KIỂM TRA HỌC KÌ II
Ngữ văn 6
Thời gian: 90 phút
I.Mục tiêu đề kiểm tra: đánh giá học sinh ở các phương diện sau:
a.Về kiến thức:
- Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của
cả ba phân môn Văn học, tiếng Việt, tập làm văn của môn ngữ văn trong bài
kiểm tra.
+ Phần văn bản: các văn bản “Bài học đường đời đầu tiên “Lượm”,
“Vượt thác”.
+ Phần tiếng Việt: các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa; Các thành phần
chính của câu.
+ Phần tập làm văn: vận dụng phương pháp miêu tả nói riêng và các kĩ
năng tập làm văn nói chung để tạo lập một bài viết.
b.Về kĩ năng:
-Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi; xác định các biện pháp tu từ, tìm CN, VN
trong câu; kĩ năng viết một bài văn tả cảnh.
c.Về thái độ:
- Học sinh tự giác ôn tập để làm bài kiểm tra đạt kết quả cao.
- Làm bài nghiêm túc
I. Hình thức đề kiểm tra
- Hình thức: tự luận hoàn toàn
- Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài thi trong vòng 90’.
III. Thiết lập ma trận
Chủ đề,
nội dung
Nhận biết
Bài
học -Nắm được
đường đời văn bản được
đầu tiên
trích từ tác
phẩm nào
-Tác giả của
văn bản
Số câu
1
Số điểm
1
Tỉ lệ %
10%
Lượm
-Chép thuộc
lòng các khổ
thơ theo yêu
cầu
Số câu
1ý
Các mức độ tư duy
Thơng hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng
điểm
1
1
10%
-Hình ảnh
chú
bé
Lượm qua
các khổ thơ
1ý
1
Số điểm
Tỉ lệ %
Nhân hóa
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Các thành
phần chính
của câu
1
10%
-Khái niệm
nhân hóa
-Các
kiểu
nhân
hóa
thường gặp
1
2đ
20%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
So sánh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Văn miêu
tả
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng
số 2
câu
4
Tổng
số
điểm
40%
Tổng tỉ lệ
%
IV. Biên soạn đề kiểm tra
Câu 1 (1đ)
1
10%
Xác
được
pháp
hóa
2
20%
định
biện
nhân
1ý
1
10%
-Xác
định
các
thành
phần chính
của câu
1ý
1
10%
Xác
định
được
biện
pháp so sánh
1ý
1
10%
1
3
30%
0,5
1
10%
0,5
1
10%
2
3
Viết đoạn Vận dụng
văn miêu kĩ năng
tả
quan sát,
tưởng
tượng, so
sánh và
nhận xét
vào viết
đoạn văn
1
1ý
2
1
20%
10%
1
2
1
1
3
30%
5
10
30%
20%
100%
10%
Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” được trích trong tác phẩm nào?
Tác giả là ai?
Câu 2(2đ)
- Chép thuộc lòng 3 khổ thơ đầu trong bài thơ “Lượm” của nhà thơ Tố
Hữu.
- Qua 3 khổ thơ, hình ảnh Lượm hiện lên là một chú bé như thế nào?
Câu 3(2đ)
Nhân hóa là gì? Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp?
Câu 4(2đ)
Cho đoạn văn: “ Dọc sơng, những chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm
ngâm, lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước
mặt.”
a. Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn?
b. Xác định chủ ngữ, vị ngữ ở các câu trong đoạn văn trên?
Câu 5(3đ)
Em hãy viết đoạn văn miêu tả lại trận mưa theo quan sát và tưởng tượng
của em.
V. Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Câu
hỏi
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Nội dung câu trả lời
Thang
điểm
-Văn bản “Bài học đường đười đầu tiên” trích trong tác 0,5
phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí”
- Tác giả: Tơ Hồi
0,5
-Chép đúng 3 khổ thơ, khơng sai chính tả.
1
- Lượm là một chú bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, nhí nhảnh
như một chú chim non yêu đời, say mê vui hót trên cánh 1
đồng làng.
-Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng
những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm 1
cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật… trở nên gần gũi với
con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con
người.
1
-Các kiểu nhân hóa thường gặp:
+ Dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
+ Dùng những từ vốn để chỉ hoạt động, tính chất của người
để chỉ hoạt động tính chất của vật.
+ Trị chuyện, xưng hơ với vật như đối với người.
-Xác định chủ ngữ, vị ngữ:
+ Dọc sơng, /những chịm cổ thụ /dáng mãnh liệt đứng trầm 0,5
ngâm,
TN
CN
VN
lặng nhìn xuống nước.
VN
+ Núi cao/ như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt
CN
VN
0,5
0,5
- Biện pháp nhân hóa: những chịm cổ thụ dáng mãnh liệt
đứng trầm ngâm, lặng nhìn xuống nước.
- Biện pháp so sánh: núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang
trước mặt.
Câu 5 -Viết đoạn văn đúng chủ đề
- Miêu tả hay, sinh động, hấp dẫn
- Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu
- Biết vận dụng các yếu tố tưởng tượng, so sánh, nhận xét
trong khi miêu tả
- Khơng sai chính tả
VI.Xem lại q trình ra đề
Đề phù hợp với học sinh
0,5
0,25
1
0,5
1
0,25
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh mơn Ngữ văn trong chương trình
học kì 2 bằng hình thức thi kiểm tra .
2. Về kĩ năng:
- Biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp,
toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra đánh giá mới.
3. Về thái độ:
- Nghiêm túc làm bài, có ý thức tự giác trong giờ kiểm tra.
II. Hình thức: Tự luận
III. Thiết lập khung ma trận đề kiểm tra:
Mức độ/chủ
đề
1. Văn bản.
Văn bản
nghị luận.
Truyện ngắn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Nhận biết
Thông hiểu
Nhận biết
được các
văn bản đã
học . Biết
được tên tác
giả và tác
phẩm.
Biết được
những dẫn
chứng để
chứng minh
cho nhận
định tinh
thần yêu
nước của
nhân dân ta
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ %: 30%
Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ %:
20%
2. Tiếng việt Biết được
Rút gọn câu. khái niệm
Câu chủ
rút gọn câu,
động và câu mục đích rút
bị động.
gọn câu.
Khái niệm
câu chủ
động và câu
bị động.
Chuyển đổi
được câu
chủ động
thành câu bị
Vận dụng
Vận dụng
thấp
Cộng
Vận dụng
cao
Số câu: 3
Số điểm: 5
Tỉ lệ %: 50%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
động.
Số câu: 1
Số điểm :2
Tỉ lệ %:
20%
3. Tập làm
văn
Văn nghị
luận chứng
minh
Viết đoạn
văn nghị
luận chứng
minh một
câu tục ngữ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm :2
Tỉ lệ %: 20%
Số câu: 3
Số điểm :4
Tỉ lệ %:
40%
Viết được
đoạn văn có
đúng yêu
cầu của đề,
có luận
điểm luận
cứ
Số câu: 0.5
câu: 0.5
Số điểm: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ %: 20% Tỉ lệ %:
10%
Số câu: 1
Số câu: 0.5
Số câu: 0.5
Số điểm: 3
Số điểm: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ %: 30% Tỉ lệ %
Tỉ lệ %:
10%
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ %: 30%
Số câu: 5
Số điểm :10
Tỉ lệ
%:100%
IV. Biên soạn đề kiểm tra:
Câu 1: (1điểm)
Hãy kể tên các văn bản nghị luận em đã học trong chương trình Ngữ Văn
7.
Câu 2: (1 điểm)
Ai là tác giả của văn bản “Sống chết mặc bay”? Văn bản này thuộc thể
loại gì.
Câu 3: (2 điểm)
Thế nào là rút gọn câu?
Cho ví dụ sau:
a. Con người đã hủy hoại môi trường.
b. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
Hãy chuyển đổi các câu chủ động sau thành câu bị động?
Câu 4: (3 điểm)
Trong văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” tác giả đã đưa ra
những dẫn chứng nào để chứng minh cho nhận định: “ dân ta có một lịng nồng
nàn yêu nước đó là truyền thống quý báu của ta”
Câu 5: (3 điểm)
Nhân dân ta thường nói: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Em hiểu câu nói đó
như thế nào? Hãy viết một đoạn văn chứng minh lời nói đó là nét đẹp truyền
thống đạo lí của dân tộc Việt Nam.
V. Xây dựng đáp án chấm và biểu điểm:
Câu 1: (1điểm)
Các văn bản nghị luận em đã học trong chương trình Ngữ Văn 7
- Tinh thần yêu nước của nhân ta.
- Sự giàu đẹp của tiếng việt.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Ý nghĩa văn chương.
Câu 2: (1 điểm)
Tác giả của văn bản “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn.
Văn bản này thuộc thể loại truyện ngắn.
Câu 3: (2 điểm)
Khi nói và viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút
gọn.
*. Chuyển đổi các câu chủ động sau thành câu bị động:
a. Con người đã hủy hoại môi trường.
=> Môi trường bị con người hủy hoại
b. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào
=> Con ngựa bạch bị chàng kị sĩ buộc bên gốc đào
Câu 4: (3 điểm)
Trong văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” tác giả đã đưa ra
những dẫn chứng để chứng minh cho nhận định: “ dân ta có một lịng nồng nàn
u nước đó là truyền thống quý báu của ta”
– Tinh thần yêu nước trong lịch sử các thời đại: Bà Trưng, Bà Triệu.......
– Tinh thần yêu nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong cuộc kháng
chiến chống Pháp, dẫn chứng lại chia ra các lứa tuổi; người trong vùng tạm bị
chiếm và nước ngồi; miền ngược, miền xi; chiến sĩ ngồi mặt trận và cơng
chức ở hậu phương; phụ nữ và các bà mẹ chiến sĩ; công nhân, nông dân thi đua
sản xuất đến điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,... Các dẫn chứng tiêu
biểu, tồn diện đã chứng minh dân ta có truyền thống nồng nàn yêu nước.
Câu 5: (3 điểm)
Yêu Cầu: Trình bày đúng đủ bố cục bài, hành văn mạch lạc trong sáng khơng
mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ.
a. Mở bài: (0,5)
- Giới thiệu về lòng biết ơn của con người.
- Dẫn câu tục ngữ.
- Khẳng định: là nét đẹp truyền thống đạo lý của dân tộc Việt Nam.
b. Thân bài: (2 điểm)
* Giải thích: Thế nào là Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
- Nghĩa đen: Khi ăn quả phải biết ơn người trồng cây,
- Nghĩa bóng: Người được hưởng thành quả phải nhớ tới người tạo ra thành
quả đó. Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn của thế hệ trước.
* Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó.
- Nhà nào cũng có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ tiên, ông bà …
- Khắp đất nước, nơi nào cũng có đền miếu, chùa chiền thờ phụng các bậc tiền
bối, các vị anh hùng có cơng dựng nước và mở nước.
- Bảo tàng lịch sử, bảo tàng cách mạng, phòng truyền thống…nhắc nhở mọi
người về lịch sử oai hùng của dân tộc…
- Các nghĩa trang liệt sĩ được xây dựng to đẹp, đàng hồng thể hiện lịng biết
ơn của người đang sống đối với các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh cho Tổ quốc.
- Phong trào phụng dưỡng các bà mẹ Việt Nam anh hùng, đền ơn đáp nghĩa
các gia đình, cá nhân có cơng với cách mạng đang phát triển rộng rãi trong tồn
xã hội.
- Các thế hệ sau khơng chỉ hưởng thụ mà cịn phải biết gìn giữ, vun đắp, phát
triển những thành quả do các thế hệ trước tạo dựng nên.
c. Kết bài: (0.5 điểm)
- Khẳng định lại đó là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay.
- Liên hệ bản thân.
VI. Xem xét lại đề kiểm tra:
KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: Ngữ văn
Lớp : 8
Thời gian: 90’
I.Mục tiêu đề kiểm tra: đánh giá học sinh ở các phương diện sau:
a.Về kiến thức:
- Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của
cả ba phân môn Văn học, tiếng Việt, tập làm văn của môn ngữ văn trong bài
kiểm tra.
+ Phần văn bản: các văn bản “Thuế máu”, “Nhớ rừng”
+ Phần tiếng Việt: hội thoại (vai xã hội trong hội thoại, lượt lời trong hội
thoại), hành động nói, kiểu câu
+ Phần tập làm văn: vận dụng các kĩ năng tập làm văn nói chung và
phương pháp thuyết minh nói riêng để tạo lập một bài viết.
b.Về kĩ năng:
-Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi; xác định các kiểu câu, xác định hành động
nói trong câu; các lượt lời trong hội thoại.
- Rèn kĩ năng viết văn thuyết minh
c.Về thái độ:
- Học sinh tự giác ôn tập để làm bài kiểm tra đạt kết quả cao.
- Làm bài nghiêm túc
I. Hình thức đề kiểm tra
- Hình thức: tự luận hồn tồn
- Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài thi trong vòng 90’.
III. Thiết lập ma trận
Chủ đề, nội Nhận biết
dung
Thuế máu
-Nắm được
văn
bản
được trích
từ tác phẩm
nào
-Tác giả của
văn bản
Số câu
1
Số điểm
1
Tỉ lệ %
10%
Kiểu câu
-Nhận biết
kiểu câu
Các mức độ tư duy
Thông hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng
điểm
1
1
10%
Số câu
0,5
Số điểm
0,5
Tỉ lệ %
5%
Hành động
nói
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Hội thoại
0,5
0,5
5%
Xác
định
được hành
động
nói
trong câu
0,5
1
10%
Vai xã hội
trong
hội
thoại
Số câu
1
Số điểm
1,5
Tỉ lệ %
15%
Tức
cảnh Thuộc lịng Hiểu
Pác Bó
bài thơ
dung
thơ
Số câu
0,5
0,5
Số điểm
1
2
Tỉ lệ %
10%
20%
Văn
nghị
luận
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu 3
Tổng
số 4
điểm
40%
Tổng tỉ lệ %
1
3
30%
0,5
1
10%
1
1,5
15%
nội
bài
1
3
30%
Vận dụng
những hiểu
biết về tác
hại
của
thuốc lá để
viết đoạn
văn nghị
luận
1
2
20%
1
2
20%
Viết đoạn
văn mạch
lạc, sử
dụng kết
hợp các
yếu tố
miêu tả, tự
sự, biểu
cảm vào
bài viết
1
10%
1
10%
1
3
30%
5
10
100%
IV. Biên soạn đề kiểm tra
Câu 1 (1đ)
Văn bản “Thuế máu” được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Câu 2(1,5đ)
Câu “ Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!” thuộc kiểu câu gì? Nó được
dùng để làm gì?
Câu 3(3đ)
- Chép chính xác bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh.
- Qua bài thơ, em hiểu gì về con người của Bác?
Câu 4(1,5đ)
Vai xã hội là gì ?
Câu 5(3đ)
Em hãy viết đoạn văn thuyết minh về tác hại của thuốc lá đối với sức
khỏe con người.
V. Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Câu
hỏi
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Nội dung câu trả lời
Thang
điểm
-Văn bản “Thuế máu” trích trong tác phẩm “Bản án chế độ 0,5
thực dân Pháp”
- Tác giả: Nguyễn Ái Quốc
0,5
- Câu văn đã cho thuộc kiểu câu cảm thán
0,5
- Câu đã cho dùng để bộc lộ cảm xúc
1
-Chép thuộc lòng bài thơ
1
- Bài thơ cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung
của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó.
Với Người, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên 2
là một niềm vui lớn.
-Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với 0,5
người khác trong cuộc thoại.
-Vai xã hội được xác định bằng quan hệ xã hội:
+ Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc 0,5
trong gia đình và xã hội)
+ Quan hệ thân- sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)
0,5
- Viết đoạn văn đúng chủ đề,
0,25
- Đúng thể loại văn nghị luận
0,5
- Biết đưa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm vào đoạn văn
1
- Bài văn hay, mạch lạc, các câu văn liên kết chặt chẽ, có sức 1
thuyết phục cao
- Khơng sai chính tả
VI.Xem lại q trình ra đề
0,25