Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

hoa 10 bai tap chuong I va II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.18 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP CHƯƠNG I VÀ II</b>


<i><b>Câu 1: </b></i>Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một ngun tố nhóm VIIA là 28. Hãy:
a) Tính số P, E, N


b) Tính nguyên tử khối
c) Xác định tên nguyên tố.


<i><b>Câu 2: </b></i> Nguyên tố A có tổng số hạt là 115. Cho biết vị trí của A trong bảng HTTH. Biết A có hóa trị I với
hiđro. Xác định công thức oxit cao nhất của A.


<i><b>Câu 3: </b></i>Phân tử MX2 có tổng số hạt các loại là 96. Ngun tử M có số khối gấp đơi số proton. Nguyên tủ X


có tổng số các hạt các loại là 18. Hãy xác định cthh và ctct của MX2. Từ đó xác định vị trí của M, X trong


bảng tuần hoàn.


<i><b>Câu 4: </b></i>Tổng số hạt P,N,E trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. Xác định A, B.


<i><b>Câu 5:</b></i>


a) Nguyên tử X có số khối nhỏ hơn 36 và tổng số các hạt là 52. Viết cấu hình electron của X. Nêu tính
chất hóa học cơ bản của X?


b) Một nguyên tử Y có tổng số hạt là 62, số khối nhỏ hơn 43. Tìm nguyên tử khối của Y. Viết cấu hình
electron của X. Nêu tính chất hóa học cơ bản của Y?


<i><b>Câu 6: </b></i>Tổng số hạt P,N,E trong hai nguyên tử của hai nguyên tố A và B là 82 và 52. A và B tạo thành hợp
chất ABa, trong phân tử của hợp chất đó có tổng số proton các nguyên tử bằng 77.



a) Xác định vị trí của A và B.
b) Xác định ctpt của ABa.


Câu 7: Hợp chất N được tạo bởi X2+<sub> và Y</sub>-<sub>. Mỗi ion chứa một nguyên tố. Tổng số hạt trong N là 140. Số hạt </sub>


mang điện trong X2+ <sub>ít hơn trong Y</sub>-<sub> là 13. Tổng số hạt không mang điện trong phân tử N là 48. Xác định ctpt</sub>


hợp chất của N.


<i><b>Câu 8: </b></i>Nguyên tử X có tổng số hạt là 46. Số hạt không mang điện bằng 8/15số hạt mang điện . Xác định X.
Z là đồng vị của X có ít hơn 1 nơtron. Z chiếm 4% số nguyên tử trong tự nhiên. Xác định nguyên tử trung
bình của nguyên tố gồm hai đồng vị X và Z.


<i><b>Câu 9: </b></i>Nguyên tử M tạo được oxit M2O7. Trong nguyên tử M có 80 hạt các loại . Tìm nguyên tố M.


<i><b>Câu 10:</b></i>Hợp chất M được tạo từ 3 nguyên tố X,Y,Z có tổng số hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân X
và Y là 1, tổng số e trong ion [YX]-<sub> là 32. Xác định ctpt của M .</sub>


<i><b>Câu 11: </b></i>Tổng số hạt mang điện trong ion AB32- bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B


là 8. Xác định số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố A và B. Viết cấu hình e, xác định vị trí của A và B trong
bảng HTTH .


<i><b>Câu 12:</b></i>Nguyên tố A khơng phải là khí hiếm, ngun tử của nó có phân lớp ngồi cùng là 3p. Ngun tử
của ngun tố B có phân lớp ngồi cùng là 4s.


a) Nguyên tố nào là kim lọai, phi kim?


b) Xác định cấu hình e của A và B và tên của chúng.Biết tổng số e của 2 phân lớp ngoài cùng của
chúng là 7.



c) Viết ctpt và ctct của các hiđroxit tạo bởi nguyên tố A, hiđro và oxi. Cho biết độ bền , tính oxi hóa ,
tính axit của chúng theo chiều tăng số oxi hóa của A. Giải thích.


<i><b>Câu 13:</b></i> Một nguyên tố X gồm hai đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số


hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Xác định


nguyên tử khối trung bình của X.


<i><b>Câu 14:</b></i> A, B là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng HTTH. Tổng số hạt proton
trong hạt nhân hai nguyên tử A, B là 17.


a) Viết cấu hình e nguyên tử của A, B để suy ra A, B thuộc chu kì nào, nhóm nào.
b) Xác định ngun tố A,B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 15:</b></i> Hai nguyên tố X, Y cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng HTTH. Tổng điện
tích hạt nhân của chúng bằng 24. Xác định và viết cấu hình của X , Y.


<i><b>Câu 16:</b></i> Hai nguyên tố X,Y thuộc cùng một phân nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng HTTH, có tổng
số proton trong hạt nhân nguyên tử hai nguyên tố là 30. Xác định vị trí của X,Y .


<i><b>Câu 17:</b></i> Hai nguyên tố X, Y cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng HTTH. Tổng điện
tích hạt nhân của chúng bằng 32. Xác định 2 nguyên tố trên.


<i><b>Câu 18:</b></i> Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học. Tỉ lệ phần trăm
nguyên tố R trong oxit cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với hiđro bằng 0,5955.


Cho 4,05g một kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R thì thu được 40,05 g muối. Xác định
nguyên tố R và M.



<i><b>Câu 19: </b></i> Có ba nguyên tử của nguyên tố hóa học X,Y,Z có cấu hình e lớp ngồi cùng lần lượt là 3s1<sub>, 2p</sub>2<sub>, </sub>


2p4<sub>.</sub>


a) Hãy cho biết X, Y, Z là những nguyên tố nào ? Chúng là kim loại hay phi kim. Giải thích.
b) Cho biết hóa trị của các ngun tố X, Y, Z. Giải thích.


<i><b>Câu 20</b></i>: ion R2+<sub> có e ngồi cùng là 2p</sub>6<sub>, ion X</sub>-<sub> có e ngồi cùng là 3p</sub>6<sub>.</sub>


a) Viết cấu hình của ngun tử X, R và xá định 2 nguyên tố.


b) A là hợp chất tạo ra từ R và X, hãy xác định tính chất của liên kết trong phân tử A, bằng phương
pháp hóa học hãy nhận biết thành phần cấu tạo trong A.


<i><b>Câu 21: </b></i> Xác định vị trí của các ngun tố có cấu hình electron ngun tử lớp ngoài cùng lần lượt là:
A ( 2s2<sub>2p</sub>3<sub> ) B ( 3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub> ) C ( 3s</sub>2<sub>3p</sub>5 <sub>) D ( 4s</sub>2<sub>4p</sub>5<sub> ) E ( 6s</sub>2<sub>) F ( 6s</sub>2<sub>6p</sub>6<sub>) </sub>


<i><b>Câu 22:</b></i> Hai ngun tố A và B có cấu hình electron ngồi cùng là 3sx<sub> và 3p</sub>5<sub>. Xác định vị trí của A và B </sub>


trong bảng HTTH. Biết phân lớp 3s của 2 nguyên tử hơn kém nhau một electron.


<i><b>Câu 23: </b></i>Nguyên tử Y có hóa trị cao nhất đối với ơxi gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất khí với hidro.Gọi M là
công thức hợp chất oxit cao nhất . N là cơng thức hợp chất khí với hiđro của Y. tỉ khối của M với N là
2,353. Xác định nguyên tố Y.


<i><b>Câu 24: </b></i>Đem oxi hóa 2g một nguyên tố X có hóa trị IV bởi oxi, thu được 2,54g oxit. Xác định X và viết
cấu hình X.


<i><b>Câu 25: </b></i>Cho 2 nguyên tố X,Y cùng chu kì và cùng số thứ tự của nhóm. Nguyên tố X tạo thành hợp chất ion


vói nguyên tố Clo là XCl, nguyên tố Y tạo thành hợp chất với nguyên tố Clo trong đó khối lượng clo chiếm
24,7%. Xác định X, Y và viết cấu hình.


<i><b>Câu 26:</b></i> Hai kim loại M và N thuộc nhóm IA và ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hồn tác dụng
với nước thì được dd A và 0,336 lit H2 ( đkc) . Cho đung dịch A tác dụng với dd HCl dư . Cô cạn dd sau


phản ứng thu được 2,075 g muối khan. Xác định M, N và viết cấu hình.


<i><b>Câu 27: </b></i>Ba nguyên tố X,Y,Z ở cùng nhóm A ở 3 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tùân hồn. Tổng số hạt
proton trong 3 nguyên tử của 3 nguyên tố bằng 70. Viết cấu hình cảu 3 nguyên tố trên.


<i><b>Câu 28: </b></i>Cho 2 nguyên tố X và Y ở 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hồn, tổng điện tích hạt nhân của
của 2 nguyên tố là 32. Xác định X, Y.Biết rằng nguyên tử khối của mỗi nguyên tố đều gấp hai trị số điện
tích hạt nhân ngun tử của mỗi ngun tố đó.


<i><b>Câu 29: </b></i>Hai nguyên tố X và Y ở 2 nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hồn, Y thuộc nhóm VA. Ở trạng thái
đơn chất X, Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử c ủa X và Y là 23. Xác
định X và Y.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×