Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề cương ôn tập chương I và II Lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.91 KB, 6 trang )

ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II VÂT LÝ 10

Mã đề: 001
Câu 1: Một hòn bi rơi tự do từ độ cao h. khi độ cao tăng lên 4 lần thì thời gian rơi
sẽ:
A. Tăng 4 lân B. Tăng 2 lần C. Tăng lần D. Tăng 2 Lần
Câu 2: Một vật rơi tự do từ độ cao 80m. Lây g = 10m/s
2
thì vận tốc của vật khi bắt
đầu chạm đất là:
A. 10m/s B. 20m/s C. 30m/s D. 40m/s
Câu 3: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuông mặt đất. Công thức tính vận tốc v của
vật rơi tự do phụ thuộc vào độ cao h là:
A. v = 2gh B. v = C. v = D. v =
Câu 4: Một vật rơi tự do từ độ cao h, sau thời gian 2s thì chạm đất. lấy g = 10m/s
2
.
Độ cao h có giá trị:
A. 15m B. 10m C. 30m D. 20m
Câu 5: Thả rơi tự do ở độ cao 5m so vơi mặt đất. Sau bao lâu thì vật chạm đất?(lấy
g = 10m/s
2
).
A. 1s B. 0,5s C. 2s D. 10s
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do:
A. Chuyển động nhanh dần đều.
B. Vận tốc ban đầu khác không.
C. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuông.
D. Tại một nơi gần mặt đất, mọi vật rơi như nhau.
Câu 7: Công thức tính quãng đường đi được của một vật chuyển động thẳng
nhanh dần đều:


A.S = v
0
t + at
2
(a, v
0
cùng dấu)
B.S = v
0
t + at
2
( a, v
0
ngược dâu)
C.x = x
0
+ v
0
t + at
2
(a, v
0
ngược dâu)
D.x = x
0
+ v
0
t + at
2
(a, v

0
cùng dấu)
Câu 8: Công thức tính quãng đường đi được của một vật chuyển động thẳng
nhanh dần đều:
A. S = v
0
t + at
2
(a, v
0
cùng dấu)
B. S = v
0
t + at
2
( a, v
0
ngược dâu)
C. x = x
0
+ v
0
t + at
2
(a, v
0
ngược dâu)
D. x = x
0
+ v

0
t + at
2
(a, v
0
cùng dấu)
Câu 9:Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, công thức liên hệ giưa gia tốc, vận
tốc và quãng đường đi được là:
A. v – v
2
= 2as B. v
2
- v = 2as C. v
2
+ v = 2as D. v
2
-
v =
Câu 10: Chọn câu sai:
A. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều có giá trị không đổi.
B. Đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là hàm bậc hai của thời gian.
C. Trong chuyển động thẳng chậm dần gia tốc có giá trị âm.
D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, các véctơ vận tốc và véctơ gia tốc
cùng chiều
Câu 11:Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều luôn luôn cùng chiều với
véctơ vận tốc
B. Độ lớn gia tốc của chuyển động thăng biến đổi đều không đổi.
C. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có hướng không thay đổi.
D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều các véctơ vận tốc và véctơ gia tốc

cùng chiều.
Câu 12: Phương trình chuyển động của một vạt trên 1 đường thẳng có dạng:
x = 4t
2
- 3t +7(m). Điều nào sau đây là sai:
A.Toạ độ của chất điểm sau 1s là x = 7m.
B.Gia tốc a = 8m/s
2
.
C.Phương trình vận tốc của vật là: v = -3 + 8t.
D.Toạ độ ban đầu x
0
= 7m.
Câu 13:Trong chuyển động tròn đều phát biểu nào sau đây là đúng:
A.Trong chuyển động tròn đều véctơ vận tốc dài không đổi.
B.Trong chuyển động tròn đều véctơ vận tốc dài hướng theo đường bán kính vào
tâm.
C.Trong chuyển động tròn đều véctơ vận tốc dài hướng theo đường bán kính ra xa
tâm.
D.Trong chuyển động tròn đều véctơ vận tốc dài hướng theo tiếp tuyến quỹ đạo.
Câu 14:). Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kỳ T và giữa tốc độ
góc ω với tần số f trong chuyển động tròn đều là gì?
A.
.
2
;2
T
T
π
ωπω

==
C.
.2;2 fT
πωπω
==

B.
T
T
πω
π
ω
2;
2
==
D.ø
.2;
2
f
T
πω
π
ω
==

Câu 15:Trong chuyển động tròn đều thì dặc điểm nào là khơng đúng:
A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ dài khơng đổi.
C. Tốc độ góc khơng đổi. D. Véctơ gia tốc khơng đổi.
Câu 16: Câu nào sau đây là đúng:
A. Trong các chuyển động tròn đều có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ

lớn hơn thì có tốc độ dài lớn hơn.
B. Trong các chuyển động tròn đều có cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kinh
nhỏ hơn thì có tốc độ góc nhỏ hơn.
C. Trong các chuyển động tròn đều, chuyển động nào có chu kỳ quay nhỏ hơn thì
có tốc độ góc nhỏ hơn.
D. Trong các chuyển động tròn đều, chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu
kỳ nhỏ hơn.
Câu 17: Điều nào sau đây là sai khi nói về gia tốc trong chuyển động tròn đều:
A. Véctơ gia tốc vng góc với véctơ vận tốc tại mọi thời điểm.
B. Độ lớn của gia tốc tính bởi cơng thức a =
C. Trong chuyển động tròn đều, gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của
vận tốc.
D. Véctơ gia tốc ln hướng vào tâm quỹ đạo.
Câu 18: MỘt chất điểm chuyển động trò đều với bán kính r = 20cm.Tốc độ dài
của chất điểm là v = 2m/s. Gia tốc hướng tâm có độ lớn:
A. 20m/s
2
B. 0,1m/s
2
C. 0,2m/s
2
D. 0,3m/s
2
Câu 19:Trong chuyển động tròn đều độ lớn của véctơ gia tốc hướng tâm bằng:
A. A
ht
= B.a
ht
= C. a
ht

= D. a
ht
= r.ω
Câu 20: Vận tốc tuyệt đối là:
A. Vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng n.
B. Vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển đọng cùng chiều.
C. Vận tốc của vật độ với hệ quy chiếu chuyển động ngược chiều.
D. Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng n.
Câu 21: Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên gọi
là:
A. Vận tốc tương đối B. Vận tốc kéo theo
C. Vận tốc tuyệt đối D. Vận tốc trung bình
Câu 22:Biết nước sông chảy với vận tốc là 1,5m/s so với bờ, vận tốc của thuyền
đối nước là 2m/s. Vận tốc của thuyền so với bờ sông khi thuyền xuôi dòng là:
A. v = 0,5m/s B.v = 3m/s C. 2,5m/s D.v = 3,5m/s
Câu 23: Một hợp lực 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu
đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Quảng đường mà vật đi được trong thời gian
đó là:
A. 0,5 m B. 2,0 m C. 1,0 m D4,0 m
Câu 23: Một lực không đổi tác dựng vào một vật có khối lượng 5,0 kg làm vận tốc
của nó tăng từ 2,0m/s đến 8,0m/s trong 3s. Hỏỉ lực tác dựng vào vật là bao nhiêu?
A. 15 N B. 10 N C. 1,0 N D. 5,0 N
Câu 24: KHi con ngựa keo xe, lực tác dựng vào con ngựa làm nó chuyển động về
phía trước là:
A. Lực mà con ngựa tác dụng vào xe.
B. Lực mà xe tác dụng vào con ngựa.
C. Lực mà con ngựa tác dụng vào mặt đất.
D. Lực mà mặt đất tác dụng vào con ngựa.
Câu 25:Một người có trọng lượng 500 N đứng trên mựt đất . Lực mà mặt đất tác
dụng lên người đó là

A. Bằng 500 N
B. Bé hơn 500 N
C. Lớn hơn 500 N
D. Phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên trái đất.
Câu 26: Một lò xo có chiêu dài tự nhiên 20 cm. khi bị kéo, lò xo dài 24cm và lực
đàn hồi của nó bằng 5 N. hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N, thì chiều dài của
nó bằng bao nhiêu?
A. 28 cm B. 40 cm C. 40 cm D. 22 cm
Câu 27: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm và có độ cứng k = 40 N/m. Giữ cố
định một đầu và tác dựng vào đầu kia một lực 1,0 N để nén lò xo. Khi ấy chiều dài
của nó là bao nhiêu?
A. 2,5 cm B. 7,5 cm C. 12,5 cm D. 9,75 cm
Câu 28: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai
mặt tiếp xúc tăng lên?
A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không đổi D. Không biết được
Câu 29: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nằm ngang. sau khi được truyền
cho một vận tốc ban đầu,vật chuyển động chậm dần vì có:
A. Lực ma sát B. Phản lực C. Lực tác dụng ban đầu D. quán tính
Câu 30: Điều nào đây đúng khi nói về phép tổng hợp lực:
A. Tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng
một lực có tác dụng giống hệt như toàn bộ các lực ấy.
B. Phép tổng hợp lục có thể thực hiện bằng quy tác hình bình hành.
C. Phép tổng hợp lực thực chất là phép cộng tất cả các véctơ lực thành phần.
D. Các phát biểu A,B,C đều đúng.
Câu 31: Một vật đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s. bỗng nhiên các
lực tác dụng lên nó mất đi thì:
A. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.
B. Vật dừng lại ngay.
C. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 5m/s.
D. Vật đổi hướng chuyển động.

Câu 32:Quán tính của vật là:
A. Tính chất của một vật có xu hướng bảo toàn vận tốc.
B. Tính chất của một vật có xu hướng bảo toàn khối lượng.
C. Tính chất của một vật có xu hướng bảo toàn vận tốc và khối lượng.
D. Tính chất của một vật có xu hướng chuyển động theo đường thẳng.
Câu 33:Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp
đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:
A. Tăng gấp đôi. B. Giảm gấp đôi.
C. Giữa nguyên. D. Tăng 4 lần.
Câu 34:Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều giảm đi một
nữa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:
A. Giảm đi một nưa. B. Tăng gấp đôi.
C. Giữa nguyên. D. Giảm đi 8 lần.
Câu 35: Một vật ném ngang từ độ cao h với vận tốc đầu v
0
. Bỏ qua lực cản của
không khí. Thời gian rơi của vật là:
A. t
g
h
2
=
B. t
g
h
=
C. t
g
h2
=

D. t
g
v
0
=
Câu 36: Bi A có trọng lượng gấp 2 lần bi B. Cùng một lúc, tại cùng một độ cao, bi
A được thả rơi tự do, bi B được nêm ngang với vận tốc ban đầu v
0
. Bỏ qua sức cản
của không khi. Hãy cho biết nhận xét nào sau đây là chính xác:
A. Bi A chạm đất trứoc bi B.
B. Cả hai chạm đất cùng một lúc.
C. Bi A chạm đất sau bi B.
Còn phụ thuộc vào v
0
và độ cao h.
Câu 37: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu 36km/h từ độ
cao 20 m so với Mặt Đất. Biết g = 10m/s
2
bỏ qua mọi sức cản của không khi. tầm
xa của vật là
A. L = 40m B. L = 20m. C. L = 10m. D. L = 22m.

×