐÁP ÁN
Đáp án
-Văn bản:Ý nghĩa Văn chương.
- Tác giả: Hoài Thanh.

Thang điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

Câu 1( 0,5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồn, tiếng người xao xác gọi nhau
sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời
vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên.”.
( SGK Ngữ văn 7- Tập 2)
Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu
1

ĐÁP ÁN
Đáp án
- Trích văn bản: Sống chết mặc bay.
- Tác giả: Phạm Duy Tốn.

Thang điểm
0,25 điểm
0,25 điểm


Câu 1( 0,5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“ Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng
ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất
giả đơn, lúc ăn Bác khơng để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng
sạch và thức ăn cịn lại thì được sắc xếp tươm tất.”
( SGK Ngữ văn 7- Tập 2)
Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? của ai?
4


ĐÁP ÁN
Đáp án

Câu
1

Thang
điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

- Đoạn văn trên trích trong tác phẩm: Đức tính giản dị
của Bác Hồ
- Tác giả: Phạm Văn Đồng.
Câu 1( 0,5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“ Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn
chương đều là tình cảm, là lịng vị tha. Và vì thế, cơng dụng của văn chương
cũng là giúp cho tình cảm và lịng vị tha”.

( SGK Ngữ văn 7- Tập 2)
Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu
1

ĐÁP ÁN
Đáp án
-Văn bản:Ý nghĩa Văn chương.
- Tác giả: Hoài Thanh.

Thang điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

Câu 1( 0,5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Dân tộc ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý
báu của ta.Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi
nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sư guy
hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.
( SGK Ngữ văn 7- Tập 2)
Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
ĐÁP ÁN
Đáp án

Điểm

-Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Tác giả: Hồ Chí Minh.


0,25 điểm
0,25 điểm

Câu 1( 0,5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn,
kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm
dưới bùn lầy ngập
5


quá khuỷu chân, người nào người ấy lướt thướt như chuột lột”.
( SGK Ngữ văn 7- Tập 2)
Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

ĐÁP ÁN
Đáp án
- Trích văn bản: Sống chết mặc bay.
- Tác giả: Phạm Duy Tốn.

Điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

Câu 1( 0,5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“ Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng
ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất
giả đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ

cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắc xếp tươm tất.”
( SGK Ngữ văn 7- Tập 2)
Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? của ai?

ĐÁP ÁN
Đáp án
- Đoạn văn trên trích trong tác phẩm: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Tác giả: Phạm Văn Đồng.

Điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

Câu 2 (1 điểm)
Thế nào là câu đặc biệt? Sử dụng câu đặc biệt có những tác dụng gì?

ĐÁP ÁN

Câu

Nội dung
6

Điểm


2

- Khái niệm Câu đặc biệt là câu khơng có cấu tạo theo mơ hình
chủ ngữ, vị ngữ.

- Câu đặc biệt có 4 tác dụng:
+ Bộc lộ cảm xúc.
+ Liệt kê, thông báo về sự xuất hiện của sự vật hiện tượng.
0,15đ.
+ Xác định thời gian, nơi chốn. 0,15đ.
+ Gọi đáp. 0,15đ

0,4
0,6

Câu 2 (1 điểm)
Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Có những trường hợp nào có thể
dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?
ĐÁP ÁN
Câu
2

Nội dung
- Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức
giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ- vị (cụm C- V), làm
thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu .
- Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong
cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể cấu tạo bằng
cụm C- V.

Điểm
0,5

0,5


Câu 2: (1 điểm)
Thế nào là câu rút gọn? Cho ví dụ.

ĐÁP ÁN
Câu

Nội dung

Điểm

2

- Câu rút gọn là câu đã được lược bỏ một số thành phần như chủ
ngữ, vị ngữ hoặc cả chủ ngữ và vị ngữ.
- HS lấy được đúng ví dụ về câu rút gọn.

0,5

Câu 2: (1 điểm)
Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt là gì?
7

0,5


ĐÁP ÁN
Câu

Nội dung


Điểm

2

- Nêu đúng được khái niệm Câu đặc biệt: Là loại câu khơng cấu
tạo theo mơ hình chủ ngữ-vị ngữ
- Tác dụng:
+ Nêu thời gian, nơi chốn sự việc đang được nói đến
+ Liệt kê, thơng báo
+ Gọi đáp
+ Bộc lộ cảm xúc

0,4
0,6

Câu 2. Nêu khái niệm, tác dụng của câu rút gọn ?
ĐÁP ÁN
Câu
2

Đáp án

- Khái niệm: khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một
số thành phần của câu(chủ ngử , vị ngữ hoặc cả chủ
ngữ ,vị ngữ) , tạo thành câu rút gọn.

Thang
điểm
0,5


0,5

- Tác dụng:
+ Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh,
vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu
đứng trước.
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của
chung mọi người ( lược bỏ chủ ngữ).
Câu 2: Nêu đặc điểm của trạng ngữ về mặt ý nghĩa và về hình thức ?
ĐÁP ÁN
Câu
2

Đáp án
- Về ý nghĩa: Trạng ngữ được thêm vào câu để xác
định thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích,
phương tiện, cách thức diễn ra sự việc đã nêu trong
8

Thang điểm
0,5


câu.
0,5
- Về hình thức : Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu,
giữa câu, cuối câu. Giữa trạng ngữ và chủ ngữ, vị
ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu
phẩy khi viết.
Câu 2: Thế nào là câu đặc biệt? Cho biết sự khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn?

ĐÁP ÁN
Câu
2

Đáp án
- Câu đặc biệt là loại câu khơng cấu tạo theo
mơthình chủ ngữ - vị ngữ.
- Sự khác nhau giữa câu rút gọn và câu đặc biệt:
+ Câu đặc biệt không thể xác định thành
phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
+ Câu rút gọn có thể xác định chủ ngữ
hoặc vị ngữ của câu, thành phần còn lại đã được rút
gọn.

Thang
điểm
0,2
0,4
0,4

Câu 2. Nêu khái niệm, tác dụng của câu đặc biệt ?

ĐÁP ÁN
Câu
2

Đáp án
-Khái niệm: Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo
mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
-Tác dụng: Câu đặc biệt thường được dùng để:

+ Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự
việc được nói đến trong đoạn;
+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự
vật, hiện tượng;
+ Bộc lộ cảm xúc;
+ Gọi đáp.

Câu 2:Thế nào là liệt kê? Các kiểu liệt kê?
ĐÁP ÁN
9

Thang
điểm
0,5

0,5


Câu

Đáp án

Thang điểm

2

- Khái niệm: Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ
hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn,
sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế
hay của tư tưởng, tình cảm.

- Các kiểu liệt kê:
+ Xét theo cấu tạo, có thể phân biệt kiểu
liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê khơng theo từng
cặp.
+ Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu
liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến.

0,5

0,5

Câu 2( 1,0 điểm)
a.Thế nào là câu rút gọn?
b. Mục đích của việc rút gọn câu?
Câu

ĐÁP ÁN
Đáp án

2

a.Khái niệm:Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một
số thành phần của câu, tao thành câu rút gọn.
b.Mục đích: :
+ Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được
nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện
trong câu đứng trước.
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của
chung mọi người( lược bỏ chủ ngữ)
Câu 2( 1,0 điểm)


Thang
điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

Nêu tác dụng của câu đặc biệt ?
ĐÁP ÁN
Câu

Đáp án

2

Tác dụng:
- Xác định thời gian nơi chốn diễn ra sự việc nói
đến trong đoạn;
- Liệt kê, thơng báo về sự tồn tại của sự vật, hiện
tượng;
- Bộc lộ cảm xúc;
- Gọi đáp.
Câu 2( 1,0 điểm)
10

Thang điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm



Nêu công dụng của trạng ngữ?
ĐÁP ÁN
Câu
Đáp án
Thang điểm
2
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu
trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được
0,5 điểm
đầy đủ, chính xác;
- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm
0,5 điểm
cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.
Câu 2( 1,0 điểm)
Thế nào là câu bị động? Cho ví dụ?
Câu
2

ĐÁP ÁN
Đáp án
-Câu bị động: là câu có chủ ngữ chỉ người, vật
được hoạt động của người, vật khác hướng vào.
- Hs viết được đúng câu bị động.

Thang điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


Câu 2( 1,0 điểm)
Nêu các kiểu kiệt kê?
ĐÁP ÁN
Câu

Đáp án

2

- Xét theo cấu tạo, có thể phân biệt kiếu liệt kê theo
từng cặp với kiểu liệt kê khơng theo từng cặp.
- Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiếu liệt kêtăng
tiến với liệt kê không tưng.

Thang
điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

Câu 2( 1,0 điểm)
a.Thế nào là phép liệt kê?
b. Có mấy kiểu liệt kê?

ĐÁP ÁN
Đáp án

Điểm
11



a. Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại
để diến tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cảnh khác
nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
b.
- Xét theo cấu tạo, có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp
với kiểu liệt kê không theo từng cặp.
- Xét theo ý nghĩa, có thể biệt kiểu liệt kê tăng tiến với liệt kê
không tăng tiến.
Câu 2( 1,0 điểm)
a
b

0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

Thế nào là trạng ngữ?
Nêu ý nghĩa của trạng ngữ?

ĐÁP ÁN
Đáp án
a.Trạng ngữ là thành phần phụ của câu nêu lên hồn cảnh, tình
hình sự việc nói ở nịng cốt câu.
b.Trạng ngữ có những ý nghĩa sau:
- Chỉ thời gian
- Chỉ nơi chốn( không gian)
- Chỉ nguyên nhân
- Chỉ mục đích
-Chỉ phương tiện
- Chỉ cách thức

Câu 2 (1,0 điểm)

Điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

Thế nào là câu đặc biệt? Các tác dụng của câu đặc biệt?

ĐÁP ÁN
Đáp án

Điểm

12


- Khái niệm : Câu đặc biệt là câu không có cấu tạo theo mơ
hình chủ ngữ, vị ngữ.

0,5 điểm

- Câu đặc biệt có 4 tác dụng:

0,5 điểm

+ Bộc lộ cảm xúc.
+ Liệt kê, thông báo về sự xuất hiện của sự vật hiện tượng.
+ Xác định thời gian, nơi chốn.
+ Gọi đáp.
Câu 3 (1,5 điểm)

Chỉ ra câu đặc biệt trong ví dụ sau và cho biết câu đó có tác dụng gì?
“ Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi!
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.”
(Trần Hoài Dương)

ĐÁP ÁN
Câu
3

Nội dung

Điểm

- Xác định đúng câu đặc biệt: Lá ơi:

0,5

- Xác định đúng tác dụng của câu đặc biệt là để gọi đáp:

1.0

Câu 3 (1,5 điểm)
Câu sau đã được rút gọn thành phần nào? Hãy khôi phục lại thành phần đã bị rút
gọn.
Bạn Lan hỏi bạn Huệ:
- Ngày mai, cậu đi học lúc mấy giờ?
- 6 giờ 30 phút.

ĐÁP ÁN

13


Câu

3

Nội dung

Điểm

- Xác định đúng thành phần câu đã rút gọn: chủ nghữ và vị ngữ:

0,5

- Khôi phục được thành phần câu đã rút gọn:

1.0

Bạn Lan hỏi bạn Huệ:
- Ngày mai, cậu đi học lúc mấy giờ?
- 6 giờ 30 phút mình sẽ đi học bạn ạ

Câu 3: (1,5 điểm)
Xác định câu đặc biệt trong đoạn trích sau và nêu tác dụng của các câu đặc biệt
đó.
“Than ơi! Sức người khó địch nổi với sức trời! Thế đê khơng sao cự lại được
với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”

ĐÁP ÁN

Câu

3

Nội dung

Điểm

Câu đặc biệt: Than ôi! Lo thay! Nguy thay!

0,5

Tác dụng: Bộc lộ, nhấn mạnh cảm xúc lo lắng, xót xa của tác giả
trước tình cảnh nguy kịch của nhân dân trong cơn mưa lũ.

1,0

Câu 3 (1,5 điểm)
Đoạn trích sau có sử dụng nét nghệ thuật tiêu biểu nào? Tác dụng của nét
nghệ thuật tiêu biểu đó?
“Tinh thần yêu nước cũng như những thứ của quý. Có khi đươc trưng
bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất
giấu kín đáo trong rương, trong hịm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những
thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải
thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi
người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến’’
ĐÁP ÁN
Câu
3


Nội dung
- Phát hiện đúng nghệ thuật:

Điểm
0,5

14


+ So sánh: Tinh thần yêu nước cũng như những thứ của quý
+ Liệt kê: Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức,
lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều
được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng
chiến’’
1,0

- Phân tích được tác dụng của việc sử dụng nghệ thuật:
+ So sánh: khẳng định tinh thần yêu nước của nhân dân ta vô
cùng quý báu, giống như những thứ của báu.
+ Liệt kê: Khẳng định, nhấn mạnh, diễn tả đầy đủ những cơng
việc mà tồn thể nhân dân cần phải làm để phát huy tinh thần
yêu nước.
Câu 3. Chỉ ra câu rút gọn trong đoạn văn sau và nói rõ tác giả sử dụng câu rút
gọn nhằm mục đích gì?
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày
trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu
kín đáo trong rương, trong hòm.
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh)
ĐÁP ÁN



u

Đáp án

3

Thang
điểm

- Câu rút gọn:
0,5
+ Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê,
rõ ràng dễ thấy.
+ Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong
0,5
hịm.
- Mục đích: Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được
0,5
nhanh vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu
đứng trước.
Câu 3: Trong câu : “Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang
thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,….” tác giả
đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó?
ĐÁP ÁN
15


Câu
3


Đáp án

Thang điểm

- Biện pháp liệt kê trong câu :”Chúng ta có quyền
tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà
Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang
Trung,… ”
-Tác dụng biện pháp tu từ liệt kê: Tạo cảm xúc tự
hào, phấn chấn về những trang lịch sử vẻ vang
qua tấm gương những vị anh hùng dân tộc.

0,5

1,0

Câu 3. Đọc đoạn văn sau và cho biết có mấy câu đặc biệt trong đoạn trích ? Sự
xuất hiện của những câu đặc biệt đó có tác dụng gì?
“ Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang
hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa
tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ơi! Sức người
khó lịng đich nổi với sức trời! Thế đê khơng sao cự lại được với thế nước! Lo
thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”
(Trích Sống chết mặc bay,Ngữ văn 7, tập hai)

ĐÁP ÁN

Câu
3


Đáp án
-Có 3 câu đặc biệt: Than ơi! Lo thay! Nguy thay!

Thang điểm
0,5

-Những câu đặc biệt thể hiện được thái độ, cảm xúc
của người kể chuyện cũng như những người dân hộ
1,0
đê: lo lắng, bất an vì nguy cơ vỡ đê. Sự xuất hiện của
những câu đặc biệt này cịn giúp người đọc hình
dung được hiện trạng nguy ngập của cảnh mưa lũ, đê
sắp vỡ.
Câu 3. Xác định biện pháp tu từ và phân tích tác dụng của phép tu từ được sử
dụng trong đoạn văn sau:
“ Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc
thương ai ốn… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người,
tình đất nước, trai hiền,
gái lịch.
(Ca Huế trên sông Hương- Hà Ánh Minh)
16


Câu

ĐÁP ÁN
Đáp án

Thang

điểm

3

- Phép liệt kê: sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng
khng, tiếc thương ai ốn; thong thả, trang trọng,
trong sáng; tình người, tình đất nước, trai hiền, gái
lịch.
- Tác dụng: diễn tả được sự phong phú của các thể
điệu, các cung bậc tình cảm, cảm xúc của ca Huế.
Câu 3( 1,5 điểm)

0,5

1,0

Tìm câu rút gọn trong đoạn văn sau? Thành phần nào của câu được rút gọn ?
Rút gọn câu như vậy để làm gì?
Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác
bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường...
( Băng Sơn)
ĐÁP ÁN
Câu
3

Đáp án

Thang điểm

- Câu rút gọn: Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt

ngay cái vỏ ra cửa, ra đường.
- Rút gọn: thành phần chủ ngữ.
- Tác dụng: Ngụ ý hành động nói đến việc làm của
những người có thói quen xấu vứt rác bừa bãi là chỉ
chung mọi người.

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

Câu 3( 1,5 điểm)
Tìm câu đặc biệt trong ví dụ sau và cho biết tác dụng của nó?
Một ngơi sao. Hai ngơi sao. Ba ngơi sao đang lấp lánh. Gió càng về
khuya càng lạnh.
ĐÁP ÁN
Câu
3

Đáp án
- Đoạn văn có 2 câu đặc biệt:
Một ngôi sao.
Hai ngôi sao.
17

Thang điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


- Dùng để liệt kê, thông báo về sự xuất hiện, tồn

tại của ngôi sao trong đêm khuya.

0,5 điểm

Câu 3( 1,5 điểm)
Cho câu chủ động sau, hãy chuyển thành hai câu bị động tương ứng theo
hai cách đã học?
Một hoạ sĩ nổi tiếng đã vẽ bức tranh này vào thế kỉ XV.
Câu
3

ĐÁP ÁN
Đáp án
-Cách 1: Bức tranh này đã được (một hoạ sĩ nổi tiếng)
vẽ vào thế kỉ XV.
-Cách 2: Bức tranh này đã vẽ vào thế kỉ XV. .

Thang điểm
0,75 điểm
0,75 điểm

Câu 3( 1,5 điểm)
Xác định trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của các trạng ngữ trong các ví dụ sau:
Mùa hè về, trên sân trường, hoa phượng nở đỏ rực như một tháp đèn khổng lồ.
ĐÁP ÁN
Câu

Đáp án

3


- Mùa hè về
-> Trạng ngữ chỉ thời gian.
- Trên sân trường
-> Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
Câu 3( 1,5 điểm)

Thang điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm

Trong câu văn: “ Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng
khng, có tiếc thương ai ốn” tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác
dụng của biện pháp tu từ đó.
ĐÁP ÁN
Câu

Đáp án

3

- Biện pháp tu từ : liệt kê
- Tác dụng:
+ Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn.
+ Diễn tả một cách đầy đủ, chi tiết nội dung, giá
trị biểu cảm của các làn điệu ca Huế.
+ Thể hiện niềm tự hào của tác giả về các thể điệu
ca Huế.

Câu 3( 1,5 điểm)
18

Thang điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm


Tìm câu đặc biệt trong ví dụ sau và cho biết tác dụng của nó?
“Một ngơi sao. Hai ngơi sao. Ba ngơi sao đang lấp lánh. Gió càng về khuya
càng lạnh.”

ĐÁP ÁN
Đáp án
- Đoạn văn có 2 câu đặc biệt:
Một ngôi sao.
Hai ngôi sao.
- Dùng để liệt kê, thông báo về sự xuất hiện, tồn tại của ngôi
sao trong đêm khuya.
Câu 3 (1,5 điểm)

Điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

Câu sau đã được rút gọn thành phần nào? Hãy khôi phục lại thành phần đã bị rút
gọn.

Bạn Lan hỏi bạn Huệ:
- Ngày mai, cậu đi học lúc mấy giờ?
- 6 giờ 30 phút.

ĐÁP ÁN
Đáp án
- Xác định đúng thành phần câu đã rút gọn: chủ nghữ và vị ngữ

Điểm
1,0 điểm

- Khôi phục được thành phần câu đã rút gọn:

0,5 điểm

Bạn Lan hỏi bạn Huệ:
- Ngày mai, cậu đi học lúc mấy giờ?
- 6 giờ 30 phút mình sẽ đi học bạn ạ.
Câu 4 (1,5 điểm):
Đọc đoạn văn sau và cho biết có mấy câu đặc biệt trong đoạn trích ? Sự xuất
hiện của những câu đặc biệt đó có tác dụng gì?
19


“ Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau
sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời
vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than
ôi! Sức người khó lịng đich nổi với sức trời! Thế đê khơng sao cự lại được với
thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”
(Trích Sống chết mặc bay,Ngữ văn 7, tập hai)


ĐÁP ÁN
Đáp án

Điểm

- Có 3 câu đặc biệt: Than ôi! Lo thay! Nguy thay!
0,5
- Tác dụng: Những câu đặc biệt thể hiện được thái độ, cảm
xúc của người kể chuyện cũng như những người dân hộ đê: lo
lắng, bất an vì nguy cơ vỡ đê. Sự xuất hiện của những câu đặc
1,0
biệt này cịn giúp người đọc hình dung được hiện trạng nguy
ngập của cảnh mưa lũ, đê sắp vỡ.
Câu 4 (1,5 điểm): Xác định và cho biết tác dụng của những câu rút gọn trong
đoạn trích sau:
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày
trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu
kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của
quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày”.
( Hồ Chí Minh )

ĐÁP ÁN
Nội dung

Điểm

- Câu rút gọn:
Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng
0,5

dễ thấy.
Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hịm.
0,5
-Tác dụng: Rút gọn chủ ngữ giúp câu văn ngắn gọn, thông tin
0,5
nhanh, tránh lặp từ
Câu 4. Đọc đoạn văn sau và cho biết có mấy câu đặc biệt trong đoạn trích ? Sự
xuất hiện của những câu đặc biệt đó có tác dụng gì?
20


“ Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang
hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa
tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người
khó lịng đich nổi với sức trời! Thế đê khơng sao cự lại được với thế nước! Lo
thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”
(Trích Sống chết mặc bay,Ngữ văn 7, tập hai)

ĐÁP ÁN
Đáp án

Điểm

- Có 3 câu đặc biệt: Than ôi! Lo thay! Nguy thay!
- Những câu đặc biệt thể hiện được thái độ, cảm xúc của người
kể chuyện cũng như những người dân hộ đê: lo lắng, bất an vì
nguy cơ vỡ đê. Sự xuất hiện của những câu đặc biệt này cịn
giúp người đọc hình dung được hiện trạng nguy ngập của cảnh
mưa lũ, đê sắp vỡ.
Câu 4 (1,0 điểm)


0,5

1,0

Em hãy hoàn thành đoạn văn sau bằng cách điền thêm từ vào chỗ trống
và nêu nội dung chính của đoạn:
“Dân ta có một lịng nồng nàn …. (1)... Đó là một truyền thống quý báu
của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì …(2).. ấy lại sơi nổi. Nó
kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm
khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.”
(Hồ Chí Minh)

ĐÁP ÁN
Câu

Nội dung

Điểm

- Học sinh điền đúng 2 từ vào chỗ trống:
1. yêu nước.
2. tinh thần.
- Học sinh nêu đúng nội dung của đoạn văn: Dân tộc Việt Nam
có một lịng u nước nồng nàn và sức mạnh vô cùng tolowns

0,25
0,25
0, 5


21


của tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Câu 4 (1,0 điểm)
Em hãy hoàn thành đoạn văn sau bằng cách điền thêm từ vào chỗ trống và nêu
nội dung chính của đoạn:
“Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ
tịch cũng rất …(1)… trong lời nói và bài viết.”
(Phạm Văn Đồng)

ĐÁP ÁN
Câu
4

Nội dung

Điểm

- Học sinh điền đúng từ vào chỗ trống: giản dị

0,5

- Nội dung của đoạn văn: Bác Hồ không chỉ giản dị trong đời
sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong mà Bác cịn
rất giản dị trong lời nói và bài viết.

0,5

Câu 4 (1 điểm)

Có thể mở rộng câu bằng những cách nào? Hãy mở rộng câu sau bằng một cụm
chủ vị: Cậu bạn chằm chằm nhìn tôi.
ĐÁP ÁN
Câu

Nội dung

Điểm

4

- Có thể mở rộng câu bằng các thêm cụm chủ vị làm thành phần
câu hay thành phần của cụm từ.

0,5

- VD: Cậu bạn chằm chằm nhìn tôi khiến tôi xấu hổ.
Cậu bạn mới quen chằm chằm nhìn tôi.

0,5

Câu 4 (1,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Khi đó, ván bài đã chờ rồi. Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt
râu, rung đùi, mắt đang mải trơng địa nọc, bỡng nghe ngồi xa, tiếng kêu vang

22


trời dậy đất. Mọi người đều giật nảy mình, duy quan vẫn điềm nhiên, chỉ lăm le

chực người ta bốc trúng quân mình chờ mà hạ. Vì ngài sắp ù to”.
a

Nhân vật chính được nhắc tới trong đoạn trích là ai?

b

Nhân vật đó cho thấy mình là người hiện lên như thế nào?

.
ĐÁP ÁN
Câu
4

Nội dung

Điểm

- Nhân vật chính: Quan phụ mẫu

0,5

- Quan phụ mẫu cho thấy mình là kẻ máu lạnh, vô tâm, vô trách
nhiệm, không màng tới an nguy của nhân nhân.

0,5

Câu 4: Nhân vật được nói đến trong đoạn văn sau là ai ? Em hiểu gì về nhân
vật này ?
“ Tay trái dựa gối xếp , chân phải duỗi thẳng ra , để cho tên người nhà quỳ

ở dưới đất mà gãi . Một tên lính đứng bên , cầm cái quạt lông , chốc chốc sẽ
phẩy . Tên nữa đứng khoanh tay , chực hầu điếu đóm ...” ( Phạm Duy Tốn )
ĐÁP ÁN

u
4

Đáp án
-Quan phủ
- Quan phụ mẫu có thái độ thờ ơ, vơ trách nhiệm
với dân lành , ăn chơi sa đọa .

Thang
điểm
0,25
0,75

Câu 4. Nhớ viết 2 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất , nêu nội
dung một câu tục ngữ trên mà em thích ?
ĐÁP ÁN

Câu
4

Đáp án
- Học sinh nhớ thuộc 2 câu tục ngữ về thiên nhiên và
lao động sản xuất.
- Nêu đúng nội dung một câu tục ngữ mà học sinh
thích.
23


Thang điểm
0,5
0,5


Câu 4.Văn bản "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn , nhân vật nào bị phê
phán nhiều nhất . Nêu ngắn gọn nội dung của văn bản ?

ĐÁP ÁN

u
4

Đáp án

Thang
điểm

-Quan phủ

0,25

-Nội dung: Sống chết mặc bay đã lên án gay
gắt tên quan phủ “lòng lang dạ thú” và bày
tỏ niềm thương cảm trước cảnh “nghìn sầu
mn thảm” của nhân dân do thiên tai và do
thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền
gây nên.


0,75

Câu 4. Đọc và nêu nội dung chính của đoạn văn sau :
“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: Việc cứu nước,
cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng
chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của cơng nhân, từ
nơi làm việc đến phịng ngủ, nhà ăn...Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự
làm được thì khơng cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và
phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những
cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến,
Nhất, Định, Thắng, Lợi!”
ĐÁP ÁN

Câu
4

Đáp án
-Nội dung chính: Nói về sự giản dị của Bác trong
việc làm và trong quan hệ với mọi người.

Thang điểm
1,0

Câu 4.Đọc và nêu nội dung chính của đoạn văn sau :
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của q. Có khi được trưng bày trong tủ
kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo
trong rương, trong hịm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín
đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền,
tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được
thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”

24


( Ngữ văn 7 – Tập 2)
ĐÁP ÁN

Câu
4

Đáp án
- Nội dung: Nhiệm vụ của Đảng là phải làm cho
tinh thần yêu nước của nhân dân ta được phát huy
mạnh mẽ trong mọi công việc kháng chiến.

Thang
điểm
1,0

Câu 4 ( 1,0 điểm)
Ghi lại một câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất? Hãy nêu giá trị
kinh nghiệm một câu tục ngữ ấy?
ĐÁP ÁN
Câu

Đáp án

Thang điểm

4


-Học sinh chọn ghi lai 1 câu tục ngữ về thiên
0,5 điểm
nhiên và lao động sản xuất .
- Nêu đúng giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ ấy
0, 5 điểm
Câu 4( 1,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý báu của
ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó
kết thành một làn sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó
khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.
(SGK Ngữ Văn 7- tập 2)
Nêu nội dung của đoạn văn trên?
ĐÁP ÁN
Câu

Đáp án

4

- Nội dung : Ca ngợi, khẳng định giá trị sức mạnh
lòng yêu nước của nhân dân ta đã được thể hiện
qua các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm từ
xưa tới nay.
Câu 4( 1,0 điểm)
25

Thang
điểm
1,0 điểm



×